Bình luận quy định của pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

11 234 2
Bình luận quy định của pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài được coi là một chế định quan trọng không chỉ của tư pháp quốc tế Việt Nam mà còn của các quốc gia trên thế giới. Những quy định tại BLDS 2015 đã tạo hành lang pháp lý vững chắc để giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả, giảm thiểu tối đa những xung đột có thể xảy ra.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong bối cảnh xã hội này, công dân quốc gai tiến hành giao dịch dân với số lượng ngày đa dạng phức tạp Điều giúp tạo tiền đề cho phát triển, hợp tác phát triển bên, nhiên làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Tư pháp quốc tế Việt Nam điều chỉnh vấn đề qua điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam Trong phạm vi tập học kỳ, em xin chọn đề “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi” để làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Trên sở yếu tố nước quan hệ dân quy định khoản Điều 663 BLDS 2015, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ trách nhiệm có yếu tố sau đây: Thứ nhất, bên tham gia (bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại) trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có quốc tịch khác Ví dụ: A (cơng dân Việt Nam) lái xe máy đâm vào B (công dân Thụy Sỹ) thành phố Hồ Chí Minh B kiện A lên Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đòi bồi thường thiệt hại Thứ hai, bên tham gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng công dân Việt Nam pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi Ví dụ: M N công dân Việt Nam lao động Nhật Bản Do mâu thuẫn, M đánh N bị thương phải nhập viện điều trị Sau hồi phục, M Việt Nam khởi kiện N bồi thường thiệt hại Thứ ba, bên tham gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng công dân Việt Nam pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ bồi thường nước ngồi Ví dụ: X Y hai pháp nhân Việt Nam kinh doanh mặt hàng nông sản X tung tin đồn thất thiệt làm Y không ký hợp đồng với doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, Y kiện X hành vi cạnh tranh không lành mạnh yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất bị nước Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Quan hệ bồi thường thiệt hại tư pháp quốc tế quan hệ liên quan đến hai nước Pháp luật nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có quy định khác về: điều kiện xác định trách nhiệm, phạm vi trách nhiệm, chịu trách nhiệm phạm vi bồi thường thiệt hại, phương pháp bồi thường mức bồi thường, chủ thể có quyền bồi thường, thời hiệu… Đây nguyên nhân dẫn tới tượng xung đột pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước II Quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Pháp luật Việt Nam khơng có quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước (trừ số trường hợp đặc biệt) mà sử dụng quy phạm xung đột để giải xung đột vấn đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam quy định Điều 687 BLDS 2015 sau: “1 Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng.” Điều luật áp dụng nhiều hệ thuộc luật kết hợp với theo trật tự thứ bậc Hệ thuộc thứ nhất: Luật bên thỏa thuận lựa chọn Theo đó, bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng (khoản Điều 687) Đây thay đổi lớn BLDS 2015 so với BLDS 2005 cho phép bên thỏa thuận định luật áp dụng cho quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Các nhà làm luật khẳng định rõ quan điểm việc người dân để người dân tự giải quyết, trao chủ động cho đương tôn trọng định đoạt đương Ví dụ: Anh P (công dân Việt Nam) du lịch Thái Lan, uống nhiều rượu dẫn đến tình trạng kiểm soát hành vi gây thiệt hại tới sức khỏe chị Q (công dân Việt Nam) du lịch Thái Lan Sau điều trị hồi phục sức khỏe, chị Q Việt Nam khởi kiện anh P bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm sức khỏe chị Q Trong trường hợp này, hai bên chủ thể (bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại) công dân Việt Nam phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Thái Lan nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế điều chỉnh luật áp dụng bên thỏa thuận lựa chọn Nếu thỏa thuận chọn luật Việt Nam luật Việt Nam áp dụng để giải Tôn trọng mở rộng quyền tự định đoạt bên quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng, xuất phát từ tính chất quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ tư, hình thành nguyên tắc tảng thỏa thuận bên Việc cho phép bên quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng quyền chọn pháp luật áp dụng khơng ảnh hưởng đến lợi ích cơng cộng, lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước mà có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, bên bị