1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa giải tại cộng đồng trong luật hình sự nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC ANH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGUYỄN NGỌC ANH HỊA GIẢI TẠI CỘNG ĐỒNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA 30 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỊA GIẢI TẠI CỘNG ĐỒNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Hoàng Thị Tuệ Phương Học viên: Nguyễn Ngọc Anh Lớp Cao học Luật khóa 30 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hịa giải cộng đồng luật hình sự: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn khoa học Ts Hoàng Thị Tuệ Phương Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Trong trình nghiên cứu, luận văn có kế thừa quan điểm, ý kiến khoa học nhà nghiên cứu thực vấn đề tư pháp người chưa thành niên, thông tin sử dụng đến thể cách trung thực, có trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2022 Tác giả luận văn NGUYỄN NGỌC ANH BẢNG CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ▪ Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 ▪ Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 ICCPR CRC ▪ Người chưa thành niên NCTN ▪ Luật Trẻ em, Người chưa thành niên Gia đình họ năm 1989 (Children, Young Persons and Their Families Act 1989) ▪ Hội nghị nhóm gia đình (Family Group Conference) ▪ Luật Tòa án người chưa thành FGC niên (Jugendgerichtsgesetz) ▪ Bộ luật Hình Cộng hịa Liên bang Đức (Strafgesetzbuch) ▪ Luật tố tụng Hình Đức (Strafprozessordnung) CYPFA 1989 JGG StGB StPO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP HÒA GIẢI TẠI CỘNG ĐỒNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm “người chưa thành niên phạm tội” 1.1.2 Khái niệm “biện pháp hòa giải cộng đồng” 16 1.1.3 Khái niệm “biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng người chưa thành phạm tội” 19 1.2 Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 22 1.2.1 Lý luận trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội………………………………………………………………………………… 22 1.2.1.1 New Zealand 22 1.2.1.2 Cộng hòa Liên bang Đức 24 1.2.1.3 Việt Nam 25 1.2.1.4 So sánh kết luận 27 1.2.2 Mơ hình tư pháp người chưa thành niên 28 1.2.2.1 Mô hình tư pháp người chưa thành niên New Zealand 28 1.2.2.2 Mơ hình tư pháp người chưa thành niên Cộng hòa Liên bang Đức 31 1.2.2.3 Mơ hình tư pháp người chưa thành niên Việt Nam 33 1.2.2.4 So sánh kết luận 37 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NEW ZEALAND, CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC VÀ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP HÒA GIẢI TẠI CỘNG ĐỒNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 41 2.1 Quy định pháp luật hình New Zealand biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng người chưa thành niên phạm tội 41 2.2 Quy định pháp luật hình Cộng hịa Liên bang Đức biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng người chưa thành niên phạm tội 48 2.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng người chưa thành niên phạm tội 54 2.4 So sánh kết luận 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP HỊA GIẢI TẠI CỘNG ĐỒNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 69 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam biện pháp hịa giải cộng đồng áp dụng người chưa thành niên phạm tội………………………………………………………………………………… 69 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam biện pháp hịa giải cộng đồng người chưa thành niên phạm tội 75 KẾT LUẬN 78 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam ký kết phê chuẩn Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR)1 vào năm 1982 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 (CRC)2 vào năm 1990; có trách nhiệm tơn trọng, đảm bảo quyền dân sự, trị người nói chung đảm bảo trẻ em3 hưởng tất quyền mà công ước quy định Tại khoản Điều 14 ICCPR ghi nhận: “Tố tụng áp dụng NCTN phải xem xét tới độ tuổi họ mục đích thúc đẩy phục hồi nhân cách họ” Từ chuẩn mực chung này, CRC quy định thêm chuẩn mực riêng dành cho người chưa thành niên (NCTN) phạm tội, ghi nhận “những nhu cầu đặc biệt trẻ em” quan trọng việc xử lý NCTN phạm pháp cách linh hoạt Theo đó, “trong hoạt động liên quan tới trẻ em, dù thực quan phúc lợi xã hội nhà nước hay tư nhân, Tòa án, nhà chức trách hành hay quan pháp luật, lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu”4 “việc bắt, giam giữ bỏ tù trẻ em (…) coi biện pháp cuối áp dụng thời hạn thích hợp ngắn nhất”.5 Khác với tư pháp hình người thành niên, biện pháp xử lý hình NCTN phạm tội đề cập Công ước quốc tế hướng đến mục tiêu thúc đẩy phục hồi nhân cách việc xử lý hành vi phạm Tên tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights (viết tắt: ICCPR) công ước quốc tế Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 có hiệu lực từ ngày 23 tháng năm 1976, nêu tổng quan quyền dân trị người Tên tiếng Anh: Committee on the Right of the Child (viết tắt: CRC) công ước quốc tế Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989 có hiệu lực từ ngày 02 tháng 09 năm 1990, quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em CRC Điều có ghi nhận: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người dước 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Bên cạnh đó, văn pháp luật quốc tế liên quan đến NCTN như: Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc áp dụng pháp luật với NCTN (United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice /Beijing Rules) ngày 29/11/1985; Hướng dẫn Liên Hợp quốc phòng ngừa phạm pháp NCTN (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile delinquency/ Riyadh Guidelines) ngày 14/12/1990 Theo quan niệm quốc tế trẻ em (Child) người 18 tuổi, NCTN (Juvenile) người từ 15 đến 18 tuổi, niên (Youth) người từ 15 đến 24 tuổi, người trẻ tuổi (Young persons) bao gồm trẻ em, NCTN niên Khoản Điều CRC Điểm b Điều 37 CRC tội phòng ngừa tội phạm Bởi hành vi, xử NCTN trái với chuẩn mực giá trị xã hội phần thường xuyên trình trưởng thành họ có khuynh hướng cách tự phát hầu hết cá nhân họ trưởng thành.6 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi tắt BLHS 2015) Chương XII có quy định tiến cách thức xử lý người 18 tuổi phạm tội, thể phù hợp với cam kết quốc tế mà nước ta thành viên Đặc biệt, lần Điều 94 BLHS 2015 quy định biện pháp hòa giải cộng động với tư cách biện pháp giám sát, giáo dục hoàn toàn áp dụng người 18 tuổi phạm tội Quy định mặt thể sách nhân đạo người 18 tuổi phạm tội, mặt khác giúp người 18 tuổi phạm tội có hội sửa chữa sai lầm, giúp đỡ họ phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Song, quy định pháp luật hình Việt Nam hành biện pháp hịa giải cộng đồng áp dụng NCTN phạm tội, mối tương quan so sánh với pháp luật hình số quốc gia giới tồn nhiều bất cập, chưa thể thực cách hiệu thực tế để bảo đảm quyền người NCTN phạm tội Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Hòa giải cộng đồng luật hình sự: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu cách tồn diện biện pháp hịa giải cộng đồng luật hình áp dụng NCTN phạm tội, mối tương quan so sánh với pháp luật hình số quốc gia giới nhằm hướng tới hoàn thiện hệ thống pháp luật hình nước ta theo hướng ngày bảo đảm tốt quyền người NCTN phạm tội Tình hình nghiên cứu đề tài: Các biện pháp xử lý NCTN phạm tội nghiên cứu, bình luận hệ thống giáo trình, sách dành cho sở đào tạo luật học Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung Trường đại học luật Hà Nội7, Giáo trình Luật Hướng dẫn Riyadh, mục 1.5.e Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội hình Việt Nam (Phần chung) Khoa luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội8, Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh9…Về bình luận khoa học sách có số cơng trình tiêu biểu Bình luận khoa học Bộ luật Hình tác giả Đinh Văn Quế10, Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 tác giả Nguyễn Đức Mai11, Bình luận khoa học điểm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa – Phan Anh Tuấn12… Nghiên cứu vấn đề tư pháp hình NCTN cịn có số viết đăng tạp chí khác như: “Thực thi Cơng ước Quyền trẻ em Việt Nam: Tuổi chịu trách nhiệm hình chế tài NCTN phạm tội” tác giả Phạm Thị Thanh Nga đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18 năm 2014; “Quy định người 18 tuổi phạm tội Bộ luật Hình năm 2015 số vấn đề đặt ra” tác giả Nguyễn Thanh Vũ đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 16 năm 2016; “Chính sách hình người 18 tuổi phạm tội quy định Bộ luật Hình năm 2015 số kiến nghị” tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2016; “ Một số ý kiến quy định án tích Bộ luật Hình năm 2015 người 18 tuổi phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Vân đăng Tạp chí Khoa học kiểm sát số năm 2017; “Tìm hiểu đường lối xử lý NCTN phạm tội giới nói chung Canada nói riêng” tác giả Nguyễn Đức Anh đăng Khoa học kiểm sát số năm 2017; “Cơ chế bảo đảm quyền người 18 tuổi phạm tội pháp luật hình Việt Nam nay” hai tác giả Hồng Minh Đức, Nguyễn Đình Văn đăng Tạp chí Nghề luật số năm 2019; Các luận văn: “Bảo đảm quyền người NCTN phạm tội quy định hình phạt luật hình Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Vũ Huy; Luận văn “Các Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần chung, NXB Hồng Đức, TP.HCM 10 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 11 Nguyễn Thị Phương Hoa – Phan Anh Tuấn (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Hồng Đức, TP.HCM 12 biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội” tác giả Trần Hồng Nhung13, Luận văn “Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng NCTN phạm tội Bộ luật hình 2015” tác giả Trần Ngọc Lan Trang14, “Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng NCTN phạm tội – Nghiên cứu so sánh pháp luật New Zealand Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Hồn15… Nhìn chung, viết quy định pháp luật hình biện pháp thay cho hình phạt nói chung áp dụng NCTN phạm tội mà chưa đề cập nhiều đến quy định luật hình Việt Nam hành biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng NCTN phạm tội mối tương quan so sánh với luật hình số quốc gia giới Do đó, việc nghiên cứu quy định luật hình số quốc gia giới pháp luật hình Việt Nam biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng NCTN phạm tội thực tiễn áp dụng quy định việc đảm bảo quyền người NCTN yêu cầu cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao để tìm giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, bảo đảm tính nhân văn pháp luật hình trình giao lưu hội nhập quốc tế Mục đích, phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung vào việc so sánh quy định pháp luật luật hình số quốc gia giới (cụ thể New Zealand Cộng hòa Liên bang Đức) pháp luật hình Việt Nam biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng NCTN phạm tội Trên sở đó, tác giả đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng NCTN phạm tội pháp luật hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp hòa giải cộng đồng với tư cách hình thức xử lý tư pháp phục hồi nên áp dụng NCTN người thành niên phạm tội Song, phạm vi nghiên cứu Luận văn này, Trần Hồng Nhung (2017), Các biện pháp giám sát, giáo dục biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 14 Trần Ngọc Lan Trang (2017), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng NCTN phạm tội Bộ luật hình 2015, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM 15 Nguyễn Văn Hoàn (2018), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng NCTN phạm tội – Nghiên cứu so sánh pháp luật New Zealand Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM 80 Sáu là, hoàn thiện hệ thống văn luật quy định biện pháp hòa giải cộng đồng theo hướng bổ sung quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể cách thức tiến hành hòa giải NCTN phạm tội nạn nhân, nghiên cứu vận dụng phương thức Họp nhóm Gia đình (FGC) để tiến hành hòa giải New Zealand Bảy là, cần bổ sung quy định chế tài ràng buộc trách nhiệm NCTN sau áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng Thứ hai số kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam biện pháp hịa giải cộng đồng NCTN phạm tội, bao gồm: Một là, tập trung xây dựng đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp chuyên trách liên quan đến NCTN phạm tội, đặc biệt cấp địa phương Hai là, cần tăng cường chương trình, dịch vụ hỗ trợ phục hồi tái hòa nhập cho NCTN phạm tội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật - Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật Hình năm 2015 (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Nghị định số 37/2018/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2018 quy định chi tiết thi hành biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội miễn trách nhiệm hình Thơng tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTPBLĐTBXH ngày 21 tháng 12 năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp thực số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi - Các văn quy phạm pháp luật nước ngồi Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 – International Convenant on Civil and Political Rights (ICCPR 1966) Bình luận chung số 32 Ủy ban nhân quyền Công ước ICCPR 1966 (General Comment No.32 – Article 14: Right to equality befrore courts and tribunals and to a fair trial) CCPR/C/GC/32, 23 August 2007 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 – Convention on the Rights of the Child (CRC 1989) Quy tắc Bắc Kinh năm 1985 – Beijing Rules (BR 1985) 10 Luật Tòa án người chưa thành niên (Jugendgerichtsgesetz – JGG) năm 1923 (sửa đổi, bổ sung năm 1990) 11 Luật Trẻ em, Người chưa thành niên Gia đình họ năm 1989 (Children, Young Persons and Their Families Act 1989 – CYPFA 1989) 12 Luật Tội phạm New Zealand năm 1961 – Crimes Act 1961 13 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức 14 Bộ luật Hình Cộng hịa Liên bang Đức (Strafgesetzbuch – StGB) 15 Luật tố tụng Hình Đức (Strafprozessordnung – StPO) B Tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo tiếng Việt 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hịa (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung), NXB Tư pháp 18 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần chung (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), Trần Thị Quang Vinh, NXB Hồng Đức, TP.HCM 19 Trần Ngọc Lan Trang (2017), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình 2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Hồn (2018), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội – Nghiên cứu so sánh pháp luật New Zealand Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Tuyết Anh, Nguyễn Hải Yến (2021), “Tư pháp phục hồi người chưa thành niên phạm tội số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo “Tư pháp Hình người chưa thành niên”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 22 Mai Thị Thủy (2017), “Xử lý chuyển hướng người 18 tuổi phạm tội theo quy định BLHS năm 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (349) 23 Mai Thị Thủy (2021), “Xử lý chuyển hướng NCTN phạm tội theo quy định pháp luật quốc tế số nước – Những gợi mở cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Tư pháp hình người chưa thành niên”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồng Thị Tuệ Phương (2015), “Hòa giải với người bị hại theo dự thảo Bộ luật hình Việt Nạm nhìn từ góc độ xử lý chuyển hướng tư pháp phục hồi: phải “bình rượu cũ””, Kỷ yếu Hội thảo Nạn nhân tội phạm hệ thống tư pháp hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi sở hướng dẫn Liên hợp quốc tư pháp phục hồi, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 06/2017 26 Trần Tuấn Vũ, Trần Kim Chi (2021), “Xử lý chuyển hướng người 18 tuổi phạm tội – Kinh nghiệm Australia học cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tư pháp hình người chưa thành niên, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo tiếng nước 27 Katja Kristina Wiese (2007), Juvenile Justice: A comparision between the laws of New Zealand and Germany, A thesis submitted in fulfillment of the requirements for the Degree of Master of Laws in the University of Canterbury 28 Ziyad Hopkins (2015), Diverted from Counsel: Filling the Rights Gap in New Zealand’s Youth Justice Model, Pulished by Fulbright New Zealand, August 2015 29 A MacRae and H Zehr (2004), The Little Book of Family Group Conferences New Zealand Style, January 2004 - Tài liệu từ Internet 30 31 32 33 34 35 36 37 38 www.youthlaw.co.nz www.legislation.govt.nz www.youthcourt.govt.nz www.justice.govt.nz www.germanlawarchive.iuscomp.org www.gesetze-im-internet.de www.thuvienphapluat.vn www.tapchitoaan.vn www.moj.gov.vn PHỤ LỤC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở NEW ZEALAND  Katja Kristina Wiese (2007), Juvenile Justice: A comparision between the laws of New Zealand and Germany, A thesis submitted in fulfillment of the requirements for the Degree of Master of Laws in the University of Canterbury, tr 174 Hành vi phạm tội thực Hành vi phạm tội thực NCTN bị cảnh sát cáo buộc hành vi phạm tội NCTN bị cảnh sát cáo buộc hành vi phạm tội Cảnh sát giới thiệu người chưa thành niên đến phận Hỗ trợ thiếu niên (Youth Aid) Cảnh sát không hành động Cảnh sát cảnh cáo có hành động khơng thức khác Cảnh sát không hành động Cảnh sát giới thiệu người chưa thành niên đến phận Hỗ trợ Cảnh sát cảnh cáo có thanhđổi thiếu Aid) Cảnh cáo/ Cảnh sát Trao vớiniên điều(Youth phối viên tư pháp NCTN hành động khơng NCTN định thức khác chuyển hướng Traođược đổi với viên FGC triệuđiều tập phối để xem xéttưýpháp địnhNCTN buộc tội Cảnh cáo/ Cảnh sát FGC đượchướng triệu tậpKhông để xem xét nhận ý định buộc tội NCTN định Chấp nhận chuyển chấp chuyển hướng chuyển hướng Cảnh sát bắt giữ NCTN Không chịu trách nhiệm hình Chịu trách nhiệm hình Chịu trách nhiệm hình Khơng chịu trách nhiệm hình Chấp hướng chấp chuyểnAid hướng FGC nhận đưa rachuyển khuyến cáo Không Chuyển lạinhận cho Youth chuẩn bị kế hoạch chuyển hướng ChuyểnTriệu lại cho tập Youth đến Aid FGC đưa khuyến cáo Thực chuẩn bị kế định hoạchcủa FGChướng chuyển Thực định FGC Tòa án NCTN Triệu tập đến NCTN phủ nhận trách nhiệm TịaNCTN án NCTN khơng phủ nhận trách nhiệm Được trả tự doNCTN phủ nhận trách nhiệm Tạm giam ngoại Tạm giam FGC triệu tập để giám sát đề nghị Tòa án áp Được trả tự dụng biện pháp thay ngoại NCTN tráchgiam nhiệm Được trả tự dokhông phủ nhậnTạm ngoại Tạm giam FGC triệu tập để giám sát đề nghị Tòa án áp Được trả tự dụng biện pháp thay ngoại FGC triệu tập để giám Phiên điều trần bảo vệ NCTN sát đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp thay Phiên FGC điều đượctrần triệubảo tậpvệ đểNCTN xem xét cách xử lý NCTN phạm tội sau tội phạm họ chứng minh FGC triệu tập để giám sát đề nghị Tòa án áp dụngxét biện phápphạm thay FGC triệu tập để xem NCTN tội có nên xử lý Tòa án NCTN hay cần áp dụng biện pháp thay Được tha bổng Được tha bổng FGC triệu tậpFGC để xem cách xửcáo lý chuẩn FGC bị triệu tập để xem xét NCTN phạm tội đưaxét khuyến kế hoạch chuyển hướng NCTN phạm tội sau tội phạm họ có nên xử lý Tòa án NCTN hay cần chứng minh áp dụng biện pháp thay FGC đưa khuyến chuẩnquyết bị kếđịnh hoạch chuyển hướng Tòacáo án NCTN NCTN địnhÁp đặt hay nhiều điều khoản từ Miễn truy cứu trách nhiệm hình sựTòa án Rút lại lời theo Điều 282 CYPFA 1989 buộc tội (e) đến (j) Điều 283 CYPFA 1989 Miễn truy cứu trách nhiệm hình Rút lại lời Áp đặt hay nhiều điều khoản từ PHỤ LỤC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở ĐỨC  Katja Kristina Wiese (2007), Juvenile Justice: A comparision between the laws of New Zealand and Germany, A thesis submitted in fulfillment of the requirements for the Degree of Master of Laws in the University of Canterbury, tr 286 Hành vi phạm tội thực Hành vi phạm tội thực NCTN bị cảnh sát cáo buộc hành vi phạm tội NCTN bị cảnh Sự tình nghi sát hợpcáo lý buộc hành vi phạm tội Khơng có tình nghi hợp lý Sự tình nghi hợp lý Chuyển đến Staatsanwaltschaft – quan cơng tố Khơng có Kếtnghi thúchợp cuộclý tình điều tra Chuyển đến Staatsanwaltschaft – quan công tố Chuyển hướng theo quy định Điều 45 JGG Ưu tiên buộc tội theo quy định khoản Điều 170 StPO Chuyển hướng theo quy định Điều 45 JGG Tòa án NCTN Ưu tiên buộc tội theo quy định khoản Điều 170 StPO Tòa tòa án NCTN Phiên xét xử Chuyển hướng theo quy định Điều 47 JGG Chấm dứt thủ tục tố tụng theo quy định khoản Điều 170 StPO Chấm dứt thủ tục tố tụng theo quy định Phiên tòa xét Cácxử mệnh lệnh thức củaTịa án khoản Điều 170 StPO Chuyển hướng Các mệnh lệnh thức củaTịa án Áp dụng biện pháp giáo dục Áp dụng biện pháp kỷ luật Các hình phạt áp Tha bổng theo quy định dụng Điều 47 JGG NCTN Áp hướng dụng dục giúp giáo dục Cảnh Áp dụng Thựccác biện cácpháp Các kỷbiện luật pháp Tha bổng Các dẫnbiện pháp giáoTrợ cáo nghĩa vụ giam giữ NCTN Các hình phạt áp Các hướng dẫn Trợ giúp giáo dục dụng đốiKhông với Về điều kiện cư trú Thực Cảnh Án Hỗ trợ Giám sát cáo NCTN đủ điều nghĩa vụ Các biện pháp treo Bồi thường Giam giữ tùy giáo dục nơi cư kiện giam giữ Về cư trú Vềđiều nơi kiện học nghề thiệt hại nghi trú NCTN Án Hỗ trợ Không phạm treo Vềdịch nơi học nghềcộng Thời Về vụ cộng Xin lỗi Giam giữ ngắn Bồi thường tùy giáo dục Giám sát đủ điều gian hạn thiệt hại nghi nơi cư kiện Vi thử phạm Về việc Về tuâncác theodịch giám sát người vụ cộng cộng trú Xin lỗi thách Phục vụ cộng cụ thể Giam Giam giữ giữ ngắn dài đồng Vi hạn hạn VềVề việccác tuân theo giám sát người Thời khóa đào tạo kỹ xã hội cụ thể gian Phục cộng Phạtvụtiền Giam giữ dài thử đồng Hòa giải người phạm tội nạn nhân hạn thách Phạt tiền Về khóa đào tạo kỹ xã hội Tham gia khóa học giao thơng đường Hịa giải người phạm tội nạn nhân Tham gia khóa học giao Các hướng dẫn thơng khác đường Các hướng dẫn khác Có thể kết hợp biện pháp giáo dục biện pháp kỷ luật Kết thúc điều tra PHỤ LỤC TRÍCH DẪN MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CỦA LUẬT TRẺ EM, NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ GIA ĐÌNH CỦA HỌ (CYPFA 1989) Điều 247 Những trường hợp Hội nghị nhóm gia đình triệu tập điều phối viên tư pháp người chưa thành niên (a) Căn theo quy định khoản Điều 18, điều phối viên tư pháp NCTN yêu cầu triệu tập Hội nghị nhóm gia đình; (b) Sau tham vấn theo quy định điểm b khoản Điều 245 liên quan đến hành vi phạm tội NCTN thực hiện, điều phối viên tư pháp NCTN thông báo người tiến hành tố tụng có ý định bắt đầu quy trình tố tụng để buộc tội NCTN hành vi phạm tội đó; (c) Theo quy định khoản a Điều 246, NCTN từ chối cáo buộc Tòa án lệnh giam giữ NCTN theo quy định điểm d e khoản Điều 238 chờ phán cuối cùng; (d) Theo quy định điểm i khoản b Điều 246, điều phối viên tư pháp NCTN Tòa án yêu cầu triệu tập Hội nghị nhóm gia đình; (e) Cáo buộc chống lại NCTN chứng minh trước Tòa án Hội nghị nhóm gia đình khơng có hội để xem xét lại cách thức xử lý Tòa án NCTN dựa cáo buộc Theo quy định từ Điều 248 đến Điều 250, điều phối viên tư pháp NCTN phải ấn định ngày thời gian địa điểm tổ chức Hội nghị nhóm gia đình Điều 270 Hội nghị nhóm gia đình triệu tập lại để xem xét định, khuyến nghị kế hoạch (1) Khi định, khuyến nghị kế hoạch đưa xây dựng Hội nghị nhóm gia đình theo Phần này, điều phối viên tư pháp người chưa thành niên lúc nào, theo đề nghị riêng họ theo yêu cầu thành viên Hội nghị nhóm gia đình, triệu tập lại Hội nghị với mục đích xem xét lại định, đề xuất kế hoạch áp dụng (2) Các quy định từ Điều 250 đến Điều 269 áp dụng, với tất sửa đổi cần thiết, Hội nghị nhóm gia đình triệu tập lại theo quy định khoản Điều Điều 283 Thứ tự biện pháp mà Tịa án áp dụng trách nhiệm hình người chưa thành niên chứng minh Theo quy định từ Điều 284 đến Điều 290, Tịa án NCTN trách nhiệm hình NCTN phạm tội chứng minh trước phiên tịa, áp dụng biện pháp (được xếp theo nhóm với mức độ từ hạn chế đến hạn chế nhất) sau đây: Nhóm (a) Đưa NCTN khỏi mà không áp dụng hình phạt khác; (b) Khiển trách NCTN; Nhóm (c) Yêu cầu NCTN phạm tội đến trước Tòa án vòng 12 tháng để Tòa áp dụng biện pháp sau: (d) Phạt tiền (có thể Tòa án cấp huyện áp dụng NCTN trưởng thành bị kết án sau xét xử Tòa án cấp huyện), thực quyền trao cho Tòa án cấp huyện theo quy định từ Điều 81 đến Điều 83 Luật Tố tụng tóm tắt năm 1957 (ngoại trừ việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn khơng trả tiền); (e) Yêu cầu NCTN cha, mẹ hay người giám hộ họ (trong trường hợp NCTN 16 tuổi) phải trả khoản tiền cho chi phí truy tố; (f) Yêu cầu NCTN cha, mẹ hay người giám hộ họ (trong trường hợp NCTN 16 tuổi) phải bồi thường cho nạn nhân – người bị tổn hại tinh thần mát, thiệt hại tài sản – số tiền (do Tòa án đánh giá) tương ứng với thiệt hại mà họ phải gánh chịu từ hành vi phạm tội NCTN, bao gồm: (i) Những tổn hại tinh thần, (ii) Những mát, hư hỏng tài sản; (g) Yêu cầu NCTN cha, mẹ hay người giám hộ họ (trong trường hợp NCTN 16 tuổi) phải bồi thường theo quy định Điều 377 Luật Tố tụng hình năm 2011; (h) Ra lệnh tịch thu tài sản việc tịch thu tài sản bắt buộc yêu cầu theo quy định luật áp dụng hành vi phạm tội NCTN trưởng thành bị kết án tội Tịa án cấp huyện; (i) Ra yêu cầu theo quy định Điều 293A (liên quan đến việc tước quyền lái xe); (j) Ra yêu cầu theo quy định Điều 128 hay Điều 129 Luật Kết án năm 2002 (liên quan đến việc tịch thu phương tiện giới) NCTN trưởng thành bị kết án hành vi phạm tội tịa án khơng phải Tòa án NCTN Tòa án yêu cầu, quy định sau Luật Kết án năm 2002 (trong phạm vi áp dụng tùy thuộc vào sửa đổi cần thiết nào) áp dụng: (i) Điều 128 Điều 129 (tùy trường hợp), (ii) Các điều 129EA, 130, 131 đến 136, 137, 138 đến 142; Nhóm (ja) Yêu cầu NCTN hay cha, mẹ, người giám hộ, người khác chăm sóc trẻ hai tham gia chương trình giáo dục ni dạy theo cách thức mà Tòa án quy định khoảng thời gian xác định không 06 tháng; (jb) Yêu cầu NCTN phải tham gia chương trình tư vấn cụ thể theo cách thức mà Tòa án quy định khoảng thời gian xác định không 12 tháng; (jc) Yêu cầu NCTN phải tham gia chương trình cai nghiện rượu ma túy cụ thể theo cách thức mà Tòa án quy định khoảng thời gian xác định không 12 tháng; Nhóm (k) Ra lệnh đặt NCTN giám sát cá nhân, tổ chức định, thời hạn không 06 tháng; (l) Thực công việc phục vụ cộng đồng theo quy định Điều 298; Nhóm (m) Thực giám sát hoạt động yêu cầu tực theo quy định Điều 307; Nhóm (n) Thực giám sát việc nơi cư trú định theo quy định Điều 311; Nhóm (o) Thực quyền hạn trao theo quy định tiểu đoạn sau: (i) Tòa án NCTN tuyên án lệnh đưa NCTN trước Tòa án cấp huyện để kết án, Luật Kết án năm 2002 áp dụng tương ứng trường hợp: (A) NCTN từ 15 tuổi trở lên; hoặc, (B) NCTN từ 14 tuổi trở lên đến 15 tuổi tội phạm người thực thuộc loại loại với hình phạt tù có thời hạn tối đa tù chung thân 14 năm; (ii) Nếu NCTN phạm tội loại tội mà có hình phạt tù tối đa tù chung thân Tịa án xác định hình phạt tù chung thân phù hợp Tịa án NCTN tuyên án lệnh yêu cầu NCTN đến trước Tòa án cấp cao để tuyên án, Luật Kết án năm 2002 áp dụng tương ứng trường hợp NCTN từ 14 tuổi trở lên PHỤ LỤC TRÍCH DẪN MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CỦA LUẬT TÒA ÁN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN (JGG) Điều Hậu hành vi phạm tội người chưa thành niên (1) Các biện pháp giám sát áp dụng bắt buộc hành vi phạm tội NCTN thực (2) Trong trường hợp việc áp dụng biện pháp giám sát tỏ khơng hiệu quả, biện pháp kỷ luật hình phạt áp dụng để trừng phạt hành vi phạm tội NCTN (3) Các biện pháp kỷ luật hình phạt áp dụng NCTN việc áp dụng biện pháp thay đưa vào bệnh viện tâm thần sở điều trị cắt khiến thẩm phán nhận thấy không đảm bảo hiệu Điều Các biện pháp cải tạo phòng ngừa (1) Việc đưa vào bệnh viện tâm thần sở điều trị cắt cơn, giám sát hành vi rút giấy phép lái xe (khoản 1, 2, Bộ luật Hình Đức) áp dụng biện pháp cải tạo phịng ngừa theo nghĩa luật hình chung Điều Kết hợp biện pháp giám sát, kỷ luật hình phạt người chưa thành niên (1) Các biện pháp giám sát biện pháp kỷ luật, số biện pháp giám sát số biện pháp kỷ luật, áp dụng kết hợp Hình phạt tù áp dụng NCTN không kết hợp với biện pháp hỗ trợ giám sát theo quy định khoản Điều 12 Luật (2) Thẩm phán áp đặt hướng dẫn, điều kiện lệnh giám sát nhân viên xã hội kết hợp với hình phạt NCTN Trong trường hợp NCTN thời gian thử thách việc áp dụng đồng thời giám sát nhân viên xã hội tạm dừng hết thời gian thử thách (3) Ngoài biện pháp giám sát, biện pháp kỷ luật hình phạt dành cho NCTN, thẩm phán định áp dụng hình phạt ngẫu nhiên hậu ngẫu nhiên theo quy định Luật Chương Các biện pháp giám sát Điều Phân loại biện pháp giám sát Các biện pháp giám sát hiểu bao gồm: Ban hành hướng dẫn Các lệnh để thực hỗ trợ giám sát theo quy định Điều 12 Luật Điều 10 Các hướng dẫn (1) Hướng dẫn bao gồm dẫn điều cấm mà NCTN phải thực không thực nhằm thúc đẩy đảm bảo hiệu giáo dục họ Hướng dẫn không đặt yêu cầu vô lý NCTN họ thực nội dung theo hướng dẫn Cụ thể, thẩm phán hướng dẫn NCTN: Tuân thủ nội quy nơi cư trú; ni dưỡng gia đình sống nơi định; Chấp nhận nơi đào tạo việc làm học nghề cho NCTN; Thực số công việc định; Tuân theo giám sát chăm sóc người cụ thể (người hỗ trợ chăm sóc); Tham gia khóa đào tạo kỹ xã hội; Cố gắng đạt thỏa thuận với người bị thiệt hại (hòa giải người phạm tội nạn nhân); Tránh tiếp xúc với số người định hạn chế đến nơi công cộng hay nơi thường xuyên cung cấp dịch vụ giải trí; Tham gia khóa đào tạo giao thơng đường Điều 11 Thời hạn sửa đổi hướng dẫn; hậu việc không tuân thủ hướng dẫn (1) Thẩm phán xác định thời hạn hướng dẫn Thời hạn hướng dẫn thường không hai năm; trường hợp hướng dẫn theo quy định điểm khoản Điều 10, thời hạn không năm; trường hợp hướng dẫn theo quy định điểm khoản Điều 10 thời hạn khơng q sáu tháng (2) Thẩm phán sửa đổi, dỡ bỏ hướng dẫn trước hết hạn, kéo dài thời hạn hướng dẫn không ba năm điều có lợi cho mục đích giám sát (3) Nếu NCTN không tuân thủ hướng dẫn cách nghiêm trọng, NCTN bị áp dụng biện pháp giam giữ trước họ cảnh báo hậu việc không tuân thủ nghiêm trọng Thời gian giam giữ NCTN áp dụng trường hợp không vượt tổng thời gian bốn tuần kể từ người bị kết án Thẩm phán miễn áp dụng biện pháp giam giữ bắt buộc NCTN NCTN tuân thủ hướng dẫn sau định áp dụng biện pháp giam giữ Điều 12 Hỗ trợ giám sát Trên sở ý kiến Văn phòng phúc lợi niên, thẩm phán có thể, theo điều kiện nêu Bộ luật xã hội, yêu cầu NCTN sử dụng hỗ trợ giám sát: Dưới hình thức hỗ trợ giám sát nhân viên xã hội theo quy định Điều 30 Bộ luật xã hội Trong sở giáo dục ban ngày ban đêm hình thức lưu trú có giám sát khác theo quy định Điều 34 Bộ luật xã hội Chương Các biện pháp kỷ luật Điều 13 Phân loại áp dụng biện pháp kỷ luật (1) Thẩm phán áp dụng biện pháp kỷ luật hành vi phạm tội NCTN không bị áp dụng hình phạt, NCTN phải nhận thức trách nhiệm họ hành vi vi phạm (2) Các biện pháp kỷ luật hiểu bao gồm: Khiển trách, Áp đặt điều kiện, Giam giữ NCTN (3) Các biện pháp kỷ luật không mang lại hậu pháp lý án hình ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỊA GIẢI TẠI CỘNG ĐỒNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã... NCTN phạm tội Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Hòa giải cộng đồng luật hình sự: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu cách toàn... pháp luật hình Việt Nam biện pháp hòa giải cộng đồng áp dụng NCTN phạm tội 41 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ NEW ZEALAND, CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC VÀ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP HÒA GIẢI TẠI CỘNG

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w