1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài lạm phát và các giải pháp kiềm chế lạm phát ở việt nam hiện nay

32 811 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

A.Lời mở đầu Sự vận động diễn biến sức mua tiền tệ thị trường luôn gương phản ánh cách đầy đủ thực trạng kinh tế xã hội đất nước thời kỳ phát triển Vì thế, sức mua tiền tệ ổn định nhiệm vụ kinh tế quan trọng bậc nhiệm vụ trị mà nhà chức trách đất nước phảI đặc biệt quan tâm Cũng bởI mà vấn đề lạm phát, chống lạm phát, kiềm chế kiểm soát lạm phát vấn đề việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô nhà nước Và vấn đề mà nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhà quản lý dày công nghiên cứu có nhiều tranh cãi Lạm phát, dao hai lưỡi Một mặt, kích thích tăng trưởng kinh tế Mặt khác, lạm phát cao không kiểm soát để lạI hậu nghiêm trọng đốI vớI kinh tế, xã hội Vấn đề đặt phảI giữ lạm phát mức phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao Và lạm phát bùng nổ biện pháp hữu hiệu để khống chế kiểm soát Bởi vai trò quan trọng lạm phát kinh tế, nên em chọn đề tài: “Lạm phát giảI pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam nay” để nghiên cứu Đây vấn đề kinh tế phức tạp có nhiều quan điểm khác VớI thời gian khả hạn chế, em mong nhận góp ý chân thành thầy bạn để nghiên cứu em hoàn thiện B NộI dung I Cơ sở lý luận Lý luận chung lạm phát 1.1 Thế lạm phát: Lạm phát đề cập nhiều công trình nghiên cứu nhà kinh tế Trong công trình, nhà kinh tế đưa khái niệm lạm phát Theo Các Mác tư sản: Lạm phát việc làm tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá tăng vọt Ông cho lạm phát bạn đường Chũ nghĩa Tư (CNTB) Ngoài việc bóc lột ngườI lao động giá trị thặng dư, CNTB gây lạm phát để bóc lột ngườI lao động lần nữa, lạm phát làm tiền lương thực tế người lao động giảm xuống Theo nhà kinh tế học Samuelson thì: Lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Theo ông thì: “ Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng lên Giá bánh mỳ, dầu, xăng, xe ôtô tăng…” Còn theo Milton Friedman quan niệm: “Lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài” Ông cho rằng: “Lạm phát luôn tượng tiền tệ” Ý kiến tán thành đa số nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ phái Keynes Ngày nay, lạm phát thường hiểu là: “Sự gia tăng liên tục mức giá chung theo thời gian Hay sụt giảm liên tục sức mua đồng tiền khoảng thời gian” Và mức giá chung kinh tế thường xác định qua việc đo lường số giá tiêu dùng (CPI) CPI tính chi phí giỏ hàng tiêu dùng dịch vụ thị trường Các nhóm là: Hàng lương thực, thực phẩm, nhà cửa, chất đốt, vật tư y tế Để tính CPI ngườI ta dựa vào tỷ trọng phần chi cho mặt hàng tổng chi tiêu cho tiêu dùng thời kỳ có lạm phát 1.2 Quan điểm trường phái khác lạm phát: Do quan điểm nhìn nhận khác nguyên nhân hậu lạm phát gắn liền vớI vấn đề chung phát triển phát triển kinh tế, yếu tố thể chế, sách Vì thế, mà có trường phái khác lạm phát Trong có số quan điểm sau: 1.2.1 Lý thuyết cấu lạm phát: Theo quan điểm trường phái thì, nguyên nhân lạm phát cân đốI cấu kinh tế, mâu thuẫn phân phốI gây tăng giá Và họ cho rằng: Lạm phát tất yếu kinh tế muốn tăng trưởng kinh tế cao lạI tồn tạI nhiều khiếm khuyết, hạn chế yếu Lạm phát cấu viết dướI dạng phương trình sau: l = α.d/GDP +β Log (GDP)+δ.log(e)+γ Trong đó: d mức thâm hụt ngân sách nhà nước e tỷ giá hốI đoái l tỷ lệ lạm phát Có thể giảI thích cụ thể sau: - Mất cân đốI cung cầu lương thực, thực phẩm trình đô thị hoá, ngườI sống đô thị có thu nhập cao ngày đông nên nhu cầu lớn Trong đó, sản xuất nông nghiệp lạI chưa quan tâm phát triển đúng, nên cung lạI bị hạn chế Kết đẩy giá lên cao - Mất cân đốI cung- cầu ngoạI tệ nhà nước nhập nhiều xuất dẫn đến cán cân toán quốc tế nước lâm vào tình trạng khó khăn buộc họ phá giá đồng tiền Dẫn đến, lạm phát tăng lên - Kinh tế tăng trưởng nhanh lạI đòi hỏI nguồn vốn lớn Nhưng nguồn vốn nước lạI hạn chế, thu ngân sách có hạn, chi nhiều Nên nhiều nước phát hành tiền cho ngân sách đảm bảo chi nguyên nhân dẫn đến lạm phát Đây quan điểm xuất phát từ nước phát triển nghiên cứu Nên, chủ yếu dựa đặc điểm nước phát triển để đưa kết luận Chẳng hạn đặc điểm: Cơ cấu thị trường chưa hoàn chỉnh, nguồn vật liệu có giới hạn, lực sản xuất không khai thác hết…Và đưa nguyên nhân lạm phát, lạm phát không đơn Nó xuất phát từ nhiều yếu tố cộng hưởng nhiều yếu tố mà thành Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh phát triển mỗI nước mà có nguyên nhân, đặc điểm riêng hình thành nên lạm phát, có biện pháp kiểm soát riêng Chẳng hạn như: Tăng xuất khẩu, hạn chế chi tiêu phủ khai thác hết mọI tiềm lực 1.2.2 Trường phái tiền tệ: Trường phái cho rằng, lạm phát tượng tuý tiền tệ, giá tăng lên nhiều cung tiền tệ mức cầu kinh tế Theo quan điểm lạm phát xuất có lượng tiền bơm vào lưu thông lớn khốI lượng cần thiết cho lưu thông tiền tệ Thường ngân hàng nhà nước cung ứng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước mở rộng tín dụng cho ngân hàng thương mại Do đó, thị trường, cung tiền tệ lớn cầu tiền tệ khan hàng hoá, dẫn đến lạm phát Lạm phát tiền tệ viết dướI dạng phương trình: L=m – g m tốc độ tăng trưởng kinh tế g tốc độ tăng GDP thực Tuy nhiên, dài hạn thường dùng phương pháp xấp xỉ: L = α.m+β.g+δ (với β[...]... cho tăng trưởng kinh tê Trước tình hình lạm phát như vậy ,Đảng và Nhà nước đã tìm ra các nhân tố ảnh hưởng.Trên cơ sởđó,sử dụng đồng loạt các biện pháp và chính sách,đặc biệt là điều hành linh đồng chính sách tiền tệ bảo đảm lạm phát trong tầm kiểm soát 24 III .GiảI pháp và kiến nghị để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay 1 Giải pháp 1.1.Những vấn đề chung Hầu hết các nước trên thế giớI khi đề ra chính... lý thuyết tài chính tiền tệ- TS Nguyễn Hữu Tài 3 Bàn về các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nayTS Hoàng Xuân Quế 4 Vấn đề đổI mớI chính sách tài chính tiền tệ kiểm soát lạm phát ở Việt Nam và kinh nghiệm của Nhật Bản –PTS Nguyễn Ngọc Tuấn & PGS.PTS Ngô Trí Long 5 Lạm phát- hành trình và giảI pháp chống lạm phát ở Việt Nam- TS Lê Quốc Lý 6 Các tài liệu khác 30 MỤC LỤC A.Lời mở đầu ... vào ổn định (1990-1995) .18 1.4 ThờI kỳ kinh tế có dấu hiệu trì trệ: (1996-2000) 19 1.5 ThờI kỳ kinh tế có bước phát triển mớI (2001-2005) .21 2.Những thành tựu Việt Nam đạt được trong kiềm chế lạm phát 22 31 3 Lạm phát ở Việt Nam hiện nay 23 3.1.Tình hình lạm phát: 23 3.2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát: 23 24 III .GiảI pháp và kiến nghị để kiềm chế lạm phát. .. khi lạm phát xuất hiện thì lạI mang nhiều hình thức và dáng vẻ khác nhau Vấn đề chính là phảI tìm ra những nguyên nhân gây ra lạm phát và chống lạm phát bằng cách nào Để có thành công trong chống lạm phát phần lớn là nhờ vào sự điều hành thông minh, linh hoạt và sáng tạo của chính phủ mỗI nước 2.Những thành tựu Việt Nam đạt được trong kiềm chế lạm phát Qua nghiên cứu về tổng quan lạm phát ở Việt Nam, ... xoá bỏ lạm phát mà nó luôn luôn tồn tại Vấn đề đặt ra đốI vớI bất kỳ quốc gia nào là thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm: Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và lạm phát ở mức hợp lý Các biện pháp đó được thực hiện đồng bộ, tuỳ thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát mà chú trọng biện pháp nào hơn Sự thành công trong kiềm chế lạm phát là nhờ sự thông minh, linh hoạt của chính phủ mỗI nước Ở Việt Nam, ... sách của mình đều trên cơ sở bảo đảm 2 yêu cầu cơ bản là tăng trưởng cao, liên tục, vững chắc và giữ mức lạm phát hợp lý (dướI một con số) BởI vì lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai biến số có mốI tương quan ngược chiều Cũng bởI vì thế, các nước đều nhận ra tầm quan trọng của việc kiềm chế lạm phát Để khống chế và ngăn chặn lạm phát không dễ dàng mà đỏI hỏI phảI sử dụng đồng bộ các giảI pháp khôn ngoan,... I Cơ sở lý luận 2 1 Lý luận chung về lạm phát 2 1.1 Thế nào là lạm phát: 2 1.2 Quan điểm của các trường phái khác nhau về lạm phát: 3 1.3 Thước đo của lạm phát .5 1.4 Hậu quả của lạm phát: .6 2 Lạm phát vớI các biến số vĩ mô trong nền kinh tế: .8 2.1 Lạm phát và tăng trưởng: 8 2.2 Lạm phát vớI đầu tư và thu chi ngân sách nhà nước: 9 2.3 Lạm phát. .. lạm phát ở Việt Nam hiện nay 25 1 Giải pháp 25 1.1.Những vấn đề chung 25 1.2 ĐổI mớI và điều hành linh hoạt các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ góp phần kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay 25 1.3 Các chính sách tài khoá 26 1.4 Các giảI pháp thương mại 26 1.5 Phấn đấu từng bước ổn định đồng tiền, củng cố sức mua của đồng tiền, thực hiện kinh... sách nhà nước: 9 2.3 Lạm phát vớI việc làm: .10 2.4 Lạm phát với sản xuất và thương mại: .11 2.5 Lạm phát vớI lãi suất: 11 2.6 Lạm phát vớI tín dụng: .12 2.7 Lạm phát vớI tỷ giá hốI đoái: 13 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát : 13 II Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 15 1.Tổng quan lạm phát ở Việt Nam 15 1.1.ThờI kỳ trước đổI mớI (trước 1986) 16... của cơ chế kinh tế cũ để lạI vớI mức lạm phát đạt kỷ lục: 774,7% Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã sử dụng nhiều chương trình và chính sách cảI cách đồng bộ để chống và kiềm chế lạm phát Kết quả vào năm 1989, tỷ lệ lạm phát đã giảm xuống mức 34,7% Đây là một thành công lớn mà không chỉ nhân dân trong nước ngạc nhiên mà các nước trên thế giớI cũng rất kinh ngạc 3 Lạm phát ở Việt Nam hiện nay 3.1.Tình ... phát 22 31 Lạm phát Việt Nam 23 3.1.Tình hình lạm phát: 23 3.2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát: 23 24 III .GiảI pháp kiến nghị để kiềm chế lạm phát Việt Nam. .. nghị để kiềm chế lạm phát Việt Nam Giải pháp 1.1.Những vấn đề chung Hầu giớI đề sách sở bảo đảm yêu cầu tăng trưởng cao, liên tục, vững giữ mức lạm phát hợp lý (dướI số) BởI lạm phát tăng trưởng... 2.6 Lạm phát vớI tín dụng: .12 2.7 Lạm phát vớI tỷ giá hốI đoái: 13 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát : 13 II Thực trạng lạm phát Việt Nam 15 1.Tổng quan lạm phát Việt Nam

Ngày đăng: 04/11/2015, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w