1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh phú thọ) (luận văn thạc sỹ luật)

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÕ TRẰN KHÁNH Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn tỉnh Phú Thọ) Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ LAN CHI HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi có thê bảo vê Luân văn Tôi xỉn chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Trần Khánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐÀU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ KIẾM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA vụ ÁN HÌNH Sự 1.1 Khái niệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.1 Giai đoạn điều tra cần thiết kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm kiếm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 12 1.1.3 Ý nghĩa kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra 16 1.1.4 Mối liên hệ kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 19 1.2 Nội dung, đối tượng kiếm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ• án hình • ♦ 21 1.2.1 Nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 21 1.2.2 Đối tượng kiếm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 24 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 30 1.3.1 Phát kịp thời, xác vi phạm pháp luật giai đoạn điều tra 30 1.3.2 Kiên đưa vi phạm, yêu cầu xử lý vi phạm, bảo đảm mối quan hệ chế ước - phối hợp Viện kiểm sát với Co quan điều tra co quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 32 1.3.3 Đưa phương thức hợp lý đê khăc phục, phòng ngừa vi phạm pháp luật giai đoạn điều tra phù hợp, hiệu 34 TIÉU KẾT CHƯƠNG 36 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH cũA PHÁP LUẬT VÊ KIÊM SÁT VIỆC TUẢN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIÊU TRA VỤ ÁN HÌNH SỤ’ VÀ THỤC TIÊN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHỦ THỌ 37 2.1 2.1.1 Các quy định pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 37 Các quy định pháp luật Việt Nam trước năm 2003 kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 37 2.1.2 Các quy định pháp luật Việt Nam từ năm 2003 đến kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 40 2.2 Thực tiên áp dụng quy định pháp luật vê kiêm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình địa 2.2.1 bàn tỉnh Phú Thọ (giai đoạn 2015 - 2019) Tình hình tội phạm kết điều tra vụ án hình địa bàn tỉnh Phú 57 Thọ (giai đoạn 2015-2019) 57 2.2.2 Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình địa bàn tỉnh Phú Thọ (giai đoạn 2015-2019) 62 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra 70 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra 73 TIÉƯ KÉT CHƯƠNG 78 Chương 3: GIÃI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ K1ÉM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIÈƯ TRA vụ ÁN HÌNH Sự 79 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 79 3.1.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình 79 N 3.1.2 r Hoàn thiện quy định vê chức năng, nhiệm vụ, chê giám sát nhàm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Viện kiếm sát điều tra vụ án hình 85 3.2 3.2.1 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng 86 Nhận thức thực mối quan hệ Viện kiểm sát với quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác, kiểm sát điều tra với lĩnh vực công tác khác Viện kiếm sát 86 r ỉ 3.2.2 Tăng cưịng cơng tác tập hn, tơng kêt kinh nghiệm thực pháp luật 91 3.2.3 Nâng cao phẩm chất đạo đức, lực trình độ chuyên môn đội ngũ Kiểm sát viên 92 3.2.4 Nâng cao sở vật chât, điêu kiện làm việc cho cán kiêm sát 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHS Bơ• lt • Hình sư♦ BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình BPNC Biện pháp ngăn chặn CQĐT Cơ quan Điều tra KSĐT Kiểm sát điều tra TAND Tịa án nhân dân THQCT Thực hành quyền cơng tố TNHS Trách nhiêm • hình sư• VKS Viên • kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát qn DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ kiêu • Tên bảng Bảng 2.1 Số liệu khởi tố vụ án, khởi tố bị can giai đoạn 2015 -2019 Bảng 2.2 Số liệu THQCT, KSĐT áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giữ giai đoạn từ 2015 - 2019 Bảng 2.3 Trang 60 66 Số liệu KSĐT áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giữ giai đoạn từ 2015 - 2019 66 Bảng 2.4 Thống kê vụ án đinh từ 2015 - 2019 70 Bảng 2.5 Số liệu trả hồ sơ điều tra bổ sung 71 MỎ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Trong tố tụng hình nước ta, giai đoạn điều tra vụ án hình có vai trị quan trọng tiến trình giải vụ án hình Kết giai đoạn điều tra vụ án hình góp phần làm rõ tội phạm người phạm tội, chứng minh tình tiết khách quan vụ án sở, tảng để chức tố tụng hình khác giai đoạn tố tụng tiến hành Giai đoạn điều tra vụ án hình với hoạt động tố tụng chủ đạo hoạt động điều tra Cơ quan điều tra (CQĐT), đánh giá giai đoạn tố tụng tiềm ẩn nguy sai sót, vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xác định thật vụ án, theo có vi phạm quy định tiến hành biện pháp điều tra, khám nghiệm trường, thu thập, bảo quản xử lý vật chứng, hỏi cung, lấy lời khai dẫn đến thu thập thông tin, tài liệu, chứng không pháp luật, không đảm bảo giá trị chứng minh chứng dẫn đến làm sai lệch hồ sơ vụ án, làm oan người vơ tội Bên cạnh cịn có sai phạm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế dẫn đến việc oan, sai truy cứu trách nhiệm hình sự, xâm phạm quyền người, quyền công dân Những hạn chế, bất cập hoạt động điều tra CQĐT dẫn đến tình trạng khởi tố, điều tra oan, sai, bỏ lọt tội phạm cung, nhục hình, xâm phạm quyền, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; làm giảm lòng tin nhân dân vào hoạt động tư pháp, vào tính nghiêm minh cơng pháp luật Đe bảo đảm hoạt động điều tra thực theo qui định pháp luật, chế giám sát đặc biệt hình hình thành: Nhà nước giao cho Viện kiếm sát (VKS) thực chức kiểm sát tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp, có hoạt động điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) quan nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, thống Đe thực nhiệm vụ trên, Hiên pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định VKSND thực hai chức năng: Thực hành quyền công tố (THQCT) kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm góp phần bảo đảm trì trật tự xã hội, bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, cơng tác THCQT, kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhiệm vụ quan trọng VKSND nhằm đảm bảo công tác điều tra tiến hành cách khách quan, toàn diện, đầy đù theo quy định pháp luật; bảo đảm hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm, người phạm tội không làm oan người vơ tội Trong năm qua, tình hình tội phạm diễn biến tương đối phức tạp, nhiều vụ án có tính chất nghiêm trọng, phương thức thủ đoạn tinh vi Thực tiễn tình hình tội phạm đặt áp lực cao số lượng, chất lượng, thời hạn, tiến độ cùa hoạt động điều tra Điều góp phần gia tăng nguy vi phạm pháp luật giai đoạn điều tra khơng có chế kiềm sát điều tra VKS hoạt động kiểm tra, giám sát khác để bảo đảm tính hơp pháp hoạt động điều tra Thực tốt công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu xây dựng tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2010 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Văn kiện đại hội tồn quốc lần thứ XI Đảng, là: “Tăng cường trách nhiệm Viện kiêm sát hoạt động điều tra; xây dựng chế công tố gắn với hoạt động điều tra Tuy nhiên, so với yêu cầu cải cách tư pháp, công tác kiểm sát điều tra cịn có tồn tại, thiếu sót định Ở số nơi, Kiểm sát viên phân công thực nhiệm vụ KSĐT chưa đầu tư nghiên cứu, chưa nắm vững quy định pháp luật, lúng túng, thiếu kinh nghiệm lĩnh thao tác nghiệp vụ, không kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố bị can hoạt động điều tra khác, không nám tiến độ điều tra không kiếm sát chặt chẽ việc tuân theo pháp luật CQĐT nói chung, Điều tra viên nói riêng; gây khó khăn định cho quan người tiến hành tố tụng giai đoạn sau Những vân đê nêu trên, cho thây cân phải nghiên cứu cách toàn diện vê kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra để góp phần tìm giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất luợng công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điểu tra Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn tinh Phú Thọ) ” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp chức VKSND Chính vậy, hoạt động đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Trong có sổ cơng trình nghiên cứu liên quan đến nâng cao chất lượng kiếm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình nhiều cấp độ khác nhau, từ viết khoa học, khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tài liệu chuyên khảo chuyên sâu Tác giả xin trình bày tóm tắt số cơng trình tiêu biểu như: * Nhóm sách chuyên khảo, luận văn, luận án - Sách chuyên khảo: + TS Lê Hữu Thể (2008), THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra: Đe cập tương đối toàn diện, đầy đủ quan điểm lý luận chung chức năng, nhiệm vụ VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, sâu nghiên cứu quan điểm quyền công tố, thực hành quyền công tố, hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình sự; quy định pháp luật Kiềm sát viên số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động THQCT kiếm việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra; đồng thời, khái quát quan công tố số nước giới nhằm rút kinh nghiệm ứng dụng vào Việt Nam + Nguyễn Hải Phong (chủ biên) (2014), Một sổ vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, sách phân tích, đánh giá quy định pháp luật Tòa án với VKS giải quyêt án hinh nói chung giai đoạn điều tra nói riêng việc nâng cao lực nghiệp vụ cho Điều tra viên, Thẩm phán Kiểm sát viên góp phần nâng cao chất lượng phối hợp hiệu hoạt động quan giai đoạn tố tụng Tăng cường hoạt động giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho đội ngũ Điều tra viên, Thẩm phán Kiểm sát viên để họ thấy rõ vai trò tầm quan trọng mối quan hệ phối hợp CQĐT, Tòa án với VKS yếu tố khơng thể thiếu q trình giải vụ án hình Sự phối họp chặt chè ba quan nhân tố định thành công việc xử lý vụ án, đảm bảo người, tội, pháp luật, đảm bảo kịp thời, nhanh chóng đáp ứng trơng đợi nhân dân Các Điều tra viên, Thẩm phán Kiềm sát viên người trực tiếp tham gia vào q trình tố tụng nên địi hỏi trước hết họ phải thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cùa mình, cùa quan quan hệ phối hợp Đe có quan hệ phối hợp tốt, cán bộ, Điều tra viên, Thẩm phán Kiểm sát viên phải ’’tinh thơng” nghiệp vụ để có quan điểm, yêu cầu giải đắn, tham mưu lãnh đạo định kịp thời Đồng thời phải thực tốt nguyên tắc, kỷ luật nghiệp vụ, không đế xảy trường họp phối hợp vô nguyên tắc, tạo thói quen cẩu thả, dựa dẫm dễ dãi công tác Thực tiễn cho thấy, phối họp thiếu chặt chẽ, việc xử lý tội phạm kéo dài, hiệu quả, giảm uy tín quan bảo vệ pháp luật; cịn dẫn đến sai sót gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến đấu tranh phòng, chống tội phạm Do Điều tra viên, Thẩm phán Kiểm sát viên phải tự bồi dưỡng phẩm chất, kiến thức, trách nhiệm đề hỗ trợ lẫn trinh thực thi nhiệm vụ Các CQĐT, Tòa án VKS cần phải thường xuyên đào tạo, trang bị kiến thức nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kiến thức khoa học công nghệ, ngoại ngữ cho đội ngũ cán ngành Thơng qua thực tế điều tra án hình sự, nên thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm vụ án phối hợp tốt mang lại hiệu cao để học tập tổ chức rút kinh nghiệm vụ án khơng có phối hợp tốt dẫn đến sai sót, vi phạm để khơng lặp lại 88 3.2.1.2 Quan hệ phôi họp VKS với quan bô trợ tư pháp Đe nâng cao hiệu mối quan hệ này, giải pháp có vị trí quan trọng hàng đầu phải nâng cao nhận thức cán bộ, chiến sĩ quan giao số hoạt động điều tra Kiểm sát viên, Giám định viên, Luật sư chất, đặc trưng, nội dung mối quan hệ phối hợp gắn với cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Cùng với việc nâng cao nhận thức họ phải nâng cao trách nhiệm công tác thực đầy đủ quyền hạn, nhiệm vụ mà pháp luật tố tụng quy định nhằm bảo đảm quyền lợi ích họp pháp cơng dân góp phần nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án, tránh oan, sai, bỏ lọt tội phạm VKS phối hợp với ngành thống kế hoạch, nội dung tập huấn công tác phối họp trình giải vụ án cho cán bộ, chiến sĩ quan giao số hoạt động điều tra Kiểm sát viên, Giám định viên, Luật sư góp phần nâng cao chất lượng mối quan hệ phối hợp trình giải vụ án Liên ngành nên thiết lập ’’đường dây nóng” để thường xun trao đổi thơng tin, nghiệp vụ phục vụ cho trình giải vụ án Hàng tháng hàng quý tổ chức giao ban luân phiên quan nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc cơng tác phối họp góp phần nâng cao chất lượng giải vụ án Cần thực tốt nội dung Quy chế phối hợp VKS, Công an, Kiểm lâm, Thanh tra, Cục thuế, Quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ công tác tiếp nhận giải quyết, quản lý tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố Đoàn luật sư tố chức xã hội nghề nghiệp, có vai trị quan trọng hoạt động tố tụng, ngồi chức bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cho thân chủ, luật sư cịn góp phần đảm bảo cho pháp luật thực khách quan, công nghiêm minh Việc quan hệ phối họp tốt với Đoàn luật sư, Trung tâm trợ giúp pháp lý giúp trình thực chức năng, nhiệm vụ VKS đạt hiệu 3.2.1.3 Quan hệ phổi hợp đơn vị Viện kiêm sát nhăn dân Trong giai đoạn nay, cần nâng cao lực quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo VKS công tác THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách 89 tư pháp Lãnh đạo VKS nên tiêp tục nghiên cứu, thảo luận xây dựng tiêu nghiệp vụ cụ thể, nhiệm vụ trọng tâm mang tính đột phá, then chốt nhằm nâng cao chất lượng công tác THQCT, KSĐT để đạo thực Nâng cao trình độ nghiệp vụ Kiểm sát viên, phát huy chù động, tích cực chống tư tưởng cục Kiểm sát viên khâu công tác kiếm sát Quá trình phối kết hợp khâu công tác kiềm sát trao đổi nghiệp vụ Kiểm sát viên với nhau, đưa nhận định đánh giá vấn đề khó khăn cần giải quyết, từ có quan điểm đường lối xử lý vụ án Do đó, trình phối hợp ln địi hỏi Kiếm sát viên phải có trình độ nhận thức, chun mơn nghiệp vụ đồng hiệu hoạt động phối hợp cao Thực tế cho thấy nhiều lý khác có lý trình độ Kiểm sát viên làm cơng tác kiểm sát hình khơng đồng dẫn đến nhận thức không thống tự ti trình độ mà nhiều Kiểm sát viên khơng dám mạnh dạn thể quan điểm nghiệp vụ mình, thiếu chủ động tích cực hoạt động phối hợp làm hạn chế hiệu hoạt động Vì vậy, cần phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Kiếm sát viên Tăng cường công tác quản lý, đạo, điêu hành lãnh đạo VKS đôi với hoạt động phối hợp khâu công tác kiểm sát nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kiểm sát, hạn chế thấp trường họp oan, sai, bỏ lọt tội phạm Tăng cường công tác tồng kết, hướng dẫn nghiệp vụ Thực tiễn giải án hình tỉnh Phú Thọ có nhiều vụ án phối hợp giừa khâu công tác kiểm sát tốt nên hạn chế nhiều trường hợp oan, sai đảm bảo định truy tố VKS xác, người, tội, sách hình Đối với VKSND tỉnh: cần tăng cường công tác phối hợp với VKS cấp huyện thông qua công tác trả lời thỉnh thị nghiệp vụ; yêu càu đơn vị VKS quận, huyện thực nghiêm túc quy định báo cáo thinh thị Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn, đạo nghiệp vụ VKS cấp Thống với quan tiến hành tố tụng khác hướng dẫn nghiệp vụ vấn đề vướng mắc CQĐT, VKS, Tòa án cấp huyện lúc chờ đợi hướng dẫn cùa cấp 90 Đôi với VKSND câp huyện: cân chủ động, sáng tạo đôi công tác phôi hợp với VKS thành phố; kịp thời báo cáo vụ án phức tạp dư luận quần chúng quan tâm để tranh thủ đạo, hướng dẫn VKS thành phố Thường xuyên tổng hợp khó khăn, vướng mắc đơn vị để kịp thời báo cáo, kiến nghị với VKS thành phố Tăng cường phối hợp với VKS thành phố việc giải vụ án không thuộc thẩm quyền 3.2.2 Tăng cường công tác tập huấn, tổng kết kinh nghiệm thực pháp luật Việc tăng cường tồ chức tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ tổ chức rút kinh nghiệm cán làm công tác kiểm sát điều tra để hạn chế thiếu sót việc thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra việc làm cần thiết càn tiến hành thường xuyên Theo đó, cần làm tốt số nội dung sau: - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, thông qua công tác kiểm tra kịp thời phát thiếu sót, để từ uốn nắn rút kinh nghiệm chung đồng thời khắc phục tình trạng chạy theo thành tích mà không báo cáo đầy đủ kết công tác, đặc biệt thiếu sót tồn Những vấn đề thỉnh thị cấp huyện khó khăn vướng mác định tội danh, quan điểm xử lý vụ án, cấp cần trả lời xác, thời hạn dám chịu trách nhiệm nội dung trả lời, tránh chung chung thiếu tính khoa học tính thuyết phục - Tổ chức thường xuyên hội nghị tập huấn nâng cao chất lượng công tác, quản lý, đạo điều hành cho Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp, Trưởng, phó phịng nghiệp vụ VKSND loại án cụ thể như: án ma túy, án sở hữu, án kinh tế - chức vụ, án giết người, án cố ý gây thương tích, án tham nhũng - Chú trọng xây dựng chuyên đề nghiệp vụ như: chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung, chuyên đề án đình chỉ, án tạm đình phát huy sáng kiến công tác, tổ chức tập huấn, ứng dụng vào thực tiễn, thực sơ kết, tổng kết chuyên đề nghiệp vụ, thường xuyên tố chức tham dự phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp đề rút kinh nghiệm, nhằm bước nâng cao lực, trình độ, thao tác nghiệp vụ cho cán bộ, kiểm sát viên 91 - Thực tôt chê độ thông tin báo cáo nghiệp vụ theo quy chê VKSND tối cao, tăng cường cơng tác nắm tình hình thơng qua kênh thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng báo cáo tuần, tháng, tháng, năm, báo cáo định kỳ họp giao ban hàng tháng Tăng cường báo cáo, truyền số liệu qua mạng internet để tiết kiệm thời gian kinh phí Đồng thời khắc phục tình trạng chạy theo thành tích mà khơng báo cáo đầy đủ kết công tác đặc biệt thiếu sót tồn Tăng cường nắm tình hình thơng qua dư luận quần chúng nhân dân, phương tiện thơng tin đại chúng đề có biện pháp đạo giải kịp thời công tác kiếm sát hoạt động điều tra 3.2.3 Nâng cao phẩm chất đạo đức, lực trình độ chun mơn đội ngũ Kiểm sát viên Đáp ứng địi hởi cơng cải cách tư pháp công tác ngành kiểm sát, mục tiêu, yêu cầu đặt phải đổi mạnh mẽ công tác đào tạo, bồi dường cán để xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, trung thành với Đảng, tận tụy với cơng vụ, có đức tính Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy người cán kiểm sát: “Cơng minh, Chính trực, Khách quan, Thận trọng, Khiêm tốn”, có trình độ chun mơn, kỹ nãng nghề nghiệp cao, có lực quản lý, đạo, điều hành, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Để thực mục tiêu, yêu cầu nêu trên, thời gian tới, cần nâng cao phấm chất đạo đức, lực trình độ chun mơn đội ngũ Kiếm sát viên, thông qua thực tốt số nhiệm vụ sau đây: Quán triệt sâu sắc đến cán bộ, Kiểm sát viên VKS cấp nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra tăng cường gán công tố với kiểm sát điều tra Kiểm sát viên phải xây dựng cho phương pháp KSĐT khoa học, hiệu nhằm thực tốt nhiệm vụ KSĐT, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, tham gia hoạt động điều tra Điều tra viên tiến hành Thông qua việc nghiên cứu hồ sơ trực tiếp tham gia hoạt động điều tra khám nghiệm trường, hởi cung bị can, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra KSV phải xác định vấn đề phải chứng 92 minh khả thu thập chứng Điêu tra viên đê từ đê yêu câu điêu tra (căn vào tài liệu, chứng thu thập yêu cầu chứng minh vụ án; cách nêu vấn đề yêu cầu điều tra cụ thể có tính khả thi) Tùy thuộc vào kết hoạt động điều tra, KSV yêu cầu Điều tra viên đề xuất ban hành định tố tụng để tiến hành điều tra, xử lý vụ việc Chẳng hạn: đủ để khởi tố bị can yêu cầu Điều tra viên báo cáo Thú trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT định khởi tố bị can cần thiết phải áp dụng biện pháp tạm giam đề xuất lệnh bắt bị can để tạm giam để VKS phê chuẩn Vì vậy, VKS phải kiểm sát chặt chẽ thủ tục tố tụng kết hoạt động điều tra; phát áp dụng biện pháp theo luật định để yêu càu CQĐT khắc phục kịp thời, không để xảy tình trạng q trình điều tra có sai phạm nghiêm trọng liên tục để tránh vụ án rơi vào bế tắc, kéo dài, chí khơng giải VKS cấp phải tống hợp, phân tích vi phạm để đề biện pháp nhằm hạn chế nhừng vi phạm pháp luật hoạt động điều tra, ảnh hưởng tiêu cực, tác động trái pháp luật thị, mệnh lệnh hành Điều tra viên Tăng cường bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ trách nhiệm cán bộ, kiểm sát viên Trong điều kiện mặt trái kinh tế thị trường tác động ngày, đến cá nhân xã hội diễn biến tinh hình tội phạm ngày phức tạp thỉ vấn đề xây dựng, rèn luyện phấm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị nghiệp vụ địi hỏi có tính thường xun, liên tục cán tư pháp nói chung đội ngũ cán bộ, KVS nói riêng, cịn địi hỏi q trình cải cách tư pháp Rèn luyện nâng cao ý thức trị giúp cho cán bộ, KSV thực chức nàng nhiệm vụ cách có lý, có tình, nhân dân tin tưởng đồng tinh; giúp cán bộ, KSV vận dụng pháp luật đắn Nếu xa rời ý thức trị dễ làm cho cán bộ, KSV ý thức rèn luyện, dễ bị lợi ích vật chất, tinh thần cám dỗ dẫn đến vi phạm pháp luật Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đôi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát theo tinh thần lời dạy Bác Hồ: Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn 93 Ap dụng biện pháp đê đôi mạnh mẽ công tác quản lý Nhà nước vê đào tạo tạo, bồi dưỡng cán bộ, thể qua việc tích cực, động lập chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dường cán cách có chất lượng, thiết thực, có đủ tầm nhìn, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài Kiện toàn sờ đào tạo, bồi dưỡng cán ngành kiếm sát mặt để đủ sức đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Ngành theo yêu cầu cải cách tư pháp Hoàn thiện đồi nội dung chương trinh đào tạo, bồi dường cán nhằm vừa bảo đảm tính tổng thề chương trinh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, KSV cho toàn ngành Kiềm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp vừa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đặt từ nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ trước mắt Mở rộng loại hình đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu công tác đối tượng người học Kết hợp nhuần nhuyễn đào tạo trường lớp với việc tăng cường trách nhiệm đào tạo người trực tiếp quản lý, sử dụng cán việc tự đào tạo cán bộ, KSV Xây dựng kế hoạch chế độ khuyến khích đào tạo, bồi dường cán có trình độ chun mơn cao, chun gia giỏi có khả nghiên cứu, giải vấn đề phức tạp hoạt động công tố kiểm sát tư pháp nhằm thực chủ trương đào tạo nguồn nhân lực lâu dài cho ngành Kiếm sát, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tạo liên thông, gắn kết công tác nghiên cứu khoa học, họp tác quốc tế đào tạo, bồi dường cán bộ, xem biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đe xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, VKSND cần xây dựng đội ngũ cán kiểm sát theo phương hướng sau: - Rà soát, xác định rõ nhu cầu biên chế cấu KSV, Kiểm tra viên VKS cấp huyện, tỉnh để đề nghị VKSND tối cao tăng cường biên chế cho phù hợp - Quan tâm đào tạo nguồn cán bộ, hàng năm, VKS tỉnh Phú Thọ cần phải làm tốt công tác quy hoạch cán theo hướng dẫn Tỉnh ủy VKSND tối cao, sáp xếp luân chuyển, đề bạt cán phù hợp theo quy trình khoa học, có lộ trình cụ thể chức danh, tạo bước kế cận để bổ sung kịp thời Công tác đào tạo bồi dưỡng phải thực cách toàn diện mặt trị, phẩm 94 chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn Xác định rõ nhiệm vụ mục tiêu đào tạo thời kỳ gắn với công tác quy hoạch, đề bạt cán Cần có sách khuyến khích tạo điều kiện cho cán trẻ học sau Đại học J • • • • • • theo chuyên ngành, có chế độ ưu đãi phù hợp họ để xây dựng, đào tạo cán giỏi cống hiến cho ngành địa phương - Nâng cao trách nhiệm quản lý chặt chẽ cán bộ, Kiếm sát viên, kịp thời phát biểu tiêu cực, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ để uốn nắn xử lý, làm máy ngành - Tiếp tục rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trinh độ trị, chun mơn nghiệp vụ tăng cường trách nhiệm cán bộ, KSV Phát động phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để cán bộ, KSV khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực trở thành gương sáng phẩm chất đạo đức lối sống Cán bộ, KSV phải thực theo lời dạy Bác: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, phải tăng cường rèn luyện ý thức trị; ln nắm vững chủ trương, nghị Đảng lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm công tác kiểm sát nhiệm vụ trị địa phương để thực nhiệm vụ cách có hiệu quâ Bên cạnh cán bộ, KSV phải người có trình độ chun mơn nghiệp vụ để thực nhiệm vụ giao cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo Trong điều kiện cải cách tư pháp việc chuấn hóa đội ngũ cán bộ, KSV yêu cầu bắt buộc cấp bách; đòi hỏi cán bộ, KSV phải học tập nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn mà cịn phải không ngừng trau dồi kinh nghiệm, kỹ thao tác nghiệp vụ kỹ lập nghiên cứu hồ sơ, kỹ khám nghiệm trường, tử thi, hỏi cung bị can VKSND tỉnh Phú Thọ phải quan tâm đến công tác đào tạo lại, tăng cường hội thảo trực tuyến, tập tiling bồi dưỡng, tập huấn kiến thức chuyên ngành, cần đổi nội dung chương trình đạo tạo theo hướng chuyên sâu, đề cao hoạt động thực tiễn, kỹ nghiệp vụ cụ 3.2.4 Nâng cao sở vật chất, điều kiện làm việc cho cán kiểm sát Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin đội ngũ 95 cán bộ, KSV trực tiêp làm công tác THQCT kiêm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình Các KSV phải sử dụng thành thạo loại phần mềm, làm chủ phuơng tiện kỹ thuật công nghệ thông tin Đe thục tốt yêu cầu này, VKSND cần tổ chức lớp tin học văn phòng nâng cao; cử cán bộ, KSV tham gia học lớp tin học VKSND tối cao tổ chức công tác thống kê, phần mềm quản lý án Cần sử dụng tốt loại phần mềm phương tiện sở hạ tầng công nghệ thơng tin có, tránh lãng phí; khai thác có hiệu tiện ích cơng nghệ thơng tin phục vụ công tác quản lý, đạo, điều hành đơn vị; quản lý chặt chẽ, xác, tập trung tất loại án giai đoạn điều tra vụ án hình phần mềm máy vi tính tù’ bắt đầu thụ lý vụ án liên tục suốt trinh giải vụ án; qua tham mưu cho lãnh đạo Viện theo dõi chặt chẽ tiến độ điều tra vụ án nhằm phối họp chặt chẽ với CQĐT trình điều tra phá án VKS đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống thư điện tử nội đảm bảo sau vụ việc xảy phát sinh kiện truyền tin nhanh chóng, xác, kịp thời để nâng cao chất lượng quản lý, đạo, điều hành cho lãnh đạo VKS 96 KÊT LUẬN Hiên pháp năm 2013 tiêp tục khăng định VKSND bôn hệ thông quan Nhà nước Quốc hội tổ chức ra, có chức thực hành quyền công tố kiếm sát hoạt động tư pháp, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hinh hoạt động quan trọng VKS hoạt động trực tiếp tác động đến quyền tự thân thể, danh dự tính mạng cơng dân Đe xảy việc khởi tố, điều tra, bắt giữ, giam xử lý oan sai công dân gây ảnh hưởng đến đời sống họ mà làm lòng tin quần chúng nhân dân quan bảo vệ pháp luật Mặt khác, kẻ phạm tội không bị phát hiện, xử lý kịp thời nghiêm minh biểu pháp luật không nghiêm, tạo điều kiện cho tội phạm tiếp tục phát triển dẫn đến bất ổn tình hình xã hội Do đó, địi hỏi VKS phải thực tốt, có hiệu chức kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình Đặc biệt, với thay đổi kinh tể, trị, xã hội tỉnh Phú Thọ làm nảy sinh nhiều loại tội phạm mới, có tính chất mức độ nguy hiểm, việc phát hiện, điều tra, xử lý loại tội phạm ngày khó khăn, phức tạp Bên cạnh đó, thời gian qua để đáp ứng với sách phát triển thời kỳ mới, Nhà nước ta đà có nhiều sửa đổi, bổ sung pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Đứng trước thay đối địi hổi VKSND tỉnh Phú Thọ phải không ngừng nâng cao chất lượng hiệu việc thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra vụ án hình Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu, phân tích, làm rõ nhận thức chung chức nãng, nhiệm vụ VKS kiểm sát hoạt động điều tra Qua đánh giá, phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận thực tiễn công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, với số liệu cụ thể nhàm đánh giá kết đạt được; Tỉm nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu việc thực nhiệm vụ cùa VKSND địa tỉnh Phú Thọ Từ thấy S-P • • • • • • • J để thực tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra cần phải có đối hồn thiện vấn đề sau: 97 Thứ nhât, vê mặt lý luận, cân có thơng nhât chung nhận thức vê chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát, chế giám sát, phối hợp VKS CQĐT để kiểm sát tiến trình điều tra thật hiệu quả, xác, khơng bỏ lọt tội phạm khơng làm oan người vơ tội Thứ hai, Hồn thiện sửa đổi số quy định BLTTHS nãm 2015 để khẳng định đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho VKS thực tốt chức kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình Thứ ba, Cần thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mối quan hệ phối hợp thực kiếm sát điều tra, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên điều kiện sở vật chất cần thiết để tiến hành hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Bộ Chính trị (2002), Nghị quyêt 08- NQ/TW ngàỵ 02/1/2002 vê Một sô nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2006), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Cảm (2004), '’Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiếm sát, (2), tr 24-26 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), Đỗ Ngọc Quang (2013), Giáo trình luật Tổ tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Xuân Đàn (2016), “Mối quan hệ THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình theo BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Khoa học Kiêm sát, (02) Nguyễn Minh Đức (2011), “Quyền công tố tổ chức thực quyền cơng tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Duy Giảng (2008), “Một số vấn đề đặt từ thực tiền thực chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp VKS theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, 14(16) Trần Đình Hải (2019), “Cơ sở lý luận hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Kiêm sát, (13) Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 10 Tống Kim Hương (2013), “về kiểm sát điều tra vụ án hình mối quan hệ kiểm sát điều tra THQCT tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiêm sát, (06) 11 Lê Xn Lộc (2012), Năng lực THQCT Kiểm sát viên VKS nhân dân cấp huyện tỉnh phú thọ xét xử vụ án hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Phạm Đức Minh, Chức VKS THQCT kiêm sát điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mai Nga (2011), Hoạt động thực hành quyền công tố kiêm sát điều tra Viện kiêm sát nhân dân điều tra vụ án ma túy, Luận án Tiến sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân 99 14 Trân Công Phàn (2014), “Một sô định hướng sửa đôi, bô sung BLHS đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí Kiếm sát, (16), tr.03 15 Nguyễn Hải Phong (Chủ biên) (2014), Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tổ với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Quân (2012), Chức năng, nhiệm vụ VKSND giai đoạn điều tra vụ án hình địa bàn thành Hải Phòng 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Luật Tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2002), Luật Tô chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Luật Tố chức Viện kiêm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2017), Bộ luật tố tụng hỉnh (sửa đơi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Sơn (2014), “THQCT, kiểm sát điều tra mối quan hệ VKS với CQĐT điều kiện cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học kiếm sát, (01) 26 Đinh Xuân Thảo (2009), “Những vướng mắc việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Kiếm sát, (16) 27 Lê Hữu Thể (2008), Thực hành quyên công tố kiếm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điêu tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Vũ Công Thuận (2009), Nâng cao chất lượng đội ngũ Kiêm sát viên THQCT ngành kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 100 29 Trường Đại học Kiêm sát Hà Nội (2019), Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ kiêm sát, tập 2, Hà Nội 30 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2019), Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, tập 3, Hà Nội 31 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Trường Đại học Kiếm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Phương pháp điều tra hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Vũ Viết Tuấn (2006), Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật kiêm sát điều tra vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Ninh nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 34 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công to, kiêm sát việc khởi to, điều tra truy tổ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Thông tư sổ 02/20Ỉ7/TTLTVKSNDTCTANDTC-BCA-BQP quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực sổ quy định Bộ luật tố tụng hình trả hồ sơ đê điều tra bơ sung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tổ, kiêm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra giám định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tông kết công tác năm 2015, Phú Thọ 38 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo tông kết công tác năm 2016, Phú Thọ 39 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2017), Báo cáo tông kết công tác năm 2017, Phú Thọ 40 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2018), Báo cáo tông kết công tác năm 2018, Phú Thọ 41 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ (2019), Báo cáo tông kết công tác năm 2019, Phú Thọ 42 Viện Ngôn ngữ học, Từ điên Tiếng việt, Nxb Đà Nang, Đà Nang 101 Tài liệu Website 43 Đinh Thị Bích Hằng (2017), Một số vấn đề cần quan tâm tiến hành nhận dạng kiểm sát việc nhận dạng, Trang thông tin điện tử Viện KSND tỉnh Quảng Ninh, http://www.vksquangninh.gov.vn/index.php/Xaydungnganh/mot-so-van-de-can-quan-tam-khi-tien-hanh-nhan-dang-va-kiem- sat-viecnhan-dang.html 44 Cao Nguyên (2014), “Vai trò cùa Viện kiểm sát giai đoạn điều tra”, Báo điện tử Lao động, https://laodong.vn/phap-luat/vai-tro-vien-kiem-sat-trong- giaidoan-dieu-tra-216433 bid 102 ... sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra tỉnh Phú Thọ Do vậy, đề tài: ? ?Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn tỉnh. .. vụ ÁN HÌNH Sự 1.1 Khái niệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.1 Giai đoạn điều tra cần thiết kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn. .. kiềm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra 1.2 Nội dung, đối tượng kiếm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra vụ? ?? án hình sự? ?? • 1.2.1 Nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật

Ngày đăng: 18/10/2022, 08:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w