1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo luật hình sự việt nam

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ NGỌC TUẤN TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng ứng dụng Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Tuệ Phƣơng Học viên: Võ Ngọc Tuấn Lớp: C họ uật, nh Thuận h TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Tuệ Phương Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Võ Ngọc Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG DẤU HIỆU “VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG” TRONG TỘI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG Quy định pháp luật hình dấu hiệu “vƣợt giới hạn phịng vệ hính đáng” tr ng Tội cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng 1.2 Một số bất cập dấu hiệu “vƣợt giới hạn phịng vệ hính đáng” Tội cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng 13 1.3 Kiến nghị hoàn thiện dấu hiệu “vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng” tr ng Tội cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt giới hạn phịng vệ đáng 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 22 ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG .22 2.1.Quy định pháp luật hình định tội d nh hành vi cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng 22 2.2 Những vƣớng mắc thực tiễn định tội d nh hành vi cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng 28 2.3 Kiến nghị hoàn thiện việ định tội danh hành vi cố ý gây thƣơng tí h d vƣợt q giới hạn phịng vệ hính đáng 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Tính mạng, sức khỏe vốn quý người; cần phải tôn trọng bảo vệ Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”.1 Do đó, đứng trước xâm phạm tính mạng, sức khỏe, pháp luật cho phép cá nhân quyền chống trả lại cách cần thiết để ngăn chặn xâm phạm nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho thân Nội dung cụ thể hóa quy định pháp luật hình thơng qua chế định phịng vệ đáng Theo đó, phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Hành vi phịng vệ đáng tội phạm.2 Tuy nhiên, bên cạnh ghi nhận quyền phịng vệ đáng, pháp luật ngăn chặn trường hợp lợi dụng quyền phòng vệ đáng để xâm phạm ngược trở lại cá nhân khác cách mức cần thiết.Do đó, pháp luật hình dự liệu trường hợp quy định vượt giới hạn phòng vệ đáng “hành vi chống trả rõ ràng q mức cần thiết”, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.3 Hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng thể nhiều hình thức khác có trường hợp cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng Trước đây, Bộ luật Hình vào năm 1985 (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997) ghi nhận hành vi cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; nhiên Bộ luật chưa quy định riêng tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng mà lại quy định chung Khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 22 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Khoản Điều 22 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 2 điều luật tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác khoản Điều 109 Sau đó, Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tiếp tục kế thừa quy định tách riêng thành tội danh độc lập Điều 106 với tên gọi “Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng” Hiện nay, tội danh quy định Điều 136 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Mặc dù nghiên cứu nhiều, nhiên vấn đề pháp lý liên quan đến tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng chưa giải cách thấu đáo, nhiều nội dung nhiều quan điểm trái ngược, đặc biệt liên quan đến vấn đề định tội danh xác định “giới hạn phòng vệ đáng”,… Thực tiễn xét xử cho thấy việc giải vấn đề cịn nhiều khó khăn, thiếu quán việc áp dụng pháp luật, nhiều trường hợp kết án oan sai gây thiệt hại cho người bị kết án Do đó, bối cảnh Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, việc nghiên cứu tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng đáp ứng phù hợp với thay đổi quy định pháp luật hình tội danh Luận văn phân tích quy định pháp luật hành, tồn tại, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thi hành, đưa số giải pháp nhằm khắc phục bất cập hướng tới việc đấu tranh, ngăn chặn xử lý nghiêm khắc hành vi cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng thực tế Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng theo pháp luật hình Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo cứu, tác giả nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng Các cơng trình nghiên cứu cơng bố đa phần nghiên cứu riêng lẻ tội cố ý gây thương tích chế định phịng vệ đáng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu toàn diện tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng Có thể liệt kê cơng trình bật sau: Ở cấp độ khóa luận cử nhân Luật, có đề tài “Phịng vệ luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Hồng Phúc năm 2014 Ở cấp độ luận văn thạc sĩ, có đề tài “Các tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Lê Văn Quang năm 2009, đề tài “Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Tiền Giang” tác giả Tống Việt Nhân năm 2012, đề tài “Phịng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Vũ Quang Long năm 2012, đề tài “Phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tác giả Hồ Hữu Phước năm 2013, đề tài “Phịng vệ đáng theo luật hình Việt Nam” tác giả Đỗ Trí Hùng năm 2018 Ở góc độ báo khoa học, có viết “Phịng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam” tác giả Giang Sơn đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 115 năm 1997, viết “Về trách nhiệm hình người gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng” tác giả Trương Thanh Đức đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 1999, viết “Những quy định phòng vệ đáng tình cấp thiết luật hình Nhật Bản Trung Quốc” tác giả Hồng Văn Hùng đăng Tạp chí Luật học số năm 1999, viết “Phịng vệ đáng theo quy định Bộ luật Hình năm 1999” tác giả Nguyễn Đức Mai đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2000, viết “Quy định chế định phịng vệ đáng theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999” tác giả Giang Sơn đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 160 năm 2001, viết “Đinh Văn Giang phạm tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng” tác giả Vũ Hồng Thiêm đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2005, viết “Đinh Văn Giang phạm tội “Cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng” tác giả Nguyễn Đức Dũng đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 12 năm 2005, viết “Hồng Ngọc Long phịng vệ đáng” tác giả Nguyễn Tiến Đạt đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 14 năm 2006, viết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Bộ luật hình năm 1999” tác giả Nguyễn Anh Tuấn đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2007, viết “Bàn áp dụng pháp luật hành vi cố ý gây thương tích theo quy định Bộ luật Hình sự” tác giả Nguyễn Thanh Mai đăng Tạp chí Nghề luật số năm 2010, viết “N phạm tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng” tác giả An Văn Khối đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2011, viết “Vấn đề thi hành cơng vụ chế định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Hịa đăng Tạp chí Luật học số năm 2012, viết “Phòng, chống oan sai tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác” tác giả Đỗ Xuân Tựu đăng Tạp chí Kiểm sát số 23 năm 2016, viết “Chống người thi hành cơng vụ hay phịng vệ đáng?” tác giả Ngơ Ngọc Trai đăng Tạp chí Luật sư số năm 2016, viết “Phịng vệ đáng theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015” tác giả Nguyễn Văn Cơng đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 13 năm 2016, viết “Một số ý kiến quy định phịng vệ đáng theo Điều 22 Bộ luật Hình năm 2015” tác giả Hồng Thị Tuệ Phương đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2016 Các cơng trình nghiên cứu nói làm rõ nội dung định liên quan đến tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, cơng trình hầu hết thực trước thời điểm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực thi hành nên nội dung chưa thể quy định mới, chẳng hạn yếu tố định tội “tỷ lệ thương tật”, bổ sung tình tiết định khung hình phạt “phạm tội dẫn đến chết người” khoản Điều 136, quan điểm việc xác định phịng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng,… Ngồi ra, qua khảo cứu thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng cách chuyên sâu góc độ luận văn thạc sĩ luật học Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng theo pháp luật hình Việt Nam” đáp ứng yêu cầu tính tính thực tiễn cao Mụ đí h vànhiệm vụnghiên cứu - Mụ đí h nghiên ứu:Trên sở phân tích, đánh giá bất cập, vướng mắc áp dụng thực tiễn việc định tội danh xác định dấu hiệu “vượt giới hạn phịng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng, đề tài đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hình vấn đề - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, đề tài đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật định tội danh xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng - Chỉ vướng mắc, hạn chế việc quy định áp dụng quy định luật hình định tội danh xác định dấu hiệu “vượt giới hạn phòng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng - Đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình hướng dẫn áp dụng pháp luật hình định tội danh xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn thực tiễn áp dụng pháp luật hình định tội danh xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng Điều 136 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu định tội danh xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng quy định pháp luật hình Việt Nam, đặc biệt quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thực tiễn xét xử vụ án tội danh địa phương lãnh thổ Việt Nam Phƣơng pháp nghiên ứu - Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận văn - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu án điển hình Thứ nhất, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp hai phương pháp chủ đạo, sử dụng để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến định tội danh xác định dấu hiệu “vượt giới hạn phòng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng; tổng hợp, phân tích vấn đề pháp lý có liên quan từ thực tiễn áp dụng pháp luật Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm tắt nội dung chương đưa kết luận chung cho toàn luận văn Thứ hai, phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá quy định pháp luật vềđịnh tội danh xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng Bộ luật Hình qua thời kỳ để thấy thay đổi pháp luật vấn đề Thứ ba, phương pháp nghiên cứu án điển hình sử dụng để nghiên cứu vụ án cụ thể thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm tìm vướng mắc trình áp dụng pháp luật để từ kiến nghị hồn thiện hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Ý nghĩ kh học giá trị ứng dụng củ đề tài Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến định tội danh xác định dấu hiệu “vượt q giới hạn phịng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng có ý nghĩa quan trọng cần thiết việc đấu tranh, phòng chống loại tội phạm Do đó, nội dung đề tài đáp ứng điều kiện tính có khả ứng dụng cao Những kiến nghị luận văn hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu xét xử vụ án tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng thực tế Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận định tội danh xác định dấu hiệu “vượt giới hạn phòng vệ đáng” tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng Bên cạnh đó, đề tài làm tài liệu tham khảo cần thiết cho nhà khoa học, sinh viên, học viên cao học chuyên ngành luật hình người làm công tác thực tiễn luật sư, kiểm sát viên, điều tra viên DANH MỤC TÀI IỆU THAM HẢO A VĂN ẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình (Số: 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/6/1985 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 1989, 1991, 1992, 1997); Bộ luật Hình (Bộ luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Bộ luật Hình (Bộ luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; B TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án hình sơ thẩm số 05/2017/HS-ST Tòa án nhân dân huyện Thuận Bắc, tỉnh Đồng Nai xét xử ngày 24/5/2017 Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Văn Cơng (2016), “Phịng vệ đáng theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 13, tr 38 - 40; 48; Nguyễn Văn Dũng (2018), “Bàn tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác điều 134 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 1, tr 19-26; 10 Trương Thanh Đức (1999), “Về trách nhiệm hình người gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3, tr.19-20; 11 Đỗ Đức Hồng Hà (2017), “Các quan điểm chung quanh quy định chuẩn bị tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 07 (335), tr 35 – 42; 12 Lê Thị Diễm Hằng (2017), “Một số vấn đề thực tiễn định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác: Kỳ I”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 19, tr 39 – 42; 13 Lê Thị Diễm Hằng (2017), “Một số vấn đề thực tiễn định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 20, tr 24-25; 14 Đỗ Chí Hùng (2018), Phịng vệ đáng theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp.HCM; 15 An Văn Khoái (2011), “N phạm tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3, tr.41-42; 45; 16 Công Lý (2018), “Vụ án "cố ý gây thương tích" xảy thành phố Cà Mau oan sai trùng tên”, Tạp chí Luật sư Việt Nam số (49), tr 51; 17 Nguyễn Thanh Mai (2010), “Bàn áp dụng pháp luật hành vi cố ý gây thương tích theo quy định Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Nghề luật số 1, tr.30-34; 18 Hoàng Thị Tuệ Phương (2016), “Một số ý kiến quy định phịng vệ đáng theo Điều 22 Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 08 (102), tr 20 – 26; 19 Lê Văn Sua (2007), “Hồ Ngọc Sang, Nguyễn Cơng, Đồn Minh Hợp phạm tội cố ý gây thương tích theo quy định khỏan Điều 104 BLHS”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 8, tr.31-34; 20 Lê Văn Sua (2011), “Lê Hữu N Phạm tội" cố ý gây thương tích" theo khoản điều 104 BLHS”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 7, tr.22-23; 21; 21 Lưu Thanh Thảo (2018), Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 22 Bùi Văn Thịnh, Vũ Bá Xiêm (2014), “Một số quy định pháp luật liên quan đến viêc xác định tội cố ý gây thương tích gây tổn sức khỏe người khác theo điều 104 luật hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 18, tr.29-31; 23 Vũ Hồng Thiêm (2005), “Đinh Văn Giang phạm tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 13, tr.19-22; 24 Phan Hồng Thủy (2004), “Cần thống nhận thức áp dụng số tình tiết định tội định khung tăng nặng tội “cố ý gây thương tích”, Tạp chí Kiểm sát số 12, tr.37-39; 25 Ngô Ngọc Trai (2016), “Chống người thi hành cơng vụ hay phịng vệ đáng?”, Tạp chí Luật sư Việt Nam số 5, tr 22-23; 26 Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 231, tr.77-82; 27 Phạm Minh Tuyên (2018), “Một số ý kiến tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo quy định Điều 134 Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 12, tr – 5; 28 Đỗ Xuân Tựu (2016), “Phòng, chống oan sai tội “cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác”, Tạp chí Kiểm sát số 23, tr 50-55; 29 Quách Thành Vinh (2008), “Một số trường hợp vượt đồng phạm tội cố ý gây thương tích”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 8, tr 28 – 30; PHẦN PHỤ LỤC ... xử lý nghiêm khắc hành vi cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng thực tế Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng theo pháp luật. .. đáng? ?? tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng Chƣơng 2: Định tội danh hành vi cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng CHƢƠNG DẤU HIỆU “VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG”... tiết ? ?vượt q giới hạn phịng vệ đáng? ?? tội cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng (Điều 136) 22 CHƢƠNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI HÀNH VI CỐ Ý GÂY THƢƠNG TÍCH DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:36

Xem thêm:

w