1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư pháp quốc tê : Bình luận quy định của Pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài.

11 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 281,58 KB

Nội dung

Bình luận quy định của Pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Ở Việt Nam hiện nay, các vụ việc liên quan đến tranh chấp phát sinh ngoai hợp đồng có yếu tố nước ngoài không còn là vấn đề quá mới mẻ và đã có các quy định về vấn đề này. Tuy nhiên việc giải quyết trên thực tế các vụ việc này chưa thể đáp ứng được yêu cầu đã đề ra, cũng như chưa bảo vệ được đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia. Bởi lẽ pháp luật hiện tại và giới hạn trong đề bài em chỉ xin phép bình luận về quy định bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng có yếu tố nước ngoai trong Bộ luật Dân sự năm 2015 (sau đây là BLDS năm 2015) để từ đấy tìm hiểu về quy định pháp luật này, tìm ra hạn chế và giải quyết hạn chế đấy. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOAI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI: 1.1. KHÁI NIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Theo định nghĩa trong Giáo trình Pháp luật về về Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng thì “trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ thể mà trước đó không có quan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi của chủ thể gây thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ khi thi hành hợp đồng đã ký” hay như trong Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 2 định nghĩa: “một loại trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa trên các điều kiện do pháp luật quy định khi một chủ thể có hành vi gây hại cho các lợi ích được pháp luật bảo vệ”. Về bản chất có thể hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là chế định của pháp luật dân sự có tính cưỡng chế đối với đối tượng gây thiệt hại có đủ năng lực hành vi dân sự được áp dụng trong trường hợp các thiệt hại phát sinh không dựa trên cơ sở tự do thỏa thuận giữa các bên; theo đó các thiệt hại phát sinh phải được bòi thường thiệt hại toàn bộ và kịp thời bởi bởi đối tượng gây thiệt hại. Tuy nhiên dựa trên nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận giữa các bên, pháp luaath đã quy định các bên có quyền được quyền thỏa thuận về mức bòi thường, hình thức, phương thức bồi thường BLDS năm … Về mặt pháp luật, theo quy định tại khoản 1 điều 584 BLDS năm 2015 thì trường hợp được coi là căn cứ phát sinh trách nhiệm đối bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là khi một chủ thể có hành vi xâm phạm đế tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác mà việc gây thiệt hại này phải bồi thường. Tuy nhiên tại khoản 2 điều 584 BLDS 2015 quy định trong trường hợp thiệt hại do sự kiện bất khả kháng hoặc do lỗi chủ thể bị thiệt hại thì sẽ không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOAI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI: 1.1 KHÁI NIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.2 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CHƯƠNG 2: : BÌNH LUẬN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (BLDS NĂM 2015) TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ ĐIỂM MỚI SO VỚI CHẾ ĐỊNH CŨ 2.1 BÌNH LUẬN KHOẢN ĐIỀU 687 BLDS NĂM 2015: 2.2 BÌNH LUẬN KHOẢN ĐIỀU 687 BLDS NĂM 2015: KẾT LUẬN ĐỀ BÀI SỐ 4: Bình luận quy định Pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi BẢNG VIẾT TẮT: Bộ luật Dân sự: BLDS Bồi thường thiệt hại hợp đồng BTTHNHĐ MỞ ĐẦU Ở Việt Nam nay, vụ việc liên quan đến tranh chấp phát sinh ngoai hợp đồng có yếu tố nước ngồi khơng cịn vấn đề q mẻ có quy định vấn đề Tuy nhiên việc giải thực tế vụ việc chưa thể đáp ứng yêu cầu đề ra, chưa bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia Bởi lẽ pháp luật giới hạn đề em xin phép bình luận quy định bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng có yếu tố nước ngoai Bộ luật Dân năm 2015 (sau BLDS năm 2015) để từ tìm hiểu quy định pháp luật này, tìm hạn chế giải hạn chế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOAI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI: 1.1 KHÁI NIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Theo định nghĩa Giáo trình Pháp luật về Hợp đồng bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng “trách nhiệm dân phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ hợp đồng có quan hệ hợp đồng hành vi chủ thể gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ thi hành hợp đồng ký”1 hay Giáo trình luật dân Việt Nam, tập định nghĩa: “một loại trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa điều kiện pháp luật quy định chủ thể có hành vi gây hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ” Về chất hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng chế định pháp luật dân có tính cưỡng chế đối tượng gây thiệt hại có đủ lực hành vi dân áp dụng trường hợp thiệt hại phát sinh không dựa sở tự thỏa thuận bên; theo thiệt hại phát sinh phải bịi thường thiệt hại tồn kịp thời bởi đối tượng gây thiệt hại Tuy nhiên dựa nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên, pháp luaath quy định bên có quyền quyền thỏa thuận mức bịi thường, hình thức, phương thức bồi thường BLDS năm … Về mặt pháp luật, theo quy định khoản điều 584 BLDS năm 2015 trường hợp coi phát sinh trách nhiệm đối bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ thể có hành vi xâm phạm đế tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác mà việc gây thiệt hại phải bồi thường Tuy nhiên khoản điều 584 BLDS 2015 quy định trường hợp Xem Giáo trình Pháp luật Hợp đồng bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng, Nxb Hồng Đức,Hội Luật gia Việt Nam, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013, tr.434 thiệt hại kiện bất khả kháng lỗi chủ thể bị thiệt hại khơng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS năm 2015 phát sinh trường hợp đồng thời có đủ đặc điểm sau: (1) có hành vi trái luật; (2) có thiệt hại thực tế; (3) mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi; (4) yếu tố lỗi (dù đè cập BLDS 2003 BLDS 2015 đề cập đến yếu tố lỗi nguyên tắc BTTHNHĐ khơng phải cứ) Lí khác thiệt hại cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng… vơ tri vơ giác, khơng có nhận thức lỗi.2 Như vậy, hiểu, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nghĩa vụ dân không thoe thỏa thuận dân hợp đồng dân có liên quan, phát sinh có hành vi trái luật mà theo gây thiêt hại mặt vật chất tinh thần cho chủ thể khác 1.2 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Theo quy định khoản điều 663 BLDS năm 2015 quan hệ dân có yếu tố nước thuộc trường hợp sau: (1)“có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài” Căn dựa sở quốc tịch chủ thể tham gia quan hệ dân nói chung quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng; (2) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc thay đổi xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy tai nước ngồi; (3) Các bên tham gia công dân Việt Nam đối tượng quan hệ dân lại nước ngồi • Ngun tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Ths.Vụ thị Hồng Yến, Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp tài sản gây thiệt hại https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/689 ngày truy cập 15/11/2020 Hiện toàn giới, pháp luật nhiều quốc gia lựa chọn nguyên tắc Lex Voluntatis (luật lựa chọn) nguyên tắc ưu tiên áp dụng để giải vụ việc BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi Ngun tắc Lex Voluntatis hiểu luật bên tự thỏa thuận lựa chọn Bên cạnh cịn có ngun tắc Lex loci delicti commissi lựa chọn để giải vụ việc BTTHNHĐ có yếu tố nước ngồi Nguyên tắc Lex loci delicti commissi hiểu luật nơi có hành vi vi phạm có thiệt hại, nơi có hành vi gây thiệt hại Ngồi cịn có nguyên tắc thường sử dụng Lex domicilii – Luật nơi cư trú Luật nơi cư trú xác định theo nơi cư trú thường xuyền chủ thể bị thiệt hại chủ thể gây thiệt hại • Ý nghĩa bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi: Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi coi sở để: (1) Bảo vẹ quyền, lơi ích hợp pháp chủ thể có quyền, lợi ích bị xâm phạm; (2) Nhằm răn đe, phịng ngừa hành vi xảy tương lai dẫn tới xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác; (3) Góp phần trì mối quan hệ quốc gia • Cơ sở pháp lý điều chỉnh bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài: Đối với vấn đề pháp lý điều chỉnh BTTHNHĐ có yếu tố nươc sngoiaf Việt Namhieenj chủ yếu dựa vào hai nguồn luật chủ yếu, là: (1) Điều ước quốc tế,song phương mà Việt Nam thành viên; (2) Pháp luật quốc gia, trơn có BLDS năm 2015 CHƯƠNG 2: : BÌNH LUẬN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (BLDS NĂM 2015) TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ ĐIỂM MỚI SO VỚI CHẾ ĐỊNH CŨ Căn pháp lý: Điều 687 BLDS năm 2015 2.1 BÌNH LUẬN KHOẢN ĐIỀU 687 BLDS NĂM 2015: Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi quan hệ bồi thường thiệt hại diễn bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại, bên có bên cá nhân, pháp nhân nước ngoài, tài sản đối tượng quan hệ tồn nước ngoài, kiện gây thiệ hại xảy nước Để giải quan hệ này, BLDS năm 2015 có thay đổi lớn so với quy định tương tự điều 773 BLDS 2005, khoản Điều 687 BLDS 2015 cho phép bên thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại họ BLDS năm 2005 bên không phép thỏa thuận chọn luật, với thay đổi BLDS 2015 nhà làm luật lần uốn khẳng định quan điểm, việc người dân để người dân tự giải quyết, trao chủ động cho đương sự, tôn trọng tự định đoạt đương việc lựa chọn pháp luật áp dụng Ngoài việc quan hệ chủ thể bình đẳng ngang quyền nên thỏa thuận nguyên tắc bản, lý để cho phép bên tự thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng trở nên có lý thuyết phục bên chọn luật họ dễ chấp nhận quy định hệ thống pháp luật họ lựa chọn việc thực thi pháp luật thuận lợi dễ dàng Tuy nhiên, trường hợp pháp luật quy định cho phép bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng bên không thỏa thuận thỏa thuận được, trường hợp đó, quy phạm Điều 687 dự liệu sẵn hệ thuộc luật để điều chỉnh quan hệ hệ thuộc “luật nước nơi phát sinh hậu quả” kiện gây thiệt hại Ở quy định này, BLDS năm 2015 có thay đổi so với BLDS năm 2005, BLDS năm 2005 cho phép quan có thẩm quyền giải tranh chấp cân nhắc áp dụng hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại hệ thống pháp luật nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại, đến BLDS năm 2015 khơng cịn lựa chọn nữa, mà quan có thẩm quyền áp dụng hệ thuộc luật luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Sự thay đổi đánh giá phù hợp tích cực, để hệ thuộc luật cho phép quan giải tranh chấp tùy tình mà áp dụng hệ thống pháp luật mà quan cho phù hợp nguy hiểm quy định dễ tạo tùy tiện mục đích khơng khách quan mà áp dụng hệ thống pháp luật xem có lợi cho bên Hơn nữa, quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, quan hệ mà phát sinh hàm chứa sẵn yếu tố bất đồng, mâu thuẫn Nên quan giải tranh chấp tự lựa chọn luật, lựa chọn hồn tồn cơng tâm minh bạch dễ gây thắc mắc, khiếu kiện nghi ngờ vơ tư việc chọn luật áp dụng quan giải tranh chấp Như so với Điều 773 BLDS năm 2005 Điều 687 BLDS năm 2015 có hoán đổi thú vị việc lựa chọn luật BLDS năm 2005 không cho phép bên quan hệ lựa chọn pháp luật áp dụng lại cho quan có thẩm quyền quyền này, BLDS 2015 lại ngược lại, cho bên tham gia quan hệ lựa chọn pháp luật áp dụng, khơng cho quan có thẩm quyền Sự thay đổi đánh giá tiến đáng 2.2 BÌNH LUẬN KHOẢN ĐIỀU 687 BLDS NĂM 2015: Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại cá nhân có nơi cư trú, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại pháp nhân có nơi thành lập nước pháp luật nước áp dụng Quy định dựa vào ca cá nhân thân bên để xác định luật áp dụng dựa vào nơi phát sinh hậu hành vi gây thiệt hại quy định chung khoản Thay đổi xuất phát từ việc áp dụng hệ thống pháp luật (hệ thống pháp luật nơi cư trú cá nhân hệ thống pháp luật nơi thành lập pháp nhân) bên nắm bắt dễ dàng dễ chấp nhận kết giải án Quy định khoản Điều 687 khác so với quy định khoản Điều 773 BLDS năm 2005, Điều 773 đề cập đến tình bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại công dân, pháp nhân Việt Nam, áp dụng pháp luật Việt Nam Vậy, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại cơng dân, pháp nhân nước ngồi lại khơng có quy định tương ứng ngun tắc áp dụng luật Như vậy, quy định Điều 687 có tính bao qt thống cho trường hợp bên Việt Nam nước Thêm hệ thuộc luật khoản Điều 687 thay đổi so với khoản Điều 773 cụ thể đổi từ hệ thuộc luật quốc tịch thành hệ thuộc luật nơi cư trú Vì thông thường yếu tố cư trú chi phối ảnh hưởng nhiều yếu tố quốc tịch quan hệ bồi thường thiệt hại, lý pháp luật nước thường chọn luật nơi xảy hành vi luật xảy hậu để điều chỉnh quan hệ mà không vào quốc tịch Hệ thuộc luật nơi cư trú tránh tình trạng khó khăn áp dụng pháp luật bên quan hệ chủ thể khác quốc tịch Điều 687 BLDS năm 2015 loại bỏ mà không tiếp tục quy định khoản Điều 773 việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây ra, vấn đề có luật chuyên ngành Luật hàng khơng Luật hàng hải quy định BLDS với tư cách luật chung không quy định để tránh trùng lặp Còn nguyên tắc áp dụng luật luật chung luật chuyên ngành quy định rõ ràng Phần quy định chung BLDS năm 2015 nên việc bỏ định cần thiết KẾT LUẬN Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước coi chế định quan trọng không Tư pháp quốc tế Việt Nam mà quốc gia giới Pháp luật Việt Nam quy định rõ chế định BLDS năm 2015 cụ thể điều 687 Chế định BLDS năm 2015 có kế thừa phát triển từ BLDS năm 2005, giúp việc áp dụng quy định thực tế dễ dàng hơn, bộc lộ nhiều ưu điểm hơn, qua góp phần khẳng định quy định vấn đề BTTHNHĐ chưa bị lỗi thời, nhà lập pháp có tư sát với thực tiễn, theo kịp trình độ nhân loại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm2015 Bố luật Dân năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 Giáo trình Pháp luật Hợp đồng bồi thường thiệt hại ngoai hợp đồng, Nxb Hồng Đức,Hội Luật gia Việt Nam, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013,v Ths.Vụ thị Hồng Yến, Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp tài sản gây thiệt hại https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/689 ngày truy cập 15/11/2020 ... 4: Bình luận quy định Pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi BẢNG VIẾT TẮT: Bộ luật Dân s? ?: BLDS Bồi thường thiệt hại. .. CHƯƠNG 2: : BÌNH LUẬN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (BLDS NĂM 2015) TRONG VIỆC GIẢI QUY? ??T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VÀ ĐIỂM MỚI SO VỚI CHẾ ĐỊNH... hiểu quy định pháp luật này, tìm hạn chế giải hạn chế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOAI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI: 1.1 KHÁI NIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

Ngày đăng: 08/05/2021, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w