1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết nguồn tin về tội phạm nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình sự liên bang nga và việt nam

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THẢO NHI GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Lê Huỳnh Tấn Duy Học viên: Nguyễn Thanh Thảo Nhi Lớp: Cao học Luật, khóa 27 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn giúp đỡ Tiến sĩ Lê Huỳnh Tấn Duy Các trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những tài liệu tham khảo sử dụng luận văn liệt kê đầy đủ, cụ thể Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Thảo Nhi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS CQĐT CQTHTT KSV KTVAHS TNHS TTHS VKS VKSND : Bộ luật hình : Bộ luật tố tụng hình : Cơ quan điều tra : Cơ quan tiến hành tố tụng : Kiểm sát viên : Khởi tố vụ án hình : Trách nhiệm hình : Tố tụng hình : Viện kiểm sát : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ SO SÁNH LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận so sánh luật 1.1.1 Lợi ích việc so sánh luật 1.1.2 Lý lựa chọn, đối tượng phạm vi so sánh với pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 11 1.2 Khái niệm, phân loại nguồn tin tội phạm tố tụng hình .16 1.2.1 Khái niệm nguồn tin tội phạm tố tụng hình 16 1.2.2 Phân loại nguồn tin tội phạm tố tụng hình 21 1.3 Khái niệm, đặc điểm vai trò giải nguồn tin tội phạm tố tụng hình 27 1.3.1 Khái niệm giải nguồn tin tội phạm tố tụng hình 27 1.3.2 Đặc điểm giải nguồn tin tội phạm tố tụng hình 28 1.3.3 Vai trò giải nguồn tin tội phạm 30 Kết luận Chương 34 CHƯƠNG SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM .35 2.1 Thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm 35 2.1.1 Thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 35 2.1.2 Thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 43 2.1.3 So sánh quy định thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật Tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam 45 2.2 Các hoạt động giải nguồn tin tội phạm .49 2.2.1 Các hoạt động giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 49 2.2.2 Các hoạt động giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 55 2.2.3 So sánh quy định hoạt động giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam 57 2.3 Trình tự, thủ tục thời hạn giải nguồn tin tội phạm .59 2.3.1 Trình tự, thủ tục thời hạn giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga 59 2.3.2 Trình tự, thủ tục thời hạn giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 62 2.3.3 So sánh trình tự, thủ tục thời hạn giải nguồn tin tội phạm theo pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam 66 Kết luận Chương 69 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM TRÊN CƠ SỞ HỌC TẬP PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 70 3.1 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga giải nguồn tin tội phạm 70 3.1.1 Ưu điểm pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga giải nguồn tin tội phạm 70 3.1.2 Hạn chế pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga giải nguồn tin tội phạm 74 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam giải nguồn tin tội phạm 77 Kết luận Chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải nguồn tin tội phạm giữ vai trò quan trọng việc định có hay khơng dấu hiệu tội phạm, quan trọng để khởi động trình giải vụ án hình sự, đồng thời mang ý nghĩa then chốt, tiền đề cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án thuận lợi, hạn chế tối đa tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm, hạn chế số vụ án phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, giữ gìn nghiêm minh pháp luật Trong bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 01/01/2002 Bộ trị “một số nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới” nêu rõ “Nâng cao chất lượng công tác điều tra, thực tốt công tác tiếp nhận xử lý tố giác, tin báo tội phạm…” nhằm không bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội Tiếp Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” không trực tiếp đề cập đến công tác này, nhấn mạnh đến việc “hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp”, có thủ tục giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đồng thời yêu cầu quan có thẩm quyền phải hồn thành nhiệm vụ mà Nghị 08 trước đề Nhằm thể chế hóa chiến lược cải cách tư pháp Bộ trị, BLTTHS 2015 có thay đổi tiến nội dung cách thức quy định công tác giải nguồn tin tội phạm như: quy định chi tiết khái niệm; bổ sung quan có thẩm quyền, đồng thời tăng thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; bổ sung số định mới: định tạm đình chỉ, định phục hồi hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; số quy định khác liên quan đến hoạt động Tuy nhiên, với quy định pháp luật hành chưa xây dựng chế giải nguồn tin tội phạm hữu hiệu, chặt chẽ CQĐT thuộc lực lượng Cơng an nhân dân CQĐT có thẩm quyền với quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; quan có thẩm quyền tiếp nhận với quan có thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Bên cạnh đó, số vấn đề như: Quy định bổ sung thêm VKS chủ thể có thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố (điểm c khoản Điều 145) lại chưa hướng dẫn chi tiết trường