Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia một số vấn đề lý luận và thực tiễn

105 117 2
Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TưPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT Qưốc TÊ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA - MỘT s ố VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TlỄN Chuyên ngành : LÝ LUẬN NHÀ N ước VÀ PHÁP LUẬT M ã số : 50501 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS v ũ ĐỨC LONG VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ- BỘ TƯ PHÁP TNii' VỈỆM ,1 TírịiGtiAỈ; HÀ NỘI - 2001 Hitói ẾấEẰ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỂ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC TÊ 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật quốc tế 1.2 Vai trò pháp luật quốc tế 23 CHƯƠNG : MỘT s ố VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ M ố i QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT QUỐC TÊ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA 29 ì 2.1 Sự tồn tất yếu mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 29 2.2 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 36 CHƯƠNG 3: THựC TlỄN g i ả i q u y ế t m ố i q u a n h ệ g i ữ a p h p l u ậ t QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA Ở MỘT s ố NƯỚC VÀ Ở VIỆT NAM 5^ , 3.1 Kinh nghiệm giải mối quan hệ pháp luật qu.ốc tế pháp luật quốc gia số nước 54 3.2 Thực tiễn giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam 67 3.3 Một số kiến nghị việc giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam 89 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỎ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trong khoa học pháp lý quốc tế, vấn đề lý luận quan trọng đề cập tới mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Tuy nhiên, thực tế nước ta nhiều nước giới, cồng trình nghiên cứu mối quan hệ cịn q Đơi khi, người ta đánh giá tác động qua lại pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia túy góc độ trị mà chưa khai thác sâu khía cạnh pháp lý vấn đề Chính vậy, trình thực cam kết quốc tế phát sinh từ pháp luật quốc tế nói chung từ điều ước quốc tế nói riêng gặp nhiều vướng mắc Điều ảnh hưởng trực tiếp tới việc trì phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế Trong nhiều trường họp, không thực cam kết quốc tế thực sai nội dung cam kết làm giảm sút lòng tin quốc gia, làm cho quan hệ bên trở nên căng thẳng, từ đó, tranh chấp bất đồng dễ dàng nảy sinh Các tranh chấp lớn, nhỏ từ trước đến bắt nguồn từ việc hay nhóm quốc gia lý khơng thực thực không cam kết quốc tế Trong điều kiên nay, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, tùy thuộc vào quốc gia ngày nhiều việc xác định đắn mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, từ tìm chế phù hợp để thực cam kết quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia ngày có ý nghĩa quan trọng Đối với Việt Nam, sau 15 năm thực hiên đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướngvà lãnh đạo, đạtđược thành tựu đáng khâm phục không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực quan hệ đối ngoại.Việt nam trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội nurớc Đông Nam Á ( ASEAN), bình thường hóa quan hệvới Mỹ, thiết lập quan hệ thức vói Liên minh Châu Âu ( Eư ), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC ) kiện đánh dấu bước ngoặt quan hệ Việt Nam với nước giới Những thành tựu vừa thể q trình Việt Nam bước hội nhập vào đời sống cộng đồng quốc tế vừa khẳng định vị Việt Nam trường quốc Trong trình hội nhập Việt Nam, việc nắm vững quy định pháp luật quốc tế giải tốt mối quan hệ pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế cần thiết Điều góp phần xây dựng sở khoa học để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam, thực thắng lợi sách mở cửa theo phương châm Việt Nam muốn làm bạn với tất nước Nhà nước ta, góp phần bảo vệ chủ quyền lợi ích Việt Nam tham gia quan hệ quốc tế Để chứng minh, lý giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt mối quan hệ tác động qua lại pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, tác giả chọn đề tài " M ối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài luận án thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận nhà nước pháp luật TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Do tầm quan trọng việc nghiên cứu giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Đề tài khoa học " Một số vấn đề lý luận thực tiễn ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước ngoài" Bộ tư pháp thực năm 1990-1991; đề tàilđìQịi học " Mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam" ( mã số 95-98-113/DT ) Tiến sĩ Hà Hùng Cường làm chủ nhiệm năm 1998; Ngồi giáo trình luật quốc tế số sở đào tạo luật Đại học luật Hà Nội, Đại học luật thành phơ Hồ Chí Minh số viết tạp chí bàn khía cạnh khác mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Tuy nhiên, đề tài, viết chủ yếu đề cập đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia chưa phân tích cách có hệ thống, tồn diện mối quan hệ tác động qua lại pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, có mối quan hệ tập quán quốc tế pháp luật quốc gia Như vậy, cơng trình cơng bố chưa bàn sâu mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, chưa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề MỤC TIÊU VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN VÃN Trên sở phân tích số vấn đề lý luận, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ tính tất yếu khách quan mối quan hệ biện chứng pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, tác động qua lại hai hệ thống pháp luật trình thực cam kết quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia, từ đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia số nước có Việt Nam đề xuất kiến nghị việc giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích nội dung pháp lý đặc trưng pháp luật quốc tế, từ xác định rõ vai trị pháp luật quốc tế với tư cách hệ thống pháp luật độc lập với hệ thống pháp luật quốc gia - Phân tích tồn tất yếu nội dung mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Nhận xét, đánh giá thực tiễn giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia số nước Việt Nam - Đề xuất kiến nghị việc giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đặc biệt vấn đề thực cam kết quốc tế phát sinh từ pháp luật quốc tế nói chung từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia nói riêng PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN VĂN Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia vấn đề rộng lớn, phức tạp lý luận lẫn thực tiễn không Việt Nam mà nhiều nước giói Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn giải mối quan hệ số nước có Việt Nam nhằm góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia nói chung pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn vận dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng số phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN - Luận văn phân tích cách tổng thể, tồn diện khía cạnh pháp lý số vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, kinh nghiệm số nước việc giải mối quan hệ - Trên sở nguyên lý lý luận, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước kinh nghiệm số nước, luận văn đưa kiến nghị hợp lý, khoa học có tính khả thi nhằm giải tốt mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đặc biệt vấn đề thực cam kết quốc tế phát sinh từ pháp luật quốc tế nói chung từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia nói riêng, từ đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh cam kết quốc tế Việt Nam đấu tranh cho dân chủ, tiến pháp luật quốc tế bối cảnh hội nhập toàn cầu Ý NGHĨA CỦA LUẬN VẢN Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy môn luật cung cấp sở lý luận cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia văn quy phạm pháp luật Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Khái quát hệ thống pháp luật quốc tế - Chương 2: Một số vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Chương 3: Thực tiễn giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia số nước Việt Nam Trong trình viết luận văn, tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót Rất mong có đóng góp ý kiến thầy cô nghiệp để luận văn hoàn thiện Chương KHÁI QUÁT VỂ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIEM Qưốc TÊ c ủ a ph áp luật q u ố c tế 1.1.1 Khái niệm pháp luật quốc tế Lịch sử tồn phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, với xuất quốc gia độc lập, quan hệ quốc gia dần hình thành trình thiết lập biên giới, trình ký kết điều ước quốc tế để liên minh, liên kết chống ngoại xâm để giải hậu chiến tranh Các quan hệ hình thành địi hỏi phải điều chỉnh mặt pháp lý quốc tế Do đó, từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ xuất nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ quốc gia Đó ngun tắc, quy phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên, thời kỳ này, nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế cịn thơ sơ chưa thừa nhận rộng rãi Chúng áp dụng để điều chỉnh quan hệ quốc gia khu vực mà chủ yếu quốc gia chiếm hữu nơ lệ có tiềm lực mạnh Sang thời kỳ phong kiến, với phát triển chế độ phong kiến, quan hệ quốc gia phong kiến ngày mở rộng nhiểu lĩnh vực thương mại, khai thác sử dụng biển, thiết lập trì quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh Do đó, bên cạnh nguyên tắc, quy phạm hình thành giai đoạn trước, nhiều nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế hình thành giai đoạn như: nguyên tắc, quy phạm luật ngoại giao lãnh sự, luật biển Thời kỳ tư chủ nghĩa thời kỳ đánh dấu phát triển vượt bậc pháp luật quốc tế Nhiều nguyên tắc quy phạm tiến pháp luật quốc tế xuất thừa nhận rộng rãi nguyên tắc bình đẳng chủ quốc gia, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Tuy vậy, pháp luật quốc tế thời kỳ thể ý chí giai cấp tư sản thống trị trường quốc tế công cụ để giai cấp tư sản bảo vệ lợi ích quan hệ quốc tế Do đó, nội dung tiến pháp luật quốc tế mang tính hình thức Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa giới đời hình thành hệ thống nước xã hội chủ nghĩa làm thay đổi tương quan lực lượng quốc gia trường quốc tế Pháp luật quốc tế thịi kỳ có biến đổi chất với nội dung dân chủ, tiến Hàng loạt nguyên tắc phản động pháp luật quốc tế thời kỳ trước nguyên tắc quyền chiến tranh, chế độ thuộc địa, bảo hộ bị xố bỏ thay vào nguyên tắc tiến nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, ngun tắc hồ bình giải tranh chấp quốc tế, nguyên tắc dân tộc tự thời kỳ này, hệ thống pháp luật quốc tế xuất số ngành luật như: Luật hàng không dân dụng quốc tế, Luật nhần đạo quốc tế, Luật môi trường quốc tế, Luật kinh tế quốc tế Như vậy, trải qua giai đoạn phát triển quan hệ quốc tế, lĩnh vực hợp tác dần mở rộng, số lượng quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế tham gia vào trình hợp tác gia tăng pháp luật quốc tế ngày hồn thiện có một'vai trò đặc biệt quan trọng đòi sống sinh hoạt quốc tế „Trong giai đoạn hình thành sơ khai ban đầu, pháp luật quốc tế đơn giản coi tổng thể nguyên tắc quy phạm điều chỉnh quan hệ quốc gia Ngày nay, chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế điều chỉnh khơng có quốc gia mà có dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự tổ chức quốc tế liên phủ, quan niệm nêu khơng cịn phù hợp Từ điển pháp luật quốc tế Liên Xô xuất năm 1982 đưa định nghĩa pháp luật quốc tế sau: 3.2.2.4 Trong lĩnh vực ngoại giao lãnh Việt Nam gia nhập số điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực ngoại giao lãnh như: Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh sự, Công ước Viên năm 1946 quyền ưu đãi, miễn trừ Liên Hợp Quốc ký kết vài chục hiệp định lãnh với nước Để thực quy định điều ước quốc tế Việt Nam ban hành Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993 ( sau gọi tắt Pháp lệnh 1993), đồng thời, Việt Nam đưa quy định điều ước quốc tế vào số văn quy phạm pháp luật quốc gia Pháp lệnh hải quan, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Trong lĩnh vực ngoại giao lãnh sự, có số điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa tham gia như: Công ước năm 1947 quyền ưu đãi, miễn trừ tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc, Hiệp định năm 1959 quyền ưu đãi, miễn trừ Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam thừa nhận áp dụng quy định ghi nhận điều ước quốc tế với tư cách tập quán quốc tế Điều khoản Nghị định số 73- CP ngày 30-7-1994 hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh 1993 quy định: " Việt Nam áp dụng quyền ưu đãi, miễn trừ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế Việt Nam thừa nhận: - Công ước năm 1947 quyền ưu đãi, miễn trừ tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc - Hiệp định năm 1959 quyền ưu đãi, miễn trừ quan lượng nguyên tử quốc t ế " Với quy định Việt Nam chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam quy định hai Công ước năm 1947 Công ước năm 1959 mà Việt Nam thừa nhận tập quán quốc tế Qua việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thực tiễn Việt Nam việc giải mối quan hệ cho thấy nhiều điều bất cập mà cần phải nghiên cứu xem xét để tìm biện pháp giải phù hợp 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỂ VIỆC GIẢI QUYÊT M ối QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT QUỐC TÊ VÀ PHÁP LUẬT Q u ố c GIA Ở VIỆT NAM Quan điểm Đảng Nhà nước ta tiếp tục mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường [14,120] Để làm điều đó, nhiệm vụ trước mắt cần phải thực đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hành cho phù hợp với yêu cầu thực chiến lược kinh tế - xã hội, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện văn quy phạm pháp luật nước, việc giải hợp lý, khoa học mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đòi hỏi tất yếu, thiết trình Việt Nam hội nhập vói khu vực giới Qua nghiên cứu sở lý luận mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thực tiễn giải mối quan hệ số nước Việt Nam, tác giả có số kiến nghị sau: * Thứ nhất, cần quy định cụ thể chế thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận văn quy phạm pháp luật Việt Nam Vấn đề thực điều ước quốc tế tập quán quốc tế, nói, vấn đề phức tạp xét lý luận lẫn thực tiễn Hiện nay, văn quy phạm pháp luật Việt Nam chủ yếu đề cập đến hiệu lực ưu tiên thi hành điều ước quốc tế so với văn quy phạm pháp luật nước chưa có văn quy định cụ thể chế thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận phạm vi lãnh thổ Việt Nam Có quan điểm cho nên quy định điếu ưóc quốc tế tập quán quốc tế có hiệu lực thi hành lãnh thổ Việt Nam sau chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam thơng qua việc ban hành, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật nước Quan điểm không phù hợp với thực tiễn Việt Nam Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận ngày gia tăng Nếu tất điều ước quốc tế, tập quán quốc tế phải chuyển hóa thơng qua việc ban hành, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật nước gánh nặng lớn đặt lên vai quan lập pháp Việt Nam Các quan khơng có đủ thời gian khơng có khả để chuyển hóa tất điều ước quốc tế tập quán quốc tế Kinh nghiệm số quốc gia thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy không nên coi việc ban hành, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật nước để chuyển hóa nội dung điều ước quốc tế, tập quán quốc tế vào pháp luật Việt Nam cách để thực điều ước, tập quán Chúng ta học tập kinh nghiệm Pháp Nga, điều khoản cu thể ghi nhận Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, hai quốc gia tiến hành chuyển hóa chung điều ước quốc tế tập quán quốc tế họ mà khơng cần phải ban hành văn chuyển hóa riêng điều ước, tập quán Tuy nhiên, vấn đề quan trọng Việt Nam khơng phải tìm phương pháp chuyển hóa tối ưu để đưa điều ưóc quốc tế, tập quán quốc tế vào pháp luật Việt Nam, lẽ " chuyển hóa" thực chất cách thức mà thơng qua điều ước quốc tế, tập quán quốc tế thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Điều cốt lõi phải thiết lập chế thực điều ước, tập quán cách linh hoạt mềm dẻo để cho việc triển khai thực điều ước, tập quán diễn nhanh chóng, kịp thời mang lại hiệu cao Trên tinh thần đó, nên tiến hành phân loại điều ước, tập quán dựa nội dung tầm quan trọng chúng để tìm chế thực phù hợp Chẳng hạn điều ước, tập quán lĩnh vực thương mại, đầu tư, tránh đánh thuế hai lần mà nội dung chúng quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên có hiệu lực thi hành trực tiếp lãnh thổ Việt Nam sau bên ký thức, phê chuẩn, phê duyệt cơng bố cơng khai Cịn điều ước, tập quán có tầm quan trọng đặc biệt có quy định khơng rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực điều ước, tập quán, cần ban hành văn quy phạm pháp luật nước để hướng dẫn cụ thể hóa nội dung điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Các quy định chế thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận nên đưa vào điều khoản sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Việt Nam Việc quy định cụ thể chế thực điều ước quốc tế, tập quán quốc tế văn quy phạm pháp luật nước mặt giảm bớt gánh nặng cho công tác lập pháp, lập quy Nhà nước ta vốn lâu đồ sộ bận rộn, mặt khác tạo điểu kiện thuận lợi cho việc áp dụng thực thi điều ước quốc tế, tập quán quốc tế phạm vi lãnh thổ Việt Nam * Thứ hai, cần xác định rõ ràng, cụ thể vị trí điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam quy định chung chung hiệu lực ưu tiên thi hành điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia chưa xác định rõ vị trí điều ước quốc tế tập quán quốc tế hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Có quan điểm cho điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có vị trí thứ hai sau Hiến pháp Luật, Bộ luật Quan điểm đưa dựa số quy định hành pháp luật Việt Nam Điều 146 Hiến pháp năm 1992 Việt Nam quy định: "Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp" Điều khoản Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 quy định: " Điều ước quốc tế ký kết sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" Hay quy định Điều 827 khoản Bộ luật dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: " Trong trường họp điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Bộ luật này, áp dụng quy định điều ước quốc tế." Như vậy, quan điểm cho điều ước quốc tế có vị trí thứ hai sau Hiến pháp Luật, Bộ luật suy đoán từ quy định có văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có sở pháp lý chắn Nếu suy đoán mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam từ quy định chung chung pháp luật chưa hợp lý chưa có sức thuyết phục Kinh nghiệm số nước Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga cho thấy, mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia xác định cách rõ ràng, cụ thể Hiến pháp có riêng điều khoản đề cập đến mối quan hệ Do vậy, nên học tập kinh nghiệm nước đưa vào Dự thảo Hiến pháp sửa đổi tới quy định cụ thể mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam có đề cập đến vị trí điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Việc xác định rõ mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đạt mục đích sau: - Làm cho quan nhà nước, cá nhân pháp nhân nhận thức đầy đủ nghĩa vụ phải tuân thủ, thực hiện, áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận - Tạo sở pháp lý để khẳng định cách dứt khoát nguyên tắc điều ước quốc tế tập quán quốc tế có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam khơng có nội dung trái vói Hiến pháp Việt Nam * Thứ ba, cần quy định cách rõ ràng, cụ thể vấn đề thẩm định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận để từ có phương án xử lý phù hợp trường hợp điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế có nội dung trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Việt Nam Theo quy định Điều khoản Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998, điều ước quốc tế có điều khoản trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội cần phải thông qua khâu thẩm định Bộ Tư pháp phối hợp với bộ, ngành hữu quan tiến hành Tuy nhiên, có số vấn đề nảy sinh thực tiễn thẩm định điều ước quốc tế Đó là: - Cơ quan có trách nhiệm phát điều ước quốc tế có điều khoản trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội ban hành? v ể vấn đề này, Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 Nghị định số 161/1999/NĐ-CP ngày 18-10-1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế, không đề cập đến Do đó, thực tiễn thẩm định điều ước quốc tế có trường hợp quan phát điều ưóc quốc tế có điều khoản trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội quan đề xuất đàm phán ký điều ước quốc tế, trường hợp khác lại Bộ Tư pháp phát Để nâng cao trách nhiệm quan đề xuất đàm phán ký điều ước quốc tế, nên Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế văn hướng dẫn thi hành cần quy định cụ thể quan đề xuất đàm phán ký điều ước quốc tế quan có trách nhiệm phát điều ước quốc tế có điều khoản trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội - Hiểu điều ước quốc tế có điều khoản trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội? Hiện nay, chưa có giải thích thức vấn đế Nên cần có quy định cách cụ thể theo hướng công nhận trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội điều ước quốc tế có điều khoản ngược lại hẳn với tư tưởng có tính chất đạo hay quy định có tính mệnh lệnh, tính ngun tắc văn quy phạm pháp luật Chẳng hạn, điều ước quốc tế cho phép thực hành vi văn quy phạm pháp luật lại cấm hành vi đó, hay ngược Cịn trường hợp điều ước quốc tế có quy định cụ thể khơng giống quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Quốc hội, úy ban thường vụ Quốc hội ban hành, không ngược lại với tư tưởng đạo hay quy định có tính mệnh lệnh, tính ngun tắc văn đó, coi điều ước quốc tế có quy định khác khơng phải trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội Chẳng hạn, pháp luật nước quy định thuế thu nhập đánh vào tiền thu từ quyền có thuế suất cao 15%, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần quy định thuế suất mức 5% Trong trường hợp vậy, điều ước quốc tế không cần phải thông qua khâu thẩm định * Thứ tư, cần công bố thông tin đầy đủ, kịp thời điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận Giống văn quy phạm pháp luật nước, muốn nâng cao nhận thức, hiểu biết xã hội điều ước quốc tế tập quán quốc tế, cần làm tốt việc công bố phổ biến đầy đủ, kịp thời điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận Công báo phương tiện thông tin đại chúng ( trừ điều ước quốc tế có nội dung bí mật mà việc phổ biến cơng khai điều ước quốc tế khơng có lợi cho việc bảo đảm an ninh quốc gia hay trật tự công cộng Việt N am ) Điều 20 khoản Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 Việt Nam quy định:" Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có hiệu lực, điều ước quốc tế đăng Cơng báo nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" Đây quy định tiến bộ, đắn nhằm mục đích giới thiệu, phổ biến quv định điều ước quốc tế toàn xã hội tạo điều kiện cho nhân dân kiểm tra giám sát hoạt động đối ngoại Nhà nước Tuy nhiên thực tế, nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định chưa thi hành Công báo Việt Nam không đăng tải điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Các phương tiện thơng tin đại chúng đăng thông báo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 cịn có quy định việc tập hợp hệ thống hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Điều 20 khoản Pháp lệnh quy định: " Niên giám điều ước quốc tế Bộ ngoại giao biên soạn ấn hành" Mặc dù có quy định cơng việc hệ thống hóa điều ước quốc tế theo lĩnh vực, chủ đề theo năm ký kết thực tế chưa quan tâm mức Để phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, thực áp dụng điều ước quốc tế tập quán quốc tế quan Nhà nước nhân dân, cần phải coi việc công bố, phổ biến, giáo dục điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận phận gắn liền với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nước Thứ năm, cần bồi dưỡng, rèn luyện lĩnh trị, lực, đạo đức, phẩm chất đội ngũ cán trực tiếp tham gia soạn thảo, đàm phán ký kết điều ước quốc tế Việt Nam Trong thực tiễn có khơng trường hơp cơng chức, viên chức trực tiếp tham gia hoạt động điều ước quốc tế soạn thảo văn điều ước, đề xuất phương án đàm phán hạn chế lực trình độ chun mơn không nghiên cứu đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến nội dung điều ước quốc tế dự kiến ký kết tham gia Do đó, họ khơng phát mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế Điều gây khó khăn khơng nhỏ cho q trình thực điều ước quốc tế sau Vì vậy, nhiệm vụ không phần quan trọng đạt giai đoạn bồi dưỡng, rèn luyện chất trị, lực, đạo đức, phẩm chất đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, có cán trực tiếp tham gia soạn thảo, đàm phán ký kết điều ước quốc tế Hiện vị Việt Nam trường quốc tế dần nâng cao Trong điều kiện đó, việc nâng cao trình độ cho cán tham gia hoạt động điểu ước quốc tế lại cần thiết Với lực, trình độ chun mơn khả ngoại ngữ tốt, cán Việt Nam hoạt động cách chủ động tham gia tích cực vào q trình đàm phán, ký kết Cơng ước quốc tế đa phương nói riêng vào q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật quốc tế nói chung Bằng cách đó, cán quan hữu quan Việt Nam có điều kiện hiểu biết đầy đủ, thấu đáo điều ước quốc tế mà Việt Nam dự kiến ký kết tham gia việc thực điều ước quốc tế tương lai thuận lợi nhiều Ngồi ra, cách pháp luật Việt Nam, với ưu việt vốn có, góp phần tác động đến phát triển hồn thiện pháp luật quốc tế vốn lâu chịu ảnh hưởng quốc gia phát triển Trên kiến nghị ban đầu tác giả Tác giả hy vọng vấn đề nêu luận văn tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ KẾT LUẬN Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế, diễn nhanh chóng mạnh mẽ Cục diện mở nhiều hội, đồng thời đặt cho quốc gia lựa chọn không dễ dàng Nếu đứng ngồi xu bị lập, tụt hậu tham gia lại phải ứng phó với cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt Mặc dù vậy, xu hướng chung tất quốc gia, dù lớn hay nhỏ tham gia ngày sâu rộng vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Trong trình hội nhập tồn cầu, vai trị pháp luật nói chung pháp luật quốc tế nói riêng khẳng định nâng cao Pháp luật quốc tế với đặc thù có vai trị quan trọng việc trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia, ghi nhận bảo đảm quyền tự người Pháp luật quốc tế có vai trị quan trọng vai trị thực phát huy quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế nghiêm chỉnh thực cam kết quốc tế Việc thực cam kết quốc tế quốc gia thơng qua nhiều hành vi cụ thể khác nhau, có hành vi chuyển hóa vào pháp luật quốc gia ếc cam kết quốc tế phát sinh từ pháp luật quốc tế nói chung từ điều ước quốc tế nói riêng, từ cam kết quốc tế cá nhân, pháp nhân quan nhà nước tôn trọng, thực Chính vậy, pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập có vai trị quan trọng khơng thể tồn tách biệt với pháp luật quốc gia, mà có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với pháp luật quốc gia Vấn đề đặt quốc gia Việt Nam giải hài hòa mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia để vừa bảo đảm lợi ích quốc gia tham gia quan hệ quốc tế, vừa không ngừng củng cố, tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia quy mơ tồn cầu Kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp cho thấy, để giải tốt mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, cần phải quy định cách cụ thể chế thực cam kết quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia xác định rõ vị trí điều ước quốc tế tập quán quốc tế hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Đối với Việt Nam - quốc gia chủ động bước tham gia vào q trình tồn cầu hóa- biện pháp để giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hoàn thiện quy định văn quy phạm pháp luật nưóc mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Cụ thể là, quy định rõ chế thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận; xác định vị trí hiệu lực thi hành quy phạm pháp luật quốc tế so với quy phạm pháp luật quốc gia Cùng với giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực ký kết, thực điều ước quốc tế sách Nhà nước trị, kinh tế, xã hội để phát huy ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm công dân, tổ chức quan nhà nước việc tôn trọng, tuân thủ, thi hành áp dụng cam kết quốc tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chỉ có làm góp phần thực thành cơng sách mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ Tư pháp (1998 ), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học "Mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam", Hà Nội Bộ Tư pháp ( 2001), Báo cáo kết rà soát, đối chiếu Hiệp định Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại với quy định hành pháp luật Việt Nam, Hà Nội Công ước Luật biển năm 1982 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 Công ước Viên quyền ưu đãi, miễn trừ giành cho Liên Hợp Quốc năm 1946 Dự án VIE/94/003 " Tăng cường lực pháp luật Việt Nam"( 1998 ), Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Hà Nội 10 Đại học Huế (1999), Giáo trình luật quốc tế, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hiến chương Liên Hợp Quốc 16 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 17 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 18 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 19 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 20 Hiệp định thương mại Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 21 Học viện Quan hệ quốc tế (1999), Luật kinh tế quốc tế, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 22 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 23 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1995 24 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 25 Luật thương mại năm 1997 26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 27 Đoàn Năng (1997), " Một số ý kiến mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 97(12), tr 30-39 28 Đoàn Năng (1998), " Vấn đề quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, 98(2), tr 23-34 29 Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1989 30 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1989 31 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 32 Pháp lệnh vẻ quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức qúốc tế Việt Nam năm 1993 33 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 34 Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế- Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Từ điển luật quốc tế, Matxcơva, 1982 36 Văn phịng Quốc Hội (1998), Hiến pháp năm Ì946 k ế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Viện kinh tế giới (1997), Kinh tế giới- Đặc điểm triển vọng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2001), Báo cáo phúc trình đề tài độc lập cấp nhà nước "Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý trình hợp tác hội nhập quốc tế- khu vực Việt Nam", Hà Nội Tiếng Anh 39 Akehurst's (1997), Modern Introduction to International Law, Peter Malanczuk, Routledge 40 Ian Brownlie (1998), Principles of Public International Law, Oxford University Press, New York 41 I A Shearer (1994), Starke's International Law, Butterworths 42 Malcolm N.Shavv (1997), International Law, A Grotius Publication, Cambridge University Press 43 Oxford Ưniversity (1994), A Dictionary of Law, Oxíord University Press, New York 44 The University of Melboume (1998), Iiìternational Law- Commercial and Economic issues in Asia Cases and Materials, AusAid ... hệ thống pháp luật quốc tế - Chương 2: Một số vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Chương 3: Thực tiễn giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia số nước... lý giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt mối quan hệ tác động qua lại pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, tác giả chọn đề tài " M ối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Một số vấn đề lý. .. luật quốc tế 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT QUỐC TÊ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA 2.2.1 Một sô học thuyết mối quan hệ pháp luật quốc tê pháp luật quốc gia Hiện nay, xung quanh mối quan hệ pháp luật quốc

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan