Tranh tụng của bị hại nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình sự liên bang nga và việt nam

110 18 0
Tranh tụng của bị hại nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình sự liên bang nga và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TUẤN VŨ TRANH TỤNG CỦA BỊ HẠI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH- 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRANH TỤNG CỦA BỊ HẠI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Học viên: Trần Tuấn Vũ Lớp: Cao học Luật, khóa 27 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tranh tụng bị hại: Nghiên cứu so sánh Luật tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Những kết luận khoa học luận văn tổng hợp kiến thức tác giả không chép cơng trình hay tài liệu khác Nội dung, ý tưởng tác giả tài liệu chuyên khảo nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận văn tác giả trích dẫn nguồn đầy đủ Tác giả chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Do nghiên cứu thời gian có hạn, tác giả khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ, độc giả góp ý chân thành cho tác giả Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy, Cô độc giả quan tâm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Tuấn Vũ DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS CQĐT Bộ luật Tố tụng hình Cơ quan điều tra CSĐT CQCTQTHTT ĐTV Cảnh sát điều tra Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Điều tra viên KSV TAND Kiểm sát viên Tòa án nhân dân TANDTC THTT Tòa án nhân dân tối cao Tiến hành tố tụng TTHS VAHS VKS VKSNDTC Tố tụng hình Vụ án hình Viện kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỊ HẠI VÀ TRANH TỤNG CỦA BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm bị hại tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bị hại tố tụng hình Liên bang Nga 1.1.2 Khái niệm đặc điểm bị hại tố tụng hình Việt Nam 10 1.1.3 So sánh khái niệm đặc điểm bị hại tố tụng hình Liên bang Nga với Việt Nam kiến nghị 17 1.2 Khái niệm đặc điểm tranh tụng bị hại 20 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tranh tụng bị hại TTHS Liên bang Nga 20 1.2.2 Khái niệm đặc điểm tranh tụng bị hại TTHS Việt Nam 24 1.2.3 So sánh tranh tụng bị hại tố tụng hình Liên bang Nga với Việt Nam kiến nghị 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 39 CHƢƠNG II NGHIÊN CỨU SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA BỊ HẠI TRONG QUÁ TRÌNH TRANH TỤNG 40 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga quyền bị hại trình tranh tụng 40 2.1.1 Các quyền liên quan đến việc xác định tư cách bị hại trình tranh tụng 40 2.1.2 Các quyền đảm bảo cho hoạt động tranh tụng bị hại 42 2.1.3 Các quyền thuộc nội dung tranh tụng bị hại 46 2.1.4 Các quyền khác có liên quan đến tranh tụng bị hại 50 2.1.5 Quyền tranh tụng bị hại thơng qua thủ tục hịa giải, tư tố công – tư tố 52 2.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam quyền bị hại trình tranh tụng 56 2.2.1 Các quyền liên quan đến việc xác định tư cách bị hại trình tranh tụng 57 2.2.2 Các quyền đảm bảo cho hoạt động tranh tụng bị hại 62 2.2.3 Các quyền thuộc nội dung tranh tụng bị hại 66 2.2.4 Các quyền khác có liên quan đến tranh tụng bị hại 70 2.3 Nhận xét, đánh giá kinh nghiệm cho Việt Nam 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 81 CHƢƠNG III NGHIÊN CỨU SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CỦA BỊ HẠI TRONG QUÁ TRÌNH TRANH TỤNG 82 3.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga nghĩa vụ bị hại trình tranh tụng 82 3.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nghĩa vụ bị hại trình tranh tụng 85 3.3 Nhận xét, đánh giá kinh nghiệm cho Việt Nam 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nhiệm vụ sách quán tố tụng hình Việt Nam Đây tiêu chí đánh giá hiệu trình tố tụng hình Thời gian vừa qua tố tụng hình Việt Nam góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, tố tụng hình trình trực tiếp tác động đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, ln cần phải quan tâm mức Bị hại chủ thể tham gia tố tụng với nhiều mục đích khác nhau, chủ yếu bảo vệ khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bị hành vi phạm tội xâm hại đe dọa xâm hại Tuy nhiên Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam tồn số bất cập liên quan đến quyền tranh tụng bị hại hoạt động tố tụng dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp bị hại chưa bảo đảm cách đầy đủ Chẳng hạn vai trò thụ động bị hại thể trình tranh tụng; bị hại chưa xem bên trình tranh tụng, số quyền bị hại chưa thật bình đẳng với chủ thể khác có bên bào chữa, quyền thông báo bị hại chưa ghi nhận đầy đủ, tham gia tranh tụng cách thụ động bị hại kể vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại; trình tự tranh tụng phiên tịa Bên cạnh đó, vấn đề tranh tụng tố tụng hình quan tâm nghiên cứu thời gian gần đây, lý luận tranh tụng TTHS Việt Nam tồn chưa quán Từ đó, thiếu tảng lý luận, pháp lý sở thực tiễn việc tham gia tranh tụng bị hại; làm cho việc vận dụng quy định BLTTHS năm 2015 nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bị hại trình tranh tụng chưa thật hiệu Những hạn chế nêu làm ảnh hưởng tới hiệu trình tranh tụng bị hại nói riêng tố tụng hình nói chung Các văn kiện Đảng Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị xác định bảo đảm tranh tụng TTHS nội dung quan trọng công cải cách tư pháp Cụ thể hóa chủ trương đó, Hiến pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 xác định cụ thể hóa nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” đồng thời bổ sung quy định nhằm đảm bảo hiệu nguyên tắc thực tế Nhưng để đảm bảo TTHS có tranh tụng nghĩa, ngồi việc bảo đảm vơ tư, khách quan chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, việc bảo đảm vị trí pháp lý bình đẳng đảm bảo quyền nghĩa vụ bên, có bị hại, quan trọng Chính thế, việc nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn tham khảo mơ hình tố tụng hình quốc gia giới tranh tụng bị hại tố tụng hình cần thiết Trong quốc gia giới, Liên bang Nga quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam lịch sử lập pháp mơ hình tố tụng hình Do tác giả chọn đề tài: ―Tranh tụng bị hại: Nghiên cứu so sánh Luật tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam” với hy vọng góp phần tham khảo số kinh nghiệm tố tụng hình Liên bang Nga để hồn thiện Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bị hại thơng qua q trình tranh tụng tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, nhiên có số tác phẩm nghiên cứu đến vấn đề tranh tụng bị hại tố tụng hình Việt Nam Liên quan tới vị trí bị hại có số cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, sách chuyên khảo Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam tác giả Đinh Thị Mai nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2014 Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu lý luận thực tiễn thực quyền người bị hại BLTTHS năm 2003 Tác giả phân tích làm rõ vấn đề lý luận người bị hại, bao gồm lịch sử hình thành phát triển chế định người bị hại hệ thống tư pháp hình giới Việt Nam, đánh giá thực trạng quy định pháp luật quyền người bị hại Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2012; nghiên cứu chế bảo đảm quyền người bị hại Việt Nam có so sánh kinh nghiệm số nước giới như: Mỹ, Úc, Canada, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản có Liên bang Nga Cơng trình đề cập cách chi tiết đến quyền người bị hại tố tụng hình sự, có quyền người bị hại bên tham gia tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu nên cơng trình chưa sâu vào phân tích vấn đề tranh tụng bị hại TTHS Thứ hai, Luận án tiến sĩ: Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam tác giả Lê Nguyên Thanh, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 Luận án nghiên cứu chi tiết người bị thiệt hại tố tụng hình bao gồm bị hại nguyên đơn dân khía cạnh: vấn đề lý luận pháp lý người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình sự, quyền nghĩa vụ chủ thể thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 việc bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ chủ thể Luận án có khái quát vấn đề người bị thiệt hại pháp luật tố tụng hình quốc gia giới có Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga nhằm có đánh giá khách quan chủ thể Mặc dù chưa đề cập đến vấn đề tranh tụng người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình vấn đề làm rõ luận văn như: vị trí, vai trị, quyền buộc tội người bị thiệt hại tội phạm gây quyền nghĩa vụ khác cung cấp sở lý luận để tác giả tiến hành nghiên cứu so sánh luận văn Thứ ba, viết Một số vấn đề tham gia tranh tụng người bị hại nguyên đơn dân phiên tịa hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp tác giả Nguyễn Trương Tín đăng Tạp chí Luật học số 03/2010 Bài viết nghiên cứu khái quát trực tiếp vấn đề luận văn Tuy nhiên, với phạm vi viết khoa học, viết phân tích địa vị người bị hại trình tranh tụng tố tụng hình Việt Nam hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2003 việc bảo đảm quyền tranh tụng người bị hại Luận văn kế thừa kết nghiên cứu viết tiếp tục phát triển, mở rộng sở so sánh với Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga để nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu vấn đề Thứ tư, Luận văn Thạc sĩ, đề tài: ―Quyền bị hại: Nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam‖ tác giả Đỗ Cao Ngọc Hân, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 Luận văn kết nghiên cứu so sánh lý giải điểm tương đồng khác biệt quyền bị hại BLTTHS Liên bang Nga so với Việt Nam, đề xuẩt kinh nghiệm áp dụng để hồn thiện quy định BLTTHS Việt Nam quyền bị hại Đề tài lý giải phần khác quy định hai BLTTHS, nguồn gốc, chất khác đó, nghiên cứu cách tổng thể hệ thống quyền bị hại Tuy nhiên đề tài đề cập quyền bị hại chưa phân tích sâu vào q trình tranh tụng bị hại TTHS Do vậy, luận văn tác giả tham khảo kết nghiên cứu đề tài tiếp tục mở rộng nghiên cứu so sánh trình tranh tụng bị hại Nghiên cứu tranh tụng bị hại TTHS Liên bang Nga, tác giả không tiếp cận cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề Liên quan đến vai trị, vị trí bị hại TTHS Liên bang Nga, có số cơng trình khoa học nghiên cứu chi tiết như: Luận án Tiến sĩ: Tình trạng pháp lý người bị hại trình tố tụng hình Nga (năm 2005) tác giả Vasilenko Nikolay Nikolaevich Học viện tư pháp Liên bang Nga; Sách chuyên khảo Một số vấn đề việc thực quyền người bị hại trình tố tụng hình (năm 2015) tác giả Bayanov Artyom Ernestovich - Học viện Quản lý Bộ Nội vụ Nga, Nhà xuất Yur-Vak, Mat-xcơva;… Các cơng trình nói nghiên cứu tổng qt chuyên sâu chế định bị hại TTHS Liên bang Nga, nguồn tư liệu để tác giả nghiên cứu, so sánh, làm rõ nội dung luận văn Về vấn đề tranh tụng TTHS Liên bang Nga, có số cơng trình khoa học như: Luận án tiến sĩ: Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Nga chế thực (năm 2001) tác giả Darovskikh Svetlana Mikhailovna, Đại học bang Nam Ural; Luận án tiến sĩ: Tranh tụng bình đẳng bên tố tụng hình (năm 2003) Lukichev Nikolay Alekseevich, Học viện pháp lý Saratov, … Các tài liệu khái quát góc độ tiếp cận khái niệm tranh tụng đặc điểm tranh tụng TTHS Liên bang Nga Như vậy, có số nghiên cứu bị hại tố tụng hình Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện chuyên biệt so sánh tranh tụng bị hại Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Bộ luật tố tụng hình Liên Bang Nga để qua đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam nhằm nâng cao hiệu tranh tụng bị hại Do đó, tranh tụng bị hại tố tụng hình sự, đặc biệt so sánh luật học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga vấn đề hoàn toàn Việc nghiên cứu vấn đề để có góc nhìn tồn diện tham khảo kinh nghiệm nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình Việt Nam cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu khía cạnh lập pháp tranh tụng bị hại tố tụng hình Việt Nam sở phân tích, so sánh quy định Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam vấn đề để làm rõ điểm bất cập tồn tại, sở bước đầu đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình bị hại tố tụng hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nêu trên, luận văn cần hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau Thứ nhất, so sánh, phân tích làm rõ lý luận chung tranh tụng bị hại TTHS Liên bang Nga Việt Nam Thứ hai, so sánh, phân tích làm rõ quy định tranh tụng bị hại BLTTHS hai nước, từ làm rõ điểm tương đồng khác biệt Thứ ba, sở điểm tương đồng khác biệt BLTTHS hai nước, luận văn cần làm rõ ưu điểm nhược điểm quy định này, từ đối chiếu với thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS Việt Nam bảo 90 KẾT LUẬN Trong trình tranh tụng, bị hại giữ vị trí độc lập, chủ động việc thực chức buộc tội Để thực vị trí đó, BLTTHS quy định cho bị hại hệ thống quyền nghĩa vụ Bị hại thực quyền nghĩa vụ tranh tụng từ có thiệt hại gây hành vi người thực tội phạm đến có án, định có hiệu lực Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Khi nghiên cứu tranh tụng bị hại, cần dựa vào mục đích tranh tụng mà bị hại hướng tới chức tố tụng bị hại trình tranh tụng Có đảm bảo vị thế, chủ động tranh tụng bị hại, giúp bị hại đạt mục đích tranh tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đồng thời góp phần giúp CQCTQTHTT thơng qua q trình tranh tụng bị hại chủ thể khác, làm rõ nội dung vụ án, giải vụ án cách kịp thời, xác, khách quan, dân chủ cơng Trong q trình phát triển BLTTHS nói chung chế định bị hại nói riêng, bị ảnh hưởng yếu tố hệ thống TTHS mà Việt Nam lựa chọn điều kiện khách quan xã hội mà số quyền nghĩa vụ bị hại trình tranh tụng chưa quan tâm xây dựng Mặt khác, hệ thống TTHS nước ta chưa thừa nhận bị hại có chức có quyền buộc tội thơng qua trình tranh tụng Trách nhiệm hình tư pháp hình nước ta trách nhiệm người phạm tội trước nhà nước trước bị hại Nhà nước chủ thể có quyền hạn việc truy tố buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Với yêu cầu cải cách tư pháp là: ―nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp‖128, BLTTHS năm 2015 ban hành với nhiều điểm mới, khắc phục quy định không phù hợp BLTTHS năm 2003, có quy định bị hại, quyền nghĩa vụ người bị hại trình tố tụng Tuy nhiên q trình tranh tụng bị hại, cịn nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp với việc thực nguyên tắc tranh tụng mà BLTTHS năm 2015 hướng tới Dựa đặc điểm tương đồng truyền thống pháp lý mơ hình tố tụng, tác giả chọn BLTTHS Liên bang Nga để nghiên cứu so sánh quy định tranh tụng bị hại Từ rút kinh nghiệm nhằm hồn thiện quy định trình tranh tụng bị hại BLTTHS Việt Nam 128 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 91 Trong Chương I, luận văn phân tích khái quát khái niệm đặc điểm bị hại, khái niệm đặc điểm q trình tranh tụng, từ làm rõ q trình tranh tụng bị hại BLTTHS hai nước Từ sở nhận thức khái quát đó, Chương II, luận văn tiến hành so sánh quyền bị hại trình tranh tụng để rút ưu điểm hạn chế quy định quyền tranh tụng bị hại nước Các quyền tiến hành phân tích so sánh bao gồm: quyền liên quan đến việc xác định tư cách bị hại trình tranh tụng; quyền đảm bảo cho hoạt động tranh tụng bị hại; quyền thuộc nội dung tranh tụng bị hại; quyền khác có liên quan đến tranh tụng bị hại; BLTTHS Liên bang Nga, bị hại cịn có quyền tranh tụng thơng qua thủ tục tư tố cơng – tư tố Từ đó, luận văn rút kinh nghiệm lập pháp đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện BLTTHS quyền bị hại trình tranh tụng Ở chương III, luận văn tiến hành phân tích so sánh nghĩa vụ quy định cho bị hại nhằm bảo đảm trình tranh tụng diễn thuận lợi công BLTTHS nước, từ đưa kinh nghiệm đề xuất nhằm hồn thiện BLTTHS Những ý kiến đóng góp luận văn đưa nhằm hướng tới cải tiến vị trí, vai trị, tham gia cách chủ động bị hại trình tranh tụng Qua đó, giúp CQCTQTHTT giải vụ án cách cơng bằng, xác, dân chủ, tồn diện, khách quan cách làm rõ thật vụ án thông qua q trình tranh tụng có tham gia chủ động đầy đủ bị hại Với nội dung trên, tác giả mong muốn đóng góp vào cơng tác lý luận thực tiễn, giúp cho người quan tâm đến trình tranh tụng bị hại TTHS có thêm sở lý luận q trình học tập, nghiên cứu Tác giả hy vọng ý kiến dóng góp luận văn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện quy định pháp luật trình tranh tụng bị hại BLTTHS Việt Nam 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật I Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Bộ luật số 19/2003/QH11 ngày 10/12/2003 (Hết hiệu lực) Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Bộ luật số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015; Bộ luật Hình năm 2015 (Bộ luật số 100/2015/QH13), ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20 tháng năm 2017 II Văn quy phạm pháp luật nƣớc Liên hợp quốc (1985), Tuyên ngôn nguyên tắc công lý cho nạn nhân tội phạm lạm dụng quyền lực; Bộ luật tố tụng hình Liên bang Xô Viết ngày 25 tháng năm 1922 phê chuẩn Nghị Ban Chấp hành Trung ương toàn Nga ngày 15/2/1923 (Hết hiệu lực); Bộ luật tố tụng hình năm 2001 Liên bang Nga (Luật số 174-ФЗ ngày 18 Tháng 12 năm 2001), thông qua Đuma quốc gia Nga ngày 22 tháng 11 năm 2001, sửa đổi bổ sung đạo luật Liên bang ngày 29.05.2002 Số 58-ФЗ , ngày 24.07.2002 Số 98-ФЗ , ngày 24.07.2002 Số 103ФЗ , ngày 25.07.2002 Số 112-ФЗ , ngày 31.10.2002 Số 133-ФЗ , ngày 30.06.2003 Số 86-ФЗ , ngày 04.07.2003 Số 92-ФЗ , ngày 04.07.2003 Số 94-ФЗ , ngày 07.07.2003 Số 111-ФЗ , ngày 08.12.2003 Số 161-ФЗ , ngày 22.04.2004 Số 18-ФЗ , ngày 29.06.2004 Số 58-ФЗ , ngày 02.12.2004 Số 154-ФЗ , ngày 28.12.2004 Số 187-ФЗ , ngày 01.06.2005 Số 54-ФЗ , ngày 09.01.2006 Số 13ФЗ , ngày 03.03.2006 Số 33-ФЗ , ngày 03.06.2006 Số 72-ФЗ , ngày 03.07.2006 Số 97-ФЗ , ngày 03.07.2006 Số 98-ФЗ , ngày 27.07.2006 Số 153ФЗ , ngày 30.12.2006 Số 283-ФЗ , ngày 12.04.2007 Số 47-ФЗ , ngày 26.04.2007 Số 64-ФЗ , ngày 05.06.2007 Số 87-ФЗ , ngày 06.06.2007 Số 90-ФЗ , ngày 24.07.2007 Số 211-ФЗ , ngày 24.07.2007 Số 214-ФЗ , ngày 02.10.2007 Số 93 225-ФЗ , ngày 27.11.2007 Số 272-ФЗ , ngày 03.12.2007 Số 322-ФЗ , ngày 03.12.2007 Số 323-ФЗ , ngày 06.12.2007 Số 335-ФЗ , ngày 04.03.2008 Số 26ФЗ , ngày 11.06.2008 Số 85-ФЗ , ngày 02.12.2008 Số 226-ФЗ , ngày 22.12.2008 Số 271-ФЗ , ngày 25.12.2008 Số 280-ФЗ , ngày 30.12.2008 Số 321ФЗ , ngày 14.03.2009 Số 37-ФЗ , ngày 14.03.2009 Số 38-ФЗ , ngày 14.03.2009 Số 39-ФЗ , ngày 28.04.2009 Số 65-ФЗ , ngày 29.06.2009 Số 141ФЗ , ngày 18.07.2009 Số 176-ФЗ , ngày 30.10.2009 Số 241-ФЗ , ngày 30.10.2009 Số 244-ФЗ , ngày 03.11.2009 Số 245-ФЗ , ngày 17.12.2009 Số 324ФЗ , ngày 27.12.2009 Số 346-ФЗ , ngày 27.12.2009 Số 377-ФЗ , ngày 29.12.2009 Số 383-ФЗ , ngày 21.02.2010 Số 16-ФЗ , ngày 09.03.2010 Số 19ФЗ , ngày 09.03.2010 Số 20-ФЗ , ngày 29.03.2010 Số 32-ФЗ , ngày 07.04.2010 Số 60-ФЗ , ngày 22.04.2010 Số 62-ФЗ , ngày 30.04.2010 Số 69-ФЗ , ngày 05.05.2010 Số 76-ФЗ , ngày 19.05.2010 Số 87-ФЗ , ngày 01.07.2010 Số 132-ФЗ , ngày 01.07.2010 Số 143-ФЗ , ngày 01.07.2010 Số 144-ФЗ , ngày 01.07.2010 Số 147-ФЗ , ngày 22.07.2010 Số 155-ФЗ , ngày 22.07.2010 Số 158ФЗ , ngày 23.07.2010 Số 172-ФЗ , ngày 27.07.2010 Số 195-ФЗ , ngày 27.07.2010 Số 224-ФЗ , ngày 29.11.2010 Số 316-ФЗ , ngày 29.11.2010 Số 318ФЗ , ngày 29.11.2010 Số 323-ФЗ , ngày 28.12.2010 Số 404-ФЗ , ngày 28.12.2010 Số 427-ФЗ , ngày 29.12.2010 Số 433-ФЗ (được sửa đổi vào ngày 05.06.2012), ngày 29.12.2010 Số 434-ФЗ , ngày 07.02.2011 Số 4-ФЗ , ngày 20.03.2011 Số 39-ФЗ , ngày 20.03.2011 Số 40-ФЗ , ngày 06.04.2011 Số 66-ФЗ , ngày 03.05.2011 Số 95-ФЗ , ngày 03.06.2011 Số 119-ФЗ , ngày 14.06.2011 Số 140-ФЗ , ngày 11.07.2011 Số 194-ФЗ , ngày 11.07.2011 Số 195-ФЗ , ngày 20.07.2011 Số 250-ФЗ , ngày 21.07.2011 Số 253-ФЗ , ngày 21.07.2011 Số 257ФЗ , ngày 06.11.2011 Số 292-ФЗ , ngày 06.11.2011 Số 293-ФЗ , ngày 06.11.2011 Số 294-ФЗ , ngày 07.11.2011 Số 304-ФЗ , ngày 21.11.2011 Số 329ФЗ , ngày 06.12.2011 Số 407-ФЗ , ngày 06.12.2011 Số 408-ФЗ , ngày 07.12.2011 Số 419-ФЗ , ngày 07.12.2011 Số 420-ФЗ , ngày 29.02.2012 Số 14ФЗ , ngày 01.03.2012 Số 17-ФЗ , ngày 01.03.2012 Số 18-ФЗ , ngày 05.06.2012 Số 51-ФЗ , ngày 05.06.2012 Số 53-ФЗ , ngày 05.06.2012 Số 54-ФЗ , ngày 25.06.2012 Số 87-ФЗ , ngày 20.07.2012 Số 121-ФЗ , ngày 28.07.2012 Số 141-ФЗ , ngày 28.07.2012 Số 142-ФЗ , ngày 28.07.2012 Số 143-ФЗ , ngày 12.11.2012 Số 190-ФЗ , ngày 29.11.2012 Số 207-ФЗ , ngày 01.12.2012 Số 208ФЗ , ngày 30.12.2012 Số 309-ФЗ , ngày 30.12.2012 Số 310-ФЗ , ngày 30.12.2012 Số 311-ФЗ , ngày 30.12.2012 Số 312-ФЗ , ngày 11.02.2013 Số 7- 94 ФЗ , ngày 04.03.2013 Số 23-ФЗ , ngày 05.04.2013 Số 53-ФЗ , ngày 05.04.2013 Số 54-ФЗ , ngày 26.04.2013 Số 64-ФЗ , ngày 07.06.2013 Số 122ФЗ , ngày 28.06.2013 Số 134-ФЗ , ngày 02.07.2013 Số 150-ФЗ , ngày 02.07.2013 Số 166-ФЗ , ngày 02.07.2013 Số 185-ФЗ , ngày 02.07.2013 Số 186ФЗ , ngày 23.07.2013 Số 195-ФЗ , ngày 23.07.2013 Số 198-ФЗ , ngày 23.07.2013 Số 217-ФЗ , ngày 23.07.2013 Số 220-ФЗ , ngày 23.07.2013 Số 221ФЗ , ngày 23.07.2013 Số 245-ФЗ , ngày 21.10.2013 Số 271-ФЗ , ngày 21.10.2013 Số 272-ФЗ , ngày 02.11.2013 Số 302-ФЗ , ngày 25.11.2013 Số 313ФЗ , ngày 25.11.2013 Số 317-ФЗ , ngày 21.12.2013 Số 365-ФЗ , ngày 21.12.2013 Số 376-ФЗ , ngày 28.12.2013 Số 380-ФЗ , ngày 28.12.2013 Số 382ФЗ , ngày 28.12.2013 Số 432-ФЗ , ngày 03.02.2014 Số 3-ФЗ , ngày 03.02.2014 Số 4-ФЗ , ngày 03.02.2014 Số 5-ФЗ , ngày 03.02.2014 Số 7-ФЗ , ngày 12.03.2014 Số 29-ФЗ , ngày 20.04.2014 Số 76-ФЗ , ngày 05.05.2014 Số 98-ФЗ , ngày 05.05.2014 Số 104-ФЗ , ngày 05.05.2014 Số 105-ФЗ , ngày 05.05.2014 Số 128-ФЗ , ngày 05.05.2014 Số 130-ФЗ , ngày 04.06.2014 Số 141ФЗ , ngày 04.06.2014 Số 142-ФЗ , ngày 28.06.2014 Số 179-ФЗ , ngày 21.07.2014 Số 218-ФЗ , ngày 21.07.2014 Số 245-ФЗ , ngày 21.07.2014 Số 251ФЗ , ngày 21.07.2014 Số 258-ФЗ , ngày 21.07.2014 Số 269-ФЗ , ngày 21.07.2014 Số 273-ФЗ , ngày 21.07.2014 Số 277-ФЗ , ngày 22.10.2014 Số 308ФЗ , ngày 24.11.2014 Số 370-ФЗ , ngày 31.12.2014 Số 494-ФЗ , ngày 31.12.2014 Số 505-ФЗ , ngày 31.12.2014 Số 518-ФЗ , ngày 31.12.2014 Số 520ФЗ , ngày 31.12.2014 Số 528-ФЗ , ngày 31.12.2014 Số 530-ФЗ , ngày 31.12.2014 Số 532-ФЗ , ngày 03.02.2015 Số 7-ФЗ , ngày 08.03.2015 Số 36-ФЗ , ngày 08.03.2015 Số 40-ФЗ , ngày 08.03.2015 Số 41-ФЗ , ngày 08.03.2015 Số 47-ФЗ , ngày 30.03.2015 Số 62-ФЗ , ngày 23.05.2015 Số 129-ФЗ , ngày 08.06.2015 Số 140-ФЗ , ngày 29.06.2015 Số 190-ФЗ , ngày 29.06.2015 Số 191ФЗ , ngày 13.07.2015 Số 228-ФЗ , ngày 13.07.2015 Số 265-ФЗ , ngày 14.12.2015 Số 380-ФЗ , ngày 29.12.2015 Số 409-ФЗ , ngày 30.12.2015 Số 437ФЗ , ngày 30.12.2015 Số 440-ФЗ , ngày 30.12.2015 Số 441-ФЗ , ngày 02.03.2016 Số 40-ФЗ , ngày 30.03.2016 Số 78-ФЗ , ngày 01.05.2016 Số 139ФЗ , ngày 23.06.2016 Số 190-ФЗ (được sửa đổi ngày 29.12.2017), ngày 23.06.2016 Số 199-ФЗ , ngày 23.06.2016 Số 220-ФЗ , ngày 03.07.2016 Số 322ФЗ , ngày 03.07.2016 Số 323-ФЗ , ngày 03.07.2016 Số 324-ФЗ , ngày 03.07.2016 Số 325-ФЗ , ngày 03.07.2016 Số 327-ФЗ , ngày 03.07.2016 Số 329ФЗ , ngày 03.07.2016 Số 331-ФЗ , ngày 06.07.2016 Số 375-ФЗ , ngày 95 22.11.2016 Số 392-ФЗ , ngày 19.12.2016 Số 436-ФЗ , ngày 19.12.2016 Số 441ФЗ , ngày 19.12.2016 Số 457-ФЗ , ngày 28.12.2016 Số 491-ФЗ , ngày 07.03.2017 Số 33-ФЗ , ngày 28.03.2017 Số 46-ФЗ , ngày 28.03.2017 Số 50-ФЗ , ngày 28.03.2017 Số 51-ФЗ , ngày 03.04.2017 Số 60-ФЗ , ngày 17.04.2017 Số 73-ФЗ , ngày 07.06.2017 Số 115-ФЗ , ngày 07.06.2017 Số 120-ФЗ , ngày 01.07.2017 Số 137-ФЗ , ngày 26.07.2017 Số 194-ФЗ , ngày 26.07.2017 Số 203ФЗ , ngày 29.07.2017 Số 250-ФЗ , ngày 29.07.2017 Số 251-ФЗ , ngày 05.12.2017 Số 387-ФЗ , ngày 20.12.2017 Số 412-ФЗ , ngày 29.12.2017 Số 467ФЗ , ngày 29.12.2017 Số 468-ФЗ , ngày 29.12.2017 Số 469-ФЗ , ngày 31.12.2017 Số 500-ФЗ , ngày 31.12.2017 Số 501-ФЗ , ngày 19.02.2018 Số 27ФЗ , ngày 19.02.2018 Số 31-ФЗ , ngày 18.04.2018 Số 72-ФЗ , ngày 23.04.2018 Số 96-ФЗ , ngày 23.04.2018 Số 99-ФЗ , ngày 23.04.2018 Số 114ФЗ , ngày 27.06.2018 Số 157-ФЗ , ngày 19.07.2018 Số 205-ФЗ , ngày 29.07.2018 Số 228-ФЗ , ngày 29.07.2018 Số 229-ФЗ , ngày 11.10.2018 Số 361ФЗ , ngày 30.10.2018 Số 376-ФЗ , ngày 12.11.2018 Số 411-ФЗ , ngày 27.12.2018 Số 509-ФЗ , ngày 27.12.2018 Số 520-ФЗ , ngày 27.12.2018 Số 530ФЗ , ngày 27.12.2018 Số 533-ФЗ , ngày 27.12.2018 Số 543-ФЗ , ngày 27.12.2018 Số 552-ФЗ , ngày 06.03.2019 Số 21-ФЗ , ngày 01.04.2019 Số 46ФЗ , ngày 03.07.2019 Số 160-ФЗ , ngày 26.07.2019 Số 206-ФЗ , ngày 26.07.2019 Số 209-ФЗ , ngày 02.08.2019 Số 309-ФЗ , ngày 02.08.2019 Số 315ФЗ , định Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga ngày 08.12.2003 Số 18-П, Định nghĩa Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga ngày 09.06.2004 Số 223-О, Постановлениями Конституционного Суда РФ ngày 29.06.2004 Số 13-П , ngày 11.05.2005 Số 5-П , ngày 27.06.2005 Số 7-П , ngày 16.05.2007 Số 6-П , ngày 20.11.2007 Số 13-П , ngày 16.07.2008 Số 9-П , Các định Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga ngày 31.01.2011 Số 1-П , ngày 14.07.2011 Số 16-П , ngày 19.07.2011 Số 18-П , ngày 17.10.2011 Số 22-П , ngày 18.10.2011 Số 23П , ngày 20.07.2012 Số 20-П , ngày 16.10.2012 Số 22-П , ngày 21.05.2013 Số 10-П , ngày 02.07.2013 Số 16-П , ngày 19.11.2013 Số 24-П , ngày 18.03.2014 Số 5-П , Luật Liên bang ngày 05.05.2014 Số 91-ФЗ, Các định Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga ngày 21.10.2014 Số 25-П , ngày 10.12.2014 Số 31-П , ngày 25.02.2016 Số 6-П , ngày 16.03.2017 Số 7-П , ngày 06.06.2017 Số 15-П , ngày 11.05.2017 Số 13-П , ngày 14.11.2017 Số 28-П , ngày 17.04.2019 Số 18-П , ngày 13.06.2019 Số 23-П ) 96 Bộ luật hình Liên bang Nga số 63-ФЗ ngày 13.06.1996 Đu-ma quốc gia Nga thông qua ngày Ngày 24 tháng năm 1996, sửa đổi, bổ sung Đạo luật liên bang: ngày 27.05.1998 Số 77-ФЗ, ngày 25.06.1998 Số 92-ФЗ, ngày 09.02.1999 Số 24-ФЗ, ngày 09.02.1999 Số 26-ФЗ, ngày 15.03.1999 Số 48ФЗ, ngày 18.03.1999 Số 50-ФЗ, ngày 09.07.1999 Số 156-ФЗ, ngày 09.07.1999 Số 157-ФЗ, ngày 09.07.1999 Số 158-ФЗ, ngày 09.03.2001 Số 25-ФЗ, ngày 20.03.2001 Số 26-ФЗ, ngày 19.06.2001 Số 83-ФЗ, ngày 19.06.2001 Số 84ФЗ, ngày 07.08.2001 Số 121-ФЗ, ngày 17.11.2001 Số 144-ФЗ, ngày 17.11.2001 Số 145-ФЗ, ngày 29.12.2001 Số 192-ФЗ, ngày 04.03.2002 Số 23-ФЗ, ngày 14.03.2002 Số 29-ФЗ, ngày 07.05.2002 Số 48-ФЗ, ngày 07.05.2002 Số 50ФЗ, ngày 25.06.2002 Số 72-ФЗ, ngày 24.07.2002 Số 103-ФЗ, ngày 25.07.2002 Số 112-ФЗ, ngày 31.10.2002 Số 133-ФЗ, ngày 11.03.2003 Số 30-ФЗ, ngày 08.04.2003 Số 45-ФЗ, ngày 04.07.2003 Số 94-ФЗ, ngày 04.07.2003 Số 98ФЗ ngày 07.07.2003 Số 111-ФЗ, ngày 08.12.2003 Số 162-ФЗ, ngày 08.12.2003 Số 169-ФЗ, ngày 21.07.2004 Số 73-ФЗ, ngày 21.07.2004 Số 74-ФЗ, ngày 26.07.2004 Số 78-ФЗ, ngày 28.12.2004 Số 175-ФЗ, ngày 28.12.2004 Số 187-ФЗ, ngày 21.07.2005 Số 93-ФЗ, ngày 19.12.2005 Số 161-ФЗ, ngày 05.01.2006 Số 11-ФЗ, ngày 27.07.2006 Số 153-ФЗ, ngày 04.12.2006 Số 201-ФЗ, ngày 30.12.2006 Số 283-ФЗ, ngày 09.04.2007 Số 42-ФЗ, ngày 09.04.2007 Số 46-ФЗ, ngày 10.05.2007 Số 70-ФЗ, ngày 24.07.2007 Số 203-ФЗ, ngày 24.07.2007 Số 211-ФЗ, ngày 24.07.2007 Số 214-ФЗ, ngày 04.11.2007 Số 252ФЗ, ngày 01.12.2007 Số 318-ФЗ, ngày 06.12.2007 Số 333-ФЗ, ngày 06.12.2007 Số 335-ФЗ, ngày 14.02.2008 Số 11-ФЗ, ngày 08.04.2008 Số 43-ФЗ, ngày 13.05.2008 Số 66-ФЗ, ngày 22.07.2008 Số 145-ФЗ, ngày 25.11.2008 Số 218-ФЗ, ngày 22.12.2008 Số 272-ФЗ, ngày 25.12.2008 Số 280-ФЗ, ngày 30.12.2008 Số 321-ФЗ, ngày 13.02.2009 Số 20-ФЗ, ngày 28.04.2009 Số 66-ФЗ, ngày 03.06.2009 Số 106-ФЗ, ngày 29.06.2009 Số 141-ФЗ, ngày 24.07.2009 Số 209-ФЗ, ngày 27.07.2009 Số 215-ФЗ, ngày 29.07.2009 Số 216-ФЗ, ngày 30.10.2009 Số 241-ФЗ, ngày 03.11.2009 Số 245-ФЗ, ngày 09.11.2009 Số 247ФЗ, ngày 17.12.2009 Số 324-ФЗ, ngày 27.12.2009 Số 377-ФЗ, ngày 29.12.2009 Số 383-ФЗ, ngày 21.02.2010 Số 16-ФЗ, ngày 29.03.2010 Số 33-ФЗ, ngày 05.04.2010 Số 48-ФЗ, ngày 07.04.2010 Số 60-ФЗ, ngày 06.05.2010 Số 81ФЗ, ngày 19.05.2010 Số 87-ФЗ, ngày 19.05.2010 Số 92-ФЗ, ngày 17.06.2010 Số 120-ФЗ, ngày 01.07.2010 Số 147-ФЗ, ngày 22.07.2010 Số 155-ФЗ, ngày 27.07.2010 Số 195-ФЗ, ngày 27.07.2010 Số 197-ФЗ, ngày 27.07.2010 Số 224- 97 ФЗ, ngày 04.10.2010 Số 263-ФЗ, ngày 04.10.2010 Số 270-ФЗ, ngày 29.11.2010 Số 316-ФЗ, ngày 09.12.2010 Số 352-ФЗ, ngày 23.12.2010 Số 382ФЗ, ngày 23.12.2010 Số 388-ФЗ, ngày 28.12.2010 Số 398-ФЗ, ngày 28.12.2010 Số 427-ФЗ, ngày 29.12.2010 Số 442-ФЗ, ngày 07.03.2011 Số 26-ФЗ, ngày 06.04.2011 Số 66-ФЗ, ngày 04.05.2011 Số 97-ФЗ, ngày 11.07.2011 Số 200-ФЗ, ngày 20.07.2011 Số 250-ФЗ, ngày 21.07.2011 Số 253-ФЗ, ngày 21.07.2011 Số 257-ФЗ, ngày 07.11.2011 Số 304-ФЗ, ngày 21.11.2011 Số 329ФЗ, ngày 06.12.2011 Số 401-ФЗ, ngày 07.12.2011 Số 419-ФЗ, ngày 07.12.2011 Số 420-ФЗ, ngày 29.02.2012 Số 14-ФЗ, ngày 01.03.2012 Số 18-ФЗ, ngày 05.06.2012 Số 54-ФЗ, ngày 10.07.2012 Số 106-ФЗ, ngày 10.07.2012 Số 107-ФЗ, ngày 20.07.2012 Số 121-ФЗ, ngày 28.07.2012 Số 141-ФЗ, ngày 16.10.2012 Số 172-ФЗ, ngày 12.11.2012 Số 190-ФЗ, ngày 29.11.2012 Số 207ФЗ, ngày 03.12.2012 Số 231-ФЗ, ngày 30.12.2012 Số 306-ФЗ, ngày 30.12.2012 Số 308-ФЗ, ngày 30.12.2012 Số 312-ФЗ, ngày 04.03.2013 Số 23-ФЗ, ngày 05.04.2013 Số 59-ФЗ, ngày 28.06.2013 Số 134-ФЗ, ngày 29.06.2013 Số 136-ФЗ, ngày 02.07.2013 Số 150-ФЗ, ngày 02.07.2013 Số 185-ФЗ, ngày 02.07.2013 Số 186-ФЗ, ngày 23.07.2013 Số 198-ФЗ, ngày 23.07.2013 Số 218ФЗ, ngày 23.07.2013 Số 221-ФЗ, ngày 23.07.2013 Số 245-ФЗ, ngày 21.10.2013 Số 270-ФЗ, ngày 02.11.2013 Số 302-ФЗ, ngày 25.11.2013 Số 313ФЗ, ngày 25.11.2013 Số 317-ФЗ, ngày 21.12.2013 Số 365-ФЗ, ngày 21.12.2013 Số 376-ФЗ, ngày 28.12.2013 Số 380-ФЗ, ngày 28.12.2013 Số 381ФЗ, ngày 28.12.2013 Số 421-ФЗ, ngày 28.12.2013 Số 432-ФЗ, ngày 28.12.2013 Số 433-ФЗ, ngày 03.02.2014 Số 5-ФЗ, ngày 03.02.2014 Số 15-ФЗ, ngày 05.05.2014 Số 96-ФЗ, ngày 05.05.2014 Số 98-ФЗ, ngày 05.05.2014 Số 104-ФЗ, ngày 05.05.2014 Số 105-ФЗ, ngày 05.05.2014 Số 128-ФЗ, ngày 05.05.2014 Số 130-ФЗ, ngày 04.06.2014 Số 142-ФЗ, ngày 28.06.2014 Số 179ФЗ, ngày 28.06.2014 Số 195-ФЗ, ngày 21.07.2014 Số 218-ФЗ, ngày 21.07.2014 Số 227-ФЗ, ngày 21.07.2014 Số 258-ФЗ, ngày 21.07.2014 Số 274ФЗ, ngày 21.07.2014 Số 277-ФЗ, ngày 24.11.2014 Số 370-ФЗ, ngày 24.11.2014 Số 371-ФЗ, ngày 22.12.2014 Số 430-ФЗ, ngày 29.12.2014 Số 476ФЗ, ngày 31.12.2014 Số 514-ФЗ, ngày 31.12.2014 Số 528-ФЗ, ngày 31.12.2014 Số 529-ФЗ, ngày 31.12.2014 Số 530-ФЗ, ngày 31.12.2014 Số 532ФЗ, ngày 03.02.2015 Số 7-ФЗ, ngày 08.03.2015 Số 40-ФЗ, ngày 08.03.2015 Số 45-ФЗ, ngày 30.03.2015 Số 67-ФЗ, ngày 23.05.2015 Số 129-ФЗ, ngày 08.06.2015 Số 140-ФЗ, ngày 08.06.2015 Số 153-ФЗ, ngày 29.06.2015 Số 192- 98 ФЗ, ngày 29.06.2015 Số 193-ФЗ, ngày 29.06.2015 Số 194-ФЗ, ngày 13.07.2015 Số 228-ФЗ, ngày 13.07.2015 Số 265-ФЗ, ngày 13.07.2015 Số 267ФЗ, ngày 28.11.2015 Số 346-ФЗ, ngày 30.12.2015 Số 441-ФЗ, ngày 30.03.2016 Số 78-ФЗ, ngày 01.05.2016 Số 139-ФЗ, ngày 02.06.2016 Số 162-ФЗ, ngày 23.06.2016 Số 199-ФЗ, ngày 03.07.2016 Số 323-ФЗ, ngày 03.07.2016 Số 324-ФЗ, ngày 03.07.2016 Số 325-ФЗ, ngày 03.07.2016 Số 328-ФЗ, ngày 03.07.2016 Số 329-ФЗ, ngày 03.07.2016 Số 330-ФЗ, ngày 06.07.2016 Số 375ФЗ, ngày 22.11.2016 Số 392-ФЗ, ngày 19.12.2016 Số 436-ФЗ, ngày 28.12.2016 Số 491-ФЗ, ngày 07.02.2017 Số 8-ФЗ, ngày 07.03.2017 Số 33-ФЗ, ngày 03.04.2017 Số 60-ФЗ, ngày 17.04.2017 Số 71-ФЗ, ngày 07.06.2017 Số 120-ФЗ, ngày 18.07.2017 Số 159-ФЗ, ngày 26.07.2017 Số 194-ФЗ, ngày 26.07.2017 Số 203-ФЗ, ngày 29.07.2017 Số 248-ФЗ, ngày 29.07.2017 Số 249ФЗ, ngày 29.07.2017 Số 250-ФЗ, ngày 20.12.2017 Số 412-ФЗ, ngày 29.12.2017 Số 445-ФЗ, ngày 29.12.2017 Số 469-ФЗ, ngày 31.12.2017 Số 494ФЗ, ngày 31.12.2017 Số 501-ФЗ, ngày 19.02.2018 Số 35-ФЗ, ngày 23.04.2018 Số 96-ФЗ, ngày 23.04.2018 Số 99-ФЗ, ngày 23.04.2018 Số 111-ФЗ, ngày 23.04.2018 Số 114-ФЗ, ngày 27.06.2018 Số 156-ФЗ, ngày 27.06.2018 Số 157-ФЗ, ngày 03.07.2018 Số 186-ФЗ, ngày 29.07.2018 Số 227-ФЗ, ngày 29.07.2018 Số 229-ФЗ, ngày 02.10.2018 Số 348-ФЗ, ngày 03.10.2018 Số 352ФЗ, ngày 12.11.2018 Số 420-ФЗ, ngày 27.12.2018 Số 519-ФЗ, ngày 27.12.2018 Số 520-ФЗ, ngày 27.12.2018 Số 530-ФЗ, ngày 27.12.2018 Số 533ФЗ, ngày 27.12.2018 Số 540-ФЗ, ngày 27.12.2018 Số 569-ФЗ, ngày 01.04.2019 Số 46-ФЗ, ngày 23.04.2019 Số 65-ФЗ, ngày 29.05.2019 Số 112-ФЗ, ngày 06.06.2019 Số 132-ФЗ, ngày 17.06.2019 Số 146-ФЗ, ngày 26.07.2019 Số 206-ФЗ, ngày 26.07.2019 Số 209-ФЗ, ngày 02.08.2019 Số 304-ФЗ, ngày 02.08.2019 Số 308-ФЗ, Các định Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga ngày 27.05.2008 Số 8-П, ngày 13.07.2010 Số 15-П, ngày 10.10.2013 Số 20-П, ngày 19.11.2013 Số 24-П, ngày 17.06.2014 Số 18-П, ngày 11.12.2014 Số 32-П, ngày 16.07.2015 Số 22-П, ngày 25.04.2018 Số 17-П) 10 Luật Liên bang Nga ngày 11 tháng năm 1992 Số 2487-I Về hoạt động thám tử tư an ninh Liên bang Nga B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 11 Bạch Ngọc Chí Thanh (2009), Người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 99 12 Đinh Thị Mai (2014), Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 13 Đinh Thị Mai (2014), Xác định tư cách tham gia tố tụng người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2014, Số 2(310), trang 68- 76 14 Đỗ Cao Ngọc Hân (2019), Quyền bị hại: nghiên cứu so sánh pháp luật tố tụng hình liên bang Nga kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 15 Gorsky Vadim Vadimovich, Mai Văn Thắng (2017), Chiến thuật tham gia, bảo vệ luật sư đại diện bị hại Tố tụng hình Nga gợi mở cho Việt Nam bối cảnh nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số (2017), trang 73-81; 16 Lê Nguyên Thanh (2010), Quyền người bị hại vấn đề bảo vệ người bị hại tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2010, trang 4148 17 Lê Nguyên Thanh (2012), Bàn khái niệm người bị hại Tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 05(72)/2012 18 Lê Nguyên Thanh (2012), Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 19 Lê Thị Thúy Nga (2018), Vai trị buộc tội bị hại Tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Nghề luật, Số 2- 2018, trang 14 - 17 20 Lê Tiến Châu (2007), Người bị hại tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 1(38)/2007, trang 38 - 46 21 Lê Văn Sua (2017), Quyền bị hại theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015, Tạp chí Luật sư Việt Nam, Số 8(41)/2017, tr 4-8 22 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 23 Ngô Quang Cảnh (2016), Bảo vệ quyền lợi bị hại theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 8(293)/2016, trang 52- 56 24 Ngô Quang Cảnh (2017), Giải vấn đề dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sở hữu, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Đức Mai(1995), Tranh tụng tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 1, trang 31 100 26 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: luật hình sự, luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 27 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 28 Nguyễn Thái Phúc (2009), Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, Số 7/2009, tr 2935 29 Nguyễn Thành Giang (2014), Một số vấn đề lời buộc tội người bị hại đại diện hợp pháp họ, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 02(263)/2014, trang 23 – 25 30 Nguyễn Thị Út (2011), Sự có mặt người bị hại phiên tịa hình sơ thẩm - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 31 Nguyễn Trương Tín (2007), Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 32 Nguyễn Trương Tín (2010), Một số vấn đề tham gia tranh tụng người bị hại ngun đơn dân phiên tịa hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí luật học, số 03/2010;tr 47-57 33 Nguyễn Văn Trượng (2008), Bàn vấn đề tranh tụng yếu tố trang tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 10/2008, tr 21-25 34 Nguyễn Văn Tuân (2009), Bản chất, nội dung tranh tụng phiên tịa hình vấn đề hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (210), 2009, tr 33- 44 35 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, trang 701 36 Phạm Quang Huy (2015), Tố tụng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm Việt Nam, Hoa Kỳ số kiến nghị Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 16 (296)/2015, trang 56-60 37 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự: Đã ban hành đến ngày 31-12-1974, Hà Nội, 101 38 Trần Duy Bình (2011), Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 15/ 2011, tr.7-15,19 39 Trần Thu Hạnh (2017), Bị hại Bộ luật tố tụng hình năm 2015 số kiến nghị hồn thiện pháp luật, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số (2017), trang 55-60; 40 Trần Tuấn Vũ – Trần Kim Chi (2019), Kinh nghiệm bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Liên bang Nga đề xuất cho Việt Nam, Tạp chí Luật học số 2-2019, trang 72-83 41 Trần Văn Độ (2004), Bản chất tranh tụng phiên tịa, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 4(23)/2004, trang 17-22 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội; 43 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 44 А.А.Киселев (2013), Защита права потерпевшего на возмещение имущественного вреда, причиненного преступлением, Криминалистъ 2013 №1(12), (A A Kiselev (2013), Bảo vệ quyền bị hại việc yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản gây tội phạm, Tạp chí tội phạm học Số (12/2013)) 45 Elizabeth A Martin (2008), A dictionary of law, Fifth edition, New York : Oxford University Press; 46 Акулиничева О С (2015), Реализация конституционного принципа состязательности и равноправия сторон при осуществлении правосудия по уголовным делам, Молодой ученый №16/2015 (Akulinicheva O S (2015), Thực nguyên tắc tranh tụng hiến pháp quyền bình đẳng bên quản lý cơng lý vấn đề hình sự, Tạp chí Nhà khoa học trẻ Số 16/2015,); 47 Баянов Артѐм Эрнестович (2015), Некоторые проблемы реализации прав потерпевшего в ходе уголовного преследования, Академия Управления Мвд России, Издательство: Издательский Дом "Юр-Вак", Москва; (Bayanov Artyom Ernestovich (2015), Một số vấn đề việc thực quyền người bị hại trình tố tụng hình sự, Học viện Quản lý Bộ Nội vụ Nga, Nhà xuất Yur-Vak, Mat-xcơ-va); 102 48 Василенко Николай Николаевич (2005), Правовое положение потерпевшего в уголовном процессе России, канд юрид Наук, Москва (Vasilenko Nikolay Nikolaevich (2005), Tình trạng pháp lý người bị hại trình tố tụng hình Nga, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện tư pháp Nga, Mat-xcơ-va); 49 Ведомости Съезда народных депутатов РСФСР и Верховного Совета РСФСР (1991), Концепция судебной реформы в РСФСР, М, 1991 №44 (Công báo Đại hội đại biểu nhân dân Liên bang Xô Viết Hội đồng tối cao Liên bang Xô Viết (1991), Khái niệm cải cách tư pháp Liên bang Xô Viết, M, 1991 Số 44); 50 Селедникова О Н (2012), Некоторые проблемы возмещения имущественного вреда, причиненного преступлением, на стадии предваритель-ного расследования, Административное и муниципальное право, 2012 № (Selednikova O N (2012), Một số vấn đề yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản tội phạm gây giai đoạn điều tra sơ bộ, Tạp chí Luật hành đô thị, Số 8/2012) 51 Мицай А А.(2018), Производство по делам частного и частно-публичного обвинения, Молодой ученый №39/2018 (Mitsai A.A (2018), Thủ tục tố tụng vụ án tư tố cơng-tư tố, Tạp chí Nhà khoa học trẻ Số 39/2018); 52 Пабанов К ‚Петрова Н (1998), Тернистый путь дел частного обвинения, Российская юстиция.№ 5.1998 (Pabanov K Petrova N (1998), Con đường khó khăn thủ tục tư tố, Tạp chí Tư pháp Nga Số 5.1998); 53 А.В.Смирнов К.Б Калиновский (2008), Уголовный Процесс, дом печати — вятка, Москва (V.V Smirnov, K.B Kalinovsky (2008), Luật Tố tụng hình sự, Nxb Vyatka, Mat-xcơ-va); 54 Даровских Светлана Михайловна (2001), Принцип состязательности в уголовном процессе России и механизм его реализации, Диссертация, Южно-уральский государственный университет (Darovskikh Svetlana Mikhailovna (2001), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Liên bang Nga chế thực hiện, Luận án tiến sĩ, Đại học bang Nam Ural); 55 Полянский Н.Н (1960), К вопросу о юридической природе обвинения перед судом, Правоведение №1 (Polyansky N.N (1960), Về chất pháp lý cáo buộc trước tòa án, Tạp chí Luật học Số 1); 56 Синенко Сергей Андреевич (2014), Обеспечение sправ изаконных интересов потерпевшего в уголовном судопроизводстве: Теоретические, 103 законодательные и правоприменительные проблемы, доктора юридических наук, ФГКОУ ВПО Московский университет Министерства внутренних дел МВД России, Москва (Sinenko Sergey Andreevich (2014), Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại tố tụng hình sự: Các vấn đề lý luận, lập pháp thực thi pháp luật, Luận án tiến sĩ khoa học pháp lý, Viện Giáo dục Ngân sách Nhà nước Liên bang thuộc Bộ Giáo dục Đại học Nga, Mat-xcơ-va); 57 Шестакова Т П (2018), Состязательность и равноправие сторон как принцип уголовного судопроизводства, Молодой ученый, №8.2018 (Shestakova T P (2018), Tranh tụng bình đẳng bên nguyên tắc tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà khoa học trẻ, số 8.2018); 58 Ширяева Т.И (2014), Правовое положение потерпевшего в уголовном судопроизводстве россии на современном этапе, Фундаментальные исследования– 2014 – № 9-8 (Shiryaeva T.I (2014), Tình trạng pháp lý người bị hại tố tụng hình Nga giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu 2014 - Số 9-8); 59 Южно-Уральский государственный университет (2013), Процессуальный статус потерпевших – физических лиц и особенности его реализации в досудебных стадиях уголовного процесса, Учебное пособие, Издательский центр ЮУрГУ (Đại học bang Nam Ural (2013), Tình trạng tố tụng người bị hại - cá nhân đặc điểm việc áp dụng giai đoạn tiền xét xử trình tố tụng hình sự, Sách giáo khoa, Trung tâm xuất nhà nước Đại học Nam Ural); III Tài liệu từ internet: 60 Lê Văn Cảm (2011), Mơ hình tố tụng hình Liên bang Nga, Thơng tin khoa học kiểm sát, (1+2), (Số chuyên đề) Bản điện tử: http://new.tks.edu.vn/thong-tinkhoa-hoc/chi-tiet/79/145, truy cập ngày 2/1/2020 61 А Я Сухарев, В Е Крутских, А.Я Сухарева (2003), Большой юридический словарь, М.: Инфра-М Phiên trực tuyến: http://law.niv.ru/doc/dictionary/big-legal/fc/slovar-209-5.htm#zag-6026, truy cập ngày 22/12/2019 (A Ya Sukharev, V.E Krutskikh, A.Ya Sukharev (2003), Đại từ điển pháp lý) 62 Участие потерпевшего в судебном заседании, Xem tại: https://prokurorkaluga.ru/razyasnenie-6911.html, truy cập ngày 15/8/2019 (Sự tham gia người bị hại phiên tịa hình sự); 104 63 Кудымкарский городской суд Пермского края (2011), Расплата за ложный донос и ложные показания Xem tại: (http://kudimkarsky.perm.sudrf.ru/modules.php?name=press_dep&op=3&did=1 2), truy cập ngày 15/8/2019 (Tòa án thành phố Kudymkar Vùng Perm (2011), Trách nhiệm hình việc tố cáo đưa lời khai sai thật); 64 Trần Minh Cơng (2018), Khó khăn, vướng mắc việc thực “Quyền người bị hại‖ BLTTHS năm 2015, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, xem tại: http://www.lamdong.gov.vn/viVN/a/vks/nghiepvukiemsat/huongdannghiepvu/Pa ges/cong24.5.18.aspx (Truy cập ngày 11/9/2019); 65 Устав уголовного судопроизводства, https://constitution.garant.ru/history/act1600-1918/3137/ 11/9/2019) (Hiến chương Tư pháp hình sự); xem (Truy cập tại: ngày ... điểm bị hại tranh tụng bị hại tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam Chương Nghiên cứu so sánh quy định Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga Bộ luật tố tụng hình Việt Nam quyền bị hại trình tranh tụng. .. HẠI VÀ TRANH TỤNG CỦA BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm bị hại tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bị hại tố tụng hình Liên bang. .. CỨU SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA BỊ HẠI TRONG QUÁ TRÌNH TRANH TỤNG 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:38

Hình ảnh liên quan

NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM   - Tranh tụng của bị hại nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình sự liên bang nga và việt nam
NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM Xem tại trang 1 của tài liệu.
Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Định hƣớng nghiên cứu  - Tranh tụng của bị hại nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình sự liên bang nga và việt nam

huy.

ên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Định hƣớng nghiên cứu Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan