Biện pháp tạm giam nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình sự liên bang nga và kinh nghiệm cho việt nam

72 0 0
Biện pháp tạm giam nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình sự liên bang nga và kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG DIỄM BIỆN PHÁP TẠM GIAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP TẠM GIAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên: Lê Thị Hồng Diễm Lớp: Cao học Luật hình Tố tụng hình khóa 30 Mã số học viên: 18300410073 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hồng Diễm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình BLTTHS: CQĐT: Bộ luật Tố tụng Hình Cơ quan điều tra RSFSR Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết Liên bang Nga TTHS: XHCN: Tố tụng hình Xã hội chủ nghĩa VKSND: Viện Kiểm sát Nhân dân VKSNDTC: Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao BPNCTG: CQTHTT NTHTT: Biện pháp ngăn chặn tạm giam Cơ quan tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM, LIÊN BANG NGA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 16 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa biện pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam 16 1.1.1 Khái niệm biện pháp tạm giam 16 1.1.2 Đặc điểm biện pháp tạm giam 18 1.1.3 Ý nghĩa biện pháp tạm giam 21 1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa biện pháp tạm giam tố tụng hình Liên bang Nga 23 1.2.1 Khái niệm biện pháp tạm giam 23 1.2.2 Đặc điểm biện pháp tạm giam 24 1.2.3 Ý nghĩa biện pháp tạm giam 27 1.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM, LIÊN BANG NGA VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 33 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Liên bang Nga đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam 33 2.1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam .33 2.1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam 35 2.1.3 Tương đồng, khác biệt quy định đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam 39 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Liên bang Nga thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam 42 2.2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam 42 2.2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam 45 2.2.3 Tương đồng, khác biệt quy định thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam 48 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Liên bang Nga thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam 50 2.3.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam .50 2.3.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam 53 2.3.3 Tương đồng, khác biệt quy định thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam 55 KẾT LUẬN 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp tạm giam: nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình Liên bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam” xuất phát từ lý chủ yếu sau đây: Thứ nhất, bảo đảm quyền người việc áp dụng biện pháp tạm giam chủ trương lớn chuyển hóa thành u cầu sách hình Cụ thể, mặt trị, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể qua việc ban hành số văn như: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Nghị số 48NQ/TW ngày 26/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cơng dân Nghị số 49NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, vấn đề hoàn thiện pháp luật TTHS nâng cao chất lượng, hiệu giải vụ án hình yêu cầu: “Xác định rõ tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam” Như vậy, vừa yêu cầu chiến lược lâu dài cải cách pháp luật hướng đến bảo vệ quyền người, quyền công dân Đảng Cộng sản, vừa yêu cầu cấp thiết giải tình trạng áp dụng biện pháp tạm giam vốn gây nhiều oan, sai thời gian qua Thứ hai, thực trạng lập pháp biện pháp tạm giam Hiến pháp năm 2013 BLTTHS năm 2015 ghi nhận quy định quyền người, quyền công dân Trong hệ thống biện pháp cưỡng chế TTHS biện pháp tạm giam chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc Áp dụng biện pháp tạm giam dẫn đến việc hạn chế quyền tự cá nhân, hạn chế số quyền công dân quyền tự lại, quyền bầu cử, ứng cử Quá trình áp dụng biện pháp không đúng, gây oan, sai xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân quyền, lợi ích hợp pháp người pháp luật bảo hộ Mặc dù khơng ngừng hồn thiện dần qua lần pháp điển hóa, song thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS biện pháp tạm giam thời gian qua cho thấy hàm chứa khả xâm phạm đến quyền lợi người bị cáo buộc phạm tội Đề tài luận văn nhằm so sánh, đối chiếu, đánh giá thực trạng pháp luật TTHS Liên bang Nga biện pháp tạm giam với pháp luật hành Việt Nam, góp phần thực chuyển hóa kinh nghiệm pháp lý kinh nghiệm thực thi pháp luật TTHS biện pháp tạm giam Liên bang Nga cho Việt Nam, mang lại công nhân văn cho người có khả bị áp dụng biện pháp Thứ ba, thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Đó việc tạm giam bị can, bị cáo số trường hợp không cứ; sử dụng biện pháp tạm giam biện pháp nghiệp vụ điều tra; tình trạng tạm giam bị can, bị cáo “khơng thời hạn” Những sai sót ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân, dẫn đến việc hạn chế mục đích cần đạt TTHS nói chung biện pháp tạm giam nói riêng.1 Nghiên cứu so sánh, đối chiếu Việt Nam Liên bang Nga để đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam kết hợp với trang bị nhận thức vấn đề người hay quan tiến hành tố tụng, kiến nghị số giải pháp sở chọn lọc kinh nghiệm từ Liên bang Nga nhằm khắc phục tình trạng tạm giam tùy tiện, bảo đảm quyền người cho người bị cáo buộc phạm tội trình tạm giam Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp tạm giam: nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình Liên bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam” nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn nêu Tình hình nghiên cứu 2.1 Khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài Biện pháp tam giam biện pháp áp dụng phổ biến nhất, đồng thời lại biện pháp có tác động đến quyền tự thân thể bị can, bị cáo Do biện pháp nhận quan tâm, nghiên cứu nhiều tác giả nước nước Các kết nghiên cứu đăng tải đa dạng dạng ấn phẩm nghiên cứu Cụ thể sau: Nhóm tài liệu nghiên cứu biện pháp tạm giam thơng qua ấn phẩm giáo trình, sách chun khảo, đề tài khoa học Những sai sót thủ tục tố tụng nguyên nhân vụ án oan sai xảy thời gian vừa qua Chẳng hạn vụ án Nguyễn Thanh Chấn, Vụ án Hàn Đức Long Xem thêm: Hội đồng Thẩm phán - Tòa án Nhân dân Tối cao (2013), Quyết định tái thẩm số 18/2013/HS-TT ngày 06-11-2013 vụ án hình Nguyễn Thanh Chấn tội “Giết người”, Hà Nội; Hội đồng thẩm phán - Tòa án Nhân dân tối cao (2014), Quyết định giám đốc thẩm số 20/2014/HS-GĐT ngày 22/11/2014 vụ án hình Hàn Đức Long tội “Hiếp dâm”, “Giết người” “Hiếp dâm trẻ em, Hà Nội; Tiêu biểu Giáo trình Luật TTHS Việt Nam thể quan điểm giới luật học Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội biện pháp ngăn chặn, sau: Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế TTHS quy định pháp luật TTHS, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng bị can, bị cáo, người phạm tội tang, người có lệnh truy nã người bị nghi phạm tội, nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, không để họ cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội nhằm bảo đảm cho việc thi hành án Với mục đích vậy, biện pháp ngăn chặn TTHS khác với biện pháp cưỡng chế khác với hình phạt luật hình sự.2 Tương tự, tác giả Trần Quang Tiệp cho biện pháp cưỡng chế cách thức mang tính quyền lực nhà nước quan, người có thẩm quyền áp dụng theo trình tự, thủ tục pháp luật TTHS quy định, tác động lên tư tưởng, hành vi người tham gia tố tụng buộc họ phải thực nghĩa vụ nhằm bảo đảm cho việc thực hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự.3 Ở cách tiếp cận khác, tác giả Nguyễn Trọng Phúc từ khái niệm, chất pháp lý biện pháp ngăn chặn cho rằng: Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính chất phịng ngừa người có quyền hạn quy định BLTTHS áp dụng người liên quan đến tội phạm chưa bị khởi tố, bị can, bị cáo có cụ thể nhằm ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự.4 Trong cách tiếp cận này, tác giả làm sâu sắc thêm quyền tự mà người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bị hạn chế bao gồm: tự lại, bất khả xâm phạm thân thể Bàn thẩm quyền áp dụng BPNCTG, từ sớm, tác giả Mai Bộ sách chuyên khảo “Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình Việt Nam” lại đề cập đến thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn thông qua viện phân tích quy định BLTTHS Trong tác giả phân tích chi tiết quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn, luận giải nêu ý kiến xung quanh việc áp dụng biện pháp ngăn chặn.5 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nguyễn Ngọc Chí - Lê Lan Chi (đồng chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr 245 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 27 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.45 Mai Bộ (1997), Các biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội , tr.63 Đề tài khoa học “Những vấn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật TTHS giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” tác giả Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản đồng chủ biên Đề tài đặt góc nhìn bảo vệ quyền người quy định pháp luật hình TTHS, có quy định biện pháp ngăn chặn Các tác giả cho hoạt động cấp bách trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, tăng cường dân chủ công xã hội Đề tài đưa kết luận mối quan hệ áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn TTHS với vấn đề bảo vệ quyền người.6 Nên kết luận hẹp lại mối quan hệ biện pháp tạm giam với vấn đề bảo vệ quyền người, trích dẫn phần nội dung liên quan vào Đề tài khoa học “Luật TTHS Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” chủ trì tác giả Nguyễn Ngọc Chí đặt tảng nghiên cứu quyền người gắn với hoạt động TTHS Tác giả khẳng định mối quan hệ khăng khít việc áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn với hoạt động bảo đảm cách tốt quyền người Tác giả đưa phân tích mối quan hệ thể quy định BLTTHS, tìm lỗ hổng mặt lập pháp, đề xuất biện pháp khắc phục.7 Nhóm tài liệu nghiên cứu chuyên sâu biện pháp tạm giam: viết tạp chí khoa học chuyên ngành Tác giả Vũ Gia Lâm xây dựng khái niệm biện pháp tạm giam dựa tính chất nghiêm khắc ý nghĩa việc áp dụng biện pháp này: “Biện pháp tạm giam coi biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người phạm tội trốn tránh pháp luật có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án hình sự”.8 Khái niệm tác giả khơng có nhiều khác biệt với quan điểm phân tích trên, có tác giả muốn nhấn mạnh mục đích, ý nghĩa biện pháp Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài khoa học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Gia Lâm (2012), Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn, Tạp chí Luật học, Số 9, tr.27 52 Trong giai đoạn này, tất hoạt động tố tụng hình phục vụ cho việc giải vụ án hình tiến hành chủ yếu Viện kiểm sát Nhằm đảm bảo cho hoạt động truy tố tiến hành thuận lợi, đem lại hiệu cao đảm bảo cho việc truy tố người tội, pháp luật tố tụng hình cho phép Viện kiểm sát có quyền định áp dụng biện pháp tạm giam Tuy nhiên, tính nghiêm khắc ảnh hưởng đến quyền tự công dân mà biện pháp tạm giam mang lại có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp có quyền lệnh tạm giam bị can 86 Trường hợp Viện kiểm sát xem xét áp dụng biện pháp tạm giam mà thời điểm bị can bị tạm giam VKS phải kiểm tra thời hạn tạm giam bị can hay hết để định cho phù hợp Nếu thời hạn tạm giam hết mà việc tiếp tục tạm giam cần thiết VKS lệnh tạm giam Nhưng tiếp tục tạm giam khơng cần thiết VKS lệnh hủy bỏ biện pháp tạm giam cần thay biện pháp ngăn chặn khác Nếu thời hạn tạm giam cịn VKS giữ ngun định Cơ quan điều tra thấy việc tiếp tục tạm giam cần thiết.87 Thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử Để đảm bảo cho việc xét xử tiến hành thuận lợi, dễ dàng pháp luật trao cho Tịa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam thực nhiệm vụ quyền hạn giai đoạn Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Khoản Điều 277 quy định Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án VKS đưa sang để ba định: đưa vụ án xét xử, trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, tạm đình vụ án đình vụ án Khoản Điều 278 BLTTHS Việt Nam quy định Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa có quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Nhưng riêng biện pháp tạm giam có Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa qn cấp quyền định tạm giam bị cáo.88 Bên cạnh đó, Điểm c Khoản Điều 113 Khoản Điều 278 BLTTHS Việt Nam cho phép Hội đồng xét xử có quyền định tạm giam bị cáo xét Điểm b Khoản Điều 113 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Tạ Thanh Trang (2011), Tạm giam tố tụng hình lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, tr 38 88 Điểm c Khoản Điều 113 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 86 87 53 thấy cần thiết để đảm bảo cho trình xét xử sau tuyên án để đảm bảo cho việc thi hành án tiến hành thuận lợi, dễ dàng.89 2.3.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam Thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam quy định cách thức, thứ tự để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực thẩm quyền việc áp dụng biện pháp tạm giam Theo BLTTHS Liên Bang Nga BTTHS Việt Nam, biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc nhất, có vị trí vơ quan trọng q trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Do đó, việc tơn trọng tn thủ trình tự, thủ tục chủ thể việc áp dụng biện pháp tạm giam nhân tố có ý nghĩa việc mục đích biện pháp tạm giam có đạt hay khơng Đồng thời, việc tn thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục áp dụng cịn góp phần bảo đảm quyền người, quyền cơng dân người bị áp dụng, tránh lạm quyền, đảm bảo việc xử lý người, tội qua góp phần làm giảm oan sai việc áp dụng biện pháp tạm giam Tại khoản Điều 108 Bộ luật Tố tụng hình Liên Bang Nga quy định người có thẩm quyền lệnh tạm giam Tuy nhiên, khác với tố tụng hình nước ta, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam theo tố tụng hình Liên Bang Nga lại chia thành trước sau xét xử sau: Thứ nhất, giai đoạn trước xét xử: - Trong trường hợp cần phải áp dụng biện pháp tạm giam Kiểm sát viên Dự thẩm viên, Điều tra viên Kiểm sát viên đồng ý cơng văn đề nghị Tồ án xem xét, định Hồ sơ đề nghị gồm: Bản đề nghị (chỉ rõ lý cần thiết phải tạm giam người bị tình nghi bị can áp dụng biện pháp ngăn chặn khác họ); Tài liệu khẳng định tính có cần thiết phải áp dụng biện pháp tạm giam Nếu đề nghị tạm giam bị can bị tạm giữ đề nghị tài liệu nói phải gửi cho Thẩm phán chậm trước hết hạm tạm giữ.90 - Công văn đề nghị áp dụng biện pháp tạm giam Thẩm phán Toà án cấp quận Toà án quân cấp tương đương, nơi tiến hành điều tra nơi người bị tình nghi bị tạm giữ giải thời hạn kể từ thời điểm Toà án nhận 89 90 Tạ Thanh Trang (2011), Tlđd, tr 42 Khoản Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 54 hồ sơ với tham gia người bị tình nghi bị can, Kiểm sát viên, người bào chữa họ tham gia vụ án.91 - Việc xem xét áp dụng biện pháp tạm giam hình thức phiên tịa tổ chức sau: (i) Phiên tịa có tham gia Kiểm sát viên người đệ trình đề nghị Kiểm sát viên uỷ quyền; bị can bị tạm giữ đưa đến phiên Người đại diện hợp pháp bị can người chưa thành niên, Dự thẩm viên, Điều tra viên có quyền tham gia phiên tồ Việc bên khơng có mặt phiên tồ mà khơng có lý đáng thông báo kịp thời thời gian mở phiên tồ khơng cản trở việc giải đề nghị tạm giam, trừ trường hợp bị can vắng mặt (ii) Khi bắt đầu phiên toà, Thẩm phán thông báo đề nghị xem xét giải thích cho người có mặt phiên quyền nghĩa vụ họ Tiếp theo, Kiểm sát viên người đệ trình đề nghị Kiểm sát viên uỷ quyền lập luận đề nghị đó, sau người có mặt phiên tồ phát biểu ý kiến mình.92 (iii) Sau xem xét đề nghị, Thẩm phán định sau: Áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo; Không chấp nhận đề nghị tạm giam; Về gia hạn thời hạn tạm giữ Chỉ định gia hạn thời hạn tạm giữ thời hạn khơng q 72 tính từ Tồ án chấp nhận đề nghị bên tham gia tố tụng để họ đưa chứng bổ sung tính có hay khơng có việc tạm giam Trong trường hợp này, Thẩm phán phải nêu định gia hạn thời hạn tạm giữ đến ngày thời gian - Trong trường hợp bác đề nghị áp dụng biện pháp tạm giam, có đủ tình tiết áp dụng biện pháp ngăn chặn, Thẩm phán tự định việc áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm giam nhà bị can.93 - Việc tiếp tục đề nghị Toà án áp dụng biện pháp tạm tam người vụ án sau Thẩm phán định không chấp nhận đề nghị tạm giam họ chấp nhận có tình tiết chứng minh cần thiết phải áp dụng biện pháp tạm giam người này.94 - Quyết định Thẩm phán việc áp dụng biện pháp tạm giam từ chối áp dụng biện pháp ngăn chặn bị khiếu nại lên Toà án cấp theo thủ tục Khoản Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga Khoản Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 93 Khoản Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 94 Khoản Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 91 92 55 phúc thẩm thời hạn ngày kể từ ngày định Toà án cấp phúc thẩm phải định giải kháng cáo kháng nghị chậm sau ngày kể từ ngày nhận kháng cáo, kháng nghị Quyết định Toà án cấp phúc thẩm thay đổi định Thẩm phán việc áp dụng biện pháp tạm giam có hiệu lực thi hành Quyết định Tồ án cấp phúc thẩm bị khiếu nại lên Toà án cấp giám đốc thẩm - Quyết định Thẩm phán gửi cho người đề nghị, Kiểm sát viên, bị can, bị cáo có hiệu lực thi hành ngay.95 Thứ hai, giai đoạn sau xét xử: Nếu vấn đề áp dụng biện pháp tạm giam bị cáo phát sinh Tồ án Tồ án định việc theo đề nghị bên theo ý kiến phải định tạm giam.96 Thứ ba, người thụ lý vụ án phải thông báo cho họ hàng thân thích bị can, bị cáo, khơng có họ hàng thân thích phải thông báo cho người họ hàng khác, người bị tạm giam quân nhân phải thông báo cho đơn vị quân đội nơi người bị tạm giam việc thay đổi nơi tạm giam họ Việc tạm giam gia hạn thời hạn tạm giam bị can, bị cáo người chưa thành niên cần phải thông báo cho người đại diện hợp pháp họ.97 2.3.3 Tương đồng, khác biệt quy định thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam Thực chất, xuất phát từ thẩm quyền lệnh bắt tạm giam tìm thấy khác hệ thống pháp luật hai quốc gia Cụ thể, thẩm quyền định bắt bị can, bị cáo để tạm giam theo pháp luật Việt Nam thuộc ba quan (CQĐT, VKS Tòa án) nên ba quan có quyền lệnh, định tạm giam Luật TTHS Việt Nam trao cho VKS (cấp trưởng, cấp phó) quyền độc lập đầy đủ việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, biện pháp ngăn chặn nói chung, đặc biệt quyền áp dụng biện pháp tạm giam người bị tội Đối với quan điều tra (Cấp trưởng, cấp phó) có thẩm quyền lệnh tạm giam cần có định phê chuẩn VKS lệnh tạm giam CQĐT trước thi hành Nếu không phê chuẩn lệnh khơng có hiệu lực thi hành Trong Nga, thẩm quyền lệnh bắt có Tịa án nên có Tịa án quyền định tạm giam BLTTHS Liên bang Nga tiếp thu giá trị nhân quyền giới châu Âu Khơng riêng luật Nga mà nhiều nước Khoản 11 Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga Khoản 10 Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 97 Khoản 12 Điều 108 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 95 96 56 Châu Âu khác quy định thẩm quyền Tòa án việc áp dụng biện pháp hạn chế tự nghiêm khắc giam, giữ, kể khám xét chỗ ở, nơi làm việc, khám người… (Tịa án nước có cách phân cơng tịa án, thẩm phán phụ trách khác nhau) Do đó, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam tố tụng hình nước ta rộng hẳn so với tố tụng hình Liên Bang Nga Khác với quy định BLTTHS Nga, Việt Nam, thẩm quyền định tạm giam khơng Tịa án mà cịn thuộc CQĐT VKS trình điều tra truy tố Trong đó, theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW cần “thu hẹp đối tượng, người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam” Do đó, tác giả đồng quan điểm số học giả cho cần giới hạn số lượng đối tượng có thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam Điều phù hợp với tinh thần Nghị số 49-NQ/TW mà hợp với xu hướng chung quốc gia giới quy định chặt chẽ thẩm quyền định áp dụng biện pháp tạm giam, tránh lạm dụng gây ảnh hưởng đến quyền người.98 Từ khác thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam pháp luật nước ta Liên Bang Nga nên trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam hai nước thể khác rõ nét BLTTHS Liên bang Nga quy định thủ tục tạm giam để xem xét định có tạm giam hay khơng bị can, bị cáo phải thơng qua việc mở phiên tịa Trong đó, BLTTHS Việt Nam VKS có quyền xem định tạm giam bị can bị cáo hay không, khơng bắt buộc phải thơng qua việc mở phiên tịa Quyết định tạm giam, theo tố tụng hình Việt Nam có hiệu lực thi hành khơng bị kháng cáo, kháng nghị giải theo trình tự phúc thẩm hay tái thẩm, giám đốc thẩm Nhưng theo tố tụng hình Liên Bang Nga định Thẩm phán việc áp dụng biện pháp tạm giam từ chối áp dụng biện pháp ngăn chặn bị khiếu nại lên Tồ án cấp theo thủ tục phúc thẩm định Tồ án cấp phúc thẩm tiếp tục bị khiếu nại lên Toà án cấp giám đốc thẩm Như tác giả phân tích trên, BLTTHS liên bang Nga quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam thuộc Thẩm phán Tịa án Theo đó, có Tịa án có quyền áp dụng biện pháp hạn chế, tước tự người trừ trường hợp phạm tội tang tình trạng khẩn cấp Luật TTHS Liên bang Nga sau cải cách (BLTTHS 2001) tiếp thu giá trị nhân quyền giới châu Âu Khơng riêng luật Nga mà nhiều nước Châu Âu khác quy định thẩm quyền 98 Hoàng Tám Phi (2020), Tlđd, tr.110 57 Tòa án việc áp dụng biện pháp hạn chế tự nghiêm khắc giam, giữ, kể khám xét chỗ ở, nơi làm việc, khám người… (Tòa án nước có cách phân cơng tịa án, thẩm phán phụ trách khác nhau) Trong đó, BLTTHS Việt Nam quy định nhiều chủ thể khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Nếu giai đoạn điều tra thẩm quyền áp dụng thuộc Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, lệnh tạm giam chủ thể phải có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành; giai đoạn truy tố thẩm quyền áp dụng thuộc Viện trưởng Phó Viện trưởng VKS; giai đoạn chuẩn bị xét xử thuộc Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, phiên tòa thuộc Hội đồng xét xử Như vậy, thấy khác biệt quy định luật tố tụng hình hai quốc gia thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Tác giả cho quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam luật tố tụng hình Việt Nam chưa hợp lý lý sau đây: là, xu hướng chung quốc gia giới (trong có Nga) thẩm quyền xem xét, định vấn đề liên quan đến hạn chế quyền người, quyền cơng dân thuộc Tịa án CQĐT hay Viện Cơng tố có quyền đề nghị áp dụng, coi giá trị chuẩn mực chung việc bảo vệ quyền người tư pháp hình Hai là, chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam thể rõ tư tưởng việc thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, cụ thể: Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề ra: “Xác định rõ tạm giam; hạn chế việc áp dụng BPNCTG số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng BPNCTG” Ba là, CQĐT VKS xét mặt chức tố tụng quan thực chức buộc tội Việc áp dụng biện pháp tạm giam lại có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tố tụng chủ thể Việc quy định thẩm quyền áp dụng cho chủ thể đáp ứng tính chủ động, nhanh chóng việc xem xét áp dụng biện pháp tạm giam, đảm bảo hiệu giải vụ án, mặt khác dẫn đến việc tùy tiện, lạm quyền việc áp dụng, khách quan, toàn diện việc xem xét áp dụng, điều xâm phạm đến quyền người bị can, bị cáo Vì vậy, để phù hợp với xu chung thể giới việc quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam thuộc Tòa án để bảo vệ quyền người, phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước việc thu hẹp diện người có thẩm 58 quyền áp dụng biện pháp tạm giam, đảm bảo khách quan, toàn diện chủ thể có thẩm quyền áp dụng, hạn chế tùy tiện, làm dụng tạm giam trình giải vụ án, đặc biệt sở học hỏi, tiếp thu quy định BLTTHS Nga, tác giả kiến nghị: “Sửa Điều 119 dẫn chiếu Điều 113 BLTTHS năm 2015 Việt Nam theo hướng Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Trong giai đoạn điều tra, truy tố CQĐT VKS thấy có đủ áp dụng biện pháp tạm giam bị can gửi hồ sơ đề nghị áp dụng để Tòa án xem xét, định áp dụng” Về thẩm quyền áp dụng cụ thể biện pháp tạm giam Tòa án tác giả kiến nghị bỏ thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án giao thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam cho Thẩm phán Cịn phiên tịa thẩm quyền áp dụng thuộc Hội đồng xét xử Vì tác giả cho Chánh án, Phó Chánh án chủ thể đứng đầu, quản lý lãnh đạo hoạt động Tòa án Việc quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam cho chủ thể luật tố tụng hình Việt Nam nhằm đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu Tuy nhiên, quy định có hạn chế định, Chánh án, Phó Chánh án có nhiều cơng việc phải giải quyết, việc họ phải nghiên cứu hồ sơ vụ án để xem xét áp dụng biện pháp tạm giam khơng thực chất khó khả thi Trong đó, trình độ thẩm phán Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng thi tuyển, bổ nhiệm theo quy định chặt chẽ nên khơng có lý lại khơng tin tưởng giao cho họ xem xét, định áp dụng biện pháp tạm giam Thẩm phán chủ thể tham gia xét xử độc lập tuân theo pháp luật (cùng với Hội thẩm), việc giao quyền cho Thẩm phán áp dụng biện pháp tạm giam hoàn tồn khả thi Qua nghiên cứu luật tố tụng hình Nga quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam cho thẩm phán Chánh án Phó Chánh án Tịa án Vì lý tác giả kiến nghị thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam nên quy định cho Thẩm phán áp dụng giai đoạn tiền xét xử Tại phiên tòa thuộc Hội đồng xét xử 59 Kết luận Chương Chương thể nội dung nghiên cứu so sánh thực trạng quy định pháp luật TTHS biện pháp tạm giam Việt Nam Liên bang Nga Ở nội dung so sánh, tác giả làm bật điểm giống khác quy định TTHS Liên bang Nga Việt Nam đối tượng, cứ, thẩm quyền, thủ tục thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam Qua tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp tạm giam BLTTHS Liên bang Nga, tác giả nhận thấy có nhiều điểm tương đồng nội dung so sánh biện pháp tạm giam BLTTHS Liên bang Nga Việt Nam mang đặc trưng riêng Đối với quy định đối tượng bị hạn chế tạm giam theo BLTTHS Việt Nam giới hạn số đối tượng đặc biệt không bị áp dụng (bao gồm phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú lý lịch rõ ràng) trường hợp loại trừ hiệu lực đối tượng thực hành vi gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc xác định thật vụ án Về áp dụng biện pháp tạm giam Việt Nam, tạm giam dựa vào loại tội phạm, mức hình phạt, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội đối tượng bị áp dụng Trong Nga, tạm giam gắn liền với mức hình phạt tình tiết làm áp dụng bị can, bị cáo tội có mức hình phạt tù đến 03 năm Đặc biệt thẩm quyền áp dụng BPNCTG Liên bang Nga thuộc Tịa án, thẩm quyền áp dụng BPNCTG Việt Nam thuộc ba quan (CQĐT, VKS Tòa án) dẫn đến thủ tục áp dụng BPNCTG có khác rõ rệt Mặc khác, thời hạn tạm giam, theo BLTTHS nước ta thời hạn tạm giam chia theo loại tội danh theo BLTTHS Liên Bang Nga quy định chung cho tất loại tội phạm Trong trình cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Việt Nam ln có định hướng mang tính chiến lược biện pháp ngăn chặn đặc biệt trọng đến quyền bảo đảm quyền người bị buộc phạm tội q trình tiến hành tố tụng Chính vậy, thông qua việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng thực thi biện pháp tạm giam sở cho đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp tạm giam 60 KẾT LUẬN Việc hoàn thiện quy định BPNCTG theo hướng bảo vệ tốt quyền người người bị cáo buộc phạm tội nội dung mục đích q trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Tuy nhiên, hoàn thiện quy định BPNCTG phù hợp với điều kiện thực tế, đáp ứng yêu cầu đấu tranh, xử lý tội phạm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế đòi hỏi mang tính khách quan Thơng qua việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp tạm giam: nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình Liên bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam”, Học viên đến số kết luận sau đây: - Việc tiếp thu “biện pháp tạm giam thực khơng thể áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khác hơn” quy định BLTTHS Việt Nam biện pháp tạm giam góp phần hồn thiện chế định pháp lý liên quan đến hoạt động tố tụng hình sự, có chế định tạm giam TTHS nhằm đáp ứng yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp mà chủ yếu trọng đến việc đề cao bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân; Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị nêu rõ: “Xác định rõ tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam - Về đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam nên học hỏi ưu điểm Nga cách thiết kế tạm giam theo hướng không dựa vào quy định mức hình phạt tù mà xây dựng chung cho việc tạm giam loại tội phạm hành vi cụ thể bị can bị cáo, để rơi vào bị can, bị cáo bị tạm giam thuộc loại tội phạm - Về thời hạn tạm giam, thời hạn tạm giam để điều tra tối đa ngắn thời hạn điều tra tối đa Điều dẫn đến số trường hợp thời hạn điều tra thời hạn tạm giam hết Nếu quan điều tra chưa hoàn thành việc điều tra mà khơng có để tiếp tục áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo buộc CQĐT phải đề nghị VKS hủy bỏ thay biện pháp tạm giam BPNC khác Để đảm bảo tính thống đồng với quy định thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn tố tụng khác, nên bổ sung BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn tạm giam để điều tra không thời hạn điều tra 61 - Để phù hợp với xu chung thể giới việc quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam thuộc Tòa án để bảo vệ quyền người, phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước việc thu hẹp diện người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam, đảm bảo khách quan, tồn diện chủ thể có thẩm quyền áp dụng, hạn chế tùy tiện, làm dụng tạm giam trình giải vụ án, đặc biệt sở học hỏi, tiếp thu quy định BLTTHS Nga sửa Điều 119 dẫn chiếu Điều 113 BLTTHS năm 2015 Việt Nam theo hướng Tòa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Trong giai đoạn điều tra, truy tố CQĐT VKS thấy có đủ áp dụng biện pháp tạm giam bị can gửi hồ sơ đề nghị áp dụng để Tòa án xem xét, định áp dụng” Về thẩm quyền áp dụng cụ thể biện pháp tạm giam Tòa án BLTTHS Việt Nam bỏ thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án giao thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam cho Thẩm phán Còn phiên tịa thẩm quyền áp dụng thuộc Hội đồng xét xử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (Bộ luật số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013; Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC Nghị định số 52/2019/NĐ-CP ngày 14/06/2019 quy định chi tiết số điều Luật Đặc xá năm 2018; Văn quy phạm pháp luật nước Bộ luật Tố tụng hình năm 2001 Liên bang Nga (Luật số 174 FZ ngày 18 Tháng 12 năm 2001), thông qua Đuma quốc gia Nga ngày 22 tháng 11 năm 2001, sửa đổi bổ sung nhiều đạo luật Liên bang (Sửa đổi lần cuối Luật số N 33-P ngày 18/07/2022); Điều 2, Chương Hiến pháp Liên bang Nga cập nhật ngày 14/09/2022; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đào Trí Úc (2015), “Hiến pháp 2013 nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền người tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý (Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), Số 3; Đỗ Văn Đương (2012), Căn tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng tạm giam, Tạp chí Kiểm sát, Số 19; Hoàng Tám Phi (2020), Biện pháp ngăn chặn tạm giam Luật tố tụng hình Việt Nam, luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 10 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (1999), Tư pháp hình so sánh, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp, Hà Nội; 11 Hoàng Thị Minh Sơn (2010), “Một số bất cập quy định Bộ luật tố tụng hình thời hạn điều tra tạm giam để điều tra”, Tạp chí Luật học, Số 11; 12 Hoàng Thị Minh Sơn (2011), “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Luật học, Số 3; 13 Hội đồng Thẩm phán - Tòa án Nhân dân Tối cao (2013), Quyết định tái thẩm số 18/2013/HS-TT ngày 06-11-2013 vụ án hình Nguyễn Thanh Chấn tội “Giết người”, Hà Nội; 14 Hội đồng thẩm phán - Tòa án Nhân dân tối cao (2014), Quyết định giám đốc thẩm số 20/2014/HS-GĐT ngày 22/11/2014 vụ án hình Hàn Đức Long tội “Hiếp dâm”, “Giết người” “Hiếp dâm trẻ em, Hà Nội; 15 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội; 16 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nguyễn Ngọc Chí - Lê Lan Chi (đồng chủ biên), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội; 17 Lê Huỳnh Tấn Duy (2021), “Biện pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2021; 18 Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đương, Nguyễn Thị Thủy (đồng chủ biên) (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội; 19 Lê Văn Cảm (2010), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 7; 20 Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Mai Bộ (1997), Các biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 22 Mai Bộ (2006), “Áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 5; 23 Nguyễn Ngọc Chí - Lê Lan Chi (đồng chủ biên 2019), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội; 24 Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội - Chuyên san Luật học, Số (Tập 23); 25 Nguyễn Ngọc Chí (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài khoa học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Phương Thảo, Tăng Trần Quỳnh Phương (2020), Tạm giam theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam – Kinh nghiệm từ Cộng Hòa Liên Bang Đức, Hội thảo Biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự; 27 Nguyễn Thị Thanh Loan (2015), Bảo vệ quyền người quy phạm chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình sự, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 28 Nguyễn Thị Thu Hoài (2015), Các biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 29 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.56; 31 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.130; 32 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội), Hà Nội, tr.145; 33 Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn BLTTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiềm sát, Số 21, tr 33; 34 Lê Minh Tuấn (2008), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS biện pháp tạm giam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, Số 09, tr 39 – 40; 35 Phạm Thanh Bình (chủ biên) (1997), Tìm hiểu quy định pháp luật Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai; 36 Tạ Thanh Trang (2011), Tạm giam tố tụng hình lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Luật Tp.HCM, Tp.HCM; 37 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 38 Trần Văn Độ (2012), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình biện pháp tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát, Số 21; 39 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 6; 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công An nhân dân năm, Hà Nội; 41 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021; 42 Vũ Gia Lâm (2012), Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn, Tạp chí Luật học, Số 9; Tài liệu tham khảo tiếng nước 43 APT, Detention Monitoring Tool Factsheet Pre-trial detention Addressing risk factors to prevent torture and ill-treatment, Đường dẫn: https://apt.ch/en/resources/detention-monitoring-tool-addressing-risk-factors-toprevent-torture-and-ill-treatment/ (Truy cập ngày 15/9/2022); 44 Filippov, V.V(2003), The New Russian Code of Criminal Procedure: The Next Step on the Path of Russia's Democratization, Demonkratizatsiya, No 11, 45 I.L.Trunov L.K.Trunova (2003), “Các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự”, Saint- Peterburg Trung tâm pháp lý Press; 46 International Helsinki Federation for Human Rights (2013), Russian NGO Shadow Report on the Observance of the Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment by the Russian Federation for the period from 2006 to 2012; 47 Pilar Domingo, Lisa Denney (2013), The political economy of pre-trial detention, Open Society Justice Initative, London; 48 Rusudan Mchedlishvili, Anna Tvaradze, Sopo Verdzeuli, Giorgi Turazashvilli, Nino Elbakidze (2010), Application of Preventive measures in Criminal Proceedings: Legislation and Practice, Civic Intiative for an Indepentdent Judicary project, p.4; 49 UN Subcommittee on Prevention of Torture (SPT) (2010), Report on the visit of the Subcommittee on Prevention of Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment to the Republic of Paraguay, June 2010, CAT/OP/PRY/1; 50 Zertsalo (1997), Giáo trình Tố tụng hình sự, Mát-xcơ-va; 51 См.: Михайлов В.А (1996), Меры пресечения в российском уголовном процессе: Учеб.-практ пособие М.: Право и закон, С 15; 52 Шимановский В В (1988), Законность задержания лиц на предварительном следствии: Конспект лекций Л С 17 Tài liệu từ internet 53 Giáo trình luật so sánh http://giaotrinhluatsosanh.blogspot.com/2015/07/cachtiep-can-luat-so-sanh.html 54 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Nguồn: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xiii/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoaxii-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-3734 (ngày truy cập: 22/4/2022) 55 Penal Reform International (2004), Lilongwe Declaration on Accessing Legal Aid in the Criminal Justice System in Africa, Đường dẫn: http://www.legalaidrwanda.org/legal_text/Lilongwe-declaration-2004.pdf, (truy cập ngày 15/9/2022) 56 ABA (2010), Handbook of International Standards on Pretrial Detention Procedure, Link: https://www.ilsa.org/Jessup/Jessup16/Batch%201/handbook_of_international_st andards_on_pretrial_detention_procedure_2010_eng.authcheckdam.pdf (truy cập ngày 15/9/2022) 57 APT, Detention Monitoring Tool Factsheet Pre-trial detention Addressing risk factors to prevent torture and ill-treatment, Đường dẫn: https://apt.ch/en/resources/detention-monitoring-tool-addressing-risk-factors-toprevent-torture-and-ill-treatment/ (Truy cập ngày 15/9/2022) ... pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam, Liên bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam; Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Liên Bang Nga biện pháp tạm giam kinh nghiệm cho Việt Nam; 15 16... BANG NGA VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Liên bang Nga đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam 2.1.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt. .. VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM, LIÊN BANG NGA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa biện pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm biện pháp

Ngày đăng: 26/12/2022, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan