1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố kinh tế chính trị trong hỗ trợ quốc tế của trung quốc giai đoạn 2000 đến 2020 và kinh nghiệm cho việt nam

43 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 763,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: Yếu tố Kinh tế - Chính trị hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 đến 2020 kinh nghiệm cho Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Na Lớp: 17CNQTH02 Trần Đỗ Việt Hường Lớp: 18CNQTH02 Khoa: Quốc tế học Đà Nẵng, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 NGHIÊN CỨU YẾU TỐ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRONG HỖ TRỢ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN 2020 VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Na Lớp: 17CNQTH02 Trần Đỗ Việt Hường 18CNQTH02 Khoa: Quốc tế học Ngành học: Quốc tế học Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Hoa Đà Nẵng, tháng năm 2021 TÓM TẮT Trong giai đoạn 2000 – 2020, Trung Quốc không ngừng gia tăng hỗ trợ quốc tế đến quốc gia khu vực Đơng Nam Á có Việt Nam Nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc thường kèm yếu tố kinh tế - trị Tuy nhiên, nguồn hỗ trợ quốc tế bên cạnh việc mang lại số hiệu kinh tế - xã hội cịn khiến nhiều quốc gia rơi vào cảnh nợ nần với Trung Quốc Bài nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm từ số nước nhận hỗ trợ từ Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, từ đưa đến học kinh nghiệm cho Việt Nam việc sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Từ khóa: hỗ trợ quốc tế, yếu tố kinh tế - trị, học kinh nghiệm ABSTRACT In the period 2000 - 2020, China’s foreign aid to countries in Southeast Asia increased continuously, including Vietnam The purposes of China’s foreign aid are often related to some political and economic factors However, this source of foreign aid often pushes many countries into debt with China along with some effectiveness in terms of socio-economic conditions This research paper aims to study the cases of some Southeast Asian countries and withdraw some lessons learned for Vietnam in how to use foreign China’s foreign aid effectively Keywords: foreign aid, political and economic factors, lessons learned MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I THỰC TRẠNG HỖ TRỢ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 1.1 Thực tiễn Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc 1.2 Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 1.2.1 Campuchia 1.2.2 Lào 1.2.3 Myanmar 1.3 Ảnh hưởng từ việc tiếp nhận Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc quốc gia 1.3.1 Ảnh hưởng tích cực 1.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 10 II YẾU TỐ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ TRONG HỖ TRỢ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC 11 2.1 Yếu tố Chính trị 11 2.1.1 Ngoại giao bẫy nợ 11 2.1.2 Lợi ích địa trị 12 2.1.3 Gia tăng tầm ảnh hưởng lên quốc gia nhận 13 2.2 Yếu tố Kinh tế 14 2.2.1 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia nhận 14 2.2.2 Mở rộng thị trường 16 III LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐẾN VIỆT NAM 17 3.1 Thực Trạng Hỗ Trợ Quốc tế Trung Quốc Việt Nam 17 3.1.1 Lĩnh vực Giao thông – Vận tải 17 3.1.2 Lĩnh vực Công thương 19 3.1.3 Lĩnh vực Năng lượng 20 3.2 Ảnh hưởng từ việc tiếp nhận Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Việt Nam 21 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực 21 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 22 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 3.3.1 Một số lưu ý việc việc tiếp nhận Hỗ trợ Quốc tế từ Trung Quốc 24 3.3.2 Một số lưu ý việc chọn Nhà thầu Trung Quốc 25 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 Kết luận 26 Kiến nghị 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt OECD Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt Organisation for Tổ chức Hợp tác Phát Economic Co-operation triển Kinh tế and Development ODA Official Development Hỗ trợ Phát triển Chính thức Assistance Dự án Hiện đại hóa thơng Dự án 3+1 tin tín hiệu đường sắt tuyến Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Đồng Đăng, Hà Nội – Thái Nguyên Khu đầu mối Hà Nội Dự án Hiện đại hóa thơng Dự án VSG tin tín hiệu đường sắt đoạn Vinh – Sài Gòn, tuyến đường sắt Thống Nhất, giai đoạn EPC Engineering Procurement Hợp đồng thiết kế, cung cấp and Construction thiết bị công nghệ thi công xây dựng cơng trình HQC China HuanQiu Tập đồn Hồn Cầu Trung Contracting & Quốc Engineering Corporation Hanichemco Habac Nitrogenous Công ty Cổ phần Phân đạm Fertilizer and Chemical Hoá chất Hà Bắc Company Limited TISCO Thai Nguyen Iron and Công ty Cổ phần Gang thép Steel Joint Stock Thái Nguyên Company ASEAN MCC Association of South Hiệp hội Quốc gia East Asian Nations Đông Nam Á Metallurgical Corporation Tập đồn Khoa học cơng of China nghệ Thương mại luyện kim Trung Quốc HPE Harbin Asia Power Công ty cơng trình điện Cáp