PHẦN MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn đề lớn của bất kỳ một nền kinh tế nào. Trong phát triển kinh tế, thách thức cũng như khó khăn nhất chính là sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát. Vì vậy, một trong những mục tiêu quan trọng của các nhà quản lý và điều hành nền kinh tế ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới bao gồm cả Việt Nam là tạo dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định với mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, cùng với mức lạm phát thấp. Lạm phát không phải vấn đề xa lạ, đặc biệt với nền kinh tế hàng hóa. Nói về lạm phát thì trong hơn hai thập kỷ qua, lạm phát và đặc biệt là các nhân tố quyết định lạm phát và những biến động của lạm phát là một trong những chủ đề được thảo luận nhiều nhất ở Việt Nam. Lạm phát là một vấn đề phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nguyên nhân và tìm kiếm các biện pháp đối phó với lạm phát luôn thu hút các nhà kinh tế thế giới và là công việc thường niên của chính phủ các nước. Tăng trưởng kinh tế càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết hơn đối với các nước kém phát triển, bởi vì đây là con đường duy nhất để các nước này có thể thu hẹp khoảng cách và tiến tới đuổi kịp các nướcphát triển. Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và ổn định là một nhiệm vụ quan trọng của một quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao cho phép giải quyết những nhiệm vụ cơ bản của đất nước như bảo đảm sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao mức sống nhân dân, tăng cường an ninh quốc phòng và khẳng định vị thế của đất nước trong quan hệ quốc tế. Điều này giải thích tại sao tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề trung tâm trong các chính sách kinh tế và chiến lược phát triển của mọi quốc gia. Cả vấn đề lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong thời gian gần đây, sự bất ổn của kinh tế thế giới sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động làm giảm tốc độ tăng trưởng và gia tăng lạm phát ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Ở nhiều quốc gia để có ii được mức tăng trưởng cao phải đánh đổi với mức lạm phát cao. Liệu Việt Nam có cần đánh đổi như vậy không ? Để trả lời câu hỏi đó, cần nghiên cứu một cách sâu sắc sự tác động qua lại giữa tăng trưởng và lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ, từ đó tìm ra biện phát nhằm đạt được mục tiêu kép đó là kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng , từ đó nền kinh tế Việt Nam hội đủ các điều kiện để phát triển bền vững. Trong nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, cần tìm ra yếu tố nào có tác động mạnh nhất để có được biện pháp thực thi nhằm giải bài toán kép: kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng. Đặc biệt trong bối cảnh nguồn lực quốc gia có hạn thì bài toán của chúng ta đặt ra là kết hợp các nguồn lực đó với trọng số như thế nào để đạt hiệu quả tối ưu. Sự tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp, không phải lúc nào cũng tuân theo quy tắc kinh tế. Ở mỗi giai đoạn của nền kinh tế có mức tăng trưởng kinh tế khác nhau, sẽ có mức lạm phát phù hợp riêng. Do vậy, vấn đề mối quan hệ giữa tang trưởng kinh tế và lạm phát thật sự hấp dẫn, đặc biệt hơn cả trong bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay, thì việc nghiên cứu mối quan hệ ấy thật sự cần thiết hơn bao giờ hết. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “Mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu tổng quát: Phân tích đánh giá thực trạng và các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và TTKT trong điều hành CSTT ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2018; từ đó đề xuất giải pháp tác động vào mối quan hệ này nhằm thực hiện điều hành chính sách tiền tệ để đạt được mục tiêu kép: vừa kiểm soát lạm phát, vừa tăng trưởng kinh tế. Để thực hiện mục tiêu trên, cần thực hiện các mục tiêu cụ thể sau. 2.2. Mục tiêu cụ thể: -Hệ thống hóa lý luận có chọn lọc về CSTT, lạm phát, tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ; iii -Xác định các yếu tố tác động đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam; -Thực trạng mối quan hệ kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam ở Việt Nam; -Giải pháp tác động vào mối quan hệ kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. 3- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để làm thực hiện các mục tiêu trên, nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi sau: 1.Mối quan hệ kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam là gì? 2.Kiểm soát lạm phát có ảnh hưởng đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát và tằng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam hay không? 3.Những yếu tố nào tác động đến mối quan hệ kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam? 4.Giải pháp nào tác động vào mối quan hệ kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam? 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm đạt được mục tiêu đề ra đối với đề tài nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp kết hợp giữa định tính và định lượng. Trong đó phương pháp định tính là chủ yếu. Cụ thể như sau: Phương pháp nghiên cứu định tính: Với phương pháp này sử dụng bằng cách thu thập các nguồn dữ liệu thứ cấp như: khảo sát, sách, báo, tạo chí, luận văn. luận án, luật, báo cáo tổng kết của NHNN, các bộ ngành có liên quan, Tổng cục Thống kê, …từ đó tổng hợp, phân tích, đánh giá so sánh . Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng thông qua việc gửi bảng khảo sát tới các chuyên gia am hiểu về linh vực tài chính, tiền tệ và các cơ quan làm chính sách. Thu thập và xử lý dữ liệu bằng iv phần mềm SPSS. Với phương pháp này để đánh giá độ tin cậy và mức độ phù hợp của các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. 5- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Đối tượng nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. -Phạm vi nghiên cứu: số liệu thứ cấp của tổng cục thống kê, NHNN về điều hành CSTT, lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2004-2018. 6- CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 6.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan Có nhiều công trình nghiên cứu: luận văn, bài báo, bài tham luận hội thảo viết về CSTT, lạm phát, tăng trưởng kinh tế cũng như mối quan hệ giữa chúng. Những luận án tập trung phân tích về mối liên hệ giữa CSTT và các chính sách kinh tế vĩ mô, kinh nghiệm sau khủng hoảng và giải pháp hoàn thiện CSTT có thể kể đến : Luận án tiến sĩ của NCS. Nguyễn Thị Kim Thanh “Hoàn thiện cơ chế truyền tải CSTT của NHNN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2008 của học viện Ngân Hàng Hà Nội. Luận án tiến sĩ của NCS. Nguyễn Thị Vân Anh “ Nghiên cứu tác động của CSTT đến kinh tế vĩ mô Việt Nam” năm 2018 của trương Đại học Thương Mại. Luận án tiến sĩ của NCS. Khuất Duy Tuấn “Điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam” năm 2012 của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Những luận án nghiên cứu về lạm phát, mối quan hệ giữa lạm phát và tang trưởng kinh tế, có thể kể đến: v Luận án tiến sĩ của NCS. Phạm Thái Hà “Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam” năm 2012 của học viện Ngân Hàng Hà Nội. Luận án tiến sĩ của NCS. Nguyễn Thị Phương Nhung “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thị trường chứng khoán tại Việt Nam” năm 2012 của Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM. Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Thùy Trang “ Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” tháng 3/2016 của trường Đại học Tài chính – Marketing. Luận văn thạc sĩ của Lê Thị Dung “ Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” tháng 12/2012 của trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Các nghiên cứu định lượng thường sử dụng các mô hình họ VAR để đánh giá về hiệu lực tác động của CSTT qua các kênh: Bài báo của ThS. Hà Thị Hương Lan : “Tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam” Ngày 18/7/2012 đăng trên website của trường bồi dưỡng cán bộ tài chính mục nghiên cứu trao đổi đã sử dụng Phương pháp hồi quy đồng liên kết, Mô hình sai số hiệu chỉnh (ECM) và Phương pháp phân tích phương sai (Mô hình VAR) phân tích chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và tổng thu nhập quốc nội (GDP) (số liệu do Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố) để đưa ra được kết luận : “… mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam (trong dài hạn và ngắn hạn) về cơ bản thống nhất với lý thuyết và kết quả kiểm nghiệm trên thế giới của Tobin (1965), Mallik và Chowdhury (2001), Frria và Carneiro (2001) đã công bố. Có thể khẳng định: mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát của nền kinh tế Việt Nam tuân theo quy luật chung”.Bài báo của Nguyễn Thị Thúy Vinh “ Nghiên cứu vai trò của các kênh truyền dẫn CSTT tới tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam tạp chí Kinh tế và Phát triển tháng 4/2015.Le và Pfau (2008) xây dựng mô hình VAR và kết luận kênh lãi suất không có tác động đáng kể, cung tiền tác động mạnh đến sản lượng. Camen (2006) dùng một mô hình Baysian VAR gốc để kiểm định hiệu lực CSTT. Bhattacharya và Duma (2012) nghiên cứu CSTT của Việt Nam giai đoạn 2004-2012 bằng mô hình SVAR và cho thấy lãi suất chỉ tác động đến lạm phát trong thời gian ngắn; Nguyễn Thị Liên Hoa và Đặng Trần Dũng (2013) cũng sử dụng phương pháp SVAR và đi đến kết luận là tỷ giá và lãi suất tác động yếu; M2 tác động mạnh với độ trễ 6 tháng đến lạm phát. Bùi Quốc Dũng (2017) sử dụng vi mô hình VAR cho thấy, LSCS có tác dụng tốt trong việc kiềm chế lạm phát cho giai đoạn kể từ năm 2011 trở lại đây. Phạm Chí Quang (2019) nghiên cứu về cơ chế truyền tải CSTT giai đoạn 2006-2016 bằng mô hình VARs và các dạng biến thể VEC, mô hình hồi qui Engel-Granger. 6.2. Hạn chế và khoảng trống nghiên cứu Qua rà soát cho thấy các nghiên cứu đi trước vẫn còn một số giới hạn nhất định, cụ thể: (i) Chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về CSTT, lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn từ 2004-2018; (ii)Phần lớn các nghiên cứu đi sâu đánh giá mối quan hệ về lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam mà chưa đánh giá những nhân tố tác động đến mối quan hệgiữa chúng, để có thể tìm ra căn nguyên, giải quyết triệt để mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế; (iii) Phần lớn các nghiên cứu đi sâu đánh giá mối quan hệ về lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam mà chưa gắn với điều hành CSTT. Từ những hạn chế trên cho thấy, khoảng trống nghiên cứu cần được quan tâm, đó là cần có một nghiên cứu riêng về lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính của CSTT trong giai đoạn từ 2004-2018; đồng thời, nghiên cứu về kinh nghiệm các nước và bài học liên quan đến giải quyết mối quan hệ này. Từ đó, đi sâu phân tích để xác định các nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế… nhằm đạt được tối đa mục tiêu của CSTT: vừa kiểm soát lạm phát, vừa thúc đẩy tang trưởng kinh tế. Mà giải pháp đi từ căn nguyên là những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa lạm phát và tang trưởng kinh tế ở Việt Nam. 7- ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, luận án hệ thống hóa lý thuyết về lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chính sách tiền tệ. Đặc biệt sử dụng mô hình để chỉ ra mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Thứ hai, đánh giá được tổng thể mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ từ lý thuyết cho tới thực tiễn tại Việt Nam. vii Thứ ba, tìm ra những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Thứ tư, luận án nghiên cứu được cách thức để chính phủ có thể đạt được mục tiêu kép kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ dựa trên nghiên cứu có luận cứ khoa học. 8- KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án kết cấu gồm 4 chương Chương 1: Chính sách tiền tệ, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ. Chương 2: Mô hình, phương pháp nghiên cứu những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Chương 4: Giải quyết mối quan hệ giữa kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH O - NGUYỄN THỊ THU TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH O - NGUYỄN THỊ THU TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế- Tài chính, ngân hàng Mã số : 9.31.12.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Đào TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI: Chỉ số lạm phát CSTT: Chính sách tiền tệ DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dự trữ bắt buộc FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm nước GTCG: Giấy tờ có giá HMTD : Hạn mức tín dụng KLGD: Khối lượng giao dịch LSCB: Lãi suất LSTCK: Lãi suất tái chiết khấu LSTCV: Lãi suất tái cấp vốn NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NSNN: Ngân sách nhà nước ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OMOs: Nghiệp vụ thị trường mở SXKD: Sản xuất kinh doanh TCTD: Tổ chức tín dụng TDH: Trung dài hạn TPTTT Tổng phương tiện toán WTO: Tổ chức thương mại giới USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam VNH: Vay ngắn hạn VKD: Vốn kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Định nghĩa sách tiền tệ Sơ đồ 1.2: Mơ hình mục tiêu sách tiền tệ 11 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Đường cong Phillips dốc xuống phía phải .4 Biểu đồ 1.2: Đường cong Philips ngắn hạn Đường cong Phillips dài hạn DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Mơ hình yếu tố tác động Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 65 Hình 2.2: Qui trình nghiên cứu 62 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mối quan hệ tăng trưởng lạm phát 43 Bảng 2.1: Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Lạm phát Tăng trưởng kinh tế 69 Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu khảo sát 79 Bảng 2.3: Đánh giá độ tin cậy thang đo thành phần 80 Bảng 2.4: Hệ số KMO Bartlett’s yếu tố ảnh hưởng 83 Bảng 2.5: Bảng phương sai trích 84 Bảng 2.6: Ma trận tương quan biến 87 Bảng 2.7: Tóm tắt hồi quy 88 Bảng 2.8: Số thống kê phương trình hồi quy 89 Bảng 2.9: Mức độ quan trọng biến độc lập 90 Bảng 3.1: Mục tiêu kết thực tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004-2018 109 Bảng 3.2: Diễn biến cung tiền tăng trưởng tín dụng 2004-2018 109 Bảng 3.3: Tăng trưởng kinh tế mục tiêu thực giai đoạn từ 2004-2018 .118 Bảng 3.4: Chỉ số lạm phát từ 2004-2018 124 Bảng 3.5: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ 2004-2018 135 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu i Mục tiêu nghiên cứu ii Câu hỏi nghiên cứu iii Phương pháp nghiên cứu iii Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu iv Các cơng trình nghiên cứu liên quan iv Điểm luận án vi Kết cấu luận án vii PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm đặc trưng sách tiền tệ 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc trưng sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu điều hành sách tiền tệ 1.1.2.1 Mục tiêu cuối CSTT 1.1.2.2 Mục tiêu trung gian 1.1.2.3 Mục tiêu hoạt động 10 1.1.3 Các cơng cụ điều hành sách tiền tệ 11 1.2 Lạm phát tăng trưởng kinh tế 17 1.2.1 Tổng quan lạm phát 17 1.2.1.1 Khái niệm đo lường 17 1.2.1.2 Quan điểm khác lạm phát 22 1.2.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát 25 1.2.1.4 Các nhân tố tác động đến lạm phát 28 1.2.2 Tổng quan tăng trưởng kinh tế 32 1.2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 32 1.2.2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 33 1.2.2.3 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 35 1.2.2.4 Đo lường tăng trưởng kinh tế 41 1.2.3 Luận khoa học mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ 41 1.2.3.1 Lý thuyết quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 41 1.2.3.2 Các nghiên cứu kiểm nghiệm mối quan hệ lạm phát tăng trưởng 44 1.3 Kinh nghiệm số nước giải mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ học cho Việt Nam .47 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giải mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ 47 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 47 1.3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 54 1.3.1.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 57 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 63 2.1 Mơ hình nghiên cứu 63 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 63 2.1.2 Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu 65 2.1.3 Các giả thuyết 66 2.2 Phương pháp nghiên cứu 67 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 67 2.2.2 Xây dựng thang đo 69 2.3 Nghiên cứu định lượng 72 2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 72 2.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 74 2.3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 74 2.3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 74 2.3.3 Thiết kế mẫu 75 2.3.4 Kỹ thuật phân tích liệu 75 2.3.4.1 Kiểm định thang đo qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 76 2.3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA) 76 2.3.4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Regression Analysis, MRA) 77 2.4 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 79 2.4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 79 2.4.2 Kiểm định thang đo 80 2.5 Mơ hình nghiên cứu thức 85 2.5.1 Mơ hình hồi qui 85 2.5.2 Kiểm định ma trận tương quan biến 86 2.5.3 Phân tích hồi quy 88 2.5.4 Thảo luận kết hồi quy 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 93 3.1 Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam 93 3.1.1 Thực trạng điều hành công cụ sách tiền tệ Việt Nam 93 3.1.1.1 Nghiệp vụ thị trường mở 93 3.1.1.2 Dự trữ bắt buộc 96 3.1.1.3 Tỷ giá hối đoái 98 3.1.1.4 Hạn mức tín dụng 100 3.1.1.5 Điều hành lãi suất 102 3.1.1.6 Lãi suất tái chiết khấu 106 624 2.600 75.908 567 2.363 78.271 10 492 2.051 80.322 11 482 2.007 82.328 12 450 1.875 84.203 13 443 1.847 86.050 14 412 1.717 87.768 15 407 1.698 89.466 16 385 1.605 91.070 17 353 1.470 92.541 18 334 1.392 93.932 19 330 1.373 95.306 20 305 1.271 96.576 21 272 1.133 97.709 22 230 959 98.668 23 217 905 99.573 24 103 427 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component CN2 729 NL4 690 VDT1 677 NL6 659 -.391 NL3 658 -.301 TN2 655 NL2 643 NL1 643 -.341 NL5 605 -.432 TN1 605 LP3 603 CN1 596 CSTT3 595 520 CSTT5 594 554 TN3 592 CSTT2 581 563 CSTT1 565 528 535 -.367 -.304 -.431 -.544 489 361 -.584 LP1 560 490 -.385 CN4 559 447 VDT3 557 -.408 LP2 550 VDT2 545 CSTT4 515 CN3 448 403 460 370 -.356 -.327 426 511 365 401 575 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component NL5 814 NL6 811 NL1 743 NL3 715 NL4 683 NL2 644 CSTT3 788 CSTT2 787 CSTT5 778 CSTT4 768 CSTT1 744 LP1 816 LP2 809 LP3 786 CN2 647 624 CN3 820 CN4 748 CN1 735 TN3 822 TN1 809 TN2 722 VDT3 830 VDT2 825 VDT1 303 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization .680 a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 546 447 382 351 351 332 -.446 830 -.164 -.274 -.008 101 -.609 -.070 695 365 -.090 005 108 278 -.265 648 -.392 -.517 -.300 -.169 -.517 494 212 571 176 015 083 -.069 -.819 536 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 4453.841 df 253 Sig .000 Communalities Initial 887 Extraction CSTT1 1.000 635 CSTT2 1.000 689 CSTT3 1.000 703 CSTT4 1.000 637 CSTT5 1.000 706 LP1 1.000 743 LP2 1.000 733 LP3 1.000 734 NL1 1.000 646 NL2 1.000 540 NL3 1.000 624 NL4 1.000 639 NL5 1.000 704 NL6 1.000 725 VDT2 1.000 824 VDT3 1.000 810 CN1 1.000 681 CN2 1.000 905 CN3 1.000 706 CN4 1.000 668 TN1 1.000 783 TN2 1.000 714 TN3 1.000 785 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative Total % % of Cumulative Variance % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 8.329 36.214 36.214 8.329 36.214 36.214 3.874 16.844 16.844 2.198 9.556 45.770 2.198 9.556 45.770 3.425 14.890 31.734 1.845 8.021 53.791 1.845 8.021 53.791 2.691 11.702 43.436 1.504 6.537 60.328 1.504 6.537 60.328 2.476 10.766 54.202 1.287 5.596 65.924 1.287 5.596 65.924 2.219 9.646 63.849 1.170 5.086 71.010 1.170 5.086 71.010 1.647 7.161 71.010 640 2.782 73.792 601 2.615 76.407 553 2.403 78.809 10 492 2.139 80.948 11 463 2.014 82.962 12 447 1.946 84.908 13 443 1.927 86.835 14 412 1.790 88.625 15 397 1.726 90.351 16 365 1.587 91.937 17 338 1.471 93.409 18 330 1.433 94.842 19 315 1.369 96.211 20 281 1.221 97.432 21 267 1.163 98.595 22 221 959 99.554 23 103 446 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component CN2 737 NL4 684 NL6 663 527 -.395 NL3 661 -.304 NL1 648 -.345 TN2 647 NL2 646 NL5 612 TN1 -.358 326 607 -.353 489 CN1 604 396 LP3 604 CSTT5 599 562 CSTT3 598 528 TN3 592 CSTT2 580 CN4 570 CSTT1 568 LP1 567 489 LP2 549 465 CSTT4 520 CN3 457 VDT2 524 688 VDT3 534 660 -.439 493 -.316 496 568 490 534 -.336 -.347 581 576 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a Component NL5 815 NL6 813 NL1 747 NL3 717 NL4 693 NL2 647 CSTT2 792 CSTT3 791 CSTT5 779 CSTT4 767 CSTT1 745 LP1 817 LP2 812 LP3 790 CN2 649 626 CN3 823 CN4 746 CN1 736 TN3 825 TN1 813 TN2 727 VDT2 842 VDT3 832 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 559 459 392 366 356 249 -.441 841 -.158 -.259 -.008 082 -.613 -.088 699 346 -.081 042 029 193 -.355 734 -.489 -.242 -.342 -.161 -.439 375 691 215 003 -.108 -.116 013 -.387 908 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 3793.621 df 231 Sig .000 Communalities Initial 897 Extraction CSTT1 1.000 638 CSTT2 1.000 689 CSTT3 1.000 703 CSTT4 1.000 634 CSTT5 1.000 706 LP1 1.000 746 LP2 1.000 732 LP3 1.000 748 NL1 1.000 645 NL2 1.000 540 NL3 1.000 623 NL4 1.000 639 NL5 1.000 708 NL6 1.000 724 VDT2 1.000 823 VDT3 1.000 812 CN1 1.000 683 CN3 1.000 696 CN4 1.000 689 TN1 1.000 783 TN2 1.000 716 TN3 1.000 785 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % Total % of Variance Cumulative Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % % 7.822 35.556 35.556 7.822 35.556 35.556 3.850 17.502 17.502 2.173 9.879 45.436 2.173 9.879 45.436 3.409 15.496 32.998 1.615 7.339 52.775 1.615 7.339 52.775 2.257 10.261 43.259 1.411 6.415 59.190 1.411 6.415 59.190 2.215 10.069 53.328 1.286 5.843 65.033 1.286 5.843 65.033 2.083 9.469 62.797 1.156 5.255 70.288 1.156 5.255 70.288 1.648 7.491 70.288 640 2.907 73.195 596 2.707 75.902 553 2.512 78.414 10 492 2.236 80.650 11 462 2.098 82.748 12 444 2.020 84.768 13 442 2.008 86.776 14 412 1.871 88.648 15 397 1.803 90.451 16 365 1.659 92.110 17 337 1.530 93.640 18 329 1.496 95.137 19 304 1.382 96.519 20 280 1.273 97.791 21 266 1.210 99.001 22 220 999 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component NL4 693 -.333 NL6 678 -.367 NL3 671 -.326 NL1 659 -.343 NL2 655 TN2 654 NL5 624 TN1 614 CSTT3 609 507 CSTT5 607 553 TN3 603 CSTT2 593 548 CSTT1 583 500 CN1 578 CSTT4 539 LP2 524 595 LP3 577 579 LP1 536 537 CN3 427 664 CN4 551 576 VDT2 534 686 VDT3 540 667 -.330 -.364 357 -.346 510 524 509 550 -.356 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component NL5 820 NL6 812 NL1 748 NL3 717 NL4 692 NL2 647 CSTT3 792 CSTT2 792 CSTT5 780 CSTT4 766 CSTT1 747 LP1 816 LP2 809 LP3 796 TN3 825 TN1 813 TN2 731 CN3 815 CN4 760 CN1 735 VDT2 842 VDT3 835 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 583 482 343 372 321 262 -.550 811 -.043 -.041 -.178 069 -.441 -.280 788 220 -.065 230 -.245 010 063 -.420 871 -.027 -.318 -.152 -.464 732 304 183 041 -.098 -.199 -.317 -.097 916 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization COMPUTE NL=mean(NL1,NL2,NL3,NL4,NL5,NL6) EXECUTE COMPUTE CSTT=mean(CSTT1,CSTT2,CSTT3,CSTT4,CSTT5) EXECUTE COMPUTE LP=mean(LP1,LP2,LP3) EXECUTE COMPUTE TN=mean(TN1,TN2,TN3) EXECUTE COMPUTE CN=mean(CN1,CN3,CN4) EXECUTE COMPUTE VDT=mean(VDT2,VDT3) EXECUTE COMPUTE MQH=mean(MQH1,MQH2,MQH3) EXECUTE CORRELATIONS /VARIABLES=MQH CSTT LP NL VDT CN TN /PRINT=TWOTAIL NOSIG /MISSING=PAIRWISE Correlations Correlations MQH MQH Pearson Correlation CSTT 671** LP 691** NL 682** VDT 659** CN 565** TN 608** Sig (2-tailed) N 356 356 356 356 356 356 356 ** 691 ** 415 ** 356 356 356 ** 345 404 ** 399 ** 356 356 356 ** 356 357 ** ** 356 356 356 ** 000 000 N 356 356 356 356 ** 472 380 ** 356 356 356 ** 301 000 000 000 000 N 356 356 356 356 356 ** ** 000 000 502 301 000 Sig (2-tailed) ** 502 356 000 399 ** 472 000 387 ** ** 000 000 335 387 000 Sig (2-tailed) ** ** 356 356 415 335 356 356 ** ** 000 N 332 357 000 412 ** ** 000 000 382 412 000 000 ** ** 356 000 608 332 356 Sig (2-tailed) ** ** 356 356 565 382 000 356 ** ** 000 N 659 404 000 000 ** ** 000 000 682 345 000 Sig (2-tailed) Pearson Correlation TN 000 356 Pearson Correlation CN 000 N Pearson Correlation VDT 000 000 Pearson Correlation NL 000 Sig (2-tailed) Pearson Correlation LP 000 671 Pearson Correlation CSTT 000 380 ** 355 ** 000 356 356 ** 355 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 356 356 356 356 356 356 356 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Nonparametric Correlations Correlations MQH Correlation Coefficient MQH VDT 670 ** VDT 616 ** 612 CN ** TN 503 ** 547 ** 000 000 000 000 000 356 356 356 356 356 356 356 ** 1.000 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 356 356 356 356 356 356 356 670** 315** 1.000 367** 313** 296** 363** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 356 356 356 356 356 356 356 ** 1.000 Correlation Coefficient NL ** NL 000 Correlation Coefficient LP 636 LP Correlation Coefficient Spearman's rho 1.000 Sig (2-tailed) N CSTT CSTT 636 616 ** 349 ** 315 367 ** 349 ** 339 329 ** ** 294 437 ** ** 383 461 ** ** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 356 356 356 356 356 356 356 612** 339** 313** 329** 1.000 251** 324** 000 000 000 000 000 000 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 356 356 356 356 356 356 356 503** 294** 296** 437** 251** 1.000 306** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 356 356 356 356 356 356 356 ** 1.000 Correlation Coefficient CN ** 547 Correlation Coefficient TN 383 ** 363 ** 461 ** 324 ** 306 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 356 356 356 356 356 356 356 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Regression Variables Entered/Removed Model Variables Entered a Variables Removed Method TN, CN, VDT, LP, Enter CSTT, NLb a Dependent Variable: MQH b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square 937 a Adjusted R Square 878 Std Error of the Estimate 876 Durbin-Watson 247 1.924 a Predictors: (Constant), TN, CN, VDT, LP, CSTT, NL b Dependent Variable: MQH ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square F 152.442 25.407 21.231 349 061 173.673 355 Residual Total a Sig .000b 417.644 a Dependent Variable: MQH b Predictors: (Constant), TN, CN, VDT, LP, CSTT, NL a Coefficients Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B (Constant) Std Error -.209 070 CSTT 215 017 LP 244 NL Beta Tolerance VIF -2.972 003 280 12.672 000 720 1.389 017 320 14.654 000 733 1.365 163 019 211 8.700 000 597 1.675 VDT 186 015 274 12.602 000 743 1.347 CN 112 017 146 6.678 000 729 1.372 TN 075 017 102 4.390 000 649 1.540 a Dependent Variable: MQH Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) CSTT LP NL VDT CN 6.757 1.000 00 00 00 00 00 00 00 053 11.240 00 01 00 04 73 24 00 045 12.261 00 04 18 00 19 44 26 044 12.442 00 27 68 01 01 00 13 041 12.772 05 54 03 11 06 00 32 031 14.693 11 04 01 77 00 10 27 028 15.440 83 11 10 07 01 22 03 a Dependent Variable: MQH Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum a Mean Std Deviation N 1.23 4.28 3.21 655 356 -.668 708 000 245 356 Std Predicted Value -3.022 1.635 000 1.000 356 Std Residual -2.710 2.872 000 992 356 Residual a Dependent Variable: MQH Charts TN Phụ lục DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TS Nguyễn Thế Khải TS Nguyễn Văn Phúc TS Trần Nguyên Khai TS Nguyễn Văn Tuấn TS Vũ Văn Thực ThS Nguyễn Phương Mai ThS Lê Phương Ngọc Linh ThS Nguyễn Thị Minh Hương ThS Nguyễn Trọng Thắng 10 ThS Nguyễn Văn Dũng 11 ThS Nguyễn Thái Liêm 12 ThS Phùng Thị Minh Thu 13 ThS Trần Minh Toàn 14 ThS Đặng Thị Thủy 15 ThS Nguyễn Đức Sơn 16 ThS Lê Thanh Nhân 17 ThS Hoàng Văn Minh Đức 18 CN Lê Thị Minh Hương 19 CN Nguyễn Thị Trang Nhã 20 CN Lê Phạm Li Na ... sau: Mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam gì? Kiểm sốt lạm phát có ảnh hưởng đến mối quan hệ kiểm sốt lạm phát tằng trưởng kinh tế điều hành sách tiền. .. kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam Việt Nam; - Giải pháp tác động vào mối quan hệ kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam 3- CÂU... đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng mối quan hệ kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều hành sách tiền tệ Việt Nam Chương 4: Giải mối quan hệ kiểm soát