1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đại diện của pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự nghiên cứu so sánh với pháp luật tố tụng hình sự cộng hòa croatia và kinh nghiệm cho việt nam

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƯƠNG THANH THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Huỳnh Tấn Duy Học viên : Nguyễn Trương Thanh Thảo Lớp : Cao học Luật Khóa 34 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hướng dẫn giúp đỡ Tiến sĩ Lê Huỳnh Tấn Duy Các trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng luận văn liệt kê đầy đủ, cụ thể Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trương Thanh Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình LDN Luật Doanh nghiệp THTT Tiến hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH LUẬT VÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 11 1.1 Một số vấn đề lý luận so sánh luật 11 1.1.1 Lợi ích việc so sánh luật 11 1.1.2 Lý lựa chọn, đối tượng phạm vi so sánh với pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Croatia 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 17 1.2.1 Khái niệm người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 17 1.2.2 Đặc điểm người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 20 1.2.3 Vai trò người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 21 1.3 Cơ sở quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 22 1.3.1 Cơ sở lý luận 22 1.3.2 Cơ sở pháp lý 25 1.3.3 Cơ sở thực tiễn 26 Kết luận Chương 27 CHƯƠNG SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỘNG HÒA CROATIA VÀ VIỆT NAM 28 2.1 Phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 28 2.1.1 Phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Croatia 28 2.1.2 Phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật Việt Nam 29 2.1.3 So sánh quy định phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cộng hòa Croatia 31 2.2 Vấn đề lựa chọn người đại diện thời hạn cử người đại diện 35 2.2.1 Vấn đề lựa chọn người đại diện thời hạn cử người đại diện theo pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Croatia 35 2.2.2 Vấn đề lựa chọn người đại diện thời hạn cử người đại diện theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 37 2.2.3 So sánh quy định vấn đề lựa chọn người đại diện thời hạn cử người đại diện pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cộng hòa Croatia 38 2.3 Quyền nghĩa vụ người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 39 2.3.1 Quyền nghĩa vụ người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật tố tụng hình Cộng hòa Croatia 39 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 40 2.3.3 So sánh quy định quyền nghĩa vụ người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cộng hòa Croatia 42 2.4 Thẩm quyền định chi phí cho người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng hình 45 2.4.1 Thẩm quyền định chi phí cho người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng theo pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Croatia 45 2.4.2 Thẩm quyền định chi phí người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 47 2.4.3 So sánh quy định thẩm quyền định chi phí cho người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cộng hòa Croatia 48 Kết luận Chương 49 CHƯƠNG YÊU CẦU, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRÊN CƠ SỞ HỌC TẬP KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT CỘNG HÒA CROATIA 50 3.1 Đánh giá quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật tố tụng hình Cộng hòa Croatia 50 3.1.1 Ưu điểm pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Croatia người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 50 3.1.2 Hạn chế pháp luật tố tụng hình Cộng hòa Croatia người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 54 3.2 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 54 3.2.1 Lý cần hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người đại diện pháp nhân 54 3.2.2 Yêu cầu cải cách tư pháp 55 3.2.3 Nguyên tắc học tập kinh nghiệm pháp luật nước 57 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 58 Kết luận Chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, việc thành lập điều hành pháp nhân hoạt động phổ biến, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội như: Thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, mang lại nhiều hội việc làm cho người lao động, Tuy nhiên, thực tế số pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống xã hội Nhưng khoa học hình quy định Bộ luật Hình trước khơng thừa nhận pháp nhân chủ thể tội phạm mặt chủ quan cấu thành tội phạm chứa đựng yếu tố lỗi Mà lỗi hiểu “thái độ chủ quan người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi thể dạng cố ý vô ý”1 Về mặt xã hội, lỗi hiểu “người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội”2 Do đó, lỗi diễn bên suy nghĩ người, khơng thể có lỗi pháp nhân nên khơng có để xử lý hành vi phạm tội, dẫn đến hậu bỏ lọt tội phạm Để khắc phục hạn chế này, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), nhà làm luật bổ sung “pháp nhân thương mại” chủ thể tội phạm với quy định để truy cứu TNHS pháp nhân thương mại phạm tội Đây thay đổi quan trọng trình lập pháp nước ta, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Pháp nhân chủ thể hợp thành từ cá nhân, nên hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứu TNHS phải thực thông qua cá nhân gọi người đại diện Điều cho thấy việc xác định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS giữ vai trò quan trọng việc giải kịp thời, nhanh chóng vụ án hình sự; song song giúp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân Trong luận văn mình, tác giả tập trung nghiên cứu, so sánh pháp luật Cộng hòa Croatia, cụ thể Luật trách nhiệm pháp nhân tội phạm Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình Sự - Phần chung, NXB Hồng Đức, tr 153 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tlđd (tlđd 1), tr 153 (Act on the Responsibility of Legal Persons for the Criminal Offences)3 pháp luật tố tụng hình Việt Nam vấn đề “Người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự” Kết nghiên cứu cho thấy số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 chế định điểm hạn chế Điều gây khó khăn trình áp dụng pháp luật Về quy định: Trong BLTTHS năm 2015, có số quyền chủ thể tội phạm cá nhân không quy định cho chủ thể tội phạm pháp nhân, cụ thể: “Quyền thông báo hành vi bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố” không quy định cho người đại diện theo pháp luật pháp nhân dẫn đến không công hai chủ thể; so sánh với pháp luật Cộng hòa Croatia, Việt Nam chưa có hệ thống quy định trường hợp từ chối người đại diện theo pháp luật pháp nhân điều dẫn đến khó khăn trình giải vụ án;… Về thực tiễn: Khi so sánh với pháp luật Cộng hòa Croatia, họ có quy định thời hạn để pháp nhân cử người đại diện tham gia tố tụng ngày4 Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 Việt Nam lại không quy định thời hạn để pháp nhân cử người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng, điều dẫn tới khó khăn cho quan có thẩm quyền THTT khơng thể tạm ngưng trình tố tụng thời gian dài để chờ người đại diện cử5; pháp luật nước ta quy định pháp nhân phải cử bảo đảm cho người đại diện theo pháp luật tham gia đầy đủ hoạt động từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án theo yêu cầu quan có thẩm quyền Do đó, có nhiều trường hợp người đại diện pháp nhân từ chối tham gia tố tụng ảnh hưởng trực tiếp đến sống cá nhân cơng việc, nên việc họ tìm lý để từ chối tham gia tố tụng điều dễ hiểu6 Vì vậy, với hy vọng qua kết nghiên cứu, so sánh quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam Luật Trách nhiệm pháp nhân tội phạm Ban hành ngày 11/09/2003 Republic of Croatia, The Act on the Responsibility of Legal Persons for the Criminal Offences http://www.vsrh.hr/CustomPages/Static/HRV/Files/Legislation Responsibility-Legal-Persons -CO.pdf, truy cập ngày 4/1/2021 Article 28.1 Republic of Croatia, The Act on the Responsibility of Legal Persons for the Criminal Offences http://www.vddsrh.hr/CustomPages/Static/HRV/Files/Legislation Responsibility-Legal-Persons-CO.pdf, truy cập ngày 21/1/2021 Lê Huỳnh Tấn Duy,“Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật Việt Nam số quốc gia”, Kỷ yếu Hội thảo “Trách nhiệm hình hoạt động tố tụng hình pháp nhân thương mại”, Đại học Cảnh sát nhân dân, tr Nguyễn Văn Quân (2018), “Xác định người đại diện pháp nhân tố tụng hình Pháp vài gợi ý tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3+4, tr 126 Cộng hịa Croatia, tác giả đóng góp phần vào tri thức khoa học liên quan đến đề tài chọn, nhằm hoàn thiện quy định liên quan đến Người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Chính lý trên, tác giả chọn đề tài Người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự: Nghiên cứu so sánh với pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Croatia kinh nghiệm cho Việt Nam làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài Người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình nhiều góc độ khác Có thể chia làm 03 nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Hệ thống sách chuyên khảo, tham khảo, giáo trình bình luận khoa học liên quan đến đề tài bao gồm: Sách chuyên khảo “Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại vấn đề đặt thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự” (2019) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, NXB Chính trị quốc gia thật Cuốn sách phân tích nội dung thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân như: Khái niệm, phạm vi áp dụng, thủ tục điều tra, truy tố, xét xử, áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp nhân thương mại phạm tội Ngoài ra, sách giới thiệu thêm quy định trách nhiệm hình pháp nhân số quốc gia tổng hợp viết tác giả khác có liên quan đến thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân Trong có người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Trên sở đó, đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện BLTTHS Việt Nam góp phần đấu tranh hiệu phịng, chống tội phạm Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật dân Việt Nam Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Các giáo trình đề cập khái quát nội dung như: Khái niệm người đại diện theo pháp luật; giai đoạn tố tụng giải vụ án hình 57 thừa nhận TNHS pháp nhân quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS từ lâu đời Do đó, việc học tập kinh nghiệm Cộng hòa Croatia người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS điều cần thiết, mang ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật góp phần giúp cho việc cải cách tư pháp Việt Nam đạt nhiều kết mong đợi 3.2.3 Nguyên tắc học tập kinh nghiệm pháp luật nước Xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật cải cách tư pháp, việc học tập kinh nghiệm từ nước nhu cầu có thực mang ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu học tập kinh nghiệm pháp luật nước giúp mở rộng hiểu biết giới bên giải vấn đề nội địa đất nước Tuy nhiên, học tập pháp luật nước ngoài, vấn đề tham khảo tiếp nhận để có hiệu hoạt động lập pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam Tác giả cho tiếp nhận quy định nước vào hệ thống pháp luật Việt Nam, việc phải xuất phát từ việc phân tích, xem xét, Việt Nam gặp vấn đề tương tự nước gặp phải quốc tế hay quốc gia cụ thể có kinh nghiệm xử lý việc tham khảo kinh nghiệm nước đáng thực Tuy nhiên, quy định tiếp nhận từ pháp luật nước ngồi phải chọn lọc, khơng thể “sao chép máy móc” để phù hợp, “ăn khớp” với hệ thống pháp luật quốc gia Thêm vào đó, nghiên cứu, học tập pháp luật nước ngồi, không nên dừng lại việc so sánh giống khác quy định pháp luật vấn đề cần giải quyết, mà phải xem xét đến yếu tố tình hình kinh tế, trị, văn hố, xã hội, truyền thống pháp lý mơ hình tố tụng Việt Nam Bởi lẽ luật có hiệu lực thực tế tìm thiết chế tương thích xã hội để thực luật 74 Kinh nghiệm nhận loại tiếp nhận pháp luật nước ngồi khơng đúng, khơng phù hợp dẫn đến “rủi ro cao độ”; “tiếp nhận mà không cân nhắc gặp hiểm họa nghiêm trọng”.75 Phạm Duy Nghĩa, “Tiếp nhận pháp luật nước - thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208752, truy cập ngày 26/08/2022 75 Trần Ngọc Đường, “Nhu cầu thực tiễn tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước hoạt động lập pháp Việt Nam nay”, https://thuvien.quochoi.vn/sites/default/files/14.tranngocduong_nhucau thamkhaoluatnuocngoai.pdf, truy cập ngày 25/08/2022 74 58 Tóm lại, nguyên tắc cần phải tuân thủ học tập pháp luật nước quy định, kinh nghiệm tiếp nhận phải xem xét cho phù hợp với thực tế giải vấn đề mà Việt Nam gặp phải Những yếu tố cần lưu ý tiếp nhận pháp luật nước tình hình kinh tế trị, văn hố, xã hội, truyền thống pháp lý mơ hình tố tụng, khơng phải cố du nhập kinh nghiệm thật hay, thật tiến đời văn pháp luật đọc lên hay, đẹp, tiến tác dụng thực tế lại hạn chế, chí hồn tồn khơng có tác dụng76 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Việc quy định thủ tục truy cứu TNHS pháp nhân nói chung người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS nói riêng bước tiến q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật TTHS Việt Nam Chế định giúp cho việc giải vụ án hình diễn thuận lợi, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân người tham gia tố tụng khác Tuy nhiên, phân tích Chương luận văn, quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS pháp luật Việt Nam cịn thể số bất cập, thiếu sót cần bổ sung, hoàn thiện Từ yêu cầu thực tiễn, sở tham khảo pháp luật TTHS Cộng hòa Croatia, tác giả xin đưa vài kiến nghị việc hoàn thiện nội dung người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS BLTTHS năm 2015 sau: Thứ nhất, phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Để quy định thủ tục truy cứu TNHS pháp nhân thực cách có hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng tránh khó khăn q trình áp