Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự việt nam

220 24 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C LU ẬT HÀ NỘI ỉ ¥ ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOfl HỌC cẤP TRƯỜNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIEN c ủ a v i ệ c HOÀN THIỆN MỘT s ố CHẾ ĐỊNH c BẢN CỦA • • • PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM • • * CHÚ NHIỆM f)Ể TẢI: TliS NGUYỄN TRUNG TÂM THÔNG T!N Thư ViỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHỊNG DỌC—J HÀ NỘĨ, NẤM 2002 • cơm HÌNH DfiNH SÁCH CÁC CỘNG TflC VIÊN ThS NGUYỄN CƠNG BÌNH Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội ThS BÙI THỊ HUYỀN Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội ThS TRẦN ANH TUẤN Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội ThS LẺ THỊ BÍCH LAN Thẩm phán Tịa án Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội NGUYỄN TRIỀU DƯƠNG Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội NGUYỄN THƯ HÀ Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội TRẦN PHƯƠNG THẢO Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội BẢNG CHữ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dAn LHN&GĐ : Luật hôn nhan gia dinh LTCTAND : Luật tổ chức Tòa án nhân dân LTCVKSND : Luật tổ chức Viện kiểm sát nil An dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAHC : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao dộng TANDTC : Tịa án nhíìn dAn lối cao VKSNDTC : Viên kiểm sát nhAn dân tối cao MỤC LỤC Tổng thuật kết nghiên cứu đề lài Các ngun tắc luật tố lụng clíìn 39 Vấn để chứng tố tụng dân 55 Thẩm quyền dân Tòa án nhân dân 76 Một số vốn đồ thụ lý vụ lioừii thiện lìự lilting c c VÍHÌ bail pháp luật làm sở cho tố chức vờ hoạt dộng hệ thống co’ quan tư pháp, bảo đảm vi phạm pháp luật phải xử lỷ, cỏni> (lân (ỉê)i bìnli (ỉơn ĩ’ Ịrước pháp luật” Thực chủ Irương Đảng, việc cải cách máy tổ chức hoại dộng CƯ quan lư pháp bưức dược Ihực hiệu Nghị quycì Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định tiếp tục cải cách tư pháp trọng cải cách thủ tục tố tụng Nghị quyếl số 08- NQ/TƯ ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh:“Ả7/j xét xử, Tòa án phải bảo đám cho câng dân đêu bình đẳng trước pliáp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng pliiên ttìà, sở xem xét đầy ổủ, toàn diện cức chứng cứ, ỷ kiến kiểm sát viên nqun dơn, bị dơn, nlìĩĩnq người có lợi ích họp pháp đ ể án, dinh pháp luật, có sức thuyết phục thỏi hạn luật định ” Như vậy, công cải cách tư pháp ctể tăng cường vai trò Tòa án việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân, tạo sở pháp lý cho hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, giải nhanh chóng hiệu Iranh chấp nội nhân dân pháp luật tố lụng dân phải hoàn thiện, đổi Theo Hiến pháp 1992, tổ chức hoạt động Tòa án quy định từ Điều 127 đến Điều 136 Các Tòa án nhân dấln tổ chức Iheo nguyên tắc kết hợp thẩm quyền xét xử với tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ từ cấp huyện trở lên Cách thức tổ chức có ưu điểm cịn nhược điểm Chính vậy, theo đường lối đổi Đảng cải cách tổ chức hoại động quan tư pháp, tiến hành đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo hướng phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân hước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dồn cấp huyện Theo xu hướng làm giảm nhẹ gánh nặng xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu làm nhiệm vụ xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tập trung xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử Do vậy, quy định thẩm quyền xét xử Tòa án, thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm cẩn phải có đổi cho phù hợp ;á nhân có dăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân, ;ó mục đích kinh doanh, xác định hợp đồng dftn khơng phái ìợp kinh tế (Cơng văn số 11/KHXX ngày 23/1/1996 Tịa án nhân kin tối cao) Ngược lại Thông tư số 04/TTCN ngày 26/8/1996 Tòa in nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao lại xác định ỉiợp kinh tế Thậm chí hợp đồng kinh lế xác định lõ ràng chủ thể, hình thức mục đích hợp đồng ihì phát sinh vi phạm cam kết hợp kinh tế lại giải thủ tục: tố tụng kinh tế tố tụng dân cụ thể là: Trong trình thực hợp đồng kinh tế có tranh chấp phát ánh khởi kiện giải thủ tục giải vụ án kinh tế Còn lý hợp đồng nhận nợ, có cam kết thời hạn trả tiền, vi phạm, bị khởi kiện lại giải vụ án dân Tuy nhiên, bên lý hợp đồng lại cam kết thực quyền \à nghĩa vụ hợp đồng thay nghĩa vụ trả tiền việc cung ứng loại hàng hoá khác xảy tranh chấp lại xác định vụ án kinh tế (Thông tư số 04/TTLN dẫn) Xuất phát từ quy định nên thực tiễn xẩy khơng trường hợp khơng có chắn để phân biệt xem vụ án cần thụ lý giải theo thủ tục nào? Theo chúng tơi, ta nên có quy định chung thống để giải trường hợp hợp đồng theo hướng tất vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh tế bị khởi kiện giải theo thủ tục giải vụ án kinh tế 2.VÂN ĐỂ KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ v ụ ÁN Xuất phát từ quyền khởi kiện, khởi tố vụ án nên phát sinh quyền nghĩa vụ Tịa án có chấp nhận thụ lý để giải vụ án hay trả lại đơn khởi kiện, văn khởi tố không thụ lý vụ án Điều 36 PLTTGQCVADS quy định trường hợp trả lại đơn kiện gồm: - Người nộp đơn khơng có quyền khởi kiện - Thời hiệu khởi kiện hết -Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật Tịa án, trừ trường hợp có quy định khác pháp luật - Sự việc quy định phải yêu cầu quan khác giải trước đương chưa vêu cầu quan hữu quan chưa giải 204 - Sự việc không thuộc thẩm quyền giải Tịa án Tuy nhiên điều luật khơng quy định việc trả lại dơn hình thức nào: định, cơng văn, thông báo hay trả lời trực tiếp đương sự, nên Tịa án lại có cách áp dụng khác Thậm chí có Tịa án lý đó, luỳ tiện khơng nhận đơn, kể vụ việc thuộc thẩm quyền họ phái giải quyết, họ khơng có văn trả lời rõ ràng nên người khơi kiện đề nghị quan giải theo Cơng văn số 305/NCPL ngày 22/12/1990 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thì: “Tịa án khơng phải định trả lại đơn khởi kiện” Do đó, cẩn quy định việc trả lại đơn khởi kiện cho người tổ chức khởi kiện thiết phái thể văn Theo chúng tơi cần quy định cụ thể hình thức văn phải định trả lại đơn có tránh tuỳ tiện theo ý chủ quan Tòa án Đối với việc thụ lý vụ án vạy, theo định Điềư 37 PLTTGQCVADS trình tự thụ lý vụ án sau: - Nếu Ihấy vụ án thuộc thẩm quyền mình, Tịa án báo cho ngun đơn nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời gian tháng kể từ ngày nộp đơn, nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng án phí, trừ trường hợp miễn án phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí - Tòa án thụ lý vụ án kể từ ngày nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí Nếu đương miễn án phí ngày thụ lý ngày Tòa án nhận đơn khởi kiện Nếu đương miễn nộp tiền tạm ứng án phí ngày thụ lý ngày Tòa án cho miễn nộp tiền tạm ứng án phí -T ịa án gia hạn nộp tiền tạm ứng án phí tháng Hết thời hạn mà ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án khơng thụ lý vụ án Hiện nay, thơng thường Tịa án áp dụng việc thụ lý vụ án dãn cách ghi vào sổ thụ lý phân loại quan hệ pháp luạt có tranh chấp theo nội dung đơn đương để tiện theo dõi Như vậy, có Tịa án người chủ động việc thụ lý vụ án, cịn phía người tổ chức khởi kiện khơng dược biết đơn văn khởi kiện thụ lý giải Pháp lệnh khơng quy định việc Tịa án phải văn hay định thụ lý vụ án Do đó, thực tế xẩy khơng trường hợp Tịa án “để ngoài” sổ thụ lý vụ án dân việc kiện dcin khối lượng tải vụ án phải giải quyết, mà người khởi kiện khơng có để khiếu nại tố cáo vụ án bị kéo dài thời hạn giải 205 tuyết Nên cẩn bổ sung thêm quy định việc Tòa án phai II quycì định thụ lý vụ án thấy có đủ điều kiện vụ án thuộc thẩm tuyền giải quyêì Tịa án mình, lẽ định thụ lý vụ án tơ sở pháp lý để người tổ chức khởi kiện biết vụ việc họ tược Tòa án thụ lý giải Đồng thời, bị đơn người liên quan biết vụ việc liên quan đến họ đưa đến Tịa án giải quì Điều giúp họ chủ động chuẩn bị thực quyền ninh cung cấp chứng cứ, đưa yêu cầu, mời luật sư bào chữa Đồng tiiời dó cư sở buộc họ phải chấp hành nghĩa vụ tiình tố tụng Mặt khác, định thụ lý vụ án sở để Viện kiểm sát Ihực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án liong Irình thụ lý vụ án, lập hồ sơ vụ án tuân theo thời hạn giải vụ án theo luật định VẤN ĐỂ CHỨNG MINH, THU THÂP CHÚNG c ứ VÀ ĐÁNH GIÁ CHÚNG CÚ Nếu tố tụng hình quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ chứng minh tội phạm ngược lại, tố tụng dân nghĩa vụ cung cấp chứng thuộc đương sự, Tịa án có trách niệm đánh giá chứng đương đưa Theo quy định khoản 2, Điều 20 PLTTGQCVADS “Nghĩa vụ cung cấp chứng” thuộc đương họ “có quyền bình đẳng việc cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi mình; biết chứng bên cung cấp, yêu cầu Tòa án tiến hành biện pháp điều tra cần thiết” Như vậy, đương thực nghĩa vụ cung cấp chứng vào thời gian nào, giai đoạn tố tụng nào, cấp sơ thẩm tồ cấp phúc thẩm mà khơng bị hạn chế mặt Ihời gian Đây trở ngại cho việc giải án dân sự, vu án có đương cố tính muốn kéo dài vụ án để mưu lợi cho họ, tạo khơng qn phán Tịa án Hơn nữa, quy định nghĩa vụ cung cấp chứng đương liền với quyền “yêu cầu Tòa án tiến hành biện pháp điều tra” cần thiết mà không xác định rõ trường hợp Tòa án phải điều tra biện pháp điều tra mà Tòa Ún phai thực Điêu này, SC dãn đốn lình trạng, háu hết dưưng “ỷ lại, trông chờ” tất vào công tác điều tra Tịa án mà khơng thực nghĩa vụ cung cấp chứng iheo luật định họ Theo chúng tơi cần có quy định cụ thể, ấn định Ihời hạn cung cấp chứng thời hạn 206 dể đương thực nghĩa vụ chứng minh họ Ngoài chứng đương tự chúng minh “tuỳ trường hợp” Tịa án cịn tiến hành thu thập chứng theo Irình tự lố tụng quy định Điều 38, 39 PLTTGQCVADS gọi việc điều tra vụ án để chuẩn bị cho việc hoà giai, xcl xử vụ án Song, khái niệm “luỳ trường hựp” đưực quy định lại khoan Điều 38 Pháp lệnh cán phải hiểu cụ thể trường hợp nào? có bao gồm cá trường hợp quy định lại khoản Điều 20 Pháp lệnh trường hợp đương có quyền “u cầu Tịa án liến hành biện pháp điều tra cần thiết” không, đương thực quyền “u cầu” mà Tịa án lại khơng chấp nhận cho khơng cần thiết Do vậy, cần có quy định rõ trường hợp đương tự chúng minh yêu cầu Ihì có quyền u cẩu Tịa án tiến hành điều tra Đối với trường hợp Tòa án phải tiến hành điều tra địa hạt mình, phải uỷ thác yêu cầu điều tra cho Tòa án khác Nhưng Điều 39 PLTTGQCVADS quy định “Tịa án uỷ thác có nhiệm vụ thực uỷ thác thông báo kết cho Tịa án uỷ thác” mà khơng quy định thời hạn thực việc uỷ thác Theo cẩn xác định rõ trách nhiệm thời hạn để Tòa án uỷ thác điều tra thực định uỷ thác quan hệ mang tính tố tụng khơng phai quan hệ hợp tác, hỗ trợ mang tính “nhờ vá” quy định Tòa án cần điều tra phải chờ kết uỷ Ihác điều tra có giải vụ án, thời gian chờ đợi không xác định ỉà Những chứng bên đương chứng minh, Tòa án thu thập tiến hành xem xét đánh giá trình giải vụ án dân Tuy nhiên vấn đề đặt Tòa án đánh giá chứng là: Kết đương tự yêu cầu quan chuyên môn giám định có giá trị pháp lý kết qủa giám định Tịa án trưng cầu giám định hay khơng? Trong thực tiễn khơng quan chun mơn tiến hành giám định theo yêu cầu đương sự, ví dụ nhu' việc giám định sức khoẻ, giám định gien di truyền thiệt hại xây dựng nên khởi kiện, đương xuất trình cho Tịa án kết giám định Vậy Tòa án chấp nhận kết này, hay Ihiết phải giám định lại Theo quy định Điều 26 khoản 2, Điều 33, 40 PLTTGQCVADS hiểu chí có Tịa án Viện kiểm sát có quyền trưng cầu giám định Nếu hiểu nghĩa vụ chứng minh đương trường 207 hợp có thừa nhận khơng Theo chúng tơi cần phải có quy (tịnh rõ vấn đề theo hướng coi kết giám định đương xuất trình chứng xem xct theo trình lự chung để đánh giá tính hợp pháp chứng VẤN ĐỂ HỒ GIẢI Ở CÁC CÂP TỊA ÁN Hoà giải thủ tục bắt buộc hầu hết vụ án dân nguyên tắc đặc trưng, riêng biệt tố lụng dân Điều Điều 65 PLTTGQCVADS quy định: “Trong q trình giải vụ án, Tịa án tiến hành hoà giải để giúp đương thoả thuận với giải vụ án” “Trước xét xử phúc thẩm, Tịa án có quyền áp đụng , hoà giải ” Tuy nhiên Điều 43 Pháp lệnh xác định việc mà Tòa án khơng tiến hành hồ giải gồm: - Việc huỷ kết trái pháp luật; - Việc địi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước; - Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật; -Những việc quy định khoản 4, 5, Điều 10 Pháp lệnh việc khác theo quy định pháp luật Về thủ tục hoà giải, Điều 44 PLTTGQCVADS quy định: Khi đương thoả thuận với vấn đề giải vụ án Tịa án lạp biên hồ giải thành Nếu thời hạn 15 ngày, kể từ ngày lập biên hồ giải thành mà đương có thay đổi ý kiến Viện kiểm sát, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung phản đối thoả thuận đó, Tịa án đưa vụ án xét xử, thời hạn khơng có thay đổi ý kiến phản đối Tịa án định công nhận thoả thuận đương sự, định có hiệu lực pháp luật Trong thực tiễn có trửờng hcậ) sau đương thoả thuận vấn đề cần |i ả | qiíyếti Ịrong vụ án, hạn 15 ữr.g ngày họ có ý kiến tha)l ctổiiỉlhữr g nịpiịệting npiịệủng thoả thuận theo hướng: -Thay đối hoàn toàn thuận gỊ|nộ|Ị|mỊg thoả thuận không thoả -Thay đổi số nội dung thoả thuận thoả thuận Do điều luật khơng quy định rõ, nên có nhiều quan điểm cách, giải khác 208 -Q uan điểm thứ nhất', theo quy định điêu 44 Pháp lệnh có thay đổi ý kiến đương trường hợp, không phân biệt nội dung thay đổi nào, Tòa án phải đưa vụ án xét xử Nếu đương thay đổi thoả thuận Tồ tun ghi nhận thoả thuận án đương phải chịu tồn 100% án phí theo quy định chung - Quan điểm thử 2: vào nguyên tắc tố lụng dân quy định Điều PLTTGQCVADS quyền tự định đoạt đương đương có quyền khởi kiện vụ án dân sự, rút đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện có quyền tự hồ giải với nhau, mà khơng hạn chế hồ giải lần, đương có thay đổi nội dung thoả Ihuận thoả thuận Tịa án phải lập biên hồ giải thành, ghi nhận thoả thuận đương theo thủ tục chung, đưa vụ án xét xử nên đương phải chịu 50% mức án phí theo quy định pháp luật Chúng thấy cần hiểu áp dụng cách giải quan điểm thứ 2, lẽ chất, việc hoà giải thành phải sở thực tự nguyện đương tự nguyện thoả thuận họ tự giác chấp hành điều cam kết, thoả thuận, mục đích cuối việc hồ giải khơng cần xét xử mà giải dứt điểm việc kiện, khôi phục lại đồn kết nội nhân dân, góp phần trì ổn định trật tự cộng đồng Hơn nữa, mở phiên trường hợp đương có ý kiến thay đổi thoả thuận, dẫn đến tình phiên tồ, đương lại thỏa thuận vấn đề cần phải giải vụ án hội đồng xét xử phải định cồng nhận thoả thuận theo quy định khoản Điều 52 PLTTGQCVADS hướng dãn Công văn số 43/KHXX ngày 21/4/1998 Tòa án nhân dân tối cao Tuy nhiên, hiểu theo nội dung cơng văn hướng dẫn định công nhận thoả thuận đương sư cấp sơ thẩm có loại: - Loại Thẩm phán trực tiếp giải vụ án quyếl định lrường hợp hoà giải thành tiến hành trước mở phiên sơ thẩm định có hiệu lực thi hành - Loại Hội đồng xét xử định phiên nhũng trường hợp hoà giải thành phiên định coi án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục chung Như vậy, định công nhận thoả thuận đương nhung lại có hậu pháp lý khác nhau, có hiệu lực pháp iuật 209 ngay, lại bị kháng cáo, kháng nghị Song thủ tục hồ giai cấp phúc thẩm kể định công nhận thoả thuận đươrg trước mơ phiên hay phiên tồ có hiệu lực pháp luậl án phúc thẩm chung thẩm Vì vậy, theo nên quy ctịrh theo hướng định công nhận thoả thuận đương ,‘ự không phân biệl là phiên hay Irước phiên tồ ctcu phải có hiệu lưc pháp luật Do đó, có việc đương thoả thuận phién loà thoa thuận thay đổi so với Ihoả thuận cũ Hội đồng xét Ảỉ tạm ngừng phiên để lập biên hoà giải theo thủ tục chung n g í y Thực liễn lĩnh vực hồ giải cịn vài vấn đề vướng mắc việc hiểu cho khái niệm như: Đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước Trong giai đoạn nay, khái niệm tài sản Nhà nước đưẹc hiểu theo nghĩa khác khơng doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá nên lài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản tư nhân Kể việc giải nợ hạn cá nhân với ngân hàng việc địi nợ cơng ty xổ số kiến thiết với đại lý không coi việc đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản Nhà nước Do đó, q trình giải vụ án, Tịa án tiến hành hồ giải theo hướng dẫn tii Cơng văn số 86/KHXX ngày 14/12/1996 Tịa án nhân dân tối cao Tụy nhiên, nội dung công văn đề cập đến khái niệm ngân hàng nói chung mà chưa xác định rõ có bao gồm ngân hàng Nhà nước Việt Nam không? Vậy việc giải nợ hạn cá nhân với ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có hồ giải theo quy định cơng văn nạy khơng? Vì rõ ràng ngân hàng Nhà nước tiền ngân hàng cũrg phải hiểu tài sản Nhà nước Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật Theo quy định điều 136 131 Bộ luật dân giao dịch dân bị vơ hiệu khơng có điều kiện sau: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; Mục đích nội dung giao dịch khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; Hình Ihức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật Vậy nhũng giao dịch chưa tuân thủ hình thức theo quy định Bộ luật dân có bị coi giao dịch trái pháp luật, Tịa án khơng phép hồ giải khơng? Chẳng hạn trường hợp mua bán nhà mua bán 210 xe máy có giấy tờ viết tay, hên không làm thủ tục đăng ký, sang lên trước bạ lại quan Nhà nước có thẩm quyền, phát sinh tranh chấp Tịa án có hồ giải khơng? Thực tiễn cho thấy, Tịa án tiến hành hồ giải để giúp đương thoả thuận với việc giải hậu giao dịch dân Trường hợp hồ giải khơng Ihành Tịa án đưa vụ án xét xử khơng trường hợp tuyên bố giao dịch dân trái pháp luật Buộc bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Việc xác định cha, mẹ, trước xác định khơng phải đối tượng hồ giải, lại bắt buộc phải hồ giải Ví dụ việc tranh chấp nhận cha (mẹ) cho giá thú hướng dẫn Công văn số 120/KHXX ngày 27/10/1997 “khi tiến hành thụ lý để giải loại việc nhận cha (mẹ) cho giá thú, Tịa án nhân dân phải tiến hành hồ giải theo thủ tục chung quy định Điều 44 PLTTGQCVADS” nay, theo quy định Điều 39 khoản Bộ luật dân điều 29, 31, 33 Luật Hơn nhân Gia đình khơng cịn có phân biệt ngồi giá thú giá thú nên quan hệ trái pháp luật Song, có điều chúng tơi băn khoăn khơng hiểu nội dung hồ giải mà Tòa án phải tiến hành đề cập đến vấn đề gì? Bởi lẽ chúng tơi phân tích trên: việc xác định cha, mẹ, dựa sở xét nghiệm khoa học phụ thuộc vào thuyết phục Tịa án hay ý chí chủ quan đương Vì theo chúng tơi vấn đề hồ giải cẩn có quy định trường hợp pháp luật quy định khơng bắt buộc hồ giải, Thẩm phán vãn tiến hành hoà giải để giải hậu tranh chấp việc hồ giải bảo đảm giải nhanh tranh chấp không trái pháp luật VẤN ĐỂ HỖN PHIÊN TỒ Tlico quy định lại khoản Điều 48 PLTTGQCVADS Tịa án phải hỗn phiên tồ trường hợp vắng mặt người sau đay: Kiểm sát viên trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia tố lụng; Đại diện lổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung; Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; Người làm chúng cần hỏi phiên toà; Thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch bị thay đổi mà khơng có người thay Tuy nhiên, Tịa án liến hành xét xử số trường hợp là: Đương có yêu cầu xét xử vắng mặt họ; Người vắng mặt nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ vắng mặt khơng có lý đáng Việc quy định “triệu tập hợp ỉộ đến lần Ihứ mà vắng mặl khơng có lý đáng” gây khơng khó khăn cho việc giải án dân cấp Tòa án, quy định cho phép bị đơn “được quyền” vắng mặt lần khơng có lý do, đến lần thứ lặp lại Tịa án có quyền xét xử vắng mặt họ Điều quy định khoản Điều 20 PLTTGQCVADS xác định quyền nghĩa vụ đương ihì “Bị đơn triệu tập hợp lệ đến lẩn thứ mà vắng mặt khơng có lý đáng” bị “Tịa án phạt tiền từ hai mươi ngàn đồng đến năm mươi ngàn đồng”, cịn vắng mặt có lý đáng khơng bị phạt tiền xử vắng mặt Vậy cần phải hiểu khái niệm triệu tập hợp lệ đến lần thứ nào? Có bắt buộc phải lần liên tiếp hay cần cộng đủ lần vắng mặt tổng số lần Tịa án tống đạt hợp lệ bị phạt tiền bị xử phiên vắng mặt, tình hình nay, chưa có quy định rõ ràng vế thủ tục, trách nhiệm thẩm quyền quan việc tống đạt “trát (oà” số nước giới, nên quy định “chất thêm gánh nặng” cho cấp Tòa án Đặc biệt, vụ án có nhiều bị đơn, tính số lần bị đơn vắng mặt có lý đáng lần vắng mặt khơng có lý đáng để Tịa án tiếp tục thực thủ tục tố tụng việc giải vụ án bị kéo dài, tốn thời gian, tiền bạc Nhà nước công dân, gây nhiều khó khăn, Irở ngại cho cấp Tịa án quan tiến hành tố lụng Vì vậy, theo chúng tơi, cẩn quy định Tịa án tiến hành xét xử đương có yêu cầu xét xử vắng mặt họ người nguyên đơn triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng Trường hợp cố tình vắng mặl phải chịu hậu bất lợi quyền có liên quan vụ án 212 VẾ C Á C H T Í N H ẢN P H Í CỦA C Á C C Ấ P T Ò A ÁN Trong tố lụng dân sự, việc buộc đương phải chịu trách nhiệm nộp án phí, lệ phí Tịa án nhằm bù đắp mội phán chi phí Nhà nước trình xét xử Mặt khác, có ý nghĩa khuyến khích đương lự nguyện thi hành nghĩa vụ họ hạn chế việc kiện vô Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng quy định chương PLTTGQCVADS (Điều 30, 31, 32, 33) hướng dẫn thi hành Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ, chúng tơi thấy có nhiều vướng mắc áp dụng không thống điểm sau: ♦ Vấn đê nộp tiền tạm ứng án phí Khoan 1, Điều 31 Pháp lệnh Điều nghị định 70/CP quy định nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sau: Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án dân khơng có giá ngạch có giá ngạch tù' triệu đồng trở xuống phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm 50.000 đồng, vụ án dân có giá ngạch quy định điểm b, c, d, đ, e Khoản Điều Nghị định 70 phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm 50% mức án phí sơ thẩm mà Tịa án đự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp, trừ trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí, miễn nộp án phí theo quy định Điều 13 Nghị định 70/CP Như vậy, khơng có miễn nộp tiền tạm ứng án phí, án phí quy định theo pháp luật thiết đương sự, khơng phan biệt ngun đơn, bị đơn, có yêu cầu với nguyên đơn hay người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, phải nộp khoản tiền tạm ứng án phí 50.000đ vụ án khơng có giá ngạch, cịn vụ án tranh chấp có giá ngạch số tiền tạm ứng án phí phải nộp tương đương với 50% mức án phí sơ thẩm mà Tịa án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp Vấn đề phức tạp xảy vụ án dân tranh chấp có giá ngạch chưa thụ lý vụ án Tịa án khơng thể xem xét để dự tính mức án phí sơ thẩm theo giá trị tài sản có tranh chấp Thực tiễn nay, Tòa án phải dựa vào tự ước lượng người đưa u cầu khởi kiên Từ dẫn đến khơng vụ án trước đưa xét xử, Viện kiểm sát, kiểm sát việc tuân theo pháp luật có cơng văn u cầu Tịa án buộc đương phải nộp tạm ứng án phí bổ sung, gây lúng túng cho Tịa án, khơng biết phải giải nào? Vì cho rằng, pháp luật khơng có quy định gi vấn đề Hơn nữa, trường hợp 213 vụ án có dồng nguyên đơn, mức tạm ứng án phí tính dựa mức dự tính án phí sơ thắm người hay lất củ dồng nguyên đơn đó? Hoặc trường hợp người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập khơng nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án có giải u cẩu họ không? Theo chúng tôi, cẩn quy định cụ thể vấn đề theo hướng: vụ án dân có giá ngạch Ihì mức tạm ứng án phí sơ thẩm tối thiểu đương phải nộp tương ứng với 5% giá trị tài sản có tranh chấp Q Irình giải vụ án có xác định phần tiền lạm ứng án phí đương chưa nộp đủ phải có trách nhiệm nộp bổ sung Đối với người có quyền lợi liên quan có yêu cầu độc lập, khơng nộp tiền lạm ứng án phí Tịa án lách phần yêu cẩu họ để giải vụ án dân khác ♦ Vấn đê tính án phí tronq việc đình chi’ giải vụ án Khoản Điều 31 Pháp lệnh quy định “nếu việc giải vụ án bị đình theo quy định khoản 1, 2, Điều 46 Pháp lệnh số tiền tạm ứng án phí sung vào quỹ Nhà nước” Theo khoản 1, 2, Điều 46 Ihì trường hợp sau: Đương chết mà quyền, nghĩa vụ họ không Ihừa kế Các đương tự hoà giải, người khởi kiện rút đơn khởi kiện, Viện kiểimsál rút định khởi tố vụ án trường hợp khơng có nguyên đơn nguyên đơn không yêu cầu tiếp tục giải vụ án Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ mà vãn vắng mặt khơng có lý đáng Nhưng khoản Điều 10 Nghị định 70/CP quy định vụ án bị đình theo khoản Điều 46 số tiền tạm ứng án phí nộp vào ngân sách Nhà nước, trường hợp đình theo khoản Điều 46^thì lại phân trường hợp: ■ Nếu rút đơn khởi kiện trước mở phiên sơ thẩm dơn kháng cáo trước mở phiên tồ phúc thẩm trả lại 50% số tiền lạm ứng án phí nộp (điều 10 khoản nghị định 70/CP) Điều rõ ràng liên quan đến số tiền tạm ứng án phí mà đương nộp bao nhiêu? để tạo bình đẳng cho đương trước pháp luật ■ Nếu đương thoa thuận với việc giai vụ án Uong trình hồ giải trước mở phiên (ồ, đương phai chịu 50% mức án phí theo quy định chung Các đương có thê’ Ihoả 214 thuận với mức án phí mà hcn p h a i chịu, họ không llioa thuận Tịa án định (Điều 11 khoan Nghị định 70/CP) Chúng hiểu việc quy định án phí trường hợp đương Ihoả thuận với Irong q trình hồ giải nhằm mục đích khuyến khích đương tự hồ giải, giảm tủi việc XỔI xử cho Tịa án, song dối với trường hợp đương không thoả thuận dược án phí Tịa án định hình ihức nào? Nếu phải mở phiên lồ dể xcl “riêng” án phí đương có cịn hưởng miễn, giảm 50% mức án phí không? Một điều khoản Điều 31 Pháp lệnh khoản Điều 10 Nghị định 70/CP chưa đề cập tới tính án phí trường hợp vụ án bị đình theo khoản Điều 46 Pháp lệnh, nhũng trường hợp Tòa án trả lại đơn quy định khoản 2, 3, điều 36 Pháp lệnh gồm việc mà: -4- Thời hiệu khởi kiện hết + Sự việc giải án định có hiệu lực pháp luật Tịa án, trừ trường hợp có quy định khác pháp luật + Sự việc không thuộc thẩm quyền giải Tòa án Như Tòa án trả lại đơn cho đương trường hợp Irên đương chưa nộp tiền tạm ứng án phí Tòa án chưa Ihụ lý vụ án, nhũng trường hợp Tịa án “trót thụ lý” phai định đình giải vụ án nên theo chúng tơi trường hợp Tịa án phải quyếl định hoàn trả lại toàn số tiền tạm úng án phí nộp cho đương khơng thể buộc họ phải nộp vào ngân sách Nhà nước ♦ Về cách tính án p hí án dân sơ tliẩm mức án phí dân trường hợp hoà giải thành cấp phúc thẩm Điều điều 11 Nghị định 70/CP quy định cách tính án phí loại tranh chấp khơng có giá ngạch có giá ngạch theo mục từ 1.OOO.OOOđổng đến irên 1.000.000.000 đồng Nhưng xuất phát từ quy định chung đẫn đến cách tính án phí sau: Cách thứ nhất: Lấy tổng số tiền trị giá tài sản có tranh chấp chia cho kỷ phần hưởng buộc đương phải chịu án phí theo phần trăm giá trị tài sản chia Ví dụ tổng trị giá tài sản tranh chấp 500.000.000đ chia cho kỷ phần m ỗ i kỷ phần 100.000.000 đồng X 5% = 5.000.000 Như v ậ y đương phải nộp án phí 5.000.000 đồng X người = 25.000.000đ 215 Cách thứ 2: Tính án phí ln tổng số giá trị tài sản có tranh chấp chia số án phí cho đương hưởng theo ký phẩn Cũng ví dụ số tiền án phí tính theo điểm d khoản Điều Nghị định 70 là: 9.000.000 đồng + (3% X 300.000.000 đồng) = 18.000.000đồng Số tiền đuong phải nộp 18.000.000 dồng: nguời = 3.600.000 Như vậy, rõ ràng cách tính cho đáp số khác cách tính đúng? Theo chúng tơi cách tính thứ hợp lý hơn, theo quy định Nghị định 70/CP giá trị tranh chấp lớn số phần trăm án phí giám Do pháp luật càn có quy định rõ mức án phí dân sơ thẩm, án phí dân sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án dân có giá ngạch tính tổng số giá trị tài sản có tranh chấp chia cho đương tương ứng với giá trị phần tài sản hưởng theo mức lừ triệu đến tỷ Sau án dân sơ thẩm xét xử có định phần án phí đương vụ án, bị kháng cáo kháng nghị, lên cấp phúc thẩm, đương lại thoả thuận với vấn đề phải giải vụ án định án phí dân sơ thẩm giải nào? Có áp dụng cách tính quy định điều 11 khoẳn Nghị định 70 khơng? Vấn đề có quan điểm cách áp dụng khác hoàn toàn Quan điểm thứ nhất: Để khuyến khích đương hoà giải nhằm giải triệt để mâu thuẫn quan hệ đân sự, khoản điều 11 Nghị định 70/CP xác định trước mở phiên tồ mà khơng hạn chế phiên sơ thẩm, đương hoà giải thành cấp phúc thẩm phải chịu 50% mức án phí quy định điều Nghị định 70/CP nội dung định công nhận thoả thuận đương cấp phúc thẩm phải sửa phần án phí định án sơ thẩm Quan điểm thứ 2: ngược lại cho có việc Tịa án tiến hành hồ giải thành cấp phúc thẩm đương vãn phai chịu 100% án phí theo quy định điều Nghị định 70/CP án sơ thẩm tuyên lẽ: Tòa án cấp sơ thẩm vãn phải mở phiên sơ thẩm mà điều luật quy định rõ đương giảm 50% mức án phí trước mở phiên toà, nên đến giai đoạn phúc thẩm hồ giải thành đương 2.16 dược giảm 50% án phí dim phúc Ihẩm mà thơi, Ihay đổi định mức án phí dân sơ thẩm tun Theo chúng tơi quan điểm thứ có tính thuyết phục số tiền án phí dân đương nộp vào ngân sách Nhà nước nhằm để bù đắp phẩn chi phí Nhà nước cho Tịa án phải tiến hành xét xử vụ án dân Do vậy, pháp luật quy định việc chịu án phí giai đoạn tố tụng mà Tịa án tiến hành, nên cần xác định rõ việc giảm 50% án phí dân sơ thẩm cho đương giai đoạn trước mở phiên tòa dân sơ Ihám nhằm khuyến khích họ thoả thuận hoà giải cấp sơ thẩm để tiết kiệm chi phí cho Nhà nước cho cơng dân ♦ Vê việc miễn giảm án phí tạm ứnq án phí Khoan Điều 32 PLTTGQCVADS khoan Điều 13 Nghị định 70/CP vé chơ' độ án phí quy định: “Người có khó khăn VC kinh tế UBND xã, phường, thị trấn, quan, tổ chức xã hội nơi người cư trú làm việc chứng nhận có Ihể Tịa án cho miễn nộp mộl phán tồn tiền tạm ứng án phí Tịa án miễn phần tồn án phí” Như vâỵ, Tịa án có cho đương miễn tiền tạm ứng án phí ban đầu số tiền án phí phải nộp theo định giải vụ án Việc miễn giảm số tiền phải nộp tạm ứng án phí xảy trước Tòa án tiến hành thụ ỉý vụ án thường người lãnh đạo Tòa án Chánh án, Phó Chánh án xem xét định, phê duyệt đơn đương để họ đến quan thi hành án địa phương nộp tiền tạm ứng án phí Mức miễn, giảm tuỳ thuộc vào ý chí người phê duyệt Ngược lại, sau thụ lý vụ án, Thẩm phán trực tiếp giải vụ án hội đồng xét xử phiên người xem xét điều kiện để xét miễn, giảm án phí cho đương mức miễn giam tuỳ thuộc vào ý chí người định hởi trường hợp miễn giảm, pháp luật khơng có quy

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan