- Phiêu chi sô ngày tháng năm
1. Sô tiên tạm ứng chi không hêt:( I II)
3.1. Cơ hội, thách thức và định hướng
3.1.1 Cơ hội:
Vì mục tiêu cạnh tranh, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm mà việc bán chịu được coi như một biện pháp cạnh tranh hiệu quả trong nền kinh tế. Việc phát sinh các khoản phải thu từ việc bán chịu đem lại những lợi thế tiêu thụ sản phẩm
Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp tăng năng suất và cải tiến hiệu quả công tác quản trị tài chính nói chung và quản trị nợ phải thu nói riêng. Một số những lợi ích to lớn từ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị nợ phải thu bao gồm:
- Việc áp dụng công nghệ thông tin giúp công ty có thể theo dõi, thu thập thông tin và đánh giá về một số lượng lớn khách hàng với chi phí thấp.
- Việc áp dụng các phương thức bán hàng mới, ví dụ phương thức thương mại điện tử thông qua internet, sẽ giúp công ty có thể mở rộng phạm vi bán hàng, rút ngắn quá trình giao dịch với khách hàng, thanh toán và thu tiền.
Bảng 2.12: Bảng tổng họp chi tiết TK 138
63
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thẩm định tín dụng khách hàng, ví dụ, áp dụng một hệ thống chấm điểm tín dụng tự động, sẽ làm tăng tốc độ xử lý các đề nghị bán chịu và ra quyết định bán chịu một cách nhanh chóng.
3.1.2 Thách thức
Trong thời kỳ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu để mở rộng thị phàn, công ty thường chấp nhận nới lỏng các tiêu chuẩn tín dụng hơn nhằm thu hút khách hàng từ các đối thủ cạnh tranh. Công ty thường phải cho nợ với kỳ hạn dài hơn so với các công ty lớn trong cùng ngành nhằm cạnh tranh với những công ty có tiềm lực tài chính lớn.
- Anh hưởng của rủi ro bán chịu : Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tăng hoặc giảm khoản phải thu mà còn liên quan đến khả năng thu hồi khoản phải thu. Khoản phải thu phát sinh nếu không có sự quản lý và kiểm soát chặt chẽ có thể dẫn đến hậu quả là tổn thất do nợ không thể thu hồi tăng lên và kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên. Kỳ thu tiền bình quân tăng làm cho chi phí cơ hội đầu tư khoản phải thu tăng.
3.1.3Định hướng
Việc thống nhất quán triệt nguyên tắc hạch toán và lập báo cáo các khoản phải thu là điều tối cần thiết đối với tất cả các công ty, đom vị.Vì vậy những kế toán làm công tác này đều phải hiểu thấu nhiệm vụ của mình khi thực hiện hạch toán và luôn tự nhủ với chính mình càn quán triệt đày đủ các nguyên tắc hạch toán kế toán mà chế độ đã quy định.
Để hạch toán các khoản phải thu của công ty TNHH Tân Hưng Phương một cách chính xác đòi hỏi kế toán phải nắm vững tình hình hoạt động kinh tế - tài chính của đơn vị mình; theo dõi và phản ánh kịp thời các khoản phát sinh của tòng đối tượng phải thu. Căn cứ vào các hợp đồng, các chứng tò, cam kết thanh
Bảng 2.11: Bảng tổng họp chi tiết TK 141
64
toán... để kế toán thực hiện phản ánh các khoản phải thu trong kỳ kế toán. Việc hạch toán cần quán triệt các nguyên tắc sau:
Thứ nhất là phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu theo từng đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời.
Thứ hai là phải kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ tòng khoản phải thu phát sinh, số đã thu, số còn phải thu, đặc biệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư phải thu lớn.
Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán bộ phận kế toán công nợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu YỚi từng đối tượng để tránh sự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để sửa chữa. Mặt khác, đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh.
Thứ ba là đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đối theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá hối đoái thực tế.
Thứ tư là phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối YỚi các khoản nợ bằng vàng, bạc, đã quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế.
Thứ năm là phải phân loại các khoản nợ phải thu theo thời gian thanh toán cũng như theo tòng đối tượng để có biện pháp thu hồi.
Thứ sáu là phải căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên Có) của các tài khoản phải thu để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toán mà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau.
Bảng 2.12: Bảng tổng họp chi tiết TK 138
65
cần phải quán triệt khi quản lý và hạch toán các khoản phải thu. Bởi lẽ tổng số dư chi tiết các khoản phải thu là số liệu phản ánh tổng số tiền mà đom vị còn phải thu của khách hàng tính đến thời điểm lập báo cáo.