Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
10,54 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NĂM MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI ĐAO ĐỨC Ở VIÊT NAM Chuyên ngành : Lý luận nhà nước pháp luật Mã số : 5.05.01 THƯ VI ỆN TRƯỜNG ĐẠ! HỌC Í.ÚÂĨ HA NỘI PHỊNG Đ Ọ C LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn M inh Đoan HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC MỎ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỂ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÓI ĐẠO ĐỨC 1.1 Pháp luật đạo đức - cơng cụ quản lí xã hội quan trọng 1.2 Sự tương đồng khác biệt pháp luật đạo đức 1.3 Sự tác động qua lại pháp luật với đạo đức Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP c BẢN NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ĐIÊM t íc h cực, KHẮC p h ụ c NHỮNG HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỐI ĐẠO ĐỨC ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY *2.1 Thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam 2 Những giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực, khắc phục hạn chế mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam điều kiện KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều chỉnh hành vi người, xã hội có nhiều cơng cụ khác nhau, đó, pháp luật đạo đức công cụ quan trọng bậc Bên cạnh ưu vốn có, pháp luật đạo đức có hạn chế định, song, chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho Chính vậy, để quản lí xã hội cách có hiệu quả, cần phải kết hợp cách khéo léo pháp luật đạo đức Việt Nam, trước đây, vai trò, tác dụng pháp luật đạo đức mối quan hệ chúng chưa nhận thức cách đắn đầy đủ Trong chế kinh tế cũ, nhận thức pháp luật có hai khuynh hướng, đề cao pháp luật, coi pháp luật cơng cụ vạn xác lập hay xố bỏ quan hệ xã hội cách ý chí lại hạ thấp vai trò pháp luật, dẫn đến sử dụng mệnh lệnh hành hay quan niệm đạo đức tinh thần làm chủ tập thể, người người để thay cho pháp luật Trong đó, quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc có phần bị coi nhẹ, xem thường, chí bị coi tàn dư chế độ cũ cần phải loại bỏ Điều dẫn đến, mặt, ưu vốn có pháp luật đạo đức không phát huy hết, mặt khác, tác động bổ sung cho chúng không khai thác được, vậy, hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật đạo đức đạt chưa cao Trong điều kiện nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng để nhà nước quản lí xã hội, đồng thời vai trò đạo đức trọng Tuy nhiên, mặt lí luận, mối quan hộ pháp luật với đạo đức chưa giải cách triệt để, nguvên nhân dẫn đến thực tiễn xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật nước ta cịn nhiều hạn chế, khiếm khuyết Điều cho thấy cần thiết phải nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc mối quan hệ pháp luật đạo đức, rõ điểm tích cực hạn chế yếu tố quản lý xã hội rõ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho chúng Trên sở đó, đánh giá cách khách quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam điều kiện nay, từ có sở đề giải pháp để tăng cường quản lí xã hội pháp luật kết hợp giáo dục nâng cao đạo đức, cho pháp luật đạo đức sử dụng cách có hiệu quản lí xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ pháp luật với đạo đức đề tài lớn, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ phạm vi khác Các giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, giáo trình đạo đức học đề cập tới vấn đề mức độ khái quát Nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp, nhiều cơng trình khoa học tạp chí chuyên ngành đề cập tới vấn đề Ở trình độ cử nhân, có hai luận văn tốt nghiệp cử nhân luật nghiên cứu mối quan hệ này, Trần Huy Chân: "Một s ố vấn đề quan hệ đạo đức cộng sản pháp luật x ã hội chủ nghĩa" Nguyễn Chiến Thắng: "Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lí xã hội nước ta nay", cấp độ cao hơn, có cơng trình nghiên cứu thạc sĩ Nguyễn Quốc Việt: "Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay"’, cơng trình nghiên cứu tiến sĩ HoàngThị Kim Quê: "Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lí xã hội nước ta nay" Tiến sĩ HoàngThị Kim Quế có hàng loạt nghiên cứu đề cập góc độ khác mối quan hệ pháp luật đạo đức tạp chí Nhà nước pháp luật; Nghiên cứu lập pháp; Triết học Hai tác giả Lê Hoài Thanh Trần Hậu Thành cơng bố cơng trình nghiên cứu: "Vê quan hệ pháp luật đạo đức" tạp chí Khoa học Chính trị Đặc biệt phải kể đến cơng trình Giáo sư Vũ Khiêu Phó giáo sư Thành Duy: "Pháp luật đạo đức triết lí phát triển Việt Nam" Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến mối quan hệ pháp luật với đạo đức góc độ định, đề cập đến với mức khái quát, chưa giải quyêt cách triệt để mặt lí luận mối quan hệ pháp luật với đạo đức, khơng có sở để tổng kết cách toàn diện thực tiễn mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu : Làm sáng tỏ vấn đề lí luận mối quan hệ pháp luật với đạo đức, từ xây dựng sở cho việc đánh giá thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam, qua đề xuất sơ giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, khiếm khuyết mối quan hệ chúng điều kiện nước ta Nhiệm vụ luận văn: - Phân tích cách có hệ thống điểm tương đồng khác biệt tác động qua lại pháp luật với đạo đức - Nghiên cứu thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam nay, rõ điểm tích cực cần phát huy, hạn chế, khiếm khuyết cần khắc phục ngun nhân tình trạng - Đề xuất số giải pháp để phát huy điểm tích cực, khắc phục hạn chế mối quan hệ pháp luật với đạo đức điều kiện Việt Nam, qua nhằm nâng cao vai trò pháp luật đạo đức quản lí xã hội ^ Phạm vi nghiên cứu: Mối quan hệ pháp luật với đạo đức đề tài lớn tương đối phức tạp Chính vậy, phạm vi luận văn thạc sĩ, đề tài có điêu kiện đề cập vấn đề lí luận mối quan hệ pháp luật đạo đức Trên sở thực tế tình hình pháp luật, đạo đức Việt Nam nay, luận văn tập trung rõ nhũng thành tựu hạn chế mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam điều kiện Co sỏ lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử phương pháp cụ thể phân tích tổng hợp, giải thích, so sánh, tổng kết thực tiễn để lí giải vấn đề đặt Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn rõ điểm giống nhau, khác pháp luật đạo đức Qua đó, luận văn làm sáng tỏ tác động qua lại chúng Cùng với việc rõ thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhầm phát huy yếu tố tích cực, khắc phục khiếm khuyết tồn mối quan hệ pháp luật với đạo đức điều kiện Việt Nam nay, qua nhằm tăng cường quản lí xã hội pháp luật đồng thời kết hợp giáo dục nâng cao đạo đức Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung, hoàn thiện làm sâu sắc thêm vấn đề lí luận mối quan hệ pháp luật với đạo đức Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu giảng dạy khoa học pháp lí nhà hoạt động thực tiễn Luận văn đóng góp quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hành trình tổ chức thực bảo vệ pháp luật Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, hai chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I MỘT SỐ VẨN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT - NHỮNG CƠNG c ụ QUẢN LÍ XÃ HỘI QUAN TRỌNG: 1.1.1 Pháp luật Để tổ chức quản lí mặt khác đời sống xã hội, có nhiều cơng cụ, phương tiện khác nhau, pháp luật giữ vai trò quan trọng Là tượng xã hội phức tạp cho nên, từ đời suốt trình tồn phát triển, pháp luật quan tâm nghiên cứu Tuy vậy, nay, khái niệm "pháp luật" chưa nhận thức cách hoàn toàn thống Quan điểm truyền thống cho "Pháp luật hệ thống qui tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, th ể ỷ chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tơ'điều chỉnh quan hệ xã hội"K Có thể nói, hầu hết sách báo pháp lí, nhà khoa học, luật gia nước ta thừa nhận cách hiểu Tuy vậy, có số tác giả khơng hồn tồn tán thành cách hiểu Xuất phát từ quan niệm "qui tắc xử sự" mơ hình, khn mẫu cho hành vi người, xác định rõ điều kiện, hồn cảnh hay tình chủ thể làm gì, phải làm gì, làm hay khơng làm , số tác giả cho rằng, pháp luật hiểu "hệ thống qui tắc xử sự" không bao quát hết "sự vật" mà phản ánh, lẽ "pháp luật" cịn có nhiều qui định nhà nước ban hành "qui tắc xử sự" Tác giả cho lập luận có phần gị bó cứng nhắc Thực tế, có nhiều qui định nhà nước ban hành để qui định cách hiểu thuật ngữ, giải thích'm ột khái 1Đại học Luật H N ội, G iáo trình Lý luận n h nước - pháp luật, N xb C ông an nhàn dân, Mà Nội 200 , tr 64 niệm hay nêu lên tư tưởng, ngun tắc đó, chúng khơng phải qui tắc xử chúng không đưa phương án xử cụ thể để chủ thể thực theo Tuy nhiên chúng lại có ý nghĩa quan trọng, giúp chủ thể nhận thức thực cách đắn, đầy đủ qui tắc hành vi mà nhà nước đề Khơng có nó, chắn việc nhận thức thực qui tắc hành vi khơng có thống Mặt khác, pháp luật phép cộng giản đơn qui tắc xử nhà nước ban hành Chính tư tưởng, nguyên tắc hay qui định cách hiểu khái niệm, thuật ngữ "chất keo" liên kết "qui tắc xử sự" thành thể thống Thiếu chúng, "qui tắc xử sự" nhà nước ban hành tập hợp giản đơn, trở thành "hệ thống" Bởi vậy, theo tác giả, quan niệm "pháp luật hệ thống qui tắc xử " hoàn tồn xác (tác giả nhấn mạnh chữ "hệ thống") Tuy nhiên, khơng xác cho pháp luật "thể ý chí giai cấp thống trị" Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, vậy, phải thể ý chí nhà nước Nhà nước, tổ chức đại diện thức hợp pháp cho tồn xã hội, có khả bắt tất cá nhân, tổ chức xã hội phục tùng ý chí Nhà nước cho phép thành viên xã hội làm gì, bắt buộc họ phải làm gì, làm hay không cho phép họ làm Nhà nước, tổ chức quyền lực chung toàn thể xã hội vừa phải đứng tổ chức quản lí đời sống cộng đồng, ổn định, trật tự phát triển cộng đồng, vừa phải trì, củng cố bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Chính vậy, pháp luật nhà nước ban hành không "thể ý chí giai cấp thống trị" mà sở ý chí giai cấp thống trị, ý chí chung cộng đồng xã hội tập trung thành ý chí nhà nước, thơng qua hoạt động xây dựng pháp luật, ý chí nhà nước thể thành qui định pháp luật cụ thể Từ tất phân tích đây, quan niệm rằng: pháp luật H hệ thống qui tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ỷ chí nhà nước, nhân tố điều chỉnh quan hệ x ã hội Trong xã hội có giai cấp, pháp luật xác định cơng cụ quan trọng để quản lí xã hội So với cơng cụ quản lí xã hội khác, pháp luật có ưu hẳn tính đảm bảo nhà nước, tính xác định chặt chẽ hình thức Nhờ đó, pháp luật phương tiện có vai trị quan trọng để tổ chức quản lí đời sống xã hội Pháp luật đảm bảo^ho xã hội tổn tai phát triển ổn định, trật tư Nhờ có pháp luật, hành vi xâm hại trật tự, an toàn xã hội hạn chế bước bị loại trừ khỏi đời sống xã hội Nhờ có pháp luật, giai cấp thống trị củng cố, trì địa vị thống trị xã hội mình, bảo vệ phát triển lợi ích nó, trấn áp phản kháng giai cấp, tầng lớp khác xã hội Bằng pháp luật, nhà nước quản lí mặt khác đời sống xã hội lĩnh vực sống Nhờ có pháp luật, nhà nước có sở để phát huy quyền lực mình, kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội Pháp luật sở để tổ chức máy nhà nước, qui định chức năng, nhiệm vụ, hình thức phương pháp hoạt động quan, nhân viên máy nhà nước Nhờ có pháp luật mà máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ, có hiệu lực hiệu Đồng thời, pháp luật công cụ để đảm bảo quyền lực nhà nước thực với kiểm sốt chặt chẽ, nhờ đó, tượng lạm quyền, vượt quyền, thiếu trách nhiệm bị hạn chế loại trừ Pháp luật phương thực chủ trương, đường lối sách lực lượng cầm quyền Nhờ có pháp luật, chủ trương, sách lực lượriR cầm quyền triển khai nhanh chóng thực có hiệu thực tế đời sống Pháp luật phương tiện hữu hiệu để bảo đảm bảo vệ quyền tự dân chủ, lợi ích thành viên xã hội Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia giới 1.1.2 Đạo đức: Cũng pháp luật, đạo đức tượng xã hội phức tạp, thế, 80 đạt Thực tế có khơng trường hợp lỗi diễn đạt mà làm sai lệch hẳn tư tưởng nhà làm luật Để xây dựng qui định pháp luật có chất lượng, có hiệu thân nhà làm luật phải người có đạo đức cách mạng sáng, thời họ phải thấm nhuần cách sâu sắc quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống dân tộc quan điểm đạo đức tiến Phải nghiên cứu thật kĩ quan niệm đạo đức xã hội trước bắt tay soạn thảo văn bản, quan niệm đạo đức tốt đẹp, tiến cần giữ gìn phát huy, quan niệm đạo đức khơng cịn phù hợp cần phải loại bỏ Khi soạn thảo qui định mới, nhà làm luật cần phải ý khía cạnh đạo đức nó, xem quy định phù họp với đạo đức xã hội chưa, có tác động tích cực hay tiêu cực việc giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp dân tộc Nói cách khác xem xét mối quan hệ với đạo đức để có cân nhắc, điều chỉnh cần thiết cho quy định pháp luật ban hành phù hợp, có lợi đạt hiệu cao hai khía cạnh đạo lí pháp lý Phải dân chủ hố đời sống xã hội hoạt động xây dựng pháp luật, phải nhân dân tham gia nhiều hơn, tham gia thực đông đảo vào hoạt động xây dựng pháp luật Tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào giai đoạn qui trình xây dựng pháp luật Khi thể chế hoá quan niệm đạo đức thành pháp luật, phải ý xác định rõ phạm vi điều chỉnh, mức độ điều chỉnh pháp luật Cùng với việc nghiên cứu tìm hiểu tinh hoa pháp lí nhân loại, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật nước giới, cần tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật nhà lập pháp lịch sử Đồng thời với việc củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần sử dụng đồng biện pháp khác để giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, loại bỏ quan niệm đạo đức lạc hậu, ngăn chặn thoái hoá, xuống cấp đạo đức Phải ý, quan tâm xây dựng chuẩn mực đạo đức điều kiện kinh tế thị trường định 81 hướng xã hội chủ nghĩa, phải biết cách định hướng phát triển đạo đức, có chấn chỉnh kịp thời hình thành quan niệm đạo đức lệch lạc Mặc dù đạo đức chủ yếu hình thành đường tự phát đời sống xã hội nhung mà bỏ qua việc xây dựng chuẩn mực đạo đức tiến Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với giới, ngành, lứa tuổi Đây kinh nghiệm quí báu cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức Trong điều kiện nay, cần hêt sức trọng công tác xây dựng đạo đức nghề nghiệp Chúng ta xây dựng đạo đức nghề nghiệp luật sư, nhà báo, thầy thuốc Trong thời gian tới cần xây dựng cho chuẩn mực đạo đức nhà giáo, thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên Đã đến lúc cần xây dựng bảng chuẩn mực đạo đức, văn hoá người Việt Nam nói chung với nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, chặt chẽ mà sinh động để người dù học vấn thấp thấm nhuần Bảng cần trình bày cách trang trọng, đặt vị trí thích hợp nơi công cộng để người dễ dàng nắm bắl thực tốt1 Trên đó, tuỳ đối tượng mà có cụ thể hố thành chuẩn mực đạo đức, văn hố cho riêng đối tượng đó, cho phù hợp Phải biết kết hợp chặt chẽ xây chống, mặt tích cực xây dựng chuẩn mực đạo đức mặt khác phải sức tìm cách loại bỏ quan niệm đạo đức cũ lỗi thời lạc hậu, ngăn chặn hình thành quan niệm đạo đức lệch lạc, phản tiến bộ, trái phong m ĩ tục dân tộc Chủ động phịng chống văn hố độc hại, đồi truỵ, tệ nạn xã hội 2.2.3 Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, pháp luật gia đình, nhà trường, xã hội Giáo dục pháp luật, đạo đức tác động tới nhận thức người nhằm trang bị cho người kiến thức pháp luật, tri thức đạo đức H uỳnh K hái V inh (C hủ b iên ), M ột số vấn đ ể lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, N xb C h ín h trị quốc g ia , H N ội 0 , tr.272 82 định, để từ họ ý thức u cầu, địi hỏi nhà nước xã hội tự giác xử theo u cầu, địi hỏi Giáo dục đạo đức, pháp luật cho tầng lớp dân cư xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng Con người ta sinh khơng phải "tính thiện" hay "tính ác" mà Chủ tịch Hổ Chí Minh nói: "Thiện ác đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" Chỉ sở thấm nhuần quan niệm, quan điểm đạo đức, nắm qui định pháp luật có sở cho việc thực chúng cách đắn thực tế Cần hình thành người thái độ tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật; tôn trọng đạo lí, sống nhân nghĩa, thuỷ chung, biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, biết kính nhường dưới, sống trung thực, khiêm tốn Muốn vậy, công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cần phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục, gia đình, trường học, quan nhà nước, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư Một mặt, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, mặt khác cần trọng việc giáo dục đạo đức cho tầng lớp nhân dân, thanh, thiếu niên Cần đem đến cho họ hiểu biết quan niệm đạo đức tốt đẹp dân tộc, làm hình thành họ niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, qua tạo nên người phẩm chất, nhân cách tốt đẹp người Bên cạnh đó, cần có phê phán mạnh mẽ để bước tới loại bỏ yếu tố lạc hậu quan niệm quan điểm đạo đức dân tộc Đồng thời, có thái độ đắn việc tiếp thu giá trị đạo đức tiến kho tàng văn minh nhân loại Trong công tác này, cần ý, tuỳ đối tượng mà nhấn mạnh yếu tố đạo đức hay yếu tố pháp luật Chẳng hạn, độ tuổi mầm non, tiểu học bậc học phổ thông cần ý giáo dục luân lí, gia phong; giáo dục cho cháu nghĩa vụ, bổn phận đạo làm con, làm em, làm học trò ; niên cần trọng giáo dục lí tưởng đạo đức, cách mạng, tư cách công dân ; cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước, trước tiên phải nhấn 83 mạnh thái độ tôn trọng pháp luật, tinh thần sống làm việc theo pháp luật, làm chức trách mình, đồng thời coi trọng giáo dục, tuyên truyền đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường thiết chế khác xã hội Gia đình có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức pháp luật Gia đình tế bào, hạt nhân xã hội Muốn cho xã hội tốt gia đình phải tốt Gia đình ổn định, hồ thuận, người thương u, đùm bọc, quan tâm đến sở xã hội ổn định, trật tự Vì cần nêu cao trách nhiệm gia đình việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách người, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội Cha mẹ phải gương sáng cho noi theo Nhà trường thiết chế quan trọng công tác giáo dục đạo đức, pháp luật thực thời chức năng: dạy chữ, dạy nghề dạy người Sau gia đình đồng thời với gia đình, nhà trường nơi giúp cho người hình thành nhân cách, lối sống Vì nhà trường phải coi trọng giáo dục đạo lí làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, coi trọng công tác giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc Khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" cần phải thực cách triệt để môi trường học đường Công tác giáo dục pháp luật trường học cần phải trọng hơn, với nội dung chương trình phù hợp với cấp học, loại đối tượng khác Các thiết chế xã hội khác đặc biệt tổ chức Đảng, Cơng đồn, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Đội thiếu niên, Hội phụ lão có vai trị quan trọng việc giáo dục pháp luật, đạo đức đảng viên, hội viên tổ chức nói riêng, thành viên xã hội nói chung Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, Đảng ta đạo đức văn minh, đảng viên gương sáng quần chúng Chính cần phải xây dựng chỉnh đốn Đảng cho sạch, đảng 84 viên phải thực người gương mẫu, đầu cho quần chúng noi theo Các thiết chế tơn giáo có vai trò quan trọng việc tuyên truyền giáo dục đạo đức pháp luật Cần phát huy giá trị tốt đẹp văn hố, đạo đức tơn giáo; động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc tôn giáo tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đạo đức giáo dân Các hình thức giáo dục tuyên truyền pháp luật, đạo đức phải ngày đa dạng, phong phú Cần lưu ý giáo dục đạo đức, pháp luật việc không đơn giản tính lí thuyết khơ khan Do vậy, việc giáo dục pháp luật, đạo đức cần kết hợp cơng tác văn hố nghệ thuật, tiến hành thơng qua hình thức sinh hoạt cộng đồng, phiên xét xử lưu động Cuối cùng, điều quan trọng cần lưu ý người làm công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức phải người có phẩm chất đạo đức tốt, gương sáng ngời đạo đức cho người khác noi theo Người làm công tác giáo dục pháp luật phải vừa người có kiến thức pháp luật vững vàng vừa người có ý thức pháp luật cao, có tinh thần thái độ tơn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật 2.2.4 Tổ chức tốt việc thực pháp luật Pháp luật sau ban hành có hiệu lực phải thực thực tế Tuy nhiên, pháp luật tự vào sống, mặt khác, có nhiều qui định pháp luật người dân khơng thể tự thực không chịu tự giác thực Chính vậy, để pháp luật vào sống, phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội, vấn đề tổ chức thực pháp luật có ý nghĩa quan trọng Nhà nước thơng qua quan nhà nước phải chủ động tổ chức cho nhân dân thực qui định pháp luật Khi văn qui phạm pháp luật ban hành, có hiệu lực, quan nhà nước phải chủ động, tự giác thực nghiêm chỉnh chúng; phổ biến kịp thời văn tới nhân dân, tuyên truyền, vận động để nhân dân nghiêm chỉnh thực chúng; chủ động tháo gỡ khó khăn vướng mắc nhân dân thực qui định mới; cần thiết hỗ trợ, giúp đỡ nhân 85 dân vật chất nhân lực , đảm bảo thực nghiêm chỉnh qui định nhà nước ban hành Để pháp luật thực nghiêm chỉnh sống, biện pháp có tầm quan trọng hàng đầu giáo dục, thuyết phục bỏi pháp luật nhà nước ta pháp luật dân, dân, dân Chỉ khơng giáo dục thuyết phục phải áp dụng biện pháp cưỡng chế áp dụng biện pháp cưỡng chế cần lun ý tính giáo dục cải tạo biện pháp áp dụng Cần hạn chế đến mức thấp việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Bộ luật hình năm 1999 có giảm thiểu đáng kể tội phải chịu án phạt tử hình Đây tiến vượt bậc, nhiên cần tiếp tục nghiên cứu để giảm tội phải chịu án phạt tử hình tới xố bỏ Thay vào đó, biện pháp phạt tù chung thân, phạt tù có thời hạn với thời gian lâu Các biện pháp cưỡng chế nhà nước cần áp dụng cho đủ để người vi phạm nhận rõ lỗi lầm, sai phạm có hướng phấn đấu, sửa chữa; tuyệt đối khơng để họ rơi vào tình trạng tuyệt vọng, tình trạng "khơng cịn để mất" Vấn đề miễn, giảm việc chấp hành biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng cần trọng cho phát huy tối đa tác dụng giáo dục biện pháp áp dụng, thể rõ tính nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa Áp dụng pháp luật hoạt động có ý nghĩa quan trọng quản lí xã hội, vì, nhiều trường hợp, nhờ có hoạt động mà quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức xác lập, trách nhiệm pháp lí người thực hành vi vi phạm pháp luật áp dụng Chính vậy, vấn đề nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hoạt động có ý nghĩa quan trọng Thời gian vừa qua, nhiều quan nhà nước, cơng tác làm chưa tốt Có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại nhiều lần, có vụ án xử xử lại nhiều năm không giải cách triệt để Nguyên nhân tình trạng thuộc thân hệ thống pháp luật nhưne nhiều trường hợp thuộc 86 hoạt động áp dụng pháp luật, trình độ cán bộ; tư cách đạo đức nhà chức trách có thẩm quyền vấn đề đáng quan tâm Do vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động này, mặt cần nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật Mặt khác phải trọng công tác giáo dục, nâng cao đạo đức nhà chức trách Trong công tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán phải trọng tài đức, phải đặc biệt đề cao tinh thần cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư, phụng công, thủ pháp nhà chấp pháp Hoạt động áp dụng pháp luật phải sở qui định pháp luật, phải khách quan, công minh, vụ việc, pháp luật phải trọng vấn đề đạo lí, vấn đề tình người Phải xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật, người vi phạm ai, giữ cương vị máy Đảng, Nhà nước Các hành vi vi phạm pháp luật, làm đạo đức xã hội bị thối hố, xuống cấp phải xử lí nghiêm minh Cương xử lí, loại trừ khỏi máy Đảng Nhà nước người thối hố, biến chất Xử lí thật nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật người thực chức bảo vệ pháp luật, hành vi bao che, dung túng cho kẻ khác Trong xử lí vi phạm pháp luật phải triệt để tôn trọng qui định pháp luật nhân phẩm người, xử lí nghiêm minh hành vi mớm cung, ép cung, dùng nhục hình Thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân vào đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, lập lại trật tự kỉ cương xã hội Cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức phải coi cơng việc tồn xã hội, người phải có trách nhiệm tham gia cách tích cực Tuy nhiên cần phải đảm bảo an tồn cho người tích cực, dũng cảm đấu tranh chống vi phạm pháp luật, đồng thời có biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần thoả đáng cho họ Phát động phong trào học tập, theo gương người dũng cảm đấu tranh chống vi phạm pháp luật đạo đức xã hội Cần có giải pháp thích hợp để người dân khơng thờ với đời sống chung, làm cho họ quan 87 tâm tích cực đến sống, tránh tình trạng "đèn nhà nhà rạng", người khác khơng ảnh hưởng đến khơng ảnh hưởng đến người khác Phát huy vai trị tích cực dư luận xã hội đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội Có giải pháp thích hợp để ngăn chặn tình trạng thờ vời thời cuộc, thái độ coi thường dư luận, bất chấp, bỏ qua dư luận Cơng tác hồ giải sở có vai trị quan trọng đời sống xã hội đặc thù phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng Hồ giải sở có tác dụng phát huy tính cộng đồng, vai trị tự quản nhân dân Hồ giải sở thành công làm cho vụ việc giải triệt giữ tình làng nghĩa xóm, khơng để xẩy tình trạng "bằng mặt khơng bàng lịng" , qua phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương cộng đồng dân cư, góp phần phịng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, giảm bớt vụ, việc phải giải quan nhà nước, hạn chế hâu xấu khác xảy Nhà nước có Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở song hoạt động nhiểu nơi, nhiều địa phương chưa trọng mức, hiệu cơng tác chưa cao Chính vậy, vấn đề tăng cường cơng tác hồ giải sở việc làm cần thiết Để làm tốt cơng tác cần ý phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể xã hội cá nhân có uy tín cơng tác hoà giải sở, động viên người tham gia cơng tác hồ giải Cơng tác hồ giải phải tiến hành sở qui định pháp luật đạo đức xã hội, phải tiến hành cách kịp thời, chủ động, kiên trì sở tôn trọng tự nguyện bên, khách quan, cơng minh, có lý, có tình 88 KẾT LUẬN Pháp luật đạo đức công cụ quản lí xã hội quan trọng khơng thể thiếu xã hội ta Để sử dụng pháp luật đạo đức cách có hiệu quản lý xã hội trước hết đòi hỏi phải có nhận thức đắn, đầy đủ chất, vị trí, vai trị ưu điểm hạn chế yếu tố; rõ điểm tương đồng, khác biệt chúng, thời phải nhận thức cách sâu sắc tác động qua lại, bổ SLing cho chúng Sự tác động pháp luật đạo đức thể trước hết chỗ, đạo đức sở việc xây dựng thực pháp luật Bất kì hệ thống pháp luật ln xây dựng tảng đạo đức định, pháp luật không phù hợp với đạo đức xã hội, sớm muộn phải bị thay đổi cho phù hợp Đổng thời, đạo đức nhân tố quan trọng đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh sống Ngược lại, pháp luật có tác động mạnh mẽ đến đạo đức Nó ghi nhận củng cố phát huy quan niệm, quan điểm đạo đức giai cấp thống trị, quan niệm đạo đức tiến bộ, loại trừ quan điểm đạo đức lạc hậu, phản tiến bộ, không phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị lợi ích cộng đồng dân tộc Nó góp phần ngăn chặn thoái hoá, xuống cấp đạo đức, ngăn chặn hình thành quan niệm, quan điểm đạo đức phản tiến Nó góp phần làm hình thành quan niệm, quan điểm đạo đức Trong điều kiện nước ta, pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước ta xác định quản lí xã hội pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống quan niệm, quan điểm đạo đức tốt đẹp dân tộc Chính vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam hành xây dựng tảng đạo đức cách mạng, đạo đức nhân dân lao động Pháp luật nước ta pháp luật nhân bản, nhân đạo, pháp luật nhân dân lao động, nhân dân lao động Để bảo vệ phát huy giá trị đạo đức, nhà nước 89 pháp luật hoá quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống, đạo đức cách mạng Pháp luật nước ta góp phần quan trọng vào việc loại bỏ quan niệm đạo đức cũ lạc hậu tư tưởng đa thê, tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng cục vị Pháp luật góp phần quan trọng vào việc ngăn chặn thoái hoá, xuống cấp đạo đức việc qui định trừng phạt nghiêm khắc hành vi xâm hại giá trị đạo đức truyền thống Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, mối quan hệ cịn số khuyết điểm, tồn Đó số trường hợp chưa phân biệt cách rành mạch phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức, nhiều qui định pháp luật chung chung, khơng cụ thể, khó thực Đạo đức xã hội có biểu xuống cấp làm vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Để phát huy yếu tố tích cực, hạn chế đến mức thấp khiếm khuyết, tổn mối quan hệ pháp luật với đạo đức nước ta, đòi hỏi phải thực tốt số giải pháp sau: - Trước hết, cần có nhận thức đắn vị trí, vai trò, tác dụng pháp luật, đạo đức mối quan hệ chúng Giữa pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho tạo nên điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội - Khơng ngừng củng cố, hồn thiện hệ thống pháp luật chuẩn mực đạo đức Pháp luật phải xây dựng sở đạo đức, nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, phong m ĩ tục dân tộc Chú trọng xây dựng chuẩn mực đạo đức lĩnh vực sống, phù hợp với lứa tuổi, giới, nghề nghiệp - Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, pháp luật gia đình, nhà trường, xã hội Cần lưu ý kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật gia đình, nhà trường thiết chế xã hội khác - Tổ chức tốt việc thực pháp luật, xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật, trọng cơng tác hồ giải sở 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức An, Đạo đức học, Sống xuất bản, Sài Gòn Đào Duy Anh (1996), Hán Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hứa Văn Ân (và nhiều tác giả) (2001), Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ p Ảnghen (1971), Chống Đuy rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2002) "Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (5 - 20002 ), 26 - 28 Bộ Giáo dục đào tạo (1991), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Đạo đức học, giáo trình đào tạo giáo viên trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng H Chí Minh nhà nước pháp luật Bộ Tư pháp (1999), Bản thuyết minh dự án Luật hôn nhân gia đình trình Quốc Hội khố 10 kì họp thứ 10 Trần Huy Chân (1986), Một sô' vấn đề đạo đức cộng sản pháp luật xã hội chủ nghĩa, Luận văn tốt nghiệp Đại học Pháp Lí, Hà Nội 11 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hố, Nxb Văn hố -Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Đạo làm người, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Thành Duy (2002), "Vai trị văn hố đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam", Tạp chí Triết học (2 - 2002), 18 - 22 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lẩn thứ tư BCH Trung ương khố 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ 91 tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ chín, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hổng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục th ế hệ trẻ, Viện văn hố Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Tô tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 19 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), v ề phát triển văn hữá xây dựng người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lương Việt Hải (2002), "Sự phân hoá giầu nghèo kinh tế thị trường giá trị đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, (8 - 2002), 23 -28 21 Lê Hổng Hạnh (chủ biên) (2002), Đạo đức k ĩ luật sư kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường", Tạp chí triết học, (4 - 2002), 16 - 19 23 Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, Khoa Triết, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, hà Nội 24 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ ch ế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội 25 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học (dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 26 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩ vật lịch sử (hệ cử nhân trị), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 27 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lí luận văn hố đường lối văn ho Đảng (dùng cho hệ cử nhân trị), 92 Nxb trị quốc gia, Hà Nội 28 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lí luận văn hố đường lối văn hố Đảng cộng sản Việt Nam (dùng cho hệ lí luận trị cao cấp), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội đồng trung ương biên soạn sách giáo khoa Mác - Lênin (2000), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hội Luật gia Việt Nam, Nhà nước pháp luật tập 3, Nxb Lao động 31 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học - M ĩ học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Huy (2002), Cơ chế chuẩn mực xã hội hành vi đạo đức cá nhân, Tạp chí triết học, (2 - 2002), 23 - 26 33 Frangsois Jullien (2000), Xác lập sở cho đạo đức - Đốithoại Mạnh Tử với nhà triết học khai sáng, Nxb Đà nẵng 34 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Vẫn hỡá Việt Nam xã hội cun người, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 36 Vũ Khiêu - Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lí phát triển Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Khoa (2002), "Đạo đức gia đình kinh tế thị trường", Tạp chí triết học, (4 - 2002), 20 - 23) 38 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 39 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1993), Các dạng đạo đức x ã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Kiệt (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán 93 lãnh đạo quản lí Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Bích Lan, Luận triết học, Ngơn ngữ xuất bản, Sài Gòn 43 Cao Văn Luận (1963), Đạo đức học, Sài Gịn 44 Lê triều hình luật (1998), Nxb Văn hoá, Hà Nội 45 Vũ Văn Mẫu (1975), Pháp luật diễn giảng, Sài gịn 46 Hồ Chí Minh (1976), v ề đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh t ế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lí nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt N am , Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 49 Hồng Thị Kim Quế (1999), Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội, Tạp chí nhà nước pháp luật, (7 - 1999), - 19 50 Hoàng Thị Kim Q uế (1999), Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lí trách nhiệm đạo đức, Tạp chí nhà nước phấp luật, (3 - 2000), 34 - 45 51 Hồng Thị Kim Quế (2002), Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội 52 Hồng Thị Kim Quế (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8 - 2002), -7 53 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Vấn đề kết hợp quản lí xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức nước ta nay, Tạp chí Triết học (12 - 2002), 28 - 31 54 Bùi Ngọc Sơn, Việt Nam tinh hoa đạo đức (2002), Nxb Hà Nội 55 Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập (1986), Nxb thơng tin lí luận, Hà Nội 56 Sự sai lệch chuẩn mực xã hội, tập (1987), Nxb thơng tin lí luận, Hà Nội 57 Lê Hồi Thanh - Trần Hậu Thành (2000), v ề quan hệ đạo đức 94 pháp luật, Tạp chí Khoa học Chính trị, (6 - 2000), 46 -49 58 Nguyễn Chiến Thắng (2001), Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lí xã hội nước ta nay, Luận văn tốt nghiệp đại học Luật Hà Nội 59 Vũ Tinh (1998), Đạo đức học phương đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trần Văn Toàn (1967), Xã hội người, Nam sơn xuất bản, Sài Gòn 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Lão Tử (2001), Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học, ((6 - 2002), -2 64 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh t ế thị trường, Hà Nội 65 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), M ột s ố vấn đề lôi sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Quốc Việt (2002), Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 67 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 X.Y.Z (2002), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội ... lí luận mối quan hệ pháp luật đạo đức Trên sở thực tế tình hình pháp luật, đạo đức Việt Nam nay, luận văn tập trung rõ nhũng thành tựu hạn chế mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam điều... TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỐI ĐẠO ĐỨC ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY *2.1 Thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam 2 Những giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực, khắc phục hạn chế mối quan. .. hạn chế mối quan hệ pháp luật với đạo đức điều kiện Việt Nam, qua nhằm nâng cao vai trị pháp luật đạo đức quản lí xã hội ^ Phạm vi nghiên cứu: Mối quan hệ pháp luật với đạo đức đề tài lớn tương