Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
850,84 KB
Nội dung
NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA 29 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Mã số 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Phan Anh Tuấn Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Lớp: Cao học Luật hình Tố Tụng hình khóa 29 Mã số học viên: 18290410048 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, vụ việc minh chứng luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH LUẬT VÀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm các bước so sánh luật phịng vệ đáng 1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa phịng vệ đáng 11 1.3 Các nội dung so sánh luật phịng vệ đáng 14 Kết luận Chương 17 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VÀ SO SÁNH VỚI LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC TRÊN THẾ GIỚI 18 2.1 So sánh điều kiện làm sở phát sinh phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam với Luật hình số quốc gia giới 18 2.2 So sánh điều kiện hành vi phịng vệ Luật hình Việt Nam với Luật hình số quốc gia giới 28 2.3 So sánh vượt q giới hạn phịng vệ đáng Luật hình Việt Nam với Luật hình số quốc gia giới 35 2.4 Phòng vệ tưởng tượng 40 Kết luận Chương 45 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 46 3.1 Nhu cầu, yêu cầu việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam phịng vệ đáng 46 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật hình Việt Nam phịng vệ đáng 50 Kết luận Chương 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền sống, quyền bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Hiến pháp quy định Điều 19 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” Khoản Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm…” Pháp luật Việt Nam hành quan niệm quyền người quyền tối thượng cần phải tôn trọng bảo vệ quốc gia xã hội số quyền bất khả xâm phạm thân thể Pháp luật coi trọng bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, đồng thời yêu cầu hành vi, quy tắc xử xã hội phải tuân thủ điều Bộ luật Hình Việt Nam pháp lý quan trọng khơng để bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, quan, tổ chức cơng dân, mà cịn góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm xử lý người xâm phạm đến các lợi ích nêu Theo quy định Điều Bộ luật Hình năm 2015 thì: “Chỉ người phạm tội Bộ luật Hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Như vậy, người phạm tội Bộ luật Hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự, đồng thời phải đáp ứng đầy đủ sở điều kiện trách nhiệm hình Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có số hành vi hình thức có dấu hiệu tội phạm Phần các tội phạm Bộ luật Hình sự, nội dung hành vi lại chứa đựng số tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Hay nói cách khác, thiếu các dấu hiệu tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội nên hành vi không bị coi tội phạm người thực hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hình Một các trường hợp loại trừ tội phạm trường hợp phịng vệ đáng Ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa luật hình Việt Nam đòi hỏi phải làm rõ ranh giới tội phạm tội phạm trường hợp có yếu tố phịng vệ đáng Mặc dù vậy, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hình phịng vệ đáng cho thấy, bên cạnh ưu điểm công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, xác định rõ ràng, dứt khoát các trường hợp tội phạm tội phạm, phải chịu trách nhiệm hình hay loại trừ trách nhiệm hình sự, cịn phận điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán chưa nhận thức đầy đủ, thống các quy định Bộ luật hình việc xác định ranh giới phịng vệ đáng Thực trạng dẫn đến bỏ lọt tội phạm làm oan người khơng phạm tội, qua cịn làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, việc tôn trọng bảo vệ các quyền người Đặc biệt, nhận thức chưa đầy đủ, đắn hành vi phạm tội trường hợp phịng vệ đáng (khơng phải tội phạm) sợ phải chịu trách nhiệm hình nên cịn có người dân chưa chủ động, tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, lợi ích đáng công dân cá nhân Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu quy định pháp luật hình hành, các văn hướng dẫn thi hành quy định phòng vệ đáng chưa rõ ràng, cụ thể thống dẫn đến nhiều khó khăn, vướng mắc thực tế Do đó, việc nghiên cứu chế định phịng vệ đáng theo pháp luật hình Việt Nam tham khảo kinh nghiệm lập pháp số quốc gia khác như: Liên Bang Nga, Trung Quốc, Thụy Điển… để sở đưa kiến giải lập pháp hồn thiện chế định này, góp phần có hiệu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm ngăn chặn, hạn chế tới mức thấp hậu tội phạm gây có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Từ phân tích nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Phịng vệ đáng: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Phịng vệ đáng: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam”, cụ thể sau: Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nước ngồi kể đến sau: - “Chương X - Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi”, Giáo trình Luật hình sự, Phần chung (Nxb Sách pháp lý, Mátxcơva, 1994) tác giả Tkatrenko V.I.; (2) “Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi” (Nxb Trường Đại học Tổng hợp Xaratov, 1991) tác giả Babulon Iu.V Các cơng trình nói đề cập vấn đề chung khái niệm, chất, tên gọi hệ thống các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi - Ashworth (1995), “Principles of Criminal Law” (Các nguyên tắc luật hình sự), Nxb Oxford University Press, Inc Cơng trình đề cập khái quát đến các vấn đề nguyên tắc sách liên quan đến hình thành pháp luật hình sự, các nguyên tắc việc áp dụng các quan lập pháp, Tòa án, quan cải cách pháp luật, có đề cập đến phịng vệ đáng tình cấp thiết hai trường hợp loại trừ trách nhiệm hình - Jerome Hall (2005), “Criminal Law”, Nxb Bobbs Merrill Company, tái năm 2005 Cuốn sách đề cập đến sở lý luận tảng các nguyên tắc luật hình sự, các vấn đề tội phạm, trách nhiệm hình hình phạt, các lý thuyết vận dụng, có đề cập đến trường hợp phịng vệ đáng tình trạng khẩn cấp - Chương - “Các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự” sách: "Swedish Law in the New Millennium" (Luật hình Thụy Điển giai đoạn mới) GS Michael Bogdan chủ biên (Norstedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotab, Stockholm, 2000) Chương sách đề cập đến lý luận chung các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, lại mang chất số trường hợp loại trừ trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam như: phịng vệ đáng, tình cấp thiết, thi hành mệnh lệnh cấp Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt Nam năm gần kể đến như: - Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Chương thứ năm - “Những trường hợp (tình tiết) loại trừ tính chất tội phạm hành vi" đề cập, phân tích tên gọi, ý nghĩa, nội dung, chất pháp lý từ xây dựng mơ hình lý luận Chương riêng Bộ luật hình chế định này, có trường hợp phịng vệ đáng - Một số cơng trình khác như: Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học loại trừ trách nhiệm hình sự, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; “Chương IX Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự" sách Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí; Mục Chương “Những trường hợp tội phạm” sách: Tội phạm trách nhiệm hình (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2013) TS Trịnh Tiến Việt; Những cơng trình phân tích khái niệm, nội dung, chất pháp lý điều kiện áp dụng trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, có phịng vệ đáng Ngồi ra, có số viết có giá trị liên quan trực tiếp đến vấn đề đề cập mức độ chung như: (1) “Một vài suy nghĩ phịng vệ đáng” (Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/1996) TS Hoàng Văn Hùng; (2) “Về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/1999) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí; (3) “Những trường hợp đặc biệt liên quan đến yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001) “Quy định phịng vệ đáng theo Bộ luật hình năm 1999” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2001) TS Giang Sơn; (4) “Phải coi phịng vệ đáng” (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2001) “Chế định loại trừ trách nhiệm hình vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam” (Tạp chí Khoa học, chuyên san Luật học, số 4/2013) TS Trịnh Tiến Việt; Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến vấn đề phịng vệ đáng luật hình Việt Nam Tuy nhiên, phương diện nghiên cứu lý luận chuyên sâu có hệ thống vấn đề phịng vệ đáng theo luật hình Việt Nam chưa quan tâm cách mức, đặc biệt so sánh với các quy định phịng vệ đáng với luật hình các nước giới để rút kinh nghiệm cho Việt Nam quy định Do vậy, luận văn học viên muốn tiếp tục phát triển kế thừa công trình khoa học các tác giả trước, mục đích đề tài học viên làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận phịng vệ đáng sở phân tích quy định phịng vệ đáng pháp luật hình số quốc gia Nga, Trung Quốc, Thụy Điển, Nhật Bản từ rút kinh nghiệm lập pháp cho Việt Nam Trên sở đó, tác giả đưa các giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam, góp phần thực mục tiêu truy cứu trách nhiệm hình người, tội, tránh bỏ lọt tội phạm người phạm tội, khơng làm oan người vơ tội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 54 công hành vi công quá bất ngờ nên người chống trả không đủ khả nhận thức, đánh giá tính chất mức độ thiệt hại mà hành vi cơng gây quy định hành xem các để xác định hành vi chống trả có nằm giới hạn cần thiết hay khơng Trong đó, pháp luật hình Liên Bang Nga Liên Bang Đức quy định việc người chống trả đương nhiên chịu trách nhiệm hình dù mức độ thiệt hại hành vi chống trả gây lớn thiệt hại hành vi công trường hợp Bên cạnh đó, tình tiết vượt quá giới hạn phịng vệ đáng áp dụng với tính chất tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Phạm vi áp dụng tương đối hẹp trường hợp đáng khoan hồng đặc biệt, không thiết buộc người thực hành vi vượt quá giới hạn phịng vệ đáng phải chịu hình phạt lại khơng có sở pháp lý để áp dụng So sánh với quy định BLHS Trung Quốc Nhật Bản các quốc gia xem xét tình tiết vượt quá giới hạn phịng vệ đáng tình tiết giảm trách nhiệm hình miễn hình phạt tùy vào hồn cảnh cụ thể Theo tác giả, cần phải hoàn thiện quy định vượt quá giới hạn phịng vệ đáng theo hướng xác định hành vi chống trả vượt quá giới hạn phịng vệ đáng trạng thái tinh thần bị hoảng loạn, sợ hãi bị cơng bất ngờ người chống trả khơng phải chịu trách nhiệm hình quy định BLHS Liên Bang Nga Liên Bang Đức Đồng thời, cần mở rộng phạm vi áp dụng tình tiết vượt quá giới hạn phịng vệ đáng với tính chất tình tiết miễn hình phạt BLHS Trung Quốc Nhật Bản Với nội dung hoàn thiện trên, cần phải quy định nội dung vượt quá giới hạn phịng vệ đáng thành điều luật độc lập Trên sở đó, tác giả kiến nghị bổ sung điều luật vượt quá giới hạn phịng vệ đáng sau: Điều 22a Vượt q giới hạn phịng vệ đáng Vượt quá giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt quá giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách 55 nhiệm hình theo quy định Bộ luật này, giảm nhẹ trách nhiệm hình miễn hình phạt Hành vi chống trả rõ ràng q mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại người chống trả bị cơng bất ngờ, bị hoảng loạn sợ hãi hành vi cơng khơng phải chịu trách nhiệm hình Việc sửa đổi, bổ sung nêu giải các vấn đề liên quan đến vượt quá giới hạn phịng vệ đáng sau: (1) Về mặt lý luận: việc quy định luật giảm nhẹ trách nhiệm hình trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ đáng thể lý luận điều khẳng định khoa học luật hình vượt quá giới hạn phịng vệ đáng Việc cụ thể hóa số trường hợp hành vi chống trả quá mức cần thiết các yếu tố khách quan chủ quan đặc biệt làm giảm đáng kể tính nguy hiểm cho xã hội hành vi chống trả dẫn đến việc loại trừ tội phạm (và loại trừ trách nhiệm hình sự) vấn đề luật hình các nước đề cập có tính hợp lý định Đây điều mà tiếp thu để bổ sung mặt lý luận khoa học luật hình Việt Nam - mà trước hết các giáo trình luật hình thể điều hình thức quy định Bộ luật hình (2) Về mặt lập pháp: đề xuất khơng hồn tồn quy định luật hình nhiều nước giới phân tích quá trình nghiên cứu so sánh với luật hình các nước giới Mục 2.3 Luận văn Do đó, quy định luật hình Việt Nam có thực tiễn lập pháp hình giới kiểm định trước (3) Về mặt thực tiễn: việc bổ sung quy định nêu giúp cho việc xác định nhanh chóng trường hợp hành vi phịng vệ vượt quá mức cần thiết rơi vào các trường hợp đặc biệt dẫn đến loại trừ trách nhiệm hình Đây cách thức để cụ thể hóa các trường hợp khơng phải vượt quá giới hạn phịng vệ đáng - Thứ tư, bổ sung quy định phòng vệ tưởng tượng Vấn đề phịng vệ tưởng tượng trách nhiệm hình trường hợp 56 phòng vệ tưởng tượng nghiên cứu so sánh Mục 2.4 Luận văn điểm chung luật hình các nước coi phòng vệ tưởng tưởng trường hợp sai lầm trách nhiệm hình xử lý trường hợp sai lầm Dựa sở lý luận luật hình phịng vệ tưởng tượng trách nhiệm hình trường hợp sai lầm, tác giả kiến nghị bổ sung điều luật phòng vệ tưởng tượng vào BLHS năm 2015 sau: Điều 22b Phòng vệ tưởng tượng Phòng vệ tưởng tượng trường hợp lầm tưởng có công người khác nên gây thiệt hại cho họ Người có hành vi gây thiệt hại trường hợp phòng vệ tưởng tượng phải chịu trách nhiệm hình thiệt hại gây Trong hoàn cảnh đặc biệt hồn cảnh thật nhầm lẫn có cơng việc phịng vệ trường hợp coi trường hợp phịng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng Việc bổ sung điều luật phòng vệ tưởng tượng vào BLHS năm 2015 dựa các sở sau: (1) Về mặt lý luận, phòng vệ tượng tượng các nội dung phịng vệ đáng nghiên cứu các giáo trình luật hình Việt Nam Việc nghiên cứu để quy định vào luật hình nội dung đủ điều kiện lý luận phòng vệ tưởng tượng nghiên cứu thời gian dài Bên cạnh đó, trách nhiệm hình trường hợp phòng vệ tưởng tượng giải trường hợp cụ thể sai lầm luật hình (2) Về mặt lập pháp: đề xuất phân tích quá trình nghiên cứu so sánh với luật hình các nước giới Mục 2.4 Luận văn, theo luật hình số nước đề cập đến trường hợp trường hợp sai lầm (3) Về mặt thực tiễn: phòng vệ tưởng tượng với tư cách trường hợp sai lầm luật hình diễn phổ biến Do đó, việc bổ sung quy định nêu giúp các quan tiến hành tố tụng xác định nhanh chóng giải trách nhiệm trường hợp phòng vệ tưởng tượng thực tế Tóm lại, sở tham khảo kinh nghiệm pháp luật các quốc gia 57 khác phịng vệ đáng, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định phịng vệ đáng BLHS năm 2015 sau: 58 Quy định hành Điều 22 Phịng vệ đáng Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 22 Phịng vệ đáng Phịng vệ đáng hành vi Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm các lợi ích nói người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật xâm phạm các lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm phạm Hành vi chống trả coi phịng vệ đáng thuộc trường hợp sau đây: a) Chống lại hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc mà có để xác định hành vi xâm hại gây thiệt hại tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe người khác; b) Chống lại người thực hành vi hiếp dâm; 59 c) Chống lại hành vi cướp tài sản mà người xâm hại sử dụng vũ khí khí nguy hiểm; d) Chống lại hành vi bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà người xâm hại sử dụng vũ khí khí nguy hiểm; e) Chống lại hành vi xâm nhập chỗ vào ban đêm mà người xâm nhập sử dụng vũ khí khí nguy hiểm 60 Điều 22a Vượt q giới hạn phịng vệ đáng Vượt q giới hạn phịng vệ Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng quá đáng hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại hành vi xâm hại 61 Người có hành vi vượt quá giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Người có hành vi vượt quá giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật này, giảm nhẹ trách nhiệm hình miễn hình phạt Hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại người chống trả bị công bất ngờ, bị hoảng loạn sợ hãi hành vi cơng khơng phải chịu trách nhiệm hình 62 Điều 22b Phòng vệ tưởng tượng Phòng vệ tưởng tượng trường hợp lầm tưởng có công người khác nên gây thiệt hại cho họ Người có hành vi gây thiệt hại trường hợp phòng vệ tưởng tượng phải chịu trách nhiệm hình thiệt hại gây Trong hoàn cảnh đặc biệt hồn cảnh thật nhầm lẫn có cơng việc phịng vệ trường hợp coi trường hợp phịng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phịng vệ đáng chế định quan trọng mà pháp luật quy định cho phép cơng dân để tự linh hoạt chống lại xâm hại hành vi trái pháp luật xảy hàng ngày thực tế Tuy nhiên, quy định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam cịn tồn số điểm hạn chế so với quy định chế định pháp luật hình số quốc gia giới Trên sở so sánh với quy định pháp luật hình số quốc gia phịng vệ đáng đánh giá các ưu điểm hạn chế so với quy định luật hình Việt Nam, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLHS Việt Nam chế định này, bao gồm số nội dung: Bổ sung điều kiện tính nguy hiểm cho xã hội tính trái pháp luật hành vi công vào nội dung điều luật; Cụ thể hóa trường hợp đương nhiên coi phịng vệ đáng sở tham khảo quy định BLHS Thụy Điển, Singapore Trung Quốc; Mở rộng phạm vi áp dụng tình tiết vượt quá giới hạn phịng vệ đáng với tính chất tình tiết miễn hình phạt; Xác định trường hợp hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ đáng bị cơng bất ngờ, bị hoảng loạn sợ hãi hành vi cơng khơng phải chịu trách nhiệm hình quy định nội dung vượt quá giới hạn phịng vệ đáng thành điều luật độc lập; Bổ sung trường hợp phịng vệ tưởng tượng trách nhiệm hình trường hợp phòng vệ tưởng tượng 64 KẾT LUẬN Chế định phịng vệ đáng chế định đặc biệt ghi nhận pháp luật hình Việt Nam nói riêng pháp luật hình tất các quốc gia giới nói chung Đây chế định cho phép cơng dân tự linh hoạt chống lại xâm hại hành vi trái pháp luật xảy hàng ngày, bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp người xã hội, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm Quy định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam tồn số điểm hạn chế Do đó, cần phải tiến hành so sánh luật phịng vệ đáng để phân tích, đánh giá quy phạm pháp luật phịng vệ đáng pháp luật hình Việt Nam với quy phạm pháp luật phịng vệ đáng pháp luật hình quốc gia khác để tìm điểm tương đồng khác biệt, từ xác định khuynh hướng phát triển chung chế định giới nhằm thực công hội nhập quốc tế mặt pháp lý hình Trên sở học tập kinh nghiệm xây dựng chế định phòng vệ đáng pháp luật hình Liên Bang Nga, Liên Bang Đức, Thụy Điển, Trung Quốc, Singapore, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam phịng vệ đáng, bao gồm các nhóm kiến nghị hồn thiện quy định các điều kiện làm phát sinh phịng vệ đáng, hoàn thiện quy định các điều kiện hành vi phịng vệ, vượt quá giới hạn phịng vệ đáng, phòng vệ tưởng tượng nhằm đảm bảo cho chế định áp dụng đồng thống thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật hình nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ luật hình Liên Bang Nga Bộ luật hình Trung Quốc Bộ luật hình Liên Bang Đức Bộ luật hình Nhật Bản Bộ luật hình Thụy Điển 10 Bộ luật hình Singapore 11 Pháp lệnh số 16/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 việc quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ, 12 Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Nghị 02/1986/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình 14 Chỉ thị số 07-TANDTC/CT ngày 22/12/1983 Tòa án nhân dân Tối cao B Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 15 Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Việt Nam (Quyển - Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2000), Số chuyên đề Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình số 7724/ĐC-BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9/2012, Hà Nội 18 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Chí (1999), "Về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự", Nhà nước pháp luật, số 4, tr 28-33 22 Trương Thanh Đức (1999), "Về trách nhiệm hình người gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng", Tịa án nhân dân, (3), tr.2833 23 Trần Ngọc Hà, Nguyễn Thị Hằng, Phan Hồi Nam, Ngơ Kim Hồng Ngun (đồng tác giả) (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập Luật so sánh, NXB Lao động 24 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Phạm Mạnh Hùng (2005), "Phân biệt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng", Kiểm sát, số 7, tr.23 27 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân pham người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Thị Hoài Nam (2010), Giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Truờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Vũ Thị Tố Nga (2006), "Phân biệt tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh tội giết người vượt giới hạn phòng đáng", Kiểm sát, (7), tr.19-22 30 Đinh Văn Quế (1999), Trách nhiệm hình tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân pham người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 - Phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 32 Định Văn Quế (2001), "Một số vấn đề nguyên tắc xử lý quy định Bộ luật hình năm 1999", Tòa án nhân dân, số 11, tr.18-20 33 Đinh Văn Quế (2009), "Một số vấn đề phòng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng vướng mắc thực tiễn xét xử", Tòa án nhân dân, số 17, tr 9-10 34 Giang Sơn (2011), "Phịng vệ đáng theo luật hình Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, số 8, tr.32-36 35 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật So sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật TPHCM (2019), Giáo trình Luật Hình phần chung, Nxb Hồng Đức, TPHCM 38 Trịnh Tiến Việt (2002), "Phải coi phịng vệ đáng", Khoa học pháp lý, số 5, tr.24-28 39 Trịnh Tiến Việt (2013), "Chế định loại trừ trách nhiệm hình vấn đề đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam", Luật học, số 4, tr.45-49 40 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 44 Ashworth (1995), “Principles of Criminal Law”, Nxb Oxford University Press, Inc 45 Barry M Hager (1999), The Rule of Law, A Lexicon for Policy Makers, The Mansfield Center for Pacific Affairs 46 David Brown, David Farrier, Neal and David Weisbrot (1996), Criminal Laws, Published in Sydney by the Federation Ress 47 Jerome Hall (2005), “Criminal Law”, Nxb Bobbs Merrill Company 48 Michael Bogdan (1994), Comparative Law, Kluwer Norstedis Juridit Tano 49 Michael Bogdan (Editor) (2000), Swedish Law in the New Millennium., Norstedts Juridik, Printed in Sweden by Elanders Gotab, Stockholm 50 United Nation (2006), Human Rights: Question and Answers, New York and Geneva C Website 51 https://www.newworldencyclopedia.org/ 52 https://www.slgattorneysflorida.com 53 https://law.lclark.edu 54 http://toaan.gov.vn 55 https://moj.gov.vn 56 http://www.thanhnien.com.vn 57 https://congbobanan.toaan.gov.vn/ ... định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận so sánh luật phòng vệ đáng - Nghiên cứu lý luận... hình Việt Nam phịng vệ đáng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH LUẬT VÀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm bước so sánh luật phịng vệ đáng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm so sánh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG VỆ CHÍNH ĐÁNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Mã