1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng

87 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HỒNG ĐÀO MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÀNH VI BẮT NẠT VÀ LỊNG TỰ TRỌNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HỒNG ĐÀO MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÀNH VI BẮT NẠT VÀ LÒNG TỰ TRỌNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Đạt HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, người tận tình giảng dạy suốt thời gian tơi học tập, thực hành nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Bá Đạt, giảng viên Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu, giáo viên, học sinh phụ huynh trường đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tơi, người bên cạnh giúp đỡ động viên trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2022 Học viên Nguyễn Hồng Đào MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 10 Nội dung phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Nội dung nghiên cứu 11 5.1.1 Nghiên cứu lý luận 11 5.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 11 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 11 5.2.3 Phương pháp thống kê toán học 12 Đạo đức nghiên cứu 12 CHƯƠNG 14 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.1.1 Một số nghiên cứu bắt nạt học đường 14 1.1.2 Một số nghiên cứu lòng tự trọng 18 1.1.3 Một số nghiên cứu mối quan hệ bắt nạt học đường lòng tự trọng học sinh 20 1.2 Lý luận bắt nạt học đường 23 1.2.1 Khái niệm bắt nạt 23 1.2.2 Đặc điểm bắt nạt học đường 25 1.2.3 Đo lường hành vi bắt nạt học đường 27 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bắt nạt học đường 29 1.2.3.1 Ảnh hưởng lòng tự trọng đến bắt nạt học đường 29 1.2.3.4 Ảnh hưởng thành tích học tập đến bắt nạt học đường 30 1.3 Lý luận lòng tự trọng 30 1.3.1 Khái niệm 30 1.3.2 Đặc điểm lòng tự trọng học sinh 32 1.3.3 Đo lường lòng tự trọng 34 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng 35 1.3.4.1 Ảnh hưởng bắt nạt học đường đến lòng tự trọng 35 1.3.4.2 Ảnh hưởng giới tính đến lịng tự trọng 35 1.3.4.3 Ảnh hưởng thành tích học tập đến lòng tự trọng 36 1.3.4.4 Ảnh hưởng số lượng bạn thân đến lòng tự trọng 36 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG 39 2.1 Tổ chức nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Mẫu khảo sát (Thông tin nhân học) 41 2.2.2 Các công cụ khảo sát 42 2.2.3 Phương pháp xử lý liệu 42 2.2.4 Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu 43 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 45 3.1 Thực trạng bắt nạt học đường 45 3.2 Thực trạng lòng tự trọng 52 3.3 Mối tương quan bắt nạt lòng tự trọng 55 3.4 Mối tương quan biến nghiên cứu lòng tự trọng 56 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu 57 3.6.1 Kết nghiên cứu phản ánh giả thuyết ban đầu 57 3.6.2 Những phát nghiên cứu 61 3.6.3 Hạn chế nghiên cứu 63 3.6.4 Các hướng tương lai 63 Tóm tắt chương 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC VIẾT TẮT Nội dung viết tắt CBVS CTI Nội dung tiếng Anh Nội dung tiếng Việt California Bullying Thang đo dành cho đối tượng bị bắt Victimization nạt California Cognitive Triad Inventory Bảng kiểm kê ba nhận thức cho for Children trẻ em ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình ĐTBC MPVS RSE SPSS Điểm trung bình chung Multidimensional Peer Thang đo đa khía cạnh bị bắt nạt Victimization Scale bạn lứa Rosenberg Self-Esteem Thang đo lòng tự trọng Scale Rosenberg Statistical Package for the Ứng dụng phân tích thống kê Social Sciences khoa học xã hội THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng học sinh bị bắt nạt vòng năm tính từ thời điểm khảo sát Bảng Tương quan hình thức bắt nạt với hồn cảnh kinh tế gia đình số bạn thân Bảng Tương quan lòng tự trọng với xếp loại học tập số bạn thân Bảng Tương quan lòng tự trọng bắt nạt học đường Bảng Tương quan lòng tự trọng biến nghiên cứu Bảng Các yếu tố dự báo lòng tự trọng học sinh DANH MỤC BIỂU Biểu đồ Tần suất tổng điểm bắt nạt Biểu đồ Điểm trung bình hình thức bắt nạt Biểu đồ Điểm trung bình thức bắt nạt nam nữ Biểu đồ Điểm trung bình hình thức bắt nạt khối lớp Biểu đồ Điểm trung bình hình thức bắt nạt trường trung học phổ thơng Biểu đồ Điểm trung bình hình thức bắt nạt khu vực sinh sống Biểu đồ Điểm trung bình lịng tự trọng trường trung học phổ thơng Biểu đồ Điểm trung bình lịng tự trọng khối lớp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Bắt nạt học đường không dừng lại thể chất thường thấy tượng học sinh gây hấn, đánh mà cịn hành vi vơ hình đe doạ, mắng chửi, cô lập tác động tiêu cực đến tinh thần, thái độ học tập học sinh – nạn nhân bắt nạt học đường việc giảng dạy giáo viên Đây vấn đề dường bắt nạt học đường trở thành vấn nạn đáng báo động Việt Nam Theo kết khảo sát tình trạng bắt nạt học đường Tổ chức Plan International Vietnam, 80% học sinh hỏi cho biết trải qua bạo lực trường học lần đời [54] Ở diễn biến khác, có khoảng 38% số trẻ độ tuổi tiểu học trung học sở hỏi cho biết bị bắt nạt Có nhiều hình thức bắt nạt khác như: bắt nạt thể chất, bị đánh đập; bị bắt nạt mối quan hệ, chẳng hạn cô lập, không cho chơi Hai hình thức bắt nạt chiếm tỷ lệ cao Ngồi ra, cịn có hình thức bắt nạt sở hữu như: bị trấn lột tiền, đồ dùng học tập, bị phá hoại đồ dùng học tập, sách vở; bắt nạt giá trị nhân phẩm như: bị nói xấu, bị chê bai, bị nhận xét xúc phạm [56] Do đó, hành vi bắt nạt đã, tác giả nước quan tâm, nghiên cứu số khía cạnh mối quan hệ chất lượng tình bạn với bắt nạt trực tuyến (Trần Văn Công cộng sự, 2018), mối liên hệ bắt nạt sức khoẻ tâm thần Thanh thiếu niên (Lê Thị Hải Hà cộng sự, 2016), Chiến lược ứng phó học sinh với bắt nạt trực tuyến (Trần Văn Công cộng sự, 2015), mối tương quan lo âu-trầm cảm với bắt nạt (Nguyễn Thị Thu Sương, 2015) hay hành vi bắt nạt dựa định kiến giới thực trường sở Hà Nội Plan-International Vietnam thực năm 2014,… Nhưng nghiên cứu mối quan hệ hành vi bắt nạt lòng tự trọng học sinh trung học phổ thông chưa triển khai phổ biến Việt Nam Bên cạnh đó, tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây giai đoạn phát triển cao tâm-sinh lý xã hội lại có biến chuyển phức tạp chưa hoàn thiện, khiến cho em thường bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến nhận thức hành vi sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Các em dễ dàng trở thành kẻ bắt nạt nạn nhân hành vi Nhiều nghiên cứu bắt nạt gây lịng tự trọng thấp học sinh dẫn đến vấn đề tâm thần lo âu, trầm cảm bệnh lý ăn uống Học sinh có mức độ tự trọng thấp có khả gặp vấn đề xã hội kỷ luật tồi tệ hành vi côn đồ, ngược lại em với lịng tự trọng mức độ cao có khả cư xử phù hợp, đánh giá thân tốt [Dẫn theo 38, 49] Trong bối cảnh học đường, lòng tự trọng liên quan mật thiết đến giới tính, thành tích học tập, mối quan hệ bạn bè lớp, hoạt động xã hội tâm lý thiếu niên,… Đây yếu tố quan trọng góp phần đánh giá lịng tự trọng học sinh phổ thông chúng giúp học sinh thể quan điểm, bày tỏ cảm xúc, đưa yêu cầu cách chủ động, phù hợp biết cách bắt đầu, trì rút lui trị chuyện, … giúp học sinh phát triển tình bạn, vị trí ngang hàng mối quan hệ, xây dựng quan niệm thân lành mạnh, tạo động lực phát triển thân xã hội [27] Ngồi ra, thành phố Hải Phịng tỉnh thành có dân số đứng thứ nước (2019) tỉ lệ học sinh học đầy đủ cao [55], số lượng học sinh thuộc cấp địa bàn thành phố tương đối lớn dẫn đến việc quản lý an toàn học đường cho em cần thiết Trong đó, năm gần đây, bạo lực học đường diễn ngày biến tướng gần đây, báo đài đưa tin vài clip đăng tải mạng ghi lại cảnh nữ sinh trường trung học sở (THCS) Tô Hiệu (quận Lê Chân) bị nhóm học sinh đến sức khỏe tâm thần, thể chất khẳng định qua nhiều nghiên cứu, cho thấy vấn đề cần can thiệp phịng ngừa khẩn trương Do đó, chương trình phịng ngừa can thiệp bắt nạt trực tuyến gồm thành phần chương trình can thiệp phịng ngừa bắt nạt truyền thống Đó cần phải chương trình tồn diện, tồn trường, nhắm đến tất đối tượng liên quan trực tiếp gián tiếp nhà trường, phụ huynh thân học sinh Chương trình dựa theo nghiên cứu TS Trần Văn Công cộng với dự án "Bắt nạt trực tuyến học sinh Việt Nam: Nghiên cứu thực tiễn, xây dựng chương trình phịng ngừa can thiệp hiệu quả", tài trợ Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia (NAFOSTED) Cụ thể, ATMi (An Tồn Mạng internet) kiểu chương trình xây dựng dựa trên: (1) hành động phổ quát (VD: chương trình giảng dạy, hướng dẫn cho học sinh, mục đích tập trung vào phịng ngừa bắt nạt trực tuyến); (2) hành động định (VD: sử dụng trường hợp bắt nạt xuất hiện, hành động nhằm mục tiêu cụ thể cho học sinh tham gia vào việc bắt nạt thủ phạm nạn nhân chấm dứt bắt nạt) Mục đích xây dựng chương trình ATMi nhằm giảm thiểu tỷ lệ bắt nạt trực tuyến, nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên, cán nhân viên nhà trường, phụ huynh học sinh; Trang bị kỹ năng, chiến lược ứng phó bắt nạt trực tuyến xảy ra; Trang bị kỹ sử dụng internet an toàn, tự bảo vệ thân người khác internet [Dẫn theo 59] Cuối cùng, để có thực hố khuyến nghị trên, cần có phối hợp chặt chẽ giáo viên với phụ huynh hỗ trợ từ phía Ban giám hiệu nhà trường song song với trách nhiệm học sinh Về phía học sinh, em cần có trách nhiệm bảo vệ mình, trì tinh thần tích cực để học tập có hiệu Giáo viên nhân tố quan trọng việc hỗ trợ học sinh ứng phó tích cực với bắt nạt học đường Những người thầy, người cô với kiến thức kinh nghiệm cần hiểu tâm lý học sinh, đủ tinh tế để 71 quan sát tương tác em để nhận điều bất thường ẩn bình thường diễn ra, đặc biệt thời điểm em học online nên việc tìm kiếm hỗ trợ trở nên khó khan Về phía nhà trường, cần xây dựng biện pháp cụ thể thực đồng nhằm xây dựng trường học an tồn, lành mạnh Về phía phụ huynh, cần phối hợp với nhà trường giáo dục cái, không để tượng nhà trường giáo dục theo khoa học, gia đình giáo dục theo tự nhiên, kinh nghiệm 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Văn Công, Bahr Weiss & David Cole (2009) Bị bắt nạt bạn lứa mối liên hệ với nhận thức thân, trầm cảm học sinh phổ thơng Tạp chí Tâm lý học, số 11 (128) Trần Văn Công (2017) Thực trạng bắt nạt học sinh Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, Số (2017) 465-479 Phan Thị Thanh Hương (2019) Thực trạng biện pháp ứng phó với bắt nạt học đường học sinh trung học sở thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 138-142 Nguyễn Thị Nga (2011) Tìm hiểu tượng bị bắt nạt học sinh phổ thông địa bàn huyện Thanh Hà, Hải Dương Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa hoc Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu số hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý học sinh Báo cáo đề tài cấp viện tâm lý học năm 2014 Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Dương Thị Thanh cộng (2018) Một số yếu tố liên quan đến bị bắt nạt học sinh trường Trung học Cơ sở Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 02, Số 01-2018) Nguyễn Thị Thu Trang cộng (2014) Thực trạng hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất học sinh trường Trung học phổ thơng Trần Phú, quận Hồn Kiếm, Hà Nội, năm 2013 Tạp chí Y tế Cơng cộng, 4.2014, số 31 Tài liệu tiếng anh Ahmad, Y., Smith, P.K (1994) Bullying in schools and the issues of sex differences In John Archer (Ed.), MALE VIOLENCE London: Routledge, p.108 10 Ahmed M Abdel-Khalek (2016) Introduction to the psychology of selfesteem Nova Science Publishers, chapter 73 11 Al-Raqqad, Hana Khaled; Al-Bourini, Eman Saeed; Al Talahin, Fatima Mohammad; Aranki, Raghda Michael Elias (2017) The Impact of School Bullying On Students’ Academic Achievement from Teachers Point of View International Education Studies, 10(6) 12 Alana James (2010) School bullying PhD Researcher (Goldsmiths, University of London, NSPCC) 13 Anna Lacey & Dewey Cornell (2013) The Impact of Teasing and Bullying on Schoolwide Academic Performance Journal of Applied School Psychology Volume 29, 2013 - Issue 14 Arora, C M J (1994) Is there any point to trying to reduce bullying in secondary schools? Educational Psychology in Practice 15 B Mungala, D Nabuzoka (2020) Relationship between Bullying Experiences, Self- Esteem and Depression among secondary school pupils, Medical Journal of Zambia Vol 47 (2): 106 - 111 (2020) 16 Banks, R, (1997) Bullying in Schools (ERIC Report No EDO-PS-97-170) University of Illionis Champaign 17 Barbara Barcaccia (2018) et al (2018), Forgiveness and friendship protect adolescent victims of bullying from emotional maladjustment, Psicothema 2018, Vol 30, No 4, 427-433 18 Bauman, S (2007) Cyberbullying: a Virtual Menace Paper to be presented at the National Coalition Against Bullying National Conference, Melbourne, Australia 19 Bos, A E R., Muris, P., Mulkens, S., & Schaalma, H P (2006) Changing self-esteem in children and adolescents: a roadmap for future interventions Netherlands Journal of Psychology, 62(1), 26–33 20 Camila C.Brito (2013) Bullying and self-esteem in adolescents from public schools Jornal de Pediatria, Volume 89, Issue 74 21 Carol Tritt (2011) The Relationship Between Childhood Bullying and Young Adult Self‐Esteem and Loneliness The Journal of Humanistic Education and Development 22 Christina Salmivalli, Arja Huttunen, Kirsti M J Lagerspetz (2008) Peer networks and bullying in schools Scandinavian Journal of Psychology, Volume 38, Issue 4/ p 305-312 23 Craig, W., Pepler, D., & Blais, J (2007) Responding to bullying: What works? School psychology international, 28(4), 465-477 24 Dalgas Pelish (2006) Effects of a Self-Esteem Intervention Program on School-Age Children Pediatric Nursing, Jul/Aug2006, Vol 32 Issue 4, p341348 8p 25 Dan Olweus (2012) School bullying: Development and some important changes Uni Health and University of Bergen 26 Eccles, J S., Wigfield, A., Flanagan, C A., Miller, C., Reuman, D A., & Yee, D (1989) Self-Concepts, Domain Values, and Self-Esteem: Relations and Changes at Early Adolescence Journal of Personality, 57(2), 283–31 27 Erika D Felix & colleagues (2011) Getting precise and pragmatic about the assessment of bullying: The development of the California Bullying Victimization Scale Aggressive Behavior Volume 37, Issue 28 G Salmon & colleagues (1998) Bullying in schools: self reported anxiety, depression, and self-esteem in secondary school children BMJ volume 317 October 1998 29 Gordon W Blood & Ingrid M Blood (2014) Bullying in Adolescents Who Stutter: Communicative Competence and Self-Esteem Contemporary Issues in Communication science and Disorders, Volume 31, p 69–79 30 Ikechukwu Uba & colleagues (2010) Effect of Self-Esteem on the Relationship between Depression and Bullying among Teenagers in Malaysia Asian Social Science, Vol 6, No 12; December 2010 75 31 Joseph Ciarrochi, Linda Bilich (2006) Acceptance and Commitment Therapy Measures Package: Process measures of potential relevance to ACT University of Wollongong 32 Juvonen, J.; Yueyan Wang,; Espinoza, G (2011) Bullying Experiences and Compromised Academic Performance Across Middle School Grades The Journal of Early Adolescence, 31(1), 152–173 33 Ken Rigby (2007) Bullying in Schools: and what to about it ACER Press 34 Kususanto Prihadi cộng (2012), Students' Self-Esteem at School: The Risk, the Challenge, and the Cure Journal of Education and Learning Vol.6 35 Leary, M R., & Baumeister, R F (2000) The nature and function of selfesteem: Sociometer theory, Advances in Experimental Social Psychology, 1– 62 36 M O’Moore (2001) Self-Esteem and Its Relationship to BullyingBehaviour Volume 27, pages 269–283 37 Michael Karcher (2018) Increases in Academic Connectedness and SelfEsteem among High School Students who Serve as Cross-Age Peer Mentors SAGE Journals, Volume: 12 issue: 38 Miriam A Eliasson (2007) Verbal abuse in school Constructing gender and age in social interaction From Karolinska Institutet, Department of Public Health Sciences, Division of Social Medicine, SE-171 76 Stockholm, Sweden 39 Mynard, H., & Joseph, S (2000) Development of the multidimensional peervictimization scale Aggressive Behavior, 26(2), 169–178 40 Prihadi K, Chua M (2012) Students' Self-Esteem at School: The Risk, the Challenge, and the Cure Journal of Education and Learning Vol.6 (1) pp 114; 76 41 Reuter-Rice, Karin Eve (2006) Psychosocial response by adolescent male victims to peer bullying, Dissertation Abtracts International: Section B: The Sciences and Engineering Vol 67(5-B),2006, pp.2477 42 Revathy Chandran, et al (2018) Bullying and academic performance among school children International Journal of Pure and Applied Mathematics Volume 118 No 2018, 587-602 43 Robert A J et al (1992) Gender and Self-Esteem Journal of Personality and Social Psychology 44 Robinson, Sabrina (2006) Victimization of Obese Adolescents The Journal of School Nursing Vol 22(4), pp.201-206 45 Rosenberg, M (1965) Society and the adolescent self-image Princeton, NJ: Princeton University Press 46 Schwartz, D., Mayeux, L., & Harper, J (2011) Bully/Victim Problems during Adolescence, in Brown, B B., & Prinstein, M J (Eds.) (2011) Encyclopedia of adolescence Academic Press 47 Shelley Hymel & Susan M Swearer (2015) Four decades of research on school bullying American Psychological Association, Vol 70 No 293299 48 Suzanne Guerin and Eilis Hennessy (2002) Pupils' definitions of bullying European Journal of Psychology of Education, Vol 17, No 3, pp 249-261 49 Tesa A.M Lansu & colleagues (2013) Implicit and Explicit Peer Evaluation: Associations With Early Adolescents' Prosociality, Aggression, and Bullying Journal of Research on Adolescence 50 Tobias Altmann & Marcus Roth (2018) The Self-esteem Stability Scale (SESS) for Cross-Sectional Direct Assessment of Self-esteem Stability Institute of Psychology 51 Tohid M.S (2013) Self-Esteem and Academic Achievement of High School Students Journal of Education ISSN 2320-9305 Volume 1, Issue 77 52 Ulrich Orth & colleagues (2018) Development of Self-Esteem From Age to 94 Years: A Meta-Analysis of Longitudinal Studies, American Psychological Association, Vol 144, No 10, 1045–1080 53 Zalba J, Durán LG, Carletti DR, et al Student’s perception of school bullying and its impact on academic performance: A longitudinal look Arch Argent Pediatr 2018;116(2):e216-e226 54 Zequinão, Marcela Almeida; Cardoso, Allana Alexandre; Silva, Jorge Luiz da; Medeiros, Pâmella De; Silva, Marta Angélica Lossi; Pereira, Beatriz; Cardoso, Fernando Luiz (2017) Academic performance and bullying in socially vulnerable students Journal of Human Growth and Development Tài liệu điện tử 55 http://www.baohaiphong.com.vn/baohp/vn/home/InfoDetail.jsp?ID=48863&c at=39 56 https://plan-international.org/case-studies/tackling-bullying-harassment-andviolence-hanois-schools 57 https://thongkehaiphong.gov.vn/hphuploads/news/2019_11/bcsobotongdieutr ads2019.pdf 58 https://vtv.vn/song-moi/bat-nat-hoc-duong-gay-ra-nhieu-hau-qua-tai-hai20190331154319568.htm 59 http://education.vnu.edu.vn/index.php/WebControl/viewnews/1538 60 https://www.apa.org/ed/schools/primer/self-esteem.pdf 78 PHỤ LỤC Phiếu hỏi thông tin (Dành cho học sinh) TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mã: TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG TÂM LÝ CỦA TRẺ (Dành cho trẻ em, 15 – 18 tuổi) PHẦN A THƠNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới tính em: Nam □ Nữ □ Khác □ A2 Em sinh năm: ………………………… A3 Em học lớp:………………………… A4 Em học trường:……… A5 Địa bàn sinh sống: Nông thôn □ Thành thị □ A6 Xếp loại học tập kỳ I (2019-2020): Xuất sắc □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Kém □ A7 Bạn lớp em chơi chủ yếu là: Bạn nam □ Bạn nữ □ A.8 Em có người bạn thân: bạn thân □ bạn thân □ bạn thân □ Trên bạn thân □ bạn thân □ A.9 Hoàn cảnh kinh tế gia đình em nào? Rất nghèo □ Nghèo □ Giàu □ Rất giàu □ 79 Bình thường □ PHẦN B ĐỜI SỐNG TÂM LÝ CỦA TRẺ B1 Dưới câu mô tả cảm nhận thân, em đọc thể mức độ đồng tình với câu cách khoanh tròn vào số tương ứng nhận thấy chúng giống với thân mình, cụ thể sau: Cảm nhận thân Rất Không không đồng đồng ý ý Đồng ý Rất đồng ý Nhìn tổng thể, em hài lịng với thân Đôi khi, em điểm tốt Em cảm thấy em có số phẩm chất tốt 4 4 4 4 Em làm việc tốt hầu hết người khác Em cảm thấy em khơng có nhiều điểm để tự hào Đơi khi, em cảm thấy chắn người vơ dụng Em cảm thấy người có giá trị, so với người khác Em ước em tơn trọng thân em nhiều Nhìn chung tất vấn đề, em nghiêng cảm giác em người thất bại 10 Em có thái độ tích cực với thân B2.1 Trong vịng năm vừa qua, em có bị bạn học bắt nạt: Có □ Khơng □ 80 B2.2 Dưới số mệnh đề mô tả hành vi mà em trải qua, em đọc thể mức độ đồng tình với câu cách khoanh tròn vào số tương ứng nhận thấy chúng giống với thân mình, cụ thể sau: Khơng Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Trêu chọc em Mang em làm trò cười Gọi em biệt danh xấu 4 Cười em cách ác ý 4 4 4 4 Các nhận định Giả vờ em để gửi đăng tin mạng nhằm làm hại uy tín hay tình bạn em Gửi tin nhắn ác ý cho em đe doạ em mạng Đăng bí mật ảnh riêng tư em lên mạng mà không em cho phép Đăng tin đồn ác ý không thật em lên mạng Nhóm bạn mạng loại em khơng cho em tham gia vào nhóm 10 Làm cho người khơng chơi với em 11 Bảo bạn khác không chơi với em 81 12 Từ chối không chơi nói chuyện 4 15 Làm em tổn thương thân thể 16 Đánh đá em 17 Doạ làm em tổn thương sau 18 Cố tình làm hỏng đồ em 19 Lấy đồ đạc em em không cho 4 với em 13 Nói em khơng thể chơi với bạn 14 Nói điều khơng hay em với bạn khác 20 Lấy tiền em mà không đồng ý B3 Dưới mười hai tình mà em gặp đến trường, lớp Khả giao tiếp hiệu người khác người có khả giao tiếp tình tốt tình khác Em vui lịng cho biết, khả giao tiếp tình giao tiếp mô tả cách chấm điểm từ đến 100 khơng có khả 100 khả cao Các nhận định Điểm Nói chuyện, trao đổi với nhóm học sinh khác trường mà khơng biết Nói chuyện với người quen Nói chuyện, trao đổi, trình bày quan điểm họp lớn bạn bè Nói chuyện nhóm nhỏ gồm người khơng quen biết Nói chuyện với người bạn, bạn lớp 82 Nói chuyện, trao đổi, trình bày quan điểm họp lớn người quen bạn lớp (họp nhóm) Nói chuyện với người lạ Nói chuyện, trao đổi, trình bày quan điểm gặp bạn bè Nói chuyện nhóm nhỏ gồm người quen bạn lớp 10 Nói chuyện, trao đổi, trình bày quan điểm họp lớn gồm người lần gặp 11 Nói chuyện nhóm nhỏ gồm người bạn 12 Nói chuyện, trao đổi, trình bày quan điểm nhóm gồm người quen, bạn lớp B.4 Trong trình trưởng thành mình, khơng tránh khỏi vài thử thách, trở ngại Dưới cácmệnh đề miêu tả thử thách, cảm xúc kèm thường gặp lứa tuổi thiếu niên Mời em đọc kĩ câu, dựa vào kinh nghiệm thực tế trải sau lựa chọn mức độ phù hợp với Khơng có câu trả lời sai Đừng sử dụng nhiều thời gian để suy nghĩ câu hỏi, trả lời ý nghĩ xuất đầu em Các mức độ: Rất không phù hợp = 1; Khơng phù hợp = 2; Bình thường = 3; Phù hợp = 4; Rất phù hợp = Các mệnh đề Các mức độ Thất bại làm em nản chí Em khó kiểm sốt cảm xúc tiêu cực Em có mục tiêu sống rõ ràng Em thường trưởng thành có kinh nghiệm sau trải qua khó khăn 5 Những khó khăn thất bại làm em hồi nghi lực 83 Khi gặp chuyện khơng vui, em khơng thể tìm thích hợp để tâm Em tâm khó khăn với người bạn lứa Bố mẹ tôn trọng ý kiến em Khi gặp khó khăn cần đến trợ giúp, em khơng biết phải tìm đến 10 Em cho so với kết đường đến kết làm trưởng thành 11 Khi gặp khó khăn, em thường vạch kế hoạch phương án giải 12 Em có thói quen giữ chuyện lịng thay tâm với người khác 13 Em cho rằng, nghịch cảnh có tác động thúc đẩy người nỗ lực 5 5 14 Có lúc, nghịch cảnh giúp người trưởng thành 15 Bố mẹ ln thích can thiệp vào suy tính em 16 Khi nhà, khơng lắng nghe điều em nói 17 Bố mẹ ủng hộ em mặt tinh thần không tin tưởng em 18 Khi em gặp khó khăn, em chủ động tâm với người khác 19 Bố mẹ chưa trách mắng em mức 20 Khi gặp khó khăn, em thường tập trung toàn sức lực để giải vấn đề 21 Em thường nhiều thời gian để quên chuyện không vui 22 Bố mẹ thường động viên em nỗ lực 84 5 23 Em điều chỉnh cảm xúc thời gian ngắn 24 Em đặt mục tiêu cho để làm động lực tiến lên 25 Em cho rằng, tất việc có mặt tốt 26 Cho dù buồn nữa, em khơng muốn nói cho người khác biết 27 Tâm trạng em dễ bị dao động thay đổi nhanh chóng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 85 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HỒNG ĐÀO MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÀNH VI BẮT NẠT VÀ LỊNG TỰ TRỌNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG... niệm bị bắt nạt, lịng tự trọng học sinh THPT, mối liên hệ hành vi bắt nạt lòng tự trọng, tác động biến thành tích học tập, số lượng thân;… - Khảo sát thực trạng hành vi bắt nạt lòng tự trọng, ... - Thành tích học tập, mối quan hệ bạn bè có ảnh hưởng đến lịng tự trọng học sinh Câu hỏi 3: Hành vi bắt nạt lịng tự trọng học sinh THPT có mối liên hệ nào? 10 Giải thuyết: Lịng tự trọng bắt nạt

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Công, Bahr Weiss & David Cole (2009). Bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh phổ thông.Tạp chí Tâm lý học, số 11 (128) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh phổ thông
Tác giả: Trần Văn Công, Bahr Weiss & David Cole
Năm: 2009
2. Trần Văn Công (2017). Thực trạng bắt nạt ở học sinh Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3, Số 4 (2017) 465-479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bắt nạt ở học sinh Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Công
Năm: 2017
3. Phan Thị Thanh Hương (2019). Thực trạng và biện pháp ứng phó với bắt nạt học đường của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 138-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp ứng phó với bắt nạt học đường của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Thị Thanh Hương
Năm: 2019
4. Nguyễn Thị Nga (2011). Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn huyện Thanh Hà, Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa hoc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn huyện Thanh Hà, Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2011
5. Nghiên cứu một số hành vi bạo lực học đường và ảnh hưởng của nó đến tâm lý học sinh. Báo cáo đề tài cấp bộ của viện tâm lý học năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số hành vi bạo lực học đường và ảnh hưởng của nó đến tâm lý học sinh
9. Ahmad, Y., Smith, P.K (1994). Bullying in schools and the issues of sex differences. In John Archer (Ed.), MALE VIOLENCE. London: Routledge, p.108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bullying in schools and the issues of sex differences
Tác giả: Ahmad, Y., Smith, P.K
Năm: 1994
10. Ahmed M. Abdel-Khalek (2016). Introduction to the psychology of self- esteem. Nova Science Publishers, chapter 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to the psychology of self-esteem
Tác giả: Ahmed M. Abdel-Khalek
Năm: 2016
11. Al-Raqqad, Hana Khaled; Al-Bourini, Eman Saeed; Al Talahin, Fatima Mohammad; Aranki, Raghda Michael Elias (2017). The Impact of School Bullying On Students’ Academic Achievement from Teachers Point of View.International Education Studies, 10(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Impact of School Bullying On Students’ Academic Achievement from Teachers Point of View
Tác giả: Al-Raqqad, Hana Khaled; Al-Bourini, Eman Saeed; Al Talahin, Fatima Mohammad; Aranki, Raghda Michael Elias
Năm: 2017
12. Alana James (2010). School bullying. PhD Researcher (Goldsmiths, University of London, NSPCC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: School bullying
Tác giả: Alana James
Năm: 2010
13. Anna Lacey & Dewey Cornell (2013). The Impact of Teasing and Bullying on Schoolwide Academic Performance. Journal of Applied School Psychology Volume 29, 2013 - Issue 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Impact of Teasing and Bullying on Schoolwide Academic Performance
Tác giả: Anna Lacey & Dewey Cornell
Năm: 2013
14. Arora, C. M. J. (1994). Is there any point to trying to reduce bullying in secondary schools?. Educational Psychology in Practice Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is there any point to trying to reduce bullying in secondary schools
Tác giả: Arora, C. M. J
Năm: 1994
15. B. Mungala, D. Nabuzoka (2020). Relationship between Bullying Experiences, Self- Esteem and Depression among secondary school pupils, Medical Journal of Zambia. Vol. 47 (2): 106 - 111 (2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between Bullying Experiences, Self- Esteem and Depression among secondary school pupils, Medical Journal of Zambia
Tác giả: B. Mungala, D. Nabuzoka
Năm: 2020
16. Banks, R, (1997). Bullying in Schools (ERIC Report No. EDO-PS-97-170). University of Illionis Champaign Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bullying in Schools (ERIC Report No. EDO-PS-97-170)
Tác giả: Banks, R
Năm: 1997
18. Bauman, S. (2007). Cyberbullying: a Virtual Menace. Paper to be presented at the National Coalition Against Bullying National Conference, Melbourne, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyberbullying: a Virtual Menace
Tác giả: Bauman, S
Năm: 2007
19. Bos, A. E. R., Muris, P., Mulkens, S., & Schaalma, H. P. (2006). Changing self-esteem in children and adolescents: a roadmap for future interventions.Netherlands Journal of Psychology, 62(1), 26–33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing self-esteem in children and adolescents: a roadmap for future interventions
Tác giả: Bos, A. E. R., Muris, P., Mulkens, S., & Schaalma, H. P
Năm: 2006
20. Camila C.Brito (2013). Bullying and self-esteem in adolescents from public schools. Jornal de Pediatria, Volume 89, Issue 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bullying and self-esteem in adolescents from public schools
Tác giả: Camila C.Brito
Năm: 2013
21. Carol Tritt (2011). The Relationship Between Childhood Bullying and Young Adult Self‐Esteem and Loneliness. The Journal of Humanistic Education and Development Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Relationship Between Childhood Bullying and Young Adult Self‐Esteem and Loneliness
Tác giả: Carol Tritt
Năm: 2011
22. Christina Salmivalli, Arja Huttunen, Kirsti M. J. Lagerspetz (2008). Peer networks and bullying in schools. Scandinavian Journal of Psychology, Volume 38, Issue 4/ p. 305-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peer networks and bullying in schools
Tác giả: Christina Salmivalli, Arja Huttunen, Kirsti M. J. Lagerspetz
Năm: 2008
23. Craig, W., Pepler, D., & Blais, J. (2007). Responding to bullying: What works?. School psychology international, 28(4), 465-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Responding to bullying: What works
Tác giả: Craig, W., Pepler, D., & Blais, J
Năm: 2007
24. Dalgas Pelish (2006). Effects of a Self-Esteem Intervention Program on School-Age Children. Pediatric Nursing, Jul/Aug2006, Vol. 32 Issue 4, p341- 348. 8p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of a Self-Esteem Intervention Program on School-Age Children. Pediatric Nursing
Tác giả: Dalgas Pelish
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 2. Điểm trung bình hình thức bắt nạt - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
i ểu đồ 2. Điểm trung bình hình thức bắt nạt (Trang 49)
Biểu đồ 3. Điểm trung bình hình thức bắt nạt giữa nam và nữ - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
i ểu đồ 3. Điểm trung bình hình thức bắt nạt giữa nam và nữ (Trang 50)
lớp 10 và 11. Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, lớp11 trải nghiệm hình thức này nhiều hơn hẳn so với lớp 10 - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
l ớp 10 và 11. Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, lớp11 trải nghiệm hình thức này nhiều hơn hẳn so với lớp 10 (Trang 51)
HÌNH THỨC BẮT NẠT GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
HÌNH THỨC BẮT NẠT GIỮA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 52)
Biểu đồ 6. Điểm trung bình hình thức bắt nạt giữa khu vực sinh sống  - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
i ểu đồ 6. Điểm trung bình hình thức bắt nạt giữa khu vực sinh sống (Trang 53)
Bảng 2. Tương quan giữa các hình thức bắt nạt với hoàn cảnh kinh tế gia đình và số bạn thân  - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 2. Tương quan giữa các hình thức bắt nạt với hoàn cảnh kinh tế gia đình và số bạn thân (Trang 54)
Bảng 3. Tương quan giữa lòng tự trọng với xếp loại học tập và số bạn thân  - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 3. Tương quan giữa lòng tự trọng với xếp loại học tập và số bạn thân (Trang 56)
Dựa vào bảng 4, dễ thấy các nhóm hình thức bắt nạt có mối tương quan chặt chẽ với nhau vì chúng cùng thuộc một phạm vi - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
a vào bảng 4, dễ thấy các nhóm hình thức bắt nạt có mối tương quan chặt chẽ với nhau vì chúng cùng thuộc một phạm vi (Trang 57)
Phân tích mối tương quan thơng qua bảng 5-giữa các biến nghiên cứu: giới tính, số lượng bạn thân, thành tích học tập và bắt nạt học đường và lòng  tự trọng cho thấy như sau: Tương quan mạnh nhất với lòng tự trọng là bắt nạt  học đường với r = -.243** - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
h ân tích mối tương quan thơng qua bảng 5-giữa các biến nghiên cứu: giới tính, số lượng bạn thân, thành tích học tập và bắt nạt học đường và lòng tự trọng cho thấy như sau: Tương quan mạnh nhất với lòng tự trọng là bắt nạt học đường với r = -.243** (Trang 58)
Bảng 5. Tương quan giữa lòng tự trọng và các biến nghiên cứu Biến  - Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và lòng tự trọng của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 5. Tương quan giữa lòng tự trọng và các biến nghiên cứu Biến (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w