dụng pháp luật, pháp luật TTHS Việt Nam nên loại bỏ giới hạn người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng bao gồm người đại diện theo pháp luật Hay nói cách khác, phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS nên mở rộng, chấp nhận thêm người đại diện theo ủy quyền Hoàng Ngọc, “Khơng cố du nhập kinh nghiệm nước ngồi đời quy định hay, đẹp giấy”, Tạp chí Tở chức nhà nước ( tháng 2/2015), https://tcnn.vn/news/detail/18421/ Khong_co_du_nhap_nhung_kinh_nghiem_cua_nuoc_ngoai_de_cho_ra_doi_nhung_quy_dinh_rat_hay_rat_d ep_trenall.html, truy cập ngày 25/08/2022 76 59 Việc nhà làm luật Việt Nam ưu tiên lựa chọn người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật chủ thể hiểu rõ pháp nhân nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin, chứng hành vi phạm tội pháp nhân Tuy nhiên, việc ưu tiên cho thấy nhà làm luật đồng pháp nhân bị buộc tội với người đại diện theo pháp luật pháp nhân Điều khơng hợp lý mặt lý luận, người đại diện pháp nhân tham gia TTHS với mục đích thay mặt cho pháp nhân, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân Theo quan điểm tác giả, Việt Nam học tập quy định Điều 27 Luật Trách nhiệm pháp nhân tội phạm Cộng hòa Croatia, chấp nhận người đại diện theo ủy quyền Thêm vào đó, việc sử dụng khơng đồng hai thuật ngữ “người đại diện” “người đại diện theo pháp luật” đoạn 2, khoản Điều 434 BLTTHS 2015 nêu mục 2.1.3 luận văn gây khơng qn, khó khăn q trình áp dụng pháp luật thực tiễn Do đó, theo quan điểm tác giả, nhà làm luật nên thay thuật ngữ “người đại diện theo pháp luật” thuật ngữ “người đại diện” pháp nhân để đảm bảo quán kĩ thuật lập pháp mở rộng phạm vi người đại diện pháp nhân Cộng hòa Croatia Hơn nữa, việc nhà làm luật sử dụng cụm từ pháp nhân định “người khác” trường hợp người đại diện pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tham gia tố tụng gây lúng túng trình áp dụng pháp luật Do đó, tác giả đề xuất cần có văn hướng dẫn cụ thể việc xác định người đại diện pháp nhân trường hợp để tránh gây khó khăn trình giải vụ án Thứ hai, bở sung trường hợp không làm người đại diện tham gia tố tụng Như phân tích mục 2.1.3, BLTTHS Việt Nam không quy định trường hợp không trở thành người đại diện Hơn nữa, pháp luật TTHS Việt Nam không cấm người lúc tham gia tố tụng với hai tư cách Do đó, người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng người bị khởi tố vụ án không trái với quy định pháp luật Và điều gây khó khăn q trình giải vụ án quyền nghĩa vụ chủ thể trái ngược Vì vậy, vấn đề này, pháp luật TTHS Việt Nam nên học tập pháp luật Cộng hịa Croatia, bổ sung trường 60 hợp khơng trở thành người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng Cụ thể Điều 434 BLTTHS 2015 cần bổ sung thêm khoản sau: “3 Người đại diện pháp nhân người triệu tập với tư cách người làm chứng vụ án người bị khởi tố tội phạm.” Thứ ba, bổ sung trường hợp xác định người đại diện pháp nhân tình trạng phá sản, sáp nhập, chia tách Pháp luật TTHS Việt Nam quy định thiếu trường hợp xác định người đại diện pháp nhân pháp nhân tình trạng phá sản, giải thể, sáp nhập, chia tách Mặc dù khoản Điều 16 Luật Phá sản năm 2014 quy định chủ thể Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện theo pháp luật 77 Như vậy, hiểu rằng, số trường hợp, quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng (nhưng chưa quy định rõ trường hợp nào: người đại diện theo pháp luật chết hay bỏ trốn chẳng hạn )78 Bên cạnh đó, pháp luật TTHS Việt Nam quy định, pháp nhân khơng có người đại diện theo pháp luật, Cơ quan có thẩm quyền THTT định79 nên quy định không giải vấn đề xác định người đại diện pháp nhân trường hợp pháp nhân phá sản, sáp nhập hay chia tách Sự thiếu sót dẫn tới lúng túng trình THTT dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm pháp nhân Do đó, Việt Nam cần học tập pháp luật Cộng hòa Croatia việc xác định người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng tình Cụ thể, bổ sung thêm đoạn khoản Điều 434 BLTTHS 2015 sau: “1 Nếu pháp nhân bị phá sản, chia tách, sáp nhập khơng cịn tồn trước có án phán cuối pháp nhân có doanh nghiệp kế nhiệm hợp pháp doanh nghiệp kế nhiệm có nghĩa vụ định người đại diện.” Điều 16 Quyền, nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản “(2) Đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có người đại diện theo pháp luật.” 78 Nguyễn Văn Quân (2018), tlđd (6), tr 128 79 Đoạn khoản Điều 434 BLTTHS 2015 77 61 Thứ tư, thời hạn cử người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng Việt Nam không quy định thời hạn cử người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng Việc dẫn đến tình trạng vụ án khơng giải kịp thời, thời gian bên tham gia tố tụng Về vấn đề pháp luật TTHS Việt Nam học tập pháp luật Croatia việc quy định thời hạn cử người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng 08 ngày Theo quan điểm tác giả, 08 ngày thời gian hợp lý để pháp nhân chọn lựa người đại diện tham gia tố tụng Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung thời hạn việc quy định Điều 435 điều luật quy định thời hạn (quyền nghĩa vụ người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng chuyển thành Điều 436) sau: Điều 435: Thời hạn cử người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng “1 Pháp nhân phải chọn người đại diện tham gia tố tụng vòng 08 ngày trường hợp nêu Khoản Điều 434 Bộ luật Nếu pháp nhân không cử người đại diện thời gian nêu trên, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người đại diện trước tiến hành tố tụng Nếu pháp nhân cử người đại diện trái với quy định khoản Điều 434 Bộ luật này, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cho pháp nhân thời hạn 08 ngày để cử người đại diện khác tham gia tố tụng, pháp nhân không cử người đại diện thời hạn trên, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người đại diện trước tiến hành tố tụng Nếu pháp nhân bị phá sản, chia tách, sáp nhập pháp nhân có doanh nghiệp kế nhiệm hợp pháp doanh nghiệp kế nhiệm có nghĩa vụ định người đại diện vòng 08 ngày kể từ ngày pháp nhân chấm dứt Nếu không, người đại diện định Cơ quan tiến hành tố tụng trước tiến hành tố tụng Thứ năm, việc cung cấp thông tin người đại diện cho quan THTT BLTTHS Việt Nam quy định việc cung cấp thông tin người đại diện tham gia tố tụng thuộc người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng, có thay đổi thơng tin người đại diện báo với quan THTT Cịn pháp nhân thơng báo cho quan có thẩm quyền có thay đổi người đại diện Theo quan điểm tác giả, quy định thể không chặt chẽ việc cử người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng bị can, bị cáo pháp nhân, người 62 đại diện người nhân danh pháp nhân tham gia vào trình tố tụng nên pháp nhân phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin người đại diện Thêm vào đó, việc quy định BLTTHS Việt Nam dẫn đến tình trạng người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng không người pháp nhân định Do đó, tác giả đề xuất nên quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin thẩm quyền người đại diện cho pháp nhân để đảm bảo chặt chẽ trình áp dụng pháp luật (có thể bổ sung việc pháp nhân phải cung cấp thẩm quyền người đại diện dành cho trường hợp người đại diện pháp nhân người đại diện theo uỷ quyền) Đồng thời, nhà làm luật nên xem xét, bổ sung nghĩa vụ xác định danh tính người đại diện cho quan có thẩm quyền THTT Bởi lẽ, sau bổ sung trường hợp không làm người đại diện, thời hạn để cử người đại diện, quan có thẩm quyền THTT phải kiểm tra, xem xét người đại diện pháp nhân cử có với quy định pháp luật hay chưa, khơng đơn quan có thẩm quyền THTT việc tiếp nhận thông tin người đại diện Có thể sửa đổi khoản Điều 434 BLTTHS 2015 sau: “2 Pháp nhân có nghĩa vụ thơng báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng họ tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch, dân tộc, tơn giáo, giới tính, nghề nghiệp, chức vụ người đại diện tham gia tố tụng thẩm quyền đại diện họ Nếu có thay đởi thơng tin pháp nhân phải thơng báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có nghĩa vụ xem xét xác định danh tính người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng.” Thứ sáu, quyền nghĩa vụ người đại diện pháp nhân Trong Cộng hịa Croatia khơng có điều luật cụ thể quy định vấn đề pháp luật TTHS Việt Nam dành riêng điều luật (cụ thể Điều 435 BLTTHS 2015) để quy định quyền nghĩa vụ người đại diện pháp nhân Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, vài điểm bất cập cần sửa đổi sau: + Nhà làm luật nên bổ sung thêm cho người đại diện pháp nhân 02 quyền Cụ thể, “Quyền thông báo hành vi bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố” “Quyền trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá” Việc bổ sung giúp tạo 63 công hai chủ thể pháp nhân cá nhân, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân + Bên cạnh đó, phân tích mục 2.3.3, quan THTT có mẫu giấy triệu tập riêng, nhiên khơng có mẫu giấy dùng cho việc triệu tập người đại diện pháp nhân Do đó, tác giả kiến nghị nhà làm luật nên ban hành mẫu giấy triệu tập dành cho người đại diện pháp nhân để quan THTT gửi giấy triệu tập cho người đại diện pháp nhân, việc triệu tập thực có pháp luật + Ngoài ra, quy định nghĩa vụ người đại diện pháp nhân có nêu rằng, “nếu người đại diện pháp nhân triệu tập không đến mà khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan bị dẫn giải”.80 Tuy nhiên, phân tích mục 2.3.3 luận văn, trình tự thủ tục dẫn giải dành cho người đại diện pháp nhân chưa quy định rõ ràng Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung thêm đối tượng “người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị truy cứu TNHS” vào khoản Điều Thông tư số 47/2020/TT-BCA Bộ Công an để giúp Cơ quan THTT tránh khó khăn thực tiễn áp dụng biện pháp dẫn giải người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng81 Thứ bảy, quy định việc lựa chọn người đại diện Tại Việt Nam, vấn đề lựa chọn người đại diện nhà làm luật Việt Nam chia thành hai trường hợp82 Tuy nhiên, tác giả thấy có bất cập cần thay đổi sau: Đối với trường hợp pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật pháp nhân không lựa chọn người đại diện tham gia tố tụng mà lại quy định quan có thẩm quyền THTT định người đại diện cho pháp nhân? Theo quan điểm tác giả, việc Việt Nam cần học hỏi pháp luật Cộng hòa Croatia, quy định quyền ưu tiên lựa chọn người đại diện thuộc pháp nhân, đặc biệt pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật, pháp nhân có đủ điều kiện xác định người làm người đại diện tốt cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân Điểm a khoản Điều 435 BLTTHS 2015 Lê Huỳnh Tấn Duy, Nguyễn Trương Thanh Thảo (2022), tlđd (17), tr 68 82 Đoạn 2, khoản Điều 434 BLTTHS năm 2015 80 81 64 Hơn nữa, đoạn khoản Điều 434 BLTTHS 2015 quy định trường hợp pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật Cơ quan có thẩm quyền THTT định người đại diện cho pháp nhân Câu hỏi đặt người có thuộc số người đại diện theo pháp luật pháp nhân không? Hay người không thuộc pháp nhân? Theo quan điểm tác giả, quy định này, nhà làm luật muốn định số người đại diện theo pháp luật pháp nhân làm người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng Tuy nhiên, ghép chung với trường hợp pháp nhân khơng có người đại diện nên gây sai sót mặt kĩ thuật lập pháp Do đó, để khắc phục bất hợp lý này, pháp luật TTHS Việt Nam nên học tập Cộng hòa Croatia, sửa đổi đoạn khoản Điều 434 BLTTHS 2015 sau: “3 Tại thời điểm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân khơng có người đại diện theo pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng có nhiều người đại diện theo pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người làm người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng pháp nhân không định thời hạn luật định Thứ tám, việc quy định thẩm quyền định người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng Do khác biệt mơ hình tố tụng nên thẩm quyền định người đại diện pháp nhân khác Tuy nhiên, pháp luật Cộng hịa Croatia có quy định cụ thể người có thẩm quyền định người đại diện Chánh án Tòa án Việc quy định rõ người có thẩm quyền định giúp q trình THTT diễn thuận lợi, nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Liên quan tới vấn đề này, rà soát điều luật từ Điều 36 đến Điều 48 BLTTHS năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người có thẩm quyền THTT, tác giả nhận thấy khơng có điều luật ghi nhận rõ chủ thể có quyền định người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng Do đó, theo quan điểm tác giả, Việt Nam cần bổ sung vào nhiệm vụ, quyền hạn việc định người đại diện pháp nhân người có thẩm quyền THTT để quy định cụ thể rõ ràng Tác giả đề xuất nhà làm luật nên xem xét bổ sung quyền hạn cho chủ thể Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng 65 Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án vào điều luật tương ứng bao gồm: Điều 36, 41, 44 BLTTHS năm 2015 để quy định thẩm quyền định người đại diện rõ ràng cụ thể hơn, tránh lúng túng trình giải vụ án thực tiễn Thứ chín, quy định chi phí tố tụng người đại diện định Trong pháp luật Cộng hịa Croatia, chi phí tố tụng cho người đại diện định phần chi phí tố tụng Tuy nhiên, pháp luật TTHS Việt Nam khơng ghi nhận chi phí Trường hợp pháp nhân khơng có người đại diện, Cơ quan có thẩm quyền THTT định người đại diện khơng thuộc pháp nhân, việc khơng chi trả chi phí cho người đại diện định trường hợp không đảm bảo công bằng, hợp lý cho người đại diện định họ phải bỏ thời gian công sức để tham gia tố tụng Do đó, Việt Nam tham khảo quy định Điều 31 Luật Trách nhiệm pháp nhân tội phạm Croatia, việc hoàn thiện quy định BLTTHS 2015 chi phí cho người đại diện định thủ tục truy cứu TNHS pháp nhân thương mại Cụ thể, tác giả kiến nghị bổ sung chi phí người đại diện định pháp nhân vào khoản Điều 135 BLTTHS 2015 sau: “4 Chi phí tố tụng gồm: a) Chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa trường hợp định người bào chữa; người đại diện pháp nhân trường hợp định người đại diện b) Chi phí giám định, định giá tài sản; c) Các khoản chi phí khác theo quy định pháp luật 66 Kết luận Chương Trong chương này, luận văn ưu điểm, quy định mang tính đột phá người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS pháp luật TTHS Cộng hịa Croatia Điều giúp cho có nhìn tổng qt, đầy đủ tồn diện nhằm khắc phục thiếu sót pháp luật Việt Nam Thơng qua q trình nghiên cứu quy định pháp luật Cộng hòa Croatia người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS sau: Thứ nhất, mở rộng phạm vi người đại diện pháp nhân tham gia tố tụng; Thứ hai, bổ sung quy định thời hạn cử người đại diện; Thứ ba, bổ sung trường hợp không làm người đại diện; Thứ tư, bổ sung trường hợp xác định người đại diện; Thứ năm, bổ sung thêm quyền cho người đại diện pháp nhân; Thứ sáu, xem xét lại việc cung cấp thông tin người đại diện, lựa chọn người đại diện, thẩm quyền chi phí định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS 67 KẾT LUẬN Việc quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS đầy đủ, chặt chẽ tạo thuận lợi cho quan THTT xác định thật khách quan vụ án, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Tuy nhiên, chế định vừa bổ sung BLTTHS Việt Nam nên nhiều sơ suất, chưa mang lại kết mong đợi Các quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS đóng vai trị quan trọng, cần thiết hệ thống quy phạm pháp luật nhằm giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân, giúp trình giải vụ án hình tiến hành kịp thời, thuận lợi, góp phần bảo vệ pháp chế Trên sở so sánh BLTTHS Cộng hòa Croatia Việt Nam, cho thấy khác biệt việc xây dựng phạm vi người đại diện, thẩm quyền định người đại diện,… Tuy pháp luật quốc gia có quy định khác tham khảo lẫn trình xây dựng pháp luật Qua trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống chế định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS cho thấy, hệ thống quy định vấn đề BLTTHS Việt Nam cịn thiếu sót, chưa chặt chẽ, khiến cho quan THTT lúng túng việc áp dụng pháp luật Do đó, việc sửa đổi bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với tình hình điều kiện kinh tế xã hội Croatia quốc gia thừa nhận TNHS pháp nhân từ lâu đời Mặc dù Croatia hệ thống pháp luật Common Law có vài điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam Thêm vào đó, quốc gia có đạo luật riêng để quy định thủ tục truy cứu TNHS pháp nhân Vì vậy, việc tìm hiểu so sánh quy định pháp luật TTHS Croatia dễ dàng hơn, giúp học hỏi, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm chế định nhằm bổ sung, khắc phục thiếu sót cịn tồn pháp luật nước nhà Nhận thức tình hình đó, tinh thần nghiên cứu, học tập từ góc độ quan điểm mình, tác giả có đề xuất với hy vọng có đóng góp tích cực nhằm giúp cho việc áp dụng quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu TNHS đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu xã hội trình cải cách tư pháp nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Tiếng Việt BLHS Việt Nam 2015; BLTTHS Việt Nam 2015; BLDS Việt Nam 2015; LDN 2020; Luật Phá sản 2014; Thông tư số 119/2021/TT-BCA ngày 08/12/2021 quy định biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách điều tra hình sự; Quyết định số 15/QĐ-VKSTC ngày 09/01/2018 ban hành mẫu văn tố tụng thực hành quyền công tố điều tra truy tố; Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 Ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật Tố tụng hình sự; Thơng tư số 47/2020/TT-BCA quy định thực nhiệm vụ bắt, áp giải, dẫn giải lực lượng làm nhiệm vụ hỗ trợ tư pháp Công an nhân dân để thay thế; 10 Nghị 08-NQ/TW ngày tháng năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 11 Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 12 Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Tiếng Anh 13 Luật Trách nhiệm pháp nhân tội phạm Cộng hòa Croatia 2003; 14 BLTTHS Cộng hòa Croatia 2009; B Tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 15 Bộ Tư Pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội; 16 Ngô Huy Cương (2003), “Luật so sánh việc dạy luật so sánh Việt Nam: Từ quan điểm tới quan điểm”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinh tế- Luật, số 2, tháng 9, tr 38; 17 Nguyễn Ngọc Chí (2019), “Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại vấn đề đặt thi hành Bộ luật Tố tụng hình hành”, NXB Chính trị quốc gia thật, tr 30; 18 Lê Huỳnh Tấn Duy,“Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật Việt Nam số quốc gia”, Kỷ yếu Hội thảo “Trách nhiệm hình hoạt động tố tụng hình pháp nhân thương mại”, Đại học Cảnh sát nhân dân, tr 5; 19 Lê Huỳnh Tấn Duy, Nguyễn Trương Thanh Thảo (2022), “Người đại diện pháp nhân tố tụng hình Croatia học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, số 4, tr 61, 62, 63, 66, 68; 20 Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật so sánh, NXB Cơng an nhân dân; 21 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Hình Sự - Phần chung, NXB Hồng Đức; 22 Vũ Công Giao (2009), “Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, 25, tr 188; 23 Đỗ Minh Khôi, Dương Hồng Thị Phi Phi, Phạm Thị Phương Thảo (2016), Phương pháp, quy trình kỹ thuật nghiên cứu khoa học pháp lý, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, tr 54, 56; 24 Nguyễn Văn Quân (2018), “Xác định người đại diện pháp nhân tố tụng hình Pháp vài gợi ý tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3+4, tr 126; 128; 25 Viện Ngôn ngữ học (2018), Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), Nxb Hồng Đức; Tiếng Anh 26 Ena Gotovusa, “Criminal liability of legal persons in Bosnia and Herzegovina and Croatia”, Regional Law Review, 2020, pp 169-182 HeinOnline Tài liệu từ Internet 27 Vishruti Chauhan, “Importance of comparative legal studies”, https://blog.ipleaders in/importance-of-comparative-legal-studies/; 28 Lê Xuân Tùng, “Vận dụng phương pháp so sánh nghiên cứu khoa học pháp lý - Một số vấn đề cần suy ngẫm”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (tháng 6/2021), https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/323426/CVv328S123 2021070.pdf; 29 Chu An, “Thúc đẩy quan hệ hợp tác giàu tiềm Việt Nam – Croatia”, https://baoquocte.vn/thuc-day-quan-he-hop-tac-giau-tiem-nang-giua-viet-namcroatia-175309.html; 30 Nguyễn Thảo, “Mơ hình tố tụng hình số nước giới số gợi mở cho Việt Nam trình sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự”, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201311/mo-hinh-to-tung-hinh-su-cuamot-so-nuoc-tren-the-gioi-va-mot-so-goi-mo-cho-viet-nam-trong-qua-trinh-suadoi-bo-luat-to-tung-hinh-su-292909/; 31 Bộ Tư pháp, “Pháp luật Việt Nam trách nhiệm hình pháp nhân” (02/10/2017) https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID =2219; 32 Lê Minh Trường, “Người đại diện gì? Thời hạn đại diện theo quy định luật dân sự”, https://luatminhkhue.vn/nguoi-dai-dien-la-gi -khai-niem-nguoi-dai -dien-duoc-hieu-nhu-the-nao .aspx; 33 Bộ Tư Pháp, “Giới thiệu quy định pháp luật quyền bình đẳng”, https:// pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ToGap/Attachments/355/To%20gap%2007% 20-%20Binh%20dang%20-%20Tieng%20Viet.pdf; 34 Nguyễn Văn Quân, “Người đại diện pháp nhân tố tụng hình sự”, https:// kiemsat.vn/nguoi-dai-dien-cua-phap-nhan-trong-to-tung-hinh-su-49570.html; 35 Đặng Thị Huyền, “Đại diện pháp nhân Pháp nhân phép có người đại diện?”, https://luatminhkhue.vn/dai-dien-cua-phap-nhan-phap-nhan-duoc -phep-co-bao-nhieu-nguoi-dai-dien.aspx; 36 Tuyết Mai, Đông Hà, “Vụ nhái nhãn hiệu Sabeco: trả hồ sơ làm rõ bia Sài Gòn Việt Nam có giả nhãn hiệu khơng”, Tuổi trẻ online (06/5/2021), https://tuoitre.vn/ vu-nhai-nhan-hieu-sabeco-tra-ho-so-lam-ro-bia-sai-gon-viet-nam-co-gia-nhanhieu-khong-20210506102100349.htm; 37 Nguyễn Hoàng Anh, “Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân số quốc gia gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21(373), tháng 11/2018 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=207650; 38 M&S Partner, https://mspartners.hr/en/project/croatian-bar-association/; 39 Phạm Duy Nghĩa, “Tiếp nhận pháp luật nước - thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=208752; 40 Trần Ngọc Đường, “Nhu cầu thực tiễn tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước hoạt động lập pháp Việt Nam nay”, https://thuvien.quochoi vn/sites/default/files/14.tranngocduong_nhucauthamkhaoluatnuocngoai.pdf; 41 Hồng Ngọc, “Khơng cố du nhập kinh nghiệm nước đời quy định hay, đẹp giấy”, Tạp chí Tở chức nhà nước (tháng 2/2015), https://tcnn.vn/news/detail/18421/Khong_co_du_nhap_nhung_kinh_ nghiem_cua_nuoc_ngoai_de_cho_ra_doi_nhung_quy_dinh_rat_hay_rat_dep_tre nall.html ... VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỘNG HÒA CROATIA VÀ VIỆT NAM 2.1 Phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.1... CHƯƠNG SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP NHÂN BỊ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỘNG HÒA CROATIA VÀ VIỆT NAM 28 2.1 Phạm vi người đại diện pháp nhân bị truy. .. luận so sánh luật người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Chương So sánh quy định người đại diện pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật Cộng hịa Croatia Việt Nam Chương

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w