thiệt hại Ngoài ra, việc cho phép bên thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng giúp họ dễ dàng chấp nhận quy định hệ thống pháp luật họ lựa chọn việc thực thi pháp luật thuận lợi dễ dàng hơn, bên thi hành án tòa án cách tự nguyện Điều góp phần đảm bảo quyền tự định đoạt bên quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Quy định hoàn toàn phù hợp với Quy định Rome II năm 2007 pháp luật nhiều nước giới.1 Tuy nhiên, lựa chọn luật áp dụng bên bị giới hạn Các bên không lựa chọn luật áp dụng trường hợp bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có nơi cư trú (đối với cá nhân) nơi thành lập (đối với pháp nhân) nước pháp luật nước áp dụng (khoản Điều 687) Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, tr.453 Tức là, trường hợp áp dụng pháp luật nước mà bên có nơi cư trú chung Ví dụ: Cơng ty A (thành lập hợp pháp Việt Nam) bán sản phẩm thị trường Hàn Quốc Công ty B (thành lập hợp pháp Việt Nam) bán sản phẩm tương tự công ty A thị trường Hàn Quốc chất lượng hơn, gây ảnh hưởng đến danh tiếng công ty A Công ty A khởi kiện công ty B Tòa án Việt Nam đòi bồi thường thiệt hại Trường hợp này, hai bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng, mà luật áp dụng có luật Việt Nam cơng ty A công ty B thành lập Việt Nam Ngoại lệ coi có tính bao quát so với quy định tương tự BLDS 2005 Theo đó, khoản Điều 773 BLDS 2005 đề cập đến tình bên gây thiệt hại bên thiệt hại công dân, pháp nhân Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam Trường hợp bên gây thiệt hại bên thiệt hại công dân, pháp nhân nước ngồi lại khơng có quy định áp dụng BLDS 2015 khắc phục điều đó, thống hai trường hợp xảy đổi từ hệ thuộc luật quốc tịch sang hệ thuộc luật cư trú Hệ thuộc thứ hai: Áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại, bên khơng có thỏa thuận Theo quy định này, bên khơng có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để giải việc bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Nếu BLDS 2005 cho phép quan có thẩm quyền giải tranh chấp cân nhắc áp dụng hai hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật nơi nước xảy hành vi gây thiệt hại hệ thống pháp luật nơi nước xảy hậu hành vi gây thiệt hại (Điều 773) dễ tạo tùy tiện mục đích khơng khách quan mà áp dụng pháp luật xem có lợi cho bên thay đổi BLDS 2015 đánh giá phù hợp tích cực, đảm bảo tính khách quan, việc áp dụng pháp luật dễ dàng Ví dụ: Anh A (quốc tịch Pháp) đến Việt Nam du lịch, qua tham quan di tích lịch sử Pháo Đài Láng bị xe anh B (công dân Việt Nam) đâm trúng làm anh A ngã đập đầu xuống đường Anh A tỉnh dậy khơng có biểu bệnh lý tiếp tục hành trình Một tuần sau, Thái Lan, anh A bác sĩ chuẩn đoán bị tâm thần phân liệt mà nguyên nhân tai nạn gặp phải Việt Nam Đại diện hợp pháp anh A khởi kiện anh B tòa án Việt Nam yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe Trường hợp bên không thỏa thuận luật áp dụng pháp luật Thái Lan chọn để giải vấn đề bồi thường, hậu kiện gây thiệt hại Thái Lan Việc pháp luật quy định áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại để giải vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có ý nghĩa định: Thứ nhất, pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại thể tính khách quan, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại không quốc tịch nơi cư trú áp dụng nguyên tắc phù hợp Thứ hai, đa số trường hợp, việc áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tòa án Tòa án dễ dàng việc điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh thiệt hại thực tế… đồng thời đảm bảo lợi ích bên bị thiệt hại Thứ ba, nhìn chung, nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại có mối quan hệ gần gũi loại tranh chấp lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng Xét tính chất loại vụ việc áp dụng luật nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại quy phạm thể chất quan hệ Tuy nhiên, quy định có điểm khó khăn, trường hợp hậu kiện gây thiệt hại xảy nước ngồi tòa án Việt Nam phải áp dụng pháp luật nước ngồi Hơn nữa, để giải vụ việc thời hạn, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương cần phải có hợp tác tương trợ tư pháp quốc tế quan có thẩm quyền Việt Nam với quan hữu quan nước ngoài.2 Hơn nữa, cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp áp dụng luật nơi hậu hành vi vi phạm pháp luật Bởi trường hợp hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng gây thiệt hại nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác thứ tự ưu tiên chọn luật áp dụng chưa làm rõ Một số trường hợp đặc biệt bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trước đây, khoản Điều 773 BLDS 2005 quy định vấn đề Tuy nhiên, BLDS 2015 nhận thấy việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây luật chuyên ngành điều chỉnh nên với tư cách luật chung không quy định để tránh trùng lặp Hiện nay, trường hợp quy định sau: a Bồi thường thiệt hại liên quan đến tàu bay Khoản 1, khoản Điều Luật hàng không dân dụng năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2013 quy định bồi thường thiệt hại liên quan đến tàu bay thực sau: - Pháp luật quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh tàu bay bay - Pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn tàu bay va chạm gây cản trở nhau, tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại - Quan hệ bồi thường thiệt hại xảy tàu bay tàu bay neo đậu áp dụng nguyên tắc chung BLDS 2015 (Điều 687) b Bồi thường thiệt hại liên quan đến tàu biển Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, tr.454 Theo quy định khoản 2, khoản Điều Bộ luật hàng hải 2015 quan hệ bồi thường thiệt hại liên quan đến tàu biển giải sau: - Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung áp dụng pháp luật nơi tàu biển kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung - Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm xảy nội thủy lãnh hải quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia - Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va cứu hộ xảy vùng biển quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà Trọng tài Tòa án quốc gia thụ lý giải tranh chấp - Trường hợp tai nạn đâm va xảy vùng biển quốc tế tàu biển có quốc tịch áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch c Bồi thường thiệt hại vi phạm sở hữu trí tuệ Điều 679 BLDS 2015 quy định: “Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ.” Có thể khẳng định lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ln có hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật nước nơi có yêu cầu bảo hộ áp dụng mà khơng có hai hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ này, nên khơng có xung đột pháp luật phạm vi việc quy phạm xung đột xây dựng để khẳng định hệ thống pháp luật phải áp dụng.3 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học BLDS 2015, NXB CAND, tr1073 III Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Qua phân tích trên, nhận thấy rõ điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 Những điểm cho thấy tiến từ suy nghĩ, tư nhà làm luật trao chủ động cho người dân, cách khác giúp hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung rõ ràng, minh bạch, cơng hơn, hồn thiện Ngồi ra, thay đổi đánh giá phù hợp, tương thích với quy định điều ước quốc tế Việt Nam tham gia Tuy nhiên, cần quy định, hướng dẫn chi tiết số trường hợp chưa thực rõ ràng nêu KẾT LUẬN Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi coi chế định quan trọng khơng tư pháp quốc tế Việt Nam mà quốc gia giới Những quy định BLDS 2015 tạo hành lang pháp lý vững để giải vấn đề cách hiệu quả, giảm thiểu tối đa xung đột xảy 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BLDS 2015 BLDS 2005 Luật hàng không dân dụng năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2013 Bộ luật hàng hải 2015 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2017 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học BLDS 2015, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2016 TS Vũ Thị Phương Lan – TS Nguyễn Thái Mai, Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2017 Đỗ Phương Lan, Bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Việt Nam, Hà Nội, 2016 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hopdong-co-yeu-to-nuoc-ngoai 10.https://123doc.org/document/3938926-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hopdongco-yeu-to-nuoc-ngoai-theo-cac-quy-dinh-moi-cua-tu-phap-quocte-viet-nam.htm 11 ... tố nước ngồi II Quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Pháp luật Việt Nam khơng có quy phạm thực chất trực... Bình luận quy định pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi” để làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận trách... luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Trên sở yếu tố nước quan hệ dân quy định khoản Điều

Ngày đăng: 14/04/2020, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

      • 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

      • 2. Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

      • II. Quy định của pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

        • 1. Hệ thuộc thứ nhất: Luật do các bên thỏa thuận lựa chọn

        • 2. Hệ thuộc thứ hai: Áp dụng pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại, nếu các bên không có thỏa thuận

        • 3. Một số trường hợp đặc biệt trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

        • III. Đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam (BLDS năm 2015) trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan