Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam

43 446 1
Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THANH TÂM CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN Ở TÂY NGUYÊN) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 10 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỘI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 10 1.1.1 Khái niệm tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng 10 1.1.2 Đặc điểm tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng 18 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 22 1.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng năm 1945 22 1.2.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật Hình năm 1985 26 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 32 1.2.4 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến 34 1.3 CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC 35 1.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 35 1.3.2 Bộ luật hình nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 39 1.3.3 Bộ luật hình Thụy Điển 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TẠI TÂY NGUYÊN 44 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 44 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý phòng vệ đáng 44 2.1.2 Tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 96 – Bộ luật hình sự) 55 2.1.3 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 106 – Bộ luật hình sự) 60 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 63 2.2.1 Tình hình trị, kinh tế xã hội địa bàn Tây Nguyên 63 2.2.2 Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 64 2.3 MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG XỬ LÝ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 69 Chương 3: SỰ CẦN THIẾT, CƠ SỞ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 84 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 84 3.2 CƠ SỞ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 86 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 90 3.3.1 Trước mắt nên văn hướng dẫn dạng Nghị định hay Thông tư nêu xác định hành vi chống trả người phòng vệ coi cần thiết 90 3.3.2 Nên quy định chế định phòng vệ đáng quy định Điều 15 BLHS hành thành phần riêng, tách biệt với phần quy định Chương tội phạm với trường hợp loại trừ trách nhiệm hình khác 92 3.3.3 Cần sửa đổi quy định phòng vệ đáng theo hướng cụ thể hóa trường hợp quyền phòng vệ 93 3.3.4 Cần thêm quy định cụ thể gây thương tích cho nhiều người “làm chết nhiều người” vào khoản Điều 106 BLHS hành giảm mức hình phạt tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng 97 3.3.5 Hình phạt tù tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng nên giảm xuống để thể rõ sách hình nhà nước trường hợp phạm tội Ngoài cần cụ thể hóa số nạn nhân để tiện cho việc áp dụng pháp luật 98 3.3.6 Nên có thêm hướng dẫn rõ ràng vấn đề phương tiện phương pháp người phòng vệ người xâm hại 100 3.3.7 Nên bỏ tình tiết giảm nhẹ quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về mặt lập pháp quyền phòng vệ đáng ghi nhận rõ nét đặc biệt từ xuất Bộ luật hình năm 1985 Cho đến Bộ luật hình hành năm 1999, sửa đổi bổ sung 2009 quy định chỉnh sửa để phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho việc phát huy thực tế Bằng quy định này, pháp luật cho phép công dân quyền chống trả lại hành vi xâm hại lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích hợp pháp công dân Về mặt lý luận, phòng vệ đáng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu cách hiểu quan điểm khác đặt từ hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật Từ nhận thức thời điểm xuất quyền phòng vệ đến chất, đặc điểm, cách gọi quyền phòng vệ có quan điểm gây tranh cãi phòng vệ hay tự vệ, đáng hay cần thiết v.v… Về mặt thực tiễn, phòng vệ đáng thực tế phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên có nhận thức chưa khiến cho việc sử dụng quyền từ phía người tự vệ lẫn việc áp dụng quy định Bộ luật hình quyền phòng vệ đáng nhiều vấn đề thực tế, làm giảm hiệu việc bảo vệ quyền người, lợi ích xã hội, giảm hiệu Bộ luật hình Tây nguyên địa bàn có mặt dân trí thấp so với vùng miền khác nước đặc biệt hiểu biết pháp luật Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề "Các tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn Tây Nguyên)" làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong Sách chuyên khảo Sau đại học GS TSKH Lê Văn Cảm "Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)" có thống kê công trình tiêu biểu Liên Xô cũ như: “Những điều kiện giới hạn phòng vệ đáng” (Nxb Sách pháp lý, Mátxcơva, 1969) tác giả Trixkevich I X.; “Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự” (Nxb Trường Đại học Tổng hợp Xaratôv, 1978) tác giả Xtrutchkôv N.A.; “Chương X - Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi”, Giáo trình Luật hình sự, Phần chung (Nxb Sách pháp lý, Mátxcơva, 1994) tác giả Tkatrenko V.I.; “Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi” (Nxb Trường Đại học Tổng hợp Xaratôv, 1991) tác giả Babulon Iu.V; v.v Các công trình nói đề cập vấn đề chung khái niệm, chất, tên gọi hệ thống trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi sâu vào số trường hợp cụ thể phòng vệ đáng tình cấp thiết Hơn nữa, nghiên cứu từ lâu, nay, Liên bang Nga ban hành Bộ luật hình năm 1996, sửa đổi năm 2010 Ngoài ra, nội dung nghiên cứu gián tiếp đề cập số sách báo pháp lý, chẳng hạn tác giả Ashworth (người Anh) có sách “Principles of Criminal Law” (Các nguyên tắc luật hình sự) (Nxb Oxford University Press, Inc., 1995) Công trình đề cập khái quát đến vấn đề nguyên tắc sách liên quan đến hình thành pháp luật hình sự, nguyên tắc việc áp dụng quan lập pháp, Tòa án, quan cải cách pháp luật, có đề cập đến phòng vệ đáng tình cấp thiết hai trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Hay tác giả Jerome Hall (người Anh) có sách “Criminal Law” (Luật hình sự) (Nxb Bobbs Merrill Company, 1947, tái năm 2005 Cuốn sách đề cập đến sở lý luận tảng nguyên tắc luật hình sự, vấn đề tội phạm, trách nhiệm hình hình phạt, lý thuyết vận dụng, có đề cập đến trường hợp phòng vệ đáng tình trạng khẩn cấp Chương - “Các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự” sách: "Swedish Law in the New Millennium" (Luật hình Thụy Điển giai đoạn mới) GS Michael Bogdan chủ biên (Norstedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotab, Stockholm, 2000) Chương sách đề cập đến lý luận chung trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, lại mang chất số trường hợp loại trừ trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam như: phòng vệ đáng, tình cấp thiết, thi hành mệnh lệnh cấp trên; Ở Việt Nam, trước có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề như: Chương thứ năm - “Những trường hợp (tình tiết) loại trừ tính chất tội phạm hành vi” “Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung)” (Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005); Sách tham khảo “Về vấn đề phòng vệ đáng” (Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1987) tác giả Đặng Văn Doãn; “Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998) “Bình luận khoa học loại trừ trách nhiệm hình sự” (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2009) ThS Đinh Văn Quế; “Chương IX - Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái 2007) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí; mục Chương “Những trường hợp tội phạm” sách: Tội phạm trách nhiệm hình (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2013) TS Trịnh Tiến Việt; Những công trình phân tích khái niệm, nội dung, chất pháp lý điều kiện áp dụng trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, có phòng vệ đáng Bên cạnh đó, có số viết có giá trị liên quan trực tiếp đến vấn đề đề cập mức độ chung như: “Một vài suy nghĩ phòng vệ đáng“ (Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/1996) TS Hoàng Văn Hùng; “Về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/1999) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí; “Những trường hợp đặc biệt liên quan đến yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001) “Quy định phòng vệ đáng theo Bộ luật hình năm 1999” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2001) TS Giang Sơn; “Phải coi phòng vệ đáng” (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2001) “Chế định loại trừ trách nhiệm hình vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam” (Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, số 4/2013) TS Trịnh Tiến Việt; Như vậy, công trình nghiên cứu nói đề cập đến vấn đề phòng vệ đáng gián tiếp trách nhiệm hình vượt giới hạn phòng vệ đáng luật hình Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng theo luật hình Việt Nam, xác định bất cập để đề xuất giải pháp cụ thể, góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định thời gian tới - Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng lịch sử lập pháp hình Việt Nam qua thời kỳ + Nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề lí luận tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng, làm sáng tỏ chất pháp lý tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng theo luật hình Việt Nam + Khảo sát đánh giá tình hình xét xử tòa án tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng từ năm 2010 đến năm 2014 địa bàn tỉnh Tây Nguyên; tìm tồn tại, hạn chế nguyên nhân, điều kiện tồn tại, hạn chế trình áp dụng pháp luật + Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp lý, nhận thức đầy đủ áp dụng đắn thống tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung + Phạm vi chủ thể tiến hành + Phạm vi địa bàn + Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu sở phép vật biện chứng phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng, Nhà nước công tác đấu tranh phòng chống tội phạm - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, thống kê, so sánh, tọa đàm, trao đổi, chuyên gia, phương pháp nghiên cứu án điển hình Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lí luận - Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương Chương Một số vấn đề lý luận tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng Chương Thực trạng pháp luật hình Việt Nam thực tiễn xử lý tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng Tây Nguyên Chương Sự cần thiết, sở số giải pháp hoàn thiện pháp luật tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỘI DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1.1 Khái niệm tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng 1.1.1.1 Khái niệm phòng vệ đáng Từ thực tiễn xét xử tinh thần văn phòng vệ đáng cho thấy đặc điểm sau: Một là, bốn điều kiện để hành vi không bị coi tội phạm trường hợp phòng vệ đáng: a) Mức độ nguy hiểm cho xã hội đáng kể hành vi xâm hại; b) Hành vi xâm hại cần phải tồn chưa kết thúc; c) Hành vi phòng vệ cần phải thực việc gây thiệt hại cho người có hành vi xâm hại, cho người thứ ba và; d) Cường độ hành vi phòng vệ cần phải tương xứng với cường độ hành vi xâm hại Hai là, phòng vệ tưởng tượng việc gây thiệt hại cho người khác mà người phòng vệ tưởng lầm người khác thực xâm hại nguy hiểm cho xã hội Ba là, vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi nguy hiểm cho xã hội thực trường hợp thiếu bốn điều kiện nêu đặc biệt là, hành vi phòng vệ rõ ràng đáng không tương xứng với hành vi xâm hại Sau đó, đến pháp điển hóa lần thứ nhất, khoản Điều 13 Bộ luật hình năm 1985 ghi nhận khái niệm phòng vệ đáng sau: Phòng vệ đáng hành vi bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể, bảo vệ lợi ích đáng mình, người khác mà chống trả lại cách tương xứng người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng tội phạm Như vậy, định nghĩa định nghĩa pháp lý có tính khoa học thể rõ nét chất trị, xã hội pháp lý phòng vệ đáng Nó sở khoa học thống cho việc xác định hành vi coi thực phòng vệ đáng, hướng cho công dân thực quyền phòng vệ pháp luật, qua phát huy tính tích cực chủ động 1.1.1.2 Khái niệm tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng Để làm rõ vấn đề này, phần tác giả giải thích: Để xác định xem có phải vượt giới hạn phòng vệ đáng hay không, cần phải xem xét yếu tố mức độ nguy hiểm, hậu hành vi trái pháp luật, mức độ thiệt hại hành vi phòng vệ gây Trong trường hợp người phòng vệ sử dụng phương tiện, phương pháp rõ ràng đáng gây thiệt hại mức (gây thương tích nặng, gây chết người ) nguy đe dọa hành vi trái pháp luật lớn người phòng vệ vượt giới hạn phòng vệ đáng bị truy cứu trách nhiệm hình - Tính chất quan hệ xã hội bị đe dọa xâm hại; - Mức độ thiệt hại bị đe dọa gây ra; - Sự mãnh liệt hành vi công; - Tính chất mức độ nguy hiểm phương pháp phương tiện mà kẻ công sử dụng; - Khả phòng vệ người phòng vệ v.v Tuy nhiên quy định Luật hình nên định nghĩa nói xác định nghĩa phạm tội vượt giới hạn phòng vệ đáng định nghĩa vượt giới hạn phòng vệ đáng Trên sở đó, ta định nghĩa tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng sau: Tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại người có lực trách nhiệm hình thực gây thiệt hại đáng kể cho người có hành vi xâm hại 1.1.2 Đặc điểm tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng Từ khái niệm thấy tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng có số đặc điểm sau đây: - Khách thể tội phạm - Mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng thể việc dùng vũ lực để gây thiệt hại thể chất cho người có hành vi xâm hại Theo quy định khoản 2, điều 15 BLHS, trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng có đủ điều kiện: Thứ nhất, phải có hành vi công nạn nhân xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người phạm tội người khác Hành vi xâm hại diễn trực tiếp xâm hại đe dọa xâm hại tức khắc đến lợi ích hợp pháp cần bảo vệ Thứ hai, người phạm tội dùng vũ lực để tác động lên thân thể người xâm hại nhằm triệt tiêu hành vi xâm hại, không cho tiếp tục gây thiệt hại cho lợi ích cần bảo vệ - Mặt chủ quan tội phạm - Chủ thể tội phạm 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng năm 1945 Lịch sử lập pháp liền với phát triển lịch sử dân tộc Trong khoảng thời gian từ kỷ X sau công nguyên thời kỳ xây dựng Nhà nước độc lập thời họ Khúc (Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo), đến thời họ Ngô (Ngô Quyền), họ Đinh (Đinh Bộ Lĩnh) tiền Lê (Lê Hoàn) sau trải qua kháng chiến chống quân xâm lược nhà Đường, nhà Tống (Trung Quốc) Từ kỷ XI đến kỷ XIII khoảng thời gian trị đất nước nhà Lý (Lý Công Uẩn, Lý Thái Tổ ), Nhà nước Đại Cồ Việt đổi tên thành nước Đại Việt Vào năm 1042, Lý Thái Tông lệnh cho Quan Trung thư xây dựng Hình thư để dân thi hành cho tiện, song khốn thay, sách ngày không Nhờ tài liệu vụn vặt tản mác sử cũ, ngày có quan niệm tổng hợp tinh thần đặc sắc luật pháp Triều Lý, phản chiếu rõ rệt cá tính độc lập truyền thống dân tộc Việt Nam, minh chứng lập trường thực tế, dân ta bị vùi lấp sách ngu dân non 1000 năm, song cần thời gian độc lập không đầy kỷ tiến đến trình độ pháp lý khả quan Chế định có bước tiến vượt bậc Bộ luật Hồng Đức văn đánh giá tiến bộ, đầy đủ hoàn thiện 1.2.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật Hình năm 1985 Đây giai đoạn lịch sử dài, theo pháp triển chung Luật hình chia làm giai đoạn nhỏ khác, với nội dung cần phân tích quy định liên quan đến chế định phòng vệ đáng, qua khảo sát nhận thấy thời gian pháp luật hình Việt Nam nhiều quy định liên quan đến phòng vệ đáng phân tích từ giai đoạn năm 1945 đến pháp điển hóa luật hình lần thứ năm 1985 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Bộ luật hình 1985 đời thành tự lớn trí tuệ lập pháp hình nước ta, có tác dụng to lớn công bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, góp phần tích cực vào xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bộ luật hình Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dấu mốc quan trọng trình xây dựng, hoàn thiện quy phạm pháp luật hình 1.2.4 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến Đến Bộ luật hình năm 1999 không dùng thuật ngữ “tương xứng” mà thay thuật ngữ “cần thiết” không làm thay đổi chất chế định phòng vệ đáng làm cho việc vận dụng chế định thực tiễn đấu tranh có hiệu Trong 15 năm tồn có hiệu lực, Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 góp phần tích cực công tác đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... LÝ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TẠI TÂY NGUYÊN 44 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 44 2.1.1 Các. .. định nghĩa phạm tội vượt giới hạn phòng vệ đáng định nghĩa vượt giới hạn phòng vệ đáng Trên sở đó, ta định nghĩa tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng sau: Tội phạm vượt giới hạn phòng vệ đáng hành... VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TẠI TÂY NGUYÊN 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan