1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa pháp luật và hương ước trong quản lý xã hội ở việt nam hiện nay

73 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ TU PHÁP • B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO # # • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI SỸ HOÀN MỚI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • « Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH ĐOAN t h việ n trư n g đ a ih o c lỏ â ĩh a noi p h ị n g g v HẢ NƠI 2006 I MỤC LỤC Trang PHÀN MỞ ĐÀU 01 Chương I: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI HƯƠNG c TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI 1.1 Pháp luật hương ước - cơng cụ quản lý xã hội ln có 04 mối liên hệ mật thiết với 1.2 Sự tương đồng khác biệt pháp luật hương ước 14 1.3 Sự tác động qua lại pháp luật với hương ước quản lý xã 26 hội 1.4 Sự kết hợp pháp luật với hương ước hoạt động quản lý xã 35 hội nhà nước Chương II: T H ự C TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP c BẢN NHẰM PHÁT HUY, HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIŨA PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình pháp luật hương ước Việt Nam 38 2.2 Thực trạng mối quan hệ pháp luật với hương ước quản 42 lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu mối quan hệ 56 pháp luật hương ước quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀĨ LIỆU THAM KHẢO 67 - ! - PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong giai đoạn nay, với chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, pháp luật xác định công cụ chủ yếu để quản lý xã hội Bên cạnh đó, vai trị hương ước ghi nhận xác định công cụ quản lý xã hội quan trọng, đặc biệt khu vực dân cư nông thôn Tuy nhiên, mối quan hệ pháp luật với hương ước quản lý xã hội chưa giải cách triệt để, thoả đáng, mặt lý luận mặt thực tiễn Vì thế, hoạt động xây dựng, tổ chức thực hiệu điều chỉnh, quản lý pháp luật hương ước đời sống xã hội nhiều bất cập, hạn chế Việc nghiên cứu cách khoa học nhằm làm rõ mối quan hệ pháp luật hương ước trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Thơng qua q trình nghiên cứu, thấy yếu tố tích cực hạn chế pháp luật hương ước; tác động qua lại ảnh hưởng tới hoạt động quản lý xã hội Ket nghiên cứu tiền đề quan trọng giúp đề giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hương ước củng cố mối quan hệ chúng, đáp ứng yêu cầu tăng cường hiệu quản lý xã hội điều kiện đổi Tình hình nghiên cứu đề tài: Mảng đề tài mối quan hệ pháp luật hương ước nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ phạm vi khác nhau: phía nhà nước, có Hội thảo khoa học “Vai trò hương ước việc xây dựng nông thôn quản lý nhà nước việc xây dựng thực hương ước” tổ chức năm 1995 thị xã Hải Dương; Đe tài “Vai trị hương ước nơng thơn đồng Bắc nay” Viện Chủ - 2- nghĩa xã hội khoa học v ề phía cá nhân, điển hình có tác phẩm “Hương ước quản lý làng x ã ” TS.Bùi Xuân Đính; tác phẩm “Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam n a y ” GS.TSKH Đào Trí Úc làm chủ biên; tác phẩm “về hương ước lệ làng" luật gia Lê Đức Tiết Ngồi ra, cịn có viết tác giả PGS.TS Bùi Xuân Đức, GS.TS Phan Đăng Nhật, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng Tuy nhiên, công trình nghiên cửu viết quan tâm, nghiên cứu góc độ riêng lẻ mà không đề cập trực tiếp tới nội dung đề tài chưa giải cách triệt để, toàn diện mặt lý luận mối quan hệ pháp luật hương ước Do vậv, mối quan hệ pháp luật hương ước quản lý xã hội cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ pháp luật hương ước đề tài lớn tương đối phức tạp.Vì vậy, phạm vi luận văn thạc sỹ, đề tài đề cập tới vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật hương ước quản lý xã hội Tiếp đó, sở thực tế tình hình xây dựng, thực pháp luật hương ước, luận văn tập trung làm rõ thành tựu hạn chế mối quan hệ pháp luật hương ước quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn Từ luận văn đề xuất eiải pháp đê hoàn thiện mối quan hệ trons, tươne lai Phưong pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn thực sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng với phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp để nghiên cứu phân tích lý giải vấn đề đặt - 3- Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật hương ước, đánh giá thực trạng , từ đề xuất số giải pháp nhăm phát huy hoàn thiện mối quan hệ pháp luật hương ước hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội thời kỳ đổi Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích cách khoa học có hệ thống mối quan hệ mặt lý luận pháp luật hương ước Nghiên cứu thực trạng mối quan hệ pháp luật hương ước nước ta Chỉ nhũng điểm cần phát huy, hoàn thiện mối quan hệ pháp luật hương ước quản lý nhà nước xã hội nước ta thời kỳ đổi Những kết nghiên cứu mói luận văn: Luận văn mối quan hệ biện chứng góc độ lý luận pháp luật với hương ước Đồng thời, luận văn đề cập tới thực trạng mối quan hệ pháp luật với hương ước quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn Trên sở đó, luận văn đề xuất biện pháp để phát huy điểm tích cực, hạn chế điểm bất cập, tồn mối quan hệ pháp luật - hương ước quản lý xã hội nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội Co' cấu luận văn: Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, hai chương với bảy mục, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÈ MÓI QUAN HỆ GIŨ A PHÁP LUẬT VỚI HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI 1.1 PHÁP LUẬT, HƯƠNG ƯỚC - NHỮNG CÔNG c ụ QUẢN LÝ XÃ HỘI LN CĨ MỐI LIÊN HỆ MẬT THIÉT VỚI NHAU 1.1.1 Pháp luật - công cụ quản lý khơng thiếu ciía xã hội Có nguồn gốc phát sinh đời với nhà nước, pháp luật - sản phẩm đấu tranh giai cấp phát triển xã hội - công cụ sắc bén để thực quyền lực nhà nước, điều chỉnh quan hệ xã hội, ốn định xã hội Là tượng xã hội phức tạp, pháp luật quan tâm, nghiên cứu từ phát sinh suốt trình tồn phát triển Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác pháp luật, chang hạn, cỏ quan niệm cho rằng, pháp luật hiểu đồng nghĩa với công lý, cơng thế, phù hợp coi luật mà không thiết phải thành văn Pháp luật luật tự nhiên, nằm sẵn chất vật, cần khám phá mà Quan niệm khác lại cho rằng, chất pháp luật ý chí thể nó, ý chí đấng tối cao ý chí vua chúa ý chí chung cộng đồng ý chí giai cấp thống trị Quan niệm thứ ba, quan niệm chủ nghĩa hình thức cho chất pháp luật thể tính quy phạm pháp luật tượng pháp luật định nghĩa đặc trưng quan sát từ bên ngồi Quan niệm thứ tư cho chất pháp luật thể tính xã hội pháp luật pháp luật có chất từ chất kiện xã hội Học thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nói chất pháp luật với tư cách công cụ quan trọng để quản lý xã hội đề cập tới tất thuộc tính sau thể thống nhất, là: Tính quyền - lực, pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, có sức mạnh quyền lực nhà nước, có khả tác động đến tất người xã hội; Tính quy phạm p h ổ biến, pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, khuôn mẫu, mực thước xác định cụ thể, khơng trừu tượng, chung chung Tính quy phạm pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép Vượt q giới hạn trái luật; Tính ỷ chỉ, pháp luật tượng ý chí Ý chí pháp luật ý chí nhà nước, thể rõ mục đích xây dựng, nội dung dự kiến hiệu ứng pháp luật triển khai vào thực tê đời sống xã hội; Tỉnh x ã hội, pháp luật muốn phát huy hiệu lực phải phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội thời điểm tồn nó, tức pháp luật phải phản ánh nhu cầu khách quan điển hình xã hội Ngồi ra, pháp luật cịn có thuộc tính khác tính ổn định, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Với sở đó, quan niệm "pháp luật hệ thống quy tẳc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ỷ chí giai cấp thống trị x ã hội, nhân tổ điều chỉnh quan hệ xã hội Học thuyết M ác-Lênin nhà nước pháp luật pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp chất pháp luật cụ thể hố ý chí giai cấp thống trị hình thức văn nhà nước ban hành bảo đảm thực Vì thế, pháp luật phản ánh ý chí giai cấp thống trị cách trục tiếp nhất, rõ nét nhẩt đóng vai trị cơng cụ để thực thống trị giai cấp Mặt khác, pháp luật nhà nước - đại diện thức tồn xã hội - ban hành nên cịn mang tính xã hội Tức là, mức độ hay nhiều (tuỳ thuộc vào hoàn cảnh Đại học Luật 1là N ộ i, G iáo trình Lý luận nhà nước pháp luật N x b Công an nhân dân, l N ộ i 2003 Ir 64 - 6- giai đoạn cụ thể), pháp luật thể ý chí lợi ích giai tầng khác xã hội Bằng pháp luật, nhà nước vừa phải tổ chức, quản lý đời sống cộng đồng, vừa phải trì, bảo vệ củng cố lợi ích giai cấp thống trị Xét theo quan điểm hệ thống, khơng có pháp luật thể tính giai cấp ngược lại, khơng có pháp luật thể tính xã hội Như vậy, pháp luật tượng vừa mang tính giai cấp lại vừa thể tính xã hội, nói cách xác cụ thể hơn, pháp luật thể ý chí nhà nước Pháp luật có giá trị xã hội quan trọng, cụ thể: pháp luật lờ biểu văn minh vãn hoá: pháp luật xuất với nhà nước, xã hội phát triển đến giai đoạn định, giai đoạn chuyển từ thời kỳ dã man sang thời đại văn minh Pháp luật xuất văn hoá nhân loại đạt tới trình độ định thân pháp luật tượng văn hoá, biểu giá trị văn hoá người sáng tạo có tác động mạnh mạnh mẽ để tạo giá trị văn hoá thời kỳ cụ thể; Pháp luật sở để bảo đảm an ninh an toàn xã hội: an toàn mà pháp luật thiết lập bảo vệ có tính thực, pháp luật tuyên bố công khai quy định cụ thể, chặt chẽ, bảo đảm sức mạnh quyền lực máy nhà nước thể tất lĩnh vực đời sống xã hội; Pháp luật sở để đảm bảo tự người lao động sổng: pháp luật tạo nhũng khuôn khổ để cân quyền tự người với nghĩa vụ cá nhân phải tôn trọng tự người khác; Pháp luật sở để đảm bảo bình đăng công bang x ã hội: Nguyên tắc người (mọi chủ thể) bình đẳng đối xử cơng trước pháp luật giá trị xã hội có ý nghĩa quan trọng Theo đó, chủ thể tham gia quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh có quyền ngang phương diện - 7- trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, điều bảo đảm chắn cho hữu bình đẳng cơng xã hội; Pháp luật có giá trị nhân văn nhãn đạo: Pháp luật quy định cụ thể quyền tự dân chủ, khẳng định giá trị quyền người thiết lập chế bảo đảm thực hiện, bảo vệ phát huy giá trị văn hố người Pháp luật cụ thê hố sách nhà nước vẩn đề nhân đạo xã hội quy định trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội việc giải vấn đề nhân đạo xã hội; Pháp luật yến tố quan trọng báo đàm p h t triển bền vững: Pháp luật thể chế hố quan điểm, đưị'ng lối phát triển kinh tế thành hệ thống quy phạm, tạo sở pháp lý để xác lập, củng cố định hướng phát triển cho chế độ kinh tế; tạo khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh quan hệ kinh tế tất trình; tạo lập chế pháp lý để giải tranh chấp phát sinh sản xuất, kinh doanh, đấu tranh chống tượng nảy sinh trình vận động kinh tế, bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng người sản xuất tiêu dùng; sở pháp lý để giải vấn đề xã hội bảo đảm công xã hội Bên cạnh đó, đời sống nhà nước, pháp luật đóng vai trị quan trọng là: Pháp luật sở để thiết lập, củng cổ tăng cường quyền lực nhờ nước: Pháp luật sở để xây dựng, củng cố hoàn thiện máy nhà nước, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn độ ngũ cán nhà nước; Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội: Bằng đặc điểm riêng đặc thù mình, pháp luật có khả triển khai chủ trương, sách nhà nước cách nhanh nhất, đồng có hiệu quy mơ rộng lớn Cũng nhờ có pháp luật, nhà nước có sở để phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cùa tổ chức, quan, nhân viên nhà nước cơng dân; Pháp luật góp phân tạo dựng quan hệ mới: Dựa sở nhũng kết - 56 - Kết biển đổi nhanh chóng triệt tiêu vai trị hương ước quản lý xã hội, khiển hương ước trở thành hình thức vơ nghĩa Ở khía cạnh khác cần phải nhìn nhận kỹ thuật xây dựng hương ước thấp xa so với kỹ thuật xây dựng hương ước cổ nguyên nhân khiến cho khả bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật hương ước bị hạn chế Có thể gặp quy định tối nghĩa hương ước kiểu “Mợ/ người Thơn hiển tự tín ngưỡng" - Điều 11, Quy ước thơn Phong Nội, Bình Dân, Kim Thành, Hải Dương Như vậy, cho rằng, tồn tại, hạn chế hương ước điều chỉnh, định hướng chặt chẽ pháp luật trình độ xây dựng hương ước thấp nguyên nhân khiến vai trò bổ khuyết “khoảng trống” pháp luật hương ước bị hạn chế Thực trạng khiển cho vai trò thực hương ước quản lý xã hội ngày bị giảm sút Ý nghĩa giá trị thực tiễn hương ước bị mai dần hương ước xây dựng nhiều địa phương Đây nghịch lý đáng quan tâm, đòi hỏi phải có biện pháp tác động họp lý từ phía nhà nước 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP c BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA MÓI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Với tư cách công cụ điều chỉnh xã hội, lịch sử phát triển Việt Nam từ triều đại phong kiến thể kỷ thứ XVI, pháp luật hương ước ln đóng vai trị quan trọng quản lý xã hội Là sản phẩm xã hội, pháp luật hương ước có quy luật vận động phát triển riêng Tuy vậy, chúng tồn mối quan hệ tương tác mật thiết, vừa có xu hướng đối lập nhau, vừa trợ giúp, bổ khuyết cho Để phát huy - 57 - yếu tố tích cực, hạn chế khiếm khuyết tồn mối quan hệ pháp luật hương ước, nâng cao vai trò pháp luật, hương ước (với tư cách riêng lẻ) sử dụng kết hợp hai quản lý xã hội, cần thực tốt số giải pháp sau đây: 2.3.1 Nhận thức vị trí, vai trị mối quan hệ pháp luật hưong UÓ'C quản lý xã hội Trong đời sống xã hội ngày nay, tồn nhiều cơng cụ, phương tiện khác có khả điều chỉnh quan hệ xã hội Mỗi loại cơng cụ, phương tiện có ưu hạn chế định nên không loại cơng cụ, phương tiện điều chỉnh cách phù hợp hiệu tất quan hệ xã hội Vì thế, khơng thể sử dụng loại công cụ (cho dù có nhiều ưu pháp luật) để quản lý xã hội mà phải sử dụng kết hợp đồng thời nhiều loại công cụ, phương tiện khác Với phương án đó, loại cơng cụ, phương tiện hỗ trợ, bổ sung cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội Là hai số công cụ, phương tiện ấy, pháp luật hương ước có tương đồng cao tính chất, mục đích có mối quan hệ mật thiết với Chúng ln bổ sung, hỗ trợ chặt chẽ cho nhau, giúp thực tốt chức quản lý, điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, dù mối quan hệ pháp luật hương ước có khăng khít đến mức hương ước khơng thể thay cho pháp luật ngược lại Như chương I luận văn phân tích, pháp luật sản phẩm xã hội có giai cấp, đời tồn nhà nước, công cụ quản lý xã hội có nhiều ưu thế, nhà nước sử dụng với tư cách công cụ quản lý xã hội chủ yếu Tuy nhiên, pháp luật không thiết phải điều chỉnh hết tất quan hệ xã hội Pháp luật khơng thể điều chỉnh khía cạnh, mức độ quan hệ Sự điều chỉnh đắn có hiệu - 58 - pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bản, điển hình Bằng cách đó, pháp luật ghi nhận tồn định hành lang pháp lý cho loại công cụ điều chỉnh xã hội khác Trong mối quan hệ pháp luật với loại cơng cụ điều chỉnh xã hội nói chung, với hương ước nói riêng, pháp luật ln cơng cụ thống, đóng vai trị chủ yếu, có ảnh hưởng mang tính chi phối Mặc dù vậy, điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội đem lại kết mong muốn Hiệu điều chỉnh pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phải kể đến phù hợp quy phạm pháp luật quan hệ xã hội mà điều chỉnh, đắn hoạt động áp dụng pháp luật, ý thức pháp luật nhân dân Khác với pháp luật, hương ước sản phẩm hoạt động tự quản cộng đồng dân cư, nhân dân tự thoả thuận xây dựng lên, pháp luật ghi nhận định hành lang, phạm vi điều chỉnh Trên sở pháp luật, hương ước điều chỉnh cách cụ thể mối quan hệ, hoạt động mang sắc đặc trưng vùng, miền Nói cách khác, hương ước cụ thể hoá, dân gian hoá quy phạm pháp luật Đồng thời, hương ước điều chỉnh quan hệ xã hội khơng khía cạnh, mức độ khác quan hệ xã hội Ở đây, hoạt động quản lý xã hội, hương ước đóng vai trị cụ thể hố, đơn giản hố quy phạm pháp luật, bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật Trong mối quan hệ với pháp luật, hương ước đóng vai trị thứ yếu, phi thống khơng Tuy nhiên, với ưu sản phẩm hoạt động tự quản nhân dân, hương ước có khả điều chỉnh quan hệ xã hội cộng đồng hữu hiệu Thông qua hương ước, pháp luật đến với người dân nhanh hơn, thực chất sâu sắc Như vậy, pháp luật với nhiều ưu xác định công cụ chủ yểu, nhà nước xong chưa hẳn dễ dàng đạt hiệu - 59- quản lý xã hội cần thiết Ngược lại, hương ước công cụ thứ yếu, không hiệu quản lý xã hội tầm ảnh hưởng pháp luật chưa khơng đáng kể Vì thế, việc kết hợp sử dụng hiệu nhũng tác động tích cực mối quan hệ pháp luật - hương ước quản lý xã hội hữu ích hoạt động quản lý xã hội giai đoạn Nhận thức rõ vai trị, vị trí mối quan hệ pháp luật - hương ước quản lý xã hội yêu cầu trước hết, tạo tiền đề quan trọng mặt lý luận cho việc sử dụng có hiệu công cụ pháp luật, hương ước với tư cách riêng lẻ mối quan hệ pháp luật - hương ước quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2.3.2 Không ngừng xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật hương uóc Đê nâng cao hiệu mối quan hệ pháp luật - hương ước quản lý xã hội, ngồi việc nhận thức vai trị, vị trí mối quan hệ pháp luật với hương ước, cần phải khơng ngừng xây dựng, củng cố, hồn thiện hệ thống pháp luật hương ước Đây yêu cầu quan trọng nhàm làm cho hệ thống pháp luật hương ước ln phải đảm bảo tính tiến bộ, phù hợp phản ánh đắn sống Đáp ứng yêu cầu đó, pháp luật hương ước thực trở thành công cụ quản lý xã hội hữu ích Như hai phần đầu chương II luận văn trình bày, giai đoạn nay, có nhiều tiến bộ, đạt nhiều kết khẳng định vai trò quan trọng quản lý xã hội, song pháp luật hương ước tồn nhiều hạn chế, cần sớm khắc phục Mặt khác, cần thiết phải khơng ngừng xây dựng, củng cổ, hồn thiện hệ thống pháp luật hương ước xuất phát từ u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội -60- chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, củng cố mở rộng dân chủ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc mở rộng hợp tác quốc tể, chủ động hội nhập Đứng trước yêu cầu khách quan vô thiết nêu trên, trước hết, pháp luật, cần xây dựng, củng cố, hoàn thiện với yêu cầu phải đảm bảo chuẩn mực tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp trình độ kỹ thuật lập pháp Đe đạt yêu cầu đó, giai đoạn cần thực đồng số giải pháp sau đây: Đầu tư đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý tạo sở khoa học cho hoạt động hoạch định sách, chiến lược phát triển hệ thống pháp luật nhà nước, từ hình thành chương trình, kể hoạch cụ thể xây dựng hoàn thiện hệ thống; Kết hợp chặt chẽ việc xây dựng chiến lược phát triển pháp luật với chiến lược phát triển kinh tể xã hội; Nâng cao lực lập pháp quốc hội cách kiện tồn máy chun trách giúp quốc hội cơng tác lập pháp, tăng cường số đại biểu chuyên trách, đổi cơng tác xây dựng chương trình, kể hoạch xây dựng luật pháp lệnh, đổi phương thức soạn thảo, thẩm định, thảo luận thông qua văn luật pháp lệnh ; Tăng vai trò Chính phủ cơng tác xây dựng dự án luật, pháp lệnh văn luật thuộc thẩm quyền Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; Tăng cường lực quan pháp chế bộ, ngành; Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán pháp lý Đổi với hương ước, để thực đáp ứng vai trị cơng cụ quản lý xã hội điều kiện mới, hương ước phải xây dựng, củng cổ hoàn thiện nhằm đạt tiêu chí như: phù hợp với pháp luật, bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật quản lý xã hội; phản ánh tính dân chủ, khơng khí tự quản, tự chủ cộng đồng dân cư; phản ánh tình hình, đặc điểm kinh tể xã hội, truyền thống văn hoá địa phương; phát -61 - huy phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạo lý, đạo đức truyền thống dân tộc, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, hình thành nếp sống văn hố Trong giai đoạn nay, với tiêu chí vậy, hoạt động xây dựng, củng cố hoàn thiện hương ước cần thực theo phương hướng giải pháp cụ thể là: Điều chỉnh lại quy định pháp luật theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự cộng đồng dân cư việc xây dựng hương ước Pháp luật nên giữ vai trò định hướng khâu soạn thảo, thơng qua giữ vai trị kiểm sốt khâu ký cho phép ban hành hương ước Ban soạn thảo phải thành lập nguyên tắc phát huy tối đa trí tuệ cộng đồng mà khơng thiết quy định cứng nhắc (nên ưu tiên tham gia đối tượng trí thức); Nội dung hương ước phải phản ánh nét đặc trưng riêng cộng đồng làng xã, tránh việc nhắc lại quy định pháp luật cách dập khn máy móc mà phải cụ thể hoá pháp luật theo hướng “lệ làng hoá” quy định pháp luật Trong hương ước cần quy định cụ thể người dân làm gì, phải làm làm trường hợp cụ thể Đồng thời, nội dung hương ước cần phải trọng điều chỉnh tới quan hệ xã hội cụ thể, đặc trưng cộng đồng mà chưa pháp luật điều chỉnh ví dụ vấn đề khuyến học, khuyến nghĩa 2.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giáo dục yếu tố truyền thống gia đình, nhà trưịng xã hội Mục đích tun truyền, giáo dục pháp luật giáo dục yếu tố truyền thống để tầng lớp nhân dân nắm pháp luật nhà nước, hiểu rõ lịch sử văn hố dân tộc Việt Nam nói chung, vùng, miền nói riêng Trên sở hiểu biết pháp luật thấm nhuần đạo lý tốt đẹp cha ơng, người dân tự xác định rõ quyền lợi trách nhiệm xã hội Đây điều kiện quan trọng giúp cho pháp -62- luật quy phạm xã hội khác thực thi cách nghiêm chỉnh, triệt để quản lý xã hội Qua đó, mối quan hệ pháp luật với quy phạm xã hội nói chung, với hương ước nói riêng triển khai thực thực tế Với ý nghĩa tầm quan trọng vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giáo dục yếu tố truyền thống phải đảm bảo tính thường xuyên, liên tục đồng Hoạt động phải thực đồng thời ba môi trường bản: nhà trường, gia đình xã hội Trong nhà trường, cần đẩy mạnh hoạt động cách xây đựng chương trình, phương thức tuyên truyền, giáo dục phù hợp với cấp học, bậc học Tại gia đình, bậc ơng bà, cha mẹ phải có nghĩa vụ bảo ban, nhắc nhở, dạy dỗ cháu đạo lý truyền thống dân tộc đồng thời dẫn dắt, định hướng cháu lối sống lành mạnh, đắn, phù hợp với quy định pháp luật Ngoài xã hội, quan nhà nước, tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng có trách nhiệm nhiều hình thức chuyển tải tới nhân dân sách, văn pháp luật, quy tắc xử cộng đồng Các hình thức sử dụng việc tuyên truyền, giáo dục phạm vi xã hội thơng qua hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí, thơng qua hoạt động tổ chức, đoàn thể quần chúng Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh , thơng qua hoạt động đội ngũ hồ giải viên, tuyên truyền viên, báo cáo viên pháp luật, hay thông qua hệ thống tủ sách pháp luật sở Pháp luật giá trị truyền thống hành trang cần thiết cho tất người tham gia vào đời sống xã hội Vì thế, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhà trường, gia đình xã hội vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đòi hỏi nhà nước, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng công dân phải nêu cao ý thức, tự giác thực - 63 - 2.3.4 Tổ chức tốt việc thực pháp luật, hương ước xã hội Cùng với biện pháp nêu trên, để pháp luật hương ước phát huy khả quản lý xã hội, vấn đề quan trọng cần quan tâm tổ chức thực có hiệu pháp luật hương ước sống Tổ chức thực tốt pháp luật hương ước sống sở đảm bảo cho nghiêm minh pháp luật đảm bảo lẽ công xã hội Tổ chức thực pháp luật thông qua hoạt động quan nhà nước tổ chức cho nhân dân thực quy định pháp luật Đây hoạt động quan trọng lẽ có nhiều quy định pháp luật người dân khơng thể tự thực khơng tự giác thực Để thực tốt biện pháp này, cần tiến hành đồng số công việc: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường cơng tác giải thích pháp luật làm sở cho việc tuyên truyền giáo dục pháp luật đạt kết quả; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm làm cho nhân dân hiểu biết pháp luật nâng cao ý thức pháp luật nhân dân; Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý cho quan làm cơng tác pháp luật có đủ trình độ, phẩm chất trị; Trong thời kỳ cần có tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời Việc tổ chức thực hương ước chịu tác động từ phía quan nhà nước mà chịu ảnh hưởng quy tắc tập quán, truyền thống văn hoá Do vậy, để hương ước thực triệt để, nghiêm chỉnh, cần quan tâm tới vai trò tổ chức, đoàn thể cộng đồng Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Đoàn niên, Hội phụ nữ Hoạt động tổ chức, đồn thể xem mơi trường tốt để kết hợp tuyên truyền, vận động hội viên tinh thần, thái độ tôn trọng ý thức tuân thủ quy định hương ước Sự tác động nhà nước việc tổ chức thực hương ước nên thông qua hoạt động tổ chức, đoàn thể - 64 - Vì vậy, cần khuyến khích, mở rộng tổ chức, tăng cường, mạnh hoạt động tố chức, đoàn thể đời sống cộng đồng dân cư 2.3.5 Kiểm tra, giám sát việc xây dựng, tổ chức thực pháp luật hưong ưóc xã hội, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Đây xem biệp pháp nhằm bảo đảm cho pháp luật hương ước xây dựng trình tự, thủ tục thực nghiêm chỉnh, đắn Đồng thời, thông qua biện pháp này, sai phạm, hạn chế hoạt động xây dựng tổ chức thực pháp luật, hương ước phát khắc phục kịp thời Biện pháp trước hết yêu cầu phải thường xuyên tổ chức việc kiểm tra hoạt động máy nhà nước, đặc biệt hệ thống quan làm công tác bảo vệ pháp luật để kịp thời phát sửa chữa sai sót, lệch lạc đảm bảo cho máy nhà nước hoạt động nguyên tắc yêu cầu pháp luật Biện pháp đòi hỏi vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, không vị nể, e dè Đặc biệt, biện pháp địi hỏi phải đảmbảo tính cơng khai, minh bạch đảm bảo tham gia đông đảo quần chúng nhân dân với vai trò giám sát, đóng góp ý kiến việc xây dựng tổ chức thực pháp luật hương ước Công tác kiếm tra, giám sát xử lý nghiêm minh vi phạm việc xây dựng, tổ chức thực pháp luật hương ước xã hội thực tốt có kết hợp tính chủ động sáng tạo quan có thẩm quyền tham gia đông đảo quần chúng nhân dân Không ngừng xây dựng, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức thực tốt Quy chế dân chủ sở tiền đề quan trọng, đảm bảo cho biện pháp thực có hiệu sống -65- KẾT LUẬN • Pháp luật hương ước cơng cụ quản lý xã hội quan trọng giai đoạn Để sử dụng có hiệu pháp luật hương ước quản lý xã hội, trước hết phải có nhận thức đẳn, đầy đủ chất, vị trí, vai trị, ưu, nhược điểm, tương đồng khác biệt chúng Đặc biệt, phải làm rõ nhận thức mối quan hệ tác động qua lại pháp luật hương ước quản lý xã hội Trong quản lý xã hội, pháp luật tác động tới hương ước, trước hết cách kiểm soát việc xây dựng thực thi hương ước Đồng thời, pháp luật định hướng hoạt động xây dựng thực hương ước Ngược lại, hương ước có ảnh hưởng mạnh mẽ pháp luật Đó là, hương ước bổ sung, hỗ trợ tích cực cho hoạt động thực thi pháp luật, nâng cao hiệu pháp luật nhà nước; tạo chất liệu phục vụ cho việc xây dựng pháp luật Trong thực tế nay, mối quan hệ pháp luật hương ước phát huy hiệu quản lý xã hội, tăng cường khả điều chỉnh yếu tố Tuy nhiên, mối quan hệ bộc lộ số tồn tại, hạn chế bản, cần phải kịp thời khắc phục, sửa chữa Đó can thiệp sâu pháp luật hương ước làm giảm sút, chí làm tính tự chủ, tự quản hương ước; vai trò bổ sung, hỗ trợ hương ước pháp luật bị hạn chế Đe phát huy, hoàn thiện mối quan hệ pháp luật hương ước quản lý xã hội Việt Nam nay, phải thực tốt số giải pháp sau: - Nhận thức vị trí, vai trị mối quan hệ pháp luật hương ước quản lý xã hội -66- - Không ngừng xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật hương ước - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật giáo dục yếu tố truyền thống gia đình, nhà trường xã hội - Tổ chức tốt việc thực pháp luật, hương ước xã hội - Kiểm tra, giám sát việc xây dựng, tổ chức thực pháp luật hương ước xã hội, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật -67- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào D uy Anh (1996), H án Việt từ điển, N xb thành p hố Hồ Chí Minh Bộ T pháp (1993), N ghiên cừu tư tư ởng H C hí M inh nhà nước p h p lu ậ t, H Nội Bộ T pháp (1996), Chuyên đề hư ng ước - K ỷ y ế u hội thảo khoa học hương ước tổ chức H ả i H im g từ đến tháng 12 năm 1995 Bộ T pháp (1999), M ối quan hệ giữ a tập tục p h p luật C.Mac-Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập(I), Nxb Sự thật, Hà nội C ộng đồng làng x ã Việt N am (2001), N xb C hính trị quốc gia, H Nội Phan Đại Doãn (1996), M suy nghĩ hương ước văn hố quản lý nơng thơn, Thơng tin khoa học pháp luật, Bộ Tư pháp N gu yễn Đ ãng D ung (2003), M ộ t x ã hội làng xã, Tạp c h í nghiên cứu Lập ph p (11), tr 20-30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị ỉần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb pháp lý, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đoan (2003), Tập tục với pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (12), tr 26-32 13 N guyễn V ăn Đ ộng (2002), N h ữ n g vấn đề c m ôn học lỷ luận chung nhà nước p h p luật, N x b công an nhân dân, H Nội 14 Bùi X uân Đức (2003), H ương ước cổ hương ước m ới nhìn từ góc độ so sánh, Tạp chí nghiên cứu lập p h p (8), 63-71 15 V ũ Thị H iên (1993), Hội thảo khoa học xây dựng quy ước làng văn hoá, Tạp ch i N hà nước p h p luật (2) -69- 30 Ngô Đức Thịnh (1999), Luật tục Tây nguyên - di sản văn hố đáng trân trọng, Tạp ch í Cộng sản, (3), tr39-43 31 Lê M inh Thông (2003), Hương ước trình cải cách pháp luật dân chủ hố nơng thơn, H ương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt N am nay, N xb Chính trị quốc gia, H nội 32 Lê Đức Tiết (1998), hương ước lệ làng, N xb Chính trị Quốc gia, H Nội 33 Trần V ăn Toàn (1967), X ã hội người, N am sơn xuất bản, Sài Gòn 34 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng xã Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật H Nội (2003), Giáo trình L ý luận nhà nước p h p luật, N xb C ông an nhân dân, H Nội 36 Trần Thị Tuyết (2003), M ối liên hệ hương ước pháp luật q trình dân chủ hố nơng thơn, H ương ước trình thực dân chủ nơng thơn Việt N am nay, N xb Chính trị quốc gia, H nội 37 Đào Trí ú c (2003), H ương ước vai ò hương ước giai đoạn Việt Nam, Hưomg ước trĩnh thực dân chủ nơng thơn Việt N am nay, N xb Chính trị quốc gia, H nội 38 Viện khoa học pháp lý - B ộ Tư pháp (2004), Vai trò ảnh hưởng hương ước, quy ước việc bảo vệ m ôi trường 39 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), X ã hội p h p luật, N xb Chính trị quốc gia, H Nội 40 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2003), H ương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay, N xb trị quốc gia, Hà Nội - 68- 16 Học viện Chính trị quốc gia H Chí M inh (2000), Giảo trình chủ nghĩa vật lịch s ('hệ cử nhân trị), N xb trị quốc gia, Hà Nội 17 Hội Luật Gia V iệt Nam , N hà nư ớc p h p luật tập 3, N xb Lao động 18 Đ inh G ia K hánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với p h t triển x ã hội Việt N am , N x b Chính trị quốc gia, H Nội 19 V ũ K hiêu chủ biên (2000), Văn hoá Việt N am x ã hội người,Nxb khoa học xã hội, H Nội 20 Trần T rọng K im (2001), N ho g iả o , N xb V ăn hố thơng tin, Hà nội 21 Nguyễn Duy Lãm (1998), s ổ tay thuật ngữ pháp luật thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê triều hình luật (1998), Nxb Văn hoá, Hà Nội 23 L u ậ t tục p h t triển n ô n g thôn Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 24 H C hỉ M inh - N hà nước p h p luật (1985), N xb Pháp lý, H nội 25 N g u y ễn V ăn N ă m (2003), M ố i quan hệ giữ a p h p luật với đạo đức Việt Nam , L u ận văn thạc sỹ luật học, Đ ại h ọc Luật, H Nội 26 Phan Đ ăng N hật (2003), V trò luật tục Tây nguyên việc bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thực dân chủ sở, Tạp nhà nước p h p luật (4),tr 10-19 27 Lê H n g Sơn (2003), M ối quan hệ hương ước, quy ước cộng đồng dân cư với pháp luật nhà nước, H ương ước trinh thực dân chủ nông thôn Việt N am nay, N xb Chính trị quốc gia, Hà nội 28 Lê M in h T âm (2003), X â y d ự ng hoàn thiện hệ thống p h p luật Việt N am n hữ ng vấn đề lý luận thực tiễn, N x b công an nhân dân, Hà Nội 29 Thái Vĩnh Thắng (2003), H ng ước m ột hình thức pháp luật đặc thù Việt N am , Tạp c h í nghiên cứu lập p h p , (2), tr 66-70 - 70- 41 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), X ã hội p h p luật, N xb trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện sử học (2001), H ng ước làng x ã bắc Việt N am với luật làng K anto N hật 43 Lê H ữu X an h (2001), Tác động tâm lý làng x ã việc xâ y dự ng đời sống kinh tể x ã hội nông thôn đồng bắc nước ta nay, N xb trị quốc gia, H Nội 44 Nguyễn B ình Y ên (2002), A nh hư ởng tư tưởng p h o n g kiến đổi với người Việt N am nay, N xb khoa học xã hội, H Nội 45 H ương ước làng D ơng Liễu, tổng D n g Liễu, huyện Đan Phượng, p h ủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây x ã D ng Liễu, H oài Đức, H Tây 46 K hốn ước làng Đ ơng N gạc, tổng X u ân Tảo, phủ H oài Đức, tỉnh H Đ ông thôn Đ ôn g Ngạc, Đ ông N gạc, T L iêm , H N ội 47 Quy ước thôn Đ ông Hào, Q uang M inh, G ia L ộc, Hải D ương 48 Quy ước làng Gia Cốc, Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương 49 Quy ước thôn Già, Lê Lợi, Gia Lộc, Hải Dương 50 Quy ước làng H Đông, Thái D ương, B ìn h Giang, Hải D ương 51 Quy ước làng văn hoá Hồ Liễn, V ĩnh Tuy, B ình Giang, Hải D ương 52 Quy ước thơn T Đáp, K im X uyên, K im Thành, Hải D ương 53 Q uy ước thôn P hong Nội, B ình D ân, K im T hành, Hải D ươ ng 54 Quy ước thôn N g h ĩa Hy, H o àn g Diệu, G ia Lộc, H ải D ươ ng 55 Quy ước làng Trang Liệt, Đ ng Q uang, T Sơn, Bắc N inh 56 Quy ước làng văn h oá làng L a Cả, D n g N ội, H oài Đức, H Tây 57 Quy ước làng P hư ơng Khê, Chi L ăng B ắc, T hanh Miện, Hải D ương 58 Quy ước thôn Tiêu Sơn, Thanh Giang, Thanh Miện, Hải Dương 59 Quy ước làng A n Lạc , T hanh M iện, T hanh M iện, Hải D ương ... GIẢI PHÁP c BẢN NHẰM PHÁT HUY, HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIŨA PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình pháp luật hương ước Việt Nam 38 2.2 Thực trạng mối. .. Thực trạng mối quan hệ pháp luật với hương ước quản 42 lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu mối quan hệ 56 pháp luật hương ước quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn... Trang PHÀN MỞ ĐÀU 01 Chương I: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI HƯƠNG c TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI 1.1 Pháp luật hương ước - cơng cụ quản lý xã hội ln có 04 mối liên hệ mật thiết

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w