Phân tích, cho ví dụ minh hoạ để làm rõ điều kiện về nội dung và phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng theo quy định của BLHS năm 2015 Việc đấu tranh ngăn chặn kịp thời những hành vi nguy hiểm cho xã hội để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của các tổ chức, cá nhân là rất cần thiết và đòi hỏi mỗi cơ quan, tổ chức, cá nhân luôn cảnh giác phòng ngừa tội phạm. Đồng thời, đối với mỗi cá nhân cần tích cực dũng cảm và có hành động khẩn trương, kịp thời ngăn chặn loại bỏ hành vi nguy hiểm cho xã hội để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người khác hoặc của chính bản thân mình. Với mong muốn mỗi cá nhân tích cực chủ động trong việc bảo vệ lợi ích của nhà nước, xã hội và bản thân mình trước những hành vi nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt là các hành vi phạm tội thì Nhà nước đã có quy định cụ thể cho phép, thừa nhận quyền được phòng vệ của công dân trước những hành vi nguy hiểm hành vi phạm tội. Để làm rõ hơn các vấn đề liên quan đến quyền phòng vệ chính đáng, em xin chọn đề tài 02: “Phân tích, cho ví dụ minh hoạ để làm rõ điều kiện về nội dung và phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng theo quy định của BLHS năm 2015” để làm bài tiểu luận kết thúc học phần môn Luật Hình sự 1 của mình.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ BÀI: 02 Phân tích, cho ví dụ minh hoạ để làm rõ điều kiện nội dung phạm vi quyền phòng vệ đáng theo quy định BLHS năm 2015 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Qui định chung phịng vệ đáng theo BLHS năm 2015 1.1 Khái niệm .2 1.2 Cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ đáng II Điều kiện nội dung quyền phòng vệ đáng III Điều kiện phạm vi quyền phịng vệ đáng C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .11 A ĐẶT VẤN ĐỀ Việc đấu tranh ngăn chặn kịp thời hành vi nguy hiểm cho xã hội để bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân cần thiết đòi hỏi quan, tổ chức, cá nhân ln cảnh giác phịng ngừa tội phạm Đồng thời, cá nhân cần tích cực dũng cảm có hành động khẩn trương, kịp thời ngăn chặn loại bỏ hành vi nguy hiểm cho xã hội để bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích người khác thân Với mong muốn cá nhân tích cực chủ động việc bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội thân trước hành vi nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt hành vi phạm tội Nhà nước có quy định cụ thể cho phép, thừa nhận quyền phịng vệ cơng dân trước hành vi nguy hiểm hành vi phạm tội Để làm rõ vấn đề liên quan đến quyền phịng vệ đáng, em xin chọn đề tài 02: “Phân tích, cho ví dụ minh hoạ để làm rõ điều kiện nội dung phạm vi quyền phịng vệ đáng theo quy định BLHS năm 2015” để làm tiểu luận kết thúc học phần mơn Luật Hình B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I 1.1 Quy định chung phòng vệ đáng theo BLHS năm 2015 Khái niệm Phịng vệ đáng trường hợp loại trừ TNHS coi hợp pháp hành vi gây thiệt hại công nhận hành vi có ích, Nhà nước xã hội khuyến khích nhằm chủ động đấu tranh phịng, chống tội phạm Do đó, để tạo sở pháp lý vững cho cán có trách nhiệm cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm người dân tự bảo vệ quyền, tự lợi ích đáng người khác xã hội, pháp luật hình quốc gia (kể Việt Nam) quy định vấn đề phịng vệ đáng Ví dụ: Để bảo vệ tính mạng cho đứa trẻ khác bị B cơng, khơng cịn cách khác, A buộc phải gây thương tích cho B Trong tình này, A không bị coi phạm tội cố ý gây thương tích Phịng vệ đáng điều kiện làm cho tính chất tội phạm hành vi khơng cịn mà trái lại cịn coi có ích xã hội khuyến khích PVCĐ hành vi chống trả cần thiết bị người khác xâm phạm tính mạng sức khỏe Các quy định PVCĐ mặt để khuyến khích, động viên cơng dân làm việc có ích, có lợi, điều tốt cho xã hội, mặt khác, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm, thực quyền dân chủ công dân, mở rộng quyền người Khoản 1, Điều 22 BLHS năm 2015 quy định phòng vệ đáng sau: “1 Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật này.” Như vậy, xét mặt hình thức, phịng vệ đáng có đủ dấu hiệu tội phạm nhà làm luật lại không coi phịng vệ đáng tội phạm Thiệt hại người phịng vệ gây người có hành vi xâm hại phịng vệ đáng nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể…phù hợp với lợi ích, u cầu chung tồn xã hội Do đó, phịng vệ đáng khơng khơng bị coi tội phạm mà Nhà nước xã hội động viên, khuyến khích thực hành vi có ích, có lợi cho xã hội 1.2 Cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ đáng Quyền phịng vệ đáng đặt người đứng trước hành vi trái pháp luật hữu xảy xâm phạm đến lợi ích đáng bao gồm bốn nhóm – lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức, lợi ích đáng hay người khác Đây sở pháp lý để phát sinh quyền phòng vệ đáng cơng dân Tính trái pháp luật hành vi xâm hại thể phải hành vi nguy hiểm mức độ đáng kể Tính trái pháp luật biểu mặt pháp lý tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Người có hành vi trái pháp luật mặt khách quan thể dấu hiệu tội phạm, nhiên khơng phải lúc hành vi phạm tội vởi chủ thể thực hiện, khơng bị truy cứu TNHS trường hợp người chưa đủ tuổi chịu TNHS người bị lực kiểm soát hành vi…Như vậy, hành vi xâm hại phải hành vi trái pháp luật, khơng phải hành vi trái pháp luật không phép chống trả VD: phụ nữ bị đối tượng bóp cổ, cưỡng hiếp khu đồi vắng dùng dao nhọn đâm chết đối tượng…trường hợp coi phịng vệ đáng Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ hành vi cơng hữu Logic đương nhiên có hành vi phịng vệ đồng nghĩa với việc phải có tồn tại, hữu hành vi xâm hại xảy thực tế Được coi “đang xảy ra” hành vi gây thiệt hại bắt đầu diễn chưa kết thúc Nếu hành vi phòng vệ xảy sau công kết thúc nhằm khắc phục thiệt hại hành vi xâm phạm gây (một người vừa bị cướp giật đuổi theo dùng vũ lực chống lại người cướp giật để lấy lại tài sản vừa bị cướp giật) coi PVCĐ “Đe dọa xảy tức khắc” trường hợp hành vi xâm phạm chưa xảy có biểu hành vi xảy tức khắc Hành vi xâm phạm cấu thành tội phạm chưa cấu thành tội phạm II Điều kiện nội dung quyền phịng vệ đáng Để đề phòng trường hợp lợi dụng quyền PVCĐ để phạm tội, đồng thời để khuyến khích hướng dẫn cơng dân thực quyền PVCĐ qua phát huy tính tích cực chế định này, điều 22 BLHS 2015 khơng quy định phịng vệ đáng khơng phải tội phạm mà cịn quy định cụ thể nội dung quyền PVCĐ Mục đích hành vi phịng vệ phải nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp – lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích đáng người khác Những đối tượng đứng trước mối đe doạ nguy hiểm thực tế, cụ thể quyền tài sản, quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm…hoặc lợi ích khác nằm quan hệ xã hội BLHS bảo vệ Theo quy định điều 22 BLHS 2015 hành vi chống trả người phịng vệ đáng phải chống trả lại người có hành vi cơng Điều kiện xuất phát từ mục đích phịng vệ ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội, phải nhằm vào nguồn nguy hiểm Chế định phịng vệ đáng địi hỏi người phịng vệ phải có hành vi chống trả lại người có hành vi cơng Bởi có vậy, hành vi người phịng vệ đạt mục đích ngăn chặn, đẩy lùi, loại bỏ công gây hại cho xã hội Hành vi chống trả người phịng vệ phải nhằm vào người có hành vi cơng, gây thiệt hại cho người công để ngăn chặn công bất hợp pháp Thiệt hại mà người phịng vệ đáng gây cho người cơng thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tự người cơng mà người có hành vi cơng sử dụng để thực tội phạm Sự chống trả gây thiệt hại cho người có hành vi cơng để ngăn chặn, loại bỏ hành vi công để bảo vệ lợi ích mình, Nhà nước, tổ chức người khác Trường hợp người phòng vệ chống trả công mà gây thiệt hại cho người thứ ba, gây thiệt hại khơng coi phịng vệ đáng Bởi mục đích phịng vệ đáng ngăn chặn kịp thời, có hiệu hành vi gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp, người phịng vệ phải ngăn chặn nguồn nguy hiểm hành vi người có hành vi xâm hại Việc gây thiệt hại cho người khác (người thứ ba) trường hợp không đạt mục đích phịng vệ đáng nên khơng coi phịng vệ đáng VD: A B hàng xóm, A bực tức thua cá độ bóng đá EURO 2020 nên vừa sáng sớm, sau nghe nhà B mở nhạc to làm khơng ngủ được, A sang nhà yêu cầu B tắt nhạc B không muốn tắt nên cố ý mở to để trêu tức A Ức chế dồn nén, A chửi bới, gọi B giải Do “anh chị” nên B chạy chẳng nói chẳng đấm vào mặt bụng A Bị đau sợ không đánh lại B nên A lấy gạch ném vào vợ B nhằm yêu cầu B dừng lại Trong trường hợp hành vi A khơng phải phịng vệ đáng B người trực tiếp xâm hại đến sức khoẻ A Thực tế, hành vi phòng vệ đáng phần lớn hành vi nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng người phịng vệ cách gây thiệt hại cho người xâm hại lợi ích người phòng vệ Người phòng vệ hành động gây thiệt hại cho người thứ ba (người khác), thực chất xâm phạm lợi ích người khác Đây hành vi trái pháp luật mà hành vi có đủ dấu hiệu cáu thành tội phạm cụ thể quy định BLHS người thực hành vi trường hợp phải chịu TNHS giống trường hợp phạm tội thông thường III Điều kiện phạm vi quyền phòng vệ đáng Phạm vi quyền phịng vệ đáng việc đề cập đến giới hạn, mức độ hành vi phịng vệ Phạm vi nhằm xác định ranh giới hành vi phòng vệ đáng hành vi khơng phải phịng vệ đáng Theo quy định điều 22 BLHS hành vi chống trả người phịng vệ đáng phải hành vi chống trả công cách cần thiết Đây vấn đề phức tạp, điều kiện xác định khó khăn thực tiễn áp dụng quy định phịng vệ đáng liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người thực hành vi phòng vệ Để đánh giá mức độ cần thiết phịng vệ đáng cần vào yếu tố khác nhau, tình tiết liên quan đến hành vi xâm hại hành vi phòng vệ Cụ thể: Thứ nhất, tầm quan trọng quan hệ cần bảo vệ (khách thể bảo vệ luật hình sự) có tầm quan trọng lớn phản ánh tính nguy hiểm lớn hành vi công Điều đặt yêu cầu bảo vệ lớn đối tượng bảo vệ Việc xem xét xác định hành vi chống trả cần thiết hay không cần thiết phải phân tích đánh giá đầy đủ nhiều yếu tố khác phải đặt hồn cảnh cụ thể, mối quan hệ lợi ích bảo vệ thiệt hại hành vi chống trả gây Nếu khách thể hành vi phòng vệ an ninh quốc gia cho phép người phịng vệ sử dụng biện pháp mạnh mẽ chí tước đoạt sinh mạng người có hành vi xâm hại nhằm bảo vệ an toàn cho an ninh quốc gia Ngược lại, khách thể hành vi xâm hại quan trọng cho phép người phòng vệ sử dụng phương pháp nhẹ nhàng để bảo vệ khách thể VD: cảnh vệ nổ súng bắn chết người đột nhập vào khu vực bảo vệ nghiêm ngặt theo chế độ đặc biệt hành vi người bảo vệ coi cần thiết phịng vệ đáng Nhưng hành vi bắn chết người trường hợp học sinh trèo tường vào nhà bên đường để nhặt bóng rơi điều khơng cần thiết, khơng coi phịng vệ đáng Thứ hai, hành vi “chống trả lại cách cần thiết” phịng vệ đáng khơng có nghĩa thiệt hại mà người phòng vệ gây cho người có hành vi cơng phải nhỏ hay ngang thiệt hại mà người có hành vi cơng bệnh gây Hành vi chống trả cần thiết có nghĩa biện pháp chống trả mà người phòng vệ sử dụng hồn cảnh cụ thể đủ để ngăn chặn, đẩy lùi loại bỏ hành vi cơng Để đạt mục đích phịng vệ đáng thực tế người phịng vệ phải gây cho người công thiệt hại lớn Thứ ba, hành vi cơng có sức mạnh hay mức độ thiệt hại lớn yêu cầu bảo vệ quan hệ xã hội cao, người phòng vệ phép chống trả mạnh mẽ chí gây thiệt hại lớn cho người cơng để bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, lợi ích nhà nước tổ chức người khác Ngược lại hành vi xâm hại chưa đến mức độ nguy hiểm, cường độ cơng khơng lớn cho phép người phịng vệ có điều kiện lựa chọn phương pháp chống trả nhẹ nhàng hơn, thích hợp để phịng vệ coi cần thiết đáng Thứ tư, dấu hiệu hậu đề cập đến thiệt hại hành vi xâm hại có khả gây gây cho khách thể cần bảo vệ thiệt hại thực tế xảy hành vi phòng vệ gây cho người có hành vi xâm hại Trong trường hợp cụ thể, người phòng vệ nhận thấy hậu hành vi xâm hại lớn pháp luật cho phép người phịng vệ gây thiệt hại cho người xâm hại mức độ cần thiết biện pháp mạnh mẽ, tích cực VD: Thấy người cầm súng bắn xối xả vào đám đơng hành vi bắn chết tức khắc chiến sĩ công an cần thiết Ngược lại hậu hành vi xâm hại thực gây có khả gây khơng đáng kể mà hành vi phịng vệ cách tước đoạt tính mạng họ bị coi vượt giới hạn phịng vệ cần thiết Thứ năm, tính chất nguy hiểm phương tiện phương pháp mà người có hành vi xâm hại sử dụng phần thể tính chất mức độ nguy hiểm hành vi công Nếu người xâm hại sử dụng cơng cụ, phương tiện có khả gây hậu nghiêm trọng hành vi xâm hại hành vi nghiêm trọng VD: người xâm hại dùng súng đương nhiên nguy hiểm dùng gậy hay dao…Tuy nhiên hoàn cảnh cụ thể việc cho phép người phịng vệ sử dụng cơng cụ, phương tiện mà chống trả nhằm mục đích phịng vệ bảo vệ cách tốt cho khách thể cần bảo vệ VD: A, B, C, D công nhân cơng ty xây dựng, có mâu thuẫn sinh hoạt nên tối ngày 29/8/2020 A B hẹn gặp C để giải Lúc gặp, B gây xô ngã C, A tiến tới đánh vào người C Bị đau nên C vùng dậy bỏ chạy hét lên hô hào người can ngăn, A B không chịu dừng lại mà tiếp tục đuổi Chạy 50m, bị đuổi kịp nên C đành rút dao nhíp túi lên tiếng cảnh cáo : “Đứa xông lên tao đâm chết!” A tiếp tục xông lên đánh C, C đâm A nhát bỏ chạy, A ngã gục sau 30 phút chết Trong trường hợp này, hành vi C coi PVCĐ dù cơng cụ phương tiện bọn A dùng tay khơng cịn C dùng dao Tuy vậy, xét hồn cảnh đêm tối, A B có hai người hành động liệt, liên tục gây thương tích cho C Do C cịn cách sử dụng dao để phòng vệ Việc sử dụng dao hành động cần thiết Thứ sáu, khả phòng vệ người phịng vệ đặt hồn cảnh cụ thể Thông thường, điều kiện cấp bách xảy hành vi cơng người thực hành vi phịng vệ khó có bình tĩnh, sáng suốt để lựa chọn cách thức, công cụ mức độ gây thiệt hại phù hợp cho người cơng Trong trường hợp vậy, khả nhận thức lực điều khiển hành vi người phòng vệ phần bị hạn chế Bằng cách, họ muốn giải cứu cho thân khỏi tình trạng nguy hiểm Do vậy, đánh giá giới hạn cần thiết hành vi phịng vệ ta cần quan tâm tới khả phòng vệ thái độ tâm lý người phòng vệ Như hành vi chống trả người phòng vệ phải hành vi chống trả cần thiết biện pháp chống trả mà người phòng vệ sử dụng hoàn cảnh cụ thể đủ để ngăn chặn đẩy lùi loại bỏ hành vi công Hành vi chống trả người phòng vệ phải phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi cơng mà khơng có chênh lệch q lớn hành vi cơng hành vi phịng vệ Để đánh giá chống trả cần thiết hay mức cần thiết so sánh đơn thiệt hại mà người công người phòng vệ gây mà trường hợp cụ thể người phịng vệ gây cho người có hành vi cơng thiệt hại lớn để đạt mục đích phịng vệ Việc đánh giá giới hạn cần thiết phịng vệ đáng tương đối Hành vi chống trả không cần thiết khơng rõ ràng q mức cần thiết coi cần thiết, đáng Hành vi gây thiệt hại rõ ràng vượt mức giới hạn cần thiết người phịng vệ vừa q phải chịu trách nhiệm hình giảm nhẹ trách nhiệm hình C KẾT LUẬN Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đời sống người dân mục tiêu vơ quan trọng Phịng vệ đáng chế định pháp lý thể quyền công dân, trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Hành vi chống trả lại hành vi cơng trái pháp luật để bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội lợi ích thân xét mặt logic khoa học hành vi cần thiết có ích cho xã hội Để cho phép đồng thời khuyến khích người dân tích cực bảo vệ quyền lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân, pháp luật hình nước ta quy định chế định phịng vệ đáng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (Nxb.Lao động – năm 2017) Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung) – Trường Đại học Luật Hà Nội (NXB Công an nhân dân – năm 2019) – GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên) 10 Phịng vệ đáng Luật Hình Việt Nam :luận văn thạc sĩ luật học /Phạm Quốc Hưng ; TS Võ Khánh Vinh hướng dẫn Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Luật Hình Việt Nam :luận văn thạc sĩ luật học /Hoàng Văn Hùng ; PGS PTS Kiều Đình Thụ hướng dẫn Một vài suy nghĩ phịng vệ đáng/ Hồng Văn Hùng / Tạp chí Luật học.Trường Đại học Luật Hà Nội,Số 2/1996 Phịng vệ đáng theo Bộ luật Hình năm 2015 : luận văn thạc sĩ Luật học / Hoàng Trung Kiên ; PGS TS Nguyễn Văn Hương hướng dẫn Một số vấn đề phòng vệ đáng vượt q giới hạn phịng vệ đáng/ Ths Đinh Văn Quế/ Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình TNHS: Trách nhiệm hình PVCĐ: Phịng vệ đáng 11 ... tài 02: ? ?Phân tích, cho ví dụ minh hoạ để làm rõ điều kiện nội dung phạm vi quy? ??n phịng vệ đáng theo quy định BLHS năm 2015? ?? để làm tiểu luận kết thúc học phần mơn Luật Hình B GIẢI QUY? ??T VẤN... vi quy? ??n phịng vệ đáng vi? ??c đề cập đến giới hạn, mức độ hành vi phịng vệ Phạm vi nhằm xác định ranh giới hành vi phịng vệ đáng hành vi khơng phải phịng vệ đáng Theo quy định điều 22 BLHS hành vi. .. GIẢI QUY? ??T VẤN ĐỀ: I Qui định chung phịng vệ đáng theo BLHS năm 2015 1.1 Khái niệm .2 1.2 Cơ sở làm phát sinh quy? ??n phịng vệ đáng II Điều kiện nội dung quy? ??n phịng vệ đáng