hợp này, gây khó khăn cho VKS giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, ảnh hưởng đến hiệu phịng ngừa tội phạm lợi ích người bị hại Bên cạnh đó, q trình giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, cần thực số hoạt động điều tra (Điều 147 khoản 3) mà VKS quan chuyên môn lĩnh vực này, làm để quan thực có hiệu chức giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố? việc phối hợp với quan tiến hành điều tra nào? vấn đề cần nghiên cứu thêm Một quy định khác gây ảnh hưởng đến thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm quy định trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm công an xã sau tiếp nhận, tiến hành xác minh sơ ban đầu phải chuyển tố giác, tin báo đến CQĐT có thẩm quyền, không quy định cụ thể ngày Mặt khác Công an cấp xã theo quy định BLTTHS năm 2015 không thuộc CQĐT hay quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Chính chủ thể khơng chịu kiểm sát VKS dẫn đến thực tế có vụ, việc sau 10 ngày Cơng an cấp xã chuyển lên CQĐT có thẩm quyền Công an cấp xã không chuyển tin dẫn đến gây nhiều bất cập cho việc giải nguồn tin tội phạm bỏ lọt tội phạm Ngoài ra, số vấn đề như: không lấy lời khai đối tượng có liên quan đến vụ việc phạm tội (do đối tượng bỏ trốn chưa xác định đối tượng) mà hết thời hạn giải quyết; thẩm quyền Viện Kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Những hạn chế phần ảnh hưởng tới hiệu hoạt động giải nguồn tin tội phạm, dẫn đến hậu hành vi vi phạm pháp luật hình không bị phát xử lý kịp thời, gây xúc, làm niềm tin nhân dân vai trò quản lý Đảng Nhà nước Việc nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành cơng tác giải nguồn tin tội phạm để làm sáng tỏ mặt khoa học, đồng thời nghiên cứu, so sánh pháp luật tố tụng hình nước ngồi nhằm học tập, đưa giải pháp hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, nâng cao hiệu việc áp dụng quy định thực tiễn có ý nghĩa quan trọng Qua tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng hình nước ngồi vấn đề giải nguồn tin tội phạm, tác giả nhận thấy Liên bang Nga có nhiều nét tương đồng cách xây dựng, tổ chức hệ thống tư pháp hình với Việt Nam, bên cạnh có nhiều điểm tiến vấn đề vấn đề giải nguồn tin tội phạm Chính lý nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Giải nguồn tin tội phạm: Nghiên cứu so sánh luật tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giải nguồn tin tội phạm vấn đề khoa học pháp luật TTHS Việt Nam, nhiên đến năm gần vấn đề thật thức quan tâm nhiều Ngày có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, tạp chí khoa học chuyên gia luật học bàn luận vấn đề như: Bài báo công bố tạp chí khoa học: Lê Ra (2012), “Cần thống nhận thức khái niệm tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nguồn thơng tin tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, số 20, tr 32-37 Bài viết làm rõ khái niệm tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nguồn thông tin tội phạm, đồng thời có phân biệt rạch rịi nguồn tin tố giác, tin báo với loại nguồn tin tội phạm, cụ thể theo tác giả nguồn tin tố giác, tin báo tội phạm bao gồm nguồn tin: Do công dân trực tiếp đến VKS, CQĐT để tố giác báo tin tội phạm; tin báo quan nhà nước, tổ chức xã hội; tin báo qua phản ánh phương tiện thông tin đại chúng báo đài…; người phạm tội tự thú Còn loại nguồn tin tội phạm CQĐT, VKS; Bộ đội biên phòng, Hả quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm, không gọi nguồn tố giác, tin báo tội phạm mà gọi nguồn tin tội phạm Tóm lại, Nguồn tin tội phạm có tính bao qt, rộng nguồn tố giác, tin báo tội phạm, việc phân loại giúp ích cho q trình giải nguồn tin tội phạm xác, khách quan thuận lợi Hồng Duy Hiệp (2015), “Góp ý chế định tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí kiểm sát, số 07, Tr.31-34 Bài viết thể quan điểm tác giả vấn đề tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (thẩm quyền, định tạm đình giải quyết…) dự thảo BLTTHS sửa đổi Phạm Văn Gịn (2015), “Một số ý kiến góp ý quy định dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, số 09, Tr 36-38 Bài viết thể ý kiến tác giả vấn đề liên quan đến tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố dự thảo BLTTHS (sửa đổi) Trương Văn Chung (2015), “Thực tiễn khó khăn vướng mắc việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, số 10, Tr.24-27 Bài viết đề cập đến vấn đề khó khăn vướng mắc mà nghành kiểm sát gặp phải trình giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, từ nêu quan điểm tác giả phương hướng giải quyết, khắc phục khó khăn, vướng mắc Mai Đắc Biên (2015), “Vấn đề giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố dự thảo luật tố tụng hình sửa đổi”, Tạp chí kiểm sát, số 17, Tr 27-32 Bài viết thể quan điểm tác giả vấn đề tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đặc biệt thủ tục thời hạn hoạt động theo quy định dự thảo BLTTHS sửa đổi kết hợp nghiên cứu, so sánh số điểm tiến tố tụng hình nước ngồi Qua khẳng định vai trò hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đưa kiến nghị phù hợp Vũ Văn Giang (2015), “Những nét Bộ luật tố tụng hình số nước tiếp nhận, giải quyết, tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, số 22, Tr 53-55 Bài viết tổng cách quy định vấn đề tiếp nhận, giải quyết, tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố số BLTTHS nước ngồi, có Liên Bang Nga (quốc gia mà tác giả chọn để so sánh với Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sỹ) Phạm Thái (2016), “Một số điểm tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, trường Đại học Luật Tp.HCM, số 08, Tr 56-62 Bài viết phân tích hạn chế BLTTHS 2003 tóm tắt, đánh giá điểm việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm theo quy định BLTTHS năm 2015 Luận án, luận văn: Nguyễn Trọng Nga (2016), Tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền quan điều tra quân đội nhân dân, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Luận án thể quan điểm tác giả hoạt động tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền CQĐT quân đội nhân dân Phân tích điểm BLHS 2015 đề xuất giải pháp tăng cường tính hiệu hoạt động tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền CQĐT quân đội nhân dân Nguyễn Quang Hòa (2017), Thủ tục tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Luật tố tụng hình Việt Nam sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thủ tục tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; nguyên tắc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố tỉnh Phú Thọ kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015 78 vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại Tất hoạt động nhằm mục đích chuẩn bị tạo điều kiện cho buộc tội phiên tịa quan cơng tố108 Chức buộc tội tồn xuyên suốt trình TTHS, giai đoạn điều tra chức buộc tội tồn dạng chứng, hoạt động điều tra CQĐT có thẩm quyền, giai đoạn xét xử, chức buộc tội tồn cáo trạng VKS, chứng minh lỗi án Toà án, việc buộc tội giai đoạn điều tra giai đoạn xét xử có nội dung khác các chủ thể khác thực hiện, việc phân loại nhằm đảm bảo tính khách quan q trình tố tụng, tránh trường hợp quan vừa chuẩn bị điều kiện, cho việc buộc tội giai đoạn trước xét xử, vừa tự sử dụng cứ, điều kiện tiếp tục thực q trình buộc tội phiên Mặt khác, giải nguồn tin tội phạm hoạt động nhằm mục đích xác định KTVAHS Ở thời điểm xuất chủ thể bị buộc tội (trong trường hợp nguồn tin tội phạm có người phạm tội tự thú, CQĐT trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm, bắt tang, bắt khẩn cấp) chưa (tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố tội phạm) nói cách khác việc người thực hành vi phạm tội (chủ thể bị buộc tội) có xuất hay chưa khơng làm ảnh hưởng đến kết hoạt động giải nguồn tin tội phạm hoạt động lúc chức buộc tội xuất Tuy nhiên đặc trưng nhiệm vụ hoạt động giải nguồn tin tội phạm xem xét dấu hiệu ban đầu việc thực hành vi “có khả năng” vi phạm pháp luật, xem hành vi có dấu hiệu tội phạm hay không, thông qua số hoạt động điều tra việc định khẩn cấp nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội, làm cho việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tạo tiền đề cho việc thực chức buộc tội giai đoạn, hoạt động sau Chính vậy, q trình giải nguồn tin tội phạm khơng trực tiếp lại đóng vai trị quan trọng cho tính hiệu chức buộc tội chức khác TTHS, cần đảm bảo cho chủ thể có thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm bao gồm chủ thể có chức buộc tội giai đoạn điều tra, đặc trưng hoạt động giải nguồn tin tội phạm chứng minh (về mặt hành vi) tội phạm thông qua số hoạt động điều tra, mà có quan có thẩm quyền điều tra thực toàn diện đầy đủ Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề chức buộc tội”, Tạp chí khoa học pháp lý trường đại học Luật Tp.HCM, số 03 : “Ở giai đoạn xét xử nội dung việc buộc tội thực thông qua hoạt động Kiểm sát viên người bị hại, hoạt động tập trung để bảo vệ cáo trạng truy tố chứng minh lỗi bị cáo, thể qua ba nội dung: Buộc bị cáo tội danh cụ thể; Đưa chứng chứng minh tội phạm; Thuyết phục Hội đồng xét xử, bác bỏ nội dung bào chữa khơng có cứ” 108 79 Về phương diện áp dụng pháp luật, đề cập bên giải nguồn tin tội phạm hoạt động chứng minh tội phạm mặt hành vi, tức xem xét xem hành vi bị phát hiện, tố cáo có xâm phạm đến khách thể mà pháp luật hình bảo vệ hay khơng, có mang dấu hiệu tội phạm không, việc kiểm tra, xem xét đòi hỏi hoạt động nghiệp vụ chủ thể có thẩm quyền thực Trong giai đoạn KTVAHS, hoạt động giải nguồn tin tội phạm đóng vai trị định việc phát hiện, xử lý tội phạm thơng qua việc tìm cho định khởi tố vụ án hay không khởi tố vụ án Để chứng minh khơng cách khác phải tiến hành kiểm tra, xác minh nguồn thông tin tội phạm Các hoạt động kiểm tra, xác minh, chứng minh hành vi phạm tội mà chất hoạt động điều tra “tiền tố tụng”, đòi hỏi người thực phải đào tạo chuyên sâu điều tra, có kinh nghiệm, có đủ sở vật chất cho việc kiểm tra, xác minh Tuy nhiên cán bộ, KSV thuộc VKS cấp tỉnh, cấp huyện, nơi trực tiếp giải nguồn tin tội phạm lại không đào tạo kỹ Mặt khác, nhìn vào quy định BLTTHS năm 2015 trường hợp VKS trực tiếp giải nguồn tin tội phạm: “Cơ quan có thẩm quyền điều tra tiến hành kiểm tra, xác minh có dấu hiệu để lọt tội phạm VKS có yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra khơng thực hiện” Điều Thơng tư liên tịch số 01/2017 giải thích “dấu hiệu bỏ lọt tội phạm” quan có thẩm quyền điều tra trình kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm “có đủ khởi tố vụ án hình sự” khơng định KTVAHS loại định khác, thể quan điểm hành vi khơng có dấu hiệu tội phạm trì hỗn việc KTVAHS Theo quan điểm tác giả, việc quan có thẩm quyền điều tra khơng định khởi tố vụ án định khơng khởi tố vụ án bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, tiêu cực cố tình bao che tội phạm, nhận hối lộ chạy tội…(đây trường hợp bỏ lọt tội phạm) có phản ứng trái chiều từ phía quan có thẩm quyền điều tra quan điểm xác định dấu hiệu tội phạm (do quan điểm áp dụng pháp luật, vận dụng điều luật… chưa bỏ lọt tội phạm, thực tế có trường hợp quan điểm dấu hiệu tội phạm CQĐT xác VKS) Đối với trường hợp có tiêu cực, việc trực tiếp tham gia giải nguồn tin tội phạm VKS cần thiết, thể vai trò kiểm tra, giám sát VKS phản ứng kịp thời nhà nước cơng tác phịng chống tội phạm Tuy nhiên trường hợp có bất đồng quan điểm dấu hiệu tội phạm hành vi bị tố giác, tin báo, kiến nghị quan có thẩm quyền điều tra VKS, việc cho phép quyền trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố VKS quy định Điều 145 khoản điểm c BLTTHS “có dấu hiệu để lọt tội phạm” gây điểm 80 bất hợp lý Bên cạnh quy định Điều Thông tư liên tịch số 01/2017 giải thích “dấu hiệu bỏ lọt tội phạm… có đủ khởi tố vụ án hình sự…nhưng khơng …” thiếu rõ ràng, dễ dẫn đến việc VKS trình bất đồng quan điểm xác định dấu hiệu phạm tội cho CQĐT có “dấu hiệu bỏ lọt tội phạm” Quy định vơ hình chung mở rộng mức quyền hạn VKS dễ dẫn tới lạm quyền, ảnh hưởng cân mối quan hệ phân công, phối hợp CQĐT VKS, khả tải trao cho VKS nhiều nhiệm vụ Bên cạnh đó, trường hợp VKS giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố dẫn đến kết định KTVAHS mà theo quy định Điều 154 BLTTHS VKS phải chuyển toàn hồ sơ vụ án khởi tố cho CQĐT để xảy vi phạm pháp luật bỏ lọt tội phạm để định KTVAHS, khơng đảm bảo tính khách quan, dễ dẫn đến việc CQĐT, đến giai đoạn điều tra sơ sài hay chí kết điều tra theo hướng gỡ tội Như mục đích việc trao cho VKS quyền trực tiếp giải nguồn tin tội phạm việc kiểm sát hoạt động tố tụng thực hành quyền công tố giai đoạn tiền xét xử khơng thực mà cịn gây rắc rối, nhiêu khê, thời gian mặt thủ tục Thứ hai, quy định thức hoạt động điều tra CQTHTT phép sử dụng để “thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin” vào BLTTHS Qua trình nghiên cứu BLTTHS Liên bang Nga, nhận thấy việc cho phép áp dụng gần toàn hoạt động điều tra vào giải nguồn tin tội phạm Liên bang Nga vừa ưu điểm giúp đảm bảo tính hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời cơng tác phòng ngừa tội phạm đồng thời chứa đựng nguy gây ảnh hưởng đến quyền công dân q trình áp dụng khơng có cẩn trọng, cân nhắc tình hình diễn biến thực tế việc bị tố giác mối quan hệ với tính cần thiết áp dụng hoạt động điều tra mang tính cưỡng chế nghiêm khắc (như khám xét nhà, khám người) người bị tình nghi Ở Việt Nam, sau BLTTHS 2015 có hiệu lực, sở tiếp thu quan điểm hoạt động giải nguồn tin tội phạm, ngày 26 tháng năm 2020 Bộ công an ban hành Thông tư số 28/2020/TT-BCA quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, phân loại, xử lý, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố lực lượng Cơng an nhân dân Trong đó, hướng dẫn cụ thể các hoạt động điều tra CQTHTT phép sử dụng để kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm cụ thể ghi nhận hoạt động: Đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói hoạt động khác thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra; Cơ quan giao nhiệm vụ tiến 81 hành số hoạt động điều tra Công an nhân dân theo phân công Thủ trưởng Cơ quan điều tra; Cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (trừ biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quy định Chương XVI Bộ luật Tố tụng hình năm 2015)109 Quy định ngồi mục đích hướng dẫn cho điểm a khoản Điều 147, tạo đồng quy định hoạt động điều tra có liên quan, thực tế chưa quy định trực tiếp Điều 147 khoản hoạt động thức gián tiếp thừa nhận quy định chi tiết110 Tuy nhiên, bên cạnh quan điểm ủng hộ Bộ công an, có ý kiến cho việc mở rộng hoạt động giải nguồn tin tội phạm theo hướng dẫn Bộ công an vượt giới hạn BLTTHS ủng hộ cho quan điểm xác định bị can (người thực hành vi phạm tội) trước khởi tố vụ án nhằm “đảm bảo buộc tội thành công”111 giai đoạn tố tụng tiếp theo, làm sai chất giai đoạn khởi tố vụ án Những người theo quan điểm vào mục đích giai đoạn khởi tố vụ án “dấu hiệu tội phạm”, việc có xuất người phạm tội hay chưa không mục tiêu giai đoạn từ cho việc quy định thêm hoạt động điều tra áp dụng chưa có định khởi tố vụ án dẫn tới nhầm lẫn chất hai giai đoạn KTVAHS điều tra vụ án hình Theo quan điểm tác giả, việc lo ngại nhầm lẫn giới hạn hai giai đoạn khởi tố điều tra vụ án hình cần thiết cho phép toàn hoạt động điều tra phép tiến hành trước có định khởi tố vụ án, trường hợp quy định giới hạn số hoạt động điều tra áp dụng việc phân định hai giai đoạn không bị ảnh hưởng Nói cách khác, tác giả ủng hộ quan điểm bổ sung thêm số hoạt động điều tra sở chọn lọc Điều 14 khoản 2, Thông tư số 28/TT-BCA Bộ công an ban hành ngày 23/6/2020 trình tự, thủ tục tiếp nhận, phân loại, xử lý, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố lực lượng Công an nhân dân 110 Lê Huỳnh Tấn Duy, Dương Quốc Nghĩa (2020), “Hạn chế quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 02, tr.94 “…Cụ thể, điểm b khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 quy định giữ người trường hợp khẩn cấp khi: “Người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn” Thực tiễn cho thấy trường hợp quan có thẩm quyền thường cho người tố giác, báo tin thực việc nhận dạng trước lệnh giữ người khẩn cấp Ngoài ra, quy định điểm d khoản Điều 83 BLTTHS năm 2015 cho phép người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có mặt đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Đối với hai hoạt động đối chất thực nghiệm điều tra, số vụ việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tai nạn giao thơng, cố ý gây thương tích hoạt động cần thiết để kiểm tra, xác minh thơng tin tội phạm Thực tiễn có trường hợp sau xảy vụ việc, hai bên tự thỏa thuận việc bồi thường thiệt hại sau thời gian xảy mâu thuẫn nên có bên yêu cầu giải TTHS Đối với vụ việc này, cần thiết phải cho đối chất, dựng lại trường, thực nghiệm điều tra có đủ định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự…” 111 Lê Huỳnh Tấn Duy, Dương Quốc Nghĩa (2020), tlđd (110), tr.93 109 82 cân nhắc đảm bảo tăng tính hiệu cho hoạt động giải nguồn tin, hạn chế ảnh hưởng quyền người giới hạn cho phép giai đoạn KTVAHS Bên cạnh đó, thấy tương đồng quan điểm Liên bang Nga Việt Nam giai đoạn tại, vấn đề quy định hoạt động giải nguồn tội phạm nhìn chung thống quan điểm tăng cường hoạt động điều tra phép áp dụng xác minh, kiểm tra nguồn tin Như đề cập bên trên, theo quan điểm tác giả, trước tình trạng thiếu quy định hoạt động “thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin” dẫn đến tình trạng tùy nghi CQTHTT Việc quy định theo hướng dẫn Bộ cơng an hồn tồn phù hợp với xu chung pháp luật TTHS giới, có Liên bang Nga Tuy nhiên, thay cho phép gần toàn hoạt động điều tra Liên bang Nga, Việt Nam nên cân nhắc, thiết kế quy định điều chỉnh hoạt động điều tra bổ sung thêm trước có định KTVAHS thật đầy đủ chặt chẽ, cần lựa chọn hoạt động thiết thực ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người, vừa đảm bảo nhiệm vụ ngăn ngừa tội phạm vừa bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chính lẽ trên, tác giả đề xuất cần bổ sung vào khoản Điều 145 BLTTHS 2015: “3 Khi giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, quan có thẩm quyền có quyền tiến hành hoạt động: a) Triệu tập lấy lời khai người tham gia tố tụng có liên quan; thực hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói thực nghiệm trường trường hợp cần thiết theo phân công Thủ trưởng Cơ quan điều tra; Cấp trưởng cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (trừ biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quy định Chương XVI quy định Bộ luật này) b) Khám nghiệm trường; c) Khám nghiệm tử thi; d) Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản.” Thứ ba, bổ sung quy định nguồn tin tội phạm Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát Trong loại nguồn tin tội phạm phân loại Chương luận văn, nguồn tin tội phạm Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát mang chất đặc thù Trong loại nguồn tin khác phát thông qua việc tiếp nhật từ nguồn cộng đồng (từ người bị hại, người chứng kiến, người biết việc) mang tính chất thuật lại, kể lại cách tương đối, cần phải có thời gian định xác minh nguồn tin tội phạm Cơ quan có thẩm quyền 83 tiến hành tố tụng trực tiếp phát mang tính xác cao hơn, đa phần thơng tin tội phạm có từ loại nguồn tin không tốn nhiều thời gian kiểm tra, xác minh CQĐT mà thường có kết luận tội phạm nhanh chóng Một số quan điểm cho việc xử lý nguồn tin tội phạm Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát (mà thường CQĐT) hoạt động chuyên môn thẩm quyền, chức nhiệm vụ, nên khơng cần phải quy định trình tự thủ tục giải loại nguồn tin này, “mặc nhiên” xác CQĐT xác định thơng tin có dấu hiệu tội phạm hay khơng đồng thời để tránh tình trạng chồng chéo quy định thời hạn, trình tự thủ tục hoạt động điều tra Tuy nhiên, quan điểm hợp lý trường hợp hành vi trái pháp luật rõ ràng, đủ yếu tố cấu thành tội phạm, trường hợp, thơng tin mà Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phát nằm dạng thơng tin tương đối, cần có thời gian để xác minh, kiểm tra thêm, việc thiếu quy định trình tự, thủ tục, thời hạn giải “nguồn tin tội phạm quan tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện”, gây nhiều bất cập Cụ thể, quan có thẩm quyền tố tụng thông qua “các hoạt động nghiệp vụ”112, nhằm phát xác minh, kết luận hành vi có dấu hiệu tội phạm liệu chứng cứ, tài liệu có từ hoạt động có pháp luật cơng nhận giá trị chứng minh phạm hay không mà Điều 86, khoản Điều 87 BLTTHS 2015 quy định: “Chứng phải có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định khơng có giá trị pháp lý không dùng làm để giải vụ án hình sự” Bên cạnh đó, chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục thụ lý giải nguồn tin nên nguồn tin tội phạm có CQĐT, Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện, bị thiếu chế giám sát từ phía VKS khiến cho hoạt động giải loại nguồn tin nhiều sai phạm, chậm trễ, thiếu sót Như vậy, trường hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (thường CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra) trực tiếp phát thông tin tội phạm chưa đủ tài liệu, chứng để xác định có hay khơng có “dấu hiệu tội phạm” việc giải nguồn tin có chịu kiểm sát VKS hay không? Thời hạn, thủ tục giải nào? Những vấn đề cần quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn cụ thể, tạo thống áp dụng pháp luật địa phương113 Tạ Hữu Duy, “Những vướng mắc, bất cập công tác giải nguồn tin tội phạm”, https:// coquandieutravkstc.gov.vn/nhung-vuong-mac-bat-cap-trong-cong-tac-giai-quyet-nguon-tin-ve-toi-pham/, truy cập ngày 30/9/2020 113 Lê Huỳnh Tấn Duy, Dương Quốc Nghĩa (2020), tlđd (110), tr.85 112 84 Thứ tư, khắc phục tình trạng quy định thẩm quyền tiếp nhận nguồn tin tội phạm lại thiếu chế kiểm sát, gây ảnh hưởng đến giải nguồn tin tội phạm thời hạn Tại khoản Điều 145 BLTTHS 2015 không quy định cụ thể quan có trách nhiệm tiếp nhận mà quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền khơng từ chối tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Theo quy định pháp luật TTHS hành ngồi CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cịn chủ thể khác có thẩm quyền tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm như: Tòa án, quan báo chí đặc biệt Cơng an xã, phường, thị trấn, đồn, trạm Cơng an Việc góp phần đảm bảo tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tiếp nhận, giải đầy đủ, kịp thời Khoản Điều 146 BLTTHS 2015 quy định trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an (gọi chung Công an cấp xã) Quy định mặt tăng thẩm quyền cho Công an cấp xã, phường, thị trấn công tác tiếp nhận xác minh sơ ban đầu tố giác, tin báo tội phạm, đồng thời nhằm phân loại kịp thời, xác từ đầu việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, hạn chế, khắc phục tình trạng tồn đọng, kéo dài thời hạn giải lượng tố giác, tin báo tội phạm cho quan có thẩm quyền giải Tuy nhiên, vào Điều 34, Điều 163 Điều 164 BLTTHS năm 2015 Cơng an cấp xã khơng phải CQTHTT, khơng phải CQĐT quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Do vậy, hoạt động Công an cấp xã lập biên tiếp nhận, lấy lời khai, thu giữ vật chứng… hoạt động điều tra, hoạt động xác minh sơ ban đầu Vấn đề là, VKS có thẩm quyền kiểm sát việc tiếp nhận nguồn tin tội phạm mà Công an cấp xã lại CQTHTT, hoạt động xác minh sơ ban đầu hoạt động điều tra VKS kiểm sát việc tiếp nhận CQĐT Công an cấp xã chuyển tố giác, tin báo tội phạm đến Như vậy, giai đoạn Công an cấp xã tiếp nhận, xác minh sơ ban đầu đến trước chuyển tố giác, tin báo tội phạm đến CQĐT, VKS không thực quyền kiểm sát tư pháp Cũng khoản Điều 146 BLTTHS năm 2015 quy định Công an cấp xã sau tiếp nhận, tiến hành xác minh sơ ban đầu phải chuyển tố giác, tin báo đến CQĐT có thẩm quyền, không quy định cụ thể ngày Thực tế, có vụ, việc sau 10 ngày Công an cấp xã chuyển lên CQĐT Công an cấp xã khơng chuyển tin dẫn đến gây khó khăn cho việc giải nguồn tin tội phạm, nghiêm trọng bỏ lọt tội phạm 85 Do đó, khoản Điều 160 BLTTHS 2015 nên sửa đổi theo hướng VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn việc tiếp nhận kiểm sát nguồn tin tội phạm sau: “Kiểm sát việc tiếp nhận, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm quan có thẩm quyền tiếp nhận tin tố giác, tin báo tội phạm Trực tiếp kiểm sát, kiểm sát việc kiểm tra, xác minh việc lập hồ sơ giải nguồn tin tội phạm CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; kiểm sát việc tạm đình việc giải nguồn tin tội phạm; kiểm sát việc phục hồi giải nguồn tin tội phạm.” Thứ năm, cần bổ sung đình giải nguồn tin tội phạm Khoản Điều 148 BLTTHS 2015 quy định tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Theo đó, tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố có là: trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước tương trợ tư pháp chưa có kết yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa định việc khởi tố không khởi tố vụ án chưa có kết Đây nguyên nhân khách quan thường gặp làm trì hỗn, gây kéo dài thời gian giải tố giác, tin báo tội phạm Tuy nhiên, thực tế công tác giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố trường hợp khác làm kéo dài giải tin báo, tố giác, tin báo tội phạm sau quan có thẩm quyền tiếp nhận chuyển cho CQĐT thụ lý, tiến hành xác minh tố giác, tin báo tội phạm không lấy lời khai đối tượng chưa triệu tập người bị tố giác, chưa làm sáng tỏ có dấu hiệu tội phạm hay khơng Căn vào Công văn số 5024/VKSTC-V14 VKSNDTC ngày 19/11/2018 việc giải đáp vướng mắc liên quan đến quy định BLTTHS nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án hình ngành Kiểm sát nhân dân, mục 25 “về vấn đề Trường hợp người bị tố giác bỏ trốn chưa xác định địa có tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố không?”, VKS Tối cao trả lời rằng: “Theo quy định khoản Điều 148 BLTTHS năm 2015 tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc trường hợp: a) Đã trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước tương trợ tư pháp chưa có kết quả; b) Đã yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa định việc khởi tố không khởi tố vụ án chưa có kết Do đó, trường hợp người bị tố giác bỏ trốn chưa xác định địa không thuộc trường hợp nêu nên khơng có 86 để tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố”114 Tuy nhiên thực tế, trường hợp có nhiều quan điểm: Quan điểm thứ cho rằng, trường hợp này, CQĐT làm hết trách nhiệm (đã gửi giấy triệu tập nhiều lần, vào nhiều thời điểm khác nhau, lập biên xác minh có xác nhận hàng xóm láng giềng, bạn bè quyền địa phương việc người bị tố giác vắng mặt địa phương…) chưa gặp ghi lời khai họ, coi việc CQĐT “đã u cầu cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa định việc khởi tố khơng khởi tố vụ án chưa có kết quả” (ở việc yêu cầu cá nhân “cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng…” việc triệu tập người bị tố giác để lấy lời khai, thông tin vụ việc mà họ bị tố giác) làm tạm đình việc giải tố giác theo quy định Điều 148 khoản điểm b BLTTHS 2015 Quan điểm thứ hai cho rằng, việc người tố giác vắng mặt địa phương (chưa biết lý do) chưa thể gửi thơng báo triệu tập cho người đến làm việc nên áp dụng “đã yêu cầu cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa định việc khởi tố khơng khởi tố vụ án chưa có kết quả” để tạm đình giải nguồn tố giác, tin báo tội phạm Tuy nhiên, việc người bị tố giác bỏ trốn chưa tìm xác nơi cư trú họ thường xuyên, đặc biệt trường hợp tố giác nạc danh tin báo tiếp nhận phương tiện thông tin truyền thông, trường hợp vậy, việc đưa kết luận xác minh, kiểm tra khơng thể, khơng có chủ thể bị tố giác, khơng thể có thơng tin cụ thể diễn biến vụ việc, xác định dấu hiệu tội phạm Chính vậy, cần phải bổ sung tạm đình giải tố giác, tin báo tội phạm Việt Nam: “c) Khi chưa xác định đối tượng phạm tội rõ đối tượng phạm tội đâu” Cá nhân tác giả cho rằng, việc quan tâm đến xuất chủ thể tội phạm trình giải tin báo tội phạm sai chất giai đoạn khởi tố vụ án Bởi giai đoạn mục đích xác minh, kiểm tra thơng tin tội phạm, kết luận có hay khơng hành vi trái pháp luật hình làm cho việc định KTVAHS Việc có tìm người thực hành vi trái pháp luật hay không, không làm ảnh hưởng đến kết kiểm tra, xác minh thơng tin tội phạm Chính việc lấy lý khơng tìm người bị tố giác làm tạm đình giải thơng tin tội phạm không phù hợp Tuy nhiên thực tế, việc tạm đình giải nguồn tin tội phạm xảy hình thức cơng văn thống 114 https://thuvienphapluat.vn/cong-van/thu-tuc-to-tung/Cong-van-5024-VKSTC-V14-2018-giai-dap-vuong-macve-quy-dinh-cua-Bo-luat-To-tung-hinh-su-405472.aspx, truy cập ngày 4/9/2020 87 CQĐT VKS Đây giải pháp khơng thống vi phạm tố tụng, cụ thể có trường hợp hết thời gian kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố chưa tìm người bị tố giác, để tránh rắc rối trường hợp khởi tố vụ án sau tìm người bị tố giác lại phát sinh buộc phải định đình điều tra, gây ảnh hưởng đến kết công tác, đánh giá hồn thành nhiệm vụ, thời gian Việc cố tình trì hỗn, kéo dài thời gian giải tố giác, tin báo tội phạm chưa tìm người bị tố giác, xảy thường xuyên, gây ảnh hưởng lớn đến cơng tác phịng ngừa tội phạm, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân vi phạm TTHS Từ phân tích đây, để hồn thiện quy định pháp luật đồng thời đảm bảo tính có cứ, tính ổn định kết giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, nên bổ sung thêm tạm đình giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Điều 148 BLTTHS 2015 sau: “1 Hết thời hạn quy định Điều 147 Bộ luật này, quan có thẩm quyền giải quyết định tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc trường hợp: …c) Vì lý khách quan mà chưa triệu tập, lấy lời khai người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà nội dung có ý nghĩa định việc khởi tố không khởi tố vụ án” Như vậy, để việc “chưa tìm người bị tố giác” trở thành tạm đình tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố cần phải đảm bảo hai điều kiện: Thứ nhất, nguyên nhân “khách quan” khiến việc triệu tập, lấy lời khai người bị tố giác kiến nghị khởi tố, gặp khó khăn (thiên tai, dịch bệnh…); Thứ hai, áp dụng để tạm đình vụ án việc lấy lời khai người bị tố giác, kiến nghị khởi tố nội dung có “ý nghĩa định việc khởi tố không khởi tố vụ án” 88 Kết luận Chương So với pháp luật TTHS Liên bang Nga, BLTTHS 2015 Việt Nam có kế thừa đáng kể quy định giải nguồn tin tội phạm, đặc biệt Nếu pháp luật Liên bang Nga theo hướng quy định tổng hợp, quy định chức công tố, chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND giải nguồn tin tội phạm Việt Nam lại có hướng giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố vào chi tiết, cụ thể, quy định rõ thời hạn, giới hạn hoạt động điều tra quyền áp dụng tăng nhiều thẩm quyền cho VKS việc trực tiếp giải nguồn tin tội phạm có điều kiện cần thiết Tuy nhiên, pháp luật quốc gia quy định có ưu điểm tồn hạn chế Trên sở so sánh với pháp luật liên bang Nga thực tiễn Việt Nam, cần thiết thực số đề xuất giải pháp: - Xem xét lại quy định thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm Viện kiểm sát; (thực hành quyền công tố, quyền trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố) bổ sung quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; - Chính thức ghi nhận hoạt động điều tra phép sử dụng để kiểm tra xác minh Nguồn tin tội phạm sở lựa chọn cân nhắc hoạt động ảnh hưởng đến quyền cơng dân chưa có đinh khởi tố vụ án hình - Bổ sung tạm đình giải nguồn tin tội phạm để khắc phục tình trạng CQTHTT sử dụng việc “chưa tìm người bị tố giác” làm để đình việc giải nguồn tin tội phạm cách tuỳ tiện 89 KẾT LUẬN Nguồn tin tội phạm bao gồm nguồn tố giác, tin báo tội phạm nguồn thơng tin khác có vai trị quan trọng việc phát hiện, đấu tranh phòng chống tội phạm Pháp luật quốc gia có quy định khác tham khảo lẫn trình xây dựng pháp luật Trong quan tư pháp, hai hệ thống pháp luật TTHS hai quốc gia đề cao vai trò quan có chức kiểm sát cơng tác giải tin báo tội phạm Theo đó, quan kiểm sát với , thiết chế tư pháp khác có sở định để đảm bảo hoạt động giải nguồn tin tội phạm quan có thẩm quyền pháp luật, có cứ, khách quan triệt để; hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; bảo đảm tuân thủ pháp luật quan có thẩm quyền người tham gia tố tụng trình giải vụ án hình sự, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Trên sở so sánh BLTTHS Liên bang Nga Việt Nam, cho thấy khác biệt xây dựng thẩm quyền, chế định, thời hạn định Để nâng cao hiệu hoạt động giải nguồn tin tội phạm, cần thực song song hai nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt thiện chế thực thi pháp luật để nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Nhận thức tình hình đó, tinh thần nghiên cứu, học tập từ góc độ quan điểm cá nhân tác giả đã có đề xuất giải pháp với hy vọng có đóng góp tích cực nhằm nâng cao hoạt động giải nguồn tin tội phạm thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Tiếng việt Hiến pháp Việt Nam 2013; BLTTHS Việt Nam năm 2003; BLTTHS Việt Nam năm 2015; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC, quy định việc phối hợp quan có thẩm quyền việc thực số quy định BLTTHS 2015 tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; Tiếng nước BLTTHS Liên bang Nga 2012; BLHS Liên bang Nga 2012; B Các tài liệu tham khảo khác Tiếng việt Mai Đắc Biên (2015), “Vấn đề giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố dự thảo BLTTHS sửa đổi”, Tạp chí kiểm sát, số 17, tr 27-32; Các tài liệu dự thảo BLTTHS Việt Nam năm 2015 Bao gồm: tờ trình dự án BLTTHS sửa đổi; báo cáo tổng kết 10 năm thi hành BLTTHS 2003; Báo cáo tổng hợp ý kiến Đoàn đại biểu quốc hội dự án BLTTHS sửa đổi; Bản thuyết minh chi tiết dự thảo BLTTHS sửa đổi; Bản dự thảo BLTTHS sửa đổi.); 10 Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề chức buộc tội”, Tạp chí khoa học pháp lý trường đại học Luật Tp.HCM, số 03; 11 Trương Văn Chung (2015), “Thực tiễn khó khăn vướng mắc việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, Số 10, tr.24-27; 12 Lê Huỳnh Tấn Duy, Dương Quốc Nghĩa (2020), “Hạn chế quy định pháp luật tố tụng hình việt nam tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, Số 02, tr.82-62; 13 Đại học Luật TPHCM (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Võ Thị Kim Oanh, nxb Hồng Đức; 14 Phạm Văn Gòn (2015), “Một số ý kiến góp ý quy định dự thảo BLTTHS (sửa đổi) tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”, Tạp chí kiểm sát, số 09, tr 36-38; 15 Hồng Duy Hiệp (2015), “Góp ý chế định tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố dự thảo BLTTHS (sửa đổi)”, Tạp chí kiểm sát, số 07, tr.31-34; 16 Lê Ra (2012), “Cần thống nhận thức khái niệm tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nguồn thơng tin tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, số 20, tr 32-37; 17 Phạm Thái (2016), “Một số điểm tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm BLTTHS năm 2015”, Tạp chí khoa học pháp lý trường đại học Luật Tp.HCM, số 08, tr 56-62; 18 Vũ Văn Giang (2015), “Những nét BLTTHS số nước tiếp nhận, giải quyết, tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố.”, Tạp chí kiểm sát, số 22, tr.53-55; Tiếng nước 19 Burnham, William and Kahn, Jeffrey, Russia's Criminal Procedure Code Five Years Out Review of Central and East European Law, Vol 33, pp 1-93, 2008; Wayne State University Law School Research Paper No 07-35; SMU Dedman School of Law Legal Studies Research Paper No 00-17; 20 Kahn, Jeffrey, The Rule-of-Law Factor (2010) in INSTITUTIONS, IDEAS AND LEADERSHIP IN RUSSIAN POLITICS, pp 159-83, J Newton & Wm Tompson eds., Palgrave Macmillan, 2010; SMU Dedman School of Law Legal Studies Research Paper No 373; 21 Kahn, Jeffrey, Vladimir Putin and the Rule of Law in Russia (July 7, 2008) Georgia Journal of International and Comparative Law, Vol 36, No 511, pp 51157, 2008; SMU Dedman School of Law Legal Studies Research Paper No 277; 22 Thaman, Stephen C., Comparative Criminal Law and Enforcement: Russia (2001) Encyclopedia of Crime and Justice, Vol I, Joshua Dressler, ed 2001; Tài liệu từ Iternet 23 https://coquandieutravkstc.gov.vn/; 24 http://tks.edu.vn; 25 http://vksndtc.gov.vn; 26 http://hocvientuphap.edu.vn; 27 htto://thuvienphapluat.com; 28 http://heinonline.com; 29 http://ssrn.com; 30 https://www.legislationline.org; 31 https://www.academia.edu; 32 http://hcmulaw.edu.vn; 33 http://lib.hcmulaw.edu.vn/opac/; 34 http://cloudgate.vn ... pháp luật tố tụng hình Việt Nam giải nguồn tin tội phạm sở học tập pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ SO SÁNH LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM TRONG TỐ TỤNG HÌNH... Lý luận chung so sánh luật giải nguồn tin tội phạm tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam Chương So sánh quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga Việt Nam giải nguồn tin tội phạm Chương Kiến... PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM TRÊN CƠ SỞ HỌC TẬP PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA 70 3.1 Đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga giải

Ngày đăng: 19/05/2021, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN