1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận định hướng cơ bản II nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về phòng chống bệnh tiêu chảy c

88 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương

      • Bảng 1.1. Nguyên nhân tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi [12]

    • 1.2. Phòng chống bệnh tiêu chảy

    • 1.3. Tình hình bệnh tiêu chảy

    • 1.4. Một số nghiên cứu về tiêu chảy cấp ở trẻ em

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá chung về kiến thức

      • Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá thực hành chung

    • 2.3. Vấn đề y đức trong nghiên cứu

  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Đặc điểm chung của mẹ hoặc người trực tiếp chăm sóc trẻ

      • Bảng 3.1. Tỷ lệ nhóm tuổi của mẹ

      • Bảng 3.2. Tỷ lệ dân tộc của mẹ

      • Bảng 3.3. Tỷ lệ trình độ học vấn của mẹ

      • Bảng 3.4. Tỷ lệ nghề nghiệp của mẹ

      • Bảng 3.5. Tỷ lệ kinh tế gia đình

      • Bảng 3.6. Tỷ lệ nhóm tuổi của trẻ

      • Bảng 3.7. Tỷ lệ nhóm tuổi của trẻ

    • 3.2. Tình hình tiêu chảy cấp trẻ dưới 5 tuổi trong 2 tuần trước phỏng vấn

      • Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy trong 2 tuần trước phỏng vấn

    • 3.3. Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.8. Kiến thức về đặc điểm tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.9. Kiến thức của bà mẹ về đường lây của tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.10. Kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân gây tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.11. Kiến thức của bà mẹ về sự nguy hiểm của tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.12. Kiến thức của bà mẹ về cách phòng bệnh tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.13. Nguồn thông tin của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp

      • Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ kiến thức chung đúng về bệnh tiêu chảy cấp

    • 3.4. Thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.14. Thực hành về cách xử trí khi trẻ bị tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.15. Thực hành về cách cho trẻ bú/uống khi bị tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.16. Thực hành về cách cho trẻ ăn khi bị tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.17. Loại nước cho trẻ uống khi bị tiêu chảy cấp

      • Bảng 3.18. Tỷ lệ bà mẹ có sử dụng Oresol

      • Bảng 3.20. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ (n=251)

      • Bảng 3.21. Thực hành cho trẻ ăn dặm (n=251)

      • Bảng 3.22. Thực hành rửa tay thường xuyên

      • Bảng 3.23. Thực hành về cách xử lý phân của trẻ

      • Bảng 3.24. Thực hành về tiêm chủng cho trẻ

      • Biểu đồ 3.3. Thực hành chung của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp

    • 3.5. Các yếu tố thuộc về bản thân trẻ

      • Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và giới tính trẻ

      • Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và tuổi của trẻ

      • Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và các bệnh hiện mắc ở trẻ

    • 3.6. Các yếu tố thuộc về gia đình của trẻ

      • Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và tuổi mẹ

      • Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và dân tộc của mẹ

      • Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và trình độ học vấn của mẹ

      • Bảng 3.31. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và nghề nghiệp mẹ

      • Bảng 3.32. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và kinh tế gia đình

    • 3.7. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp về kiến thức và thực hành của bà mẹ

      • Bảng 3.33. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và kiến thức của bà mẹ

      • Bảng 3.34. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và thực hành của bà mẹ về tiêm chủng, rửa tay, xử lý phân (n=262)

      • Bảng 3.35. Mối liên quan giữa tiêu chảy và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, thời điểm ăn dặm (n=251)

      • Bảng 3.36. Mối liên quan giữa tiêu chảy và thực hành chung của các bà mẹ

    • 3.8. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành chung của bà mẹ

      • Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành chung của bà mẹ (n=262)

  • Chương 4. BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng được khảo sát

    • 4.2. Tình hình tiêu chảy cấp trẻ dưới 5 tuổi trong 2 tuần trước phỏng vấn

    • 4.3. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp

    • 4.4. Các yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1. BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN

  • DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN

  • DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN II NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP TẠI XÃ NHƠN ÁI, HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 Giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực PGS.TS Phạm Thị Tâm Nhóm - Lớp YHDP39 Cần Thơ, tháng 02/2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Tâm – trưởng khoa Y tế Công Cộng cung cấp kiến thức, chủ đề, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập hồn thành đợt thực tập Chúng tơi xin cảm ơn thầy cô khoa Y Tế Công Cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ trang bị cho kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn CN Lê Văn Tuấn – trưởng Trạm Y tế, Ys Mai Thanh Hùng – phó trạm TYT xã Nhơn Ái, cộng tác viên người dân xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi tring q trình thu thập số liệu để hoàn thành chủ đề Cần Thơ, ngày 08 tháng 03 năm 2019 Nhóm - Lớp YHDP39 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương 1.2 Phòng chống bệnh tiêu chảy .8 1.3 Tình hình bệnh tiêu chảy 11 1.4 Một số nghiên cứu tiêu chảy cấp trẻ em 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ 28 3.2 Tình hình TCC trẻ tuổi tuần trước vấn 31 3.3 Kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 31 3.4 Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 34 3.5.Các yếu tố thuộc thân trẻ 38 3.6.Các yếu tố thuộc gia đình trẻ 40 3.7.Mối liên quan tiêu chảy cấp kiến thức thực hành 42 3.8.Mối liên quan kiến thức thực hành chung bà mẹ 45 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát 46 4.2 Tình hình TCC trẻ tuổi tuần trước vấn 48 4.3 Kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 49 4.4.Các yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp 54 KẾT LUẬN .62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HIV Human immunodeficiency virus infection KAP Knowledge, Attitudes & Practies KTC Khoảng tin cậy SDD Suy dinh dưỡng TCC Tiêu chảy cấp TYT Trạm Y tế WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá chung kiến thức 21 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá thực hành chung 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi mẹ .28 Bảng 3.2 Tỷ lệ dân tộc mẹ 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ trình độ học vấn mẹ 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ nghề nghiệp mẹ 29 Bảng 3.5 Tỷ lệ kinh tế gia đình 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhóm tuổi trẻ 30 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhóm tuổi trẻ 30 Bảng 3.8 Kiến thức đặc điểm tiêu chảy cấp 31 Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ đường lây tiêu chảy cấp 32 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây tiêu chảy cấp 32 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ nguy hiểm tiêu chảy cấp 32 Bảng 3.12 Kiến thức bà mẹ cách phòng bệnh tiêu chảy cấp 33 Bảng 3.13 Nguồn thông tin bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 33 Bảng 3.14 Thực hành cách xử trí trẻ bị tiêu chảy cấp 34 Bảng 3.15 Thực hành cách cho trẻ bú/uống bị tiêu chảy cấp 34 Bảng 3.16 Thực hành cách cho trẻ ăn bị tiêu chảy cấp 34 Bảng 3.17 Loại nước cho trẻ uống bị tiêu chảy cấp 35 Bảng 3.18 Tỷ lệ bà mẹ có sử dụng Oresol 35 Bảng 3.20 Thực hành nuôi sữa mẹ (n=251) 36 Bảng 3.21 Thực hành cho trẻ ăn dặm (n=251) 36 Bảng 3.22 Thực hành rửa tay thường xuyên .37 Bảng 3.23 Thực hành cách xử lý phân trẻ .37 Bảng 3.24 Thực hành tiêm chủng cho trẻ 37 Bảng 3.25 Mối liên quan tiêu chảy cấp giới tính trẻ 38 Bảng 3.26 Mối liên quan tiêu chảy cấp tuổi trẻ .39 Bảng 3.27 Mối liên quan TCC bệnh mắc trẻ 39 Bảng 3.28 Mối liên quan tiêu chảy cấp tuổi mẹ 40 Bảng 3.29 Mối liên quan tiêu chảy cấp dân tộc mẹ .40 Bảng 3.30 Mối liên quan TCC trình độ học vấn mẹ 41 Bảng 3.31 Mối liên quan tiêu chảy cấp nghề nghiệp mẹ .41 Bảng 3.32 Mối liên quan tiêu chảy cấp kinh tế gia đình 42 Bảng 3.33 Mối liên quan tiêu chảy cấp kiến thức bà mẹ .42 Bảng 3.34 Mối liên quan tiêu chảy cấp thực hành bà mẹ tiêm chủng, rửa tay, xử lý phân (n=262) 43 Bảng 3.35 Mối liên quan tiêu chảy thực hành nuôi sữa mẹ, thời điểm ăn dặm (n=251) 44 Bảng 3.36 Mối liên quan tiêu chảy thực hành chung bà mẹ 44 Bảng 3.37 Mối liên quan kiến thức thực hành chung bà mẹ (n=262) .45 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ tuổi bị TCC tuần trước vấn 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiến thức chung bệnh tiêu chảy cấp .33 Biểu đồ 3.3 Thực hành chung bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu chảy cấp (TCC) trẻ em vấn đề sức khoẻ cộng đồng đặc biệt quan tâm Là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới tăng trưởng trẻ, vấn đề y tế toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển [22] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm có khoảng 1,3 nghìn lượt tiêu chảy xảy trẻ tuổi toàn giới Tại nước phát triển nước nghèo tình trạng cịn nặng nề hơn, trẻ trung bình mắc 3,3 lượt tiêu chảy có khoảng triệu trẻ em chết bệnh tiêu chảy năm Tại khoa nhi bệnh viện có khoảng 30% số giường bệnh dành cho điều trị tiêu chảy chi phí y tế với thời gian công sức gia đình bệnh nhân bệnh tiêu chảy tốn kém, gánh nặng cho kinh tế quốc gia đe doạ sống hàng ngày gia đình [14] Việt Nam quốc gia phát triển, nhiều năm trở lại tình hình bệnh tiêu chảy có nhiều cải thiện, nhiên phổ biến, trung bình mắc 2,2 lượt/trẻ/năm [14] Theo báo cáo tình hình 27 bệnh truyền nhiễm năm 2014 2016 bệnh tiêu chảy ln nằm nhóm bệnh có số người mắc cao [22] Ngồi ra, tiêu chảy cịn 10 nguyên nhân hàng đầu có tỷ lệ mắc tử vong cao nhiều năm qua Theo điều tra đánh giá mục tiêu Trẻ em Phụ nữ Cục thống kê năm 2011, tỷ lệ bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi nước tuần 7,4% Hiện nay, nước ta chiếm 4,2% ca tiêu chảy giới, đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi có tỷ lệ mắc cao nước [30] Bên cạnh yếu tố môi trường thuận lợi: đặc điểm địa lý, khí hậu người đặc biệt bà mẹ - người trực tiếp chăm sóc trẻ yếu tố quan trọng phát triển bệnh Việc điều trị bệnh giải cách triệt để bà mẹ nhận cần làm để thay đổi hành vi sức khỏe có hại gây Nên, việc bà mẹ có kiến thức, thực hành cách phòng chống bệnh TCC vấn đề cần quan tâm hàng đầu Xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ xã với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, tập qn sinh hoạt ven sông người dân (cầu tiêu ao cá, sử dụng nước sông để sinh hoạt ) đặc điểm thuận lợi cho bệnh tiêu hóa phát triển đặc biệt tiêu chảy Với mục đích đánh giá tình hình mắc bệnh kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh, nghiên cứu cung cấp thông tin, chứng nhằm cải thiện dịch vụ y tế xây dựng chiến lược phịng bệnh tiêu chảy cấp có hiệu nên chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh tiêu chảy cấp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019” Với mục tiêu: - Mục tiêu chung: Xác định tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh tiêu chảy cấp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 - Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy cấp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 3 Mô tả số yếu tố liên quan bệnh tiêu chảy cấp với kiến thức, thực hành bà mẹ xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa Tiêu chảy tiêu phân lỏng toé nước lần 24 Phân lỏng phân không thành khuôn [13] Đối với trẻ bú mẹ, thường ngày vài lần phân nhão, trẻ xác định tiêu chảy thực tế phải dựa vào tăng số lần tăng mức độ lỏng phân mà bà mẹ cho bất thường [2] Tiêu chảy cấp (TCC) tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài khơng q 14 ngày (thường ngày) Loại tiêu chảy chiếm phần lớn so với loại tiêu chảy khác, xác suất thường gặp 70 – 80% [13] 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Đường lây truyền Hầu hết nhà nghiên cứu bệnh sinh – dịch tễ học tiêu chảy cho tác nhân gây tiêu chảy chủ yếu truyền qua đường phân – miệng thông qua thức ăn nước uống bị ô nhiễm hay lây tiếp xúc trực tiếp với phân người bị bệnh tiêu chảy, qua trung gian truyền bệnh ruồi, gián Sự lan truyền trực tiếp ngăn chặn hay không tuỳ thuộc vào cải thiện vệ sinh cá nhân gia đình [3] 67 nghĩa thống kê với p>0,05 So với nghiên cứu Lưu Bá Cường (2017), tỷ lệ TCC trẻ bà mẹ thực hành chung không cao gấp lần so với nhóm cịn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 29/06/2020, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w