Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯƠNG XUÂN NGUYÊN NGHIÊN CỨU VỀ LÒNG TỰ TRỌNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯƠNG XUÂN NGUYÊN NGHIÊN CỨU VỀ LÒNG TỰ TRỌNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN T.S NGUYỄN THỊ TRÂM ANH ĐÀ NẴNG, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu lòng tự trọng 1.1.1 Nghiên cứu vềlòng tựtrọng thếgiới 1.1.2 Nghiên cứu vềlòng tựtrọng Việ t Nam 1.2 Những vấn đề lý luận lòng tự trọng 1.2.1 Khái niệ m lòng tựtrọng 1.2.2 ặc ể m Đ lòng tựtrọng cao lòng tựtrọng thấp 12 1.2.3 Vai trò lòng tựtrọng 16 1.2.4 Các yế u tốả nh hư ngế nđ lòng tựtrọng 18 1.3 Lòng tự trọng học sinh trung học phổ thông 22 1.3.3 Các yế u tốả nh hư ngế nđ lòng tựtrọng ởthanh thiế u niên 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 III 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 35 2.1.1 ặc ể m Đ trư ờng THPT Trần Phú thành phốĐà ẵng N 35 2.1.2 Mẫ u khách thểnghiên cứu 36 2.2 Tổ chức nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phươngứu pháp lý luận nghiên c 37 2.3.2 Phương ằ pháp ng Bảng hỏiđánh giá b 37 2.3.3 Phương ống kê môpháp tả th 40 2.3.4 Phương ữ pháp liệ uị nh đtính: phân tích d 40 3.1 Thực trạng lòng tự trọng học sinh THPT Trần Phú 41 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng học sinh THPT Trần Phú 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 PHỤ LỤC 60 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh THPT Trung học phổ thông V DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng Trang Đặc điểm người có lịng tự 14 trọng cao người có lịng tự trọng thấp (David J Lieberma) Bảng 3.1 Số lượng khách thể thu 41 Bảng 3.2 Mức độ lòng tự trọng học 42 sinh Bảng 3.3 Mức độ lòng tự trọng phân 43 theo giới tính Bảng 3.4 Phân nhóm câu trả lời (ý 45 kiến) học sinh Bảng 3.5 Số lượng nhóm ý kiến 47 trả lời học sinh Bảng 3.6 Số lượng ý kiến tạo động 49 lực phân theo nhân tố tác động Bảng 3.7 Số lượng ý kiến thể 50 hành vi tích cực phân theo nhân tố tác động Bảng 3.8 Số lượng ý kiến làm giảm 51 động lực phân theo nhân tố tác động Bảng 3.9 Số lượng ý kiến gây áp lực phân theo nhân tố tác động VI 52 Bảng 3.10 Số lượng ý kiến thể 53 hành vi tiêu cực phân theo nhân tố tác động Danh mục hình vẽ, biểu đồ Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang vẽ Hình 1.1 Tỷ lệ đánh giá lòng tự trọng theo William James Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến 31 lòng tự trọng thiếu niên Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mức độ lòng tự trọng 42 học sinh THPT Trần Phú Biểu đồ 3.2 Mức độ lịng tự trọng phân 44 theo giới tính Biểu đồ 3.3 Phân bố nhóm ý kiến trả lời học sinh VII 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thời đại tồn cầu hóa tạo thay đổi sâu sắc xã hội nhiều khía cạnh khác đời sống người Sự tiến khoa học kéo theo mối quan tâm đến chất lượng sống quan hệ xã hội Để phát triển thân cách hiệu gặt hái nhiều thành công hạnh phúc lịng tự trọng có vai trị quan trọng thân người Lòng tự trọng khơng có giá trị lớn nhân cách, trình tạo dựng sắc cá nhân, mà cịn có tính chất dễ bộc lộ phản ứng bên ngồi Với hệ mà lịng tự trọng phô bày, nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nhà tâm lí học ý nghiên cứu đến lòng tự trọng từ sớm Các trường phái khác tâm lí học, từ phân tâm học tâm lí học nhân văn… xem xét lòng tự trọng nhiều phương diện khác nhau, đa chiều phong phú Những thành tựu nghiên cứu đóng góp khơng nhỏ cho q trình tìm hiểu tâm lí người, cải thiện sức khỏe tâm trí, hay mang lại lợi ích cho xã hội Bên cạnh đó, lịng tự trọng có ý nghĩa lớn cơng tác giáo dục Chất lượng giá trị giáo dục ảnh hưởng đến hiệu đầu tư cho giáo dục tồn xã hội, mà cịn trách nhiệm trường đào tạo với người học bên liên quan Tại Việt Nam, nghiên cứu công tác khám phá tiềm người, đánh giá hiệu hoạt động, tìm hiểu thân cịn mẻ mang tính tiên phong nhiều Tuy nhiên, phải khẳng định việc phát triển người có ý nghĩa lớn lao cho tình phát triển nước nhà, vươn lên hội nhập giới tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng Nghiên cứu khai phóng nội cơng dân nhân tố quan trọng đóng góp tích cực cho q trình phát triển đất nước Sự phát triển người qua mặt thể chất, sức khỏe, mà cải thiện mặt tinh thần, tâm lí, hay quan hệ xã hội Sự đóng góp cho đất nước, đồng th3i hưởng lợi ích trở lại từ xã hội đặt cho cá nhân đòi hỏi việc nhận thức đắn thân Lịng tự trọng định hình thân tương quan với người khác, có ý nghĩa mặt nhân cách Mặt khác, nhận thức lòng tự trọng mang lại giá trị hữu ích cho hoạt động cá nhân, tảng cho thành cơng sống Lịng tự trọng thường xem yếu tố quan trọng tạo nên thành công hành phúc cá nhân Lòng tự trọng cách mà người nghĩ tin có lực xứng đáng nhận quý trọng thương yêu người xung quanh Là tảng để nâng cao tự tin, từ đẩy mạnh khả động lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao Lịng tự trọng có ảnh hưởng đến đánh giá định hình giá trị người Sự phát triển lịng tự trọng đóng vai trị quan trọng việc giúp nhân điều chỉnh giá trị thân lực họ Khi người xây dựng lịng tự trọng, thân ln cảm thấy nhận tình yêu thương từ người khác biết quý trọng thân Nhiều chứng nghiên cứu lịng tự trọng cao thường có kết học tập tốt, có ứng dụng thực tiễn cho giáo dục Ở lứa tuổi thiếu niên, trình hình thành hình ảnh thân dần rõ ràng Hiểu lòng tự trọng thân giúp em cải thiện chất lượng học tập, hỗ trợ phát triển cá nhân, hướng đến thành công hoạt động học tập, tiêu chí để đồng hành bạn bè, người khác xã hội Bên cạnh đó, việc tìm hiểu lịng tự trọng học sinh mang lại lợi ích cho nghiệp giáo dục, có ý nghĩa mặt khám phá tâm lí học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần hướng đến mục tiêu phát huy nguồn nhân lực cho xã hội Thực tế nay, Việt Nam có nghiên cứu cụ thể khám phá mặt lý luận chủ đề "lòng tự trọng" Mặt khác, với băn khoăn yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng học sinh Làm rõ yếu tố ảnh hưởng mang lại ý nghĩa định giáo dục Bên cạnh đó, trường THPT thành phố Đà Nẵng nói chung, trường THPT Trần Phú nói riêng chưa có đánh giá lịng tự trọng em học sinh Từ thực tế trên, chủ đề “Nghiên cứu lòng tự trọng học sinh THPT Trần Phú thành phố Đà Nẵng” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm xác định mức độ lòng tự trọng học sinh trung học phổ thông yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng học sinh Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lòng tự trọng học sinh trường THPT Trần Phú thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THPT Trần Phú, thành phố Đà Nẵng 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Ở giới hạn đề tài, khóa luận nghiên cứu làm rõ mức độ lòng yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng học sinh trường THPT Trần Phú thành phố Đà Nẵng - Về không gian: Tiến hành khảo sát trường THPT Trần Phú - Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2016 đến tháng 4/2017 hành vi kiểm sốt tâm lý góp phần tạo đứa trẻ khỏe mạnh tinh thần, có lịng tự trọng tốt Ngược lại, cha mẹ cần tránh nuông chiều mức, nhiều nghiên cứu nuông chiều không hợp lý dẫn đến số hạnh phúc thấp trẻ Bên cạnh mơi trường đầm ấm, u thương, tin tưởng, gia đình cịn nơi tạo điều kiện để nâng cao lòng tự trọng trẻ thơng qua lối ứng xử hài hịa với tâm sinh lý lứa tuổi, tôn trọng tạo hội để trẻ thể quan điểm cá nhân, giao lưu với mơi trường bên ngồi tăng cường khả đánh giá thân qua học tự nhận thức b) Giáo viên nhà trường Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng học sinh, yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển lịng tự trọng thiếu niên phản hồi giáo viên Bởi vậy, phương pháp giáo dục giáo viên, cần tâm đến hình thức phản hồi thơng tin tích cực, cơng bằng, minh bạch, phù hợp với đối tượng nhận thông tin Tham gia hoạt động thể thao, hoạt động tập thể giúp nâng cao lòng tự trọng học sinh Vì nhà trường đại diện thầy tăng cường hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, tổ chức thi, buổi nói chuyện cho học sinh giúp tăng cường giao lưu, phát triển thể chất tốt, phát huy khả năng, khiếu em nhằm nâng cao lòng tự trọng Giáo viên thường xuyên khen gợi, động viên giúp học sinh có khích lệ, ủng hộ từ phía nhà trường, nâng cao lịng tự trọng cho em Nhà trường tổ chức khóa đào tạo kĩ sống giúp nâng cao kĩ nhìn nhận thân, kĩ phản hồi, kĩ độc lập giúp nâng cao lòng tự trọng cho em Dù khả nào, phụ huynh giáo viên phải biết cách giao tiếp xây dựng lòng tự trọng cho thiếu niên Để hướng dẫn học sinh hướng, giáo viên phải đào tạo học sinh tôn trọng cá nhân, không bị ảnh hưởng áp lực 56 quần chúng Khả xây dựng ngã, kiến tạo thành công, yêu thương cho yêu hương tôn trọng người khác, tôn trọng họ có lịng tự trọng Đối với thân học sinh Trong tài liệu tập huấn kĩ sống tổ chức UNICEF số cách thức để thân học sinh tự nâng cao lịng tự trọng mình: + Dành nhiều thời gian nghĩ điểm mạnh thân, giảm thời gian nghĩ điểm yếu + Tự công nhận điểm tốt làm dù nhỏ + Đối mặt với lo lằng cách chậm dãi nhẹ nhàng + Tham gia câu lạc bộ, tổ chức trường, lớp, khu dân cư + Giúp đỡ người + Có hoạt động sở thích + Yêu cầu người tin tưởng giúp nâng cao lịng tự trọng (có sách khuyến khích lẫn nhau) + Đặt mục tiêu thực tế cho + Tha thứ cho lỗi lầm + Đưa định để nhận trách nhiện cho lịng tự trọng Mặt khác, lý thuyết Nathaniel Branden nhấn mạnh đến lực cá nhân ý thức giá trị cá nhân việc nâng cao lòng tự trọng Bởi vậy, thái độ tin tưởng vào thân, với việc tham gia vào hoạt động để tài bồi lực mình, phát huy thể mạnh, cải thiện điểm thiếu sót biện pháp hữu dụng để nâng cao lòng tự tọng Như vậy, để nâng cao lòng tự trọng, việc tc̫ i thi͏ n QăQJO c, ttin vào kh̫QăQJÿ ͋ho̩ Wÿ ͡ ng hi͏ u qu̫YjWKD\ÿ ͝ LWKiLÿ ͡tích cFÿ ͙i vͣi b̫ n thân có giá tr͓quan tr͕ng Tóm yếu, hành vi thái độ tích cực, linh động thân với ý chí tần số củng cố thường xuyên giúp cho cá nhân học sinh thay đổi 57 lòng tự trọng Sự thay đổi hồn tồn hữu dụng cho em sống môi trường xã hội, vươn đến thành công, hạnh phúc hoạt động sống 58 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Thông tin cá nhân Tên (biệt danh) ……………… Năm sinh: ………… Lớp: ……… Giới tính: ………… *** ĈmEDRJLͥE̩QWK̷FP̷F “Lịng tự trọng gì? L Ĉ͋FyN͇WTX̫Y͉PͱFÿ͡WW nào?” WUͫFKREjL³1JKLrQFͱXY͉OzQJWW FͯDK͕FVLQKWU˱ͥQJ WKjQKSK͙Ĉj1̽QJ´PͥLE̩QWKDPJLD Vͅÿ˱ͫFJLͷEtP̵WKRjQWRjQ Ĉ͉N͇WTX̫ÿ˱ͫFFKtQK[iFE̩QYX YͣLVX\QJKƭKL͏QW̩LFͯDPuQKQK̭W THANG ĐÁNH GIÁ LÒNG TỰ TRỌNG ROSENBERG Hướng dẫn: Đọc câu miêu tả Đánh dấu chéo (X) vào phương án phù hợp với suy nghĩ bạn HỒN TỒN ĐỒNG Ý Nhìn chung, tơi hài lịng với thân Có nhiều lúc, tơi nghĩ khơng * tốt chút Tơi cảm thấy thân có số phẩm chất tốt 60 ĐỒNG Ý KHƠNG HỒN TỒN ĐỒNG Ý KHƠNG ĐỒNG Ý Tơi làm tốt việc hầu hết người khác Tôi cảm thấy tơi khơng có nhiều * điều để tự hào Có nhiều khi, tơi cảm thấy rõ ràng * vơ dụng Tơi cảm thấy người có giá trị, mặt chung với người khác Tơi ước tôn trọng * thân nhiều Hầu như, tơi có xu hướng cảm nhận * người thất bại Tơi có thái độ tích cực thân 61 BẢNG TỰ ĐIỀN Hướng dẫn: Mời bạn hoàn thành câu cách điền từ vào chỗ trống, mà bạn cho phù hợp với ý kiến M͙i Mối quan hệ tơi người lớn quan …………… ………… .………… h͏ Mối quan hệ bạn bè (thầy cơ) (3) ………… ……………… ………………… Trong việc tạo quan hệ bên ngồi, trì mối quan hệ tơi …………… …………………… Ho̩ t Phụ huynh thường (có thái độ kỳ vọng) ÿ͡ ng, ….…… …………….… …… …… thực nhiệm vụ, cơng cơng việc vi͏ c Bạn bè (thầy cô) thường ………………………………… tiến hành công (3) việc Bản thân nhận thấy nhiệm vụ, hoạt động thường thực …………… ……… …… Tình c̫ m (3) Phụ huynh có tình cảm ………… .………… .………… .…… tơi Bạn bè tơi có tình cảm … .………… ……… ……… Hiện tại, việc đối xử, chăm lo cho thân mình, tơi …… … Tính cách (3) Phụ huynh đánh giá người ………… .…… ………… Bạn bè (thầy cơ) cho tơi …………………… ……… 12 Bản thân nghĩ người ………… ………………… 62 Gia đình (phụ huynh) Bạn bè/thầy Bản thân Giao Phụ huynh trị chuyện, Trong việc trò chuyện, bạn Khi gặp người lạ ti͇ p trao đổi với tơi bè (thầy cô) thường chốn đông người, (3) ………………………… … …………….……… …… …………….… …….…………………… ……………… ……… ……………… với L̷ ng Về việc lắng nghe tôi, Các bạn thường Khi người khác nêu ý nghe người lớn thường …… …… …………….… kiến, kể chuyện dài, (4) ………….…………… ……………… tơi nói tơi thường chuyện, phát biểu ……………….………… ….………….….……… Sự lắng nghe thầy có ảnh hưởng ……………… ……………… ………… …………… đến Về lực tôi, bạn bè Thực sự, nghĩ có khả QăQJ - ………….… ……….…… (thầy cơ) 1ăQJ …………… khả thường…… …………… …… …….…………… … …… ……………… …… …………….… Kh̫ lc Phụ huynh có nhận xét (6) Người khác có thái độ Tôi ………….……………… ………… .………… ………… ….……… …… …………….…… nhu cầu, nguyện vọng nhu cầu, đam mê của tơi 63 Trong việc định làm điều gì, tơi thường .………….…….… ……….………… .… Thành Trong việc học tập, người Cịn bạn bè Thực lịng, thân tơi cơng lớn gia đình thường …… .……………… cảm thấy (4) ……… .…… ……… …………….… …….… …… ………………… …… với việc học tập ….………….….……… việc học Thầy cô thường …… ……… ………… …….… …….….……… học tập 64 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS Đánh giá khác biệt giới tính mức độ tự trọng học sinh Khơng có khác biệt mức độ tự trọng học sinh nam học sinh nữ trường THPT Trần Phú 65 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN LOẠI CỦA MỘT SỐ CÁC Ý KIẾN CỦA HỌC SINH TRONG BẢNG TỰ ĐIỀN Tạo động lực Thể hành Giảm động vi tích cực Gây áp lực lực Thể hành vi tiêu cực Ổn Tạo hứng thú Rụt rè Áp lực Coi thường Nghe Tuyệt Nhút nhát Kỳ vọng Khinh nhiều thường Kỳ vọng Bất lực, khó Tốt Học hỏi E dè chịu việc học Nghe nhiều Giúp đỡ nhiệt Không tin Trông chờ Nạt nộ, phẫn tình tưởng Cảm thơng Động viên Phớt lờ Chú ý Thúc đẩy học Chưa hài Chưa thành tập lòng thân cơng Hài lịng Tự tin Ít giao tiếp Thoải mái Cổ vũ Thụ động Chửi họ Tiếp nhận Thân thiết Coi thường Rủ rê cúp nộ Điểm số Nặng nề Yếu Khinh bỉ học Tin tưởng Chăm Khơng đáp Phụ huynh nghe ứng tính cách lười, vơ dụng 66 Hiểu Thúc đẩy Không Trêu chọc hoạt động Ủng hộ Luôn cố gắng Chưa nghiêm Trêu chọc thực túc hđ Tình cảm Để tơi tự Ít nghe thân thiết nhiệm vụ Suy nghĩ Biết cách nói thật kỹ chuyện, gây Khá tệ Lơ tô Chơi khăm Lưỡng lự Chọc cười Lớn tiếng hứng thú Nói thật ý Chăm sóc kiến thân tốt Vui đùa Luôn thấu Thỉnh thoảng hiểu, thông giao tiếp cảm Kính trọng Khá Tạo điều kiện Trao đổi Vui tính Phối hợp tốt Sâu sắc Dễ hiểu, động Khơng tốt Chả tài cán thân Khơng chủ Áp đặt động tạo qh không nghe Quát mắng Chưa tốt Phàn nàn Không chủ Yếu ớt, tâm khơng có tài Nghiêm túc Rất tệ viên u mến Tự lập, hiểu biết Chỉ bảo Cởi mở giao tiếp rộng 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tài liệu, tạp chí (Tiếng Việt) [1] Đỗ Thị Thảo (2013), Luận văn thạc sĩ tâm lý học “Tìm hiểu mối tương quan phong cách làm cha mẹ lòng tự trọng học sinh trung học sở [2] Nguyễn Quan Uẩn (2007), Tâm lí h͕Fÿ ̩ LF˱˯QJ , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Phạm Minh Hạc (2002), Tuy͋ n t̵ p tâm lí h͕c, Nxb Giáo dục, Hà Nội B Sách, tài liệu, tạp chí (Tiếng nước ngồi) [1] Baumeister, Roy F.; Smart, L.; Boden, J (1996), "Relation of threatened egotism to violence and aggression: The dark side of self-esteem" Psychological Review [2] Blascovich, Jim and Joseph Tomaka (1993) Measures of Personality and Social Psychological Attitudes Third Edition Ann Arbor: Institute for Social Research [3] Bos, A E R., Muris, P., Mulkens, S., & Schaalma, H P (2006), Changing self-esteem in children and adolescents: A roadmap for future interventions, Netherlands [4] Characteristics of High and Low Self-Esteem: https://psychskills.com/characteristics-of-high-and-low-self-esteem/ [5] Christian Miranda, La autoestima profesional: Una competencia mediadora para la innovación en las prácticas pedagógicas, Revista Iberoamericana sobre Calidad, Eficacia y Cambio en Educación 2005 Volume 3, number [6] Christopher J Mruk (1995) Self-esteem: Research, Theory, and Practice: 68 http://ehlt.flinders.edu.au/education/DLiT/1999/WEBNOTES/website/ history.htm [7] Harter, S (1999), The counstruction of the self: A developmental perpective, New Yourk: Guilford Press [8] José-Vicente Bonet Sé amigo de ti mismo: manual de autoestima 1997 Ed Sal Terrae Maliaño (Cantabria, España) [9] Kaplan, H B (1980), Deviant behavior in defense of self, New York: Academic [10] Kaplan, H B (1984), Sefl-attitudes and deviant behavior, Pacific Palisades, CA: Goodyear [11] Michal (Michelle) Mann Clemens M H Hosman; Herman P Schaalma; Nanne K de Vries, Self-esteem in a broad-spectrum approach for mental health promotion, Article Navigation [12] Mruk, C (2006) Self-esteem research, theory, and practice: Toward a positive psychology of self-esteem (3rd Ed) New York: Springer [13] Nathaniel Branden (1987), Cómo mejorar su autoestima, Versión traducida: 1990 1ª edición en formato electrónico: enero de 2010 Ediciones Paidós Ibérica [14] Nathaniel Branden (1994), The Six Pillars of Self-Esteem, New York: Bantam Books [15] Rosenberg (1965), "Self-esteem scale" (PDF), by The Betsi Cadwaladr University Health Board Retrieved 2017-01-31 [16] Rosenberg, M (1965) Society and adolescents self image Princeton, NJ: Princeton University press [17] Schacter, Daniel L.; Gilbert, Daniel T.; Wegner, Daniel M (2009) "Self Esteem" Psychology (Second ed.) New York: Worth 69 [18] World Health Organization (2014) "Preventing suicide: A global imperative" World Health Organization - Mental Health: 92 70 ... nghiên cứu Nghiên cứu lòng tự trọng học sinh trường THPT Trần Phú thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THPT Trần Phú, thành phố Đà Nẵng 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề nghiên. .. THPT thành phố Đà Nẵng nói chung, trường THPT Trần Phú nói riêng chưa có đánh giá lịng tự trọng em học sinh Từ thực tế trên, chủ đề ? ?Nghiên cứu lòng tự trọng học sinh THPT Trần Phú thành phố Đà Nẵng? ??... tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm xác định mức độ lòng tự trọng học sinh trung học phổ thông yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng học sinh Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: