1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình luận những quy định của pháp luật việt nam hiện hành trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nư

13 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 27,23 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Ngày này, đứng trước xu hướng hội nhập với giới, cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ dân yếu tố nước ngồi ngày nhiều Khi tham gia vào quan hệ dân yếu tố nước ngồi thường gặp phải khó khăn việc lựa chọn pháp luật áp dụng để giải tranh chấp, số quan hệ trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng.Để tìm hiệu kĩ quy định pháp luật Việt Nam việc giải xung đột pháp luật BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi em xin chọn đề tài: “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố nước ngồi Nêu hướng hồn thiện pháp luật lĩnh vực này” NỘI DUNG I Lý luận chung bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố nước ngồi Bồi thường thiệt hại hợp đồngpháp quốc tế 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng gọi trách nhiệm dân gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Nghĩa vụ người gây thiệt hại pháp luật dân quy định Khoản Điều 604 BLDS: “Người lỗi cố ý vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, mà gây thệt hại phải bồi thường” Như vậy, trách nhiệm BTTH hợp đồng phát sinh dựa điều kiện pháp luật quy định Trên tinh thần đó, giáo trình Luật DSViệt Nam tập trường đại học Luật Hà Nội đưa khái niệm trách nhiệm BTTH là: “trách nhiệm BTTH hợp đồng quan hệ dân sự, người xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh sự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp người khác phải BTTH gây ra.” Về chất, trách nhiệm BTTH hợp đồng quy tắc phân bổ lại thiệt hại xã hội chủ thể liên quan, ngăn ngữa hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao tính trách nhiệm ứng xử chủ thể Thiệt hại xảy hành vi chủ thể gây với chủ thể khác đem lại hậu bất lợi, để bù đắp tổn hại cho chủ thể bị thiệt hại chủ thể gây thiệt hại phải nghĩa vụ bồi thường tương ứng với giá trị vật chất tinh thần mà người bị thiệt hại phải chịu Pháp luật tạo nhằm mục đích trì ổn định trật tự xã hội thông qua hai phương pháp phòng ngừa (sự ổn định) khắc phục (trật tự xã hội bị ổn định) Vì nên chế định BTTH ngồi hợp đồng hai chức tương tự: - Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể quyền lợi bị xâm hại Đây chức quan trọng chủ yếu chế định - Thứ hai, răn đe phòng ngừa lặp lại hành vi người gây thiệt hại, người chưa vi phạm Như vậy, hiểu trách nhiệm BTTH hợp đồng nghĩa vụ dân sự, phát sinh cá nhân, tổ chức, pháp nhân hành vi trái pháp luật gây thiệt hại mặt vật chất, tinh thần quyền lợi ích pháp luật bảo vệ cho cá nhân, tổ chức, pháp nhân khác 1.2 Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy địnhpháp quốc tế hiểu quan hệ trách nhiệm dân yếu tố nước ngồi Điều 758 BLDS 2005 quy định quan hệ dân theo nghĩa rộng yếu tố nước ngồi quan hệ yếu tố sau: - Quan hệ tham gia chủ thể là: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, quốc gia, người việt Nam định cư nước ngoài; - Đối tượng quan hệ nước ngoài; - Sự kiện pháp lý xảy nước phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước Và Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định BLDS quan hệ dân yếu tố nước ngồi, Khoản Điều nêu định nghĩa quan hệ dân yếu tố nước ngồi Tóm lại, theo quy định pháp luật Việt Nam, quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồngpháp quốc tế quan hệ ba yếu tố: (1) quốc tịch bên chủ thể quan hệ quốc tịch người nước ngoài, (2) bên quan hệ quốc tịch Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước phát sịnh nước ngoài, (3) tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nước, khu vực quy định khác điều kiện xác định trách nhiệm, phạm vi trách nhiệm, chịu trách nhiệm phạm vi bồi thường thiệt hại, phương pháp bồi thường mức bồi thường, chủ thể quyền bồi thường,… Đây nguyên nhân dẫn tới hượng tượng tượng xung đột pháp luật quốc gia quan hệ dân theo nghĩa rộng yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng Và giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nghĩa vụ quan trọngpháp quốc tế Nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồngpháp quốc tế thường dựa phương pháp xung đột, phương pháp lựa chọn hệ thống pháp luật số hai hay nhiều hệ thống pháp luật giải quan hệ Quy pháp luật xung đột áp dụng phổ biến để giải vụ việc bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố nước ngồi quy phạm: “Luật nơi xảy vi phạm”- Lex loci delicti Nguyên tắc sử dụng rộng rãi nguyên tắc “toàn năng”, nhiều quốc gia áp dụng luật nơi Tòa án (Lexforri) chẳng hạn như: pháp luật Anh Ở hệ thống pháp luật khác cách hiểu khác “nơi vi phạm” Như Italia, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Bỉ, Anh,… nơi xảy hành vi phạm; theo pháp luật Hoa kỳ, Australia, Pháp…lại nơi xuất hậu thiệt hại Bên cạnh số hệ thống pháp luật sử dụng nguyên tắc kết hợp hai cách hiểu Một số hệ thống pháp luật Việt Nam II Quy định pháp luật Việt Nam việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi Nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng Như nói trên, hầu hết hệ thống pháp luật giới sử dụng nguyên tắc “luật nơi xảy vi phạm” để giải xung đột pháp luật BTTH hợp đồng Những quốc gia khác quan niệm “nơi xảy vi phạm” khác nước quan niệm “nơi xảy vi phạm” nơi diễn hành vi gây thiệt hai, nước cho nơi xuất hậu thiệt hại thực tế Pháp luật Việt Nam sử dụng hai nội dung nguyên tắc chọn hệ thống pháp luật áp dụng giải trách nhiệm BTTH hợp đồng 1.1 Nguyên tắc áp dụng chung Khoản Điều 773 BLDS 2005: “Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại” Như vậy, việc BTTH hơp đồng, hai hệ thống pháp luật sử dụng pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt hay pháp luật nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Nếu hành vi gây thiệt hại hậu thực tế xảy nước khơng xảy vấn đề phức tạp, áp dụng pháp luật nước Tuy nhiên, việc áp dụng quy phạm gặp tình khó khăn mà hậu thực tế xảy hành vi gây thiệt hại xảy hai nước khác Vì hai luật khác áp dụng nên phát sinh xung đột bên toàn án việc chọn lựa hai hệ thống pháp luật VD: Tháng năm 2010, ông Nguyễn Văn A (quốc tịch Việt Nam) sang Anh cơng tác bị chó ông John (quốc tịch Anh) cắn Ông John thả rơng chó ngồi đường khơng biện pháp an tồn (xích, rọ mõm…) khiến ơng A bị cắn vết thương không sâu, ông John đảm bảo chó ơng hồn tồn khỏe mạnh nên ông A không tới viện kiểm tra Tuy nhiên, sau nước vài ngày ông A xuất dấu hiệu mệt mỏi, ngày sau ông bị bất tỉnh tử vong đường đến bệnh viện Qua khám nghiệm tử thi, nguyên nhân dẫn đến tử vong vết cắn chó ông John công tác Anh Người nhà ông A kiện ông John Tòa án Việt Nam đòi BTTH súc vật gây Áp dụng nguyên tắc quy định Khoản Điều 773 BLDS 2005, Toàn án Việt Nam lựa chọn hai hệ thống pháp luật: Luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại – Anh luật nơi phát sinh hậu hành vi gây thiệt hại - Việt Nam để gải 1.2 Một số ngoại lệ nguyên tắc Nguyên tắc Lex Loci delicti nguyên tắc “toàn năng” áp dụng giải việc BTTH hợp đồng hệ thống pháp luật nước giới Và pháp luật Việt Nam quy định số trường hợp ngoại lệ cần thiết là: *) Thiệt hại tàu bay, tàu biển gây Khoản Điều 773 BLDS 2005 quy định việc BTTH tàu bay, tàu biển gây không phận quốc tế biển xác định theo nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải quy định khác ưu tiên áp dụng quy định Đối với luật hàng không dân dụng 2006, Khoản Điều quy định: “Pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn tàu bay va chạm gây cản trở nhau, tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại” Như vậy, pháp luật nơi xảy việc áp dụng thiệt hại hợp đồng Nếu vi phạm xảy vùng khơng phận quốc tế áp dụng luật quốc tịch phương tiện bay Tuy nhiên,trong trường hợp hai tàu bay quốc tịch khác giải nào? Trường hợp này, pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể Đối với luật hàng hải 2005,tại Khoản Điều quy định trường hợp lựa chọn pháp luật áp dụng xảy thiệt hại tàu biển gây ra: - Đoạn 1quy định: “Trong trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va,…xảy nội thủy lãnh hải quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia đó” Theo quy định này, pháp luật chọn để giải BTTH hợp đồng pháp luật nước nơi xảy vi phạm - Đoạn quy định trường hợp thiệt hại tàu biển gây biển áp dụng pháp luật quốc gia mà Trọng tài Tòa án quốc gia thụ lý vụ án Trong trường hợp nguyên tắc áp dụng nguyên tắc Luật Tòa án (Lex fori) Luật trọng tài luật nơi xảy vi phạm - Đoạn lại lựa chọn pháp luật quốc tịch phương tiện gây thiệt hại để giải xung đột: “Trường hợp tai nạn đâm va xảy biển nội thủy, lãnh hải quốc gia khác tàu biển quốc tịch áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch” *) Thiệt hại liên quan đến bên đầu cá nhân, tổ chức, pháp nhân VN Khoản Điều 773BLDS 2005: “Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ngồi lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại người bị gây thiệt hại công dân pháp nhân Việt Nam áp dụng pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nguyên tắc áp dụng để giải BTTH hợp trường hợp Luật quốc tịch Trong trường hợp việc xảy cách ngẫu nhiên, tình cờ, quan hệ với pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thiệt hại nên áp dụng pháp luật nước mà bên mang quốc tịch Tuy nhiên, trường hợp việc xảy quan hệ mật thiết với pháp luật nước nơi xảy thiệt hại nơi phát sinh hậu thiệt hại nên áp dụng pháp luật nơi *) Thiệt hại cạnh tranh khơng lành mạnh gây Tranh chấp bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây tranh chấp BTTH hợp đồng Khoản Điều 117 Luật cạnh tranh 2004 quy định: “Tổ chức, cá nhân hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật”; mặt khác, Điều Nghị định số 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh: “1 Tổ chức, cá nhân hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường Việc bồi thường thiệt hại quy định Khoản Điều thực theo quy định pháp luật dân sự” Do vậy, sử dụng quy phạm xung đột pháp luật tồn BLDS Việt Nam BTTH hợp đồng để giải tranh chấp BTTH hợp đồng liên quan đến việc cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh xây dựng theo màu sắc thị trường nước để điều chỉnh quan hệ cạnh tranh nước Đo nên cần phải thiết lập quy phạm xung đột điều chỉnh bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây theo hướng áp dụng pháp luật nước nơi mà thị trường bị ảnh hưởng ? Thẩm quyền tài phán tòa án Việt Nam Căn theo BLTTDS 2004, Tòa án Việt Nam thẩm quyền vụ việc BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi theo trường hợp sau: 2.1 Sự việc xảy Việt Nam Theo điểm d, Khoản 2, Điều 410 BLTTDS 2005: “Tòa án giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: d) Vụ việc dân quan hệ dân mà xác lập, thay đổi…xảy lãnh thổ Việt Nam, bên đương cá nhân, quan tổ chức nước ngoài” Khi việc liên quan đến hai chủ thể người nước bên người Việt Nam bên người nước xảy Việt Nam, Tòa án Việt Nam thẩm quyền để giải 2.2 Sự việc xảy nước Đối với việc xảy nước cần xem xét trường hợp sau: - thứ nhất, hai bên cá nhân, tổ chức, pháp nhân Việt Nam Theo điểm đ, Khoản Điều 410 BLTTDS 2004: “Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: đ) Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi, đươn cơng dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú pử Việt Nam” Vụ việc BTTH hợp đồng đươn người, pháp nhân, tổ chức Việt Nam, dù xảy nước ngồi, Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải VD: A B công dân Việt Nam công tác gặp Nhật, mâu thuẫn, xích mích A đánh B bị gãy tay phải B kiện A Tòa với lý đòi BTTH Trong trường hợp này, A B công dân Việt Namviệc xảy Nhật Tòa án Việt Nam vẫm thẩm quyền giải - Thứ hai, nguyên đơn cư trú, làm việc trụ sở Việt Nam Tại điểm c, Khoản 2, Điều 410 BLTTDS 2004 quy định Tồ án Việt Nam thẩm quyền giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi trường hợp ngun đơn cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam vụ việc dân yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng, xác định cha mẹ mà không áp dụng BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, điểm đ, Khoản Điều 36 BLTTDS lại quy đinh: “Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng ngun đơn u cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc, trụ sở giải quyết” Như vậy, việc BTTH hợp đồng yếu tố nước ngồi, Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải nguyên đơn nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam VD: A mang quốc tịch Trung quốc cư trú làm việc Việt Nam Ơng A đặt mua máy tính xách tay cơng ty B bên Mỹ với giá 2000 USD Khi đến tay ơng A, máy tính bị hỏng nặng Vì vậy, ơng A khởi kiện u cầu cơng ty B bồi thường thiệt hại Tòa án Việt Nam Tuy rằng, vụ việc xảy lãnh thổ Việt Nam nguyên đơn ông A lại cư trú Việt Nam nên Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải vụ việc Tóm lại, Tòa án Việt Nam thẩm quyền giải vụ việc BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước trường hợp: vụ việc liên quan tới bên cá nhân, tổ chức, pháp nhân nước xảy Việt Nam; vụ việc cá nhân, tổ chức, pháp nhân Việt Nam xảy nước ngoài; vụ việc xảy nguyên đơn nơi cu trú, làm việc trụ sở Việt Nam III Giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước Đối với quy định Điều 773 BLDS 2005 Thứ nhất, khoản Điều 773 BLDS 2005 quy định việc BTTH hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại.Tuy nhiên quy định chưa cụ thể dẫn đến vướng mắc giải vụ việc nhiều trường hợp Nếu nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu hành vi không lãnh thổ quốc gia pháp luật quốc gia áp dụng để giải Vì vậy, nên bổ sung thêm quy định quyền lựa chọn pháp luật bên đương sự, Tòa án hay thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật Thứ hai, khoản Điều 773 BLDS 2005 quy định trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy nước mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại công dân pháp nhân Việt Nam áp dụng Luật Việt Nam Tuy nhiên, quy định chung chung, chưa cụ thể Trong trường hợp vụ việc BTTH ngồi hợp đồng quan hệ mật thiết với pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh thiệt hại, việc áp dụng Luật Việt Nam không phù hợp Vì nên bổ sung thêm quy định: “Nếu vụ việc xảy liên hệ mật thiết với nơi xảy thiệt hại áp dụng pháp luật quốc gia để giải quyết” vào Khoản Điều 773 BLDS 2005 Đối với quy định Luật hàng không dân dụng năm 2006 Khoản Điều 773 BLDS quy định việc bồi thường thiệt hại tàu bay gây không phận quốc tế xác định theo luật nước mà tàu bay mang quốc tịch trừ trường hợp Luật hàng không dân dụng quy định khác Và Khoản Điều Luật hàng không dân dụng năm 2006 quy định: “pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn tàu bay va chạm gây cản trở nhau, tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại” Như vậy, pháp luật hàng khơng dân dụng khơng quy định trường hợp tranh chấp bồi thường thiệt hại tàu bay gây không phận quốc tế mà quốc tịch tàu bay khác Do nên thêm quy định giải cho trường hợp tương tự trường hợp tàu biển gây thiệt hại biển quy định Khoản Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 Cụ thể, nên thêm quy định: “Việc bồi thường thiệt hại tàu bay va chạm gây cản trở không phận quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà Trong tài Tòa án quốc tế dã thụ lý giải quyết” vào Khoản Điều Luật hàng không dân dụng 2006 Các quy định BTTH hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây Luật cạnh tranh 2004 Việt Nam quy định cụ thể BTTH ngồi hợp đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, dù việc dẫn chiếu cụ thể đến pháp luật dân Sự dẫn chiếu pháp luật dân tìm thấy Điều Nghị đinh số 120/NĐ-CP quy địn xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Do đó, cần quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam thị trường Việt Nam thị trường quốc tế bị xâm phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp nước Như vậy, pháp luật Việt Nam BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại song tồn khó khăn, vướng mắc, văn quy phạm pháp luật nhiều bất ổn cán nghành Tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, khả ngoại ngữ để tiếp cân, vận dụng pháp luật vào giải vụ việc thực tế Điều gây khó khăn không nhỏ đến công tác xét xử, đồng thời chưa đáp ứn nhu cầu ngày cao trình giao lưu, hợp tác lĩnh vực Tư pháp Chính vậy, ngồi việc hồn thiện pháp luật cần phải nâng cao trình độ chun mơn, lực, khả ngoại ngữ cho cán nghành Tư pháp, hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước ngồi nói riêng lĩnh vực Tư pháp quốc tế nói chung KẾT LUẬN Trong giải trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng yếu tố nước ngoài, nguyên tắc chọn luật áp dụng Tư pháp quốc tế Việt Nam tương đối khác với hầu giới là: vận dụng hai nguyên tắc luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại luật nơi phát sinh thiệt hại thực tế Điểm mặt tạo thuận lợi, mặt khác tạo tùy tiện, không thống định quan tư pháp không quy định thứ tự áp dụng nguyên tắc Vì vậy, cần phải hoàn thiện chế định trách nhiệm BTTH hợp đồngpháp quốc tế Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Việt Nam tham gia vào quan hệ quốc tế nói chung trách nhiệm BTTH nói riêng ... Nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nư c ngồi Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế thường dựa phương pháp xung đột, phương... thống pháp luật sử dụng nguyên tắc kết hợp hai cách hiểu Một số có hệ thống pháp luật Việt Nam II Quy định pháp luật Việt Nam việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu. .. phương pháp lựa chọn hệ thống pháp luật số hai hay nhiều hệ thống pháp luật giải quan hệ Quy pháp luật xung đột áp dụng phổ biến để giải vụ việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nư c

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w