Engineering Company Nhĩ Tân Limited EU European Union Liên minh Châu Âu ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Yếu tố Kinh tế - Chính trị Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 đến 2020 học kinh nghiệm cho Việt Nam - Sinh viên thực hiện: Trần Đỗ Việt Hường - Lớp: 18CNQTH02 Khoa: Quốc tế học Năm thứ: Số năm đào Năm thứ: Số năm đào tạo: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Na - Lớp: 17CNQTH02 Khoa: Quốc tế học tạo: - Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Hoa Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu yếu tố kinh tế - trị Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2020 khu vực Đông Nam Á; - Tìm hiểu nguyên nhân quốc gia khu vực Đông Nam Á rơi vào bẫy nợ Trung Quốc; - Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Tính sáng tạo: Hiện giới Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học sâu vào tìm hiểu yếu tố kinh tế - trị Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 đến 2020 Đông Nam Á Bài nghiên cứu giúp cung cấp thơng tin có tính cập nhật thực trạng hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Đông Nam Á Việt Nam Kết nghiên cứu: Bài nghiên cứu khái quát thực trạng hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 đến 2020 Đông Nam Á Việt Nam Từ phân tích yếu tố kinh tế - trị hỗ trợ quốc tế Trung Quốc đồng thời rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho việc học tập sinh viên chuyên ngành Quan hệ Quốc tế hay quan tâm đến hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Đông Nam Á đặc biệt giai đoạn 2000 - 2020 Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Đà Nẵng, ngày 29 tháng 04 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đà Nẵng, ngày 29 tháng 04 năm 2021 Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Đỗ Việt Hường Sinh ngày: 08 tháng 05 năm 1999 Nơi sinh: Quảng Nam Lớp: 18CNQTH02 Khóa: 2017-2022 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: 258 Nguyễn Duy Trinh, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng Điện thoại:0773796641 Email: viethuongdn851999@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ 2: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ 3: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ 4: (kỳ1) Ngành học: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi Khoa: Quốc tế học Nhà máy điện Cho vay (2005) Việt Nam Bảng 2.2 Các dự án Kinh tế Trung Quốc viện trợ Đông Nam Á [28] Từ nghiên cứu trường đại học NYU Wagner School, khoảng 32% số vốn Trung Quốc hỗ trợ cho Đông Nam Á dành cho dự án khai thác phát triển tài nguyên thiên nhiên [28] Các dự án mà Trung Quốc tham gia hỗ trợ đa dạng, trải dài từ khai thác tài nguyên thiên nhiên đến lĩnh vực lượng Các quốc gia nhận nguồn hỗ trợ Trung Quốc thường xuất mặt hàng liên quan đến nguồn nguyên liệu thô gỗ, dầu, cao su hay quặng sang Trung Quốc Bên cạnh đó, khoảng 40% lượng dầu thơ tiêu thụ Trung Quốc nhập từ nước ngồi [17] Con số có xu hướng gia tăng trữ lượng dầu thô tự nhiên nước Trung Quốc ngày cạn kiệt Trong đó, Đơng Nam Á thị trường béo bở dầu khí Vì vậy, việc Trung Quốc tăng cường hỗ trợ khu vực dễ hiểu giúp cho quốc gia giải tốn khí đốt Một ví dụ điển hình Myanmar quốc gia nhận nguồn hỗ trợ quốc tế vô lớn Cụ thể, dự án lớn Dự án Trạm thủy điện Paunglaung giai đoạn Myanmar nhận khoản vay ưu đãi trị giá 170 triệu USD từ Trung Quốc [34] Hay Dự án khai thác niken Tagaung Taung quốc gia nhận số vốn đầu tư 800 triệu USD từ Trung Quốc[34] Sở dĩ nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc đến nước lớn Myanmar có đường ống vận chuyển dầu khí đốt lớn kết nối nước với tỉnh Vân Nam Trung Quốc 2.2.2.Mở rộng thị trường Đông Nam Á thị trường tiêu thụ đầy tiềm hàng hóa ngành dịch vụ tài Đây điểm thu hút Trung Quốc Các nước khu vực Đông Nam Á không ngừng phát triển dân số kinh tế Đây động lực thúc đẩy sức tiêu dùng hàng hóa Trung Quốc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đối tác thương mại lớn thứ ba Trung Quốc sau Mỹ Liên minh châu Âu EU [11] Trước đây, Liên minh châu Âu EU đối tác thương mại lớn Trung Quốc Tuy nhiên, kiện Anh rời khỏi EU khiến cho hoạt động thương mại EU Trung 16 Quốc bị ảnh hưởng Chỉ riêng năm 2020, hoạt động thương mại EU Trung Quốc giảm 5%, 284,1 tỷ USD [11] Chiến tranh Thương mại Mỹ - Trung nổ khiến cho hoạt động thương mại hai bên bị ảnh hưởng nặng nề lệnh trừng phạt hay đòn đáp trả mà hai bên đưa Vì thế, Trung Quốc nhanh chóng xây dựng thị trường cung ứng khu vực Đông Nam Á để tránh hàng rào thuế quan Mỹ Tính riêng năm 2020, xuất nhập Trung Quốc đến 10 nước thành viên ASEAN tăng 2%, đạt số 297,8 tỷ USD [11] Điều cho thấy vai trị quan trọng ASEAN nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung Trung Quốc Ơng Lý Khôi Văn – người phát ngôn Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho biết: "Trung Quốc trì quan hệ thân thiết nước Việt Nam, Malaysia Singapore, nơi góp phần chuỗi cung ứng tồn cầu cho ngành cơng nghiệp điện tử" [11] Vì vây, Trung Quốc không ngừng gia tăng hỗ trợ cho khu vực lĩnh vực sở hạ tầng, giao thông – vận tải lượng cách tăng cường kết nối ràng buộc Đông Nam Á III LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐẾN VIỆT NAM 3.1 Thực trạng Hỗ trợ Quốc tế Trung Quốc Việt Nam Trong năm 1960 đến năm 1970, Trung Quốc cung cấp hỗ trợ quốc tế cho Việt Nam nhằm hỗ trợ nước ta thành lập nhà máy sản xuất công nghiệp phục vụ cho người dân Các nhà máy sản xuất phục vụ cho mục đích dân lẫn mục đích quân Đến cuối năm 1990, mối quan hệ kinh tế hai nước dần củng cố, nguồn hỗ trợ quốc tế mà Trung Quốc dành cho Việt Nam tăng lên Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2020, Trung Quốc đặc biệt đẩy mạnh hỗ trợ quốc tế cho Việt Nam, phần lớn hình thức khoản vay lãi suất thấp 3.1.1 Lĩnh vực Giao thông – Vận tải Từ năm 2000 đến 2020, hai dự án giao thông – vận tải Việt Nam nhận hỗ trợ quốc tế Trung Quốc bật kể đến Dự án Hiện đại hóa thơng tin tín hiệu đường sắt tuyến Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Đồng Đăng, Hà Nội – Thái Nguyên Khu đầu mối Hà Nội (dự án 3+1) Dự án Hiện đại hóa thơng tin tín hiệu đường sắt 17 đoạn Vinh – Sài Gòn, tuyến đường sắt Thống Nhất, giai đoạn (Dự án VSG) Đặc điểm chung hai dự án nhận nguồn vốn vay ODA từ Trung Quốc Dự án VSG Tổng công ty Đường sắt Việt Nam làm chủ đầu tư thi công nhà thầu Trung Quốc hình thức hợp đồng EPC4 Dự án có tổng số vốn đầu tư khoảng 1.100 tỷ đồng, đó, khoảng 975 tỷ đồng nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến từ Trung Quốc Được triển khai từ 11/2007 dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2010, dự án VSG đầu tư với mục đích nâng cao hiệu đảm bảo an tồn cho tuyến đường sắt Vinh – Sài Gòn Tuy nhiên, theo Kết luận kiểm tra số 9180/BGTVT ngày 29/7/2014 của Bộ Giao thông – Vận tải, mức vốn dự án VSG tăng 2,83 lần so với ban đầu đồng thời tiến độ dự án VSG chậm năm tháng so với thời gian dự kiến hoàn thành ban đầu [19] Tương tự dự án VSG, dự án 3+1 giai đoạn chậm tiến độ đến năm tổng mức vốn sau điều chỉnh gấp 3,2 lần so với mức vốn ban đầu [20] Bên cạnh đó, đưa vào hoạt động, hai dự án xảy nhiều cố công nghệ mà nhà thầu Trung Quốc cung cấp mức trung bình Một dự án khác mà Việt Nam nhận vốn ODA Trung Quốc Dự án Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông Dự án Ban Quản lý Dự án Đường Sắt Bộ Giao thông – Vận tải làm đại diện chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư ban đầu khoảng 8.770 tỷ đồng (552 triệu USD), đó, khoảng 419 triệu USD vốn vay tín dụng ưu đãi Trung Quốc [13] Đây dự án Cơng ty TNHH Tập đồn Cục Đường sắt Trung Quốc làm chủ thầu Sau 10 năm, dự án liên tục chậm tiến độ tổng mức vốn bị nâng lên đến 868 triệu USD, vốn vay ưu đãi ODA khoảng 13.867 tỷ đồng [18] Có thể thấy, giai đoạn 2000 – 2020, Trung Quốc hỗ trợ quốc tế cho Việt Nam hình thức ODA lớn, tập trung nhiều vào lĩnh vực Giao thông – Vận tải Một đặc điểm chung dự án nhận ODA Trung Quốc hợp đồng EPC Hợp đồng EPC ( Engineering, Procurement, and Construction): Hơp đồng thầu EPC hợp đồng thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng tất cơng trình dự án đầu tư xây dựng 18 ký kết với nhà thầu nhà thầu Trung Quốc Tuy nhiên, dự án với mức vốn khủng thường xun bị đội vốn khơng hồn thành tiến độ cam kết 3.1.2.Lĩnh vực Công thương Đến tháng năm 2020, 12 đại dự án ngành công thương không chậm tiến độ, hoạt động hiệu mà có tổng số nợ phải trả lên đến 63.300 tỷ đồng [3] Ba số 12 dự án vay vốn ưu đãi từ Trung Quốc, Dự án Đạm Ninh Bình; Dự án Đạm Hà Bắc Dự án Gang thép Thái Nguyên Dự án Đạm Ninh Bình có chủ đầu tư Tập đồn hóa chất Việt Nam Vinachem với số vốn tự có vào khoảng 100 triệu USD Phần cịn lại, tập đồn Vinachem vay ngân hàng China Eximbank Trung Quốc 250 triệu USD với lãi suất ưu đãi 4% năm, cố định vòng 15 năm Tuy nhiên, để vay số tiền nhà thầu dự án nhà thầu HQC Trung Quốc Dự án khởi cơng xây dựng từ năm 2008 Ninh Bình thức vào hoạt động vào tháng 12 năm 2012 Tuy nhiên, từ đến nay, dự án liên tiếp thua lỗ phải gánh vai số nợ khổng lồ không ngân hàng Trung Quốc mà nhiều ngân hàng nước [14] Cùng chung cảnh ngộ, dự án Đạm Hà Bắc dự án đầu tư lớn nhiên lại thua lỗ Dự án Công ty TNHH Một thành viên Phân đạm Hóa chất Hà Bắc (Hanichemco) thực từ năm 2010 với số vốn đầu tư 568 triệu USD Tuy nhiên, số vốn công ty khoảng 102 triệu, 5.000 tỷ đồng (80%) vay vốn từ nhiều nguồn bao gồm 10 triệu USD viện trợ Trung Quốc Dự án Đạm Hà Bắc Phó thủ tướng Hồng Trung Hải nhấn mạnh “dự án quan trọng nằm chiến lược phát triển ngành hòa chất nằm sản xuất đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia” Tuy nhiên, trái với kỳ vọng, dự án lại thua lỗ nghìn tỷ đồng từ đưa vào hoạt động Đồng thời, chủ đầu tư Việt Nam nhà thầu Trung Quốc xảy tranh chấp liên quan đến toán hợp đồng EPC Đến năm 2020, tranh chấp hai bên chưa giải ổn thỏa [15] Dự án Gang thép Thái Nguyên Công ty Gang thép Thái Nguyên(TISCO) làm chủ đầu khởi công xây dựng từ năm 2007 đến năm 2020, dự án chưa thể 19 vào hoạt động xảy nhiều sai phạm Tổng mức đầu tư ban đầu dự án 3.834 tỷ đồng với số vốn TISCO chiếm khoảng 10% (375 tỷ đồng) 21,4 triệu USD vốn vay ưu đãi từ Trung Quốc [21] Tuy nhiên, sau nhiều lần điều chỉnh, số vốn dự án bị đẩy lên số 8.104 tỷ đồng [21] Tập đồn Khoa học cơng nghệ Thương mại luyện kim Trung Quốc (MCC) trúng thầu dự án ký kết hợp đồng EPC với bên TISCO Trong suốt q trình thi cơng, dự án nhiều lần dừng thi cơng tranh chấp MCC TISCO Vào tháng năm 2008, MCC đơn phương dừng hợp đồng đưa hết người nước dù thi công 11 tháng Nhà thầu MCC nhiều lần đề xuất nâng giá hợp đồng thêm 137,3 triệu USD đề nghị TISCO kéo dài thời gian thực hợp đồng Đây nguyên nhân làm cho đại dự án Gang thép Thái Nguyên chậm tiến độ đồng thời số vốn bị đội lên trời Ba số 12 dự án ngành Công thương nhận “trái đắng” nhiều lý chủ quan khách quan khác [15] Tương tự dự án Giao thông – Vận tải nhận ODA Trung Quốc, ba dự án ngành Công thương ký kết hợp đồng EPC với nhà thầu Trung Quốc đồng thời khơng khỏi tình trạng tiến độ thi cơng kéo dài, mức vốn bị nâng lên cao nhiều so với hợp đồng ký kết ban đầu 3.1.3 Lĩnh vực Năng lượng Tương tự hai lĩnh vực trên, Năng lượng lĩnh vực mà Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ quốc tế từ phía Trung Quốc Tuy số liệu nguồn vốn ưu đãi mà Trung Quốc hỗ trợ cho dự án không công khai thấy Trung Quốc quan tâm đến lĩnh vực Năng lượng, đặc biệt Nhiệt điện Việt Nam Giai đoạn 2000 – 2020, nhiều dự án nhiệt điện Việt Nam khởi công với nguồn vay ưu đãi đến từ Trung Quốc Điển Dự án nhiệt điện Cao Ngạn tỉnh Thái Ngun Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam làm chủ đầu dự án Đây dự án có tổng mức đầu tư 123,9 triệu USD Trong số đó, số vốn tập đồn Than – Khống sản Việt Nam chiếm 15%, phần cịn lại vốn vay Riêng Trung Quốc cung cấp khoản vay tín dụng ưu đãi lên đến 85.5 triệu USD, kéo dài 15 năm với lãi suất ưu đãi 3%/năm Dự án Nhiệt điện Cao Ngạn chủ thầu Trung Quốc – Cơng ty cơng trình điện Cáp Nhĩ Tân (Harbin Power Engineering Co.,Ltd – HPE) thi công theo gói thầu EPC Dự 20 án khởi cơng năm 2002, đến đầu năm 2007 hịa vào lưới điện quốc gia Tuy nhiên, q trình thi cơng vận hành, dự án xảy thất thoát liên quan đến máy móc Theo hợp đồng EPC, máy móc phục vụ cho dự án phải có nguồn gốc từ Anh Đức thực tế số máy móc lại có xuất xứ từ Trung Quốc [35] Thiết bị Trung Quốc có giá ¼ mức giá hợp đồng nên thiệt hại kinh tế khơng nhỏ cho phía Việt Nam Khơng ảnh hưởng kinh tế mà trang thiết bị Trung Quốc cịn khơng an tồn thiết bị sử dụng công nghệ lạc hậu Tương tự dự án Nhiệt điện Cao Ngạn, dự án Nhiệt điện Cẩm Phả nhận nguồn vay tín dụng ưu đãi đến từ Trung Quốc Được khởi cơng xây dựng năm 2006, dự án có chủ đầu tư Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam nhà thầu Tập đoàn Cáp Nhĩ Tân Trung Quốc Tuy nhiên, kể từ đưa vào hoạt động vào năm 2009, nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả nhiều lần dừng hoạt động xảy nhiều lỗi kỹ thuật [35] Đây số nhiều dự án Năng lượng mà Trung Quốc hỗ trợ vay tín dụng ưu đãi Giai đoạn 2003 – 2016, Trung Quốc chi 66 tỷ USD cho lĩnh vực Năng lượng khu vực Đơng Nam Á có Việt Nam [8] Điều cho thấy, Trung Quốc “hào hứng” với thị trường nhiệt điện Việt Nam 3.2 Ảnh hưởng từ việc tiếp nhận Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực Tuy dự án mà Trung Quốc cung cấp hỗ trợ quốc tế cho Việt Nam tồn nhiều bất cập phủ nhận ảnh hưởng tích cực mà dự án mang lại cho kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, tác động tương đối nhỏ Các dự án có tổng mức đầu tư thường lên đến hàng nghìn tỷ đồng số vốn thực chủ dự án Việt Nam chiếm khoảng 15-20% Vì vậy, phần cịn lại buộc cơng ty phải vay mượn từ ngân hàng từ phủ nước có Trung Quốc Trung Quốc cung cấp vốn vay thường có lãi suất ưu đãi thời hạn trả nợ lâu Vì vậy, hỗ trợ quốc tế Trung Quốc dạng ODA vốn vay ưu đãi giúp doanh nghiệp Việt Nam “giải tốn khó” vốn 21 Các dự án nhận vốn vay ưu đãi từ Trung Quốc vào hoạt động mang lại lợi ích kinh tế đồng thời tạo công ăn việc cho người dân Điển dự án Nhiệt điện Cao Ngạn - nhà máy điện quan trọng vùng Việt Bắc Nhà máy không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện khu vực mà giúp giải vấn đề thiếu điện sử dụng nước Hàng năm, nhà máy điện Cao Ngạn sản xuất “700 triệu kWh điện, doanh thu đạt 900 tỷ đồng/năm, đóng góp ngân sách 30 tỷ đồng/năm, đảm bảo việc làm cho 300 lao động với mức thu nhập ổn định” [6] 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Có thể thấy, Trung Quốc cung cấp hỗ trợ quốc tế cho dự án Việt Nam với số tiền vô lớn hiệu thực mang lại không rõ ràng Ngược lại, dự án có góp mặt Trung Quốc thường rơi vào tình trạng chậm tiến độ đội vốn Nguồn hỗ trợ Trung Quốc đến Việt Nam thường gọi vốn vay ưu đãi lại bị đánh giá ưu đãi so với nguồn tài trợ đến từ quốc gia khác Theo Báo cáo Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn viện trợ phát triển ODA vốn vay ưu đãi mà Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi thủ tướng vào tháng năm 2018, Bộ rõ “vốn vay Trung Quốc có lãi suất 3%/năm, cao vốn vay Nhật Bản (0,4-1,2%), Hàn Quốc (0,2%) Ấn Độ (1,75%) Chưa kể phí cam kết 0,5% phí quản lý 0,5% Thời hạn vay Trung Quốc 15 năm thời gian ân hạn năm, hai thấp so với nhà tài trợ khác Các khoản vay tín dụng ưu đãi Trung Quốc cấp qua Ngân hàng Xuất nhập Trung Quốc China Eximbank” [1] Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư nêu rõ dự án nhận nguồn vay ưu đãi đến từ Trung Quốc “thường xuyên chậm tiến độ, không đảm bảo chất lượng, tăng tổng mức đầu tư, ảnh hưởng hiệu đầu tư” Ví dụ Dự án 3+1 giai đoạn chậm tiến độ đến năm hay Dự án VSG chậm đến năm tháng [19] Chính tiện độ thi cơng bị kéo dài nên số vốn dự án bị đội lên trời khiến cho doanh nghiệp Việt Nam ngập nợ nần Đồng thời, dự án đối mặt với tình trạng khó thu hồi lại vốn đưa vào hoạt động Điển đại dự án Đạm Ninh Bình sau thời gian vào hoạt động không mang lại hiệu kinh tế khiến cho Tập đồn Hóa chất Việt Nam đứng trước nguy khó hồn trả khoản vay ưu đãi từ Trung Quốc Dự 22 án Đường sắt Cát Linh – Hà Đông bị chuyên gia đánh giá khó hồn vốn Tiến sĩ Đinh Thế Hiển – chuyên gia kinh tế cho rằng: “Dự án này, coi thất bại khó thu hồi vốn đầu tư tiêu tốn nhiều tiền Tôi cho rằng, dự án không khả thi, vừa chậm tiến độ lại đội vốn khủng Số tiền làm tàu Cát Linh – Hà Đông nên đầu tư vào dự án đường khác đường cao đường vành đai để giải tỏa giao thơng” [2] Đó chưa kể, dự án Việt Nam nhận vốn vay ưu đãi từ Trung Quốc thường vướng phải bất cập “công nghệ Châu Âu, nhà thầu Trung Quốc” Tình trạng nhìn thấy rõ dự án Đạm Ninh Bình – dự án kỳ vọng áp dụng công nghệ máy móc châu Âu vào việc sản xuất đạm Tuy nhiên, Ông Nguyễn Gia Tường –Tổng giám đốc Tập đồn Hóa chất thừa nhận: “Dây chuyền, máy móc thiết bị chủ yếu nhập từ Trung Quốc, chất lượng mức trung bình Việc mua vật tư, thiết bị dự phòng phụ thuộc vào nhà thầu Trung Quốc nên dây chuyền sản xuất thường xảy cố, tiêu hao định mức chưa đạt mức đáng kể” [14] Đây nguyên nhân khiến cho dự án từ vào hoạt động thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông không tránh khỏi tình trạng Dù dự án Công ty tư vấn ACT Pháp đánh giá “tuyến đường sắt sử dụng công nghệ Trung Quốc có tiêu chuẩn kỹ thuật tương thích với tiêu chuẩn châu Âu giới Bao gồm quy trình vận hành bảo dưỡng, kịch vận hành, biểu đồ chạy tàu, quy trình xử lý cố, nhiệm vụ chức danh, ” [18] Tuy vậy, việc làm dấy lên nghi ngờ tính an tồn hiệu tuyến đường sắt đưa vào hoạt động Bởi lẽ, nhiều người không khỏi lo lắng tuyến đường sắt cao nối Cát Linh Hà Đông vào vết xe đổ người tiền nhiệm trước Dự án Đạm Ninh Binh Tóm lại, dự án Việt Nam nhận nguồn hỗ trợ quốc tế đến từ Trung Quốc tồn nhiều bất cập Trong giai đoạn 20 năm kể từ 2000, hầu hết dự án nhận ODA hay khoản vay ưu đãi Trung Quốc không chậm tiến độ, đội vốn thua lỗ hay xảy tranh chấp với chủ thầu Trung Quốc 23 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc đến Việt Nam chứa nhiều “ẩn số” Bởi khó để tìm nguồn tài liệu thống cơng khai số vốn cho vay ưu đãi hay ODA Trung Quốc nước ta Việc khiến cho việc tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Việt Nam tương đối khó khăn Chưa kể hầu hết dự án vay nợ từ Trung Quốc dù bị đánh giá khó có khả hồn trả nợ tiến hành xây dựng thi công Công tác quản lý yếu kém, nhiều mâu thuẫn Việt Nam nguyên nhân khiến cho nguồn vốn ưu đãi Trung Quốc không sử dụng cách hiệu Từ việc Lào Myanmar rơi vào bẫy nợ Trung Quốc đến dự án Việt Nam không đạt hiệu quả, Việt Nam cần làm để nguồn hỗ trợ đến từ nước bạn không trở thành gánh nặng kinh tế? (1) Nghiên cứu cân nhắc việc tiếp nhận Hỗ trợ Quốc tế từ Trung Quốc Trước hết, việc chọn dự án có khả hồn trả khoản vay ưu đãi nước ngồi vơ quan trọng Rất nhiều dự án Việt Nam dự án Đạm Ninh Bình hay dự án Nhiệt điện Cao Ngạn dù nguồn vốn chủ dự án Việt Nam chiếm khoảng 15% tổng số vốn đầu tư, số vốn vay ưu đãi đến từ Trung Quốc thường lớn phê duyệt Khi mức vốn bị nâng lên cao khiến cho khả hoàn trả nợ chủ dự án gần Cần có tiêu chuẩn để vào đánh giá dự án tiếp nhận nguồn vốn ưu đãi đến tư Trung Quốc Hầu hết hỗ trợ quốc tế Trung Quốc đến Việt Nam thường hình thức khoản vay ưu đãi Ông Nguyễn Gia Kiểng – cựu Phụ tá Tổng trưởng Kinh tế Việt Nam chia sẻ: “Ngân hàng Ngoại thương Trung Quốc thông thường cho vay với mức lãi suất thấp, mục đích để trúng thầu để làm cơng trình xây dựng lắp ráp theo khuôn khổ gọi “Sáng kiến Một vành đai – Một đường” Nhưng Việt Nam vay với mức lãi suất cao ngân hàng nước khác điều có khơng bình thường” [1] Từ để thấy, Việt Nam cần nghiên cứu cân nhắc kỹ trước tiếp nhận nguồn hỗ trợ đến từ Trung Quốc 24 (2) Cân nhắc việc chọn nhà thầu Trung Quốc Bên cạnh việc cân nhắc khoản vay ưu đãi đến từ Trung Quốc, Việt Nam cần xem xét kỹ việc chọn nhà thầu Trung Quốc Việc nhà thầu Trung Quốc trúng thầu hàng loạt dự án lớn Việt Nam, phần điều kiện ràng buộc vay vốn ưu đãi từ nước Bộ Giao thông Vận tải cho biết: “Một số dự án ODA sử dụng vốn vay Trung Quốc mà Hiệp định vay vốn có quy định phải lựa chọn nhà thầu Trung Quốc thực dự án có dự án cịn có tồn tại, vướng mắc việc thực hợp đồng nhà thầu Trung Quốc Đặc biệt dự án thực theo hình thức hợp đồng EPC” […] Điển Cơng ty TNHH Tập đồn Cục Đường sắt Trung Quốc dù bị đánh giá “năng lực kém” trúng thầu dự án Tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đơng Theo Ơng Phạm Thế Minh - Nguyên thứ trưởng Bộ Giao thông – Vận tải: “Nhà thầu Trung Quốc lực trúng thầu rõ ràng lực thẩm định thầu có vấn đề Phải xem xét chủ đầu tư dự án, ban quản lý dự án, hội đồng chấm thầu quan phải trả lời lại Khơng thể để tình trạng trúng thầu cách, không làm lại xin tăng vốn Cứ xin cho, cho cách vô tội vạ Nếu có chuyện đêm để trúng thầu phải làm cho rõ, xử lý tới nơi tới chốn" [16] Vì vậy, nên chọn nhà thầu thật đủ lực uy tín cho dự án Việt Nam Muốn vậy, ta cần “nâng cao lực, trách nhiệm lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư vào Việt Nam để nâng cao chất lượng dịng vốn” (3) Hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư đấu thầu Bên cạnh đó, việc Trung Quốc lợi dụng lỗ hổng đến từ Luật Đầu tư Đấu thầu Việt Nam góp phần giúp nước liên tiếp nhận dự án lớn ta Cần phải xem xét lại quy định, luật lệ đầu tư đấu thầu Theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: “Thủ thuật Trung Quốc lợi dụng luật đầu tư luật đấu thầu Việt Nam người bỏ thầu giá thấp chấp nhận Các nhà thầu Trung Quốc bỏ thầu với giá thấp thắng thầu Sau họ thắng thầu tiến hành xây dựng cơng trình đội giá lên gấp nhiều lần, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông Hà Nội nay, gây ý dư luận Cho nên, Việt Nam cần phải điều chỉnh trình xét duyệt dự án Trung Quốc điều chỉnh điều kiện luật 25 đất thầu, để tránh rơi vào bẫy Trung Quốc, tức chào thầu rẻ, cuối Việt Nam phải trả giá đắt, với công nghệ kém, với nhiều yếu tố môi trường mà người dân quan tâm” [1] IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Trong giai đoạn 2000 – 2020, Trung Quốc không ngừng cung cấp hỗ trợ quốc tế cho quốc gia khu vực Đông Nam Á Nổi bật số phải kể để Việt Nam, Campuchia, Lào Myanmar Trung Quốc hỗ trợ cho nhiều dự án thuộc nhiều lĩnh vực khác quốc gia Tuy nhiên, phần lớn nguồn viện trợ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sở hạ tầng, khai thác tài nguyên thiên nhiên lượng Nhờ nguồn hỗ trợ Trung Quốc, vấn đề kinh tế - xã hội quốc gia cải thiện Nhiều vùng khỏi cảnh nghèo cực, người dân có thêm công ăn việc làm, Đồng thời, nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc mang đến hội kinh doanh phát triển cho nước tiếp nhận Tuy nhiên, ảnh hưởng tích cực thường khơng đáng kể Ngược lại, có khơng quốc gia Đông Nam Á đứng trước nguy hoàn trả nợ rơi vào bẫy nợ Trung Quốc Điều hoàn toàn dễ hiểu nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc thường kèm yếu tố kinh tế - trị Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc bị chuyên gia kinh tế đánh giá ngoại giao bẫy nợ nước tiếp nhận hỗ trợ thường rơi vào nợ nần chồng chất với Trung Quốc Thơng qua đó, Trung Quốc khơng ngừng gia tăng sức ảnh hưởng lên nước nhận mà cịn thu lại lợi ích mặt kinh tế Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á nhận hỗ trợ quốc tế Trung Quốc khoảng thời gian Nguồn hỗ trợ Trung Quốc tập trung lĩnh vực giao thơng – vận tải, công thương lượng Tương tự nước khu vực, nhiều dự án Việt Nam vay vốn ưu đãi từ Trung Quốc xảy nhiều bất cập đội vốn, chậm tiến độ, tranh chấp với chủ thầu, 26 Từ thực tiễn Campuchia, Lào, Myanmar nước Đông Nam Á, Việt Nam học hỏi học kinh nghiệm quý giá việc tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Kiến nghị Nghiên cứu sử dụng nguồn tài liệu tham khảo dùng giảng dạy nghiên cứu liên quan Đề tài so sánh tập trung phân tích, so sánh yếu tố kinh tế - trị việc tiếp nhận sử dụng nguồn hỗ trợ quốc tế Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á Campuchia, Lào Myanmar Việt Nam mà chưa thêm quốc gia khác Vì thế, nghiên cứu chưa đưa đến nhìn trọn vẹn yếu tố kinh tế - trị hỗ trợ quốc tế Trung Quốc Đơng Nam Á Do đó, nghiên cứu sâu vào tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn tiếp nhận hỗ trợ quốc tế Trung Quốc quốc gia khác khu vực Đông Nam Á 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ái, H (2018, November 11) Cảnh báo khoản vay ODA Trung Quốc Được truy lục từ Đài Á Châu Tự Do [2] An, N (2019, June 12) Đường sắt Cát Linh – Hà Đông: Một ‘bảo tàng’ kinh nghiệm thất bại Nxb Báo điện tử VTC News [3] Anh, P (2020, October 8) Ngành công thương: 12 dự án yếu nợ 63.000 tỷ đồng Nxb Sài gòn Giải Phóng [4] Cơng, H (khơng ngày tháng) Bộ KH&ĐT đề nghị cân nhắc khoản vay ưu đãi từ Trung Quốc Được truy lục từ Trung tâm Thẩm định giá - Bộ Tài [5] Hà, N T (2019) Kinh tế Việt Nam năm 2018 triển vọng năm 2019 hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng tr.240-252 [6] Hùng, H (2019, October 5) Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV gặp mặt 16 năm thành lập Tạp chí Vinacomin [7] M.Khuê (2015, April 3) Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng Campuchia Nxb Người Lao Động [8] Nam, P (2018, September 28) “Nóng” đầu tư vào ngành điện Đơng Nam Á Nxb Cổng thông tin điện tử Bộ Tài [9] Phương, T (2018, December 10) Mối nguy từ dự án đầu tư Trung Quốc Việt Nam Tạp chí Việt Nam [10] Tuấn, N V (2020, November 7) Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Nxb Tạp chí Tài [11] Thanh, T (2020, July 20) ASEAN trở thành đối tác thương mại hàng đầu Trung Quốc Tạp chí điện tử Tài [12] Thảo, P (2021, April 23) Kết luận tra Dự án Đạm Ninh Bình Nxb Bộ Cơng thương Việt Nam [13] Trang, P (2016, May 26) Đường sắt Cát Linh-Hà Đông lại gặp vấn đề vốn, tiến độ Nxb Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 [14] Trang, P (2017, January 17) Yêu cầu kiểm điểm, làm rõ sai phạm dự án Đạm Ninh Bình Nxb Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [15] Trang, P (2020, May 21) 12 dự án ‘đắp chiếu’ ngành công thương: Giải pháp không xử lý tranh chấp hợp đồng EPC Nxb Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [16] Bộ Xây dựng thẳng lỗi nhà thầu Trung Quốc (2014, June 26) Nxb Bộ Kế hoạch Đầu tư [17] Chiến lược nhập dầu mỏ Trung Quốc (2017, May 19) Nxb Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử [18] Dự án Cát Linh-Hà Đông nhận chứng đánh giá an toàn hệ thống, chuẩn bị đưa vào khai thác (2021, April 27) Nxb Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [19] Đường sắt Cát Linh-Hà Đông chậm trễ: Trách nhiệm thuộc ai? (2014, October 14) Nxb Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia [20] Nhiều sai phạm dự án thơng tin tín hiệu đường sắt (2014, August 08) Nxb Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia [21] Thanh tra Chính phủ kết luận tra Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn – Công ty Gang thép Thái Nguyên (2019, February 20) Nxb Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [22] Viện trợ phát triển (2018, October 12) Nxb Open Development Viet Nam Tiếng Anh [23] (2018) China’s Role in Myanmar’s Internal Conflicts Washinton, D.C: United States Institute of Peace [24] Chaudhury, D R (2018, November 29) Vietnam's growing concern with Chinese loans Nxb The Economic Times [25] Cheng, C (2019, May 21) The Logic Behind China’s Foreign Aid Agency Nxb Carnegie Endowment for International Peace 29 [26] Kitano, N (2019) Estimating China’s Foreign Aid: 2017-2018 Preliminary Figures Tokyo: JICA Research Institute Tokyo [27] Ku, S (2016, Februry 26) China’s expanding influence in Laos Nxb East Asia Forum [28] Lum, T (2009) China's Foreign Aid Activites in Africa, Latin America and Southeast Asia Congressional Reaserch Service, tr.15 [29] Ly, B (2018) How China influence Cambodia from the past to the present for the case of politics, diplomacy, military and economic relations perspective Faculty of Business and Economics, Paññ¯as¯astra University of Cambodia, tr.2-4 [30] Naing, Y (2021, January 20) China’s Belt and Road Initiative Continues to Make Inroads in Myanmar Nxb The Irrawaddy [31] Phea, K (2020, May 26) Cambodia-China Relations in the New Decade Nxb Foundation Office Cambodia [32] Walker, C (2010) Beijing uses its aid to developing countries to exert its influence and warp incentives for accountable governance Nxb The New York Times [33] Yu, L (2021) The Impact of Chinese Aid on Democractization: Empirical Evidence from Southeast Asia Nxb University of Gothenburg tr3-4 [34] Zhenming, z (2010) China’s Economic Aid to CLMV and Its Economic Cooperation with Them tr.75-80 [35] (2009) Vietnam-China Trade, FDI and ODA Relations (1998-2008) and the Impacts upon Vietnam 30 ... thực trạng hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 đến 2020 Đông Nam Á Việt Nam Từ phân tích yếu tố kinh tế - trị hỗ trợ quốc tế Trung Quốc đồng thời rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc tiếp... Việt Nam? ?? Việc nghiên cứu yếu tố kinh tế - trị Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 đến 2020 giúp đưa đến kinh nghiệm cho Việt Nam việc tiếp nhận sử dụng hiệu hỗ trợ quốc tế từ Trung Quốc. .. thực trạng Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2020 đến số nước Đông Nam Á; - Phân tích yếu tố Kinh tế - Chính trị Hỗ trợ quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2020 số nước Đông Nam Á; - Nghiên

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ái, H. (2018, November 11). Cảnh báo về các khoản vay ODA của Trung Quốc. Được truy lục từ Đài Á Châu Tự Do Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh báo về các khoản vay ODA của Trung Quốc
Tác giả: Ái, H
Năm: 2018
[2]. An, N. (2019, June 12). Đường sắt Cát Linh – Hà Đông: Một ‘bảo tàng’ về kinh nghiệm thất bại. Nxb Báo điện tử VTC News Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường sắt Cát Linh – Hà Đông: Một ‘bảo tàng’ về kinh nghiệm thất bại
Tác giả: An, N
Nhà XB: Nxb Báo điện tử VTC News
Năm: 2019
[3]. Anh, P. (2020, October 8). Ngành công thương: 12 dự án yếu kém vẫn nợ hơn 63.000 tỷ đồng. Nxb Sài gòn Giải Phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành công thương: 12 dự án yếu kém vẫn nợ hơn 63.000 tỷ đồng
Tác giả: Anh, P
Nhà XB: Nxb Sài gòn Giải Phóng
Năm: 2020
[4]. Công, H. (không ngày tháng). Bộ KH&ĐT đề nghị cân nhắc các khoản vay ưu đãi từ Trung Quốc. Được truy lục từ Trung tâm Thẩm định giá - Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ KH&ĐT đề nghị cân nhắc các khoản vay ưu đãi từ Trung Quốc
[5]. Hà, N. T. (2019). Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019 hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng. tr.240-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019 hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng
Tác giả: Hà, N. T
Năm: 2019
[6]. Hùng, H. (2019, October 5). Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV gặp mặt nhân dịp 16 năm thành lập. Tạp chí Vinacomin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV gặp mặt nhân dịp 16 năm thành lập
Tác giả: Hùng, H
Năm: 2019
[7]. M.Khuê. (2015, April 3). Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở Campuchia. Nxb Người Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở Campuchia
Tác giả: M.Khuê
Nhà XB: Nxb Người Lao Động
Năm: 2015
[8]. Nam, P. (2018, September 28). “Nóng” đầu tư vào ngành điện Đông Nam Á. Nxb Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nóng” đầu tư vào ngành điện Đông Nam Á
Tác giả: Nam, P
Nhà XB: Nxb Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính
Năm: 2018
[9]. Phương, T. (2018, December 10). Mối nguy từ các dự án đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam. Tạp chí Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối nguy từ các dự án đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam
Tác giả: Phương, T
Năm: 2018
[10]. Tuấn, N. V. (2020, November 7). Một số giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam. Nxb Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam
Tác giả: Tuấn, N. V
Nhà XB: Nxb Tạp chí Tài chính
Năm: 2020
[11]. Thanh, T. (2020, July 20). ASEAN trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Trung Quốc. Tạp chí điện tử Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Trung Quốc
Tác giả: Thanh, T
Năm: 2020
[12]. Thảo, P. (2021, April 23). Kết luận thanh tra tại Dự án Đạm Ninh Bình. Nxb Bộ Công thương Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận thanh tra tại Dự án Đạm Ninh Bình
Tác giả: Thảo, P
Nhà XB: Nxb Bộ Công thương Việt Nam
Năm: 2021
[13]. Trang, P. (2016, May 26). Đường sắt Cát Linh-Hà Đông lại gặp vấn đề về vốn, tiến độ. Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường sắt Cát Linh-Hà Đông lại gặp vấn đề về vốn, tiến độ
Tác giả: Trang, P
Nhà XB: Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2016
[14]. Trang, P. (2017, January 17). Yêu cầu kiểm điểm, làm rõ sai phạm trong dự án Đạm Ninh Bình. Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu kiểm điểm, làm rõ sai phạm trong dự án Đạm Ninh Bình
Tác giả: Trang, P
Nhà XB: Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2017
[15]. Trang, P. (2020, May 21). 12 dự án ‘đắp chiếu’ ngành công thương: Giải pháp nào khi không xử lý được tranh chấp hợp đồng EPC. Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 12 dự án ‘đắp chiếu’ ngành công thương: Giải pháp nào khi không xử lý được tranh chấp hợp đồng EPC
Tác giả: Trang, P
Nhà XB: Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2020
[16]. Bộ Xây dựng chỉ thẳng lỗi của nhà thầu Trung Quốc. (2014, June 26). Nxb Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Xây dựng chỉ thẳng lỗi của nhà thầu Trung Quốc
Tác giả: Bộ Xây dựng chỉ thẳng lỗi của nhà thầu Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2014
[17]. Chiến lược nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc. (2017, May 19). Nxb Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc
Tác giả: Chiến lược nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử
Năm: 2017
[18]. Dự án Cát Linh-Hà Đông sắp nhận chứng chỉ đánh giá an toàn hệ thống, chuẩn bị đưa vào khai thác. (2021, April 27). Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Cát Linh-Hà Đông sắp nhận chứng chỉ đánh giá an toàn hệ thống, chuẩn bị đưa vào khai thác
Tác giả: Dự án Cát Linh-Hà Đông sắp nhận chứng chỉ đánh giá an toàn hệ thống, chuẩn bị đưa vào khai thác
Nhà XB: Nxb Báo điện tử của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2021
[19]. Đường sắt Cát Linh-Hà Đông chậm trễ: Trách nhiệm thuộc về ai?. (2014, October 14). Nxb Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường sắt Cát Linh-Hà Đông chậm trễ: Trách nhiệm thuộc về ai
Tác giả: Đường sắt Cát Linh-Hà Đông chậm trễ: Trách nhiệm thuộc về ai
Nhà XB: Nxb Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
Năm: 2014
[20]. Nhiều sai phạm tại 3 dự án thông tin tín hiệu đường sắt. (2014, August 08). Nxb Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều sai phạm tại 3 dự án thông tin tín hiệu đường sắt
Tác giả: Nhiều sai phạm tại 3 dự án thông tin tín hiệu đường sắt
Nhà XB: Nxb Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w