Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước Vi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
******************************
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
MÃ SỐ: LH - 2012 - 446 - ĐHL - HN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: T.S NGUYỄN HỒNG BẮC
HÀ NỘI - 2012
Trang 2NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trang 3những chữ viết tắt
ASEAN Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á
BLDS Bộ luật dân sự
BTA Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ về thương mại và sở hữu trí tuệ BTTH Bồi thường thiệt hại
CHXHCN Cộng hũa xó hội chủ nghĩa
ĐƯQT Điều ước quốc tế
HN-GĐ Hụn nhõn và gia đỡnh
HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư phỏp
HĐMBHHQT Hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2
4 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
5 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3
6 Nội dung nghiên cứu 4
PHẦN I: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 5
1.1 Khái quát chung về tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài 5
1.2 Các quan điểm về áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài 7
1.3 Hiệu lực của quy phạm pháp luật trong giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài 9
1.4 Các nguồn luật áp dụng giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài và cách giải quyết sự khác nhau giữa các nguồn luật 12
II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15
2.1 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh trong một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam 16
2.2 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp trong một số quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam 27
2.3 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài theo pháp luật một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam 29
Trang 5III THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 373.1 Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam 37 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam 41
PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 49
1 PGS.TS Nguyễn Thị Hồi - Chuyên đề 1: Các quan điểm về áp dụng pháp luật
giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài 49
2 TS Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 2: Hiệu lực của quy phạm pháp luật trong áp
dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài 63
3 TS Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 3: Các nguồn luật áp dụng giải quyết tranh
chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam và cách giải quyết sự khác nhau giữa các nguồn luật 73
4 ThS Lê Thị Bích Thủy - Chuyên đề 4: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
phát sinh từ quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoàiở Việt Nam 88
5 ThS Nguyễn Thu Thủy - Chuyên đề 5: Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh
chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoàiở Việt Nam 96
6.ThS Nguyễn Thị Quyên - Chuyên đề 6: Áp dụng pháp luật giải quyêt tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếở Việt Nam 111
7 TS Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 7: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
phát sinh từ quan hệ BTTH ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoàiở Việt Nam 128
8 TS Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 8: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
phát sinh từ quyền tác giả có yếu tố nước ngoàiở Việt Nam 139
9 ThS Trần Thúy Hằng - Chuyên đề 9: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp vê
quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoàiở Việt Nam 153
10 ThS Lưu Thị Kim Dung - Chuyên đề 10: Áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ
ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam 166
Trang 611 TS Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 11: Áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ cha
mẹ và con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam 178
12 TS Nguyễn Hồng Bắc - Chuyên đề 12: Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh
chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở Cộng hòa Pháp 190
13 TS Nguyễn Văn Nam - Chuyên đề 13: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài trong hệ thống Common law 207
14 ThS Nguyễn Thu Thủy - Chuyên đề 14: Áp dụng pháp luật trong giải quyết
tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ở Trung Quốc 220
15 ThS Phạm Hồng Hạnh - Chuyên đề 15: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp
dân sự có yếu tố nước ngoài ở Thái Lan 227
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 239
Trang 71
MỞ ĐẦU
Tổng quan về đề tài nghiên cứu
1 Tớnh cấp thiết của việc nghiờn cứu
Hiện nay, chủ trương của Đảng, mục tiêu, chính sách của của Nhà nước về hợp tác quốc tế trong mọi lĩnh vực theo phương châm Việt Nam sẵn sàng là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình
đẳng và các bên cùng có lợi; xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền tự do dân chủ của nhân dân Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, các quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài phỏt sinh ngày càng nhiều Cựng với đú, tranh chấp phỏt sinh từ cỏc quan hệ này cũng ngày càng phỏt triển Tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài cú thể được giải quyết ở tũa ỏn hoặc cú thể được giải quyết theo trỡnh tự trọng tài hoặc theo cỏc hỡnh thức khỏc Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, những năm vừa qua ở Việt Nam, số lượng các tranh chấp được giải quyết ở trọng tài không nhiều, mà chủ yếu được giải quyết ở toà án, mặc dù so với phương thức giải quyết tranh chấp ở toà
án, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu điểm
Khi nghiên cứu vấn đề ỏp dụng pháp luật để giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cho thấy, một bộ phận lớn của nó là các quy định của pháp luật Việt Nam, còn một bộ phận khác là các quy định của điều ước quốc tế (ĐƯQT) mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia và tập quỏn quốc tế Đó là chưa nói đến sự tham gia trong một số trường hợp cụ thể các quy định của pháp luật nước ngoài liên quan do pháp luật Việt Nam hoặc ĐƯQT tế dẫn chiếu
đến Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước Việt Nam, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam; bảo vệ các quyền cơ bản của công dân Việt Nam; bảo vệ phát huy quyền con người Tuy nhiên, ỏp dụng phỏp luật
để giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam cũn cú nhiều điểm hạn chế Những hạn chế này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn: hệ thống pháp luật trong nước của Việt Nam còn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, không tương thích với quy
định của các ĐƯQT và thông lệ quốc tế; năng lực cỏn bộ giải quyết tranh chấp chưa đỏp ứng được xu thế hội nhập
Vì vậy, việc nghiên cứu “Vấn đề ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam - một số vấn đề lớ luận và thực tiễn ” là hết sức cần thiết trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Trang 82
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề ỏp dụng phỏp luật luụn được sự quan tâm, tìm hiểu của nhiều giới, nhiều ngành, nhất là trong giai đoạn hiện nay Chẳng hạn, những vấn đề lý luận cơ bản và khỏi quỏt về ỏp dụng phỏp luật được đề cập đến trong cỏc giỏo trỡnh Lý luận về nhà nước và phỏp luật dành cho hệ đại học, trung cấp và trong cỏc giỏo trỡnh của cỏc mụn khoa học phỏp lý chuyờn ngành Bờn cạnh đú, vấn đề này cũn được đề cấp đến trong một số cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc Chẳng hạn, trong tỏc
phẩm “Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và phỏp luật” của Viện nghiờn cứu nhà nước và phỏp luật do Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia ấn hành năm 1995 và tỏc phẩm “Những vấn đề lý luận cơ bản về phỏp luật” của Tiến sĩ Đào Trớ Úc do Nhà xuất bản Khoa học xó hội ấn hành năm
1993 đều cú một chương về Áp dụng phỏp luật đề cập đến vấn đề này Bờn cạnh đú, ỏp dụng phỏp luật được đề cập đến trong cụng trỡnh nghiờn cứu cú tớnh chất chuyờn biệt như: Đề tài nghiờn
cứu khoa học cấp trường "Áp dụng phỏp luật ở Việt Nam hiện nay" do PGS.TS Nguyễn Thị Hồi
làm chủ nhiệm Tuy nhiên, các công trình khoa học trên chỉ đề cập đến vấn đờ ỏp dụng phỏp luật đối với quan hệ phỏp luật khụng cú yếu tố nước ngoài tham gia, khụng phỏt sinh hiện tượng xung đột phỏp luật Hiện nay, chưa có công trình khoa học nào đi sâu tìm hiểu cụ thể về ỏp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài và luụn phỏt sinh xung đột phỏp luật Những quan hệ này luụn liờn quan ớt nhất là hai nước và đũi hỏi phải cú sự
tham gia của nhiều hệ thống phỏp luật Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Vấn đề ỏp dụng phỏp luật
giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam - Một số vấn đề lớ luận và thực tiễn " là vấn đề mới, chưa cú cụng trỡnh nào
nghiờn cứu một cỏch hệ thống và toàn diện từ trước đến nay
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích, thống kê, khái quát hoá và đặc biệt là phương pháp so sánh Phương pháp so sánh được sử dụng trong một số chuyên đề của đề tài nhằm tìm ra những điểm giống nhau, nhất là những điểm khác nhau về vấn đề ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền tại Việt Nam với cỏch ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền của một số nước trờn thế giới
4 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài
Trang 93
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ thờm những quy định của pháp luật Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên cũng như tập quỏn quốc tế quy định về ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại tại Việt Nam; từ đó đánh giá đúng những điểm chưa phù hợp của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này để đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đồng thời, đề tài nghiờn cứu vỏn đề ỏp dụng phỏp luật của một số nước điển hỡnh trờn thế giới để rỳt ra kinh nghiệm cho Việt Nam trong ỏp dụng phỏp luật Qua việc nghiên cứu, đề tài đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
ý nghĩa lí luận và thực tiễn của việc nghiờn cứu đề tài
Thực hiện thành công mục đích trên, đề tài sẽ có ý nghĩa lí luận và thực tiễn:
- Kết quả của đề tài nghiên cứu có thể được dùng để hoàn thiện giỏo trỡnh, làm tài liệu để phổ biến, phục vụ cho việc giảng dạy theo tớn chỉ ở Trường Đại học Luật Hà Nội (nhất là chuyờn ngành TPQT), cũng như cho các cơ sở đào tạo pháp luật, viện nghiên cứu cũng như cho các đối tượng khác có quan tâm
- Góp phần hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại tại Việt Nam
- Nâng cao nhận thức của cán bộ làm công tác nghiên cứu và ỏp dụng phỏp luật, đặc biệt đối với năng lực của thẩm phán toà án, của cỏc trọng tài viờn trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Qua đó bảo vệ tốt hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự,
đồng thời thúc đẩy sự phát triển của mối giao lưu dân sự quốc tế
5 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đây là đề tài tương đối rộng, do vậy, đề tài không có tham vọng nghiên cứu tất cả các vấn đề liên quan đến giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam mà chỉ chủ yếu đề cập đến ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại tũa ỏn và trọng tài
Do đú, quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài được giải quyết theo thủ tục hành chớnh sẽ khụng được giải quyết trong đề tài Khi núi đến tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài giải quyết tại tũa ỏn hoặc trọng tài được đề cập trong đề tài bao gồm tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ dõn sự và quan
hệ HN-GĐ cú yếu tố nước ngoài Trong các tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài, đề tài chủ yếu đề cập đến tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ phổ biến thường gặp trong đời sống dõn sự quốc tế Đề tài cũng chỉ để cập đến ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài ở một số nước điển hỡnh như Phỏp, Anh - Mỹ, đại diện của một nước trong ASEAN (Thỏi Lan) và Trung Quốc Từ việc nghiờn cứu rỳt ra bài học cho Việt Nam trong việc ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài
Trang 104
6 Nội dung nghiên cứu
- Đề tài nghiờn cứu những vấn đề lớ luận cơ bản về ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc
tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài: Khỏi niệm, quan điểm khỏc nhau về ỏp dụng phỏp luật, hiệu lực của cỏc quy phạm phỏp luật, cỏc nguồn luật ỏp dụng và cỏch giải quyết sự khỏc nhau giữa cỏc nguồn luật ỏp dụng để giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài;
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về ỏp dụng phỏp luật trong một số lĩnh vực cụ thể của quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài: quan hệ sở hữu; quan hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; quan hệ sở hữu trớ tuệ, một số quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh Khi nghiờn cứu về những lĩnh vực này, đề tài đỏnh giỏ những thành tựu đạt được, những hạn chế tồn tại trong hoạt động ỏp dụng phỏp luật; những biện phỏp cần thực hiện để phỏt huy ưu điểm và khắc phục hạn chế nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam trong lĩnh vực này cho phù hợp với giai đoạn hiện nay Đồng thời, làm sỏng tỏ
và hoàn thiện thờm lý luận chung về ỏp dụng phỏp luật và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật tại Việt Nam
- Nghiên cứu quy định của phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại một số nước trên thế giới, rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình ỏp dụng phỏp luật
- Đỏnh giỏ xu hướng vận động của việc ỏp dụng phỏp luật ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện hội nhập
Trang 115
PHẦN I
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƯỚC NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khỏi niệm về tranh chấp dõn sự và giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài
Theo Từ điển luật học1, tranh chấp là việc giữa hai cỏ nhõn hoặc giữa hai tổ chức hoặc giữa cỏ nhõn với tổ chức cú mõu thuẫn, xung đột về quyền và lợi ớch trong một quan hệ dõn sự cụ thể, mà một trong hai bờn cú đơn yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết Trờn cơ sở quy định tại Điều 758 BLDS năm 2005, khoản 14 Điều 8 và khoản 4 Điều 100 của Luật HN-GĐ
năm 2000, Điều 405 BLTTDS năm 2004 cú thể đưa ra khỏi niệm về tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài như sau: Tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài là cỏc tranh chấp, xung đột về lợi
ớch giữa cỏc bờn đương sự liờn quan đến quan hệ nhõn thõn và tài sản, trong đú cú ớt nhất một trong cỏc bờn đương sự là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quan hệ giữa cỏc đương sự là cụng dõn, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đú theo phỏp luật nước ngoài, phỏt sinh tại nước ngoài hoặc tài sản cú liờn quan đến quan hệ đú ở nước ngoài
Như vậy, theo khỏi niệm trờn, tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài là tranh chấp phải đỏp ứng một trong ba yếu tố sau:
- Quan hệ dõn sự giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài, tức nói đến yếu tố chủ thể có quốc tịch khác nhau;
- Quan hệ dõn sự giữa công dân Việt Nam với nhau nhưng tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài, tức nói đến yếu tố tài sản ở nước ngoài;
- Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phỏt sinh tại nước, tức nói đến sự kiện pháp lí ở nước ngoài
Việc nhận diện đúng “yếu tố nước ngoài” trong quan hệ dõn sự là hết sức cần thiết Nhiều trường hợp không xác định đúng “yếu tố nước ngoài” nên đã gây không ít khó khăn cho cơ quan
1
http://thuvienphapluat.vn/page/ThuatNguPhapLy.aspx?q=tranh%20ch%E1%BA%A5p
Trang 12của phỏp luật Từ đú cú thể hiểu: Giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố
nước ngoài là việc cỏc cơ quan cú thẩm quyền (chủ yếu là tũa ỏn) giải quyết những tranh chấp về
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về dõn sự
Pháp luật của Việt Nam ngay từ đầu đã xác định được vị trí, vai trò của TAND trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự, từ đó đặt ra nhiệm vụ xây dựng thủ tục tố
tụng (hay còn gọi là những quy trình pháp lý) nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bờn
đương sự Thủ tục bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự là việc các cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, thông qua hệ thống chính sách và pháp luật, để chống lại bất kỳ sự vi phạm nào của phía thứ ba bằng một phương thức, trình tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định (thường gọi luật hình thức)2 Từ đú, cú thể khái quát về thủ tục giải quyết tranh chấp tại TAND như sau:
Thủ tục giải quyết tranh chấp dõn sự tại Toà ỏn là trình tự, thủ tục do pháp luật tố tụng quy định để cá nhân, tổ chức yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp của mình và là trình tự, thủ tục để Toà án tiến hành giải quyết yêu cầu đó kể từ thời điểm bắt đầu thụ lý đơn yêu
cầu cho đến khi kết thúc bằng một bản án hoặc quyết định
1.1.2 Những tranh chấp dõn sự được giải quyết tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam
Chỳng ta biết rằng, khi tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài, hoạt động ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp đú theo quy định của phỏp luật cú thể thuộc về tũa
ỏn cú thẩm quyền hoặc thuộc về cơ quan trọng tài Phỏp luật Việt Nam cú sự phõn định rừ loại tranh chấp nào thuộc thẩm quyền của tũa ỏn và loại tranh chấp nào thuộc thẩm quyền của trọng tài Cụ thể:
- Tranh chấp thuộc thẩm quyền của trọng tài: Được quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010
- Tranh chấp dõn sự thuộc thẩm quyền của tũa ỏn: Được quy định Điều 25 Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của BLTTDS năm 2004 (cú hiệu lực 01.01.2012)
Theo quy định của BLTTDS, thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc TAND cấp tỉnh Tuy vậy, hiện nay, theo quy định về tăng thẩm quyền cho toà án cấp
2
Lờ Xuõn Thảo, đề tài Luận ỏn Phú Tiến sỹ, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, 1996
Trang 13Tại Hà Nội, theo Nghị quyết số 742/NQ-UBTVQH ngày 24.12.2004 về việc giao thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự theo quy định tại Điều 33 của BLTTDS cho cỏc tũa ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh thì 5 Toà án cấp huyện là: Ba Đình, Đống Đa, Hai
Bà Trưng, Hoàn Kiếm và Thanh Xuân có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Các toà án cấp huyện được tăng thẩm quyền đã thụ lí giải quyết các loại vụ việc này
1.2 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
Trong cỏc giỏo trỡnh Lý luận nhà nước và phỏp luật, cỏc tỏc giả căn cứ vào yờu cầu của cỏc quy phạm phỏp luật mà chia thực hiện phỏp luật thành bốn hỡnh thức là tuõn theo phỏp luật, thi hành phỏp luật, sử dụng phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật Trong bốn hỡnh thức đú thỡ ỏp dụng phỏp luật là hỡnh thức cơ bản, chủ yếu và quan trọng nhất, phần lớn cỏc quy định của phỏp luật chỉ
cú thể được thực hiện trong thực tế thụng qua hoạt động của cỏc chủ thể cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật
Hiện nay, về mặt lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và cỏc nước, cú nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm ỏp dụng phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật nước ngoài giải quyết tranh chấp dõn
sự cú yếu tố nước ngoài Trờn cơ sở tỡm hiểu và dựa trờn cỏc quan niệm khỏc nhau về ỏp dụng phỏp luật, cú thể định nghĩa về ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước
ngoài như sau: Áp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài là hoạt
động của cỏc chủ thể được phỏp luật quy định tiến hành nhằm cỏ biệt hoỏ cỏc quy phạm phỏp luật hiện hành để giải quyết những tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài cụ thể phỏt sinh trong đời sống quốc tế
Từ định nghĩa trờn, ta thấy, ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài cú cỏc đặc điểm sau:
Thứ nhất, hoạt động ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền (tũa ỏn hoặc trọng tài) sẽ đặt ra khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phỏp lý giữa cỏc chủ thể mà
họ khụng tự giải quyết được với nhau và yờu cầu cú sự can thiệp của một chủ thể cú thẩm quyền
Khi một quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài đó được xỏc lập, cỏc bờn chủ thể đó cú quyền và nghĩa vụ phỏp lý đối với nhau, nhưng một trong cỏc bờn hoặc tất cả cỏc bờn khụng thực
Trang 148
hiện hoặc thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ cỏc nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh nờn dẫn đến tranh chấp mà họ khụng tự giải quyết được với nhau và yờu cầu cú sự can thiệp của một chủ thể cú thẩm quyền Để trỏnh một vụ việc đương sự vừa khỏi kiện ở tũa ỏn và lại khởi kiện ở trọng tài,
phỏp luật Việt Nam quy định: “Trong trường hợp cỏc bờn tranh chấp đó cú thoả thuận trọng tài
mà một bờn khởi kiện tại Toà ỏn thỡ Toà ỏn phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vụ hiệu hoặc thoả thuận trọng tài khụng thể thực hiện được” (Điều 6 Luật Trọng tài thương
mại năm 2010) Khi thụ lý vụ kiện, chủ thể cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật sẽ giải quyết tranh chấp đú
Thứ hai, cũng giống hoạt động ỏp dụng phỏp luật trong lĩnh vực khỏc, hoạt động ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài của cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền phải theo trỡnh tự, thủ tục luật định
Áp dụng phỏp luật là hoạt động cú tớnh tổ chức rất cao vỡ nú vừa là hỡnh thức thực hiện phỏp luật vừa là hỡnh thức nhà nước tổ chức cho cỏc chủ thể thực hiện cỏc quy định của phỏp luật
Vỡ thế, hoạt động này phải được tiến hành theo những điều kiện, trỡnh tự, thủ tục rất chặt chẽ do phỏp luật quy định Chẳng hạn:
- Trỡnh tự tố tụng trọng tài: Được quy định từ Điều 30- 64 Luật Trọng tài thương mại năm
2010 Theo đú, tố tụng trọng tài được bắt đầu khi Trung tõm trọng tài nhận được đơn kiện của nguyờn đơn gửi đến Trung tõm hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiện của nguyờn đơn, nếu vụ tranh chấp được giải quyết tại trọng tài vụ việc do cỏc bờn thành lập và kết thỳc khi Hội đồng trọng tài ra phỏn quyết về vụ tranh chấp
- Trỡnh tự tố tụng tũa ỏn: Theo quy định của BLTTDS, hoạt động ỏp dụng phỏp luật giải
quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài tại tũa ỏn phải trải qua ba giai đoạn Thứ nhất là ỏp
dụng phỏp luật tố tụng dõn sự để xỏc định thẩm quyền của tũa ỏn Việt Nam đối với cỏc tranh chấp
dõn sự cú yếu tố nước ngoài Thứ hai, nếu tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền thỡ tũa ỏn Việt Nam phải xỏc định nguồn luật cần được ỏp dụng để giải quyết tranh chấp Thứ ba, dựa trờn cỏc nguồn
luật đú, tũa ỏn Việt Nam ỏp dụng quy phạm phỏp luật cụ thể để giải quyết tranh chấp
Thứ ba, khỏc với ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự trong nước, chủ thể
cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài cú thể phải
ỏp dụng phỏp luật nước ngoài
Để điều chỉnh và giải quyết các quan hệ dân sự quốc tế, cơ quan cú thẩm quyền cú thể phải ỏp dụng phỏp luật nước ngoài Việc áp dụng phỏp luật nước ngoài là một đòi hỏi thực tế khách quan quan để bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của các đương sự và thúc đẩy giao lưu
Trang 15Quy phạm pháp luật áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài bao gồm
ba loại quy phạm là quy phạm thực chất, quy phạm xung đột và quy phạm pháp luật tố tụng Về mặt lý luận, đây là những quy phạm pháp luật, cho nên hiệu lực của quy phạm pháp luật này cũng phải tuân theo hiệu lực của quy phạm pháp luật nói chung Trong lý luận nhà nước và pháp luật, chúng ta biết rằng, để áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật, điều kiện quan trọng và cần thiết
để thực hiện đúng pháp luật là việc xác định chính xác hiệu lực của văn bản pháp luật chứa đựng
các quy phạm pháp luật Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là giá trị tác động của văn bản quy phạm pháp luật lên các quan hệ xã hội được xác định trong phạm vi thời gian (khi nào?), không gian (ở đâu?) và đối tượng tác động nhất định (đối với ai?) Do vậy, khi xem xét
hiệu lực của quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, cần xem xét hiệu lực của quy phạm này về thời gian, không gian và về đối tượng
1.3.1 Hiệu lực về thời gian
Theo lý luận chung về nhà nước và pháp luật, hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm
pháp luật là giá trị tác động của văn bản lên các quan hệ xã hội phát sinh trong phạm vi kể từ khi
nó bắt đầu (thời điểm phát sinh) đến khi chấm dứt (thời điểm chấm dứt) hiệu lực
a Thời điểm phát sinh hiệu lực
*Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền trong nước ban hành
Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản do cơ quan có thẩm quyền trong nước ban hành
có thể được xác định theo nhiều hướng khác nhau: có thể ghi rõ hoặc không ghi rõ trong văn bản, tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh và điều kiện
- Với các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Chính phủ ban hành thì thời điểm
phát sinh hiệu lực được ghi trong chính văn bản Tuy nhiên, theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (có hiệu lực từ ngày 01.01.2009) thì thời điểm này không được sớm hơn 45 ngày kể từ ngày văn bản đó được công bố hoặc kí ban hành, trừ những trường hợp văn bản ban hành đòi hỏi thực hiện trong tình trạng khẩn cấp thì có thể có hiệu lực ngay từ thời điểm được công bố hoặc kí ban hành nhưng phải được quy định trong chính văn bản và được công bố ngay sau hai ngày làm việc
Trang 1610
- Với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh quyền địa phương thỡ văn bản của Hội
đồng nhõn dõn cấp tỉnh, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh cú hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày Hội đồng nhõn dõn thụng qua và Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn kớ ban hành; đối với cấp huyện và cấp xó thỡ lần lượt sau 7 ngày, 5 ngày
*Thời điểm phỏt sinh hiệu lực của quy phạm phỏp luật ghi nhận trong ĐƯQT
Trờn thực tiễn, trong ĐƯQT đều quy định rừ ràng, chớnh xỏc thời điểm bắt đầu cú hiệu lực của ĐƯQT đú Thời điểm cú hiệu lực của ĐƯQT thường là ngày mà cỏc điều kiện cụ thể được trự liệu trong ĐƯQT đú đó được thỏa món Hoặc ĐƯQT quy định khi cú đủ số lượng nhất định cỏc quốc gia chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQT thỡ sau khoảng thời gian nhất định kể từ khi
cú đủ số lượng cỏc quốc gia chấp nhận sự ràng buộc của điều ước thỡ ĐƯQT cú hiệu lực Trong thực tiễn cú ĐƯQT chỉ xỏc định thời điểm cú hiệu lực mà khụng quy định thời điểm hết hiệu lực Những điều ước này gọi là ĐƯQT vụ thời hạn
b Thời điểm chấm dứt hiệu lực của quy phạm phỏp luật được xỏc định trong cỏc trường hợp sau:
- Thứ nhất, trường hợp hết thời hạn cú hiệu lực được quy định trong văn bản
- Thứ hai, văn bản hết hiệu lực do bị thay thế bởi một văn bản khỏc (cú thể là một văn bản
cựng loại nhưng cũng cú thể là một văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao hơn) do chớnh cơ quan đú ban hành
- Thứ ba, văn bản cú thể bị tuyờn bố bói bỏ hoặc huỷ bỏ một phần Tuy nhiờn, trờn thực tế,
cú vản bản mới cựng điều chỉnh một quan hệ khụng quy định rừ bói bỏ một phần của văn bản cũ nhưng quy định trong văn bản mới này sẽ làm mất hiệu lực của một phần của văn bản cũ
Khi nghiờn cứu thời điểm chấm dứt hiệu lực của quy phạm phỏp luật điều chỉnh quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài ghi nhận trong ĐƯQT, chỳng ta cũn thấy, cú một số ĐƯQT khụng quy định hiệu lực cụ thể mà quy định khi cỏc nước đều là thành viờn của ĐƯQT đa phương cựng điều chỉnh một vấn đề thỡ ĐƯQT song phương mà cỏc nước ký với nhau sẽ đương nhiờn mất hiệu lực Vớ dụ: Trong Hiệp định nuụi con nuụi giữa Việt Nam ký kết với cỏc nước
Khi nghiờn cứu về hiệu lực của quy phạm phỏp luật về thời gian cần chỳ ý vấn đề hiệu lực hồi tố (hiệu lực trở về trước): là trường hợp quy phạm phỏp luật đó phỏt sinh hiệu lực ỏp dụng để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội xảy ra trước thời điểm phỏt sinh hiệu lực của nú Thụng thường, quy phạm phỏp luật chỉ cú giỏ trị tỏc động từ sau khi nú cú hiệu lực, song cú những trường hợp đặc biệt, để đảm bảo quyền của cỏc bờn khi tham gia vào quan hệ xó hội, quy phạm lại được dựng
để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội đó xảy ra từ trước khi nú cú hiệu lực Đú chớnh là trường hợp
quy phạm cú hiệu lực hồi tố Vớ dụ: Điều 3 Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả giữa Việt
Nam và Hoa Kỳ, Điều 18 Cụng ước Berne 1886 về bảo hộ tỏc phẩm văn học, nghệ thuật
Trang 1711
1.3.2 Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là giá trị tác
động của văn bản được xác định trong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực nhất định Có thể xác định hiệu lực về không gian theo các quy định trong chính văn bản quy phạm pháp luật nếu trong văn bản có điều khoản ghi rõ không gian của nó Còn nếu trong văn bản không có điều khoản nào ghi rõ điều ấy thì cần phải dựa vào thẩm quyền ban hành văn bản, dựa vào nội dung văn bản hoặc xác định dựa vào quy định của văn bản khác
Khi nghiên cứu hiệu lực của quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự theo có yếu tố nước ngoài, chúng ta còn thấy, quy phạm pháp luật này không chỉ có hiệu lực trong lãnh thổ của nước ban hành ra quy phạm đó mà còn có hiệu lực ở nước ngoài nữa (hiệu lực của quy phạm pháp luật vượt ra khỏi biên giới của một nước) Đó là trong trường hợp các bên thỏa thuận trong hợp đồng về việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc khi cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột mà quy phạm xung đột đó dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài Như vậy, trong hai trường hợp trên, quy phạm pháp luật của Việt Nam có thể được áp dụng (có hiệu lực) ở nước ngoài hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam sẽ phải áp dụng quy phạm pháp luật nước ngoài Tất nhiên, việc áp dụng pháp luật nước ngoài không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nước
1.3.3 Hiệu lực về đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật là giá trị tác động
của văn bản lên các quan hệ xã hội với những chủ thể nhất định (có thể là cá nhân, các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội …) Hiệu lực theo đối tượng tác động của văn bản thường được xác định trực tiếp trong văn bản đó Nếu không được ghi rõ thì xác định dựa trên mối quan hệ với hiệu lực của văn bản về thời gian, không gian tác động và các văn bản pháp lý khác (nhất là các văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn); hoặc dựa vào cơ sở thẩm quyền của cơ quan ban hành Thông thường, các văn bản pháp luật tác động đến tất cả mọi đối tượng nằm trong lãnh thổ mà văn bản quy phạm pháp luật đó có hiệu lực về thời gian và không gian nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, hiệu lực theo phạm vi tác động của văn bản có thể bị thay đổi mà chủ yếu là thu hẹp phạm vi đối tượng do sự hạn chế của văn bản có hiệu lực cao hơn, nhất là các ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên
Khi xem xét hiệu lực của quy phạm xung đột (quy phạm đặc thù của TPQT) cần lưu ý một số điểm về hiệu lực của nó Chúng ta biết rằng, hiệu lực của quy phạm xung đột cũng giống hiệu lực của quy phạm pháp luật khác, tức là cũng có hiệu lực về thời gian, không gian và đối tượng Tuy nhiên, khi áp dụng quy phạm xung đột giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài, không phải bao giờ nó cũng phát huy hiệu lực là dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng Trên
Trang 1812
thực tế, ỏp dụng quy phạm xung đột, hiệu lực của nú bị ảnh hưởng rất nhiều khi gặp phải cỏc trường hợp như cú chủ thể đặc biệt tham gia, khi quốc gia nước ngoài ỏp dụng điều khoản bảo lưu trật tự cụng cộng hoặc gặp phải vấn đề dẫn chiếu (dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến phỏp luật của nước thứ ba) hoặc khi cỏc đương sự dựng cỏc thủ đoạn để lẩn trỏnh phỏp luật Khi gặp phải cỏc vấn đề này, hiệu lực của quy phạm xung đột cú thể bị triệt tiờu hoặc hạn chế
Như vậy, hiệu lực của mỗi văn bản quy phạm phỏp luật hoặc hiệu lực của quy phạm điều
ước quốc tế được thể hiện trờn ba mặt: theo thời gian, theo khụng gian và theo đối tượng tỏc
động Việc nắm bắt hiệu lực của những quy phạm phỏp luật sẽ giỳp cho việc ỏp dụng chỳng để
giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài được thuận tiện, chớnh xỏc
1.4 CÁC NGUỒN LUẬT ÁP DỤNG QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC NGUỒN LUẬT
1.4.1 Cỏc nguồn luật ỏp dụng giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
Căn cứ vào cơ sở hình thành và giá trị pháp lý của nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài mà người ta chia thành ba loại nguồn đó là: Pháp luật trong nước, điều
ước quốc tế và tập quán quốc tế
a Pháp luật trong nước
Pháp luật trong nước với tư cách là nguồn của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài là các hình thức chứa đựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật trong nước nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Trên thực tế, có rất nhiều hình thức chứa đựng các quy phạm và các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Tuy nhiên, hình thức cụ thể nào được coi là nguồn pháp luật trong nước thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự quy định của từng hệ thống pháp luật của các nước khác nhau
Pháp luật trong nước của Việt Nam - Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định trong Hiến pháp, cỏc văn bản luật và dưới luật
Khi nghiờn cứu nguồn luật trong nước điều chỉnh quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, cú thể thấy, phỏp luật Việt Nam hiện hành chưa cụng nhận ỏn lệ là nguồn, tuy nhiờn, trờn thực tế, ỏn lệ vẫn đang tồn tại ngầm dưới một số hỡnh thức
Trang 1913
ĐƯQT là nguồn điều chỉnh quan hệ dõn sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam bao gồm: ĐƯQT song phương và đa phương Thực tiến ký kết ĐƯQT, cú thể thấy, nổi lờn một số lĩnh vực sau:
- Trong lĩnh vực dõn sự, thương mại, hụn nhõn và gia đỡnh: Việt Nam đó ký kết một số
ĐƯQT điều chỉnh quan hệ này, trước tiờn và cơ bản nhất phải kể tới đú là HĐTTTP kớ kết giữa Việt Nam với các nước Đõy là nguồn quan trọng điều chỉnh quan hệ dõn sự theo nghĩa rộng cú yếu tố nước ngoài Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết 17 HĐTTTP với các nước trên thế giới Khi nghiờn cứu hiệp định cho thấy, cỏc hiệp định này đều quy định luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến công dân và pháp nhân của hai nước ký kết
Trong lĩnh vực HN-GĐ, ngoài việc ký kết Hiệp định nuụi con nuụi với một số nước, Việt Nam đó tham gia Cụng ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc trong lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế Cụng ước cú hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 01.02.2012
- Trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ: Việt Nam đó ký kết một số hiệp định song
phương và tham gia rất nhiều ĐƯQT đa phương trong lĩnh vực này như tham gia cỏc ĐƯQT về bảo hộ quyền tỏc giả và quyền liờn quan, quyền sở hữu cụng nghiệp và quyền đối với giống cõy trồng vật nuụi
c Tập quán quốc tế (TQQT)
Về nguyên tắc, các quan hệ dân sự đều chịu sự điều chỉnh bởi các quy định được ghi nhận trong pháp luật trong nước hoặc trong các ĐƯQT có liên quan Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều trường hợp pháp luật trong nước và ĐƯQT có liên quan không có quy định điều chỉnh Trong các trường hợp này, thông thường thì TQQT sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài thông qua việc chọn pháp luật áp dụng
Tập quán quốc tế được coi là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là những tập quán được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể rõ ràng và được các quốc gia thừa nhận có giá trị ràng buộc Như vậy, có thể thấy không phải bất cứ TQQT nào cũng được coi
là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài TQQT chỉ trở thành nguồn pháp luật của quan hệ này khi hội đủ các tiêu chuẩn pháp lý nhất định
Một TQQT đã trở thành nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
nhưng nó không đương nhiên được áp dụng Nó chỉ được áp dụng trong ba trường hợp: thứ nhất, được pháp luật trong nước quy định áp dụng; thứ hai, được các ĐƯQT có liên quan quy định áp dụng; thứ
ba, được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước tiến hành áp dụng TQQT
ở Việt Nam, nguyên tắc áp dụng TQQT được quy định tại Điều 759 khoản 4 của BLDS Theo đú, TQQT sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, nếu việc áp dụng
Trang 20Mặc dù các quy phạm được ghi nhận trong các loại nguồn pháp luật khác nhau, nhưng chúng
có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều chỉnh quan hệ dõn sự có yếu tố nước ngoài Vai trò của mỗi loại nguồn cũng như mối quan hệ giữa chúng trong việc điều chỉnh quan hệ dõn sự có
yếu tố nước ngoài được thể hiện: Pháp luật trong nước được coi là nguồn pháp luật cơ bản và phổ biến; ĐƯQT là nguồn quan trọng và được ưu tiên áp dụng hơn so với pháp luật trong nước; TQQT là nguồn bổ trợ, nó được áp dụng trong trường hợp pháp luật trong nước và ĐƯQT không có quy định Khi nghiờn cứu về cỏc nguồn luật điều chỉnh quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài, một vấn đề đặt ra là nếu cú sự khỏc nhau giữa quy phạm ghi nhận trong ĐƯQT và quy phạm ghi nhận trong pháp luật trong nước thỡ sẽ giải quyết như thế nào?
Chúng ta biết rằng, pháp luật quốc gia (pháp luật trong nước) là hệ thống các quy phạm pháp luật thành văn và không thành văn do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ pháp luật giữa các chủ thể của pháp luật Về nguyên tắc, những quan hệ phát sinh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nào sẽ thuộc quyền tài phán của quốc gia đó Pháp luật trong nước có hiệu lực trực tiếp trên lãnh thổ của quốc gia ban hành Nhưng trong quan hệ quốc tế, các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền Khi kí kết hoặc tham gia ĐƯQT, các quốc gia thể hiện ý chí của mình trong việc chấp nhận hiệu lực ràng buộc của ĐƯQT và gánh vác những trách nhiệm và nghĩa vụ phát sinh từ ĐƯQT đó Như vậy, khi kí kết ĐƯQT, các quốc gia cần phải tuân thủ nguyên tắc đã được thừa nhận chung là thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế (pacta sunt servanda) và không thể dựa vào những lí do không hợp lí để biện minh cho việc không tuân thủ các nghĩa vụ pháp lí quốc tế đó Núi cỏch khỏc, ĐƯQT được thừa nhận chung là cú giỏ trị ưu thế so với phỏp luật trong nước
ở Việt Nam, Nhà nước ta thừa nhận giá trị hay hiệu lực ưu thế của các quy phạm ĐƯQT mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia so với các quy định của pháp luật trong nước Để giải quyết sự mâu thuẫn giữa các quy định của pháp luật trong nước và ĐƯQT, pháp luật đều có cách giải quyết thống nhất là trong trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với các văn bản pháp luật trong nước thì áp dụng các quy định của ĐƯQT Điều này đã được ghi nhận tại một số văn bản phỏp luật như: Khoản 1 Điều 6 Luật kí kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT của Việt Nam; khoản 2
Điều 759 BLDS năm 2005; khoản 2 Điều 7 Luật HN- GĐ năm 2000 Sự thừa nhận đó của Nhà nước
ta là hoàn toàn phù hợp với một trong các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế - nguyên tắc pacta sunt servanda, phù hợp với các quy định của luật ĐƯQT cũng như thông lệ quốc tế
Trang 2115
Ngoài ra, pháp luật Việt Nam còn quy định về cách giải quyết khi có sự khác nhau giữa các ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên Theo quy định của Luật kÝ kÕt, gia nhập vµ thùc hiÖn ĐƯQT tÕ năm 2005, ĐƯQT hai bên hoặc nhiều bên mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập bao gồm 2 loại: ĐƯQT nhân danh Nhà nước và ĐƯQT nhân danh Chính phủ ĐƯQT được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước được quy định tại Điều 7 khoản 2 và ĐƯQT được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Chính phủ được quy định tại Điều 7 khoản 3 của Luật kÝ kÕt, gia nhập
vµ thùc hiÖn ®iÒu íc quèc tÕ năm 2005 Về nguyên tắc, ĐƯQT nhân danh Chính phủ không được trái với ĐƯQT nhân danh Nhà nước (Điều 3 khoản 4 Luật kÝ kÕt, gia nhập vµ thùc hiÖn
®iÒu íc quèc tÕ năm 2005)
Tóm lại, ở Việt Nam quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh trong nhiều
loại nguồn luật khác nhau Giữa các loại nguồn đó có quan hệ mật thiết với nhau và tạo thành một tổng thể thống nhất điều chỉnh hữu hiệu tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Khi nghiên cứu về các loại nguồn này, có thể thấy, Việt Nam cũng có quan điểm thống nhất với các nước là khi có sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật ghi nhận ở pháp luật trong
nước và quy phạm pháp luật ghi nhận ĐƯQT m Việt Nam là thành viên có quy định về cùng
một vấn đề thì áp dụng quy định của ĐƯQT
II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU
TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MỘT SỐ QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
2.1.1 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài
Ở Việt Nam, khi phát sinh tranh chấp về sở hữu có yếu tố nước ngoài, tòa án có thẩm quyền của Việt Nam sẽ áp dụng các quy phạm thực chất hoặc quy phạm xung đột ghi nhận trong pháp luật Việt Nam để giải quyết
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam được quy định trong tương đối nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành như pháp luật về kinh doanh, thương mại, pháp luật về đầu tư, pháp luật về nhà ở… Quyền sở hữu của người nước ngoài nói chung đối với tài sản là động sản theo quy định của pháp luật Việt Nam về cơ bản được hưởng theo chế độ đối xử quốc gia Ngoài ra, pháp luật Việt Nam hiện hành chủ yếu tập trung vào vấn đề cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Trang 2216
Hiện nay, những quy định về quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam đối với bất động sản được quy định tương đối cụ thể và đầy đủ trong nhiều văn bản pháp luật chung về dân sự cũng như những văn bản pháp luật chuyên về nhà ở đất đai
Theo quy định tại những văn bản này thì người nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam nếu đáp ứng được điều kiện mà pháp luật Việt Nam quy định thì có thể sở hữu căn hộ chung cư trong
dự án phát triển nhà ở thương mại trong một thời hạn cho phép Nghị quyết số 19/2008/QH12 ngày
03 tháng 6 năm 2008 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam quy định cụ thể về đối tượng được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm hai đối tượng là cá nhân nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư
Thời hạn tối đa mà cá nhân được sở hữu nhà ở là 50 năm, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Thời hạn này được ghi trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Trong thời hạn 12 tháng, kể từ khi hết thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì người nước ngoài được sở hữu nhà cần phải bán hoặc tặng cho lại nhà ở đó
Ngoài hai nhóm đối tượng trên thì pháp luật Việt Nam còn quy định vấn đề sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Ngoài quy phạm thực chất trên, quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam còn được giải quyết theo các quy phạm xung đột Theo quy định của BLDS năm 2005 thì hệ thuộc Luật nơi có
tài sản được áp dụng để giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu: «Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều này » (khoản 1 Điều
766 BLDS năm 2005)
Trong thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ sở hữu có yếu
tố nước ngoài, tòa án Việt Nam đã áp dụng Luật nơi có tài sản để giải quyết tranh chấp đó Ví dụ: ngày 18.11.2011, TAND TP Hồ Chí Minh đã thụ lý vụ kiện tranh chấp tài sản trị giá 288 tỷ đồng giữa ông Nguyễn Đức An (Việt kiều, quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Phạm Thị Ngọc Thúy (quốc tịch Việt Nam) Năm 2012, tòa án có bản án sơ thẩm về vụ việc này Theo đó, TAND TP Hồ Chí Minh đã áp dụng luật nơi có tài sản, tức áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam để xác định quyền sở hữu và giải quyết nội dung quyền sở hữu tài sản đối với tất cả những tài sản đang hiện diện ở Việt Nam, đặc biệt là đối với bất động sản3
3
Xem: Chuyên đề 4
Trang 2317
Như vậy, khi áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về sở hữu, tòa án Việt Nam không phụ thuộc vào đối tượng của quyền sở hữu là động sản hay bất động sản, quyền sở hữu và các quyền tài
sản sẽ do Luật nơi có tài sản điều chỉnh Và hệ thuộc này còn được tòa án Việt Nam áp dụng để định
danh tài sản (khoản 3 Điều 766 BLDS) Tuy nhiên, tòa án trong áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về sở hữu, cần chú ý đến những ngoại lệ trong Điều 766 BLDS Đó chính là khoản 2 về quyền
sở hữu đối với động sản trên đường vận chuyển và khoản 4 về quyền sở hữu đối với tàu bay dân dụng
và tàu biển tại Việt Nam
Việc áp dụng pháp luật của nước nơi có tài sản để giải quyết tranh chấp trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam về cơ bản là đã có sự phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với tính chất đặc điểm của quan hệ sở hữu chính là lấy tài sản làm trung tâm của quan hệ; đảm bảo được cơ bản
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ cũng như đảm bảo được lợi ích quốc gia
2.1.2 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài
Khi phát sinh tranh chấp từ hợp đồng (hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng dân sự) có yếu tố nước ngoài và có đơn khởi kiện đến cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam (tòa án hoặc trọng tài), cơ quan có thẩm quyền sẽ phải xem xét các vấn đề: hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng và tư cách pháp lý của các bên chủ thể ký hợp đồng
có yếu tố nước ngoài
Thứ nhất, về hình thức hợp đồng
Để xác định tính hợp pháp về hình thức hợp đồng, cơ quan có thẩm quyền sẽ áp
dụng các quy phạm ghi nhận ở pháp luật trong nước của Việt Nam hoặc áp dụng quy phạm ghi nhận trong ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên
Theo pháp luật Việt Nam, hình thức hợp đồng có yếu tố nước ngoài được quy
định tại Điều 770 BLDS năm 2005 Theo đó: “Hình thức của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng” Như vậy, cơ quan có thẩm quyền sẽ áp
dụng pháp luật của nước “nơi giao kết hợp đồng” để xác định tính hợp pháp về hình thức hợp đồng có yếu tố nước ngoài
Nguyên tắc hình thức hợp đồng phải tuân thủ pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng cũng được ghi nhận trong HĐTTTP giữa Việt Nam và nhiều quốc gia khác: HĐTTTP giữa Việt Nam - Lào 1998 (Điều 21); HĐTTTP giữa Việt Nam - Bungari
(Điều 29); HĐTTTP Việt Nam - Hungari (Điều 28)… “Hình thức hợp đồng được xác định theo pháp luật của Bên ký kết áp dụng đối với chính hợp đồng đó Tuy nhiên, hợp
Trang 2418
đồng tuân theo pháp luật nơi ký kết hợp đồng cũng được coi là hợp thức” và “hình thức hợp đồng về bất động sản được xác định theo pháp luật của Bên ký kết nơi có bất động sản” (Điều 40 HĐTTTP Việt Nam - Mông cổ, Điều 34 HĐTTTP Việt Nam -
Liên Bang Nga)
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam và HĐTTTP Việt Nam ký kết với các nước,
hình thức hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng Hợp đồng giao kết ở Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam về hình thức Theo pháp luật Việt Nam, hình thức hợp đồng dân sự có thể thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể Còn hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được thực hiện bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (khoản 2 Điều 27 Luật thương mại 2005) Các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương văn bản cũng được giải thích tại khoản 15 Điều 3 Luật này bao gồm: điện báo, telex, thông điệp dữ liệu
Tuy nhiên, khi áp dụng luật nơi giao kết hợp đồng để xem xét hình thức hợp đồng, cơ quan có thẩm quyền cần chú ý đến một số ngoại lệ tại Điều 770 BLDS 2005:
- Trường hợp hợp đồng được giao kết tại nước ngoài mà vi phạm về hình thức hợp đồng theo pháp luật của nước đó, nhưng không trái với quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng được giao kết ở nước ngoài đó vẫn được công nhận tại Việt Nam
- Trường hợp hình thức hợp đồng liên quan đến việc xây dựng hoặc chuyển giao quyền sở hữu công trình, nhà cửa và các bất động sản khác trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam
Thứ hai, về nội dung hợp đồng: Để áp dụng pháp luật chính xác, cơ quan có
thẩm quyền cần chia thành hai trường hợp cụ thể:
* Trường hợp thứ nhất, các bên thỏa thuận về luật áp dụng
Nội dung của hợp đồng là sự thể hiện thỏa thuận, biểu hiện ý chí tự nguyện của các chủ thể nhằm ấn định các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau Xuất phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuận trong quan hệ hợp đồng, pháp luật đều thừa nhận luật áp dụng cho nội dung hợp đồng, trước tiên là luật do các bên tham gia quan hệ
hợp đồng thỏa thuận lựa chọn
Quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật: Khoản 2 Điều 4 Bộ luật Hàng hải năm 2005, khoản 2, khoản 3 Điều
Trang 2519
4 Luật Thương mại 2005; khoản 2, khoản 3 Điều 4 Luật Hàng không dân dụng Việt
Nam 2006 Đặc biệt, đoạn 1 khoản 1 Điều 769 BLDS năm 2005 quy định rõ: “Quyền
và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có thỏa thuận khác”
Ngoài ra, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, cơ quan có thẩm quyền còn áp dụng các quy phạm trong các ĐƯQT song phương mà Việt Nam là thành viên
Ví dụ: HĐTTTP về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Liên Bang Nga có quy
định: “nghĩa vụ phát sinh từ hợp dồng được xác định theo pháp luật của nước do các bên lựa
chọn, nếu điều đó không trái với pháp luật của bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở.” (Điều 36) Như vậy, hiệp
định này cũng ghi nhận nguyên tắc tự do thỏa thuận giữa các bên chủ thể của hợp đồng, đồng thời cũng quy định luật của các bên ký kết cũng có vai trò xác định tính hợp pháp về nội dung của hợp đồng
Như vậy, khi giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, cơ quan có thẩm quyền cần áp dụng pháp luật mà các bên đã thỏa thuận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Áp dụng luật các bên thỏa thuận điều chỉnh nội dung hợp đồng hoàn toàn phù hợp với tinh thần của các điều luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như lý luận về bản chất thỏa thuận của hợp đồng mà pháp luật Việt Nam thừa nhận Chẳng hạn, trong vụ tranh chấp giữa Công ty Khang Hưng (nguyên đơn) và công ty Pargan (bị đơn
Singapore), sau khi khẳng định rằng “trong hợp đồng có thỏa thuận luật áp dụng là luật Việt
Nam”, Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh đ ãáp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết và
trong phán quyết Tòa án đã nhận xét “nội dung tranh chấp” như sau: “Công ty Khang Hưng
chỉ yêu cầu Công ty Pargan trả tiền phạt bằng 8% trị giá hợp đồng mà không yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc các biện pháp chế tài khác Yêu cầu này phù hợp với quy định của pháp luật tại điểm a khoản 2 Điều 29 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và các Điều 226, 228, và
234 Luật thương mại, do đó, có cơ sở để được chấp nhận” 4
Tuy nhiên, khi áp dụng pháp luật do các bên thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp về nội dung hợp đồng, cần chú ý:
- Việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng LuËt do các bên thỏa thuận lùa
4
TS Đỗ Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ - Tư pháp Quốc tế Việt Nam
Trang 2620
chän kh«ng tr¸i nguyên tắc c¬ b¶n của luËt quèc gia cña c¸c bªn
- Các bên chỉ được chọn luật để điều chỉnh các quan hệ mà pháp luật cho phép chọn luật Các
bên trong hợp đồng không được thỏa thuận luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng khi hợp đồng được
kí kết và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam, hợp đồng liên quan đến bất động sản tại Việt Nam Những loại hợp đồng này chỉ được giải quyết theo pháp luật Việt Nam, cũng như không được chọn luật để
xác định hình thức của hợp đồng
- Luật do các bên kí kết hợp đồng lựa chọn phải là quy phạm thực chất trong hệ thống pháp
luật của một nước cụ thể hoặc trong tập quán quốc tế cụ thể điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên
* Trường hợp thứ hai, các bên không thỏa thuận về luật áp dụng
Trường hợp các bên không thỏa thuận về luật áp dụng cho nội dung hợp đồng, thì cơ quan có thẩm quyền cần xác định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp đó Theo khoản 1 Điều 769 BLDS
2005: “Quyền và nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có thỏa thuận khác” Như vậy, cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng
pháp luật của nước “nơi thực hiện hợp đồng” để giải quyết tranh chấp về nội dung hợp đồng
Nơi thực hiện hợp đồng thường được thỏa thuận trong hợp đồng Nếu hợp đồng không ghi rõ nơi thực hiện thì “việc xác định nơi thực hiện hợp đồng phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (khoản 1 Điều 769 BLDS 2005)
Theo khoản 2 Điều 284 BLDS 2005 thì: “Trong trường hợp không có thỏa thuận, địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác định như sau: 1 Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự là bất động sản; 2 Nơi cư trú hoặc trụ sở của người có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân
sự không phải là bất động sản”
Ngoài ra, vấn đề này còn được quy định tại khoản 2 Điều 14 Luật trọng tài 2010: “Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài…nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất”
Trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp về hợp đồng ở Việt Nam, Tòa án và cơ quan Trọng tài cũng thường căn cứ vào nơi thực hiện hợp đồng hoặc nơi chủ yếu thực hiện hợp đồng, phù hợp với quy định của BLDS 2005 Tuy nhiên, trong một số trường hợp, tùy vào các tình tiết cụ thể trong quá trình giải quyết tranh chấp, luật áp dụng được xác định theo những lập luận khác5
5
Xem: PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu - Án lệ trọng tài
và kinh nghiệm, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002, trang 150-154
Trang 2721
Thứ ba, về năng lực chủ thể của cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng
Hợp đồng chỉ cú hiệu lực khi người ký hợp đồng cú năng lực chủ thể Do vậy, khi xỏc định năng lực chủ thể của cỏc bờn tham gia ký hợp đồng, cỏc cơ quan cú thẩm quyền sẽ ỏp dụng cỏc quy định ghi nhận trong phỏp luật Việt Nam và quy định trong ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn để xỏc định vấn
đề này
Hiện nay, BLDS 2005 đó đưa ra một số nguyờn tắc chung trong việc xỏc định năng lực phỏp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài và phỏp nhõn nước ngoài Cụ thể:
Đối với cỏ nhõn, theo khoản 1 Điều 761 và khoản 1 Điều 762 BLDS 2005 thỡ năng
lực phỏp luật dõn sự và năng lực hành vi dõn sự của cỏ nhõn là người nước ngoài được xỏc định theo phỏp luật của nước mà người đú là cụng dõn (hệ thuộc luật quốc tịch) Trường hợp một người khụng quốc tịch hoặc mang nhiều quốc tịch được giải quyết tại Điều 760 Bộ luật này
Đối với phỏp nhõn, năng lực phỏp luật dõn sự được xỏc định theo phỏp luật của
nước nơi phỏp nhõn đú được thành lập (khoản 1 Điều 765 BLDS)
Như vậy, tư cỏch phỏp lý của chủ thể tham gia giao kết hợp đồng được xem xột theo hệ thuộc luật nhõn thõn (luật quốc tịch hoặc luật nơi cư trỳ đối với cỏ nhõn và luật của quốc gia nơi chủ thể thành lập đối với phỏp nhõn)
Tuy nhiờn, trong trường hợp cỏc chủ thể nước ngoài xỏc lập, thực hiện cỏc giao dịch dõn sự tại Việt Nam thỡ năng lực phỏp luật và năng lực hành vi được xỏc định theo phỏp luật Việt Nam (Khoản 2 Điều 761, khoản 2 Điều 762 và khoản 2 Điều 765 BLDS 2005)
2.1.3 Áp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cú yếu tố nước ngoài
Khi giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ việc bồi thường thiệt hại (BTTH) ngoài hợp đồng cú yếu tố nước ngoài, cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam ỏp dụng quy phạm xung đột hoặc quy phạm thực chất ghi nhận trong phỏp luật Việt Nam hoặc ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn
2.1.3.1 Cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật trong nước
Ở Việt Nam, khi giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ yờu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng quy định trong BLDS năm 2005, Nghị định số 138/2006/NĐ - CP năm 2006 của Chớnh phủ và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan
Trang 2822
Theo quy định tại khoản 1 Điều 773 BLDS 2005: “Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại” Như vậy, nguyên tắc chung để tòa án áp dụng pháp luật giải quyết BTTH ngoài hợp đồng là pháp luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc pháp luật nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại
Trong thực tiến xét xử liên quan đến BTTH ngoài hợp đồng, Tòa án Việt Nam
đã áp dụng hệ thuộc luật trên để giải quyết Ví dụ: tranh chấp đòi bồi thường giữa Công ty thăm dò và khai thác dầu khí (thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam) và Công ty Koastal Industries (Singapore) về cung cấp đầu giếng và thiết bị vận hành6
Tuy nhiên, khi áp dụng nguyên tắc này, tòa án có thẩm quyền cần chú ý đến một số trường hợp ngoại lệ Đó là:
a Thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra
Vấn đề này được quy định tại khoản 2 Điều 773 BLDS 2005, theo đó, việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Ngoài ra, theo đoạn 2 khoản 2 trên, nếu pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Việt Nam
có quy định khác thì ưu tiên áp dụng quy định này
b Thiệt hại liên quan đến các bên đều là cá nhân, tổ chức Việt Nam
Vấn đề này được quy định tại khoản 3 Điều 773 BLDS 2005: Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam mà người gây thiệt hại và người bị gây thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì áp dụng pháp luật CHXHCN Việt Nam” Theo quy phạm này, tòa án có thẩm quyền sẽ áp dụng hệ thuộc Luật quốc tịch của đương sự, tức áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết BTTH ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài
c Thiệt hại do cạnh tranh không lành mạnh gây ra
Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây
ra là một tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Theo khoản 3 Điều 117 Luật cạnh tranh 2004: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật” thì trách nhiệm bồi
6
Xem: Chuyên đề 7
Trang 2923
thường thiệt hại được đặt ra cho tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy ra thiệt hại Mặt khỏc, theo Điều 6 Nghị định của Chớnh phủ số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 thỏng 9 năm 2005 quy định về xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực cạnh tranh:
“ 2 Việc bồi thường thiệt hại quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo cỏc quy định của phỏp luật dõn sự”.Như vậy, theo quy định trờn, khi giải quyết tranh chấp
về BTTH ngoài hợp đồng, tũa ỏn cú thể ỏp dụng quy phạm xung đột trong BLDS để giải quyết việc bồi thường thiệt hại do cạnh tranh khụng lành mạnh gõy ra
2.1.3.2 Cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn
Ngoài ỏp dụng quy định của phỏp luật trong nước, việc BTTH ngoài hợp đồng có yếu tố nước
ngoài cũn được cơ quan cú thẩm quyền giải quyết trên cơ sở các quy định của ĐƯQT Các quy định của ĐƯQT ở đây chớnh l các quy định được ghi trong các HĐTTTP về dân sự Việt Nam kớ kết với nước ngo i Cụ thể: Hiệp định với Liên Xô (cũ) tại Điều 33, với Tiệp Khắc tại Điều 33, với Hungari tại Điều 30, với Bungari tại Điều 31, với Ba Lan tại Điều 38, với Lào tại Điều 23, với Liên Bang Nga tại điều 37, với ucraina tại Điều 33, với Mông Cổ tại Điều 41và với Bêlarút tại Điều 39
Nội dung của điều khoản quy định về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài trong các Hiệp định kể trên tương đối thống nhất Ví dụ, Điều 37 HĐTTTP với Liên Bang Nga năm 1998 quy định : “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) được xác định theo pháp luật của Bên ký kết nơi xảy ra hoàn cảnh làm căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại Nếu nguyên đơn và bị đơn đều là công dân của một Bên ký kết hoặc đều được thành lập hoặc có trụ sở ở một Bên ký kết, thì áp dụng pháp của Bên kí kết đó” Các HĐTTTP với Mông Cổ (Điều 41) với Bungari (Điều 31) với Ba Lan (Điều 38), với Bêlarút (Điều 39) cũng nội dung tương tự như trên
Riêng HĐTTTP với Hungari (Điều 30) thì quy định: “ Về trách nhiệm do gây thiệt hại, sẽ áp dụng pháp luật của nước kí kết nơi đã xảy ra hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, nếu các đương sự thường trú trên lãnh thổ nước kí kết kia thì áp dụng pháp luật của nuớc ký kết kia” Điều 23 HĐTTTP với Lào cũng có nội dung tương tự như vậy Tức l , nếu cỏc bờn đương sự cú quốc tịch khỏc nhau nhưng cựng thường trỳ trờn lónh thổ một nước kớ kết thỡ ỏp dụng phỏp luật của nước nơi họ cú nơi thường trỳ chung
Qua các quy định trên cho thấy, trong việc điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, HĐTTTP giữa Việt Nam với các nước thường áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti Commissi) hoặc Luật nhân thân (Lex Personalis) trong đó hoặc áp dụng luật quốc tịch (Lex Nationalis) hoặc áp dụng luật nơi cư trú (Lex Domicilli)
Trang 3024
Túm lại, khi ỏp dụng phỏp luật giải quyết vấn đề BTTH ngoài hợp đồng, tũa ỏn cú thẩm
quyền ỏp dụng nguyờn tắc Luật nơi xảy ra hành vi vi phạm phỏp luật Tuy nhiờn, khi ỏp dụng
nguyờn tắc này cũng cú một số ngoại lệ: BTHT do tàu bay, tàu biển gõy ra quy định trong BLDS, Luật hàng khụng dõn dụng và Luật hàng hải; BTTH khi cỏc bờn trong quan hệ cựng cú quốc tịch Việt Nam; BTTH do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy ra
Việc tũa ỏn ỏp dụng phỏp luật nơi xảy ra vi phạm để giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến trỏch nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cú những ý nghĩa nhất định:
Thứ nhất, nguyờn tắc Luật nơi xảy ra hành vi vi phạm phỏp luật thể hiện tớnh khỏch quan,
trong trường hợp bờn gõy thiệt hại và bờn bị thiệt hại khụng cựng quốc tịch hoặc nơi cư trỳ thỡ ỏp dụng nguyờn tắc này là phự hợp
Thứ hai, nguyờn tắc Luật nơi xảy ra hành vi vi phạm phỏp luật giỳp toà ỏn dễ dàng hơn trong
việc điều tra, thu thập chứng cứ, xỏc minh về thiệt hại…đồng thời cũng đảm bảo được lợi ớch của bờn
bị thiệt hại
Thứ ba, ưu điểm nổi bật của nguyờn tắc này là đơn giản, dễ ỏp dụng, chắc chắn và cú thể dự
tớnh trước trong việc xỏc định trỏch nhiệm BTTH ngoài hợp đồng
2.1.4 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quyền sở hữu trớ tuệ cú yếu
tố nước ngoài
Khi giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quyền SHTT cú yếu tố nước ngoài, cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam ỏp dụng quy phạm ghi nhận trong phỏp luật Việt Nam hoặc trong ĐƯQT
mà Việt Nam là thành viờn
2.1.4.1 Cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng pháp luật trong nước
Khi ỏp dụng phỏp luật trong nước để giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quyền SHTT cú yếu tố nước ngoài, cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc quy phạm được quy định trong BLDS năm 2005, Luật Sở hữu trớ tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật hải quan năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), Nghị định số 138/2006/NĐ - CP và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan của Việt Nam
Theo quy định của Luật SHTT và hướng dẫn tại Mục I Thông tư liên tịch số
02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVH,TT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03-4-2008 của TANDTC, VKSNDTC,
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền SHTT tại TAND (TTLT số 02/2008), thì các tranh chấp về quyền SHTT thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND được quy định tại khoản 4 Điều 25 và khoản 2 Điều 29 BLTTDS
Trang 3125
- Đối với quyền tỏc giả cú yếu tố nước ngoài: Khi giải quyết tranh chấp, tũa ỏn
sẽ ỏp dụng Điều 774 BLDS để xỏc định luật ỏp dụng Theo quy định này, khi tác phẩm
của người nước ngoài "lần đầu tiên được công bố, phổ biến tại Việt Nam hoặc được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức nhất định tại Việt Nam" mà bị vi phạm thỡ tỏc giả
cú quyền nộp đơn khởi kiện để yờu cầu tũa ỏn bảo vệ quyền tỏc giả của mỡnh Khi ỏp dụng phỏp luật, tũa ỏn Việt Nam cú thể: Áp dụng phỏp luật Việt Nam: tức là, ỏp dụng cỏc quy định từ Điều 736 đến Điều 743 của BLDS, cỏc quy định liờn quan của Luật SHTT, văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan của Việt Nam (khoản 1 Điều 18 Nghị định
số 138/2006/NĐ-CP); hoặc ỏp dụng cỏc ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn
- Đối với quyền sở hữu cụng nghiệp cú yếu tố nước ngoài: Khi giải quyết tranh chấp, tũa ỏn sẽ ỏp dụng Điều 775 BLDS để xỏc định luật ỏp dụng Theo quy định n y, Nhà Nước CHXHCN Việt Nam sẽ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài khi đỏp ứng cỏc điều kiện:
+ Có đối tượng sở hữu công nghiệp được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp
Văn bằng bảo hộ;
+ Có đối tượng sở hữu công nghiệp được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận bảo hộ
Khi được cấp văn bằng bảo hộ hoặc được công nhận, quyền sở hữu công nghiệp
của người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam sẽ được bảo hộ: Theo pháp luật Việt Nam: Việc bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp của người nước ngoài, phỏp nhõn nước ngoài tại Việt Nam tuõn theo cỏc quy định tại cỏc Điều 750 đến Điều 753 của BLDS, cỏc quy định liờn quan của Luật SHTT, cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan của Việt Nam (Điều 19 Nghị định sú 138/2006/NĐ-CP) hoặc bảo hộ theo ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn
Khi tũa ỏn cú thẩm quyền ỏp dụng văn bản quy phạm phỏp luật trong nước giải quyết tranh chấp về SHTT (quyền tỏc giả và quyền sở hữu cụng nghiệp) cú yếu tố nước ngoài, cần chỳ ý một số vấn đề sau:
- Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định về quyền SHTT của Luật SHTT với quy
định của luật khác, thì áp dụng quy định của Luật SHTT Như đó trỡnh bày, quyền SHTT được giải quyết theo nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau, cú thể sẽ xảy ra trường hợp giữa những văn bản phỏp luật đú cú sự chồng chộo, mõu thuẫn với nhau Khi xảy ra sự mõu thuẫn, với tư cỏch là luật điều chỉnh chuyờn ngành thỡ sẽ ỏp dụng quy định của Luật SHTT
Trang 3226
- Trường hợp có những vấn đề dân sự liên quan đến quyền SHTT không được quy định trong Luật SHTT, thì áp dụng quy định của BLDS
2.1.4.2 Cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn
Đối với tranh chấp về quyền SHTT phỏt sinh giữa một bờn là cỏ nhõn, cơ quan,
tổ chức Việt Nam với một bờn là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức là nước mà Việt Nam đó
ký kết ĐƯQT thỡ cơ quan cú thẩm quyền sẽ ỏp dụng quy phạm ghi nhận trong ĐƯQT
đú Khi ỏp dụng ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn để giải quyết tranh chấp phỏt sinh
từ quyền SHTT, cần chỳ ý một số vấn đề sau:
bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về cùng một vấn đề liờn quan đến quyền SHTT thỡ ỏp dụng quy định của ĐƯQT
giống với quy định của ĐƯQT về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam
- Thứ ba, đối với trường hợp có những vấn đề liên quan đến quyền SHTT không được
quy định trong luật Việt Nam thì áp dụng quy định tương ứng của ĐƯQT
- Thứ tư, đối với trường hợp tranh chấp về quyền SHTT có sự tham gia của cá nhân, tổ
chức của nước ngoài mà nước đó Việt Nam đều là thành viên của ĐƯQT đa phương
v song phương thì áp dụng ĐƯQT song phương với điều kiện quy định của ĐƯQT song phương khụng trỏi với quy định của ĐƯQT đa phương
điều khoản chuyển tiếp hay điều khoản về hiệu lực hồi tố
+ Đối với điều khoản chuyển tiếp: Quyền tỏc giả cú yếu tố nước ngo i được bảo hộ
theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trước ngày Luật SHTT có hiệu lực (01-7-2006), nếu còn thời hạn bảo hộ vào ngày 01-7-2006, thì tiếp tục được bảo hộ theo quy định của Luật SHTT Do đó, khi giải quyết loại tranh chấp này thì Toà
án áp dụng quy định của Luật SHTT
+ Đối với hiệu lực hồi tố: trong Hiệp định về thiết lập bảo hộ quyền tỏc giả Việt Nam và Hoa kỳ năm
1997 và Cụng ước Berne năm 1886 đều quy định về vấn đề này Cụ thể:
* Hiệu lực hồi tố trong Hiệp định bản quyền: Được quy định tại Điều 3 Hiệp định, theo điều này thỡ những tỏc phẩm của tỏc giả là cụng dõn Việt Nam hoặc người thường trỳ tại Việt Nam mà tỏc phẩm đú được cụng bố lần đầu tại Việt Nam trước ngày
Trang 3327
23.12.1998 là ngày mà Hiệp định bản quyền có hiệu lực nhưng chưa hết thời hạn bảo
hộ thì vẫn được bảo hộ tại Hoa Kỳ
* Hiệu lực hồi tố trong Công ước Berne: Được quy định tại khoản 1 Điều 18 Công ước
Berne Điều này có nghĩa là Công ước Berne vẫn dành sự bảo hộ đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học tồn tại trước khi Công ước Berne có hiệu lực tại nước xuất xứ tác phẩm, nếu nó chưa rơi vào công cộng vì chưa hết thời gian bảo hộ
2.2 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MỘT
SỐ QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
2.2.1 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài
Hiện nay, tranh chấp về ly hôn có yếu tố nước ngoài phát sinh ngày càng nhiều Khi giải quyết những tranh chấp này, tòa án có thẩm quyền thường chia quan hệ ly hôn đó thành ba trường hợp cụ thể,
từ đó áp dụng quy phạm pháp luật tương ứng để giải quyết
Trường hợp thứ nhất: Quan hệ ly hôn có một bên là công dân Việt Nam với
một bên là người nước ngoài Trong đó chia ra bốn trường hợp nhỏ sau:
- Cả hai bên vợ chồng cùng sống ở Việt Nam
- Một bên vợ hoặc chồng sống ở Việt Nam, bên còn lại sống ở nước ngoài
- Cả hai bên cùng sống ở nước ngoài
- Quan hệ ly hôn có một bên là công dân Việt Nam và một bên là người nước ngoài là nước đã ký kết HĐTTTP với Việt Nam
Trường hợp thứ hai: Quan hệ ly hôn giữa hai người đều là công dân Việt Nam
Trong đó chia ra hai trường hợp nhỏ sau:
- Một bên vợ hoặc chồng sống ở Việt Nam, bên còn lại sống ở nước ngoài
- Cả hai bên cùng sống ở nước ngoài
Trường hợp thứ ba: ly hôn giữa hai người không phải là công dân Việt Nam
Trong đó có chia ra ba trường hợp nhỏ sau:
- Cả hai bên vợ chồng cùng sống ở Việt Nam
- Một bên vợ hoặc chồng sống ở Việt Nam, bên còn lại sống ở nước ngoài
- Cả hai bên cùng sống ở nước ngoài
Khi áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp trên, tòa án áp dụng khoản 4 Điều 100, Điều 104 Luật HN-GĐ năm 2000, Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, HN-GĐ và nếu có
Trang 3428
một bờn chủ thể là cụng dõn của nước mà giữa Việt Nam và nước đú đó ký kết HĐTTTP thỡ ỏp dụng quy phạm ghi nhận trong HĐTTTP để giải quyết
2.2.2 Áp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ cha,
mẹ và con cú yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
Khi giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ cha, mẹ và con cú yếu tố nước ngoài, tũa ỏn cú thẩm quyền cú thể ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật trong nước hoặc ỏp dụng quy định của ĐƯQT mà Việt Nam là thành viờn
2.22.1 Cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật trong nước
Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ cha, mẹ và con cú
yếu tố nước ngoài, tũa ỏn cú thẩm quyền thường giải quyết loại tranh chấp sau: Tranh
chấp quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con; xác định cha, mẹ và con
a Quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con
Do Luật HN-GĐ năm 2000 không có điều khoản riêng biệt điều chỉnh quan hệ giữa cha mẹ và con cú yếu tố nước ngoài, nờn tũa ỏn cú thẩm quyền căn cứ vào quy
định tại Điều 7 Luật HN-GĐ năm 2000 Theo đú, quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản giữa cha, mẹ và con có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được điều chỉnh theo quy định của Luật HN-GĐ và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam
b Xác định cha, mẹ và con
Tũa ỏn cú thẩm quyền căn cứ vào Điều 28, Điều 66 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HN-GĐ về quan hệ HN-GĐ cú yếu tố nước ngoài (Nghị định số 68/2002/NĐ-CP) để giải quyết
Theo Luật HN-GĐ năm 2000, việc xác định cha, mẹ cho con được quy định từ
Điều 63 đến Điều 66 Việc xác định cha, mẹ, con là vấn đề quan trọng nhằm xác định
rõ chủ thể của các quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ, con Do vậy, pháp luật Việt Nam
đã quy định cụ thể về trường hợp xác định cha, mẹ cho con cũng như trường hợp xác
định con cho cha, mẹ
2.22.2 Cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng quy định trong điều ước quốc tế
Đối với tranh chấp từ quan hệ cha mẹ và con phỏt sinh giữa cụng dõn Việt Nam với cụng dõn cỏc nước mà Việt Nam đó cú ĐƯQT, thỡ tũa ỏn cú thẩm quyền sẽ căn cứ vào ĐƯQT (chủ yếu là các HĐTTTP) để giải quyết
a Quan hệ pháp lí giữa cha, mẹ và con
Trang 3529
Khi ỏp dụng phỏp luật giải quyết quan hệ cha mẹ và con, tũa ỏn cú thẩm quyền cần chỳ ý về cỏch giải quyết trong từng hiệp định Về cơ bản, HĐTTTP Việt Nam kí kết với các nước, đều sử dụng nguyên tắc luật quốc tịch của người con để điều chỉnh quan hệ giữa cha, mẹ và con Có thể nói, đây là nguyên tắc chủ đạo điều chỉnh quan hệ này Các HĐTTTP quy định, quan hệ pháp lí giữa cha, mẹ và con tuân theo pháp luật của nước kí kết mà người con là công dân (Điều 27 Hiệp định Việt Nam - Cu Ba; Điều
36 Hiệp định Việt Nam - Bungari; Điều 28 Hiệp định Việt Nam - Ban Lan )
Tuy nhiên, do đặc thù của mỗi nước nên các hiệp định còn sử dụng một số nguyên tắc khác Các HĐTTTP giữa Việt Nam và Nga, Ucraina, Lào, Mông Cổ lại sử dụng nguyên tắc luật nơi cư trú chung của đương sự
b Vấn đề xác định cha, mẹ, con
Trong HĐTTTP giữa Việt Nam và các nước, nguyên tắc luật quốc tịch của người con khi sinh ra là nguyên tắc chủ đạo để giải quyết xung đột pháp luật về việc xác định cha, mẹ và con (Điều 27 Hiệp định Việt Nam - Cu Ba, Điều 35 Hiệp định Việt Nam - Hungari, Điều 28 Hiệp định Việt Nam - Ba Lan ) Các Hiệp định trên đều quy định, việc xác định hoặc khước từ quan hệ cha - con, mẹ - con được giải quyết theo pháp luật nước kí kết mà người con là công dân khi sinh ra
Ngoài nguyên tắc luật quốc tịch của người con khi sinh ra, khoản 1 Điều 24 Hiệp định Việt Nam - Bungari chọn pháp luật bên kí kết nơi đứa trẻ là công dân để
điều chỉnh vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ và con Đặc biệt, Hiệp định Việt Nam - Lào chọn pháp luật bên kí kết nơi đứa trẻ cư trú vào thời điểm có đơn yêu cầu để xác
định quan hệ này
c Quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con
Cú một số HĐTTTP Việt Nam kí kết với nước ngo i điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa cha,
mẹ và con Nói chung, các hiệp định thường sử dụng hai nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con
Thứ nhất, nguyên tắc luật quốc tịch của người yêu cầu cấp dưỡng Nguyên tắc này được ghi
nhận trong khoản 1 Điều 23 HĐTTTP giữa Việt Nam và Tiệp Khắc (cũ); khoản 1 Điều 30 Hiệp định Việt Nam và Lào
Thứ hai, nguyên tắc luật nơi cư trú (hoặc thường trú) của người yêu cầu cấp dưỡng Nguyên tắc
luật nơi cư trú của người yêu cầu cấp dưỡng được sử dụng trong Hiệp định giữa Việt Nam với Liên Xô
(cũ) quy định: "Việc cha mẹ cấp dưỡng con cái và con cái đã thành niên cấp dưỡng cha mẹ thì theo pháp luật của nước kí kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng đang cư trú" (khoản 4 Điều 27) và Hiệp định
Trang 3630
giữa Việt Nam và Bêlarút (Điều 31) Nguyên tắc luật nơi thường trú của người yêu cầu cấp dưỡng được
áp dụng trong HĐTTTP giữa Việt Nam - Liên bang Nga (khoản 1 Điều 29) và Hiệp định giữa Việt Nam
- Mông Cổ (khoản 4 Điều 28)
2.3 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
2.3.1 Áp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài theo phỏp luật một số nước trờn thế giới
Qua nghiờn cứu quy định của phỏp luật một số nước trờn thế giới (Cộng Hũa Phỏp, Anh-Mỹ, Trung Quốc và Thỏi Lan) trong ỏp dụng phỏp luật giải quyết quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài, cú thể thấy, hiện nay một số nước đó cú đạo luật riờng điều chỉnh quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài Vớ dụ: Trung Quốc cú Đạo luật về Luật ỏp dụng trong quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài được Ủy ban thường vụ Quốc hội thứ 11 thụng qua vào phiờn họp thứ 17 ngày 28 thỏng 10 năm 2010 và cú hiệu lực
kể từ ngày 1 thỏng 04 năm 2011; ở Thỏi Lan cú Luật về xung đột phỏp luật được Quốc vương Thỏi Lan
ban hành năm 1938 Cũn ở Cộng Hũa Phỏp, cỏc quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài được giải quyết
theo cỏc văn bản phỏp luật do Phỏp ban hành, chủ yếu là BLDS năm 1804 hoặc theo cỏc ĐƯQT mà Phỏp là thành viờn Ở Anh-Mỹ bên cạnh ỏp dụng pháp luật thành văn, cơ quan cú thẩm quyền còn ỏp
dụng án lệ
Khi nghiờn cứu vấn đề ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài theo phỏp luật của một số nước trờn, cú thể thấy, cỏc nước này cú những điểm chung, đồng thời cú những khỏc biệt nhất định Cụ thể:
2.3.1.1 Đối với quan hệ dõn sự cú yếu tố nước ngoài
a Quan hệ sở hữu tài sản
Cũng như phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới, tranh chấp về quyền sở hữu đối với tài sản, phỏp luật của cỏc nước này cũng ỏp dụng phỏp luật của nước nơi cú tài sản - lex rei sitae (Điều 2 khoản 3 BLDS Phỏp; Điều 36 Đạo luật năm 2010 của Trung Quốc; Điều 16 Luật xung đột Thỏi Lan) Tuy nhiờn, luật của nước nơi cú tài sản sẽ khụng được ỏp dụng trong những trường hợp: Phương tiện vận tải, tài sản là hàng húa đang trong quỏ trỡnh chuyờn chở
b Quan hệ thừa kế
* Thừa kế theo phỏp luật: Phỏp luật cỏc nước thường phõn chia di sản thành động sản và bất
động sản
Trang 37- Hiệu lực của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi người lập di chúc cư trú hoặc có quốc tịch vào thời điểm lập di chúc hoặc vào thời điểm chết (Điều
33 Đạo luật năm 2010 của Trung Quốc; Điều 41 Luật xung đột Thái Lan)
- Về năng lực lập di chúc: Năng lực lập di chúc tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân tại thời điểm lập di chúc (Điều 39 Luật xung đột Thái Lan)
c Nghĩa vụ hợp đồng
* Nội dung hợp đồng: Trong lĩnh vực hợp đồng, một nguyên tắc chung được
pháp luật các nước ghi nhận nghĩa vụ hợp đồng được xác định theo luật do các bên lựa chọn Khi các bên lựa chọn được luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng, về nguyên tắc, luật do các bên lựa chọn được áp dụng cho tất cả các vấn đề liên quan đến hợp đồng (Điều 42 Đạo luật năm 2010 của Trung Quốc; Điều 13 Luật xung đột Thái Lan) Tuy nhiên, luật do các bên lựa chọn không được áp dụng để giải quyết các vấn đề sau: + Năng lực giao kết hợp đồng: Vấn đề này chịu sự điều chỉnh của Luật nhân thân + Chế độ pháp lý đối với tài sản (luật về tài sản)
* Hình thức hợp đồng: về nguyên tắc chung, hình thức hợp đồng được giải
quyết theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng (Điều 9 Luật xung đột Thái Lan…) Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật Pháp, việc áp dụng luật của nước nơi giao kết hợp đồng là không bắt buộc Các bên có thể lựa chọn áp dụng hoặc không áp dụng Hệ thuộc luật của nước nơi giao kết hợp đồng cũng không được áp dụng đối với văn bản công chứng thư vì người lập văn bản công chứng thư (công chứng viên) phải tuân thủ quy định pháp luật của nước mình
Trang 3832
d Nghĩa vụ ngoài hợp đồng: Về nguyên tắc chung, pháp luật các nước quy định
áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi pháp lý hay sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ
Ở Pháp, trong trường hợp sự kiện pháp lý hay hành vi pháp lý xảy ra ở một nơi nhưng hậu quả lại phát sinh ở nước khác, pháp luật của Pháp chia hai trường hợp:
- Hành vi trái pháp luật: Áp dụng pháp luật nơi xảy ra thiệt hại, đồng thời xác
định “nước có liên quan chặt chẽ nhất với hành vi hay sự kiện gây thiệt hại”
- Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật: Ưu tiên áp dụng luật nơi xảy
ra sự kiện được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ chính làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả hay thanh toán7
Riêng ở Thái Lan, để giải quyết BTTH ngoài hợp đồng, pháp luật Thái Lan còn quy định cụ thể nhiều trường hợp từ đó áp dụng nhiều hệ thuộc luật để giải quyết: Trách nhiệm do xâm phạm quyền nhân thân qua Internet (Điều 46 Luật xung đột Thái Lan); Nghĩa vụ phát sinh từ việc làm giàu trái phép hoặc quản lý trái phép (Điều 47 Luật xung đột Thái Lan)…
Khi áp dụng luật của nước nơi xảy ra hành vi vi phạm, các nước cũng quy định một số ngoại lệ, đó là, trong trường hợp sự kiện pháp lý hay hành vi pháp lý xảy ra tại vùng không thuộc chủ quyền của nước nào như va đập tàu trên biển quốc tế, va chạm máy bay trên không phận quốc tế thì có thể áp dụng pháp luật của nước mang cờ chung của hai phương tiện bị tai nạn Trong trường hợp hai phương tiện không mang
cờ chung thì áp dụng pháp luật của nước có tòa án giải quyết vụ việc (lex fori)
e Quyền sở hữu trí tuệ Khi nghiên cứu về quan hệ này, có thể thấy, chỉ có Đạo
luật năm 2010 của Trung Quốc có quy định về vấn đề này:
- Việc xác lập và nội dung của quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật của nước nơi bảo hộ (Điều 48)
- Các bên có thể chọn luật áp dụng đối với việc chuyển giao và lixang quyền sở hữu trí tuệ Trường hợp không có thỏa thuận, các quy định về hợp đồng trong đạo luật này được áp dụng (Điều 49)
- Trách nhiệm do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật của nước nơi bảo hộ các bên có thể chọn áp dụng luật tòa án nếu sau khi có hành vi vi phạm (Điều 50)
2.3.1.2 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
7
Xem: Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2005, Trang 234
Trang 3933
a Quan hệ ly hôn và ly thân
Ở Cộng Hòa Pháp: Khi giải quyết tranh chấp về ly hôn và ly thân, cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy định trong BLDS năm 1804 Theo Điều 310 BLDS Pháp quy định “Ly hôn và ly thân chịu sự điều chỉnh của pháp luật Pháp:
- Nếu cả hai vợ chồng cùng có quốc tịch Pháp;
- Nếu cả hai vợ chồng cùng cư trú trên lãnh thổ Pháp;
- Khi không có pháp luật của nước nào khác có thẩm quyền điều chỉnh vụ ly hôn hay ly thân đó, trong khi tòa án Pháp có thẩm quyền vụ ly hôn hay ly thân đó”
Như vậy, Điều 310 BLDS Pháp, đưa ra quy phạm xung đột kết hợp nhiều hệ thuộc Các hệ thuộc được đặt ngang hàng nhau: Hệ thuộc luật của nước mà đương sự mang quốc tịch, hệ thuộc luật nơi cư trú chung, hệ thuộc luật tòa án Theo các hệ thuộc này, cơ quan cơ thẩm quyền của Pháp có thể phải áp dụng pháp luật nước ngoài Tuy nhiên, nếu pháp luật nước ngoài trái với trật tự công của Pháp thì Pháp sẽ không áp dụng pháp luật nước ngoài Trật tự công sẽ được áp dụng khi pháp luật nước ngoài quy định rộng hơn hoặc khắt khe hơn quy định của Pháp về ly hôn và ly thân8
Khác với pháp luật của Pháp, ở Thái Lan, Luật xung đột Thái Lan không quy định về ly thân mà chỉ quy định về ly hôn có yếu tố nước ngoài Phù hợp quy định tại BLDS và thương mại Thái Lan, Luật xung đột Thái Lan khi quy định về luật áp dụng đối với việc ly hôn có yếu tố nước ngoài chia làm hai cách thức:
+ Việc ly hôn dựa trên sự nhất trí của cả hai người mà không cần giải quyết tại tòa án chỉ có giá trị nếu được pháp luật của nước mà cả vợ và chồng là công dân cho phép (Điều 26 Luật xung đột Thái Lan)
+ Việc giải quyết ly hôn tại tòa án, theo Điều 27 Luật xung đột Thái Lan, áp dụng luật của quốc gia nơi tòa án có thẩm quyền xét xử (luật tòa án)
Ở Trung Quốc, có điểm đặc biệt, pháp luật cho phép hai vợ chồng lựa chọn luật
để giải quyết quan hệ ly hôn, chỉ khi hai vợ chồng không có sự thỏa thuận thì cơ quan
có thẩm quyền mới áp dụng hệ thuộc luật khác Cụ thể:
- Trường hợp có sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng về luật áp dụng để giải quyết quan hệ ly hôn của mình thì tòa án sẽ căn cứ vào luật mà hai vợ chồng đã thỏa thuận Khi lựa chọn pháp luật các bên có thể lựa chọn luật nơi thường trú hoặc luật quốc tịch của một trong các bên
8
Xem: Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2005, 211
Trang 4034
- Trường hợp không có sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng về luật áp dụng để giải quyết quan hệ ly hôn, cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng luật nơi thường trú chung; nếu không có nơi thường trú chung, áp dụng pháp luật của nước mà các bên có cùng quốc tịch; nếu không có cùng quốc tịch, áp dụng pháp luật của nước nơi có cơ quan tiến hành giải quyết việc ly hôn, tức áp dụng luật tòa án (Điều 26) Ngoài ra, luật tòa
án cũng được áp dụng trong trường hợp ly hôn không tự nguyện (Điều 27)
b Quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng
Thứ nhất, về quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng: Pháp luật các nước đều có
quy phạm để giải quyết quan hệ này nhưng cơ sở để cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật có sự khác nhau Chẳng hạn: Ở Trung Quốc, Điều 23 Đạo luật năm 2010 của Trung Quốc quy định: Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thường trú chung, nếu không có nơi thường trú chung, luật của nước
mà vợ chồng có cùng quốc tịch được áp dụng
Nhưng ở Thái Lan, Điều 21 Luật xung đột Thái Lan quy định: Nếu hai vợ chồng có cùng quốc tịch (kể cả là quốc tịch gốc hoặc quốc tịch của người vợ được xác lập theo quốc tịch của người chồng do sự kiện kết hôn) thì áp dụng luật quốc tịch chung của vợ chồng Nếu hai vợ chồng không cùng quốc tịch thì pháp luật của nước
mà người chồng mang quốc tịch sẽ được áp dụng
Thứ hai, về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, pháp luật của các nước có một
điểm chung là áp dụng pháp luật do các bên thỏa thuận lựa chọn Chẳng hạn, ở Pháp: Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn Vợ chồng có thể xác định luật áp dụng điều chỉnh quan hệ tài sản vào thời điểm trước khi kết hôn Tuy nhiên, khác với quan hệ hợp đồng thuần túy, trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, các bên không được tự do hoàn toàn trong việc lựa chọn luật áp dụng Các bên chỉ có quyền lựa chọn áp dụng một trong các hệ thống pháp luật sau:
- Luật của nước mà một trong hai vợ chồng mang quốc tịch;
- Luật của nước nơi một trong hai vợ chồng thường trú;
- Luật của nước nơi cư trú đầu tiên của hai vợ chồng sau khi kết hôn
Ở Trung Quốc, theo Điều 24 của Đạo luật năm 2010 thì, vợ và chồng có thể thỏa thuận luật quốc tịch hoặc luật nơi thường trú của một trong các bên hoặc luật nơi
có tài sản chính điều chỉnh quan hệ tài sản giữa họ Trường hợp các bên không có thỏa