1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về phòng, chống tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho việt nam

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về phòng, chống tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam
Tác giả Thái Minh Sơn
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Ánh Minh
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƢỚC PHÁP LUẬT VỀ PHÕNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Niên khóa: 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: Người thực hiện: MSSV: Lớp: ThS Trần Thị Ánh Minh Thái Minh Sơn 1253801011176 HC37.3 TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Với tinh thần khiêm tốn, chịu khó học hỏi, sinh viên Thái Minh Sơn hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới học cho Việt Nam” Là giảng viên hướng dẫn, tơi hài lịng thái độ chủ động, tự giác nghiêm túc nghiên cứu em Tôi đồng ý để em Thái Minh Sơn bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp trước hội đồng Người hướng dẫn Trần Thị Ánh Minh LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận Khoa Luật Hành – Nhà nước, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh hướng dẫn Trần Thị Ánh Minh, em thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới học cho Việt Nam” Để hồn thành Khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Ánh Minh tận tình, chu đáo hướng dẫn em suốt thời gian qua Những dẫn kinh nghiệm q báu giúp em có thêm nhiều kỹ ngày tiến hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý Ngoài ra, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tận tâm hướng dẫn, giảng dạy suốt trình em học tập rèn luyện trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Những giảng, câu chuyện nghề luật đạo đức luật gia hành trang quý báu theo em thời gian tới Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành Khóa luận cách hoàn chỉnh Song, buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học pháp lý hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên hẳn tránh khiếm khuyết sai sót mà thân chưa thấy Em kính mong nhận góp ý q thầy q vị có quan tâm đến đề tài để Khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2016 Người thực Thái Minh Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đƣợc viết tắt  Tiếng Việt PCTN Phòng, chống tham nhũng BLHS Bộ luật Hình BLHS 1999 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) BLHS 2015 HĐND UBND QĐND CAND Bộ luật Hình năm 2015 Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quân đội nhân dân Công an nhân dân  Tiếng nƣớc UNCAC United Nations Convention against Corruption (Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng) CPIB The Corrupt Practices Ivestigation Bureau MACC (Cơ quan điều tra hành vi tham nhũng Singapore) Malaysian Anti-Corruption Commission (Ủy ban chống tham nhũng Malaysia) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI -4 1.1 Khái niệm tham nhũng -4 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới -5 1.2.1 Pháp luật hình số quốc gia phòng, chống tham nhũng 1.2.2 Một số quy định pháp luật trách nhiệm phòng, chống tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn - 12 1.2.3 Một số quy định khác pháp luật phòng, chống tham nhũng 22 1.3 Đánh giá quy định bật pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới - 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - 32 2.1 Tình hình tham nhũng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam - 32 2.1.1 Tình hình tham nhũng Việt Nam 32 2.1.2 Cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam - 33 2.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam 35 2.2.1 Pháp luật hình tội phạm tham nhũng - 35 2.2.2 Pháp luật xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 39 2.2.3 Một số quy định khác pháp luật phòng, chống tham nhũng 41 2.3 Bài học cho Việt Nam hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng - 58 2.3.1 Hoàn thiện số quy định pháp luật hình phịng, chống tham nhũng 58 2.3.2 Hoàn thiện số quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức 59 2.3.3 Hoàn thiện số quy định khác pháp luật phòng, chống tham nhũng 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng tượng xã hội gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển Nhà nước Nó tồn quốc gia giới gây thiệt hại vô to lớn mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… làm giảm sút lòng tin nhân dân Nhà nước Do đó, vấn đề phịng, chống tham nhũng (PCTN) nhiệm vụ trọng tâm đầy cam go, thách thức quốc gia giới có Việt Nam Lịch sử Việt Nam giới ghi lại tên tuổi quan tham vết nhơ, gương xấu để cán bộ, cơng chức thời phải nhìn thấy mà phịng tránh Khi cịn sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tham ơ, lãng phí “bạn đồng minh thực dân phong kiến”, “kẻ thù nguy hiểm nhân dân, đội Chính phủ kẻ thù khơng mang gươm mang súng mà nằm tổ chức ta để làm hỏng ta”, “hành động xấu xa người, xâm phạm đến lợi ích chung nhân dân”, đấu tranh chống tham ô, lãng phí đấu tranh chống “kẻ địch bên trong” Đảng, Nhà nước nhân dân ta coi trọng công tác PCTN Chúng ta hiểu rõ tác hại to lớn tham nhũng ổn định, phát triển đất nước tồn vong chế độ Nhà bác học Lê Quý Đôn cảnh báo nguy làm nước: “Một, trẻ khơng kính già; hai, trị khơng kính thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt” Như vậy, tham nhũng tồn lâu dài ảnh hưởng đến trường tồn dân tộc Bởi tham nhũng đục khoét đất nước lúc kinh tế quốc gia kiệt quệ, lòng dân bất an ngoại bang có hội xâm lược Trong Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định việc đẩy mạnh đấu tranh PCTN, lãng phí nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài Các cấp ủy Đảng, trước hết người đứng đầu cấp ủy, quyền tồn hệ thống trị phải kiên PCTN; chủ động phịng ngừa, khơng để xảy tham nhũng, lãng phí; xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi tham nhũng, lãng phí, bao che, dung túng, tiếp tay cho hành vi tham nhũng, lãng phí, can thiệp, ngăn cản việc chống tham nhũng, lãng phí Đây tiếp tục quan điểm đắn Đảng ta góp phần định hướng cho giai đoạn PCTN Ba mươi năm sau tiến hành đổi đất nước cách toàn diện (1986 – 2016), Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới Chính “mở cửa” giúp cởi mở với giới, để ta hiểu giới giúp giới hiểu Nhờ hội nhập mà chắt lọc, tiếp thu tinh hoa nhân loại tất lĩnh vực Ngồi ra, có khả hợp tác trao đổi thêm nhiều kinh nghiệm trình quản lý, điều hành phát triển đất nước Trong đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật PCTN từ quốc gia góp phần giúp có thêm kinh nghiệm quốc tế Cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu việc phân tích bất cập pháp luật PCTN nước ta để đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật PCTN cho Việt Nam Vì lẽ trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới học cho Việt Nam” để làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn phân tích số quy định bật pháp luật PCTN số quốc gia giới Việt Nam Từ đó, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện số quy định pháp luật PCTN Việt Nam Với mong muốn đó, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài nhằm hai mục đích cụ thể sau: - Thứ nhất, phân tích, bình luận quy định bật pháp luật PCTN số quốc gia giới; qua rút nhũng học kinh nghiệm ứng dụng Việt Nam - Thứ hai, phân tích, bình luận số quy định pháp luật PCTN Việt Nam từ học kinh nghiệm pháp luật PCTN số quốc gia, tác giả đưa kiến nghị để hoàn thiện số quy định pháp luật PCTN Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm hai vấn đề sau đây: - Thứ nhất, pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới - Thứ hai, thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam số học kinh nghiệm Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: - Thứ nhất, Khóa luận tập trung vào pháp luật PCTN số quốc gia giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Philippines, Malaysia, Thái Lan, Israel, Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Vương quốc Anh, Romania, Bulgaria, … Trong ưu tiên phân tích, bình luận số điểm bật quy định pháp luật PCTN quốc gia kể để rút học kinh nghiệm cần thiết, cụ thể: hình hóa hành vi hối lộ; hình hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp; kiểm soát thu nhập, tài sản quà tặng người có chức vụ; quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức; thực quyền tố cáo tham nhũng bảo vệ người tố cáo; xây dựng quan PCTN - Thứ hai, phân tích, bình luận số quy định pháp luật PCTN Việt Nam từ học kinh nghiệm pháp luật PCTN quốc gia giới, tác giả đưa kiến nghị để hoàn thiện số quy định pháp luật PCTN Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tác giả nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đấu tranh PCTN Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác, chẳng hạn phân tích, tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề tài mang lại ý nghĩa to lớn mặt khoa học thực tiễn Cụ thể sau: - Về mặt khoa học, Khóa luận làm nguồn tham khảo cho việc nghiên cứu quy định bật pháp luật PCTN số quốc gia giới, số quy định bất cập pháp luật PCTN Việt Nam - Về mặt thực tiễn, từ quy định bật pháp luật PCTN số quốc gia; bên cạnh việc đánh giá tình hình tham nhũng, phân tích điểm bất cập số quy định pháp luật PCTN Việt Nam; tác giả đưa giải pháp hoàn thiện số quy định pháp luật PCTN Việt Nam Kết cấu đề tài Đề tài có hai nội dung lớn xếp thành hai chương Gồm: Chương Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới Chương Thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam số học kinh nghiệm -o0o - CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm tham nhũng Hiện có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm tham nhũng Tuy vậy, không nhiều học giả đưa định nghĩa đầy đủ tham nhũng, đứng khía cạnh khía cạnh khác mà thơi, qua thấy tham nhũng phức tạp mà người ta biết phổ biến đến mức khó có định nghĩa đủ để làm hài lòng biết nó1 Theo Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International – TI), tham nhũng hành vi người lạm dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân2 Cịn theo Ngân hàng giới (World Bank – WB) tham nhũng lạm dụng chức vụ công để tư lợi3 Ở cấp độ phân tích, Vito Tanzi – học giả người Ý – đưa câu trả lời súc tích nhất: “Tham nhũng hành động cố tình khơng tn thủ nguyên tắc công minh nhằm trục lợi cho cá nhân cho kẻ có liên quan tới hành động đó”4 Ban Thư ký Liên Hợp Quốc (United Nations Secretariat) cho tham nhũng bao hàm5: là, hành vi người có chức vụ, quyền hạn ăn cắp, tham ô chiếm đoạt tài sản Nhà nước; hai là, lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng quy chế thức cách khơng thức; ba là, mâu thuẫn, không cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với tư lợi riêng Trong hội nghị, hội thảo quốc tế bàn tham nhũng Hội nghị quốc tế chống tham nhũng diễn Washington (Hoa Kỳ) năm 1983, Hội nghị Nguyễn Cảnh Hợp, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), Chính sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, tr10 www.transparency.org/news-room/faq/corruption-faq (truy cập ngày 02/12/2015) World Bank, (September – 2009), Deterring Corruption and Improving Governance in Road Construction and Maintenance, Washington, DC www.vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_coruption_cipe0305.html (truy cập ngày 03/5/2016) United Nations Secretariat (1995), International Review of Criminal Policy, No 41, A/Conf, 169/14 quốc tế bàn biện pháp đấu tranh chống tham nhũng Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995, đưa khái niệm tham nhũng với nhiều quan điểm khác tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng; tham nhũng bao hàm nội dung tệ nạn hối lộ (nấp hình thức “thù lao” để quyến rũ người bị mắc nợ), tệ bệnh gia đình chủ nghĩa (sự ban ơn, bao che sở quan hệ cá nhân) chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản công cộng biến tài sản thành riêng cá nhân6 Theo Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 (United Nations Convention against Corruption – UNCAC) tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi cho lợi ích cá nhân Định nghĩa đọng nói lên chất tham nhũng 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới Xây dựng khung pháp lý mạnh mẽ có tính khả thi giải pháp PCTN hiệu Chính thế, quốc gia giới trọng xây dựng nội dung PCTN hệ thống văn pháp luật nói chung ban hành văn pháp luật PCTN nói riêng Trong đó, pháp luật hình PCTN quốc gia đề cao công cụ để trừng phạt, răn đe hành vi tham nhũng Ngoài ra, để góp phần phịng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng, số quốc gia ban hành quy định pháp luật trách nhiệm PCTN người có chức vụ, quyền hạn quy định khác quy định pháp luật thực quyền tố cáo tham nhũng bảo vệ người tố cáo tham nhũng, quy định pháp luật xây dựng quan PCTN 1.2.1 Pháp luật hình số quốc gia phịng, chống tham nhũng Có nhiều hành vi tham nhũng hình hóa hầu hết quốc gia có quy định tội phạm tham nhũng Những Bộ luật Hình (BLHS) giới có quy định tội phạm tham nhũng BLHS Italia năm 1853, Pakistan năm 1861, Nhật Bản năm 1907, Hàn Quốc năm 19537 Tội phạm tham nhũng theo nước tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ, tội môi giới hối lộ, tội tham ô tài sản, tội làm giàu bất chính, tội lạm quyền thi hành công vụ, tội lợi dụng chức vụ thi hành cơng vụ…Đặc biệt, Đan Mạch, có hành vi hối lộ tội phạm tham nhũng, số hành vi khác mà nước coi tham nhũng quốc gia xem tội phạm kinh tế Nguyễn Xn m, Nguyễn Hịa Bình, Bùi Minh Thành (đồng chủ biên) (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr20 Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Hịa Bình, Bùi Minh Thành (đồng chủ biên), (2007), Phịng chống tham nhũng Việt Nam giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 65 quy định thế) Vì thực tế có trường hợp, người tặng quà xuất phát từ tình cảm cá nhân khơng mục đích mua chuộc người nhận từ chối khó xử Tuy nhiên, để phịng ngừa trường hợp bên ngồi việc tặng quà tình cảm bên toan tính khác, nên quy định việc người nhận quà phải đưa lại số tiền tương ứng với giá trị q mà nhận Cách làm áp dụng Singapore, theo đó, Khoản 1, Điều 14 Luật PCTN Singapore quy định công chức nhận quà người khác tặng cách đưa lại cho người khoản tiền tương ứng với giá trị q  Hồn thiện quy định pháp luật quy tắc ứng đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Để góp phần phịng ngừa tham nhũng, cần quy định rõ ràng, chi tiết quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức quy định hình thức xử lý cụ thể cán bộ, công chức, viên chức không thực quy định Tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu xây dựng ban hành luật ứng xử đạo đức cán bộ, cơng chức, viên chức để khắc phục tình trạng quy định đạo đức ứng xử cán bộ, cơng chức, viên chức cịn tản mạn văn luật dẫn đến việc hiệu thực thấp, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành đấu tranh PCTN Hiện nay, số quốc gia ban hành luật ứng xử đạo đức dành cho cán bộ, công chức, viên chức chẳng hạn Israel, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Trước mắt, cần rà soát, tập hợp vản quy phạm pháp luật ứng xử đạo đức để có sở đánh giá toàn văn quy phạm pháp luật đạo đức cán bộ, công chức, viên chức hành nhằm phát mâu thuẫn, chồng chéo, quy định khơng thống nhất, từ nghiên cứu đề xuất quy định cần thiết phải ban hành80 Việc ban hành văn luật đạo đức cán bộ, công chức, viên chức nhằm thiết lập giá trị tiêu chuẩn ứng xử để giúp cán bộ, cơng chức, viên chức khơng bị tha hóa, lôi kéo vào tham nhũng bị đặt vào tình có xung đột lợi ích q trình thực thi nhiệm vụ mình; trì đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức; nhắc nhở họ nhớ trách nhiệm phục vụ người dân với bổn phận, nghĩa vụ mà người dân giao phó 80 www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1960 (truy cập ngày 12/5/2016) 66 Tuy nhiên, khơng phải cần luật điều chỉnh chi tiết tất vấn đề liên quan đến ứng xử đạo đức cán bộ, công chức, viên chức làm việc tất quan, đơn vị Quy tắc đạo đức, ứng xử số vị trí làm việc đặc thù Thẩm phán, Hải quan, Thanh tra, nhân viên Kiểm tốn nhà nước, lực lượng cơng an, qn đội cần quy định cụ thể văn luật Chẳng hạn như, bên cạnh luật đạo đức, úng xử cơng chức Romania, Israel…vẫn có văn riêng để chi tiết hóa quy tắc đạo đức, ứng xứ đói với vị trí đặc thù Thứ hai, sở kế thừa quy định mang tính nguyên tắc chung việc cán bộ, công chức, viên chức không làm Điều 37 việc tặng quà, nhận quà tặng cán bộ, công chức, viên chức Điều 40 Luật PCTN hành; cần bổ sung, phát triển để bảo đảm tính liêm chính, khách quan, trung thực, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Chúng ta học tập kinh nghiệm xây dựng quy tắc ứng xử đạo đức cán công chức, viên chức nước giới Chẳng hạn bổ sung quy định chi tiết bắt buộc cán bộ, công chức, viên chức phải tuân thủ điều cấm liên quan đến việc sử dụng nguồn lực nhà nước tham gia vào q trình quản lý, mua sắm tài sản cơng (như cách Romania, Hàn Quốc quy định) Quy định công chức phải đảm bảo số làm việc theo quy định sử dụng số làm việc để thực chức trách, nhiệm vụ mà giao Bulgaria để tránh việc “tham ô thời gian làm việc” Nhà nước Thứ ba, để tạo môi trường công vụ lành mạnh, nên bổ sung quy định cấm sử dụng thông tin liên quan đến cơng vụ vào giao dịch tài chính; cấm công chức thông báo việc hiếu hỉ việc có mục đích nhận tiền (như cách Hàn Quốc quy định) Chúng ta cân nhắc thêm vào quy định công chức đương nhiệm vịng khoảng thời gian định (ví dụ năm hay hai năm) sau nghỉ hưu không tham gia vào hoạt động kinh doanh mà việc kinh doanh nảy sinh xung đột lợi ích (như quy định Philippines, Singapore) Hoặc trường hợp đặc biệt phải Chính phủ chấp thuận nhằm tránh trường hợp cơng chức lợi dụng quyền trước để thực toan tính đe dọa đến lợi ích cơng động (như quy định Australia) Thứ tư, cần phải ban hành quy định chặt chẽ việc giám sát cán bộ, công chức, viên chức thực thi quy tắc ứng xử đạo đức Ta học hỏi mơ hình Văn phịng Nội tất Bộ, quan ngang Bộ 67 Nhật Bản phải có cán giám sát đạo đức, hướng dẫn cho cán bộ, công chức trì đạo đức trình thực nhiệm vụ Tại Việt Nam, ta triển khai theo hướng Bộ Nội vụ có Vụ đạo đức công vụ để giám sát việc thi hành quy tắc ứng xử đạo đức quan trung ương; Sở Nội vụ có phịng đạo đức công vụ để giám sát việc thi hành quy tắc ứng xử đạo đức quan địa phương Các quan tra thực hoạt động tra cần trọng đến việc thực quy tắc ứng xử đạo đức cán bộ, công chức, viên chức Thứ năm, cần có quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức không chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật ứng xử đạo đức nghề nghiệp Chúng ta học tập kinh nghiệm Australia, vi phạm quy tắc ứng xử chuẩn mực đạo đức bị xử lý nghiêm khắc đa số xử lý biện pháp kỷ luật Đối với ứng cử viên cho vị trí mày nhà nước mà có liên quan đến tham nhũng lạm dụng quyền lực không đề bạt bổ nhiệm vào vị trí chủ chốt 2.3.3 Hồn thiện số quy định khác pháp luật phịng, chống tham nhũng Ngồi việc phải hồn thiện số quy định pháp luật hình PCTN, số quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức, để tăng cường hiệu cơng tác PCTN, cần hồn thiện thêm số quy định khác pháp luật PCTN Chẳng hạn hoàn thiện quy định pháp luật tố cáo tham nhũng bảo vệ người tố cáo tham nhũng, quy định pháp luật cấu tổ chức hoạt động quan PCTN  Hoàn thiện quy định pháp luật tố cáo tham nhũng bảo vệ ngƣời tố cáo tham nhũng Theo đó, để hồn thiện vấn đề này, tác giả xin đưa số kiến nghị như: Thứ nhất, nên nghiên cứu quy định chế xem xét đặc biệt đơn thư tố cáo “nặc danh” Trong thực tế đơn thư tố cáo người dân thường khơng ghi thơng tin cá nhân họ sợ bị trả thù, trù dập xem đơn tố cáo sai quy định để khơng xử lý đơi hành vi tham nhũng bị chơn vùi Do đó, ta nên giải đơn tố cáo tham nhũng nặc danh giống với đơn có thơng tin người tố cáo đầy đủ, rõ ràng; không nên quy định người tố cáo phải có nghĩa vụ đưa chứng làm để chứng minh tố cáo thật suy cho nghĩa vụ chứng minh, làm sáng tỏ việc thuộc quan, tổ chức có thẩm quyền 68 Nếu sau xác minh người tố cáo tố cáo sai thật gây hậu nghiêm trọng quan điều tra hồn tồn sử dụng nghiệp vụ để điều tra cấu thành tội phạm đưa truy tố, xét xử Tịa án Vì nước ta, hành vi vu khống hình hóa Điều 122 BLHS 1999 (trong BLHS 2015 tội vu khống quy định Điều 156) Thứ hai, cần xây dựng quy trình tiếp nhận tố cáo tham nhũng bảo vệ người tố cáo tham nhũng đơn giản, phù hợp với thực tiễn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân dễ dàng thực quyền tố cáo Ở số quốc gia, việc liên hệ đến đường dây nóng hay gửi thông tin vào hộp thư điện tử để tố cáo tham nhũng khơng cịn chuyện lạ Ví dụ như, Cộng hịa Czech, đường dây nóng 199 thiết lập để người dân tố cáo tham nhũng; Philippines thiết lập cổng thông tin điện tử để người dân gửi thông tin trực tuyến Đặc biệt Campuchia, sáng kiến Hộp trắng để người dân gửi thư tố cáo tham nhũng đặt đại lộ Preah Monivong thủ đô Phnom Penh Những cách thức, thủ tục đơn giản khiến người dân thoải mái, an tâm tố cáo tham nhũng người dân tích cực thực Trong dịp Tết Nguyên đán Bính Thân 2016, Cục Chống tham nhũng (trực thuộc Thanh tra Chính phủ) cơng bố số điện thoại đường dây nóng 080.48228, 0902386999 01256986688 để tiếp nhận tin tố giác việc tặng, nhận quà Tết trái quy định Trước đó, qua đường dây nóng, Cục tiếp nhận 65 phản ánh, tố cáo người dân việc tặng, nhận quà Tết có dấu hiệu tham nhũng tháng trước sau Tết Nguyên đán Ất Mùi 201581 Cách làm hay dừng lại tính thời, “mùa vụ”; cần công khai số điện thoại đường dây nóng thức để quanh năm người dân gọi đến để tố cáo hành vi tham nhũng Ngoài ra, nay, nhiều vị lãnh đạo tỉnh, thành mà điển hình Hà Nội, TPHCM, Quảng Ngãi cơng khai số điện đường dây nóng để người dân, doanh nghiệp địa phương gọi đến để phản ánh, kiến nghị cách làm trở nên phổ biến Và phản ánh, kiến nghị người dân chuyển đến vị lãnh đao có thơng tin tố cáo tham nhũng Do đó, cần thiết lập mơ hình đường dây nóng để người dân thuận lợi phản ánh, tố cáo tham nhũng tiến hành theo cách sau đây: 81 www.m.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/thanh-tra-cp-mo-duong-day-nong-tiepnhan-to-cao-tham-nhung-a124192.htmt (truy cập ngày 15/02/2016) 69 - Ở trung ương, Cục Chống tham nhũng nên “nâng cấp” đường dây nóng tố cáo việc tặng, nhận quà trái quy định dịp Tết thành đường dây nóng để người dân dễ dàng gọi đến tố cáo tham nhũng - Ở địa phương, việc thiết lập đường dây nóng để người dân tố cáo tham nhũng nên áp dụng, trước mắt thí điểm số địa phương (thành phố lớn hay nơi theo báo cáo có tỷ lệ tham nhũng cao) Thứ ba, cần hoàn thiện quy định bảo vệ người tố cáo tham nhũng để hạn chế, xử lý mối đe dọa, đối xử bất công người tố cáo tham nhũng; từ khích lệ, tạo an tâm để người dân tích cực, chủ động việc thực quyền tố cáo tham nhũng Theo đó, nên quy định chi tiết số biện pháp bảo vệ người tố cáo họ bị trù dập, bị sa thải bị buộc việc, chẳng hạn buộc người sử dụng lao động phải chứng minh việc sa thải buộc việc người tố cáo không liên quan đến việc người tố cáo (một số nước Anh, Luxembour… quy định vấn đề này) Chúng ta nên xây dựng chế bảo vệ người tố cáo hữu hiệu tự động giữ bí mật thơng tin người tố cáo không đợi họ yêu cầu thực (chẳng hạn Tây Ban Nha, Romania… coi trọng việc này) Đối với người tố cáo gia đình họ bị đe dọa đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, ta nên có giải pháp để bảo vệ họ, cách giúp họ di chuyển đến chỗ khác an toàn hơn, hỗ trợ tài họ bị thiệt hại tài sản bị trả thù Các nước Đức, Pháp, Australia, Singapore, Tây Ban Nha, Anh… thực giải pháp Tuy nhiên, vấn đề lớn cần nghiên cứu cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội nước ta Trước mắt nên có giải pháp phù hợp, hỗ trợ phần cho khó khăn mà người tố cáo tham nhũng phải chịu dũng cảm thực tố cáo, có trách nhiệm đồng hành với Đảng, Nhà nước công chiến chống tham nhũng Các quy định Chương III Nghị định số 76/2012/NĐ-CP biện pháp bảo vệ người tố cáo (trong bao gồm người tố cáo tham nhũng) dừng lại việc định tính quy định “có cho rằng” việc tố cáo xâm hại đến người tố cáo Do đó, cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết, để định lượng cách cụ thể Chẳng hạn như, với quy định “trong trình giải tố cáo có cho thấy có nguy gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người tố cáo, người thân người tố cáo”, ta cần làm rõ nguy gây thiệt hại để quan, tổ chức giao nhiệm 70 vụ bảo vệ người tố cáo dễ dàng áp dụng thực tế Theo tác giả, tình xem nguy gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe kể đến người tố cáo người thân họ bị đe dọa nhiều lần tính mạng, sức khỏe họ bị xâm hại họ tiếp tục thực việc tố cáo mình; việc đe dọa lời nói hành động cụ thể gửi giấy “cảnh cáo”, gửi tin nhắn, gọi điện thoại nhiều lần, cố ý gây sát thương nhẹ trước để đe dọa Thứ tư, có nhiều quan, tổ chức chia sẻ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo, bao gồm tố cáo tham nhũng82 Do đó, để tố cáo thực cơng cụ hữu hiệu phát tham nhũng để bảo vệ người tố cáo tham nhũng hiệu hơn, góp phần khuyến khích, vận động người dân tham gia PCTN, cần có quan giữ vai trị chủ đạo bảo vệ người tố cáo Nếu tương lai, ta thành lập quan chuyên trách PCTN dĩ nhiên chức bảo vệ người tố cáo nên giao cho quan này, cịn khơng nên giao cho quan công an giữ vai trò chủ đạo việc bảo vệ người tố cáo tham nhũng Thứ năm, nên quy định cụ thể biện pháp xử lý quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo Chẳng hạn người tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thơng tin khác lộ danh tính người gây hậu nghiêm trọng cho người tố cáo gia đình họ thỉ cần phải có chế tài xử lý Việc xử lý khơng dừng lại xử lý kỷ luật cơng chức, mà cịn cần nghiên cứu, ban hành văn pháp lý quy định chế tài xử lý hành với mức xử phạt nghiêm khắc; chí xem xét truy cứu trách nhiệm hình đủ yếu tố cấu thành tội phạm  Hoàn thiện quy định pháp luật cấu tổ chức hoạt động quan PCTN Có thể nói, để hoạt động PCTN ngày thực hiệu quả, việc toàn hệ thống trị quần chúng nhân dân chung tay thực nhiệm vụ PCTN, cần thiết phải tăng cường hoạt động quan, tổ chức thực chức PCTN Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm số nước xây dựng mơ hình quan PCTN, tác giả nhận thấy yếu tố để quan hoạt động hiệu độc lập, khách quan; thẩm quyền đủ mạnh, dễ dàng phối hợp với Towards Transparency (May 31st -2016), “Corruption whistleblowers protection mechanism under current laws”, Vietnam Legal and Law Magazine 82 71 quan khác; với đội ngũ nhân viên có lực, kinh nghiệm, lĩnh tâm huyết Để đổi mới, hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động quan PCTN nay, tác giả xin đưa hai phương án sau: Phương án 1: Nghiên cứu xây dựng quan chuyên trách PCTN hoạt động độc lập số quốc gia tiến hành Phương án phù hợp với Điều UNCAC coi quan chuyên trách chống tham nhũng hạt nhân nòng cốt quan có chức PCTN Và phù hợp với xu hướng giới, nhiều nước xây dựng quan chuyên trách PCTN Singapore, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Campuchia… Thực phương án này, thành lập Ủy ban phòng, chống tham nhũng trực thuộc Quốc hội Vì theo Điều 69 Hiến pháp 2013, việc thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, Quốc hội cịn có quyền giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quyền giám sát tối cao bao gồm giám sát công tác PCTN, khơng thành lập quan chuyên trách PCTN trực thuộc quan có quyền giám sát tối cao để trực tiếp đấu tranh PCTN? Trước đây, Kiểm toán Nhà nước ban đầu thuộc Chính phủ thực tiễn hoạt động có nhiều bất cập, có bất cập tính độc lập, nên chuyển sang trực thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp 2013 quan trực thuộc Quốc hội Tuy nhiên, với đặc điểm trị nước ta, bên cạnh việc thành lập quan PCTN độc lập, chuyên trách trực thuộc Quốc hội, nên tiếp tục trì Ban đạo PCTN trực thuộc Bộ Chính trị để tăng cường đạo, lãnh đạo xuyên suốt Đảng công tác PCTN, đồng thời cho thấy tâm Đảng ta cơng đấu tranh PCTN Vì theo Điều Hiến pháp 2013, Đảng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Do đó, tầm quan trọng Đảng việc lãnh đạo, đạo PCTN phủ nhận Ngoài ra, vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng thời gian qua giải nhanh chóng phần quan tâm theo dõi, đốc thúc đạo Ban đạo PCTN Phương án 2: Chúng ta trì mơ hình tổ chức quan PCTN Nhưng để quan hoạt động hiệu hơn, cần đổi mới, bổ sung quy định cụ thể quyền hạn, cách thức hoạt động, chế độ trách nhiệm quan Phương án dựa sở Điều 36 UNCAC đưa lựa chọn mang tính mở (hoặc thiết lập quan chuyên trách PCTN, trao quyền cho 72 quan thực thi pháp luật tại) để quốc gia thành viên xem xét, áp dụng cho phù hợp với tình hình quốc gia Để nâng cao hiệu hoạt động quan giao chức PCTN, cần trọng đến vấn đề sau: Một là, cần tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân để từ phát tham nhũng Luật Thanh tra cần làm rõ vai trò, trách nhiệm, quyền hạn quan tra hoạt động PCTN; tăng cường tính độc lập, tự chịu trách nhiệm quan tra tăng cường phối hợp hoạt động quan tra với quan khác giao chức PCTN Chúng ta bước trao cho quan tra quyền khởi tố vụ án hình phát qua hoạt động tra sau thu thập đầy đủ chứng để đề nghị Viện kiểm sát nhân dân truy tố trước pháp luật khởi tố thực quyền điều tra ban đầu trước chuyển sang quan điều tra tiếp tục tiến hành điều tra để chuyển Viện kiểm sát truy tố83 Hai là, cần tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện để nâng cao chất lượng, hiệu công tác quan điều tra, Kiểm sát, Kiểm toán nhà nước ban hành chế phối hợp hiệu quan điều tra, Kiếm sát, Kiểm toán nhà nước với với quan Thanh tra công tác đấu tranh PCTN Nguyễn Quốc Hiệp (2015), “Một số vấn đề cần sửa đổi hoàn thiện Luật Phòng, chống tham nhũng văn luật”, Tạp chí Thanh tra, (số 06), tr23 83 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG HAI Tình hình tham nhũng Việt Nam diễn biến ngày phức tạp với nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng bị phát xử lý Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật PCTN nhiều bất cập Trong chương Khóa luận, tác giả phân tích số quy định bất cập pháp luật PCTN Việt Nam Cụ thể là: Thứ nhất, số bất cập quy định pháp luật hình PCTN như: (i) bất cập trường hợp cấu thành tội phạm tăng nặng tội tham ô tài sản (Điều 353 BLHS 2015), tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS 2015); (ii) bất cập quy định tội nhận hối lộ theo Điều 354 BLHS 2015; (iii) bất cập quy định tội đưa hối lộ tội môi giới hối lộ mục “Các tội phạm khác chức vụ”; (iv) bất cập số hành vi tham nhũng khác chưa hình hóa Thứ hai, số bất cập quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật PCTN như: (i) việc xác định mức độ hành vi vi phạm pháp luật PCTN để làm định hình thức kỉ luật; (ii) cách tính thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi tham nhũng Thứ ba, số bất cập quy định khác pháp luật PCTN như: (i) quy định kê khai tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; (ii) quy định quy tắc ứng xử đạo đức cán bộ, công chức, viên chức; (iii) quy định thực quyền tố cáo tham nhũng bảo vệ người tố cáo; (iv) quy định quan giao chức PCTN Từ thực trạng pháp luật PCTN nước ta, yêu cầu cấp bách phải rà soát, phát để sửa đổi, bổ sung ban hành quy định nhằm kịp thời chấn chỉnh quy định cũ chồng chéo, mâu thuẫn lạc hậu Trên sở chắt lọc, tiếp thu quy định bật pháp luật PCTN số quốc gia giới từ thực tiễn Việt Nam, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật PCTN Cụ thể cần hoàn thiện (i) số quy định pháp luật hình PCTN; (ii) số quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức (về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật PCTN; kê khai tài sản, thu nhập báo cáo, nộp lại quà tặng cán bộ, công chức, viên chức; quy tắc ứng xử đạo đức cán bộ, công chức, viên chức); (iii) số quy định khác quy định thực quyền tố cáo tham nhũng bảo vệ người tố cáo; quy định cấu tổ chức hoạt động quan PCTN 74 KẾT LUẬN CHUNG Acton, Huân tước nước Anh, cho rằng: “Quyền lực có xu hướng đồi bại, quyền lực tuyệt đối có xu hướng đồi bại tuyệt đối” Tham nhũng “khuyết tật bẩm sinh” quyền lực “khuyết tật bẩm sinh” ln tồn Nhà nước – chủ thể mang quyền lực Nếu Nhà nước mang thứ quyền lực tuyệt đối đồi bại, tha hóa Nhà nước cộng với phát triển khối “khuyết tật bẩm sinh” trở thành mối nguy hại nhân dân Vì lẽ trên, yêu cầu đặt xây dựng nhà nước pháp quyền phải kiểm soát quyền lực kiềm chế tham nhũng Hầu hết quốc gia giới nỗ lực xây dựng quyền vững mạnh sạch; tăng cường bảo đảm quyền người, quyền công dân, thúc đẩy dân chủ tiến xã hội Để thực tốt việc xây dựng nhà nước pháp quyền quốc gia cịn cần phải khắc phục khuyết điểm tồn song hành với Nhà nước, có tham nhũng Hồn thiện pháp luật PCTN yêu cầu nhằm tăng cường hiệu công tác PCTN không vấn đề riêng Việt Nam mà vấn đề chung quốc gia giới Nhiều quốc gia ban hành quy định pháp luật PCTN chi tiết, cụ thể có tính khả thi cao Chính điều góp phần khơng nhỏ để đem lại thành công công tác PCTN nước Thông qua việc nghiên cứu quy định bật pháp luật PCTN số quốc gia giới thực trạng pháp luật PCTN Việt Nam, Khóa luận đưa giải pháp hoàn thiện số quy định pháp luật PCTN Việt Nam Những quy định pháp luật tác giả lựa chọn để nghiên cứu vấn đề lớn, trọng tâm cần phải sớm hoàn thiện để “trám” lỗ hỏng pháp lý ngăn chặn lợi dụng nhằm trục lợi phận cán bộ, cơng chức viên chức, góp phần nâng cao hiệu công tác PCTN nước ta tăng cường, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT  CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng Công ước quốc tế chống hối lộ  VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 Bộ luật Dân Liên bang Nga Bộ luật Hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Bộ luật Hình Hàn Quốc Bộ luật Hình Indonesia Bộ luật Hình Liên bang Nga Bộ luật Hình Philippines 10 Bộ luật Hình Singapore 11 Bộ luật Hình Vương quốc Thái Lan 12 Bộ luật Hình Vương quốc Thụy Điển 13 Đạo luật Ủy ban phòng chống tham nhũng Malyasia (MACC) 14 Luật Bảo vệ người tố cáo Romania 15 Luật Cơng bố lợi ích cộng đồng Vương quốc Anh (PIDA) 16 Luật Công chức Bulgaria 17 Luật công vụ Israel 18 Luật Đạo đức quyền Hoa Kỳ 19 Luật Đạo đức cơng chức quốc gia Nhật Bản 20 Luật Đạo đức công vụ Hàn Quốc 21 Luật Đạo đức công vụ Singapore 22 Luật Hành vi ứng xử cán công chức Hàn Quốc 23 Luật Hành vi ứng xử tiêu chuẩn đạo đức cho công chức, viên chức Philippines 24 Luật Khuyến khích đạo đức cơng vụ Israel 25 Luật Phòng, chống tham nhũng Singapore 26 Luật quy tắc ứng xử dành cho cán hợp đồng Romania 27 Luật quy tắc ứng xử dành cho công chức Romania 28 Những quy định công vụ Israel (gọi chung Takshir) 29 Văn “Quy định đạo đức dành cho Thẩm phán” Israel  VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 30 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 31 Bộ luật Hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) 32 Bộ luật Hình năm 2015 33 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 34 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) 35 Luật Tố cáo năm 2011 36 Luật Viên chức năm 2010 37 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 6/4/2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức 38 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức 39 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều luật phòng, chống tham nhũng 40 Nghị định số 76/2012 NĐ-CP ngày 3/10/2012 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Tố cáo 41 Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập 42 Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10/5/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị, có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức 43 Thơng tư số 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản, thu nhập B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TIẾNG NƢỚC NGOÀI 44 United Nations Secretariat (1995), International Review of Criminal Policy, No 41, A/Conf, 169/14 45 Public Administration Reform and Anti – Corruption (at UNDP Viet Nam), International Comparative Analysis of Anti – Corruption Legislation: Lesson on Sanctioning and Enforcement Mechanisms for Vietnam, November 2012 46 Towards Transparency, (May 31st – 2016), “Corruption whistleblowers protection mechanism under current laws”, Vietnam Legal and Law Magazine 47 World Bank, Deterring Corruption and Improving Governance in Road Construction and Maintenance, Washington, DC, September 2009  TIẾNG VIỆT 44 VI Lenin: Toàn tập, (1977), NXB TB, M, (tập 41) 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập, (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (tập 6) 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật TPHCM (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 48 Trường Đại học Luật TPHCM (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 49 Ban Nội trung ương – Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2014), Hồn thiện quy định tội hối lộ Bộ luật Hình Việt Nam từ góc độ so sánh luật, báo cáo tổng thuật 50 Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (2016), Báo cáo số 82/BC Chính phủ cơng tác nhiệm kỳ 2011 – 2016 Chính phủ Thủ tướng Chính phủ 51 Lê Hồng Liêm (2011), Cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng với phịng, chống tham nhũng nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia 52 Ngân hàng giới (2002), Kiềm chế tham nhũng hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Ngân hàng giới (2012), Việc công, lợi ích tư – Bảo đảm trách nhiệm giải trình thơng qua công khai thu nhập tài sản, Washington D.C 54 Thanh tra Chính phủ (2014), Một số kinh nghiệm quốc tế cơng tác phịng, chống tham nhũng, NXB Lao động 55 Thanh tra Chính phủ Ngân hàng giới (2013), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức 56 Nguyễn Xuân m, Nguyễn Hồ Bình, Bùi Minh Thanh (chủ biên) (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, NXB CAND, Hà Nội 57 Viện Khoa học Thanh tra (Thanh tra Chính phủ) (2011), Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng (dành cho giáo viên trường hành chính, quản lý nhiệm vụ thuộc tổ chức Đảng, quan nhà nước; trường thuộc lực lượng vũ trang, trị, xã hội, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 58 Vũ Văn Nhiêm, Cao Vũ Minh (2011), Những vấn đề Luật hành Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Lao động 59 Hồng Nam Hải (2015), Pháp luật kiểm sốt thu nhập người có chức vụ quyền hạn Việt Nam nay, Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học 60 Hồng Thị Thanh Nhàn (2012), Chính sách phịng chống tham nhũng Singapore, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Đông phương học 61 Nguyễn Cảnh Hợp, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), Chính sách phịng, chống tham nhũng Việt Nam vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường 62 Phạm Văn Lợi (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước ASEAN, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bộ Tư pháp 63 Trung tâm Nghiên cứu khoa học (Viện Nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội) (2012), Pháp luật kê khai, tài sản, thu nhập phục vụ cho việc phòng, chống tham nhũng Việt Nam – Thực trạng kiến nghị, Chuyên đề nghiên cứu 64 Cao Vũ Minh, Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật cơng chức”, Tạp chí Luật học, (số 11) 65 Lê Thị Thu Hà (2013), “Kinh nghiệm đấu tranh phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới”, Tạp chí Kiểm sát, (số 22) 66 Nguyễn Hữu Hải, Lê Thị Hương (2011), “Chống tham nhũng số nước châu Á chương trình hành động Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 01) 67 Nguyễn Lân (2008), “Vài nét chống tham nhũng Hàn Quốc nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 145) 68 Nguyễn Quốc Hiệp (2015), “Một số vấn đề cần sửa đổi hoàn thiện Luật Phòng, chống tham nhũng văn luật”, Tạp chí Thanh tra, (số 06) 69 Nguyễn Văn Mạnh (2009), “Phịng chống tham nhũng, lãng phí: Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 12) 70 Phạm Mạnh Khải (2011), “Tham nhũng quản lý, sử dụng đất đai nay”, Tạp chí Thanh tra, (số 01) 71 Trần Thị Hợi (2014), “Những kinh nghiệm Singapore việc thực sách biện pháp phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, trường Đại học Khoa học Huế, tập (số 2) 72 Trương Quốc Việt (2010), “Phòng, chống tham nhũng – Kinh nghiệm từ Trung Quốc”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 171) C TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ  NƢỚC NGỒI 73 www.bussiness-anti-corrpution.com 74 www.cpib.gov.sg 75 www.transparency.org 76 www.unglobalcompact.org  TRONG NƢỚC 77 www.baoquangngai.vn 78 www.dangcongsan.vn 79 www.giri.ac.vn 80 www.noichinh.vn 81 plo.vn 82 83 84 85 86 87 www.quochoi.vn www.thanhtra.gov www.toan.gov.vn www.towardstransparency.vn www.vn.usembassy.gov www.vneconomy.vn ... luật phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới Chương Thực trạng pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam số học kinh nghiệm -o0o - CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA MỘT SỐ QUỐC... CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI -4 1.1 Khái niệm tham nhũng -4 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng. .. 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - 32 2.1 Tình hình tham nhũng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w