LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

24 448 0
LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Khái niệm. -Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấy chỉ là một loại dấu hiệu giá trị được phát hành vào lưu thông để thay thế cho tiền đủ giá nhằm thực hiện vai trò trung gian trao đổi. Bản thân tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa. -Do đó khi có hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xu hướng giữ lại trong tay mình những đồng tiền bị mất giá và lượng tiền thừa sẽ ảnh hưởng đến sản xuất và lưu thông hàng hóa -Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát nhưng chưa có một sự thống nhất hoàn toàn. -Có người cho rằng lạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá trữ lượng vàng làm đảm bảo của ngân hàng phát hành -Quan điểm khác lại cho rằng lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế. -Lại có quan điểm khác nói lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động). Vậy lạm phát là gì? Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. -Lạm phát có những đặc trưng là: hiện tượng tăng giá quá mức lượng tiền trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá, mức giá cả chung tăng lên. -Chính vì vậy khi tính mức độ lạm phát, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giá cả CPI (consumer price index) chỉ số này phản ánh mức độ thay đổi giá cả của một giỏ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ trên thị trường. Nếu lấy thời điểm nào đó trước năm t làm gốc gọi là thì ta sẽ xác định được tỷ lệ lạm phát theo công thức: Trong đó: : là tỷ lệ lạm phát thời điểm t. : là chỉ số giá cả của rổ hàng hóa tại thời điểm t. : là chỉ số giá cả của rổ hàng hóa tại thời điểm gốc. -Chỉ số thứ 2 cũng thường được sử dụng là chỉ số giá cả sản suất (PPI), đây là chỉ số giá bán buôn. PPI được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên do người sản xuất ấn định. Chỉ số này rất có ích vì nó được tính hi tiết sát với những thay đổi của thực tế. -Ngoài hai chỉ số nói trên, chỉ số giảm phát GNP cũng được sử dụng. Chỉ số giảm phát GNP là chỉ số giá cả cho toàn bộ GNP, nó được tính như sau: Chỉ số giảm phát GNP = Chỉ số này toàn diện hơn CPI vì nó bao gồm giá của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ trong GNP. II. Phân loại lạm phát Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá làm căn cứ phân loại lạm phát ra thành 3 mức độ khác nhau (mặt định lượng): - Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ một con số hàng năm (dưới 10% một năm). Đây là mức lạm phát mà nền KT chấp nhận được vì với mức lạm phát này thì những tác động kém hiệu quả của nó là không đáng kể. - Lạm phát cao: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con số hàng năm (từ 10% - 100% hàng năm). Tuy nhiên, ở mức lạm phát hai con số thấp mỗi năm (11-13%/năm) nói chung những tác động tiêu cực của nó là không đáng kể, nền kinh tế vẫn có thể chấp nhận được nhưng nếu tỷ lệ tăng giá ở mức hai con số bậc cao mỗi năm (30%, 40%, 50%..., 90%..) thì lạm phát trở thành kẻ thù của sản xuất và đời sống vì những tác động tiêu cực của nó lúc này là không nhỏ, lạm phát hai con số bậc cao trở thành mối đe dọa đến sự ổn định của nền kinh tế. - Siêu lạm phát: xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở cấp độ ba con số hàng năm trở lên vì nó có tỷ lệ lạm phát rất cao và tốc độ tăng giá rất nhanh. Với siêu lạm phát, những tác động tiêu cực của nó với đời sống và nền kinh tế là vô cũng nghiêm trọng. Nền kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng và thu nhập của người lao động giảm mạnh. Về mặt định tính: -Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng: •Lạm phát cân bằng: khi nó tăng tương ứng với thu nhập, do vậy lạm phát không ảnh hưởng đến đời sống của người lao động. •Lạm phát không cân bằng: tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập. Trên thực tế lạm phát không cân bằng thường xảy ra nhất. -Lạm phát dự đoán trước và lạm phát bất thường: •Lạm phát dự đoán trước: lạm phát xảy ra trong một thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm khá đều dặn, ổn định do đó người ta có thể dự đoán được trước cho những năm tiếp theo và cề mặt tâm lý mà nói người dân đã quen với tình hình lạm phát dó và chuẩn bị sẵn tâm lí đón nhận. •Lạm phát bất thường: lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trước đó chưa hề xuất hiện, về mặt tâm lí, cuộc sống và thói quen của người dân chưa chuẩn bị và thích nghi, do đó nó gây ra cú sốc với nền kinh tế và gây ra sự thiếu tin tưởng vào sự lãnh đạo của chính phủ. Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai chỉ tiêu là tỷ lệ tăng giá và tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, bao gồm 2 giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá nhỏ hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, ở giai đoạn này lạm phát có thể chấp nhận được và thậm chí còn cho rằng lạm phát khi đó còn là liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Ở giai đoạn này lạm phát gây nguy hiểm cho nền kinh tế. III. Nguyên nhân gây ra lạm phát 1.Cung ứng tiền tệ và lạm phát •Theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ, khi cung tiền tệ tăng lên kéo dài sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài và gây ra lạm phát

Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Bài tập môn tài tiền tệ Chủ đề: LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT I Khái niệm - Lạm phát phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy Điều xuất phát từ chỗ tiền giấy loại dấu hiệu giá trị phát hành vào lưu thông để thay cho tiền đủ giá nhằm thực vai trò trung gian trao đổi Bản thân tiền giấy giá trị nội mà mang giá trị danh nghĩa - Do có tượng thừa tiền giấy lưu thông người ta xu hướng giữ lại tay đồng tiền bị giá lượng tiền thừa ảnh hưởng đến sản xuất lưu thông hàng hóa - Có nhiều nhà kinh tế tìm định nghĩa cho thuật ngữ lạm phát chưa có thống hoàn toàn - Có người cho lạm phát xảy số tiền lưu hành vượt trữ lượng vàng làm đảm bảo ngân hàng phát hành - Quan điểm khác lại cho lạm phát cân đối tiền hàng kinh tế - Lại có quan điểm khác nói lạm phát tăng giá loại hàng hóa (tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất hàng hóa sức lao động) Vậy lạm phát gì? Lạm phát tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt - Lạm phát có đặc trưng là: tượng tăng giá mức lượng tiền lưu thông dẫn đến đồng tiền bị giá, mức giá chung tăng lên - Chính tính mức độ lạm phát, nhà kinh tế sử dụng số giá CPI (consumer price index) số phản ánh mức độ thay đổi giá giỏ hàng hóa tiêu dùng dịch vụ thị trường Nếu lấy thời điểm trước năm t làm gốc gọi tỷ lệ lạm phát theo công thức: Trong đó: : tỷ lệ lạm phát thời điểm t ta xác định : số giá rổ hàng hóa thời điểm t : số giá rổ hàng hóa thời điểm gốc - Chỉ số thứ thường sử dụng số giá sản suất (PPI), số giá bán buôn PPI xây dựng để tính giá lần bán người sản xuất ấn định Chỉ số có ích tính hi tiết sát với thay đổi thực tế - Ngoài hai số nói trên, số giảm phát GNP sử dụng Chỉ số giảm phát GNP số giá cho toàn GNP, tính sau: Chỉ số giảm phát GNP = Chỉ số toàn diện CPI bao gồm giá tất loại hàng hóa dịch vụ GNP II Phân loại lạm phát Do biểu đặc trưng lạm phát tăng lên giá hàng hóa, nên nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá làm phân loại lạm phát thành mức độ khác (mặt định lượng): - Lạm phát vừa phải: loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng chậm mức độ số hàng năm (dưới 10% năm) Đây mức lạm phát mà KT chấp nhận với mức lạm phát tác động hiệu không đáng kể - Lạm phát cao: loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng mức độ hai số hàng năm (từ 10% - 100% hàng năm) Tuy nhiên, mức lạm phát hai số thấp năm (11-13%/năm) nói chung tác động tiêu cực không đáng kể, kinh tế chấp nhận tỷ lệ tăng giá mức hai số bậc cao năm (30%, 40%, 50% , 90% ) lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất đời sống tác động tiêu cực lúc không nhỏ, lạm phát hai số bậc cao trở thành mối đe dọa đến ổn định kinh tế - Siêu lạm phát: xảy giá hàng hóa tăng cấp độ ba số hàng năm trở lên có tỷ lệ lạm phát cao tốc độ tăng giá nhanh Với siêu lạm phát, tác động tiêu cực với đời sống kinh tế vô nghiêm trọng Nền kinh tế suy sụp cách nhanh chóng thu nhập người lao động giảm mạnh Về mặt định tính: - Lạm phát cân lạm phát không cân bằng: • Lạm phát cân bằng: tăng tương ứng với thu nhập, lạm phát không ảnh hưởng đến đời sống người lao động • Lạm phát không cân bằng: tỷ lệ lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập Trên thực tế lạm phát không cân thường xảy - Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường: • Lạm phát dự đoán trước: lạm phát xảy thời gian tương đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm dặn, ổn định người ta dự đoán trước cho năm cề mặt tâm lý mà nói người dân quen với tình hình lạm phát dó chuẩn bị sẵn tâm lí đón nhận • Lạm phát bất thường: lạm phát xảy có tính đột biến mà trước chưa xuất hiện, mặt tâm lí, sống thói quen người dân chưa chuẩn bị thích nghi, gây cú sốc với kinh tế gây thiếu tin tưởng vào lãnh đạo phủ Ngoài ra, người ta phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai tiêu tỷ lệ tăng giá tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, bao gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Ở giai đoạn tỷ lệ tăng giá nhỏ tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, giai đoạn lạm phát chấp nhận chí cho lạm phát liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Giai đoạn 2: Ở giai đoạn tỷ lệ tăng giá lớn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ Ở giai đoạn lạm phát gây nguy hiểm cho kinh tế III Nguyên nhân gây lạm phát Cung ứng tiền tệ lạm phát • Theo quan điểm nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ, cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng kéo dài gây lạm phát Ban đầu kinh tế điểm – điểm giao đường tổng cung AS1 tổng cầu AD1 - sản lương đạt mức tự nhiên Yn – tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên – mức giá P1 Cung tiền tệ tăng  tổng cầu AD dịch sang phải thành AD2  kinh tế chuyển tới điểm 1’  sản phẩm tăng lên mức sản phẩm tự nhiên  tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống thấp tự nhiên  Lương tăng giảm tổng cung  Đường tổng cung dịch vào AS2  kinh tế quay lại mức tỉ lệ (sản lương, thất nghiệp) tự nhiên điểm cân điểm mức giá tăng lên thành P2 Cung tiền tệ tiếp tục tăng thêm vòng mức giá lại tăng lên P3 • Theo quan điểm phái Keynes Tác động việc tăng chi tiêu phủ cắt giảm thuế làm tăng tổng cầu  giá tăng Đơn giản hơn, việc gia tăng nhu cầu dạng hàng hóa / dịch vụ gây sức ép tổng cung hàng hóa/dịch vụ thị trường Va giá hàng hóa/dịch vụ tăng lên Một fan tích khác Keynes cú sốc cung tiêu cực ( giá dầu mỏ tăng cấm vận, chiến tranh công nhân đòi tăng lương) se làm giá tăng theo lí thuyết phí đẩy Nhưng cung tiền tệ không tăng lên để tác động lên tổng cầu đến lúc tổng cung lại quay trở vị trí ban đầu, tăng giá trường hợp tượng thời  quan điểm Keynes “lạm phát xảy với tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ cao” Chỉ tiêu công ăn việc làm cao lạm phát Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số Chính phủ nước theo đuổi thường gây nên lạm phát công ăn việc làm cao Có loại lạm phát kết sách ổn định động nhằm thúc đẩy mức công ăn việc làm cao là: • Lạm phát phí đẩy • Lạm phát cầu kéo 2.1 Lạm phát phí – đẩy Xảy cú sốc cung tiêu cực kết đấu tranh đòi tăng lương gây Nói cách khác lạm phát phí đẩy theo nhóm dc hiểu chi phí đầu vào sản xuất tăng lên tâm lý doanh nghiệp nâng giá bán sản phẩm mức không muốn tổn thát lợi nhuận họ P p3 p2 p1’ p1 AS3 AS2 AS1 2’ 1’ AD1 AD2 AD3 Ban đầu, kinh tế điểm – giao điểm tổng cung AS1 tổng cầu AS1 – mức sản lượng tự nhiên – tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Trường hợp công nhân đòi tăng lương (do muốn mức sống cao cho tỉ lệ lạm phát tăng)  tỉ lệ thất nghiệp mức tự nhiên nên giới chủ chấp nhận -> tổng cung AS1 dịch vào AS2  kinh tế chuyển từ điểm sang điểm 1’ ( giao điểm tổng cung AS2 AD1 )  sản lượng thấp sản lượng tự nhiên tỉ lệ thất nghiệp cao mức tự nhiên giá tăng đến P1’  muốn trì mức công ăn việc làm cao nên fu tác động lên tổng cầu làm cho AD1 AD2  nên kinh tế quay mức cân tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, sản lượng tự nhiên mức giá P2 cao P1 Nhưng nhượng tạo chênh lệc mức lương tầng lớp công nhân họ lại đòi tăng lương Quá trình lại tiếp diễn giá tăng lên mức P3  lạm phát phí đẩy Theo phái Keynes sách tài có giới hạn nên gây tác động làm tăng tổng cầu tăng đợt k thể sử dụng thời gian dài  k thể dc sử dụng đẻ liên tục di chuyển đường tổng cầu Việc di chuyển đường tổng cầu tăng cung ứng tiền tệ liên tục , lạm phát phí – đẩy tượng tiền tệ 2.2 Lạm phát cầu kéo P AS3 AS2 p3 p2 p1’ p1 AS1 2’ 1’ AD1 AD2 AD3 Ban đầu, kinh tế điểm – giao điểm tổng cung AS1 tổng cầu AS1 – mức sản lượng tự nhiên – tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Các nhà hoạch định sách theo đuổi tỉ lệ thất nghiệp mức tự nhiên  tiêu mức sản lượng lớn mức sản lượng tiềm tác động lên tổng cầu làm tổng cầu tăng dịch chuyển AD2  nên kinh tế nằm điểm 1’ vs mức giá P1’ cao mức sản lượng lớn mức sản lượng tiềm năng, mục tiêu tỉ lệ thất nghiệp thấp mức thất nghiệp tự nhiên đạt dc  tiền lương tăng lên đưa tổng cung dịch vào AS2  kinh tế quay điểm cân với mức sản lượng tiềm năng, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên có mức giá P2 cao mức giá P1 Lúc tỉ lệ thất nghiệp lại cao chi tiêu nhà hoạch định sách nên họ lại tiếp tục sách trình tiếp diễn dẫn đến mức giá khác cao Thâm hụt ngân sách lạm phát Một biện pháp mà phủ dùng để bù đắp thâm hụt nhà nước phát hành tiền  tăng số tiền tệ  tăng cung ứng tiền  đẩy tổng cầu lên cao  lạm phát Một biện pháp khác phát hành trái phiếu Phủ thị trường tài để vay vốn dân bù đắp thiếu hụt Biện pháp k ảnh hưởng đến số tiền tệ  k tăng cung ứng tiền tệ k gây lạm phát Nhưng đáo hạn mà phủ k có tiền để khoản quay lại biện pháp in tiền Ở số nước phát triền thị trường vốn vạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ khó khăn nên đường đối vs họ in tiền ! Ở nước phát triển thị trường vốn phát triển để giảm thâm hụt Chính phủ bán số lượng lớn trái phiếu phủ để bù đắp thâm hụt Nhưng tiếp tục phát hành gây tượng cầu vốn tăng  lãi suất tăng  để hạn chế việc lãi suất tăng ngân hàng Trung ương lại mua vào trái phiếu lại làm cho cung tiền tệ tăng  Như trường hợp tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước cao kéo dài nguồn gốc tăng cung ứng tiền gây lạm phát ! Lạm phát theo tỷ giá hối đoái • Khi tỉ giá tăng  đồng nội tệ giá  tác động lên tâm lí nhà sản xuất nước  muốn kéo giá lên theo mức tăng tỉ giá hối đoái • Khi tỉ giá tăng  giá nguyên liệu hàng hóa nhập tăng  đẩy chi phí phía nguyên liệu tăng nên lại quay lạm phát phí – đẩy Chính phủ xác định “thủ phạm” gây lạm phát Việt Nam Khẳng định có ý kiến Chính phủ nói lạm phát Việt Nam cao hàng đầu giới, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết xác định nguyên nhân chủ yếu khiến lạm phát cao kéo dài.Dành phần lớn thời gian buổi họp báo Chính phủ thường kỳ vào chiều 26/9 để nói thực trạng kinh tế nỗ lực Chính phủ kiềm chế lạm phát, Bộ trưởng Đam cho biết, Chính phủ tổng hợp xác định nguyên nhân gây lạm phát Lãnh đạo Bộ, ngành báo giới lắng nghe thông tin từ Bộ trưởng Vũ Đức Đam buổi Họp báo phủ thường kỳ chiều 26/9 "Trước đây, Chính phủ nhìn nhận lạm phát có nguyên nhân từ tiền tệ Còn kỳ này, Chính phủ phân công quan Bộ KH-ĐT, Bộ Tài NHNN nghiên cứu độc lập, xác định nguyên nhân lạm phát", ông Đam nói Nguyên nhân thứ Bộ trưởng "đầu tư nhiều tiết kiệm" Nghiên cứu quan nói cho thấy, thời gian dài, tăng trưởng tín dụng Việt Nam trung bình khoảng 30%/năm, tổng phương tiện toán tăng mạnh Một nguyên nhân khác hiệu đầu tư chưa cao, phần quản lý vốn đầu tư hiệu Tuy nhiên, người phát ngôn Chính phủ khẳng định tiền tệ nguyên nhân dẫn tới lạm phát, bên cạnh việc kinh tế mở: kim ngạch nhập có lúc chiếm tới 80% GDP, gây nhập siêu nguyên dẫn tới lạm phát Đồng thời, ông Đam cho việc quyền số lương thực, thực phẩm cao rổ hàng hóa tính CPI khiến số lạm phát tăng lên "Lạm phát kéo dài, khiến đồng Việt Nam giá, ảnh hưởng đến niềm tin người dân vào đồng tiền khả kiềm chế lạm phát, khiến tâm lý đẩy giá xuất hiện", ông Đam phân tích nguyên nhân lạm phát kỳ vọng Nói tình hình kinh tế tháng đầu năm, Bộ trưởng Đam tỏ lạc quan số vĩ mô có dấu hiệu tốt lên Về triển vọng tăng trưởng GDP, ông Đam cho với mức tăng trưởng 6,11% quý 3, giả sử mức có "đi ngang" quý tăng trưởng GDP năm đạt xấp xỉ 6% (hiện 5,76%) Tuy nhiên, đại diện Chính 10 phủ thừa nhận để đạt tiêu tăng trưởng 6%, cần tiếp tục cấu lại đầu tư Về lạm phát, số CPI tháng vừa Tổng cục Thống kê công bố 0,82% - thấp vòng 13 tháng Theo ông Đam, tăng mạnh nhóm giáo dục đầu năm học mới, mức tăng khoảng 0,3% Chính phủ kiên định giữ tiêu lạm phát năm mức 18%, thấp dự báo ADB IMF vừa công bố (18,7%) Bộ trưởng Đam khẳng định, so với mục tiêu hạ mức tăng trưởng tín dụng 20% tổng phương tiện toán từ 15 - 16%, dư địa lớn nên hạ tiêu Song mức tiêu chưa xác định 11 • CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT VÀ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Tác động lạm phát 2.1 Lĩnh vực sản xuất: Ở vị trí nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào đầu biến động không ngừng gây ổn định giả tạo trình sản xuất Sự giá đồng tiền làm cho vô hiệu hoá hoạt động hoạch toán kinh doanh Hiệu sản xuất – kinh doanh vài doanh nghiệp thay đổi gây biến động kinh tế Nếu doanh nghiệp có tỷ xuất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản lớn Tuy nhiên, xét góc độ đó, tỷ lệ lạm phát thấp, không gây ảnh hưởng đến kinh tế kích thích tăng trưởng kinh tế Từ khuyến khích doanh nghiệp vay để mở rộng sản xuất, sản lượng tăng lên Ngoài khuyến khích tiêu dùng, cầu tiêu dùng tăng lên, hàng hoá bán chạy làm sản lượng tăng Nhưng với mức lạm phát cao, năm ngoái dự kiến năm tầm 7% sau tăng lên 9% -> 12% ->15% hiênh khoảng 17% - 18% làm doanh nghiệp gặp khó khăn, số 500 ngàn doanh nghiệp hiẹn có 10% doanh nghiệp làm ăn có hiệu mang lại lợi nhuận 15% - 20% 20% doanh nghiệp có lợi nhuận 10% -15%, lại 70% doanh nghiệp thua lỗ Nên lạm phát cao khiến doanh nghiệp lâm vào cảnh khốn đốn, vài yếu tố đầu vào giá nguyên liệu tăng, công đoàn hối thúc tăng lương… 2.2 Lạm phát tác động tới lãi suất Những nhà đầu tư thành công xem xét động thái Ngân hàng Trung Ương vấn đề lãi suất Đồng thời, họ quan sát yếu tố bên tác động đến định lãi suất NHTW để đưa định xác việc NHTW làm Lạm phát số kinh tế quan trọng mà NHTW xem xét đưa định lãi suất Lạm phát cách chung hiểu tăng giá hàng hóa dịch vụ Ví dụ, với lít sữa hay ổ bánh mì bạn trả ngày hôm mắc so với cách 10 hay 20 năm Tất phải đối mặt với vấn đề lạm phát Lạm phát vừa phải chấp nhận xem kết tự nhiên phát triển kinh tế Tuy nhiên, lạm phát cao lại làm tổn thương kinh tế 12 Các NHTW phải theo dõi gia tăng lạm phát Khi NHTW nhận thấy lạm phát gia tăng vượt qua mức lạm phát vừa phải, họ thực biện pháp để kiềm hãm tăng trưởng Một công cụ để NHTW kiềm hãm gia tăng lạm phát lãi suất – NHTW chống lại gia tăng lạm phát cách tăng lãi suất Lãi suất cao gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh cho cá nhân việc vay mượn tiền để mua xây dựng mới, điều làm chậm lại phát triển kinh tế, đồng thời, kiềm chế lạm phát Nếu lạm phát gia tăng, NHTW tăng lãi suất, điều có lợi cho đồng tiền đại diện cho kinh tế Hai số lạm phát có tác động đến định lãi suất NHTW: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): số kinh tế đo lường giá trị rổ hàng hóa mà người tiêu dùng thường mua Người tiêu dùng chi tiêu nhiều cho hàng hóa dịch vụ cần thiết số tiền người ta chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ tăng thêm Chỉ số giá sản xuất (PPI): số kinh tế đo lường giá trị nguyên vật liệu đầu vào mà nhà sản xuất phải trả để sản xuất hàng hóa hoàn chỉnh Nếu số giá sản xuất gia tăng, người tiêu dùng gánh chịu tăng giá giá hàng hóa hoàn chỉnh sản xuất gia tăng Hiện nay: Biểu đồ lãi suất ngân hàng (T1/2010 – T8/2011) Theo phân tích đại diện ADB, lạm phát Việt Nam năm 2011 mức 18,7% (cao khu vực Đông Á) Như vậy, với mặt lãi suất tại, lợi ích người giữ tiền đồng chưa đảm bảo “Nếu tiếp tục hạ mặt lãi suất, việc thuyết phục người dân tiếp tục giữ đồng nội tệ, gửi tiết kiệm khó” 13 Nhà nước sử dụng công cụ lãi suất để kiềm chế lạm phát : liên tiếp tăng lãi suất cao (Lãi suất huy động VND chốt trần 14%/năm; lãi suất cho vay có từ 18% đến 20%/năm) Trong doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lạm phát cao dẫn tới lãi suất cho vay cao Các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa khó tiếp cận nguồn vốn Điều dễ giải thích, sách tiền tệ thắt chặt nên nguồn cung vốn bị hạn chế Vốn ít, trước bị phân tán nhiều sang lĩnh vực phi sản xuất, cần có thời gian để chuyển đổi tập trung cho hoạt động sản xuất Mặt khác, lãi suất vay thị trường, trung bình khoảng 18-19% cao, không trường hợp phải vay 20% năm, vượt khả chịu đựng chung kinh tế 2.3 lĩnh vực tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng 10 tháng đầu năm 2011 Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy lạm phát hạ nhiệt có đóng góp lớn đà giảm giá số mặt hàng quan trọng thực phẩm, dầu diezel… Ở nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống (chiếm quyền số khoảng 40% rổ hàng hóa tính CPI), số giá số giá tăng nhẹ 0,06% Trong nhóm này, số giá thực phẩm tiếp tục xu hướng tháng trước giảm gần 0,5% Tuy vậy, việc giá lương thực tăng mạnh (1,27%) khu vực ăn uống gia đình (tăng 0,67%) nguyên nhân khiến mặt giá nhóm hàng ăn - dịch vụ ăn uống tăng nhẹ so với tháng trước Cùng với bưu viễn thông tiếp tục giảm giá khoảng 0,17%, nhóm hàng quan trọng khác nhà - vật liệu xây dựng giao thông giảm nhiệt tháng 10 (lần lượt giảm 0,03% 0,13%) Trong đó, việc giảm giá 14 sản phẩm - dịch vụ giao thông có đóng góp định giảm giá dầu dienzel hồi đầu tháng Các sản phẩm - dịch vụ giáo dục tiếp tục tăng giá 3,2% tháng 10 Đây khu vực có số giá tăng mạnh tháng Ở nhóm hàng lại, mức tăng 1% Tuy lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt tính từ đầu năm, thống kê cho thấy số giá tiêu dùng tăng 17,05% so với giai đoạn cuối năm 2010 vượt qua tiêu 17% mà Chính phủ đề So với kỳ năm ngoái, số giá tiêu dùng tăng 21,59% Không tính rổ hàng hóa CPI tháng 10, số giá vàng giảm 4,22%, đôla Mỹ tăng 0,39% Tính từ đầu năm, nhóm tăng giá 24,97% 1,52% 2.4 Lạm phát thu nhập Khi mức giá tương lai khó dự đoán kế hoạch chi tiêu tiết kiệm hợp lý trở nên khó thực Người dân ngày lo ngại việc sức mua tương lai họ bị giảm xuống mức sống họ mà 2.4.1 Lạm phát ảnh hưởng tới thu nhập thực tế Lạm phát làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế cá nhân trái với ý muốn người làm luật số luật thuế không tính đến ảnh hưởng lạm phát Ví dụ: Trong trường hợp thu nhập thực tế cá nhân không thay đổi thu nhập danh nghĩa tăng lạm phát cá nhân phải nộp thuế thu nhập phần chênh lệch thu nhập danh nghĩa thu nhập thực tế ( người dân bị lạm phát làm cho nghèo tương đối cần chỉnh lại sách thuế thu nhập ) 2.4.2 Lạm phát khiến phân phối thu nhập không bình đẳng Lạm phát cao khuyến khích hoạt động đầu tư mang tính đầu trục lợi đầu tư vào hoạt động sản xuất (ví dụ: có lạm phát, ngân hàng không tăng lãi suất tiền gửi dân chúng không gửi tiền ngân hàng mà tìm cách đầu vào đất đai khiến giá đất đai tăng cao ) Mặt khác, lạm phát đặc biệt ảnh hưởng xấu đến người có thu nhập không tăng kịp mức tăng giá cả, đặc biệt người sống thu nhập cố định người hưởng lương hưu hay công chức Phúc lợi mức sống họ bị giảm Do đó, lạm phát khiến bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng lên 15 2.5 Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Khi nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịch vụ nước đắt thị trường nước hàng hoá dịch vụ nước rẻ thị trường nước Theo quy luật cung cầu, cư dân nước chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều giá rẻ hơn, nhập tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tương tăng giá, cư dân nước dùng hàng nhập Hoạt động xuất giảm sút, cung ngoại tệ thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng Như lạm phát ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền giá, người dân chuyển sang nắm giữ tài sản nước nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng Trong trường hợp quốc gia có lạm phát tác động phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối quốc gia Quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia giá cách tương đối tỷ giá hối đoái tăng Biểu đồ tỷ giá hối đoái đôla mỹ ( 2/10/2011 – 2/11/2011) Thị trường ngoại hối nước có hai loại tỷ giá Sự biến động tỷ giá hối đoái thị trường tự thước đo kỳ vọng người nắm giữ ngoại tệ Tháng 10/2011, tỷ giá USD/VND thị trường tự liên tục tăng, ngày bỏ xa trần tỷ giá, NHNN nâng dần tỷ giá bình quân liên ngân hàng NHNN phát nhiều cảnh báo việc "mất cân đối" huy động cho vay ngoại tệ Nhưng rồi, bất chấp cảnh báo đó, hệ thống NHTM DN vay nhiều ngoại tệ Và để cảnh báo hoạt động này, đồng thời đưa tỷ giá thức tiến gần với tỷ giá tự do, NHNN chủ động điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng 16 Từ đầu tháng 10 đến nay, NHNN tăng tỷ giá USD so với VND dựa tỷ giá bình quân liên ngân hàng khoảng 0,38%, điều phát lên tín hiệu, tỷ giá hối đoái không phẳng lặng, ổn định trước Chính chênh lệch lạm phát mở xu hướng tăng hay giảm giá đồng nội tệ Nhưng cần lưu ý, tỷ giá hối đoái bị tác động quy luật ngang giá lãi suất Lãi suất đồng tiền cao giá trị đồng tiền so với đồng tiền khác tăng lên Với trường hợp Việt Nam, vùng tỷ giá mục tiêu bị chi phối bù trừ hai chiều hướng: suy yếu lạm phát tăng giá quy luật ngang lãi suất 2.6 Ảnh hưởng tới lưu thông Lạm phát tăng lên cao thúc đẩy trình đầu tích trữ dẫn đến khan hàng hoá Lúc người thừa tiền giàu có dùng tiền để vơ vét thu gom hàng hoá, tài sản, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung – cầu hàng hoá thị trường giá hàng hoá tăng lên nhiều Ngoài tỷ lệ lạm phát khó phán đoán việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất gặp phải rủi ro cao Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông lên lĩnh vực trở lên hỗn loạn Tiền vừa tay người bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt điều làm thúc đẩy lạm phát gia tăng 2.7 Đối với lĩnh vực tiền, tín dụng: Lạm phát dự tính: lạm phát tăng, mức lãi suất nào, người cấp tín dụng bị thiệt hại giá trị khoản tín dụng bị giảm, người cấp tín dụng lại lợi khoản phải trả giảm giá trị, từ tác động làm biến đổi cung, cầu lãi suất tín dụng Tín dụng cho vay thu lợi nhuận từ lãi suất cho vay Lãi suất cho vay lại dựa tỷ suất lợi nhuận mong muốn ngân hàng + chi phí vốn cho vay (gồm lãi suất tiết kiệm chi phí khác) Vì có lạm phát chi phí khác tăng mà lãi suất tiết kiệm tăng, làm cho 'chi phí vốn cho vay' tăng cao > mà lãi suất cho vay không đổi coi hiệu cho vay bị giảm, bị lỗ! Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng ,thương mại ngân hàng bị thu hẹp Số tiền người gửi tiền vào ngân hàng giảm nhiều giá trị đồng tiền bị giảm xuống Về phía hệ thống ngân hàng ,do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh nên không đáp ứng nhu cầu người vay, cộng với việc sụt giá nhanh đồng tiền, điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm cá nhân, doanh nghiệp có lượng tiền mặt nhàn rỗi tay Như ngân hàng gặp khó khăn việc huy động vốn, hệ thống ngân hàng phải cố gắng trì mứclãi suất ổn định 17 Mà lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn lãi suất thực ổn định lãi suất danh nghĩa phải tăng lên với tỷ lệ lạm phát Trong người vay người có lợi lớn nhờ giá đồng tiền nhanh chóng Do hoạt động hệ thống Ngân hàng không bình thường Chức kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, không nguyên vẹn có lạm phát chẳng có tích trữ tiền mặt hình thức tiền mặt 2.8 Cán cân ngân sách, Chính sách tài nhà nước: Giá tăng mạnh làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế Lạm phát gây tình trạng thiếu tiền doanh nghiệp không khai thác nguồn tín dụng cho việc trì sản xuất Do đó, số lượng công việc cho người dân làm giảm thiểu trung dài hạn Lạm phát làm giảm việc làm cho người dân trung dài hạn Lạm phát làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP làm cho người dân nghèo thêm, kiềm chế sản xuất khối doanh nghiệp Có thể lấy chứng minh công thức: GDP thực tế = GDP danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát Tỉ lệ lạm phát tăng đồng nghĩa với việc GDP thực tế giảm Thông qua lạm phát làm cho Chính phủ không đạt mục tiêu đề buộc lòng phải thay đổi sách phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái theo hướng tăng giá ngoại tệ giảm giá đồng nội tệ; đồng thời lạm phát cao ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập theo hướng tăng nhập giảm nhập làm cho cán cân thương mại bị thâm hụt Nợ công tăng hiệu đầu tư công thấp, đặt lo ngại quản lý trả nợ trung hạn dài hạn Cộng thêm việc giá tăng cao làm cho chi phí quản lí quan phủ tăng lên; ảnh hưởng tỉ giá hối đoái làm cho khoản nợ nước tính nội tệ tăng lên Tất nguyên nhân làm cho Ngân sách Nhà nước có khả bị thâm hụt Lạm phát gây biến động lớn giá sản lượng hàng hoá, lạm phát xảy thông tin xã hội bị phá huỷ biến động giá làm cho thị trường bị rối loạn Khi người ta khó phân biệt doanh nghiệp làm ăn tốt Đồng thời làm cho nhà nước thiếu vốn, khoản thu cho ngân sách nhà nước không tăng Do đó, nhà nước không đủ sức cung cấp tiền cho khoản dành cho phúc lợi xã hội, nghành, lĩnh vực dự định phủ đầu tư hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại Một ngân sách nhà nước bị thâm hụt mục tiêu cải thiện nâng cao đời sống kinh tế xã hội điều kiện để thực 18 Tình hình lạm phát Việt Nam: Tháng 10/2011 lạm phát giảm: Lạm phát 10 tháng mức 17,05% Tổng Cục Thống kê cho biết, CPI tháng 10 tăng 0,36% so với tháng trước, nên sau 10 tháng, lạm phát mức 17,05%, tăng nhẹ so với số 16,63% tháng Tuy vượt ngưỡng cao mục tiêu kiềm chế lạm phát năm (1517%) Chính phủ song đà tăng giá chặn đứng, giúp lạm phát năm nhiều khả giới hạn mức 18% Sỡ dĩ CPI tăng nhẹ giảm giá loại thực phẩm Nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống, lần kể từ đầu năm tới nay, có mức tăng giá không đáng kể mức 0,06% so với tháng trước Trong nhóm này, thực phẩm giảm giá 0,49%, lương thực tăng 1,27% Trong tháng 10, có tới ba nhóm hàng giảm giá Đó nhà vật liệu xây dựng (giảm 0,03%); giao thông (giảm 0,13%); bưu - viễn thông (giảm 0,17%) Trong đó, nhóm hàng hóa khác tính CPI, tốc độ tăng kiềm chế tốt Cụ thể, đồ uống thuốc tăng 0,49%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,63%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,73%; thuốc dịch vụ y tế tăng 0,45% Trong đó, dù qua tháng khai giảng năm học nhóm hàng giáo dục tăng cao mức 3,2% Trong tháng 10, giá vàng giá USD tiếp tục diễn biến trái chiều Trong giá USD tăng 0,39% so với tháng trước giá vàng giảm mạnh 4,22% Tuy nhiên, so với tháng 12 năm ngoái, giá vàng tăng 24,97%, giá USD tăng 1,52% Tính trung bình 10 tháng đầu năm so với 10 tháng đầu năm ngoái, giá vàng tăng 41,3% giá USD tăng 9,46% 19 CHƯƠNG III Các giải pháp kiềm chế lạm phát Bảy giải pháp chủ yếu Để đạt nhiệm vụ mục tiêu nêu trên, Chính phủ thống đạo thực liệt đồng giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, thực sách tiền tệ thắt chặt Cho dù nhiều nguyên nhân, lạm phát có nguyên nhân tiền tệ Mức cung tiền lưu thông dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 qua năm tăng cao năm 2007 nguyên nhân quan trọng gây lạm phát Nhận thức tình hình đó, Chính phủ chủ trương kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện toán tổng dư nợ tín dụng từ đầu năm Ngân hàng Nhà nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng hợp lý công cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực yêu cầu Điều cần nhấn mạnh kiên thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá xuất phát triển Hai là, cắt giảm đầu tư công chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội Cắt giảm nguồn đầu tư làm giảm áp lực cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ vốn đầu tư chi phí hành phải cắt giảm yêu cầu bộ, địa phương xác định công trình hiệu quả, công trình chưa thực cần thiết để có điều chỉnh thích hợp Điều thực cách kiên việc phân bổ lại cân đối nguồn vốn Cũng tinh thần đó, Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố với tư cách đại diện chủ sở hữu nhà nước, rà soát chặt chẽ hạng mục đầu tư doanh nghiệp nhà nước, kiên cắt bỏ công trình đầu tư hiệu Đồng thời, tạo điều kiện tập trung vốn cho công trình hoàn thành, công trình đầu tư sản xuất hàng hoá thuộc thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất Ba là, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Hiện nay, tiềm tăng trưởng nước ta lớn, Việt Nam thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại 20 giới, đầu tư nước đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất mở rộng, vậy, phát triển sản xuất giải pháp gốc, tạo hiệu nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường nước xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ Để thực yêu cầu này, Chính phủ giao nhiệm vụ cho trưởng, chủ tịch UBND tỉnh thành phố đạo liệt, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vốn, thị trường, thủ tục hành chính, thúc đẩy sản xuất phát triển Bốn là, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu Cân đối cung cầu hàng hoá, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân tiền đề định để không gây đột biến giá, ngăn chặn đầu Thủ tướng Chính phủ, trưởng tiếp tục làm việc với hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu, như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, phân bón giao nhiệm vụ cho đơn vị phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có trách nhiệm Chính phủ kiềm giữ giá Trong kiên trì chủ trương thực chế giá thị trường, xoá bỏ bao cấp qua giá, tình hình nay, giá giới tăng cao, Chính phủ định: từ hết tháng 6, chưa tăng giá điện, giá than, giá xăng dầu; giữ ổn định giá xi măng, phân bón, nước sạch, thuốc bệnh, vé máy bay, tàu hoả; giao Bộ Tài rà soát để cắt, giảm loại phí thu từ nông dân Để bảo đảm nguồn cung thị trường nội địa, giữ vững an ninh lương thực kiềm chế tăng giá mức nhóm hàng này, Chính phủ quy định lượng xuất gạo năm mức triệu từ đến hết quý không 3,2 triệu Chính phủ giao Bộ Tài đề xuất phương án nâng thuế xuất than, dầu thô nghiên cứu khả áp dụng thuế xuất gạo Trong điều kiện đồng Đô la Mỹ giảm giá so với đồng tiền nước thị trường xuất lớn nước ta, việc neo giữ lâu tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam đồng Đô la Mỹ không phản ánh quan hệ thực thị trường ngoại tệ Vì vậy, Chính phủ chủ trương áp dụng tỷ giá linh hoạt với biên độ thích hợp, phản ánh quan hệ cung cầu thị trường, giúp cho việc kiềm chế lạm phát không ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu, bảo đảm việc mua bán, 21 chuyển đổi ngoại tệ diễn thuận lợi Cán cân thương mại tiêu vĩ mô quan trọng Nhập siêu tăng năm 2007 tăng cao quý năm nay, đe doạ đến cân đối vĩ mô, đòi hỏi phải áp dụng biện pháp kiên để hạn chế tình trạng sở đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập Để làm việc này, Chính phủ đạo liệt thực nhiều giải pháp: Ngân hàng Nhà nước bảo đảm đủ vốn mua hết ngoại tệ cho doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, xử lý ách tắc tín dụng xuất cho trường hợp cụ thể; tăng cường hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại hàng xuất khẩu; cải cách mạnh thủ tục hành liên quan đến hoạt động xuất để giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam đôi với việc áp dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp khác phù hợp với cam kết quốc tế nước ta để giảm nhập siêu, kể việc tăng thuế nhập mặt hàng không thiết yếu Năm là, triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Hiện nay, tình trạng lãng phí sản xuất tiêu dùng diễn phổ biến quan, đơn vị Tiềm tiết kiệm sản xuất tiêu dùng lớn Vì vậy, Chính phủ yêu cầu quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, doanh nghiệp phải rà soát tất khoản chi nhằm hạ giá thành phí lưu thông Chính phủ kêu gọi người, nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhiên liệu, lượng Đây giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép cầu, giảm nhập siêu, vừa góp phần nâng cao hiệu sản xuất xã hội Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước giá Kiên không để xảy tình trạng lạm dụng biến động thị trường để đầu cơ, nâng giá, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất tiêu dùng, như: xăng dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình trạng buôn lậu qua biên giới, đặc biệt buôn lậu xăng dầu, khoáng sản Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải thường xuyên kiểm tra giá bán mạng lưới bán lẻ đại lý bán lẻ doanh nghiệp Chính phủ đạo tổng công ty nhà nước phải gương mẫu đầu việc thực yêu cầu chịu trách nhiệm trước Chính phủ hoạt động hệ thống bán lẻ đại lý bán lẻ doanh nghiệp Chính phủ yêu cầu hiệp hội ngành hàng tham gia tích cực, ủng hộ chủ trương giải pháp bình ổn thị trường, giá Bảy là, mở rộng việc thực sách an sinh xã hội Trước tình hình giá tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, vùng 22 nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp, Chính phủ chủ trương mở rộng sách an sinh xã hội Riêng với người lao động qua học nghề (kể lao động doanh nghiệp tự dạy nghề), mức lương tối thiểu quy định cao 7% so với mức lương tối thiểu vùng Ngoài ra, khoảng 1,8 triệu người hưu người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tăng lương 20%, 1,5 triệu người có công điều chỉnh trợ cấp lên 20% so với mức chuẩn hành Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 289/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân Theo đó, thực cấp tiền tương đương lít dầu hoả/năm (dầu thắp sáng) cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách hộ nghèo nơi chưa có điện lưới; điều chỉnh mức hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người nghèo từ 80.000 đồng/người/năm lên 130.000 đồng/người/năm; hỗ trợ 50% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế thành viên thuộc hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện; hỗ trợ ngư dân mua mới, đóng tàu đánh bắt hải sản, tàu cung ứng dịch vụ cho hoạt động khai thác hải sản; hỗ trợ ngư dân để thay máy tàu sang loại máy tiêu hao nhiên liệu hơn; hỗ trợ kinh phí bảo hiểm thân tàu cho tàu đánh bắt hải sản, tàu dịch vụ phục vụ hoạt động khai thác hải sản bảo hiểm tai nạn cho thuyền viên làm việc theo hợp đồng lao động tàu cá, tàu dịch vụ; hỗ trợ dầu cho ngư dân chủ sở hữu tàu đánh bắt hải sản tàu cung ứng dịch vụ cho hoạt động khai thác hải sản Chính phủ định giữ ổn định mức thu học phí, viện phí tiếp tục cho sinh viên, học sinh đại học, cao đẳng, học nghề có hoàn cảnh khó khăn vay ưu đãi để học tập Tiếp tục xuất gạo dự trữ quốc gia để cấp không thu tiền cho hộ đồng bào bị thiên tai, thiếu đói (5) Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh việc thực chương trình mục tiêu quốc gia, giải pháp hỗ trợ khác vùng khó khăn, vùng bị thiên tai Điều quan trọng cần ý phải xây dựng chế kiểm tra việc thực thi, bảo đảm nguồn hỗ trợ Nhà nước đến đối tượng, không bị thất thoát, tham nhũng Nguồn : Số liệu từ tổng cục thống kê 23 Bảng phân công công việc cho thành viên nhóm : 24

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan