1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp bảo vệ người làm chứng nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Bảo Vệ Người Làm Chứng: Nghiên Cứu So Sánh Và Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Người hướng dẫn Ts. Lê Huỳnh Tấn Duy
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự Và Tố Tụng Hình Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI LÀM CHỨNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 05 NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI LÀM CHỨNG: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Lê Huỳnh Tấn Duy Học viên: Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Cao học Luật, khóa 29-30 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, thực hướng dẫn Tiến sĩ Lê Huỳnh Tấn Duy Các kết luận trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tuyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS : Bộ luật Hình : Bộ luật Tố tụng hình CQTHTT CQĐT TTHS : Cơ quan tiến hành tố tụng : Cơ quan điều tra : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ SO SÁNH LUẬT VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 1.1 Một số vấn đề lý luận so sánh luật 1.1.1 Lợi ích việc so sánh luật 1.1.2 Các phương pháp so sánh luật 11 1.1.3 Lý lựa chọn, đối tượng phạm vi so sánh với pháp luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình 13 1.2.1 Khái niệm biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình 13 1.2.2 Đặc điểm biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình 15 1.2.3 Ý nghĩa biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình 19 1.3 Cơ sở quy định biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình 21 1.3.1 Cơ sở lý luận 21 1.3.2 Cơ sở pháp lý 24 1.3.3 Cơ sở thực tiễn 27 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC 31 2.1 Điều kiện áp dụng biện pháp bảo vệ người làm chứng 31 2.1.1 Điều kiện áp dụng biện pháp bảo vệ người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 33 2.1.2 Điều kiện áp dụng biện pháp bảo vệ người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình CHLB Đức 38 2.1.3 So sánh điều kiện áp dụng biện pháp bảo vệ người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam CHLB Đức 43 2.2 Các biện pháp bảo vệ áp dụng người làm chứng 46 2.2.1 Các biện pháp bảo vệ áp dụng người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 46 2.2.2 Các biện pháp bảo vệ áp dụng người làm chứng theo pháp luật CHLB Đức 49 2.2.3 So sánh biện pháp bảo vệ áp dụng người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cộng hòa liên bang Đức 54 2.3 Các biện pháp khác bảo vệ người làm chứng 57 2.3.1 Các biện pháp khác bảo vệ người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 57 2.3.2 Các biện pháp khác bảo vệ người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức 61 2.3.3 So sánh biện pháp khác bảo vệ người làm chứng theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cộng hịa liên bang Đức 63 Kết luận Chương 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI LÀM CHỨNG TRÊN CƠ SỞ HỌC TẬP KINH NGHIỆM CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 68 3.1 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình Cộng hòa liên bang Đức biện pháp bảo vệ người làm chứng 68 3.1.1 Ưu điểm pháp luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức biện pháp bảo vệ người làm chứng 68 3.1.2 Hạn chế pháp luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức biện pháp bảo vệ người làm chứng 70 3.2 Những quy định pháp luật tố tụng hình Cộng hòa liên bang Đức biện pháp bảo vệ người làm chứng Việt Nam nên học tập 76 3.2.1 Biện pháp lấy lời khai người làm chứng qua đường truyền âm – hình ảnh 77 3.2.2 Biện pháp cách ly bị cáo lấy lời khai người làm chứng 78 3.2.3 Biện pháp loại trừ có mặt công chúng 80 Kết luận Chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại mà q trình tồn cầu hóa đẩy mạnh nay, quyền người trở thành đối tượng dễ bị xâm phạm, vấn đề bảo vệ quyền người ngày quan tâm, trọng hết Đến thời điểm này, số lượng nhiều Điều ước quốc tế hướng đến bảo vệ quyền người phương diện đời thơng qua q trình đàm phán, ký kết quốc gia Việt Nam sau trở thành thành viên Điều ước quốc tế bước hoàn thiện pháp luật theo xu chung Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp đến năm 2020 hướng đến bảo vệ hữu hiệu quyền người, quyền công dân đồng thời đặt vấn đề đảm bảo xét xử người tội Trên sở đó, Hiến pháp 2013 đời bước đột phá ghi nhận tơn trọng, bảo vệ quyền người nói chung, tiếp tục làm tảng cho rà soát, hoàn thiện chế định bảo vệ quyền người Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nói riêng Lĩnh vực tố tụng hình lĩnh vực mà quyền người dễ bị xâm phạm trình giải vụ án hình ảnh hưởng trực tiếp đến tự do, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cá nhân Nhắc đến bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, khơng thể trọng đến bảo vệ quyền người bị can, bị cáo mà phải quan tâm đến bảo vệ quyền người người tham gia tố tụng, số người làm chứng Người làm chứng với diện thông tin mà họ cung cấp cho quan tiến hành tố tụng góp phần to lớn vào việc tìm thật vụ án, thúc đẩy tiến trình giải vụ án Khơng có lợi ích từ kết giải vụ án “nghĩa vụ cơng dân” họ khách quan mà nói đe dọa đến quyền lợi ích người phạm tội, nên họ trở thành đối tượng mà người phạm tội, người thân người phạm tội xâm hại, xâm phạm quyền an tồn thân thể, lợi ích tài sản danh dự, nhân phẩm Vì vậy, áp dụng biện pháp cần thiết bảo vệ người làm chứng tố tụng hình nhiệm vụ cần thiết cấp bách, bảo vệ quyền người Cơ sở lý luận động lực Gia nhập Điều ước quốc tế phòng, chống tội phạm tội phạm tham nhũng, mua bán người, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia đặt nhiệm vụ nội luật hóa quy định liên quan đến bảo vệ người làm chứng Với xu tội phạm điều kiện hội nhập tồn cầu hóa nay, nhu cầu bảo vệ người làm chứng tố tụng hình đẩy mạnh từ khía cạnh thực tiễn Việt Nam Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tiếp thu đóng góp xây dựng, cho ghi nhận thành Chương riêng, đó, lần quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người tham gia tố tụng có người làm chứng So với pháp luật nước giới sớm có quy định liên quan đến vấn đề này, chí số nước cịn có luật riêng quy định biện pháp bảo vệ người làm chứng chương trình bảo vệ nhân chứng biện pháp bảo vệ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam có điểm tiến bộ, tương đồng tồn hạn chế định, điển hình quy định mang tính khái qt cao, chưa có văn hướng dẫn dẫn đến cách hiểu áp dụng biện pháp bảo vệ chưa có thống Nên, Việt Nam cần học hỏi pháp luật nước giới để ngày hoàn thiện biện pháp bảo vệ tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp công tác bảo vệ người làm chứng Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Các biện pháp bảo vệ người làm chứng: Nghiên cứu so sánh kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 đời dành chương riêng quy định bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại, người tham gia tố tụng khác, có vài cơng trình nghiên cứu, chủ yếu viết học giả tiếp cận góc độ khác đăng tạp chí đóng góp khơng nhỏ mặt lý luận giải pháp pháp lý việc hoàn thiện quy định BLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003 Có thể kể đến như: Các viết tạp chí khoa học pháp lý: Nguyễn Thái Phúc (2008), “Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (số 18&20) Tuy công trình nghiên cứu hồn chỉnh, viết nói phân tích kỹ nhu cầu bảo vệ người làm chứng xuất phát từ vai trò họ tố tụng hình Bài viết liệt kê biện pháp bảo vệ người làm chứng thường gặp quy định pháp luật nước tiên tiến giới Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Liên Bang Nga quy định tiến cho Việt Nam tham khảo Ngồi ra, tác giả viết cịn nói vấn đề miễn trừ làm chứng Theo đánh giá cá nhân, viết tác giả Nguyễn Thái Phúc mang lượng lớn thông tin quy định pháp luật nước ngồi, điều có giá trị tham khảo cao cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật biện pháp bảo vệ người làm chứng Nguyễn Hải Ninh (2011), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm bảo vệ người làm chứng tham gia tố tụng”, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội (số 12) Bài viết tác giả nhắc đến bảo vệ người làm chứng xuất phát từ góc độ bảo vệ quyền người vai trò người làm chứng tố tụng hình Tác giả có điểm qua thực trạng pháp luật thời điểm bảo vệ người làm chứng, chủ yếu quy định dạng nguyên tắc BLTTHS 2003 số pháp luật chuyên ngành kể đến Luật An ninh quốc gia, Luật Phòng, chống tham nhũng, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Đồng thời kiến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ người làm chứng, vấn đề liên quan đến việc bảo vệ cần phải ghi nhận trước Việt Nam có đủ điều kiện xây dựng luật riêng vấn đề Phạm Mạnh Hùng (2012), “Vấn đề bảo vệ nhân chứng, người tố giác, người tham gia tố tụng khác vụ án tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (số 07) Tác giả bàn luận vấn đề bảo vệ người làm chứng, người tố giác, người tham gia tố tụng khác vụ án tham nhũng, mở đầu từ vai trò họ trình tố tụng việc Việt Nam trở thành thành viên Công ước chống tham nhũng Liên Hiệp Quốc Bài viết sơ lược quy định số pháp luật chuyên ngành Việt Nam có đề cập vấn đề bảo vệ Cuối đề xuất hoàn thiện pháp luật tố tụng bảo vệ người làm chứng, người tố giác, người tham gia tố tụng khác Võ Thị Kim Oanh, Đinh Văn Đoàn (2015), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (số 08) Bài viết hai tác giả phân tích quy định BLTTHS 2003 liên quan đến bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại Có thể thấy tinh thần bảo vệ chủ thể thể BLTTHS 2003, nhiên quy định dừng lại nguyên tắc chung Thời điểm đó, có Dự thảo BLTTHS sửa đổi trình xin ý kiến Quốc hội Nhận thấy Dự thảo có khắc phục hầu hết hạn chế BLTTHS 2003 vấn đề bảo vệ khơng phải khơng cịn bất cập Trên sở phân tích quy định liên quan Dự thảo, viết tiếp tục đề xuất đóng góp hồn 74 Khi nói đến hạn chế biện pháp này, khơng phải hiệu bảo vệ khơng cao mà chủ yếu phức tạp áp dụng thực tế Biện pháp tiến hành không đơn giản phối hợp người làm chứng quan bảo vệ, mà đòi hỏi phối hợp nhiều quan, tổ chức khác Bên cạnh khắc nghiệt từ thay đổi mà người bảo vệ phải chịu Đó lý điều kiện đặt để áp dụng biện pháp nghiêm khắc, Đức chí phải đáp ứng bốn điều kiện Thứ tư, hạn chế biện pháp “cho lời khai qua đường truyền nghe - nhìn” Ngoại trừ ưu điểm biện pháp dù người làm chứng đâu, cần đường truyền ổn định cho lời khai đến phiên tòa Biện pháp kết hợp với thiết bị điều chỉnh nhịp điệu giọng nói hiệu ứng làm che khn mặt người làm chứng trường hợp cần bảo mật danh tính Khoa học kỹ thuật tiên tiến nhiều ý kiến cho biện pháp khơng có khuyết điểm Một là, việc khơng có mặt trực tiếp phòng xử án lời khai, thay vào người có mặt phiên tịa theo dõi người làm chứng qua hình với khơng gian giới hạn liệu có đảm bảo tính khách quan khơng có “hướng dẫn” cho lời khai đến người làm chứng từ phía bên đường truyền? Khi tiến hành biện pháp cho lời khai qua đường truyền nghe - nhìn, người làm chứng khơng tự thực mà nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng bao gồm việc bố trí, xếp giám sát người làm chứng Để đảm bảo khách quan tuyệt đối lời khai người làm chứng không bị tác động lực lúc đứng sau máy thu hình, việc bố trí biện pháp nên đảm bảo từ phiên tịa quan sát tồn khơng gian nơi người làm chứng cho lời khai Thật ra, hoàn toàn tin tưởng vào tư pháp lành mạnh, phiên tịa cơng bằng, biện pháp khơng có hạn chế với vừa đề cập Cịn việc lời khai người làm chứng có “chấp bút” trước hay khơng xảy thời điểm khác trước mở phiên tịa, khơng phải “tận dụng” biện pháp cho lời khai qua đường truyền nghe - nhìn Hai là, việc biện pháp kết hợp thêm kỹ thuật công nghệ làm biến dạng giọng nói, hình ảnh để bảo mật danh tính người làm chứng Nếu hình ảnh người làm chứng hình bị làm cho biến dạng mờ người tham gia phiên tịa khơng thể thấy “phản ứng tức thời” người làm chứng trước câu 75 hỏi hay thái độ gương mặt họ đối chất44 Đôi phản ứng hay biểu cảm gương mặt người làm chứng góp phần làm tăng hay giảm độ tin cậy lời khai Tuy nhiên, hạn chế lớn biện pháp lời khai người làm chứng đánh giá mối quan hệ tổng hòa với chứng thu thập khác Ba là, hạn chế khác nói tới việc người làm chứng không trực tiếp diện phiên tòa dẫn đến việc trao đổi, theo dõi qua hình bất tiện Cơng tố viên người bào chữa cần người làm chứng xác nhận số vật chứng, tài liệu liên quan đến vụ án Quan sát qua hình khơng rõ khiến người làm chứng mắc phải sai lầm xác nhận Hạn chế cuối khơng phải Tịa án khu vực, địa phương đủ điều kiện sở vật chất để trang bị phương tiện kỹ thuật nghe - nhìn đại áp dụng cho biện pháp bảo vệ người làm chứng Tuy nhiên, hạn chế từ chất biện pháp hạn chế hoàn toàn khắc phục tương lai khoa học ngày phát triển quốc gia đầu tư tư pháp vững mạnh Tóm lại, liệt kê hạn chế hạn chế chủ yếu đến từ việc liệu quan tiến hành tố tụng có đủ điều kiện sở vật chất khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào tổ chức thực biện pháp bảo vệ Cịn lại biện pháp “cho lời khai qua đường truyền nghe – nhìn” đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội nguyên tắc tố tụng hình Khơng phải đảm bảo cách tuyệt đối để cân nhắc bảo vệ cho người làm chứng biện pháp cần thiết hiệu Thứ năm, tranh cãi từ biện pháp “hỗ trợ tài cho người làm chứng” Theo quy định Luật Hòa hợp bảo vệ người làm chứng, Cơ quan bảo vệ người làm chứng cảnh sát cân nhắc hỗ trợ tài chừng mực cho người làm chứng điều cần thiết cho việc bảo vệ Như trình bày, biện pháp áp dụng hạn chế đặt chủ yếu giúp người bảo vệ tái thiết sống Nội dung chủ yếu hỗ trợ cung cấp nơi chi phí sinh hoạt khoản thời gian định Là biện pháp bảo vệ biện pháp không mang ý nghĩa bảo vệ trực tiếp Nếu nơi hợp lý, người làm chứng cần bảo vệ nơi an tồn để phía người phạm tội khơng thể truy tung tích Về phần chi Manfred Dauster, tlđd (19), tr 437 44 76 phí sinh hoạt (tiền trợ cấp), vấn đề đặt khắt khe điều kiện không khỏi vấp phải tranh cãi Định mức định mức hợp lý đặt với khoản trợ cấp? Trợ cấp bao lâu? Có cơng khơng người có mức sống thấp hay cao gặp khó khăn kinh tế trình tái thiết sống sau Nhiều ý kiến cịn cho việc hỗ trợ tài mà sau dẫn đến mức sống người cao trước bảo vệ, chẳng khác “phần thưởng” cho việc hợp tác điều tra người làm chứng Người ta nói mục đích xây dựng biện pháp để bảo vệ người làm chứng, nâng cao mức sống cho họ45 Chính ý kiến trái chiều quan trọng nguồn kinh phí để hỗ trợ cho người làm chứng đến từ phủ, nên biện pháp không quy định nhiều quốc gia, chủ yếu quốc có tiềm lực kinh tế Cịn lại, phía quan bảo vệ hỗ trợ cách tạo điều kiện khác để người làm chứng tái thiết sống khơng trực tiếp tài Tóm lại, biện pháp có ưu điểm hạn chế riêng quan ngại lớn khả áp dụng ảnh hưởng, vi phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, nguyên tắc tố tụng hình Nếu phải bảo vệ người làm chứng mà khơng cịn cách khác phía quan tiến hành tố tụng phải củng cố thêm chứng từ nguồn chứng khác, để kết trình tố tụng đủ sức thuyết phục 3.2 Những quy định pháp luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức biện pháp bảo vệ người làm chứng Việt Nam nên học tập Qua phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế biện pháp bảo vệ người làm chứng Đức, thấy có quy định biện pháp giống hai nước biện pháp “cung cấp danh tính tạm thời cho người làm chứng; giữ bí mật, yêu cầu người khác giữ bí mật thơng tin liên quan đến người làm chứng” Có biện pháp với quan điểm tác giả, khơng thể rõ hiệu bảo vệ cân với quyền lợi hợp pháp người bị buộc tội Có biện pháp chưa phù hợp với Việt Nam giai đoạn phát triển tình hình tội phạm nay, cần phải đánh giá thêm nguồn kinh phí thực biện pháp “hỗ trợ tài chính” Hoặc nhà làm luật nghiên cứu quy UNODC (2008), tlđd (10), tr 69 45 77 định để dự trù cho pháp luật Với ý kiến tác giả, biện pháp bảo vệ theo pháp luật CHLB Đức mà Việt Nam nghiên cứu học tập 3.2.1 Biện pháp lấy lời khai người làm chứng qua đường truyền âm - hình ảnh Pháp luật tố tụng hình Đức quy định biện pháp đặt để bảo vệ người làm chứng trường hợp có mặt trực tiếp người làm chứng phiên tịa gây tổn hại nghiêm trọng cho tình trạng sức khỏe ổn định họ Biện pháp mở rộng cần thiết bảo vệ danh tính người làm chứng Ở Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam ghi nhận khoản Điều 311 “trường hợp cần thiết, Tòa án định hỏi người làm chứng qua mạng máy tính, mạng viễn thơng” Nhưng cụ thể trường hợp nào, cụ thể cách thức chưa có văn hướng dẫn Qua nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Đức, tiếp thu biện pháp “lấy lời khai người làm chứng qua đường truyền âm - hình ảnh” trở thành “trường hợp cần thiết” khoản Điều 311, biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình Việt Nam Theo đó, có sở cho việc có mặt phịng xử án cho lời khai gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người làm chứng, Tịa án định hỏi người làm chứng qua mạng máy tính, mạng viễn thơng Người làm chứng đâu bên ngồi phịng xét xử, chẳng hạn: phòng khác tòa nhà, nhà riêng, nơi an toàn chuẩn bị, chí nước ngồi Từ vị trí người làm chứng, cho phép kết nối đường truyền âm - hình ảnh để lời khai truyền đến phiên tịa Mọi người có mặt phiên tịa, thơng qua hình chuẩn bị theo dõi lời khai người làm chứng Ngoại trừ cần đường truyền ổn định, xếp, bố trí, biện pháp gần thách thức khoảng cách địa lý quan trọng không hạn chế quyền đặt câu hỏi tới người làm chứng bị cáo, người bào chữa Khi cần thiết bảo mật danh tính người làm chứng, biện pháp kết hợp với thiết bị điều chỉnh nhịp điệu giọng nói, hiệu ứng xử lý hình ảnh, người làm chứng thay đổi nhận dạng cách hóa trang, đội tóc giả để bị cáo theo dõi qua hình khơng nhận diện người làm chứng Biện pháp áp dụng giai đoạn điều tra cần thiết phải đối chất mà vừa phải bảo vệ thông tin cá nhân người làm chứng Khi bố trí để người bị buộc tội người làm chứng phòng riêng, sử dụng đường truyền âm 78 - hình ảnh, kết hợp hiệu ứng xử lý hình ảnh hóa trang, đội tóc giả cho người làm chứng để người làm chứng đối chất mà khơng bị nhận diện Có phương án cho lời khai khác người làm chứng phòng riêng tòa cho lời khai đến phòng xử án đường truyền âm Khác với biện pháp nêu, phương án không cho phép nhìn thấy hình ảnh người làm chứng Thực tế Việt Nam bố trí cho người làm chứng Mai Phương vụ án Trương Hồ Phương Nga Cao Toàn Mỹ Người làm chứng Mai Phương theo dõi phiên tịa qua hình tivi cho lời khai qua loa phát Cách bố trí hiệu mặt bảo mật danh tính người làm chứng, không hạn chế quyền đặt câu hỏi bị cáo, người bào chữa, không đảm bảo tính khách quan Nó dễ gây tranh cãi liệu lời khai người làm chứng có “chấp bút” trước? Câu trả lời người làm chứng có bị người khác tác động hay không? Theo ý kiến tác giả, nên học tập phương pháp bảo vệ người làm chứng BLTTHS Đức, tức lấy lời khai người làm chứng qua đường truyền âm - hình ảnh, ưu điểm biện pháp bảo vệ phân tích Chỉ tịa án địa phương không đủ sở vật chất để trang bị phương tiện nghe - nhìn khơng có hỗ trợ cơng nghệ xử lý hình ảnh, khơng thể hóa trang để bảo vệ danh tính người làm chứng, sử dụng phương án lấy lời khai người làm chứng qua đường truyền âm thanh, phải từ phịng cách ly truyền đến phiên tịa Điều để đảm bảo quyền kiểm tra chứng người bào chữa, cần xác nhận vật chứng, tài liệu, người bào chữa gặp mặt người làm chứng phịng cách ly tịa mà khơng thơng qua Thư ký phiên tịa Việc bảo vệ thơng tin liên quan đến người làm chứng, tòa yêu cầu người bào chữa giữ bí mật, người bào chữa phải cam kết chịu trách nhiệm 3.2.2 Biện pháp cách ly bị cáo lấy lời khai người làm chứng Biện pháp Đức đặt lo sợ có cho tình trạng sức khỏe ổn định người làm chứng bị tổn hại nghiêm trọng trực tiếp đối diện bị cáo phiên tòa Nên người làm chứng cho lời khai, bị cáo tạm rời phòng xử án quay lại sau làm chứng cho lời khai xong Việt Nam có đặt vấn đề cách ly bị cáo với người làm chứng Đó với trường hợp lời khai bị cáo người làm chứng có ảnh hưởng lẫn nhau, chưa đặt vấn đề “bảo vệ người làm chứng” trường hợp Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình Đức tiếp 79 thu biện pháp này, mở rộng trường hợp cách ly bị cáo với người làm chứng để bảo mật danh tính người làm chứng Theo đó, người làm chứng ngồi phòng riêng tòa lúc mời vào cho lời khai Lúc này, bị cáo tạm thời di chuyển khỏi phòng xử án Người làm chứng hồn thành việc cho lời khai sau trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử, Chủ tọa phiên tòa, Kiểm sát viên, người bào chữa Sau đó, quay lại phịng cách ly, bị cáo quay trở lại phiên tịa Khi thơng báo diễn lúc tạm lánh mặt, bị cáo muốn đặt thêm câu hỏi cho người làm chứng, tịa án chấp nhận Việc cách ly bị cáo tiếp tục thực để người làm chứng có mặt trả lời Biện pháp nên chấp nhận quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người làm chứng, lý sau: Thứ nhất, đảm bảo tính khách quan người làm chứng xuất trực tiếp tòa cho lời khai Thứ hai, bị cáo tạm rời người làm chứng cho lời khai người bào chữa đặt câu hỏi cho người làm chứng Thậm chí quay trở lại, bị cáo thông báo lời khai người làm chứng không giới hạn quyền đặt câu hỏi, điều cần thiết để làm rõ thật khách quan Chủ tọa phiên tòa đồng ý Như vậy, quyền bào chữa bị cáo không bị vi phạm Thứ ba, cách thức thuận tiện Kiểm sát viên hay người bào chữa cần người làm chứng xác nhận số chứng cứ, tài liệu cần thiết Thứ tư, biện pháp khơng cần bố trí phức tạp tịa án địa phương khơng đủ điều kiện sở vật chất Thứ năm, bảo mật danh tính người làm chứng người làm chứng có mặt cho lời khai tịa tiếp xúc trực tiếp với bị cáo phiên tòa Tuy nhiên, bảo mật với bị cáo số người tham dự phiên tịa cơng khai có người thân thích bị cáo, tiềm ẩn nguy trả thù Nên trường hợp cần thiết bảo vệ danh tính, kết hợp thêm biện pháp bảo vệ khác, ví dụ: hạn chế cơng chúng tham dự phiên tịa; cấm quay phim, chụp ảnh; hóa trang cho người làm chứng Tóm lại, BLTTHS 2015 ghi nhận việc cách ly bị cáo trường hợp lời khai người làm chứng bị cáo có ảnh hưởng đến nhau, tương lai nên ghi nhận thêm trở thành biện pháp bảo vệ người làm chứng 80 3.2.3 Biện pháp loại trừ có mặt cơng chúng Theo Luật tổ chức Tịa án Đức Tịa án cân nhắc đến việc tổ chức phiên tịa khơng có tham gia cơng chúng loại có mặt công chúng phần phiên xét xử có mặt cơng chúng gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tự người làm chứng Ở Việt Nam, nguyên tắc tố tụng hình Điều 25 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam có đề cập “để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương Tịa án xét xử kín phải tun án cơng khai” Tuy nhiên, vấn đề không đặt với người làm chứng, người làm chứng khơng phải đương vụ án hình Đương bao gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Mặc khác, điểm c khoản Điều 279 BLTTHS quy định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải giải số yêu cầu, đề nghị trước phiên tòa mở, có “đề nghị Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng việc xét xử theo thủ tục rút gọn, xét xử cơng khai xét xử kín” Nghĩa việc “xét xử kín” thực người làm chứng yêu cầu Qua nghiên cứu pháp luật Đức, thấy Việt Nam nên ghi nhận trở thành biện pháp bảo vệ người làm chứng, để quan có thẩm quyền chủ động áp dụng người làm chứng đáp ứng điều kiện bảo vệ Theo đó, triển khai biện pháp sau: Một là, phiên tòa xét xử có Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng cần thiết khác Khơng cho phép có mặt người khác phiên tòa để theo dõi diễn biến phiên tịa, bao gồm báo chí Hai là, loại có mặt báo chí người khác phần hỏi người làm chứng Ba là, hạn chế người tham dự phiên tòa người có khả gây nguy hiểm cho người làm chứng, khơng hạn chế có mặt báo chí khơng quay phim, chụp hình phần với phần hỏi người làm chứng Đây biện pháp cần thiết để bảo vệ người làm chứng trường hợp cần giữ bí mật thơng tin người làm chứng an toàn thân thể người làm chứng sau phiên tòa Tổng kết lại, từ kết nghiên cứu, so sánh, phân tích ưu điểm, hạn chế pháp luật CHLB biện pháp bảo vệ người làm chứng, ý kiến cá nhân tác 81 giả cho có ba biện pháp bảo vệ người làm chứng pháp luật Đức mà Việt Nam nên học tập, triển khai thành biện pháp bảo vệ cụ thể pháp luật tố tụng hình sự, gồm: lấy lời khai người làm chứng qua đường truyền âm - hình ảnh; cách ly bị cáo lấy lời khai người làm chứng; hạn chế công chúng tham dự phiên tòa Thật ra, ba hoạt động có đề cập BLTTHS 2015 chưa quy định cụ thể trở thành biện pháp bảo vệ Một biện pháp bảo vệ mà khoản Điều 486 BLTTHS ghi nhận, có biện pháp “giữ bí mật u cầu người khác giữ bí mật thơng tin cá nhân liên quan đến người làm chứng” Theo phân tích lúc đầu, ba biện pháp đương nói thuộc nội hàm “giữ bí mật yêu cầu người khác giữ bí mật thơng tin cá nhân liên quan đến người làm chứng” Nhưng nhận định biện pháp quy định khoản Điều 486 mang tính khái quát, chung chung, dễ dẫn đến áp dụng tùy nghi, không thống quan tiến hành tố tụng Nên học tập biện pháp Đức để ghi nhận cụ thể, tạo sở pháp lý rõ ràng, thuận tiện cho quan tiến hành tố tụng chủ động, áp dụng dễ dàng 82 Kết luận Chương Các biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình Đức, qua nghiên cứu, có nhiều ưu điểm bật, bên cạnh đó, biện pháp có hạn chế định Nói ưu điểm, tiêu chí đánh giá bao gồm: mức độ bảo mật danh tính người làm chứng; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ góp phần vào hiệu bảo vệ; cân bảo vệ người làm chứng với bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Có thể nói, biện pháp bảo vệ người làm chứng Đức có tính bảo mật danh tính cao, đạt đến cấp độ bảo mật cao ẩn danh hoàn tồn Đi từ việc người làm chứng phép khơng tiết lộ thơng tin cá nhân mình, đến việc người làm chứng cấp danh tính tạm thời hàng loạt phối hợp quan liên quan thực hiện, để tung tích người làm chứng bảo vệ Các biện pháp nói vận dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ để đạt mục tiêu bảo vệ Khi quy định biện pháp, yêu cầu đặt hiệu bảo vệ, đồng thời phải cân nhắc ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Các biện pháp bảo vệ người làm chứng mà pháp luật CHLB Đức quy định cân hai điều Tuy nhiên, thân biện pháp có hạn chế định Đó cịn nhiều ý kiến tranh cãi hiệu bảo vệ biện pháp, phức tạp tổ chức thực biện pháp, ảnh hưởng biện pháp bảo vệ sống người làm chứng hay biện pháp làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Từ đánh giá ưu điểm, hạn chế biện pháp bảo vệ người làm chứng theo pháp luật CHLB Đức, tác giả đưa quan điểm biện pháp phù hợp mà Việt Nam học tập Việt Nam nên tham khảo quy định pháp luật Đức để ban hành văn hướng dẫn áp dụng cụ thể biện pháp bảo vệ Nhất biện pháp gắn với thủ tục tố tụng “lấy lời khai qua đường truyền nghe - nhìn, cách ly bị cáo người làm chứng cho lời khai, hạn chế tham dự công chúng phiên tòa” 83 KẾT LUẬN Bảo vệ người làm chứng vấn đề đặt tố tụng hình nước giới, mẻ Việt Nam việc lần Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 quy định biện pháp bảo vệ người làm chứng Nhu cầu bảo vệ người làm chứng xuất xuất phát từ thực tiễn người làm chứng bị xâm hại, đe dọa xâm hại từ phía người phạm tội nhằm mục đích ngăn chặn họ cho lời khai trả thù cung cấp thơng tin liên quan đến tội phạm, người phạm tội Tồn thực tiễn dẫn đến nhiều trường hợp người làm chứng từ chối hợp tác với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập cho lời khai, gây thiệt hại không nhỏ đến tư pháp Ở góc độ khác, người làm chứng với tư cách người xã hội có quyền người, công dân, nhà nước tôn trọng bảo vệ Trên sở đó, chế định bảo vệ người làm chứng tố tụng hình cụ thể biện pháp bảo vệ đặt ra, giải nhu cầu cấp thiết Các biện pháp bảo vệ người làm chứng đời khơng đáp ứng nhu cầu thực tiễn mà cịn tạo tâm lý tin tưởng nơi cơng dân, từ có chế pháp luật bảo vệ, họ an tâm, tích cực, chủ động tố giác tội phạm, cung cấp thông tin liên quan đến tội phạm, hỗ trợ quan tiến hành tố tụng tiến trình giải vụ án Ở Việt Nam, nhu cầu bảo vệ nhìn từ thực tiễn xuất muộn nước, với việc Việt Nam trở thành thành viên Điều ước quốc tế quyền người, phòng, chống tội phạm, đến nay, Việt Nam quy định liên quan đến vấn đề bảo vệ, biện pháp bảo vệ người làm chứng vào Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Tuy nhiên, quy định Việt Nam chưa thực hoàn thiện Trong số quốc gia giới có khoa học pháp lý phát triển, CHLB Đức quốc gia có quy định gần hoàn thiện biện pháp bảo vệ người làm chứng tố tụng hình mà Việt Nam học tập thơng qua nghiên cứu, so sánh pháp luật Định hướng bảo vệ mà biện pháp theo quy định hai nước hướng tới chủ yếu: việc để lộ danh tính người làm chứng khiến họ gặp nguy hiểm giữ bí mật, bảo vệ thông tin liên quan đến người làm chứng; để có mặt người làm chứng với người bị buộc tội gây nguy hiểm cho an tồn sức khỏe, tính mạng người làm chứng tác động để hạn chế chạm mặt đó; cần thiết bảo vệ người 84 làm chứng trước truy tìm tung tích từ phía người phạm tội, thực thay đổi thích hợp để đảm bảo an tồn cho họ Cùng định hướng đó, cách tác động biện pháp bảo vệ hai nước có điểm tương đồng có khác biệt So với CHLB Đức, biện pháp bảo vệ người làm chứng theo Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 quy định cịn mang tính khái qt, chưa có hướng dẫn cụ thể khiến việc hiểu áp dụng chủ thể nhiều lúng túng Thực tiễn có vụ án áp dụng biện pháp bảo vệ người làm chứng, phương tiện truyền thơng đưa tin xảy nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh việc áp dụng Trong đó, CHLB Đức quy định rõ ràng cụ thể biện pháp bảo vệ, đặc biệt biện pháp gắn với thủ tục tố tụng Ngồi cịn có luật riêng quy định bảo vệ người làm chứng CHLB Đức bắt đầu quy định việc bảo vệ người làm chứng tố tụng hình trước Việt Nam nhiều năm Một q trình dài có thay đổi, bổ sung quy định để đến biện pháp có hiệu bảo vệ tốt So với Việt Nam, pháp luật Đức quy định cụ thể, rõ ràng nội dung biện pháp ưu điểm lớn Mặc dù thân biện pháp có hạn chế định nhìn từ ưu điểm thích hợp để Việt Nam học tập Nhất biện pháp đặt cân nhu cầu bảo vệ người làm chứng với quyền lợi ích hợp pháp khác người bị buộc tội, bảo đảm nguyên tắc tố tụng hình Từ nghiên cứu, đánh giá, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp CHLB Đức, tác giả kiến nghị biện pháp bảo vệ người làm chứng cụ thể dựa quan điểm cá nhân mà Việt Nam tiếp thu Hi vọng kết luận văn đóng góp phần vào q trình hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bảo vệ người làm chứng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn pháp luật tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình năm 1999 (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21 tháng 12 năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật hình năm 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Luật số: 19/2003/QH11) ngày 26 tháng 11 năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 (Luật số: 63/2014/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2014 Luật Công an nhân dân năm 2005 (Luật số: 54/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 (Luật số: 23/2000/QH10) ngày 09 tháng 12 năm 2000 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (Luật số: 55/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 10 Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011 (Luật số: 66/2011/QH12) ngày 29 tháng năm 2011 11 Thông tư số 09/2004/TT-BCA(V19) Bộ Công an ngày 16 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng số biện pháp bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án ma túy 12 Thông tư liên tịch số 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC ngày 26 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản người tố giác, người làm chứng, người bị hại người thân thích họ tố tụng hình Văn pháp luật tiếng Anh 13 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua công bố theo Nghị số 217A (III) ngày 10/12/1948 14 Tuyên ngôn nguyên tắc công lý cho nạn nhân tội phạm nạn nhân lạm dụng quyền lực Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua theo Nghị 40/34 ngày 29/11/1985 15 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (ICCPR) Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 19/12/1966 16 Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 15/11/2000 17 Công ước Chống tham nhũng năm 2003 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 31/10/2003 18 Bộ luật Tố tụng hình CHLB Đức năm 1987 (Code of Criminal Procedure 1987) sửa đổi, bổ sung lần cuối năm 2021 19 Luật Hòa hợp bảo vệ người làm chứng năm 2001 (Act to Harmonise Witness Protection 2001), sửa đổi, bổ sung lần cuối 2019 20 Luật Tổ chức Tòa án năm 1975 (Courts Constitution Act 1975), sửa đổi, bổ sung lần cuối năm 2021 II TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Tài liệu tham khảo tiếng Việt 21 Bộ Tư pháp Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp 22 Bùi Giai Ôn (2018), “Hoàn thiện chế định người làm chứng Bộ luật Tố tụng hình 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24 23 Dương Thanh Sơn (2007), “Cần cụ thể hóa nội dung bảo vệ người làm chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 29 24 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (tái có sửa đổi, bổ sung), Võ Thị Kim Oanh, Nxb Hồng Đức 25 Hồng Đình Dũng, Nguyễn Văn Linh (2021), “Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người làm chứng”, Tạp chí Tịa án nhân dân 26 Nguyễn Cao Cường (2018), “Bất cập quy định bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại”, Tạp chí Kiểm sát 27 Nguyễn Hải Ninh (2011), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm bảo vệ người làm chứng tham gia tố tụng”, Tạp chí Luật học, Số 12 28 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Ngọc Minh (2015), “Hoàn thiện quy định bảo vệ người bị hại, người làm chứng người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 17 29 Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hoài (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia thật 30 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 18&20 31 Nguyễn Thị Thường (2009), “Bảo vệ người tham gia tố tụng hoạt động xét xử án hình sự”, Luận văn cử nhân, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Một số vấn đề người làm chứng bảo vệ người làm chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, Số 06 33 Phạm Mạnh Hùng (2012), “Vấn đề bảo vệ nhân chứng, người tố giác, người tham gia tố tụng khác vụ án tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, Số 07 34 Phùng Văn Hoàng (2020), “Kiến nghị hoàn thiện quy định bảo vệ người tố giác, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác”, Tạp chí Tịa án nhân dân 35 Phạm Trí Hùng (2007), “Ý nghĩa luật so sánh hoạt động lập pháp”, Tạp chí Luật học, Số 04 36 Trần Ngọc Hà, Nguyễn Thị Hằng, Phan Hồi Nam, Ngơ Kim Hoàng Nguyên (2017), Luật so sánh: Tài liệu hướng dẫn học tập, Nxb Lao Động 37 Trần Đình Nhã (2010), “Hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ người làm chứng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12 38 Trần Đức Tuấn (2016), “Bảo vệ người làm chứng tố tụng hình góp ý sửa đổi quy định có liên quan”, Tạp chí Nghề luật, Số 02 39 Tạ Nhi Còn (2016), “Bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người tham gia tố tụng khác tố tụng hình Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 40 Võ Thị Kim Oanh, Đinh Văn Toàn (2015), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 08 41 Viện Ngôn ngữ học (2011), Từ điển Tiếng Việt Phổ thông, Nxb Phương Đông Tài liệu tham khảo tiếng Anh 42 Manfred Dauster, “Victims of Crime and Criminal Proceedings in Germany”, Legal Science: Functions, Significance and Future in Legal Systems I, The University of Latvia, 2019 43 UNODC (2008), Good practices for the Protection of Witnesses in Criminal Proceedings Involving Organized Crime, UNITED NATIONS New York 44 Anne Katharina Zimmermann (2011), Securing Protection and Cooperation of Witnesses and Whistle-blowers, Tokyo, Japan 45 Karen Kramer (2011), Witness Protection as A Key Tool in Addressing Serious and Organized Crime, Tokyo, Japan 46 Lindley Santillan (2011), Strengthening Protection for Whistle-blowers and Witnesses, Tokyo, Japan 47 Martina Peter (2011), Measures to Protect Victims in German Criminal Proceedings: A summary with Special focus on the key points of the Second Victims’ Rights Reform Act, Tokyo, Japan ... bước vào Chương II, nghiên cứu so sánh biện pháp bảo vệ người làm chứng theo pháp luật Việt Nam CHLB Đức 31 CHƯƠNG SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT... biện pháp bảo vệ áp dụng người làm chứng 46 2.2.1 Các biện pháp bảo vệ áp dụng người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 46 2.2.2 Các biện pháp bảo vệ áp dụng người làm chứng. .. luận chung so sánh luật biện pháp bảo vệ người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam CHLB Đức Chương So sánh biện pháp bảo vệ người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam CHLB

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LU ẬT HÌNH SỰ VÀ TỐT ỤNG HÌNH SỰ - Các biện pháp bảo vệ người làm chứng nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam
LU ẬT HÌNH SỰ VÀ TỐT ỤNG HÌNH SỰ (Trang 1)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380104    - Các biện pháp bảo vệ người làm chứng nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho việt nam
huy ên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380104 (Trang 2)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w