1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Lịch sử tư tưởng quản lý: Phân tích tư tưởng quản lý chủ yếu trong tác phẩm Nghề quản lý của Henry Mintzberg

26 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 673,56 KB

Nội dung

Nội dung của tiểu luận gồm: phân tích nội dung chủ yếu tác phẩm; ứng dung tư tưởng của Henry Mintzberg vào đổi mới đào tạo tại khoa Khoa hoc Quản lý- trường Đại học Khoa học Xã hôi và Nhân văn. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI  HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC  QUẢN LÝ TIÊU LUÂN CUÔI KY ̉ ̣ ́ ̀ MƠN HOC: L ̣ ỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ    PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CHỦ YẾU TRONG TÁC PHẨM NGHỀ QUẢN LÝ CỦA HENRY MINTZBERG Giảng viên hướng dẫn:  PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Sinh viên thực hiện: Thạch Thị Hồng Ánh Lớp: K60A Khoa học quản lý Gmail: thachanh0311@gmail.com Hà Nội, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, Quản lý ngày càng chứng minh được vai trị ý nghĩa  của mình. Quản lý có thể giúp cho các thành viên của tổ chức thấy rõ mục tiêu và  hướng đi của mình để thực hiện được sứ mệnh của mình, giúp cho tổ chức có thể  ứng phó với những thách thức và biến đổi mơi trường, Do quản lý có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với sự tồn tại và phát triển của tổ  chức, nhu cầu có các nhà quản lý năng lưc tốt của tổ  chức tất yếu xuất hiện   Quản lý trở thành mơt nghề thu hút nhiều sự quan tâm Tuy nhiên, để trở thành một nhà quản lý giỏi lại khơng hề dễ dàng. Cũng như  nhiều ngành nghề khác, người quản lý phải đối mặt với hàng loạt khó khăn trong   q trình làm việc. Chẳng hạn như  làm cách nào để  khi mơi trường biến đổi,   người quản lý có thể  ra quyết dịnh kịp thời, đúng đắn; q trình thực hiện mục  tiêu của tổ  chức bị trì trệ, nội bộ  mâu thuẫn, cần tác động như  thế  nào để  hồn   thành mục tiêu; tìm kiếm và nắm bắt các cơ hội như thế nào Xuất phát từ mong muốn nhận diện được những khó khăn mà nghề  quản lý  phải đối mặt và giải pháp ứng phó với những khó khăn đó, tác giả lựa chọn nghiên  cứu tác phẩm “Nghề quản lý” của Henry Mintzberg. Những tư tưởng, gợi mở mà  Henry Mintzberg thu thập từ chính thực nghiệm hoạt đơng quản lý chắn chắn sẽ  mang đến nhiều bài học q giá cho cho tất cả  những ai hứng thú thực hành cơng   việc quản lý − bản thân  nhà  quản  lý,  những  đối  tượng  làm  việc  cùng  nhà  quản  lý  (trong  các  khâu  lựa  chọn, đ ánh giá và phát triển, v.v…), và cả  những ai  muốn hiểu về  cơng việc quản lý thấu đáo hơn (giới học giả, giáo viên, sinh viên  và những người khơng phải quản lý khác.) PHẦN II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHỦ YẾU TÁC PHẨM Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả: Henry Mintzberg (sinh ngày 02 tháng 9 năm 1939) là một học giả  Canada và  tác giả  về  kinh doanh và quản lý. Ông hiện là Giáo sư  Quản lý của Cleghorn  tại Khoa   Quản   trị của Desautels thuộc Đại   học   McGill ở   Montreal, Quebec ,  Canada, nơi ơng giảng dạy từ năm 1968 Henry Mintzberg viết nhiều về  các chủ  đề  về  chiến lược quản lý và kinh  doanh, với hơn 150 bài báo và mười lăm cuốn sách tên ơng trong đó tiêu biểu là  cuốn Sự  trỗi dậy và sự  sụp đổ  của kế  hoạch chiến lược ( Mintzberg 1994 )­ chỉ  trích     số   thực   tiễn     kế   hoạch   chiến   lược     nay,   Quá   trình   Chiến   lược (1991, với Joe Lampel , Sumantra Ghoshal và JB Quinn ),  Chiến lược Safari  (1998, với Bruce Ahlstrand và Joseph Lambel),  Quản trị  khơng phải là Quản trị   Kinh doanh ( Mintzberg 2004 )­ phác thảo những gì ơng tin là sai với giáo dục quản  lý ngày hơm nay Trong lĩnh vực quản lý, Mintzberg được độc giả  thế  giới và Việt Nam biết   tới như một tác giả của hàng loạt những nghiên cứu về quản lý từ những năm 70   của thế kỷ trước tới nay. Ơng có ảnh hưởng lớn tới định hướng phát triển của các  lý thuyết quản lý và thực tiễn phát triển năng lực của nhà quản lý. Mintzberg cho      trường   quản   lý   có   uy   tín   như Harvard   Business   School và Wharton  Business School của Đại học Pennsylvania đều bị  ám  ảnh về  số  lượng và rằng    nỗ   lực     họ   để   quản   lý     khoa   học     làm   hỏng   kỷ   luật   quản   lý. Mintzberg chủ trương nhấn mạnh vào các chương trình sau đại học nhằm đào   tạo   nhà   quản  lý  thực  hành  (chứ  khơng  phải là   những  sinh  viên có   ít kinh  nghiệm trong thế giới thực) bằng cách dựa vào việc học hành và hiểu biết sâu sắc  từ  những vấn đề  và kinh nghiệm của họ  Do vậy, các tác phẩm của ơng thường  cung cấp những mơ hình hữu ích giúp cho các nhà quản lý áp dụng hiệu quả  vào   cơng việc của mình.  Ở  Việt Nam, các luận điểm về   vai trị và năng lực của nhà   quản lý, cũng như các vấn đề quản lý và chiến lược doanh nghiệp của ơng là một  phần  khơng  thể  thiếu  trong  các  chương  trình  đào  tạo  về  quản  lý  mang  tính   hàn  lâm  tại trường đại học cũng như các khóa đào tạo nâng cao năng lực quản lý   mang tính thực tiễn cho doanh nghiệp 1.2 Tác phẩm: Tiếp nối mạch nghiên cứu về  những hoạt động thực tiễn của các nhà quản  lý,   Mintzberg   viết     “Nhà   quản   lý”   (Managing,   Berrett­Koehler   Publishers,   2009) như một cơng trình mang tính tổng kết từ  nhiều nghiên cứu khác nhau của   chính ơng từ hơn 20 năm trước tới nay, nay được trình bày với cách nhìn mới. Ơng  đặt cho tác phẩm một cái tự đề rất bao qt “Managing” ( Nghề quản lý) với ngụ  ý cuốn sách sẽ đề câp hết sức cơ bản và tồn diên về lĩnh vực quản lý Như đã nói trên, Mintzberg giữ quan điểm nhìn nhận về  phong cách và năng  lực quản lý qua hành vi của nhà quản lý. Do vậy, trong “Nghề  quản lý”, ơng   thường dùng, và dùng rất đắt, các tình huống  ứng xử  của nhà quản lý để    minh   họa cho những lý thuyết của mình. Bố cục cơ bản của tác phẩm như sau: Chương 1: Cơng việc quản lý   vị  trí hàng đầu. Chương này giới thiệu   chung về quyển sách và quan điểm của tác giả về cơng việc quản lý Chương 2: Những động lực của cơng việc quản lý Chương 3: Một mơ hình quản lý. Chương này giới thiệu về những vấn đề  mà Henry Mintzberg coi là căn bản của cơng việc quản lý Chương  4: Mn  mặt  cơng việc  quản lý.  Chương này thể  hiện tính  đa  dạng, phong phú của cơng việc quản lý Chương 5: Những  vấn  đề  hóc  búa  khơng  thể  né  tránh  của  cơng  việc  quản   lý. Chương này nói về  những khó khăn mà người quản lý gặp phải hàng   ngày Chương 6: Quản lý hiệu quả. Chương này bàn về tính hiệu quả của quản lí  thơng   qua     vấn  đề   nhỏ   như:   tính   hiệu        người  làm   quản  lí,   ngun nhân gây quản lí khơng hiệu quả, ngun nhân tạo ra quản lí hiệu quả,   tuyển chọn, đánh giá và phát triển các nhà quản lí hiệu quả Phần phụ  lục: Phần  này mơ tả   mỗi  một  ngày trong  đời  sống của tám   nhà  quản  lý được thảo luận trong cuốn sách Trong khn khổ  bài nghiên cứu, tác giả  tiểu luận lựa chọn phân tích nội  dung 2 chương 5 và 6. Sở dĩ, tác giả lựa chọn 2 chương này là do các ngun nhân  sau: Thứ nhất, những  vấn  đề   hóc  búa  khơng  thể   né  tránh  của  cơng  việc   quản   lý và Quản lý hiệu quả  thể  hiện được tư  tưởng, quan điểm của Henry   Mintzberg về hoạt đơng quản lý Thứ  hai, hai chương này có tính  ứng dụng cao, có thể   ứng dụng vào các   hoạt động quản lý thực tiễn. Đặc biệt, chúng gợi ý cho các nhà quản lí cách ứng  phó với những vấn đề khơng ngừng phát sinh trong hoat động quản lý hàng ngày Thứ  3, hệ thống dẫn chứng của tác giả  rất phong phú, cho phép độc giả  ở  các ngành nghê khác nhau có thể tiếp cân và rút ra bài học Phân tích nội dung chủ yếu của tác phẩm Đối với tác phẩm “ Nghề quản lý”, tác giả tiểu luận sẽ tập trung vào 2 nhóm  vấn đề  lớn là Những  vấn  đề   hóc  búa  khơng  thể   né  tránh  của  cơng  việc   quản  lý và Quản lý hiệu quả 2.1 Những vấn đề hóc búa khồng thể né tránh của cơng việc quản lý 2.1.1 Quan điểm của Henry Mintzberg về những khó khăn trong quản lý Theo Henry Mintzberg, những khó khăn người quản lý gặp phải trong hoat   động quản lý gồm các nhóm chính là: Khó khăn về tư duy, khó khăn về thơng tin,   khó khăn về con người, khó khăn về hành độngvà những khó khăn chung Ở  mỗi khó khăn, Henry Mintzberg chỉ ra các khó khăn cụ  thể  hơn và đưa ra   các gợi ý cho nhà quản lý. Những gợi ý này chỉ  giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn  cách thức để   ứng phó với những vấn đề    khơng thể  tránh khỏi­ khơng phải là  những giải pháp triệt để  cho các vấn đề  hóc búa này. Vì theo ơng, những vấn đề  của quản lý là khơng thể  giải quyết được. Ơng đồng tình với quan điểm của   Chester Barnard: “Nói chính xác thì chức năng của nhà lãnh đạo là điều hịa những   lực lượng, bản năng, lợi ích, điều kiên, vị trí và ý tưởng xung đột lẫn nhau.” 2.1.1.1 Khó khăn về tư duy Khó khăn về  tư  duy gồm 3 nhóm nhỏ  hơn là: căn bệnh hời hợt, khó khăn   trong q trình hoạch định và khó khăn trong q trình phân tích Căn bệnh hời hợt: Theo Henry Mintzberg, căn ngun của căn bệnh hời hợt là do các nhà quản lý  phải hồn thành khối lượng cơng việc q lớn trong thời gian ngắn. Người quản lí   chỉ tập trung vào việc hồn thành nghĩa vụ đúng thời hạn hoặc xem trong việc xử  lý cơng việc đúng thời hạn hơn là xử lí cơng việc một cách cẩn thận. Giải pháp để  điều hịa vấn đề  này chính là người quản lý buộc phải làm việc hiêu quả  trong  khn khổ sự hời hợt của chính mình. Tức là, người quản lý vẫn cần coi trọng các  mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức đưa ra nhưng cần có những khoảng thời gian giãn ra  hoặc bước hẳn ra khỏi cơng việc để có thể cân nhắc các vấn đề cẩn trọng hơn Khó khăn của q trình hoạch định Henry Mintzberg cho rằng khó khăn trong q trình hoạch định là biến thể  của hội chứng hời hợt. Ngun nhân của những khó khăn trong q trình hoạch   định chiến lược là do: ­ Khối lượng cơng viêc lớn, người quản lý phải chịu trách nhiệm về  hoat   động của tổ  chức mình trong điều kiện nhiều cản trở­ ví dụ: tiếp khách, đình   cơng, biến đơng tiền tệ, khách hàng phàn nàn, ­ Người quản lý phải liên tuc cập nhật thơng tin về  các cản trở  do đó quỹ  thời gian tiếp tục bị thu hẹp Đây sẽ là một vịng luẩn quẩn khơng lối thốt. Nếu người quản lý khơng thể  điều hịa thì sẽ khơng thể thốt khỏi bế tắc trong hoạch định và căn bệnh hời hợt Đề xuất phổ biến được đưa ra người quản lý hoạch định chiến lươc và tn   thủ  theo hệ thống đã đề  ra đó. Tuy nhiên, giải pháp này lại khơng phát huy được  hiệu quả trong hoạt động thực tiễn. Nó khơng thể  hoat động trơn tru, càng khơng  cho phép chiến lược phát triển Theo lý thuyết, q trình hoạch định chiến lược hoạt động theo quy trình từ  trong ra ngồi theo sơ đồ: Hành vi của người khác Trên thực tế, Henry Mintzberg nghiên cứu và nhận thấy các chiến lược có thể  được thi hành mà khơng cần cơng thức hóa. Tư duy và hành động tác động qua lại  lẫn nhau. Do đó, người quản lý khơng thể  bó hẹp mình trong một mơ hình chiến  lươc nào. Họ phải chủ đơng, linh hoạt, nhạy bén trong q trình hoạch định chiến   lược của chính mình Khó khăn trong q trình phân tích  Sở  dĩ nhà quản lý gặp phải khó khăn trong q trình phân tích là do tổ  chức  đồng thời u cầu quản lý vừa phải phân chia cơng việc, mục tiêu, chương trình,   thành phân đoạn nhỏ để triển khai; vừa phải tổng hợp các chi tiết nhỏ để đánh giá   được mức độ  hồn thành, tình trạng của tổ  chức. Nói cách khác, người quản lí  phải phân tích làm sao để  có thể  sử dụng phân tích làm ngun liệu cho q trình   tổng hợp Henry đưa ra nhận định về một số giải pháp ứng phó như sau: ­ Với giải pháp chia nhỏ: ơng cho rằng chia nhỏ là giải pháp cần thiết nhưng   khi tổng hơp chúng lại thì khơng dễ dàng. Các chi tiết khơng ăn khớp, thống nhất  với nhau khi tổng hợp dữ liêu ­ Với giải pháp tạo ra tổng thể: tồn tại lớn nhất của giải pháp chính là người   quản lý khơng nắm được chi tiết của hệ thống ­ Tạo ra tổng thể từ những chi tiết nhỏ nhặt: là giải pháp khả  thi, khắc phục   được nhược điểm của hai giải pháp trên. Một số lưu ý đối với người quản lý khi   thực hiện giải pháp này như sau: người quản lý kiêm nhiệm nhiều tổ chức khơng  nên cố tìm ra những điểm chung giữa các tổ chức để quản lý, khơng được sa đọa   vào những vấn đề q vụn vặt mà qn đi cái tổng thể 2.1.1.2  Khó khăn về thơng tin Khó khăn về thơng tin gồm 3 nhóm nhỏ hơn là: tình trạng lúng túng trong liên   lạc, tình thế  khó xử  khi giao nhiệm vụ  cho nhân viên và khó khăn trong việc đo  lường Tình trạng lúng túng trong liên lạc Ở  đây, tác gỉa muốn đề  cập đề  cập đến nguy cơ  khơng được thơng tin kịp  thời, khơng giữ được các mối liên lạc, giao tiếp của nhà quản lý. Nguy cơ này có  thể xuất hiện do trong “mê cung” hoạt động phân tích, nhà quản lý bị sa vào những  thứ vụn vặt mà qn đi tổng thể. Nó cũng có thể xuất hiện do bản chất của việc   thăng chức từ một nhân viên lên quản lý. Khi một nhân viên được chuyển lên làm   quản lý có nghĩa là họ  rời bỏ  mơi trường làm việc chun gia để  đến với mơi  trường trừu tượng của những người làm giám sát. Tức là, họ  phải xa rời những  thứ mà họ quản lý và tất nhiên hiểu biết về vấn đề đó cũng giảm đi Henry Mintzberg cho ràng nhà quản lý phải “ học cách sống chung với sự ngu   dốt của chính mình” và phải học cách “quản lý thơng qua kiểm sốt từ xa”. Gợi ý   mà ơng đưa ra như sau: ­ Thứ  nhất là cần thu hẹp khoảng cách giũa các tầng quản lý. Nói cách khác  là loại bỏ các tầng quản lý trung gian với điều kiện nó khơng gây ra q nhiều áp   lực với các nhà quản lý trung gian sau khi tái cơ cấu ­ Thứ hai là đưa các nhà quản lý xuống cơ sở, tăng cường thực địa ­ Thứ ba là khuyến khích những người trực tiếp vận hành cơng việc tham gia  cùng cấp trên Tình thế khó xử khi giao nhiệm vụ cho nhân viên Mặc dù nhà quản lý gặp khó khăn trong nắm bắt những thơng tin chun  ngành, cụ thể nhưng họ lại là người được cung cấp những thơng tin phổ qt nhất   của tổ  chức. Họ  biết nhiều thơng tin quan trọng (mang tính cá nhân, thơng qua  truyền miệng và thường là thơng tin mật) hơn những nhân viên nhưng họ phải làm   sao giao cơng việc cho nhân viên một cách đúng đắn. Hậu quả  là, hoặc là người  quản lý q tải cơng việc vì phải phổ biến thơng tin theo kênh truyền miêng, hoặc  là họ sẽ chán nản mệt mỏi vì nhiệm vụ họ giao phó khơng được hồn thành chính  xác. Phải nói thêm rằng, hậu quả  thứ  hai sẽ  làm cho căn bệnh hời hợt của nhà   quản lý thêm trầm trọng Giải pháp mà tác giả  đề  xuất là chia sẻ  thơng tin mình được biết cho thuộc   cấp thường xun, đầy đủ, tường tận. Như  vậy, ít nhất người quản lí sẽ  khơng  cịn đau đầu với việc phổ  biến thơng tin mỗi khi giao phó cơng việc và mức độ  hồn thành cơng việc của cáp dưới cũng gần với kì vong của người quản lí hơn Khó khăn trong việc đo lường Đo lường đươc cho rằng có thể  giúp đỡ  cho hoạt động quản lý nhưng chính  đo lường cũng có những vấn đề  hóc búa. Dữ  liêu thu thập được từ  q trình đo  lường chỉ  cung cấp dữ  liệu cho việc mơ tả  mà khơng giúp gì cho giải thích hiện   tượng. Chúng chung chung, khơng đủ chi tiết để các nhà quản lý nắm bắt được hệ  thống của mình. Các thủ tục hành chính khiến chúng khi đến được tay quản lý đã  muộn, khơng cịn nhiều giá trị. Hoặc cũng có thể, vì nhiều lí do khác nhau, đo  lường cho ra những con số khơng trung thực. Trong các trường nêu trên, chắc chắc   đo lường sẽ khơng thể trợ giúp gì nhiều cho q trình quản lí Để ứng phó với khó khăn này, tác giả cho rằng người quản lí cần kết hợp cả  kết quả đo lường với những gì mình trực tiếp kiểm nghiệm. Cân bằng và kết hợp  hai nguồn tin này thì hoat động quản lý sẽ trở nên dễ dàng hơn.  2.1.1.3  Khó khăn về con người Khó khăn về con người theo Henry Mintzberg gồm có: rắc rối của trật tự, áp   lực từ sự kiểm sốt và nguy cơ từ sự tự tin Rắc rối của trật tự Trật tự  trong tổ  chức thật sự  là một vấn đề  phức tạp. Khi người quản lý  đóng vai trị là người tạo ra trật tự, mơt mâu thuẫn xuất hiện. Đó là, tổ  chức cần  sự  ổn định nên người quản lý phải tạo ra trật tự nhưng mơi trường thì ln biến  đổi, họ  tiếp nhận biến đổi đó và phải phá vỡ  những trật tự  cũ để  tổ  chức có thể  thích ứng. Ngay việc thiết lập trât tự như thế nào cũng đã là một bài tốn khó bởi   q nhiều ngun tắc thì cơng việc sẽ trở nên cứng nhắc, biệt lập cịn trật tự lỏng   lẻo thì khơng có nhiều ý nghĩa. Người quản lý cũng có thể  trở  thành người bị  áp  đặt trât tự­ tức là mỗi biểu hiện, chỉ  thị của họ  đưa ra đều bị  nhân viên gán cho   một dung ý nào đó. Và nhân viên sẽ thi hành trong khn khổ, chuẩn mực của dung   ý đó Gợi ý mà Henry Mintzberg đưa ra là cân bằng giữa việc tao ra trật tự và phá  vỡ  trật tự. Đây là một q trình liên tục, giống như  Grove đã nói là “để  mặc sự  hỗn loạn thống tri rồi thống trị trong hỗn loạn” Áp lực từ sự kiểm sốt Đây là một hệ  quả  từ  rắc rối của trật tự. Trong một tổ chức, quản lý được   chia thành cấp bậc quyền hạn. Các quản lí cấp dưới phải chịu đựng áp lực giữa   một bên là cấp trên kì vọng mình sẽ  làm việc trong mơi trường  ổn định, có kiểm  sốt , một bên là sức ép từ  khách hàng, cộng đồng, nhân viên,  Trong khi quản lí  10 một người khơn ngoan, có năng lực giải quyết vấn đề  với thế  giới mà anh ta đủ  sáng suốt để biết nó q lớn so với mình” Khó khăn của sự thay đổi Thay đổi là quy luật khách quan, tất yếu. Nhưng làm thế  nào để  quản lý sự  thay đổi khi tổ chức địi hỏi phải duy trì sự ổn định? Khó khăn của người quản ý   xuất hiện do họ vừa phải khơng ngừng biến đổi hành vi từng chút một sao cho phù   hợp với mơi trường ln biến động, vừa phải tìm sự ổn định, cố giữa biên độ giao   động ở mức thấp nhất trong mơi trường biến đổi cho tổ chức Lời gợi ý tác giả nêu ra là các nhà quản lý phải tìm ra sự cân bằng hợp lý. Họ  có thể “tạo ra mơt mơi trường ổn định, bèn vững trong ngắn hạn nhằm đảm bảo   hiệu quả  hoạt động và mơi trường linh hoat trong dài hạn để  tư  do thốt khỏi sự  cam kết” 2.1.1.5 Những khó khăn chung Tất cả những vấn đề  hóc búa nêu trên khơng xảy ra tuần tự mà đan xen vào  nhau. Nhà quản lý buộc phải chấp nhận chúng sẽ tồn tại mãi mãi và khơng có giải  pháp triệt để nào có thể giải quyết được chúng. Họ sẽ phải đối mặt, tương tác và  lần lươt giải quyết những khó khăn đó 2.1.2 Đánh giá  ưu, nhươc điểm của quan niệm về  những khó khăn   trong quản lý của Henry Mintzberg 2.1.2.1 Ưu điểm Henry Mintzberg khơng nhìn nhận quản lý dưới hình thái của mơt lý luận hay   học thuyết trừu tượng. Ơng căn cứ vào thực tế để đưa ra những vấn đề. Do đó, hệ  thống khó khăn người quản lý phải đối mặt được ơng liệt kê đa dạng và gần với  thực tế. Ơng khơng chỉ phát hiện những vấn đề  ở  bề  nổi như: sự thiếu thơng tin   của nhà quản lý, hoạch định khó khăn hay phát hiện ra những vấn đề  về  tâm lí    nghịch lí kiểm sốt trong hoạt động quản lý, mối nguy hại từ  sự  tự  tin. Ơng  thậm chí cịn tìm ra mối liên hệ giữa những khó khăn với nhau. Chẳng hạn, những   khó khăn trong q trình hoạch định là biến thể của sự hời hơt hay những rắc rối   về trât tự của tổ chức sẽ kéo theo áp lực kiểm sốt.  12 Mơt ưu điểm khác rất đáng hoan nghênh trong tư tưởng của Henry Mintzberg  là ơng đã đưa ra gơi ý để  các nhà quản lý điều hịa được các khó khăn. Vì chỉ  là  những gợi ý, nên chúng có thể  hữu ích với nhiều đối tượng ( khơng riêng những  người làm quản lý) mà vẫn dành ra khoảng trống đủ để họ sử dụng các gợi ý một   cách sáng tao. Chẳng hạn, để  giải quyết những áp lực của sự  kiểm sốt, Henry   Mintzberg đề  xuất người quản lý cấp dưới “cân nhắc “phớt lờ” mệnh lệnh của  cấp trên”. Nhưng cái sự  phớt lờ   ấy như  thế  nào? Là từ  chối tham gia một cuộc   họp để  có thời gian giải quyết vấn đề  khẩn đang xảy ra   cơ  sở  hoặc thay đổi  chiến lược tấn cơng thi trường khi chính sách của Nhà nước can thiệp làm cho mơi   trường bị thay đổi? Điều ấy là tùy nhà quản lý linh động 2.1.2.2 Nhược điểm Việc chỉ  ra những khó khăn trong hoat động quản lý của Henry Mintzberg  cũng có một số hạn chế.  Trước hết, việc trình bày những vấn đề có quan hệ song trùng với nhau một   cách riêng rẽ  giúp người đọc dễ  dàng nhận diện từng vấn đề  nhưng khó khăn  trong nhận diện tổng thể một vấn đề hóc búa cực lớn.  Bên cạnh đó, khơng phải tất cả mọi gợi ý đều có thể ứng dụng được. Có vấn  đề, gợi ý đưa ra mơ hồ gây khó khăn cho viêc áp dụng. Ví dụ, trong phần khó khăn   thơng tin liên lạc, đối với vấn đề  “tình trạng khó xử  khi giao nhiệm vụ  cho  nhân viên”, tác giả “Nghề quản lý” có gợi ý là người quản lý hãy chia sẻ thơng tin  mình được biết cho thuộc cấp thường xun, đầy đủ, tường tận. Việc triển khai  gợi ý này lại làm phát sinh một vấn đề  mới: thơng tin mật có thể  rơi vào tay kẻ  xấu. Nhưng vấn đề  này đã khơng tiếp tục được bàn thêm. Gợi ý chỉ  dừng lại  ở  chỗ nếu chia sẻ thơng tin tốt “thì khi cần phải phân cơng cơng việc, chí ít mơt nửa   vấn đề  đã được giải quyết”. Giả  sử, một nhà quản lý cơng ty may mặc để  tiết  kiệm thời gian giải thích, định hướng kế hoạch làm việc cho nhân viên thị trường  trong năm tiếp theo, ơng ta đã cho nhân viên thị trường biết xu hướng thời trang mà   cơng ty sẽ  lăng xê, đối tượng khách hàng hướng đến, và khu vực thị  trường mà  doanh nghiệp dự định tiếp cận. Mục đích của nhà quản lý trong trường hơp này là   khoanh vùng khu vực, đối tượng nhân viên cần tiếp cận, khảo sát, cung cấp dữ  13 liệu phục vụ  hoạt đơng khảo sát. Nhưng trong trường hơp, nhân viên này bán  thơng tin cho đối thủ  thì doanh nghiệp sẽ thua lỗ, thất thế trong cạnh tranh hoặc   phải thay đổi kế hoạch đã đề sẵn. Như vậy, lời gợi ý của Mintzberg mới chỉ hữu  ích một nửa, nửa sau của vấn đề vẫn cịn để ngỏ 2.2  Quản lý hiệu quả 2.2.1 Nơi dung quản lý hiệu quả theo quan điểm của Henry Mintzberg Trong phần nội dung lớn thứ 2 này của tác phẩm, tác giả  làm rõ các vấn đề  sau: Nhà quản lý khơng hồn hảo Ngun nhân quản lý thất bại Các yếu tố cần cho quản lý hiệu quả Vấn đề nhân lưc quản lý: các hoạt động liên quan đến nhân lực quản lý bao   gồm tuyển chọn quản lý, đánh giá hiêu quả quản lý và phát triển quản lý Quản lý tư nhiên: 2.2.1.1 Nhà quản lý khơng hồn hảo Nhà quản lý cũng là con người. Mà con người thì khơng một ai là hồn hảo   Vì vậy, khơng có gì ngạc nhiên nếu những nhà quản lý xuất sắc cũng có khuyết  điểm 2.2.1.2 Nguyên nhân quản lý thất bại Thất bai do cá nhân Tiếp cận từ cá nhân, quản lý thất bại là do: ­ Bản thân nhà quản lý tự  chuốc lấy: họ  lựa chọn công việc họ  không hứng   thú hoặc khơng đủ  năng lực để  gánh lấy. Hoặc là, họ  sa đọa vào những vấn đề   sát nhập, đa dạ  hóa, tái cơ  cấu, tinh giản quy mơ,  mà khơng mấy mặn mà  giải quyết chuyện nội bộ cơng ty ­ Nhà quản lý mất cân bằng trong hoat động thưc tiễn. Chẳng hạn, với vấn  đề  hóc b là giữa một bên là tổ  chức cần sự  ổn định, trật tự  với một bên là mơi   trường khơng ngừng biến đổi, nhà quản lý lúng túng khơng biết nên thay đổi ít hay   nhiều Thất bại do cơng việc: 14 Ngay cả khi chúng ta có nhà quản lý giỏi, quản lý vẫn có thể thất bại do: ­ Cơng việc là những thứ bất khả thi ­ Cơng việc quản lý phi tự nhiên ­ Cơng việc quan lý chịu sư chi phối từ nhiều hướng với những địi hỏi khác  Thất bại do sự phù hợp Thất bai cũng có thể  xảy ra khi cơng việc được giao khơng phú hợp với nhà  quản lý. Có thể đưa ra ngun nhân của sự khơng phú hợp như sau: ­ Quan niệm sai lầm rằng bất cứ  nhà quản lý nào đươc đào tạo tốt đều có  thể  quản lý moi thứ. Nhưng thực tế thì khơng như  vậy­ ví dụ  như  các cựu qn   nhân khơng điều hành tốt một hê thống đai học được! ­ Kinh nghiệm tích lũy trước khi người quản lý được đề bạt lên vị trí quản lý  chưa đủ ­ Nhà quản lý thiếu thơng tin liên lạc trong tổ chức dẫn đến hiểu biết về vấn   đề quản lý của họ ngày càng hạn hẹp ­ Điều kiên thay đổi cũng khiến sự phù hơp của nhà quản lý thay đổi. Ví dụ,   khi tổ  chức rơi vào khủng hoảng, một nhà quản lý chỉ  giỏi quản lý các tổ  chức   đang vận hành ổn định, trơn tru sẽ khơng cịn phù hơp Thất bại do thành cơng Ở đây tác giả  chỉ ra: khi một tổ chức phát triển q nhanh, mạnh so với ban   đầu hoặc tâm lý kiêu căng, tự  mãn trong người lãnh đạo đã gặt hái được thành   cơng có thể trở thành ngun nhân của sự thất bại 2.2.1.3 Những năng lực, phẩm chất cần cho quản lý hiệu quả Những năng lực, phẩm chất cần cho quản lý hiệu quả được tác giả  mơ hình   thành hệ thống các “sợi chỉ” có dang sơ đồ như sau: 15 Sơ đồ đánh giá hiệu quả cơng việc quản lý trong bối cảnh cụ thể Điểm khác biệt của hệ thống các “sợi chỉ” với một danh sách các phẩm chất  là: ­ Thứ  nhất, chúng bắt nguồn từ  thực tiễn cơng việc quản lý hơn là từ  bản  chất con người thực hiên cơng việc đó ­ Thứ  hai, dạng sơ  đồ  giúp các sợi chỉ  bộ  lộ  mối quan hệ  giữa chúng với   nhau. Chẳng hạn, năng lực suy xét ở phía trên, năng lực tiên phong nằm phía dưới  tạo ra bộ khung bao chứa các hoạt động phân tích, từng trải, hợp tác Khi tiến hành thảo luận về các sợi chỉ, cân xem chúng là các chỉ dẫn đánh giá  hiệu quả quản lý và xem xét đến mối quan hệ giữa các sợi chỉ Sợi chỉ nhiệt huyết Nhiệt huyết là phẩm chất mang tính cá nhân rất cần thiết đối với một nhà   quản lý. Nó giúp nhà quản lý ứng phó được với 2 khó khăn trong số những vấn đề  hóc búa đã được đề  cập   chương 5 là tình trạng lúng túng trong liên lạc và khó   khăn khi thay đổi.  Sợi chỉ suy xét Nhà quản lý cần biết suy xét. Suy xét “ thắc mắc, dị xét, phân tích, tổng hợp,   kết nối­ để  cân nhắc cẩn trọng và bền bỉ  ý nghĩa (thật sự) của một kinh nghiệm  nghiệm đối với bản thân” 1 suy xét giúp nhà quản lý nhìn thấu gốc rễ của vấn đề,  vượt ra ngồi những nhận thức thơng thường. Để  có được khả  năng suy xét, nhà  quản lý cần sự khiêm tốn 1 Wood Daudelin, MW. Học hỏi từ kinh nghiệm thơng qua sự phản chiếu, 1996 16 Sợi chỉ phân tích Phân tích đem lại hiểu biết về trật tự các vấn đề trong tổ chức cho nhà quản  lý. Tuy nhiên trong q trình phân tích, người quản lý cần linh hoat để  tránh tình   trạng chia vấn đề vụ vặt tự đẩy mình vào mê cung phân tích Sợi chỉ từng trải Henry Mintzberg cho rằng từng trải là ln vượt qua những ranh rới ngăn   cách trong thế giới của họ và ngăn cách thế giới của ho với người khác, thâm nhập  vào thế  giới của người khác (bao gồm các nền văn hố, các tổ  chức khác, các  phịng ban trong tổ chức của mình, ), vượt lên tầm tư duy của những người khác   để thấu hiểu sâu sắc thế giới của riêng mình. Từng trải là cơng cụ giúp nhà quản  lý trong vấn đề hóc búa “quyết đốn khơng dễ dàng”­ ít nhất xác suất quyết đốn  đúng thời điểm sẽ cao hơn những người quản lý khơng từng trải Sơi chỉ tiên phong Người quản lý cần là người tiên phong. Nghĩa là, họ  phát động hành động   thay vì chỉ  phản  ứng với  những gì  đang diễn ra,  đưa  ra  giải pháp  để   phá  bỏ  chướng ngại vật, nhận thức được mình là người kiểm sốt được tình hình. Họ  là   chủ thể của thay đổi, khơng phải đối tượng của thay đổi Tiên phong cũng tham gia giúp đỡ  nhà quản lý  ứng phó với sự  nhập nhằng  của hành động .Một lưu ý khi phát triển tinh thần tiên phong đó là các nhà quản ý   cấp cao cần tạo điều kiện cho những người xung quanh phát huy được năng lực   Sợi chỉ tổng hơp Sơi chỉ  tổng hợp là nhân tố  quan trọng nhất. Henry Mintzberg đồng ý với  quan điểm của Follett “Nhân tố quan trọng nhất là khả năng thâu tóm tồn bộ tình  hình. Từ mớ hỗn độn những sự kiện thưc tế, kinh nghiệm, mong muốn, mục tiêu,  nhà lãnh đao cần phải tìm ra sợi chỉ xun suốt. Anh ta phải thấy được tồn cục” Khi  áp dụng sơi chỉ  tổng hợp cần lưu ý rằng nhà quản lý phải có bộ  óc có  khả năng tổng hợp nhưng việc phát triển trí tuệ tập thể cũng vơ cùng quan trọng Tóm lại, trong phần “Những năng lực, phẩm chất cần cho quản lý hiệu quả”,  tuy tất cả  các năng lực đều rất hữu ích với cơng việc của nhà quản lý nhưng  17 chúng chỉ phát huy tác dụng khi được áp dụng kết hợp lẫn nhau. Nhà quản lí cần  đảm bảo ngun tắc này khi áp dụng chúng vào trong thực tiễn 2.2.1.4  Về nhân lực quản lý Trong bất kì tổ chức nào, nhân lực cũng đóng vai trị quan trọng. Đặc biệt, khi   quản lý là người dẫn dắt tổ  chức thực hiện các mục tiêu thì vấn đề  tuyển dung,   đánh giá và phát triển nhân lực quản lý càng nên coi trọng Tiếp cận vấn đề  này, Henry Mintzberg tiếp cận theo các khía cạnh: tuyển   chọn nhà quản lý làm việc hiệu quả, đánh giá hiệu quả  quản lý và phát triển các   nhà quản ý một cách hiệu quả Tuyển chọn nhà quản làm việc hiệu quả Ở  đây, Henry Mintzberg chỉ  tập trung nêu lên những ý kiến riêng của ông   xoay xung quanh việc tuyển chọn nhân lực quản lý Thứ nhất, tuyển chon trên cơ sở cả khuyết điểm và ưu điểm của họ. Ý kiến   này thống nhất với quan điểm “nhà quản lý khơng hồn hảo”. Việc chăm chăm chỉ  tin vào những năng lực (hoặc những năng lưc đơn lẻ) sẽ làm cho việc tuyển chọn  trở nên mù qng Ơng gợi ý về việc các tổ chức để cho nhân viên đánh giá các ứng viên cho tổ  chức vì chính họ là những người bên trong tổ chức, trực tiếp làm viêc cùng người   quản lý chứ  khơng phải những thành viên của hội đồng quản trị  chỉ  tiếp xúc với  người quản lý trong q trình tuyển chọn. Nhươc điểm của phương pháp này là  đánh giá mang tính chủ  quan. Đổi lại, nhà quản lý được tuyển chọn sẽ  đáp  ứng   được u cầu của tổ chức nhiều hơn. Tất nhiên, ơng khơng kêu gọi tất cả  các tổ  chức  thay đổi quy trình, ơng chỉ gợi ý họ hãy để cho nhân viên được tham gia vào  q trình tuyển dụng Bàn luận về xu hướng tuyển dụng người ngồi tổ  chức, Mintzberg cho rằng  điểm yếu lớn nhất chính là người được tuyển dụng khơng có hiểu biết về tổ chức   và lúng túng trong quản lý. Tuy nhiên, nếu đối tượng được tham gia tuyển chọn   từng là nhân viên của tổ  chức thì vệc trở  thành quản lý tổ  chức khơng hẳn là  khơng khả  thi. Ví dụ, Steve Jobs từng bị  sa thải khỏi chính cơng ty mà ơng gây   dựng lên. Sau này, ơng quay trở lại và thay đổi cả cơng ty 18 Đánh giá hiệu quả quản lý Henry Mintzberg cho rằng, việc đánh giá hiệu quả  quản lý phải tiến hành   trong điều kiện cụ thể. Ơng phát triển mệnh đề này thành 8 mệnh đề nhỏ hơn là: (1) Các nhà quản lý khơng làm việc hiệu quả, chính sự  ghép đơi hợp lý   mới mang lại hiệu quả (2) Khơng có nhà quản lý hiệu quả nói chung (3) Khơng có nhà quản lý chun nghiệp­ một người có thể quản lý bất  cứ thứ gì trên đời (4) Để đánh giá hiệu quả của quản lý, phải đánh giá cả hiệu quả của tổ  (5) Nhà quản lý chỉ được coi là hiệu quả trong phạm vi những gì anh ta  chức làm được để giúp đỡ tổ chức của mình vận hành hiệu quả hơn (6) Hiệu quả quản lý ln mang tính tương đối, khơng chỉ do hồn cảnh   mà nhà quản lý tiếp quản cơng việc mà cịn so với kết quả cơng việc trong trường   hợp người đảm nhiệm chức vụ là những người khác (7) Hiệu quả  quản lý cịn phải cần  được đánh giá trên phương diện   những tác đơng sâu rộng hơn nữa, vượt ra ngồi phạm vi của bộ  phận hay thậm   chí là phạm vi của tổ chức (8) Hiệu quả quản lý phải được đánh giá chứ khơng phải đo lường Tóm lại, thơng điệp quan trọng mà tác gia muốn truyền tải trong mục này là  để  đánh giá hiệu quả  quản lý, cần nhất vẫn là một trí tuệ  biết suy xét sâu sắc   Những thứ có thể  dễ  dàng đo lường chỉ là những mảnh ghép đơn giản. Phần cịn   lại của q trình đánh giá, người quản lí phải sử dung óc suy xét của mình Phát triển các nhà quản lý một cách hiệu quả Henry Mintzberg đã cùng các đồng nghiệp phác thảo để đưa ra 4 sáng kiến cơ  sở cho hoat động phát triển nhân lực quản lý như sau: (1) Các nhà quản lý, khơng kể các nhà lãnh đạo, khơng thể tạo nên thơng  qua một lớp học 19 (2) Kỹ  năng quản lý được học hỏi ngay trong q trình làm việc, đươc  nâng cao thơng qua những kinh nghiệm cũng như  thử  thách. Khơng ai được thực  hành phẫu thuật hay kế tốn mà khơng trải qua các lớp đào tạo trước đó (3) Các chương trình phát triển được thiết lập với mục đích giúp các nhà   quản lý rút ra ý nghĩa của những kinh nghiệm mình chắt lọc được, bằng cách tự  suy ngẫm và trao đổi với đồng nghiệp (4) Vấn đề cốt yếu của q trình phát triển này là những điều nhà quản  lý học hỏi được phải áp dụng vào chính tổ chức của họ (5) Tồn bộ  q trình này cần phải được tổ  chức phù hợp với bản chất   cơng việc quản lý­ giả dụ như tổ chức theo các chức năng của quản lý Những sáng kiến trên đây của Mintzberg và đồng nghiệp của mình đề  xuất  suy cho cùng là để kêu gọi các nhà quản lý tự chịu trách nhiệm lấy trong việc phát   triển bản thân. Bởi lẽ, khơng ai có thể  dạy các kĩ năng quản lý. Các nhà quản lý  chỉ có thể chủ động học hỏi thơng qua nỗ lực của cá nhân mình 2.2.1.5  Quản lý tự nhiên Trong phần này, tác giả đề cập đến ba nội dung chính là: Thứ nhất, quản lý là hoạt động tự nhiên. Quản lý là một hoạt động rất đơn  giản nhằm nhóm họp con người và các nguồn lực lại với nhau để sản xuất ra hàng  hóa, dịch vụ Thứ hai, vì quản lý là một hoạt động tự  nhiên nên người quản lý cần phải   quản lý một cách tự nhiên. Người quản lý có thể “khơng cần phải q tut vời”   nhưng “cần ln vững vàng tinh thần và có đầu óc sáng suốt” Để có thể tự nhiên hóa q trình quản lý, chúng ta cần: ­ Dừng việc xây dựng các tỏ  chức bị  lệ  thuộc vào kiểu lãnh đạo anh hùng­  tức là dựa dẫm vào một nhân vật xuất chúng. Hậu quả của việc làm này chính là  thổi phồng sự  lãnh đạo, hạ  thấp giá trị  những người xung quanh và làm mất đi   thiên hướng hợp tác cùng nhau trong cộng đồng ­ Giảm bớt tính chun quyền trong tổ chức Tóm lại, khi xem quản lý là một q trình tự  nhiên, Henry Mintzberg mong   đợi chúng ta xem quản lý là những gì vơ cùng đơn giản, tự nhiên và lành mạnh. Từ  20 đó, cả  người quản lý và các nhân viên trong tổ chức điều chỉnh hành vi của mình   để cơng việc đạt hiệu quả tốt hơn 2.2.2 Đánh giá  ưu, nhược điểm của quan niệm về  quản lý hiệu quả   của Henry Mintzberg 2.2.2.1 Ưu điểm Quan niêm về quản lý hiệu quả của Henry Mintzberg có nhiều ưu điểm Thứ nhất, nội dung có sự liên kết với chương 5. Nhờ vậy, tạo ra mạch logic   liền mạch, dễ hiểu cho người đọc. Ví dụ, khi đề cập đến sợi chỉ nhiệt huyết, ơng  chỉ ra nó có thể giúp điều hịa vấn đề hóc búa thiếu thơng tin liên lạc ở chương 5 Những quan niệm của ơng nêu lên xuất phát từ  thực tế, khơng phải chỉ  kỳ  vọng mà chúng ta áp đặt lên người quản lý. Ơng dùng hoạt động thực tiễn để  rút        lực   phẩm   chất   mà     nhà   quản   lý   hiệu     cần   có   là:   nhiệt   huyết,tinh thần tiên phong, óc suy xét, sự từng trải, khả năng phân tích, hợp tác. Và   các phẩm chất này phải được kết hợp với nhau thay vì được đáp ứng rời rạc trong   q trình vận hành tổ chức. Liên hệ với hàng loạt danh sách những phẩm chất cần  có của nhà quản lý của các tác giả khác, dường như họ chỉ chăm chú vào việc liệt   kê những thứ cần có để tạo ra một nhà quản lý hồn hảo. Ví dụ, Napoleon Hill đã   liệt kê ra 11 phẩm chất cần có với một nhà lãnh đạo giỏi trong cuốn “ 13 ngun  tắc nghĩ giàu làm giàu” gồm: lịng dũng cảm và tính kiên định, sự  tự  chủ, một ý   thức mạnh mẽ về sự cơng bằng, quyết định rõ ràng, những kế hoạch cu thể, thói  quen làm việc q thù lao, một tính cách dễ  chịu, cảm thơng và thấu hiểu, nắm  vững các chi tiết, sẵn lịng nhận lấy hịan tồn trách nhiệm về phía mình và sự hơp  tác. Nhìn chung, các sự gợi ý của Napoleon Hill thiên về lý thuyết và chưa đề cập  đến mối liên hệ giữa các phẩm chất này với nhau Thứ  ba, Mintzberg tiếp cận vấn đề  từ  nhiều góc độ  khác nhau và đưa ra  những ý kiến mới mẻ, thú vị. Chẳng hạn, khi chỉ ra ngun nhân thất bại của hoạt  động quản lý, có một ngun nhân là “thất bại do sư thành cơng”. Nghe qua thì có  vẻ  mâu thuẫn nhưng ơng đã chứng minh được quan hệ  nhân quả  giữa hai trạng   thái này. Một ví du khác, ơng tiếp cận vấn đề  tuyển dụng khơng phải theo cách  thơng thường như là: xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá năng lực, phương pháp  21 phỏng vấn,  Ơng đã gợi ý cho nhà tuyển dụng tuyển dụng khơng chỉ  căn cứ  vào   năng lực mà cịn dựa vào những khuyết điểm của ứng viên 2.2.2.2  Nhược điểm Cũng giống như phần những khó khăn của vấn đề quản lý, chỉ dẫn mà Henry  Mintzberg đưa ra trong chương 6 đơi khi khá mơ hồ. Ơng nhấn mạnh rất nhiều lần  các phẩm chất, năng lực cần cho quản lý hiệu quả  phải được kết hợp linh hoạt   với nhau. Nhưng kết hợp như thế nào, mức đơ như thế nào là phù hợp thì chưa đề  cập PHẦN III:  ỨNG DUNG TƯ TƯỞNG CỦA HENRY MINTZBERG VÀO  ĐỔI MỚI ĐÀO TAO TẠI KHOA KHOA HOC QUẢN LÝ­ TRƯỜNG ĐẠI  HỌC KHOA HỌC XàHƠI VÀ NHÂN VĂN Ở Việt Nam, các luận điểm về vai trị và năng lực của nhà quản lý của ơng là   một phần  khơng  thể  thiếu  trong  các  chương  trình  đào  tạo  về  quản  lý  mang   tính  hàn  lâm  tại trường đại học cũng như  các khóa đào tạo nâng cao năng lực  quản lý mang tính thực tiễn cho doanh nghiệp. Nghiên cứu trường hợp chương   trình đào tạo khoa Khoa học quản lý của Đại học Khoa hoc Xã hội và Nhân văn  (Đại   học   KHXH&NV)   cho   thấy   có   thể   ứng   dung     tư   tưởng     Henry  Mintzberg để nâng cao chất lượng đào tạo Vấn đề hóc búa trong đào tạo nhân lực khoa Khoa học quản lý Tầm nhìn chiến lược của khoa Khoa học quản lý là “Phấn đấu trở thành một  trung tâm có uy tín trong nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về  chính sách và quản lý.” Tuy nhiên, phải đến học kỳ thứ 6 sinh viên mới lựa chọn  hướng chun ngành. Và trong q trình học tập, sinh viên chỉ phải thực hiện 2 kỳ  thực tập ngắn hạn vào cuối học kỳ  thứ  6 và giữa hoc kỳ  thứ  7. Về  khối lượng   kiến thức, các mơn đại cương chiếm tỉ  lệ  tương đối lớn, các mơn chun ngành  cịn tập trung nhiều vào lý thuyết Trong khi đó, Henry Mintzberg đã chỉ ra: ­ Nhà quản lý cần phải có óc suy xét sâu sắc 22 ­ Các nhà quản lý, khơng kể  các nhà lãnh đạo, khơng thể  tạo nên thơng qua   một lớp học.  ­ Kỹ năng quản lý được học hỏi ngay trong q trình làm việc, đươc nâng cao   thơng qua những kinh nghiệm cũng như thử thách ­ Q trình đào tạo nhà quản lý phải áp dụng vào chính tổ chức cụ thể Hê quả là, thời gian học tập các nội dung chun ngành bị rút ngắn, sinh viên   thiếu điều kiên áp dụng, trải nghiệm các kiến thức được học kéo theo “óc suy xét”   chưa có điều kiện để  hình thành, bồi dưỡng. Chương trình đào tạo chưa tương   thích với nhu cầu của tổ chức Đề xuất giải pháp Vì những lý do trên, có thể cân nhắc ứng dụng các gợi ý của Henry Mintzberg  để  nâng cao đươc chất lượng đào tạo. Giải pháp thiết thực nhất là tạo thêm mơi   trường thực hành để sinh viên được ứng dụng các lý thuyết, tạo và rèn các kĩ năng   quản lý. Làm được điều này, óc suy xét cũng sẽ được bồi dưỡng Tác giả tiểu luận đề xuất một số phương án cụ thể như sau: ­ Thứ  nhất là giảm bớt dung lượng các mơn đại cương, tăng thời gian học  chun ngành.  ­ Thứ  hai là phối hợp với doanh nghiệp trong chương trình đào tạo. Có hai   phương án để  tăng tính tương thích giữa đào tạo với nhu cầu của tổ chức là: (1)   doanh nghiệp cử  học viên đến học tại khoa theo chương trình đào tạo đặt hàng  trước đó, (2) doanh nghiệp cử người tham gia vào đào tạo sinh viên khoa Khoa học   quản lý ­ Thứ  ba là liên kết với các doanh nghiệp để  tăng thời hạn và bổ  sung nội  dung   thực   tập   cho   sinh   viên   Thực   tế     chứng   minh   quan   điểm     Henry   Mintzberg người đào tạo dù là giáo sư, tiến sĩ tài giỏi cũng không tao ra nhà quản   lý giỏi. Họ  chỉ đưa ra chỉ dẫn. Bản thân sinh viên phải tự phát triển bản thân nên  việc tạo tra điều kiện cho sinh viên là vô cùng cần thiết.  Tuy nhiên, việc hợp tác  giữa các trường đại học và doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, về cả số lượng,   chất   lượng   đào   tạo,   nghiên   cứu   khoa   học,   chuyển   giao   công   nghệ     như  chuyển giao nhân lực  Những tồn tại bất cập này xuất phát từ  các ngun nhân   23 khách quan và chủ quan và cần có sự phối hợp của các bên liên quan để tìm hướng  giải quyết Đánh giá giải pháp Việc triển khai các giải pháp trên có thể gặp phải một số khó khăn như: ­ Thay đổi chương trình đào tạo địi hỏi các giảng viên phải thay đổi phương  pháp giảng dạy, cập nhật kiến thức ­ Sinh viên phải mất thời gian để thích nghi lai với chương trình đào tạo mới ­ Thuyết phục các tổ chức thử nghiệm mơ hình hợp tác kiểu mới khó khăn Tuy nhiên, việc triển khai giải pháp cũng có những điều kiện thuận lợi nổi  bật sau: ­ Đội ngũ giảng viên trình độ  chun mơn cao, khả  năng thích nghi của sinh   viên tốt ­ Đã tổ chức các thành cơng chương trình hơp tác  hoạt động nghiên cứu, hội  thảo, tổ  chức lớp học, trao đổi giảng viên và sinh viên  và tạo dựng uy tín nhất  định ­ Hệ  thống đối tác rộng lớn bao gồm: các trường đại học, các trung tâm đào  tạo, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức khác và các đối tác nước ngồi Tóm lại, dù tổ  chức cần sự   ổn định khi ngoai cảnh ln ln thay đổi thì tổ  chức vẫn cần có những lần biến đổi đề thích nghi vào giai đoạn sau. Để cải thiện   chát lượng sinh viên ra trường, việc tạo ra mơi trường để sinh viên tư trải nghiêm   và phát triển các kĩ năng là vơ cùng cần thiết. Viêc phát huy hiệu quả  của những   đề xuất trên thì khơng chỉ cần nhiều tài chính, thời gian, mà cịn cần khả năng “để  mặc sự hỗn loạn thống trị rồi thống trị trong hỗn loạn” của lãnh đạo khoa Khoa   học quản lý PHẦN IV: KẾT LUẬN Như  vậy, trong khn khổ  bài tiểu luận, tác giả  tiểu luận đã tiến hành phân   tích hai tư tưởng chủ yếu của tác phẩm Nghể quản lý là: 24 ­ Những khó khăn trong hoạt động quản lý: bao gồm: Khó khăn về  tư  duy,   khó khăn về  thơng tin, khó khăn về  con người, khó khăn về  hành động và những   khó khăn chung ­ Quản lý hiệu quả: bao gồm: Nhà quản lý khơng hồn hảo, ngun nhân  quản lý thất bại, các yếu tố cần cho quản lý hiệu quả, vấn đề nhân lưc quản lý và  quản lý tự nhiên Như  đã trình bày trên, mỗi nội dung, Mintzberg đều có những điểm mạnh,   điểm yếu. Sở  dĩ như  vậy là do hồn cảnh quy định. Ở  mỗi giai đoạn kinh tế­ xã  hội khác nhau, các học thuyết được đưa chỉ  nhằm đáp ứng cho hồn cảnh xã hội  lúc bấy giờ  nên cần chân trọng những điểm mạnh và thơng cảm cho những tồn  Về  ý nghĩa tư  tưởng, tư  tưởng của Henry Mintzberg đã có những đóng góp  lớn về cả lý luận và thực tiễn Về lý luận, Henry Mintzberg có lẽ là người ủng hộ nổi tiếng nhất và nổi bật  của các trường học của tư tưởng quản lý mà là một nghệ thuật  Nghề quản lý là  tác phẩm tổng kết và phát triển thêm các vấn đề về nghiên cứu trong 20 năm trước  đó và góp phần hồn thiên thuyết quản lý của ơng. Tư tưởng xun suốt tác phẩm  này phù hợp với quan điểm của quản lý là một nghệ  thuật, bởi vì nó chỉ  ra rằng   các nhà quản lý khơng nhất thiết phải có những hành vi thường xun để  giải   quyết vấn đề  nảy sinh trong suốt q trình làm việc. Tư tưởng của ơng cũng góp  phần làm phong phú thêm hệ thống tư tưởng quản lý và gợi cảm hứng nghiên cứu   cho các tác giả  khác. Tiếp nối những đóng góp của Henry Mintzberg,các tác giả  sau có thể  nghiên cứu để  hồn thiện các chỉ  dẫn mơ  hồ  trong tác phẩm hoặc đề  cập đến mối liên hệ, tương tác giữa người quản lý và nhân viên nhiều để các độc  giả có sự hình dung về quản lý tốt hơn Về mặt thực tiễn, thay vì bàn về quản lý dưới hình thái của một lý luận hay  học thuyết trừu tượng, Henry Mintzberg lại đưa ra những vấn  thực tiễn mà một  người quản lý của tổ  chức cần thực hiện.  Tư  tưởng của ơng trước hết giúp các  doanh nghiệp, tổ chức nhìn nhận được những khó khăn mà tổ chức gặp phải. Bên  cạnh đó, nó cịn đưa ra các gợi ý cho q trình quản lý­ bao gồm điều hịa khó  25 khăn, tuyển dụng phát triển các nhà quản lý hay là đổi mới về  chương trình đào   tạo nhân lực quản lý như trường hợp khoa Khoa học Quản lý đã nêu trên Một số  quan điểm khá mới mẻ  như  quản lý tự  nhiên hứa hẹn sẽ  có  khả  năng ứng dung  cao trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Canh Chắt (dịch và biên soạn), Tinh hoa quản lý, NXB Lao  động­ Xã hội, 2003 Đỗ  Minh Cương chủ  biên,  Các học thuyết quản lý, NXB chính trị  Quốc gia, 1996 Jonathan Gosling và Henry Mintzberg, Năm tư tưởng của người quản   lý, Harvard Business Review, 11/2003 Wood Daudelin, MW  Học hỏi từ  kinh nghiệm thông qua sự  phản   chiếu, 1996 hội, 2005 26 Napoleon Hill, 13 nguyên tắc nghĩ giàu làm giàu, NXB Lao đông­ Xã  ... Xuất phát từ mong muốn nhận diện được những khó khăn mà? ?nghề ? ?quản? ?lý? ? phải đối mặt và giải pháp ứng phó với những khó khăn đó,? ?tác? ?giả lựa chọn nghiên  cứu? ?tác? ?phẩm? ?? ?Nghề? ?quản? ?lý? ??? ?của? ?Henry? ?Mintzberg.  Những? ?tư? ?tư? ??ng, gợi mở mà  Henry? ?Mintzberg? ?thu thập từ chính thực nghiệm hoạt đơng? ?quản? ?lý? ?chắn chắn sẽ ... của? ?các trường học? ?của? ?tư? ?tư? ??ng? ?quản? ?lý? ?mà là một nghệ thuật ? ?Nghề? ?quản? ?lý? ?là  tác? ?phẩm? ?tổng kết và phát triển thêm các vấn đề về nghiên cứu? ?trong? ?20 năm trước  đó và góp phần hồn thiên thuyết? ?quản? ?lý? ?của? ?ơng.? ?Tư? ?tư? ??ng xun suốt? ?tác? ?phẩm? ?... mặc sự hỗn loạn thống trị rồi thống trị? ?trong? ?hỗn loạn”? ?của? ?lãnh đạo khoa Khoa   học? ?quản? ?lý PHẦN IV: KẾT LUẬN Như  vậy,? ?trong? ?khn khổ  bài tiểu luận,? ?tác? ?giả  tiểu luận đã tiến hành? ?phân   tích? ?hai? ?tư? ?tư? ??ng? ?chủ? ?yếu? ?của? ?tác? ?phẩm? ?Nghể? ?quản? ?lý? ?là:

Ngày đăng: 07/01/2020, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w