Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn ở Tây Nguyên)

112 23 0
Các tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn ở Tây Nguyên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THANH TM CáC TộI PHạM DO VƯợT QUá GIớI HạN PHòNG Vệ CHíNH ĐáNG THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn Tây Nguyên) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THANH TM CáC TộI PHạM DO VƯợT QUá GIớI HạN PHòNG Vệ CHíNH ĐáNG THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn Tây Nguyên) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 10 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỘI DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 10 1.1.1 Khái niệm tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng .10 1.1.2 Khái niệm tội phạm vƣợt giới hạn phịng vệ đáng 22 1.1.3 Đặc điểm tội phạm vƣợt giới hạn phòng vệ đáng .25 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 29 1.2.1 Giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng năm 1945 29 1.2.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật Hình năm 1985 32 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trƣớc pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 38 1.2.4 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến 40 1.3 CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC 42 1.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 42 1.3.2 Bộ luật hình nƣớc Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa 45 1.3.3 Bộ luật hình Thụy Điển 47 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TẠI TÂY NGUYÊN 50 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 50 2.1.1 Tội giết ngƣời vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng (Điều 96 – Bộ luật hình sự) 50 2.1.2 Tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác vƣợt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 106 – Bộ luật hình sự) 54 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2014 58 2.2.1 Tình hình trị, kinh tế xã hội địa bàn Tây Nguyên 58 2.2.2 Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm vƣợt giới hạn phòng vệ đáng địa bàn tỉnh Tây Nguyên 59 2.3 MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG XỬ LÝ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT QUÁ GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 63 Chƣơng 3: SỰ CẦN THIẾT, CƠ SỞ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 78 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG VÀ CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 78 3.2 CƠ SỞ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 80 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM DO VƢỢT Q GIỚI HẠN PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 84 3.3.1 Quy định văn hƣớng dẫn dƣới dạng Nghị định hay Thông tƣ nêu xác định hành vi chống trả ngƣời phòng vệ đƣợc coi cần thiết 84 3.3.2 Quy định chế định phòng vệ đáng quy định Điều 15 BLHS hành thành phần riêng, tách biệt với phần quy định Chƣơng tội phạm với trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm hình khác 86 3.3.3 Sửa đổi quy định phịng vệ đáng theo hƣớng cụ thể hóa trƣờng hợp đƣợc quyền phịng vệ 87 3.3.4 Quy định cụ thể gây thƣơng tích cho nhiều ngƣời “làm chết nhiều ngƣời” vào khoản Điều 106 BLHS hành giảm mức hình phạt tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng 90 3.3.5 Hình phạt tù tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng nên giảm xuống để thể rõ sách hình nhà nƣớc trƣờng hợp phạm tội Ngoài cần cụ thể hóa số nạn nhân để tiện cho việc áp dụng pháp luật 92 3.3.6 Quy định hƣớng dẫn rõ ràng vấn đề phƣơng tiện phƣơng pháp ngƣời phòng vệ ngƣời xâm hại 93 3.3.7 Không quy định tình tiết giảm nhẹ quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình DTTS: Dân tộc thiểu số LHS: Luật hình TAND: Tịa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Bảng thông kê số vụ án giết ngƣời mà Cơ quan điều tra Công an tỉnh Tây Nguyên thụ lý điều tra từ năm 2010 đến năm 2014 59 Bảng 2.2: Bảng thông kê số vụ án giết ngƣời vƣợt giới hạn phịng vệ đáng mà Cơ quan điều tra Cơng an tỉnh Tây Nguyên thụ lý điều tra từ năm 2010 đến năm 2014 60 Bảng 2.3: Thống kê số vụ án cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác mà Cơ quan điều tra Công an tỉnh Tây Nguyên thụ lý điều tra từ năm 2010 đến năm 2014 60 Bảng 2.4: Bảng thông kê số vụ án cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác vƣợt giới hạn phịng vệ đáng mà Cơ quan điều tra Cơng an tỉnh Tây Nguyên thụ lý điều tra từ năm 2010 đến năm 2014 61 Bảng 2.5: Bảng thông kê số vụ án tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng mà viện kiểm sát truy tố, Tòa án nhân dân địa tỉnh Tây Nguyên đƣa xét xử từ năm 2010 đến năm 2014 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phịng vệ đáng quyền quan trọng đƣợc ghi nhận trực tiếp hay gián tiếp văn pháp luật Việt Nam, mà đậm nét Bộ luật hình Quyền phịng vệ tồn sở quyền vốn có quyền ngƣời, ngồi cịn quyền quan trọng góp phần đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, giúp cho Bộ luật hình đạt đƣợc mục đích nhiệm vụ, góp phần gìn giữ giá trị đƣợc thừa nhận chung xã hội Về mặt lập pháp quyền phịng vệ đáng đƣợc ghi nhận rõ nét đặc biệt từ xuất Bộ luật hình năm 1985 Cho đến Bộ luật hình hành năm 1999, sửa đổi bổ sung 2009 quy định đƣợc chỉnh sửa để phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho việc phát huy thực tế Bằng quy định này, pháp luật cho phép công dân đƣợc quyền chống trả lại hành vi xâm hại lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, để ngăn ngừa tình trạng lạm dụng quyền phịng vệ xâm phạm tính mạng sức khỏe, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Bộ luật hình quy định trách nhiệm hình hành vi vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Tình tiết vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng tình tiết định tội hai tội danh, giết ngƣời vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng cố ý gây thƣơng tích tổn hại sức khỏe ngƣời khác vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Tuy nhiên lần sửa đổi tới việc hồn thiện quy định phịng vệ đáng, nhƣ tội vƣợt giới hạn phịng vệ đáng, đƣợc đặt Về mặt lý luận, phịng vệ đáng ln vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu cách hiểu quan điểm khác đặt từ hoạt động lập pháp nhƣ áp dụng pháp luật Từ nhận thức thời điểm xuất quyền phòng vệ đến chất, đặc điểm, cách gọi quyền phịng vệ cịn có quan điểm gây tranh cãi nhƣ phịng vệ hay tự vệ, đáng hay cần thiết v.v… Về mặt thực tiễn, phòng vệ đáng thực tế phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên cịn có nhận thức chƣa khiến cho việc sử dụng quyền từ phía ngƣời tự vệ lẫn việc áp dụng quy định Bộ luật hình quyền phịng vệ đáng cịn nhiều vấn đề thực tế, làm giảm hiệu việc bảo vệ quyền ngƣời, lợi ích xã hội, nhƣ giảm hiệu Bộ luật hình Tây ngun địa bàn có mặt dân trí cịn thấp so với vùng miền khác nƣớc đặc biệt hiểu biết pháp luật Trong xử lí quan hệ xã hội, ngƣời dân xử theo phong tục, tập quán trƣớc nhiều, dẫn đến tình trạng xâm phạm tính mạng sức khỏe ngƣời khác hành vi vi phạm pháp luật nạn nhân xảy phổ biến Nhƣng với quy định pháp luật hành, nhƣ thiếu vắng giải thích thức dẫn tới tiêu chí để xác định phịng vệ đáng khơng cụ thể, rõ ràng Vì thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi liên quan đến vấn đề phịng vệ đáng khơng bảo đảm tính thống nhất, chƣa phát huy đƣợc giá trị bảo vệ pháp luật Từ luận chứng cho thấy việc nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận lập pháp, sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp số quốc gia, gắn với thực tiễn Tây Nguyên giúp tạo sở đáng tin cậy cho việc hồn thiện pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng quy định phịng vệ đáng tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề "Các tội phạm vượt giới hạn phịng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn Tây Nguyên)" làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn thạc sĩ có hành vi xâm phạm lợi ích ngƣời có hành vi xâm phạm lợi nói ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm phạm Đƣơng nhiên đƣợc coi phịng vệ Vƣợt q giới hạn phịng vệ chính đáng trƣờng hợp sau: đáng hành vi chống trả rõ ràng a) Chống lại ngƣời sử dụng vũ khí mức cần thiết, khơng phù hợp với tính khí nguy hiểm để xâm phạm chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tính mạng, sức khỏe của hành vi xâm hại ngƣời khác; Ngƣời có hành vi vƣợt giới hạn b) Chống lại ngƣời sử dụng vũ khí phịng vệ đáng phải chịu trách khí nguy hiểm để chống lại nhiệm hình ngƣời thi hành công vụ; c) Chống trả lại ngƣời thực hành vi giết ngƣời Điều 15b Vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Ngƣời có hành vi vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật 3.3.4 Quy định cụ thể gây thƣơng tích cho nhiều ngƣời “làm chết nhiều ngƣời” vào khoản Điều 106 BLHS hành giảm mức hình phạt tội phạm vƣợt giới hạn phòng vệ đáng Hiện nay, hình phạt quy định cho tội chƣa quy định hình phát tiền, vậy, cần sử đổi theo hƣớng giảm hình phạt thêm hình phạt tiền vào tội phạm Theo tội cần sửa đổi nhƣ sau: 90 Điều 96 Tội giết ngƣời vựơt giới hạn phịng vệ đáng Ngƣời giết ngƣời trƣờng hợp vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Giết nhiều ngƣời trƣờng hợp vƣợt giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt tù từ hai năm đến năm năm Điều 96 Tội giết ngƣời vựơt q giới hạn phịng vệ đáng (sửa đổi) Ngƣời giết ngƣời trƣờng hợp vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 150 triệu đồng cải tạo không giam giữ từ tháng đến 02 năm phạt tù từ tháng đến 02 năm Giết nhiều ngƣời trƣờng hợp vƣợt giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt tù từ năm đến năm Theo tác giả nên thêm cụm từ “làm chết nhiều ngƣời”, quy định thêm yếu tố “tổng tỷ lệ thƣơng tật ngƣời khác” vào khoản Điều 106 BLHS hành nhằm tránh tranh cãi việc xử lý vụ án hình Điều 106 BLHS hành theo ngƣời viết đƣợc sửa lại nhƣ sau: Điều 106 Tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khoẻ ngƣời khác vƣợt giới hạn phòng vệ đáng Ngƣời cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác mà tỷ lệ thƣơng tật từ 31% trở lên dẫn đến chết ngƣời vƣợt giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội nhiều ngƣời bị phạt tù từ năm đến ba năm Điều 106 Tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khoẻ ngƣời khác vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng (sửa đổi) Ngƣời cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác mà tỷ lệ thƣơng tích từ 31% trở lên dẫn đến chết ngƣời vƣợt giới hạn phòng vệ đáng, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng cải tạo không giam giữ đến 02 năm Phạm tội trong hợp sau bị phạt tù từ 06 tháng năm đến 03 năm a) Phạm tội cố ý gây thƣơng tích nhiều ngƣời mà tỷ lệ thƣơng tật từ 31% trở lên gây thƣơng tích cho nhiều ngƣời ngƣời có tỷ lệ thƣơng tật 31%, tổng tỷ lệ thƣơng tật ngƣời khác đạt 31%, chí cao bị phạt tù từ năm đến ba năm b) Phạm tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác dẫn đến làm chết nhiều ngƣời bị phạt tù từ ba năm đến năm năm 91 3.3.5 Hình phạt tù tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng nên giảm xuống để thể rõ sách hình nhà nƣớc trƣờng hợp phạm tội Ngồi cần cụ thể hóa số nạn nhân để tiện cho việc áp dụng pháp luật * Về tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 96 Bộ luật hình sự) Tại phƣơng án hình phạt đƣợc giảm xuống trƣờng hợp phạm tội này, nhƣng phƣơng án theo Dự thảo sửa đổi bổ sung hình phạt lại có tăng nặng thêm khoản đến năm Tuy nhiên dự thảo lại cụ thể hóa nhiều ngƣời thành 02 ngƣời khoản Điều để hoàn chỉnh kỹ thuật lập pháp thuận tiện cho thực tiễn áp dụng Phương án 1: Bộ luật hình hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 96 Tội giết ngƣời vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Ngƣời giết ngƣời trƣờng hợp vƣợt giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ Điều 96 Tội giết ngƣời vƣợt giới hạn phịng vệ đáng Ngƣời giết ngƣời trƣờng hợp vƣợt giới hạn phòng vệ đáng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Giết nhiều ngƣời trƣờng hợp vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng, đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Giết nhiều ngƣời trƣờng hợp vƣợt giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt tù từ hai năm đến năm năm bị phạt tù từ năm đến năm năm Phương án 2: Điều 124 Tội giết ngƣời vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng (sửa đổi) [47] Ngƣời giết ngƣời trƣờng hợp vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm 92 Giết từ 02 người trở lên trƣờng hợp vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm * Về tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng (Điều 106 Bộ luật hình sự) Bộ luật hình hành Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 106 Tội cố ý gây thƣơng tích Điều 106 Tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Ngƣời cố ý gây thƣơng tích Ngƣời cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác mà tỷ lệ thƣơng tật từ 31 % trở lên mà tỷ lệ thƣơng tật từ 31 % trở lên dẫn đến chết ngƣời vƣợt giới hạn dẫn đến chết ngƣời vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt cảnh phịng vệ đáng, bị phạt cảnh cáo, cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm cải tạo không giam giữ đến năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm Phạm tội nhiều ngƣời bị Phạm tội nhiều ngƣời bị phạt tù từ năm đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm 3.3.6 Quy định hƣớng dẫn rõ ràng vấn đề phƣơng tiện phƣơng pháp ngƣời phòng vệ ngƣời xâm hại Trong văn hƣớng dẫn hành vi ngƣời phịng vệ có nêu “ngƣời phòng vệ sử dụng phƣơng tiện, phƣơng pháp rõ ràng đáng”, hành vi phòng vệ thể quyền ngƣời, quyền đƣợc bảo vệ tính mạng, sức khỏe ngƣời đƣợc pháp luật cho phép khuyến khích thực hiện, ngƣời có hành vi xâm hại ngƣời phịng vệ có quyền bảo vệ mình, ngƣời phịng vệ khơng có cơng bất ngờ khơng có đề phịng trƣớc, nên phƣơng tiện, phƣơng pháp đối phó thời ngƣời phịng vệ khơng nguy hiểm phƣơng tiện, phƣơng pháp ngƣời xâm hại gây ra, phƣơng tiện, phƣơng pháp ngƣời xâm hại, khơng bắt buộc phải ngang 93 3.3.7 Khơng quy định tình tiết giảm nhẹ quy định điểm c khoản Điều 46 BLHS Nếu thỏa mãn theo quy định khoản Điều 15 BLHS: Phịng vệ đáng hành vi ngƣời bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng ngƣời khác, mà chống trả lại cách cần thiết ngƣời có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm; Thì hành vi ngƣời phịng vệ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Nhƣng hành vi phòng vệ mức cần thiết theo khoản Điều 15 BLHS: “Vượt giới hạn phòng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng q mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”, ngƣời vƣợt q giới hạn phịng vệ cho phép phải chịu truy cứu trách nhiệm hình Từ thấy yếu tố vƣợt giới hạn phịng vệ đáng đƣợc quy định khoản Điều 15 BLHS yếu tố làm giảm nhẹ hành vi nguy hiểm cho xã hội Mà đặc điểm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình yếu tố vƣợt q phịng vệ đáng là: khơng phải tình tiết đƣợc dùng làm xác định hành vi tội phạm tình tiết khơng làm tính tội phạm hành vi nhƣ tình tiết định tội thông thƣờng khác Sự xuất tình tiết giảm nhẹ làm thay đổi tội danh theo hƣớng nhẹ thơi Ngƣời có hành vi chống trả vƣợt mức cần thiết phịng vệ đáng đƣợc phép gây thiệt hại cho tính mạng sức khỏe ngƣời khác đƣợc BLHS hành quy định với tƣ cách tình tiết định tội Điều 96 tội giết ngƣời vƣợt giới hạn phịng vệ đáng Điều 106 tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại sức khỏe ngƣời khác vƣợt q phịng vệ đáng Ngồi hai trƣờng hợp khơng cịn trƣờng hợp đƣợc xem vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Cho nên việc quy định thêm tình tiết 94 giảm nhẹ điểm c khoản Điều 46 BLHS khơng cần thiết việc quy định tình tiết giảm nhẹ có ý nghĩa giảm tính nguy hiểm cho xã hội đƣợc xác định thuộc loại tội danh nhẹ khơng đƣợc coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt 95 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài: “Các tội phạm vượt q giới hạn phịng vệ đáng theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn Tây Nguyên)” cho phép rút số kết luận chung sau đây: Quyền phịng vệ đáng phải nằm khn khổ định có điều kiện định để tránh trƣờng hợp lạm dụng quyền phòng vệ đáng để xâm phạm vào lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp khác tổ chức, ngƣời Pháp luật bảo đảm quyền phòng vệ đáng, nhƣng nghiêm trị hành vi lạm dụng, vƣợt quyền gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe ngƣời khác, xâm phạm đến quan hệ xã hội đƣợc luật hình bảo vệ Do hành vi giết ngƣời hành vi cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác vƣợt giới hạn phịng vệ đáng đƣợc tội phạm hóa thành hai tội Điều 96 Điều 106 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Qua nghiên cứu dấu hiệu pháp lý phịng vệ đáng cho thấy, quy định Luật hình Việt Nam vấn đề cụ thể trƣớc pháp luật nhiều nƣớc giới, nhƣng quy định chƣa thực rõ ràng dẫn đến có có quan điểm cách hiểu khác phịng vệ đáng Chính việc bảo đảm áp dụng tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng vƣớng mắc từ quy định luật thực định Do cần phải tiếp tục nghiên cứu để quy định rõ ràng Hiện nay, tội phạm vƣợt giới hạn phịng vệ đáng ngày gia tăng địi hỏi việc áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền cần phải nhanh xác Cho nên, để đạt đƣợc điều việc ngồi việc quy định Điều 15, Điều 96 Điều 106 Bộ luật hình năm 1999 phịng vệ đáng, tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ 96 đáng văn hƣớng dẫn cần thiết có văn hƣớng dẫn cụ thể xác với đúc rút kinh nghiệm dựa sở thực tiễn xét xử quan lập pháp Trƣớc yêu cầu hội nhập thực cam kết quốc tế bảo vệ bảo đảm quyền ngƣời, việc tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia sở lịch sử lập pháp điều kiện thực tế Việt Nam cần thiết Việc hoàn thiện quy định pháp luật hình phịng vệ đáng tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng cần thiết, có ý nghĩa trị, xã hội, an tồn an ninh, hợp tác quốc tế, đồng thời phòng chống tội phạm Để quy định tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng nói riêng vào sống, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu quả, bảo vệ tốt quyền ngƣời, quyền công dân, nhƣ xác định xác tội phạm với trƣờng hợp tội phạm, trƣờng hợp phải chịu trách nhiệm hình với trƣờng hợp khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, địi hỏi phải có giải pháp khác song song với giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình nêu nhƣ sau: - Tiếp tục nâng cao đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân, chủ động phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm xã hội; xây dựng Quy chế cho Câu lạc phòng, chống tội phạm, Đội Dân phòng; - Tăng cƣờng giám sát, kiểm sát Viện kiểm sát vụ án phịng vệ đáng tội phạm vƣợt giới hạn phịng vệ đáng; - Ngồi ra, cần có chƣơng trình, giải pháp để nâng cao lực, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp lý cho ngƣời tiến hành tố tụng, cán bộ, chiến sĩ thi hành công vụ; v.v 97 - Hệ thống hóa xác cơng tác thống kê tƣ pháp, thống kê hình sự; xây dựng chuyên đề tập huấn phịng vệ đáng tội phạm vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng tiếp tục ban hành văn hƣớng dẫn áp dụng thống quy định Bộ luật hình cịn chƣa thống nhất, vƣớng mắc, đặc biệt liên quan đến vấn đề 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (2000), Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999, Hà Nội Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam, - Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam, - Phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2008), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 4, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình sự, (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền ngƣời pháp luật lĩnh vực tƣ pháp hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu 500 tập), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Chí (1999), “Về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), Hà Nội 99 13 Đặng Văn Doãn (1983), Về vấn đề phịng vệ đáng, Nxb Pháp lý, Hà Nội 14 Đại học Huế (2001), Giáo trình luật hình phần chung, Nxb Giáo dục 15 Đinh Bích Hà (dịch) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hịa (2007), “Luật hình Việt Nam - Sự phát triển 20 năm đổi định hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (01) 18 Nguyễn Ngọc Hịa (2014), “Xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ luật hình phục vụ sửa đổi bản, tồn diện Bộ luật hình sự”, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Tƣ pháp, tr.14 19 Nguyễn Ngọc Hịa; Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 20 Học viện cảnh sát nhân dân (2011), Giáo trình luật hình phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Hội đồng Nhà nƣớc (1989), Pháp lệnh lực lượng cảnh sát nhân dân Việt Nam, Hà Nội 22 Hội đồng thẩm phán Tòa an nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 23 Hồng Văn Hùng (1996), “Một vài suy nghĩ phịng vệ đáng”, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 24 Hồng Văn Hùng (1999), Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 100 25 Phạm Mạnh Hùng (2005), “Phân biệt tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội cố ý gây thƣơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời khác vƣợt giới hạn phịng vệ đáng”, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 26 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), “Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Nội 27 Khoa luật - ĐH Quốc gia (2007), Giáo trình luật hình phần chung, Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Lãm (2001), Từ điển thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb đại học quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Lộc (2000), “Bộ luật hình vấn đề quan tâm”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Chuyên đề Bộ luật hình năm 1999, (3), Hà Nội 30 Minh Lƣơng (2007), “Tình tiết giảm nhẹ định tội luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20) 31 Uông Chu Lƣu (2000), “Những điểm sửa đổi, bổ sung Phần chung Bộ luật hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (chuyên đề Bộ luật hình năm 1999), Hà Nội 32 ng Chu Lƣu (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (Phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Trần Văn Luyện (2001), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Mai (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Nxb Sài Gòn 36 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, Nxb Sài Gòn 101 37 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Phân biệt tội giết ngƣời trạng thái tinh thần bị kích động mạnh tội giết ngƣời vƣợt giới hạn phòng đáng”, Tạp chí Kiểm sát, (7), Hà Nội 38 Phòng tuyên truyền, Tòa án nhân dân tối cao (1963), Nguyên tắc hình luật xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 39 Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đinh Văn Quế (1999), Trách nhiệm hình tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 42 Định Văn Quế (2001), “Một số vấn đề nguyên tắc xử lý quy định Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) 43 Đinh Văn Quế (2009), “Một số vấn đề phòng vệ đáng, vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng vƣớng mắc thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17) 44 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập 1, Nxb Lao Động, Hà Nội 45 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 46 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội (2015), Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, Hà Nội 48 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1957), Luật đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân, Hà Nội 49 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 102 50 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 51 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Giang Sơn (2011), “Phịng vệ đáng theo luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), Hà Nội 53 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 54 Toà án nhân dân tỉnh Kon Tum, Đắk Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Nông (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết năm 55 Tòa án nhân dân tối cao (1970), Bản tổng kết số 452-SL ngày 10/6/1970 thực tiễn xét xử tội giết người, Hà Nội 56 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa Luật lệ hình sự, Tập 1, Hà Nội 57 Tịa án nhân dân tối cao (1978), Hệ thống hóa Luật lệ hình sự, Tập 2, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (1980), Chỉ thị số 73-CT/TANDTC ngày 02/06/1980, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (1983), Chỉ thị số 07-CT/TANDTC ngày 22/12/1983 việc xét xử hành vi xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng thi hành công vụ, Hà Nội 60 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb cơng an nhân dân, Hà Nội 61 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 103 63 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc Hội (2011), Pháp lệnh số: 16/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 việc quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ, Hà Nội 64 Văn phòng quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kon Tum, Đắk Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Nông (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết năm 65 Viện Nhà nƣớc pháp luật (2011), Bình luật Bộ luật hình sự, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 67 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 68 Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, (chuyên san Luật học), Hà Nội 69 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Nhƣ Ý (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 104

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan