Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ở nước ta hiện nay

208 54 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: ; ĩ ' 'ỉ ' " ị •p : ị &I \ 'ĩb ĩỉm I X Ị \ \ \ ĩ ỉ h X S I Lí 'ĩ' \ỉ H À "V A ỉ ■o ? ■i ' » iivu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘI NGUYỄN CÔNG KHANH Cơ s LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁP LUẬT ĐIẾU CHỈNH MỘT s ô QUAN HỆ DÂN s ự CĨ YẾU TƠ NƯỚC NGỒI Nưởc TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật dân M ã số : 5.05.07 LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC THƯ VIỆ N TRƯỜNG ĐẠI H O C iŨ Ậ p iÀ NƠI PH Ị NG G V ỉ Qc> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Hùng Cường TS Đinh Viln Thanh IIÀ NỘI - 2003 LỜI CAM Đ O A N T ôi xin cam đoan công trinh nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án lả trung thực Nlĩững kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Công Khanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẤU Chương h MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁI* LUẬT ĐIÍỈU CHÍNH CÁC QUAN HỆ DÂN s ự CĨ YẾU T ố NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm, lính chất ý nghĩa quan hệ dâr có 11 yếu tố nước 1.2 Sự cẩn thiết pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có 36 yếu tố nước ngồi 1.3 Phương pháp điều quan hệ dân có yếu tố nước: ngồi 41 Chưong 2: ĐIỂU CIIỈNH MỘT s ố QUAN HỆ DÂN s ự CĨ YẾU TƠ 66 NƯỚC NÍÌỒI TIIEO PHẢI* LUẬT VIỆT NAM 2.1 Pháp luật điều quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi 67 2.2 Pháp luẠI itiồu chỉnh quan hộ thừa kế có yếu tố nước ngồi 106 2.3 Pháp luật điều quan hệ nhân gia đình có yếu tố 127 nước ngồi Chưong 3: PIIƯƠNG HƯỚNG HOÀN TIIIỆN PIIÁP LUẬT ĐIỂU 154 CIIỈNH QUAN HỆ DÂN s ụ CÓ YẼU T ố NƯỚC N(Ỉ()ÀI 3.1 3.2 Một số định hướng chung Hoàn thiện pháp luật điều quan hệ sở hữu, quan hộ 154 168 thừa kế quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi KẾT LUẬN 196 NHŨNG CƠNG TRÌNH Đà CƠNG Bố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 199 DANII MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1 Trong bối cảnh bước sang năm thứ 17 thực công đổi đất nước clo Đang Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo (từ Đại hội Đảng VI tháng 12 năm 1986), tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam dạt thành lựu quan trọng tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước giới; có quan hệ hợp tác kinh tế, tài chính, líu dụng với 200 tổ clìức quốc lê' va diễn đàn quốc lố; có quan hệ bn bán với 100 nước, với 60 nước ký kết Hiệp định VỂ Ihương mại cấp Chính phủ; cơng ty, doanh nghiệp 50 nước VÌ1 vùng lãnh thổ đrìu tư Irực liếp vào Việt Nam [47, tr 5] Tháng 7/2000 ký kết Hiệp định tlurưng mại Việt - Mỹ Hiện Việi Nam dang lích cực tiến hành đàm phán để tâm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2005 Sau ảnh hưởng chung khủng hoảng tài khu vực vào mím 1997, lổng số lượng vốn dự án ctíUi tư nước ngồi lại Viột Nam bị giam đáng kể, vãn đạt 43,5 tỷ USD theo đăng ký, có khoảng 22 tỷ USD dự án triển khai thực [47, tr 5] Cùng với đội ngũ chuyên gia, cán bộ, nhân viên công ty, chi nhánh, văn phịng đại diện nước ngồi vào Việt Nam thực chương trình, dự án đầu tư, kinh doanh sán xuất, làm ăn với đối tác Việt Nam ngày tăng lên Tinh hình đầu tư nước ngồi Việt Nam cịn mức độ kliiôm tốn, vài năm irở lại đí\y dã dại lốc độ cao, chủ yếu sang Lào, Cămpuchia, Tiệp Khắc (cũ), Liên bang Nga mẠl SÁ 111rức khác Những năm qua, số lượng công dân Việt Nam gửi lao động hợp tác nước tăng lên đáng kể, phải ke đến số lao động gửi di Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật ban, Malayxia số nước khác Thị trường lao động nước mà lao động Việt Nam đến làm việc tăng nhanh Năm 1992 lao động Việt Nam đến làm việc 12 nước, năm 1995 15 nước, năm 1998 27 nước, năm 1999 38 nước năm 2002 40 nước Tổng số lao động đưa nước năm 1996 12.660 người, năm 1997 18.470 người, năm 1999 21.810 người năm 2002 ngót 40.000 người [7] Cùng với đó, số lượng khách du lịch nước người Việl Nam định cư nước nhập cảnh Việt Nam ngày tăng lên Năm 1997 có 1.055.783 lượt người nhập cảnh Việt Nam qua hai cửa khấu sân bay quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất; năm 1999 số lượt người nhập cảnh Việt Nam dã ng lơn 2.015.973, cổ gíìn Iriộu lượt người nước vào Việt Nam theo dự án đầu tư Trong năm 2002 có tới 2,6 triệu lượt khách IUlức ngnài vào Viọi Nam ị ị Tất tình hình góp phần quan trọng thúc đẩy hội nhập kinh tế, phát triển quan hệ mặt Việt Nam với nước, tổ chức diễn đàn quốc tế Trong bối cánh đó, làm gia tăng mạnh mẽ giao lưu dân có yếu tố nước ngồi địi hỏi phai pháp luật điều chỉnh Các quan hệ hôn nhân gia đình, lao động, thừa kế có yếu tố nước ngồi năm qua tăng lên Chí ricng vé tình hình kết ni ni cơng dcìn Việt Nam với người nước ngồi, trung bình năm có hàng chục ngàn vụ kết hôn nuôi nuôi đăng ký Theo Báo cáo (ngày 15/4/2003) Vụ Công chứngGiám định-Hộ tịch-Quốc tịch-Lý lịch tư pháp (Bộ Tư pháp) việc thực Đề án điều tra tình hình phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi theo ý kiến chí đạo Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, ihì "từ năm 1995 đến năm 2002 củ nước cổ I 15.844 trường hợp kết có yếu tố nước ngồi, dó có 64.683 lnrờng hợp kết với người nước ngồi, 51.161 trường hợp kết với người Việt Nam định cư nước ngồi" Tinh hình người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi ngày tăng Cũng theo báo cáo Vụ này, "từ năm 1995 đến tháng 10/2002 ca nước có 11.350 trẻ em người nước ngồi nhận làm nuôi" 115] Như vậy, với nhịp độ phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế - thương mại có yếu tố nước ngồi bối cảnh động đô thị, thành phố lớn, làm phát sinh ngày nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tinh hình tất nhiên kéo theo hậu làm phát sinh vụ tranh chấp dân sự, thừa kế, nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, địi hỏi phải giải kịp thời Những vấn đé này, rõ ràng giải được, khơng có đủ sở pháp lý cần thiết cho quan nhà mrớc cỏ Ihíỉin 1.2 c Ị L iy iì xem xét vụ viộc Nhu cáu hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở thành địi hỏi có lính lấl yếu khách quan quốc gia tiến trình phái triển Q trình hội nhẠp quốc lố địi hỏi Việt Nam phai có hệ thống pháp luật hồn tliiện Điồu dó cổ nghĩa là, với việc xAy dựng hoàn lliiện hệ thống pháp luật phục vụ cho trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc hồn thiện hệ thống pháp luật dân nói chung pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói l iêng, u cầu tất yếu khách quan có tính cấp ihiết Trong bối cảnh mở rộng quan hệ quốc tế theo xu ihế hội nhập Việt Nam nay, khảng định Nghị cùa Hội nghị Trung ương lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa Vĩĩ (Nghị Trung ương 8), điéu cẩn thiết lỉ\ "phai tiếp tục củng cố tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế tư pháp , tạo hành lang pháp lý cho quan hệ dAn phát triển lành mạnh khn khổ pháp luẠl, phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội" Do đó, yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân sự, có Phán thứ bảy quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói riêng, văn pháp luật dân có liên quan, trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc ổn định quan hệ dân có yếu lố nước ngồi, thúc đáy phát triển kinh lố hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ Chính vạy, việc nghiên cứu cách toàn diện, hệ ihống vấn đề vé cư sử lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh quan hệ dán S7/ có yếu tố nước ngồi nói chung, quan hệ sở hữu, thừa kế, nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng, cẩn thiết có ý nghĩa thời sự, bối cảnh Bộ Tư pháp Bộ, ngành liên quan tiến hành sửa đổi Bộ luậl tlAn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật dân Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ thông qua (ngày 28 tháng 10 năm 1995), có nhiều cơng trình khoa học cá nhân, tập thể quan nhà nước nghiên cứu nội dung Bộ luật Nhưng liên quan đến quy định Phần thứ bảy Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, luật gia hạn chế (TS Hà Hùng Cường viết chương VIII "Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi" Bình luận khoa học sơ' vấn đề bân Bộ luật cìcm sự, TS Trần Văn Thắng viết chương XI "Quan hệ chín có yếu lố nước ngồi" Giáo trình Luật dân (Tập II) v.v ), chủ yếu nhằm phục vụ mục đích giảng dạy luật dân tư pháp quốc tố Cho đến nay, có mội cơng trình ngliicn cứu khoa học cấp sở Vụ Hợp tác quốc tố, Bộ Tư pliíìp nghiên cứu khái qt "Hoàn tliiện pháp lu ật \’C (/IUIII hệ d ân s ự có yến t ố nư c iiíỊo i" (thuộc Chương trình nghiên cứu chung Việt Nam - Nhật Ban việc sửa đổi Bộ luật dân sự) Chưa có cơng trình nghiên cứu cách lồn diện có hệ thống các: vấn dồ sỏ' lý luận thực tiễn cùa pháp luật điều sở hữu quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Việt Nam Mặt khác, qua năm thi hành Bộ luật dân cho thấỵ, việc thực quy định Phần thứ bảy Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi (từ Điều 826 đến Điều 838) nhiều bất cập Thứ nhất, quy định phần chung chung, chủ yếu chí dừng lại nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng để giải xung đột pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, chưa hướng dẫn chi tiết thi hành Thứ hai, phạm vi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, theo lý luận thực tiễn điều pháp luật nhiều nước cho thấy, bao gồm nhiều quan hệ phát sinh chủ thể lĩnh vực khác dời sống kinh tế - xã hội Trong đó, Bộ luật dân chí điều chỉnh số quan hệ dim có yếu tố nước ngồi, có quan hệ chưa pháp luật điểu chỉnh (như quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi) Thứ ba, có "vênh nhau" việc giải thích qu> định Điều 15 khoản với quy định Điều 17 Điều 826, đến chưa có vãn ban pháp luật xử lý vấn đề này, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học dề cập đến vấn dề Tlìứ tư, thực tiễn Tòa án Việt Nam giải quyêt tranh chấp dân có yếu.tố nước ngồi cho thấy, chưa Tòa án Việt Nam áp dụng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật nước ngồi q trình xét xử, khiến cho quy định giải xung đột pháp luật Bộ luật dân đơn chí tồn mặt hình thức, khơng phát huy cách đầy đủ hiệu lực Bộ luật dân thực tiễn Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghicn cứu cách đÀy đủ, loàn điộn vổ nlng vấn dồ lổn lại, bíìíl cẠp IIƠII Irơn Vì vậy, đặt vấn dề nghicn cứu vổ nội dung đề tài, đặc biệl sớ lý luận pháp luật diều quan hệ sở hữu quan hệ thừa kế có yếu lố nước ngồi, nhàm góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Phần thứ bay Bộ luật cỉân sự, điều cần thiết mong muốn mà tác giả hướng tới Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến khái niệm, tính chất, vị trí, vai trị quan hệ dân có yếu tố nước tổng thể quan hệ xã hội thuộc đối lượng điều chỉnh ngành luật khác nhau, đặc biệt ngành luật dim sự; cán thiết phương pháp điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam (có liên hệ với pháp luật nước) Thứ hai, phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước (chủ yếu từ nãm 1986 đến nay), gồm quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ nhân gia dinh có yếu tố nước ngồi Qua rút ưu điểm, tồn tại, bất cập pháp luậl để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hồn thiện pháp luật điều quan hộ dủn có yếu lố nước ngồi, phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội pháp luật Thứ ba, kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện thực quy phạm pháp luật Việt Nam điều quan hộ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phạm trù rộng, gồm nhiêu chế định, quy phạm pháp luẠl phức tạp Xél vồ lý luẠn, có llìị' vừa coi đối tượng điều pháp luật dân sự, vừa đối tượng 192 Chứng biết, soạn tháo Nghị định, có ý kiến vé vấn (ló Nhưng nhiều ý kiến khác cho rằng, theo lẽ IhườiiỊỊ,, mội người có quốc tịch nước thường trú lãnh thổ nước Cho nên trường hợp này, hệ thuộc luật nơi cư trú (lex đomicilii) hệ thuộc luật quốc lịch (lex nalionalis) chí Mặt khác, xu hướng quốc lố chọn hệ thuộc luật nơi thường trú để xác định điểu kiện ni ni, thực tế so với hệ thuộc luật quốc tịch Quy định Điều Điều 14 cùa Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước minh chứng cho quan điểm Hiệp định khung hợp lác nuôi nuôi Việt Nam với nước (Điều 1) vào nơi thường trú để xác định điều kiện người xin nhận nuôi Cho nên, quy định khoản Điều 37 Nghị định 68/2002 plìù hợp Tuy nhiên, vênh hai hệ thuộc Luật Nghị định 68/2002 dẫn đến hệ phức tạp chọn luật áp dụng để xác định điều kiện người xin nhân ni, lrường hợp người có quốc tịch nước lại thường trú nước khác mà pháp luật nước quy định khác điều kiện ni ni Ví dụ, người 45 tuổi có quốc tịch Hà Lan thường trú Thụy Điển muốn xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Nếu áp dụng pháp luẠt Hà Lan nước mà người cơng dân (theo dẫn chiếu khoản ] Điều 105 Luật hôn nhân gia đinh), người khơng đủ diều kiện để nuôi nuôi theo điểm b khoản Điều Luật nhận tre em nước làm ni Hà Lan (8/12/1988), ngồi 42 tuổi Trong đó, áp dụng pháp luật Thụy Điển nước nơi người thường trú (iheo dẫn chiếu khoản Điều 37 Nghị định 68/2002), người có đủ điều kiện để ni ni theo Điều I Lu ạt vé cha mẹ Thụy Điển (10/6/1949), 25 tuổi Như vậy, trường hợp đặt cho quan nhà nước có thdm quyền Việt Nam trước lựa chọn: tuân theo Luật hay tuân theo Nghị định 68/2002? Nếu tuẫn theo Luật, khơng có lợi cho người xin m ận nuôi; không tuân theo Luật mà tn theo Nghị định 68/2002, rõ ràng có lợi cho 193 ngườii xin nhận nuôi phù hợp với mục đích nhân dạo việc cho nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Chấp nhận làm trái luật để có lợi cho đương Phải mục đích quy định khoản Điều 37 Nghị định 68/2002 nêu đây, sửa đổi Luật Mặt khác, pháp luật hành (Điều 69 khoản Luậi nhân gia dinh')) chí quy định người nhận ni phải ni íl lừ 20 tuổi trơ lên, m không quy định độ tuổi tối thiểu người nhận nuôi phai bao nhiêu, pháp luật nhiều nước quy định (Trung Quốc - người từ 35 luổi tirử lcn nuôi nuôi; Thụy Điển, Phần Lan - từ 25 tuổi Irở lên; Pháp - từ 30 tuổi trở lên )- Còn theo pháp luật Việt Nam, tuổi tối Ihiểu người nhận nuôi phái 21 Quy định khơng ổn Người nước muốn nhậm trẻ em Việt Nam làm nuôi phải đáp ứng đáy đủ điều kiện phápi luật Việt Nam quy định, có điều kiện độ luổi (phái ni 20 tuổi trở lên) Đổng thời, người nước ngồi cịn phải tuân theo pháp) luật nước mà người có quốc tịch (theo khoản Điều 105 Luật Hơn nhân gia đình) nơi người thường trú (theo khoản Điều 37 Nglìịị định 68) Phân tích ví dụ sau thấy bất cập từ quy định (trong pháp luật Việt Nam Một người đàn ông 31 tuổi, quốc tịch Trung Quố(C, thường trú Pháp, muốn xin nhận trẻ em gái 10 tuổi quốc tịch Việt Nam làm nuôi Theo quy định Điều 69 Luật hôn nhân gia đình (luật nội dung), người có đủ điều kiện để ni cor ni, ni 21 tuổi Theo quy định dẫn chiếu khoản Điều 37 Nghị định 68 (luậi xung đột), người đủ điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật Pháp nước nơi người thường trú (từ 30 tuổi trở lên, ni 15 tuổillico Diễu 343 Điồu 344 B() luẠt tlAn Pháp) Nhưng tlico quy định tliìii chiếm lại khoan Điều 105 Luật nhân gia đình, thi người khổng đủ đìiều kiện ni ni llieo pháp luật Trung Quốc nước mà người dó có 194 quốc lịch (đàn ông độc thân nuôi trẻ em gái phai ni Í1 40 tuổi tirứ lên - theo Điều Luật nuôi nuôi Trung Quốc ngày 04/11/1998) Đây thực tế mà trình thi hành pháp luật, quan nhà mước có thẩm quyền phải lưu ý lựa chọn, theo Luật hôn nhân gna đình, theo Nghị định 68 Bởi phải tuân theo hai văn bản, :sẽ dẫn đến xung đột quy định pháp luật Việt Nam, khônịg thể giải quyếl Trên số thuận lợi, khó kh.ìn thực Nghị (tịnh 68/2002 vồ nuôi nuôi với người nước Nghị định dang trong:, giai đoạn q trình "thử nghiệm", chác chắn có thổ mhiều vấn đề phức tạp khác phát sinh liên quan đến quy định nguyên tắc, quy định thủ tục giải việc ni ni có ycii uố nước ngồi Trong mối liên hệ với quy định pháp luật diều quan hệ sở hữu, thừa kế có yếu tố nước ngồi, chế định ni ni có yếu IIỐ nước ngồi Việt Nam vÃn cịn nhiều điểm phai làm rõ đổ có giải Ịpháp hồn thiện, việc thực thi quyền thừa kế tài sán trẻ em v/iệl Nam nhận làm ni nước ngồi Tuy nhiên, so với quy định điều chỉnh quan hệ sở hĩiM quan hệ tlìừa kế có') yếu tố nước ngồi (sẽ nói tới mục sau), pháp luật điều quan hệ hờm nhân gia đình nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng; tồn diện có tính khả thi cao Các quy định thực ísự vào sống, góp phần bảo vệ ngày tốt quyền lợi ích cơng dân Việt Nam, trẻ em người nước ngồi nhận làm ni Tóm lại, pháp luật Việt Nam điều quan hệ nhân gia dinh có yếu tố nước ngồi nhìn chung tương đối đáy đủ toàn diện Pháp luột (diều chỉnh quan hệ khơng chí bàng quy phạm xung dột (vổ điều kiện kết hôn, điều kiện nuôi ni ), mà cịn quy phạm 11ì 1IV c h ố i v h a o đ ả m t h ự c h i ệ n t r ô n l l i ự c t ế h ằ n g c c q u y ( t ị n h v ề thủ lục h n h 195 clìíinh Như vậy, xét vổ tính hiệu qua, chế định nhân gia đình có yếui tơ' nước ngồi pháp luật Việt Nam nay, so với chế định dân ÍCĨ yếu tố nước ngồi khác, có tính kha thi cao nhất, dặc hiệt vấn dề ngurời nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm ni Phạm vi quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi dược pháip luật điều tương đối toàn diện Nhưng xét cách tổng thể, tromg pháp luật hành cịn thiếu số nhóm quan hệ nhân gia dinh có yếu tố nước ngồi chưa pháp luật điều Đó mối quain hệ nhân thân tài sản vợ chổng, cha mẹ Đây nhũíng loại quan hộ ctặc thù phương pháp lựa chọn hộ tluiộc xác định pháíp luật áp dụng, tồn mối liên hệ thống nhất, tách rời với quyền sở hữu thừa kế tài sản có yếu tố nước ngồi, xét lổng thể chế định dân có yếu tố nước ngồi nói chung KẾT LUẬN CHNG Việc xAy dựng hồn thiện pháp luật điểu quan hệ dân có yếui tố nước ngồi nước ta cần thiết Trong Nhà nước ta cliưra ban hành đạo luật riêng nhằm điều tấl cá quan hệ dân có yếui tố nước ngồi, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân nói chung Phần Vin củ;a Bộ luật nói riêng nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Iigonii, có quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, điều có tính cấp bách Với việc sửa đổi, bổ sung quy định Điều 833 quyền sở hữu có yếui tố nước ngoài, bổ sung số điều quy định thừa kế có yếu tố nưcriíc mgồi, góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh loại quan hệ có nhiiéu dặc thù giao lưu dân quốc tế Cùng với đó, việc tiếp tục hoàn thiện giải pháp nhàm thi hành lốt qu y định Luật nhan gia đình quan hệ nhíln gia đình có yếui tố nước ngoài, việc giai cho người nước nhận Irc em Việt Nam làm ni, điều có tính cấp bách gừ.i đoạn 196 KẾT LUẬN Trong hối canh Nhà nước la đáy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, mỏ' irộng quan hệ hợp tác quốc lế, tham gia ngày tícli cực vào lĩnh 'Vực đời sống quốc tế khu vực, nhằm phục vụ phát triển kinh tế thị tmrờng định hướng xã hội chủ nghĩa, có quán lý Nhà nước, quani hệ dân có yếu tố nước ngày gia tăng mạnh mẽ ánh lurởmg sâu rộng đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Đặt vấn đề nghuên cứu pháp luật điều loại quan hệ này, với tính cách quam hệ có nhiều đặc thù so với quan hệ khác hởi yếu lố nước cho thấy,, dây thực đề tài phức tạp mặt lý luẠn khoa họ: pháp lý Nội hàm khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước hao gồm nlhiều vấn đề thuộc đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác Tron.ig khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học thuộc chuyên ngành dân sự, thật khổ tcổ thể phủn tích, đánh giá, giải thấu đáo vấn đề dặt xung* quanh nhóm quan hệ có nhiều đặc thù Trên sở lựa chọn ba nhóm quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế quan hệ hcịn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, với tính cách quan hệ có mối Hiên hệ chặt chẽ với đời sống dân sự, tác gia cố gắng bám sát wấn đề liên quan đến yếu tố tài sản quan hệ để làm tiêu chí so sáính, dối chiếu đánh giá chung phương pháp điều chỉnh nghicn cứu ct1c lài Qua nghicn cứu, tác giả luận án rút số kết luận sau: Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, quan hệ sở hữu, quam hệ thừa kế, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng;, quan hệ xã hội hình thành phát triển cách tất yếu, khácHi quan Trong điều kiện Nhà nước ta thực sách ngoại giao rộng mở, quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam phát triển, quan hệ rùày gia tăng địi hỏi phải pháp luật điều 197 cáclh kịp thời toàn diện Kể từ Việt Nam thực công dổi đến nay, quan hệ ngày phát triển mạnh mẽ giữ vị trí quan trọmg chế điều chỉnh pháp luật dân Việt Nam Chính yếu tố nướíc ngồi quan hệ tạo tiền đề cho dời phương pháịp điều chỉnh đặc thù phương pháp thực chất phương pháp xung đột f Trong điều kiện Nhà nước ta chưa có điều kiện đế ban hành đạoi luiịt riêng nhàm điều chỉnh tất quan dân sư có yếu tố nước ngài, quan hệ \ở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân gia đìnlh co yếu tố nước ngồi điều chỉnh xen kẽ văn pháp \ luậtt Tiuy nhiên, truyền thống lập pháp quan niệm Việt Nam, cho nêni quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi điều Luậìt hồn nhân gia đình (cùng văn hướng dẫn thi hành), quan hệ sở hĩriu có yếu tố nước điều chỉnh Bộ luật dân sự, văm pháp luật chuyên ngành liên quan khác Riêng quan hệ llùra kế có yếui lố nước ngồi chưa pháp luật điều chỉnh Cho dù dược quy định đâu, quan hệ tlAn cỏ yếu tố nước kổ trơn điều phương pháp Ihực chất phương pháíp xung đột Đíiy phương pháp điều Tư pháp quốc tế đtã nhiều nước áp dụng hàng trăm năm áp dụng thành công vào) Việt Nam Với phương pháp xung đột, pháp luật dân Việt Nam (đang hình thành ngày nhiều loại quy phạm dẫn chiếu đến việc áp dụng pháíp liuật, kể pháp luật nước ngoài, để điều chỉnh quan hệ nhân gia đìnlh, quan hệ sở hữu tương lai quan hệ thừa kế có yếu lố nước Cácc quy phạm Việl Nam ngày phù hợp với thông lệ quốc tế Ạ Thực trạng pháp luật dân Việt Nam cho thấy, dể hoàn ( thiệện việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, cịn phái xây/ dựng thêm nhiều quy phạm pháp luật, kể luật nội dung luật xung độtt ĩyĩĩnh vực nhân gia đình có yếu tố nước xem lĩnh vực 'được pháp luật điều chỉnh tương đối toàn diện đầy đủ cá Bởi 198 lĩnh \vực này, có khơng chí quy phạm xung dột, mà củ q u y Ị-nhạm l uật nộ i d u n g , c ũ n g n h q u y p h m luật t h ủ t ụ c q u y đ ị n h t r ì nh tự, thủ ÍỊỊIC giải vụ việc cụ thể, bảo đám tính thi cao Cịn lĩnh vực s-iở hữu có yếu tố nước ngồi, chí có quy định chung m an g i, l í n h n g u y ê n t ắ c , c h a c ó đÀy đ ủ c c q u y p h m l u ậ t n ộ i dung v d ặ c hiệt chưa có quy định thủ tục để bảo đảm cho việc thi hành Riêng lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngồi, nhiều ngun nhủn khác nhau, cho tlc'n hầu rnhư chưa pháp luật điều chỉnh, thực tế quan hệ dã đamg phát sinh ngày nhiều Việt Nam Vì vậy, yêu cầu bổ sung hoàn thiện pháp luật điều quan hệ chun có yếu tố nước ngồi vơ cán thiết Đi đơi với việc hồn thiện pháp luật điều quan hệ dàn có yếu uố nước ngồi, địi hỏi phải nâng cao nhận thức, trình độ, lực kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác pháp luật có liên quan đến lĩnh vực ĐổngỊ thời, Nhà nước cần sớm hồn thiện sách để bảo đám thực thi quyền sở híửu, thừa kế người nước Việt Nam người Việt Naim định cư nước ngồi Các sách phải bảo đảm việc tiến tới xcóa bỏ phân biệt đối xử công dân Việt Nam với người nước quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ hôn nhân gia đình Tromg tương lai cho phép cho người nước lại Việt Nam dược lurởnig chế độ đãi ngộ công dân lĩnh vực dân Đi dơi với đó, việc xóa bỏ nhũng hạn chế, phân biệt mặt pháp lý công dân Việi Naim định cư nước quan hệ dân sự, điều cần thiết Đổ báo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao hiệu qua diều I quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tạo thuận lợi cho hoạt í động tố tụng Tòa án, cần tiến hành nghiên cứu xây dựng án lệ dân : có yếu tố nước ngồi Việt Nam Điều góp phán quan trọng vào 'Việc bổ khuyết cho khung pháp luật thành văn điều quan hệ dân có yi'ếu tố nước ngồi nói chung 199 NHỬNG CƠ N G TR ÌN H LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ẢN Đà CỐNG B ố Nguyễn Công Khanh (1994), "Vấn đề hôn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngối có mới", Dân chủ pháp luật, (1), tr 8-11 Nguyên Công Khanh (1995), "Lại nói vổ việc người nước ngồi nhận trỏ em Việt Nam làm nuôi", Dân chủ vù pháp luật, (5), tr 13-14 Nguyễn Công Khanh (1996), "Cần hay không cần Giấy khai sinh hổ sơ xin kết hôn người nước ngồi", Dân chủ plìáp ìiuĩt, (1), tr 11-13 Nguyễn Cồng Khanh (1996), "Luật quốc tịch Việl Niim với quyền có quốc tịch trẻ em", Luật học, (2), tr 15-20 Nguyên cỏ ng Khanh (1996), "Về nliAn gia (lình có yếu lố nước ngoài", Dân chủ pliáp luật, (5), tr 9-12 Nguyên Cong Khanh (1996), "The need to Draĩt and Finalize Law OI1 Marriage and Family Having Foreign Elements", Vietnamese Luw J()iirnal, 3(5), tr 40-42 Nguyễn Công Khanh (1996), "Có hay khơng có vấn đồ ly llìAn biệt sản Luật nhân gia đình Việt Nam", Tòa án Iilúni dân, (12), tr 14-16 ■8 Nguyễn Cổng Khanh (1997), "Cơ sở pháp luộl bao hộ quyổn lợi cơng dân Việt Nam nước ngồi", Luật học, (5), tr 7-12 Nguyen Cong Khanh (1997), "Law on Nationality of Vietnam and the Right of Children to have Nationality", Vietnamese La-A’ Jotirnal, 4(12), tr 29-33 10 Nguyen Cong Khanh (1998), "Legal Basis for the Proleclion ol' the Interests of Vietnamese Citizens Abroacl", Law Jfíiirnal Revue de Droit \'ìí'ltuimit‘11 , 2(10), Ir 40-44 200 1 Nguyễn Công Khanh (1999), "Mội số vấn đề Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998", Luật học, (4), tr 20-27 12 Nguyễn Công Khanh (1999), "Những vướng mắc thực việc hộ tịch có liên quan đến quốc tịch cách giải quyết", Dân cliít pháp luật, (9), tr -3 10-11 13 Nguyễn Công Khanh (2000), "Một số ý kiến việc hoàn thiện chế định nuôi nuôi", Dân chủ pháp luật, (2), tr 8-10 14 Nguyễn Công Khanh (2000), "Cẩn tạo sở pháp lý cho hoạt dộng tương trợ tư pháp quốc tế nước ta", Dân chủ pháp luật, (3), tr 12-15 15 Nguyễn Công Khanh (2000), "Mấy ý kiến việc thi hành Luật hôn nhân gia đình đồng bào vùng sâu, vùng xa", Dân chủ pháp luật, (10), tr 7-8 32 16 Nguyễn Công Khanh (2001), "Mấy ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định Rộ UiẠl tlAn vồ Cịuan hệ dAn có yếu lố nước ngồi”, Dân clui pháp luật, (10), tr 18-22 17 Nguyễn cỏng Kluinh (2002), "Phưưng hướng xAy dựng chế (lịnh lliừa kế có yếu tố nước ngồi Phần thứ bảy Bộ luật dàn ■íự", Dân chủ vù pliáp luật, (10), tr 5-10 18 LG Nguyễn Cồng Khanh (2002), Hỏi đáp pháp luật Quan hệ lìơn nhân í>ia dinh ró yếu tố nước nạồi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 201 D A N H M Ụ C T À I LIỆU T H A M K H Ả O Bán tin Innocenti, số 4-ƯNICEF, 1999 Ban tin Thời Đài Truyền hình Việt Nam, ngày 08/12/2002 Ban tin Thời Đài Truyền hình Việt Nam, tối ngày 01/01/2003 Báo cáo Bộ Tư pháp Hội nghị ngày 02/1 1/2001 lại Hà Nội Báo cáo Kết q cơng tác Đồn cán liên ngành T pháp - NịỊoại lỊÍao - CơniỊ an tỉnh Cao Bằng từ /líỊỊy 28-29/10/1999: "Cótrên 3.000 phụ nữ Việt Nam lấy chổng Trung Quốc (không dăng ký kết hôn); 35 trẻ em lai (mẹ Việt Nam, cha Trung Quổc) đem vể Việt Nam nuôi dưỡng; 23 trẻ em không rõ nguồn gốc đem Việt Nam hình thức ni khơng có giấy tờ gì" Báo Cơng an nhan (lan, số ngày 04/4/2001 Báo Lao động số ngày 28/10/2002 Báo Lao động, số 348/2002, ngày 27/12/2002 Báo Pháp luật, số 53, ngày 02/4/2001 10.Báo Pháp luật, số 55, ngày 06/4/2002 11 Báo Thanh niên, số 61, ngày 12/3/2001 12.Báo Tiền phong, số 256, 257, 258 tháng 12/2002 13.Bộ Công an (06/02/1999), Công văn s ố 28/BC/BCA {Ally "Tính đến tháng 12/1998 42 tính, thành phố nước có 25.649 phụ nữ Việt Nam sang Trung Quốc, phần lớn để lấy chồng; có 306 trẻ em thuộc diện lai đem Việt Nam nuôi dưỡng" 14.Bộ Công an (29/8/2000), Công vãn s ố 1402/BCA (AI 1): "Theo kết điều tra tlAn số lìAin 1999 llù cỏ lới ngót 100 phụ nữ Cììmpuchia lấy chổng hộ đội Việt Nam, theo chổng sinh sống Việt Nam, nhung phần lớn chưa điìng ký kết hôn, chưa nhập quốc lịch Việt Nam" 202 15.Bộ Tư pháp (12/2002), Tải liệu tập huấn vé N ìịIiỊ định 6S/2002/ND-CỈ\ 16.Nguyễn Xuân Chánh (1964), Pliân tranh luật pháp ịịicỉn yếu, Trường Đại học Luật khoa Sài Gịn 17.Chính phủ (5/11/2001), Nghị định số 81/2001/NĐ-CP, v ề việc lìiỊười Việt Nam định cư ỏ nước ngồi mua nhà Việt Nam 18.Phan Huy Chú (1961), Lịch Triều Hiển Chương Loại Trí, tập III, Nxh Sử học, Hà Nội 19.Công ước Geneve 12/8/1949 bảo hộ thường dân chiến tranlỉ (Việt Nam gia nhập 05/6/1957), Công ước Geneve 12/8/1949 việc đổi xử với tù binh (Việt Nam gia nhập 05/6/1957), Công ước Geneve I2IHIỈ949 cải thiện tìnlì trạng thương binh, bệnh binh vù nliữniỊ người bị đắm tàn thuộc lực lượng licii quân (Việl Nam gia nhập 05/6/1957) 20.Đảng Cộng san Việt Nam, Báo cáo trị Ban chấp liàiili TriiniỊ ương Đảng khố VIII Đại hội dại biểu tồn quốc lần tliử IX Dâtìịịy tháng 4-2000 21.TS Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxh Thế giới, Hà Nội 22.Nguyễn Minh Hàng (2001), Bn bán qua biên ỊỊÌỚi Việt - Trung - Lịcli sứ trạng - triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Đình Hịe (2001), Pliáp quyền nhân nghĩa Hồ Chí M inh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tày 25.GS.TS Jochen Taupitz (11/1997), "Các nguyên tắc Tư pháp quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo Luật Tư pháp quốc tế CộniỊ hòa Liên bang Đức, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp 26.Trần Đại Khâm (1967), Án lệ vựng tập (Recul de Jiirlspniclencc), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 203 27 Ngơ Sĩ Liên (1972), Đại Việt sù kỷ toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Vũ Văn Mẫu (1960), Dân-luật kliái-htận, Bộ Quốc gia Ciiáo dục xuất ban (lần thứ hai) 2C).TS Đoàn Năng (chủ hiên) (1993), Giáo trình Luật (/nốc tể, Khoa luật, Trường dại học tổng hợp Hà Nội, 30.TS Đoàn Năng (chủ biên) (1997), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1.TS Đoàn Năng (2001), Một s ố vấn đề lý luận bdiì Tư pliáp quốc tê\ Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.N h Pháp luật Việt - Pháp (1998), B ộ lu ậ t (lân s ự c ù a IIIÍỚC CỘIIIỊ lio Pliáp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.TS Bùi Xuân Nhự (chủ biên) (1997), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Tnrờng Đ i h ọc L u ậ t H N ộ i, N x b C ô n g an nhân dân, H N ộ i 34.Quốc triều Hình luật (Luật hình Triều Lê) (1991), Nxh Pháp lý, Hà Nội 35.Qnyểt định cưỡng chếtlii hành án số02/THA-QĐCC ngày 16.11.2001 Phòng Thi hành án Hà Nội vụ án ly hôn David Grant Manthorepe (quốc tịch Anh) với Nguyễn Ngọc Lan gặp nhiều khó khăn thi hành 36.Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh (21/8/2001), Cơng văn số 72/STP-HT: "Tuyệt đại đa số người nước sinh sống làm ăn liên địa bàn thành phố phai thông qua thân nhân người Việl Nam (vợ, chổng, con, cháu) để xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà" 37.Tạp chí Luật học, số 23, 2001 38.TS Đinh Vãn Thanh, ThS GVC Phạm Văn Tuyết (2002 1, Giáo trình Luật ílân sự, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 TS Đinh Văn Thanh, ThS GVC Phạm Văn Tuyết (2002), Giáo trình Luật dân sự, Tạp II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 204 40.TS Trần Văn Thắng ThS Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Tòa án nhân dan tối cao (12/7/1974), Thông tư số 11/TATC, Hưởng dần sô vấn dê vê níỊun tắc thủ tục việc íỊÍải qIIvết nlìữniỊ việc ly có nhân tố nước ngồi 42.Tuvên lìỊịỏiì cùa Đại hội đồng Liên hợp quốc c/uyêii trẻ em (1959); Tuyên ttịịôn Liên hợp quốc nạnyên tắc xã liội plìáp lý liên quan dốt ì bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp nuôi nuôi tronq niỊồi nước (3/12/1986); CơniỊ ước quốc tờ ílân vả clúnli trị (1966); CƠHIỊ ước quốc tể vê quvền trẻ em (1989); Cônẹ ước La hay bảo vệ trẻ em hợp tác Iromị lĩn h vực n u ô i c o n n u ô i g iữ a c c nước (1993) 43Tuyên iiịỊỏiì Geneve 1924 (được coi văn kiện pháp lý quốc tế quyền trẻ em) 44.ủ y ban người Việt Nam nước ngồi, Bộ Ngoại giao (2000), Một sơ' ỊỊÌẩi pháp sách đất đai nhà người Việt Nam định cư nước ngoài, Đ ề tài nghiên cứu khoa h ọ c cấp Bộ (nghiệm thu tháng 3) 45 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), "Chuyên đề Luật quốc tịch", Thông tin khoa học pliáp lỷ, (2) 46 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Chuyên dề vé chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế 47.Viện Ngliicn cứu Khoa học plìáp lý, Bộ Tư pháp, Co' sơ lý luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế, mã số 99-78-048, Đề tài nghicn cứu khoa học cấp Bộ 4X.VÌỘI1 Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Mối I111K11lia (1984), r p a ih g a n c iv o e 1, (1 ỉ ì I I I I I ( U I t u : m u ' K Ĩ C I Ì U X s o c y y a p c m u n, moỊìâoaot-ỉ Moc.kiia ìip a a o 'iVlií/K tyIiiipo 1111,11' OTiioiuenmi" 62.A.II K'()Ị)().iicit ( ) Tc.o p uii ,'O C Ỵ (/a p cm n a u Ii/ K in i t lltỉiminpa.i ii:u;nr.i!i>

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan