đề tài vai trò và cơ sở của đoàn kết xã hội ở việt nam hiện nay

20 519 0
đề tài  vai trò và cơ sở của đoàn kết xã hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Đề tài: " VAI TRÒ SỞ CỦA ĐOÀN KẾTHỘI VIỆT NAM HIỆN NAY " VAI TRÒ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY PHẠM VĂN ĐỨC (*) Trong bài viết này, tác giả đã trình bày một cách khái quát những tư tưởng, quan điểm bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam về đoàn kết hội; đồng thời, phân tích luận giải từ góc độ triết học vai trò động lực sở của đoàn kết hội Việt Nam hiện nay. Theo tác giả, sự đồng thuận đoàn kết hộikết quả của việc giải quyết các mâu thuẫn hội. Chính sự kết hợp hài hoà các lợi ích hội, lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân là sở quan trọng tạo nên sự đồng thuận đoàn kết hội. Đó cũng là sở cho sự phát triển bền vững của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế hiện nay. Đàn kết hội là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó đã được hun đúc tôi luyện qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, được thử thách qua cuộc đấu tranh với thiên nhiên các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Nhờ truyền thống đó, mỗi khi giặc, mọi người như một đứng dậy với quyết tâm sắt đá “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Do được hun đúc thử thách qua nhiều điều kiện các giai đoạn khác nhau của lịch sử, đoàn kết đã trở thành giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nói như vậy không nghĩa là, chỉ dân tộc ta, đoàn kết mới là truyền thống, còn các dân tộc khác thì không truyền thống đó. Hoàn toàn không phải như vậy, đoàn kết thể là truyền thống của nhiều dân tộc hoặc của đại đa số các dân tộc trên thế giới. Bởi một lý lẽ đơn giản là khó thể một dân tộc nào không tinh thần đoàn kết mà thể tồn tại phát triển được; đặc biệt, trong điều kiện ngày nay, để phát triển bền vững hài hòa hội thì đoàn kết là một yếu tố không thể thiếu được. Nhưng, một điều chắc chắn rằng, truyền thống đoàn kết của người Việt Nam khác với các nước khác trên thế giới. Để làm rõ được điểm khác biệt đó cần nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, về đất nước con người Việt Nam. Trên nét chung và khái quát nhất, thể nhận thấy truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam được tạo dựng bởi điều kiện sống của con người Việt Nam luôn phải thường xuyên chống chọi với thiên tai lụt lội, đồng thời phải luôn đối phó chống trả giặc ngoại xâm bên ngoài. Chính điều kiện khắc nghiệt đó đã làm cho người Việt Nam phải cố kết với nhau, dựa vào nhau để tồn tại phát triển. Thực tiễn những năm kháng chiến đã khẳng định rằng, nhờ đại đoàn kết dân tộc mà dân tộc ta mới thể giành lại được độc lập, thống nhất được đất nước. Do tầm quan trọng như vậy, vấn đề đoàn kết đại đoàn kết dân tộc luôn được quan tâm đặt đúng tầm quan trọng của nó. 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam về đoàn kết hội Trước hết, chúng tôi xin điểm qua một số quan điểm bản của Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề đại đoàn kết dân tộc. Kế thừa những tư tưởng của ông cha về vai trò của đại đoàn kết dân tộc, cùng với sự từng trải trong những năm tháng bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nêu ra nhiều tư tưởng về đoàn kết đại đoàn kết dân tộc. Thực tiễn những năm kháng chiến đầy gian khổ cho thấy, nhờ tinh thần đoàn kết mà cách mạng Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, mặc dù lực lượng cách mạng yếu hơn lực lượng của quân địch rất nhiều. Hồ Chí Minh đã nhận thấy vai trò quan trọng của đoàn kết trong kháng chiến cũng như trong hòa bình xây dựng. Người viết: “… trong kháng chiến ta gặp rất nhiều khó khăn, lực lượng địch mạnh hơn ta nhiều, nhưng nhờ đoàn kết mà ta đã thắng. Nay trong xây dựng hòa bình, ta cũng biết đoàn kết thì nhất định thành công”(1). Từ đó, Người đã khái quát thành khẩu hiệu nổi tiếng làm phương châm hành động cho dân tộc Việt Nam: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”(2). Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai tài, đức, sức, lòng phụng sự Tổ quốc phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”(3). Người còn nhấn mạnh rằng, “đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố: Nền vững nhà mới chắc chắn, gốc tốt thì cây mới tốt tươi. Trong chính sách đoàn kết cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: độc hẹp hòi đoàn kết vô nguyên tắc…”(4). Trong tư tưởng của Người, nguyên tắc quan trọng nhất, bất di bất dịch khi thực hiện đại đoàn kết là nguyên tắc bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc quyền lợi bản của nhân dân Việt Nam. Trong quan điểm đoàn kết Hồ Chí Minh, đoàn kết của nhân dân đóng vai trò hết sức quan trọng. Với ý tưởng “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”, Người coi sức mạnh lớn nhất là nằm nhân dân nếu đoàn kết được nhân dân sẽ tạo ra được sức mạnh tăng gấp bội: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”(5). Nhưng, điều cần nhấn mạnh là chỗ, quan niệm đoàn kết của Hồ Chí Minh là sở để tập hợp đầy đủ các loại người thuộc các tầng lớp, các đảng phái, các tôn giáo khác nhau, thậm chí cả những người đã từng lầm đường lạc lối nhưng biết ăn năn hối cải. Người viết: “Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân,… đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ,… đoàn kết các dân tộc anh em,… đồng bào lương đồng bào các tôn giáo”(6). Người đặc biệt quan tâm đến đoàn kết lương giáo đoàn kết dân tộc giữa miền xuôi miền núi. Chẳng hạn, khi nói về đoàn kết lương giáo, Hồ Chí Minh viết: “Toàn thể đồng bào không chia lương giáo, đoàn kết chặt chẽ… để giữ gìn non sông Tổ quốc, mà cũng để giữ gìn quyền tôn giáo tự do”(7); “Phải đoàn kết chặt chẽ giữa đồng bào lương đồng bào các tôn giáo, cùng nhau xây dựng đời sống hòa thuận ấm no, xây dựng Tổ quốc. Phải chấp hành đúng chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng đối với tất cả các tôn giáo”(8). Người còn nhấn mạnh thêm rằng, ““sống theo Đảng, chết theo Chúa”. Câu nói ấy là tổng kết một nhận thức rất đúng tâm trạng của những đồng bào theo đạo tinh thần yêu nước, họ theo Đảng nhưng vẫn tin Chúa. Chúng ta cần phải biến câu nói ấy thành khẩu hiệu để giáo dục động viên đồng bào đạo hăng hái tham gia sản xuất chiến đấu”(9) “Nguyện vọng của đồng bào giáo dân là “phần xác no ấm, phần hồn thong dong”. Muốn được như thế thì phải ra sức… phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho viên. Đồng thời phải đảm bảo tín ngưỡng tự do. Nhưng hoạt động tôn giáo không được cản trở sản xuất của nhân dân, không được trái với chính sách pháp luật của Nhà nước”(10). Tương tự như vậy, trong tư tưởng đoàn kết, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến đoàn kết các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. Người thường xuyên căn dặn rằng, phải chăm lo đoàn kết các dân tộc không phân biệt lớn nhỏ, các dân tộc phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ như anh em một nhà để cùng nhau xây dựng Tổ quốc chung, làm cho các dân tộc đều được ấm no hạnh phúc. Các dân tộc miền núi đoàn kết chặt chẽ với nhau; các dân tộc thiểu số đoàn kết với dân tộc đa số, dân tộc nào đông hơn, nhiều người hơn, tiến bộ hơn thì phải giúp đỡ các dân tộc khác để đều tiến bộ như nhau, đoàn kết như anh em một nhà(11). Người viết: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Êđê, Xê Đăng hay Ba Na các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”(12). Người còn khẳng định thêm rằng, “đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. như thế mới thành đại đoàn kết, đại đoàn kết thì tương lai chắc sẽ vẻ vang”(13). Chúng ta thể dẫn ra đây rất nhiều tư tưởng khác về đoàn kết đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh mà cho đến nay vẫn còn mang đậm ý nghĩa sâu sắc. Cho đến khi sắp qua đời, Người vẫn lo lắng căn dặn lại thế hệ sau phải giữ gìn đoàn kết mà trước hết là đoàn kết trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Người viết: “Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Kế thừa những tư tưởng đoàn kết đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, kể từ Đại hội VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ngày càng quan tâm chú ý đến việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Ngay từ Đại hội VI, đại hội khởi đầu công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thấy lợi ích chính đáng của quần chúng nhân dân đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết, do đó cần phải chính sách phù hợp với từng đối tượng, cụ thể là đối với giai cấp công nhân, đối với nông dân, trí thức, thanh niên, phụ nữ, đối với các dân tộc thiểu số các đồng bào theo tôn giáo cũng như đối với những người Việt Nam sinh sống nước ngoài. Những tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc của Đại hội VI tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện trong các kỳ Đại hội VII, VIII, IX Đại hội X của Đảng ta. Kế thừa những tư tưởng của Hồ Chí Minh về đoàn kết đại đoàn kết dân tộc, Đại hội IX của Đảng khẳng định đoàn kết đại đoàn kết dân tộc “là đường lối chiến lược, là nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc”. Đường lối chiến lược đó nhằm “thực hiện đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người trong Đảng người ngoài Đảng, người đang công tác và người đã nghỉ hưu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống trong nước hay nước ngoài”(14). Đại hội còn chỉ rõ nguyên tắc để xây dựng khối đại đoàn kết là “phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước, ý chí tự lực tự cường và lòng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, vì dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng; tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai”(15). Đến Đại hội X, tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc đã được trình bày một cách đọng nhất, được đưa vào chủ đề Đại hội được trình bày trong mục X thuộc Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX với tiêu đề: “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các đoàn thể nhân dân”. Những tư tưởng bản về đại đoàn kết dân tộc trong Văn kiện Đại hội X thể được trình bày một cách vắn tắt trên một số điểm sau: Thứ nhất, đại đoàn kết dân tộc dựa trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam. Thứ hai, đại đoàn kết dân tộc là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Thứ ba, lấy mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân trong nước người Việt Nam định cư nước ngoài. Thứ tư, xoá bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp, tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích của dân tộc, đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định chính trị đồng thuận hội(16). Cũng trong Văn kiện này, Đảng ta còn khẳng định đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, cho nên Đảng, Nhà nước các đoàn thể nhân dân cần những giải pháp cụ thể đối với từng giai cấp, tầng lớp từng cộng đồng người Việt Nam để xây dựng khối đoàn kết đó. Chẳng hạn, khi nói về đoàn kết với đồng bào các tôn giáo, Đảng ta đã khẳng định: “Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo”(17); “phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hoá, đạo đức của tôn giáo”(18). Như vậy, qua việc tìm hiểu một số tư tưởng của Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đoàn kết đại đoàn kết dân tộc, chúng ta thể nhận thấy rằng, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kế thừa phát triển những tư tưởng của Hồ Chí Minh về đoàn kết đại đoàn kết dân tộc. Từ thực tiễn của những năm kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc, đặc biệt là thực tiễn của những năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đi đến một kết luận quan trọng: đại đoàn kết dân tộc là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu là nhân tố ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. 2. Đại đoàn kết dân tộc là động lực chủ yếu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đoàn kết hội là sự thống nhất, sự cố kết hợp tác giữa các tầng lớp, giai cấp các tập đoàn trong hội. Khi khẳng định đoàn kếthội là động lực chủ yếu của sự nghiệp xây dựng Tổ quốc thì điều đó nghĩa là sự thống nhất, sự đồng thuận mới là động lực, chứ không phải mâu thuẫn là động lực. Đoàn kết hội là phạm trù nội dung hẹp hơn so với phạm trù thống nhất. Phạm trù thống nhất được dùng trong cả tự nhiên lẫn trong hội, đó là sự đồng nhất trong sự khác biệt. Đoàn kết chỉ được sử dụng trong hội chính là sự thống nhất hội. Đoàn kết hội là sự thống nhất hội, là sự đồng thuận hội hay là sự đồng nhất hội trong sự khác biệt. Do đó, để lý giải đoàn kết với tư cách là động lực của sự phát triển hội, chúng ta phải giải quyết một vấn đề chung hơn - mâu thuẫn hay sự thống nhất giữa các mặt đối lập là động lực của sự vận động phát triển. Trước hết, nếu coi động lực của sự phát triển hội là hoạt động của con người thúc đẩy sự phát triển của hội thì cần phân biệt động lực hoạt động của con người với động lực của sự phát triển hội. Trên thực tế, những cái là động lực hoạt động của con người nhưng chưa chắc đã là động lực của sự phát triển hội. Chẳng hạn, lợi ích cá nhân của con người luôn là động lực thúc đẩy cá nhân đó hoạt động, hay nói cách khác, luôn là động lực hoạt động của cá nhân con người, nhưng chưa chắc đã là động lực của sự phát triển hội. loại lợi ích cá nhân thúc đẩy hoạt động của cá nhân con người hành động, nhưng hành động đó không những không thúc đẩy xã hội phát triển mà trái lại, còn kìm hãm hoặc cản trở sự phát triển xã hội. Lợi ích thu được do hành vi buôn lậu hoặc buôn bán ma túy luôn là động lực thúc đẩy cá nhân những người buôn lậu hành động, nhưng hành động đó lại làm tổn hại cho sự phát triển hội. Do đó, động lực hoạt động của cá nhân cũng thể trùng cũng thể không trùng với động lực của sự phát triển hội. Động lực hoạt động của cá nhân con người chỉ thể trở thành động lực của sự phát triển hội khi nó thúc đẩy sự phát triển hội. Sự phân biệt giữa động lực hoạt động của cá nhân con người với động lực của sự phát triển hội là hết sức cần thiết để nghiên cứu sử dụng các [...]... thuẫn là sở cho sự đồng thuận đoàn kết hội Do đó, thể nói, đồng thuận đoàn kết hội kết quả của việc giải quyết những mâu thuẫn hội XEM TIẾP >>> VAI TRÒ SỞ CỦA ĐOÀN KẾTHỘI VIỆT NAM HIỆN NAY (tiếp theo) PHẠM VĂN ĐỨC (*) 3 sở của đoàn kết hội Như chúng tôi đã trình bày trên, khác với trong tự nhiên chỉ bao gồm những lực lượng mù quáng vô ý thức, trong hội nhân... lợi ích để tạo nên sự đồng thuận đoàn kết trong hội Chỉ sự đồng thuận đoàn kết trong hội, chúng ta mới thể đưa đất nước phát triển theo hướng hiện đại bền vững Kết luận Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam Nhờ truyền thống đó, dân tộc Việt Nam đã vượt qua bao thử thách của lịch sử để tồn tại phát triển Ngày nay, đoàn kết đã trở thành động lực chủ yếu cho sự... toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Sở đoàn kết trở thành động lực vì nó tạo nên sự đồng tâm hiệp lực của các tầng lớp hội, các cộng đồng người Việt khác nhau Nhưng sở của sự đoàn kết trong hội chính là lợi ích Lợi ích là cái gắn kết con người với nhau Vì vậy, việc kết hợp một cách hài hòa các loại lợi ích trong quá trình phát triển theo nguyên tắc các bên cùng lợi là sở cho việc duy... với quá trình hình thành phát triển của bản thân mâu thuẫn Nếu quan niệm giải quyết mâu thuẫn mới chính là động lực của sự phát triển hội thì việc sớm phát hiện giải quyết mâu thuẫn đóng vai trò quan trọng tạo ra sự đoàn kết đồng thuận hội Để tạo ra sự đồng thuận hội, đoàn kết hội hay thống nhất hội, chúng ta phải kịp thời phát hiện những mâu thuẫn giải quyết những mâu thuẫn... ích hội Do đó, khi đề ra các chính sách để phát triển hội, trước hết chúng ta phải căn cứ vào lợi ích của hội, sau đó mới tính đến lợi ích của từng cộng đồng rồi mới tính toán đến việc khuyến khích những lợi ích của các cá nhân Bởi vì bản thân lợi ích hội, lợi ích cộng đồng là những lợi ích chung của cả hội hay của một cộng đồng hội nào đó Chúng đáp ứng nhu cầu chung của hội và. .. sử đã thu được thành tựu hết sức to lớn trong các lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế đến chính trị, hội, văn hóa, đối ngoại, v.v Một trong những thành tựu quan trọng đó chính là đã tạo ra được sự đồng thuận hội, tạo dựng được khối đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết thực sự trở thành động lực chủ yếu cho sự phát triển của đất nước sở của sự đồng thuận hội đoàn kết hội đó chính là sự kết. .. tất cả các nước dân tộc trên thế giới trên sở tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của nhau theo nguyên tắc các bên cùng lợi Nhờ thực hiện nguyên tắc ấy, Việt Nam đã trở thành đối tác đáng tin cậy của các nước trên thế giới vị thế của Việt Nam ngày càng được đánh giá cao trên trường quốc tế Trong lĩnh vực đối nội, nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích trở thành sở cho chiến lược... nhân của cộng đồng đó Kết quả là, bản thân cá nhân người lao động cũng lợi, cộng đồng lợi hội cũng lợi Thành thử, nguyên tắc kết hợp một cách hài hòa giữa các loại lợi ích biến thành nguyên tắc các bên cùng lợi Nguyên tắc các bên cùng lợi dựa trên sở thống nhất về lợi ích tạo nên sự quan tâm chung Đó chính là sở của sự đồng thuận đoàn kết hội Công cuộc đổi mới Việt Nam. .. phát triển hội Khi lợi ích cá nhân được kết hợp hài hòa với lợi ích cộng đồng lợi ích của hội thì bản thân lợi ích cá nhân vẫn trở thành động lực của hoạt động con người, nhưng hoạt động đó cũng tác dụng tốt lợi cho việc thực hiện lợi ích của cộng đồng lợi ích của hội Lợi ích hội phải trở thành mẫu số chung của lợi ích các cộng đồng, còn lợi ích cộng đồng phải trở thành mẫu... đặt ra đây là, làm thế nào để vừa đảm bảo sự phát triển của hội theo định hướng nhất định, vừa phát huy được tính tích cực của mọi cá nhân cộng đồng trong hội? Nếu xuất phát từ quan điểm cho rằng mâu thuẫn hội, về thực chất, là những mâu thuẫn giữa các lợi ích giải quyết mâu thuẫn mới chính là động lực của sự phát triển thì việc kết hợp hài hòa giữa các lợi ích chính là sở để kích . Tiểu luận Đề tài: " VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẠM VĂN ĐỨC (*) Trong. >>> VAI TRÒ VÀ CƠ SỞ CỦA ĐOÀN KẾT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (tiếp theo) PHẠM VĂN ĐỨC (*) 3. Cơ sở của đoàn kết xã hội Như chúng tôi đã trình bày ở trên, khác với trong tự nhiên. tưởng, quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về đoàn kết xã hội; đồng thời, phân tích và luận giải từ góc độ triết học vai trò động lực và cơ sở của đoàn kết xã

Ngày đăng: 28/03/2014, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan