Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
775,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU UYÊN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH VINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Thị Thu Uyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương 1: Khái quát chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá ………………………………….………………………………… 1.1 Khái quát chống bán phá giá…………………………………… 1.1.1 Khái niệm bán phá giá…………………………………………… 1.1.2 Khái niệm chống bán phá giá…………………………………… 1.1.3 Phân biệt chống bán phá giá với biện pháp phòng vệ thương mại khác………………………………………………………………… 1.2 Khái quát pháp luật chống bán phá giá……………………… 1.2.1 Khái niệm pháp luật chống bán phá giá……………………… 1.2.2 Bản chất bảo hộ pháp luật chống bán phá giá…………… 1.2.3 Thủ tục tố tụng vụ kiện chống bán phá giá………… 10 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật chống bán phá giá … 10 1.3.1 Sự hình thành phát triển pháp luật chống bán phá giá 10 số nước giới WTO……………………………………… 1.3.2 Sự hình thành phát triển pháp luật chống bán phá giá 13 Việt Nam………………………………………………………………… 1.3.3 Xu hướng phát triển pháp luật chống bán phá giá bối 14 cảnh tồn cầu hóa nay……………………………………………… Kết luận Chương 1…………………………………………………… Chương 2: Nội dung pháp luật chống bán phá giá 16 17 nước Việt Nam……………………………………………………… 2.1 Nội dung pháp luật chống bán phá giá WTO, Hoa Kỳ EU 17 2.1.1 Quy định điều kiện để xác định có hành vi bán phá giá……… 17 2.1.2 Quy định xác định thiệt hại ngành sản xuất nội địa… 20 2.1.3 Quy định xác định mối quan hệ nhân hàng hóa bán phá 24 giá thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa…………………… 2.1.4 Quy định xác định biện pháp chống bán phá giá…………… 26 2.1.5 Quy định thời hạn áp dụng thủ tục xem xét lại thuế chống bán 30 phá giá……………………………………………………………………… 2.2 Nội dung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam…………… 34 2.2.1 Nội dung quy định việc xác định hành vi bán 34 phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam…………………………… 2.2.2 Quy định việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá…… 40 2.2.3 Những quy định thẩm quyền thủ tục điều tra chống bán phá 45 giá hàng hóa nhập vào Việt Nam………………………………… Kết luận Chương 2……………………………………………………… 54 Chương 3: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá 55 giá Việt Nam…………………………………………………… 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam……… 55 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế……………………………………… 55 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam………………………………………………………………… 56 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam phải đặt tổng thể hoàn thiện đồng với chế định pháp luật có liên quan khác……………………………………………………………… 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam phải xuất phát 57 từ hạn chế, bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam giai đoạn nay……………… 58 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sử 59 dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam……………………… 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá 60 Việt Nam………………………………………………………………… 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa áp dụng pháp luật chống 66 bán phá giá Việt Nam………………………………………… Kết luận Chương 3……………………………………………………… 69 Kết Luận………………………………………………………………… 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới WTO (Anti-dumping Agreement) BPG Bán phá giá (Dumping) CIT Tòa án thương mại quốc tế Hoa Kỳ (The United States Court of International Trade) DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ (US Department of Commerce) DSB Cơ quan giải tranh chấp WTO (Disputes Settlement Body) EU Liên minh Châu Âu (European Union) GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại (The General Agreement on Taiffs and Trade) GTTT Giá trị thông thường (Normal value) GXK Giá xuất (Export price) HĐCA Hội đồng Châu Âu (European Counsil) ITC Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (US International Trade Commission) MET Quy chế đối xử thị trường (Market Economy Treatment) NME Nền kinh tế phi thị trường (Non-market Economy) UBCA Ủy ban Châu Âu (European Commisson) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đẩy mạnh việc xuất hàng hóa Việt Nam thị trường trọng điểm Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều vụ kiện chống bán phá giá (BPG) Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam xe đạp, thủy sản, giày dép, quần áo… lại mặt hàng có nguy bị kiện chống BPG cao, thị trường Hoa Kỳ EU Có thể nói, việc bị áp thuế chống BPG mối e ngại lớn hàng hóa xuất Việt Nam, cho dù thành viên WTO Trong đó, Việt Nam chưa có đối sách hữu hiệu để ứng phó với vụ kiện chống BPG Doanh nghiệp Việt Nam thường vào bị động, bất lợi vụ kiện chống BPG Mức thuế chống BPG hàng hóa Việt Nam mức cao, từ 70%-80% Mỗi mặt hàng bị kiện chống bán phá giá ngành hàng nước điêu đứng Để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp sản xuất xuất Việt Nam, cần chủ động tìm hiểu cách thấu đáo sách pháp luật chống BPG áp dụng thị trường xuất chủ lực hàng hóa Việt Nam, cụ thể Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu (EU), luật lệ chống BPG WTO để có biện pháp ứng phó phù hợp hiệu Tại Việt Nam, Pháp lệnh chống bán phá giá Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XI ban hành Tuy nhiên, sau thời gian thực cho thấy Pháp lệnh chống BPG văn hướng dẫn thi hành bộc lộ số bất cập cần hồn thiện Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật chống BPG Việt Nam có khơng hạn chế, chưa thực chắn tin cậy để bảo vệ nhà sản xuất nước trước công ạt hàng hóa nhập Do vậy, vấn đề hoàn thiện nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật chống bán phá giá vấn đề thiết Việt Nam Để có hệ thống pháp luật chống bán phá giá hoàn thiện thực thi hiệu kinh nghiệm nước phát triển, Hoa Kỳ EU, kinh nghiệm WTO cần thiết cho Việt Nam Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài Pháp luật chống BPG - Một số vấn đề lý luận thực tiễn làm luận văn thạc sỹ luật học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ở nước, từ lâu pháp luật chống BPG lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vào hệ thống pháp luật chi phối hoạt động thương mại quốc tế toàn cầu WTO, Hoa Kỳ EU Tiêu biểu số phải kể đến tác phẩm Keith Steele (editor), Anti-dumping under the WTO … Tại Việt Nam năm gần đây, đề tài bán phá giá pháp luật chống bán phá giá bắt đầu quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu bật lĩnh vực gồm: Đoàn Trung Kiên, Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn (2010); Vũ Thị Phương Lan, Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam (2012); Nguyễn Thị Thùy Trang, Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam – Thực trạng giải pháp (2014) Ngồi số báo, tạp chí viết pháp luật chống bán phá giá như: Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế, Vũ Thị Phương Lan, tạp chí Luật học,2009; Thuế chống BPG, kinh nghiệm số nước Châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam (Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, 2004) Nhìn chung cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể, chi tiết khía cạnh pháp luật chống bán phá giá, từ lý luận đến thực tiễn theo kinh nghiệm Hoa Kỳ, EU WTO, hệ thống pháp luật chống bán phá giá non trẻ Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam mối liên hệ so sánh, đối chiếu với pháp luật chống BPG Hoa Kỳ, EU WTO Từ rút ưu điểm hạn chế, đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam dựa kinh nghiệm Hoa Kỳ, EU phù hợp với quy định WTO MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, tìm hiểu pháp luật bán phá giá WTO, Hoa Kỳ, EU Việt Nam, tìm điểm tương đồng khác biệt, ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật hành chống bán phá giá Việt Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện Xuất phát từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận để xây dựng hoàn thiện khái niệm liên quan đến bán phá giá pháp luật chống bán phá giá; - Nghiên cứu pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ, EU, WTO Việt Nam, sở so sánh để tìm ưu điểm, mặt hạn chế pháp luật Việt Nam so với nhóm nước nói so với quy định WTO - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống BPG nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống BPG Việt Nam, tạo phát triển bền vững lâu dài cho doanh nghiệp môi trường cạnh tranh lành mạnh ĐỐI TƯƠNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động chống BPG WTO, Hoa Kỳ, EU Việt Nam; quan điểm, sách pháp luật Đảng, Nhà nước chống BPG; cơng trình nghiên cứu khoa học số tác giả nước nước ngồi có liên quan đến chống BPG Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào vấn đề lý luận hệ thống pháp luật thực định chống BPG WTO, Hoa Kỳ, EU Việt Nam Do thời lượng có hạn việc nghiên cứu khuôn khổ luận văn cao học, tác giả chưa có điều kiện sâu nghiên cứu vấn đề thực tiễn chống BPG thương mại quốc tế Việt Nam Những vấn đề tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận…Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp so sánh phương pháp chủ đạo sử dụng luận văn, đặc biệt Chương so sánh quy định tương ứng pháp luật WTO, Hoa Kỳ EU với Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực chống BPG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Trên sở tham khảo số cơng trình nghiên cứu, viết khác luận văn thể số điểm sau: Thứ nhất, luận văn cơng trình sâu vào phân tích hệ thống pháp luật chống BPG Việt Nam mối liên hệ so sánh, đối chiếu với pháp luật chống BPG Hoa Kỳ, EU WTO Thứ hai, luận văn cơng trình đưa điểm tương đồng, khác biệt, ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam so với pháp luật WTO nhóm nước nói Và đặc biệt điểm tích cực học kinh nghiệm từ pháp luật chống BPG Hoa Kỳ, EU WTO áp dụng vào q trình hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài Phần mở đầu, Danh mục chữ viết tắt, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Khái quát chống bán phá giá pháp luật chống bán phá giá Chương 2: Nội dung pháp luật chống bán phá giá nước Việt Nam Chương 3: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam 60 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định liên quan đến việc xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ nhất, hồn thiện khái niệm pháp lí bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Theo khoản Điều PLCBPG, hàng hóa có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ bị coi bán phá giá nhập vào Việt Nam hàng hóa bán với giá thấp GTT Rõ ràng khái niệm chưa lột tả rõ chất pháp lý bán phá giá hàng hóa nhập hành động mang sản phẩm nước sang bán nước khác với mức giá GXK thấp GTTT sản phẩm bán thị trường nước Để xác định có bán phá giá hay khơng ADA vào “GTTT” sản phẩm để so sánh với “GXK” Trong PLCBPG lại vào “GTT” hàng hóa nhập vào Việt Nam so với”GXK” hàng hóa vào Việt Nam Tuy cách hiểu cách tính “GTT” PLCBPG tương đồng với cách hiểu cách tính ADA “GTTT” Tuy nhiên, chừng mực định cách quy định PLCBPG gây hiểu lầm qua gây khó khăn cho việc áp dụng quy định thực tế Với lập luận trên, cần phải hoàn thiện khái niệm pháp lý bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam theo hướng sửa đổi, bổ sung khái niệm quy định khoản Điều PLCBPG Cụ thể sau: “Hàng hóa có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ bị coi bán phá giá nhập vào Việt Nam hàng hóa bán với GXK thấp GTTT hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường” Thứ hai, cần sửa đổi quy định xác định GTT khoản Điều PLCBPG: “GTT hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường” Quy định nêu cần sửa theo cách xác định ADA “GTT hàng hóa nhập vào Việt Nam giá 61 so sánh giá hàng hóa tương tự dành riêng cho tiêu thụ nước xuất điều kiện thương mại thông thường” Thứ ba, cần bổ sung quy định “điều kiện thương mại thông thường” Theo khoản Điều PLCBPG, GTT hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thơng thường Như vậy, muốn tính GTT theo cách phải xác định hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường Việc PLCBPG NĐ 90/2005 không quy định vấn đề làm cho quan điều tra lúng túng tùy tiện trình áp dụng pháp luật chống bán phá gía hàng hóa nhập Vì vậy, PLCBPG cần bổ sung quy định điều kiện thương mại thông thường cho phù hợp với pháp luật quốc tế ADA không định nghĩa “điều kiện thương mại thông thường” mà số trường hợp không coi “điều kiện thương mại thơng thường” Điều 2.2.1 Việt Nam sử dụng phương pháp loại trừ trường hợp để định nghĩa “điều kiện thương mại thơng thường theo rõ trường hợp thuộc điều kiện thương mại thông thường” Thứ tư, cần phải bổ sung quy định “hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất với khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa khơng đáng kể” PLCBPG nên bổ sung quy định vấn đề theo giải thích Điều 2.2 ADA sau: Số lượng sản phẩm tương tự dành để tiêu thụ nước nước xuất thông thường coi đủ lớn để xác định giá trị thực doanh số bán hàng chiếm 5% cao số lượng bán sản phẩm xem xét tới nước nhập với điều kiện tỷ lệ thấp phải chấp nhận có chứng cho thấy tỷ lệ thấp đạt đủ lớn để so sánh cách hợp lí Nói cách khác, theo ADA việc tiêu thụ sản phẩm dành cho tiêu dùng nội địa nước xuất coi đủ tư cách đại điện để sử dụng xác định GTTT doanh số việc tiêu thụ chiếm 5% tổng doanh số việc xuất sản phẩm sang nước nhập trở lên Tuy nhiên, 62 số trường hợp, tỷ lệ thấp 5% chấp nhận có chứng cho thấy tỷ lệ đủ để so sánh đượ với GXK cách hợp lý để tính biên độ phá giá [33,Tr.44] Thứ năm, cần phải quy định nguyên tắc việc so sánh GTT với GXK Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam cần phải bổ sung vấn đề theo phương pháp so sánh mà Điều 2.4.2 ADA quy định Theo đó, pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam cần quy định rõ nguyên tắc việc so sánh GTT với GXK sử dụng phương pháp so sánh GTT trung bình với GXK lần giao dịch Riêng phương pháp so sánh lấy GTT trung bình để so sánh GXK lần giao dịch pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam cần quy định điều kiện sử dụng phương pháp cách chặt chẽ giống quy định ADA quan điều tra chống bán phá giá xác định cấu GXK người mua khác nhau, khu vực khác vào thời điểm khác có chênh lệch đáng kể Sự chênh lệch làm cho việc xác định GXK trung bình khơng thể thực thực kết khơng phản ánh xác hành vi bán phá giá Bởi lẽ, áp dụng phương pháp so sánh quan điều tra chống bán phá giá ln tìm mức phá giá gây bất lợi cho sản phẩm bị điều tra 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định liên quan đến việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ nhất, cần bổ sung điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Điều PLCBPG Ngoài hai điều kiện quy định, cần bổ sung thêm điều kiện thứ ba: “Có mối quan hệ nhân hành vi bán phá giá hàng hóa vào Việt Nam thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước” Mặc dù điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định PLCBPG gồm hai điều kiện quy định Điều 12 nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá lại gồm nội dung là: (i) Xác định hàng hóa bán phá gái vào Việt Nam biên độ bán phá giá; (ii) Xác định thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước 63 sở xem xét nội dung sau; (iii) Quan hệ việc bán phá giá hàng hóa vào Việt Nam với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Như vậy, việc bổ sung điều kiện thứ ba vào quy định Điều PLCBPG đảm bảo thống PLCBPG, đồng thời tạo tương thích quy định PLCBPG Việt Nam ADA Thứ hai, nên thu hẹp biên độ bán phá giá để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thu hẹp biên độ bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam để xác định hành vi bán phá gía vi phạm pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam theo hướng tiếp cận phù hợp với quy định ADA pháp luật nước giới Tức khoản Điều PLCBPG cần sửa sau: “Biên độ bán phá giá không đáng kể biên độ bán phá giá thấp 2% GXK hàng hóa vào Việt Nam” 3.2.1.3 Hồn thiện quy định liên quan đến thẩm quyền thủ tục điều tra chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện quy định máy chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Theo PLCBPG, máy thực thi pháp luật chống bán phá giá gồm có quan điều tra chống bán phá giá, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá BTBCT Việc trao thẩm quyền điều tra xử lý vụ việc cho hai quan khác có nhược điểm sau đây: (i) thành viên Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá chịu trách nhiệm xử lý vụ việc chống bán phá giá không theo sát trình điều tra vụ việc mà dựa kết báo cáo điều tra quan điều tra chống bán phá giá để thảo luận bỏ phiếu việc có khơng có bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Do Hội đồng xử lý vụ việc ln vào bị động đưa định thiếu tính xác; (ii) hai là, quan điều tra chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh, thuộc BCT Tuy nhiên, sách cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sách phòng vệ thương mại lại hoàn toàn độc lập với Những bất cập cần phải sớm khắc phục theo hướng: 64 - Một là, hợp quan điều tra chống bán phá giá Hội đồng xử lý vụ việc thành quan chống bán phá giá vừa thực chức điều tra vừa thực chức xử lý vụ việc - Hai là, tách chức thực thi sách phòng vệ thương mại, có chức chống bán phá giá khỏi quan quản lý cạnh tranh, theo đó, quan quản lý cạnh trạnh thực thi sách cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, việc thực thi sách phòng vệ thương mại cần phải giao cho quan độc lập thực Có vậy, hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá nâng cao, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn [24, Tr.31] Thứ hai, cần bổ sung quy định nội dung công việc mà quan điều tra cần phải thực từ sau có kết luận sơ đến kết luận cuối Thiết nghĩ, vấn đề tham khảo kinh nghiệm Hoa Kỳ Theo pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ, định sơ DOC ITC đưa chủ yếu dựa sở giả định thông tin liệu bên bị đơn cung cấp xác thực trước công bố định cuối DOC gửi chuyên viên kỹ thuật đến sở sản xuất kinh doanh bị đơn bắt buộc nước sở nhằm thẩm tra chỗ Sau thẩm tra chỗ, chuyên viên kỹ thuật DOC lập báo cáo thẩm tra Trên sở báo cáo thẩm tra, DOC đưa định cuối Sau DOC tiến hành thẩm tra chỗ, ITC bắt đầu giai đoạn điều tra cuối việc yêu cầu bên bị đơn vụ kiện cung cấp thông tin liệu để phân tích “dấu hiệu hợp lý” “tổn hại nghiêm trọng” “đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng” mà ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ gánh chịu hàng nhập bị điều tra gây tổ chức phiên điều trần để ghi nhận luận điểm bên trước đưa định cuối Sau phiên điều trần, ITC đưa định cuối kết luận tổn hại ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ - Thứ ba, cần phải bổ sung quy định để BTBCT định sau có kết rà sốt việc áp dụng chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Việc pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam không quy định rõ ràng chi tiết thủ tục rà sốt gây khó khăn q trình 65 áp dụng pháp luật Vì vậy, pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam cần bổ sung quy định để BTBCT định sau có kết rà sốt Theo đó, kết rà sốt lại phủ định, tức khơng tái diễn việc bán phá giá hay biên độ bán há giá không đáng kể hay khối lượng, số lượng trị giá hàng Thứ tư, Cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục xem xét lại Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá Cơ quan điều tra gửi Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá hồ sơ vụ việc chống bán phá phá giá để Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá xem xét lại định cuối Việc quy định trình tự, thủ tục cụ thể góp phần đưa kết luận mang tính khách quan, xác Thứ năm, cần phải sửa đổi chế giải khiếu nại khởi kiện định áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Về vấn đề này, phải thực theo hướng sau: - Một là, cần bỏ thủ tục giải khiếu nại định áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Bởi lẽ trì chế khiếu nại giải khiếu nại khơng bảo đảm tính độc lập cấp xét xử ADA quy định Mặt khác, trì chế khiếu nại định áp thuế chống bán phá giá BTBCT để bảo đảm tính độc lập cấp xét xử, theo lôgic thông thường bên liên quan có quyền khiếu nại lên cấp BTBCT, tức Thủ tướng Chính phủ Quyết định áp thuế chống bán phá giá định hành chính, pháp luật xây dựng chế khiếu nại định áp thuế chống bán phá giá BTBCT lên Thủ tướng Chính phủ khơng phù hợp thực tiễn, với vị trí vai trò Thủ tướng Chính phủ Vì Thủ tướng Chính phủ khách, công việc Thủ tướng tập trung chủ yếu công việc mang tầm vĩ mô cơng việc hành mang tính vụ đơn vấn đề giải khiếu nại nêu - Vấn đề đặt Tòa án Tòa án có thẩm quyền giải khiếu kiện định áp thuế chống bán phá giá BTBCT Theo quy định PLCBPG “Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam” Tuy nhiên Tòa án theo quy định 66 pháp luật Việt Nam thuộc thẩm quyền Tòa án (Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa hình hay Tòa kinh tế) Vấn đề PLCBPG không quy định rõ Nếu theo tinh thấn Điều 26 PLCBPG, định áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam định hành chính, đó, bên có liên quan đến q trình điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá khởi kiện định Tòa án vụ án hành Mà vụ án hành phải giải Tòa hành Tòa thuộc Tòa án nhân dân cấp vấn đề bỏ ngỏ Kinh nghiệm nước giới cho thấy yêu cầu chuyên môn cao việc giải khiếu kiện định áp thuế chống bán phá giá buộc họ phải xây dựng Tòa án chuyên trách để giải khiếu kiện liên quan đến định quan chống bán phá giá đào tạo chun gia thẩm phán có trình độ cao để thực công việc Thiết nghĩ, thời điểm tại, pháp luật chống bán phá giá hàng hóa giao cho Tòa án thuộc hệ thống Tòa án nhân dân biết đến Việt Nam có thẩm quyền giải khiếu kiện định áp thuế chống bán phá gía Tòa án khó đủ nguồn nhân lực trình độ chun mơn để giải vụ kiện kiểu Vì vậy, tác giả luận văn kiến nghị pháp luật Việt Nam cần phải xây dựng thành lập Tòa chuyên trách giải khiếu kiện định áp thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam để đảm bảo độc lập việc giải khiếu kiện 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam 3.2.2.1 Một số kiến nghị nhà nước Thứ nhất, cần nâng cao lực thực thi pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam cho quan chống bán phá giá Điều tra chống bán phá giá giá phức tạp tốn nguồn lực, đòi hỏi cán tham gia điều tra phá giá phải có kiến thức chun sâu kinh tế, tài chính, kế tốn, luật pháp, ngoại ngữ…Chính vậy, sau xây dựng điều kiện tiêu chuẩn cán điều tra Nhà nước cần phải đẩy mạnh cơng tác đào tạo nâng cao lực nguồn nhân lực cho 67 quan chống bán phá giá Việt Nam để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết ngày cao việc ứng phó với hoạt động chống bán phá giá thương mại quốc tế, phù hợp với nguyên tắc quy định WTO [25,Tr.41] Thứ hai, cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Để nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cho tầng lớp nhân dân, cho quan quản lý nhà nước chống bán phá giá đặc biệt cho cộng đòng doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết quy định chống bán phá giá Việt Nam để đưa ứng phó kịp thời có hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ ba, cần có chế hỗ trợ thơng tin từ phía Nhà nước loại thông tin mà doanh nghiệp tự tập hợp hay thống kê Từng doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp khó tập hợp hay có thơng tin lượng hàng hóa nhập khẩu, giá nhập khẩu, GTTT hàng hóa tương tự bán thị trường nước vùng lãnh thổ xuất nước thứ ba thay thế, biến động sản xuất nước, tác động tiêu cực hàng nhập sản xuất, việc làm, doanh thu, thị phần… ngành sản xuất nước Trong hồn cảnh phần lớn thơng tin liên quan Việt Nam có quan Nhà nước có chưa có chế để cơng khai thường xun tiếp cận thơng tin trường hợp cụ thể rõ ràng thách thức không nhỏ cộng đồng doanh nghiệp Chính vậy, Nhà nước cần phải xây dựng chế hỗ trợ thông tin loại thông tin mà doanh nghiệp tự lập hay thống kê để xác doanh nghiệp chủ động đáp ứng yêu cầu khắt khe, chặt chẽ vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa nhập 3.2.2.2 Một số kiến nghị doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Việt Nam Thứ nhất, cần nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng việc đại diện quyền lợi cho doanh nghiệp nước vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Theo quy định PLCBPG để khởi kiện được, tổ chức cá nhân yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải tập 68 hợp đủ nhà sản xuất đại diện cho 25% tổng khối lượng, sản lượng trị giá hàng hóa tương tự ngành sản xuất nước Nếu doanh nghiệp không tham gia vào hiệp hội khơng đồn kết hiệp hội khó đáp ứng tập hợp đầy đủ chứng thẩm định thông tin liên quan tới việc nhà xuất nước bán phá giá, giá bán nước…bên cạnh đó, để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá theo đuổi trình tố tụng phức tạp, kéo dài khoảng thời gian từ 12 đến 18 tháng chi phí mà doanh nghiệp ngành phải bỏ để có kết có lợi quan có thẩm quyền định áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam lớn Do đó, việc huy động đóng góp để thuê luật sư, thuê chuyên gia tư vấn, thu thập chứng cứ, đánh giá thị trường…cũng nhiệm vụ quan trọng hiệp hội tham gia trình xử lý vụ kiện chống bán phá giá Vì vậy, việc tính tốn kinh phí, phân bổ đóng góp, kêu gọi nguồn tài trợ từ ngành sản xuất liên quan…đòi hỏi vai trò chủ đạo hiệp hội Thứ hai, cần phải nâng cao lực nhận thức lực pháp luật doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam Để nâng cao lực nhận thức pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng cần phải: hưởng ứng phong trào tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chống bán phá giá hàng hóa; hai là, phải cử cán phụ trách cơng tác xuất,nhập tham gia vào buổi tập huấn, hội thảo chủ đề chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu; ba có sách chế đãi ngộ thỏa đáng cho cán am hiểu lĩnh vực pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ trình bày phân tích Chương 3, rút số kết luận sau đây: Trước đòi hỏi tình hình thực tiễn, cơng tác lãnh đạo, đường lối sách Đảng nhà nước đặt yêu cầu phải hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chống bán phá giá hàng hóa Việc hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chống bán phá giá cần thiết khách quan Dựa vào yêu cầu nói trên, luận văn đưa hai nhóm giải pháp: Thứ nhóm giải pháp hoàn thiện quy định liên quan đến việc xác định hành vi bán phá hoàn thiện pháp lý bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; quy định chi tiết “điều kiện thương mại thông thường”; hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa khơng đáng kể; hoàn thiện quy định liên quan đến thẩm quyền thủ tục điều tra chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; hồn thiện quy định liên quan đến việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ hai, nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam giải pháp Nhà nước giải pháp doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Việt Nam 70 KẾT LUẬN BPG tượng phổ biến trao đổi thương mại quốc tế BPG có tác động tích cực tiêu cực kinh tế nước nhập Tuy nhiên, chống BPG mà trực tiếp Pháp luật chống BPG mang chất bảo hộ sản xuất nội địa nước nhập Pháp luật chống BPG ln xem trọng lợi ích doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành sản xuất nội địa nước lợi ích cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu, chí kể lợi ích người tiêu dùng nước nhập Quy trình điều tra áp dụng thuế chống BPG theo luật lệ WTO, Hoa Kỳ EU phức tạp Mỗi quy trình phải trải qua cơng đoạn như: Điều tra xác minh việc BPG, xác định thiệt hại vật chất xảy ngành sản xuất nội địa, mối quan hệ nhân hai yếu tố đó, xác định biện pháp chống BPG, rà soát thuế chống BPG Mặc dù xây dựng phù hợp với luật lệ WTO song pháp luật Hoa Kỳ EU có nội dung định chưa phù hợp với nội dung tinh thần quy định WTO Nguyên nhân Pháp luật chống BPG Hoa Kỳ EU tinh thần bảo hộ cao Chống BPG lĩnh vực pháp luật Việt Nam Pháp luật chống BPG hành Việt Nam công cụ hữu hiệu để nhà nước ta áp dụng thực thực tiễn Tuy nhiên, xét tương quan với quy định chống BPG WTO, Hoa Kỳ EU, pháp luật chống BPG Việt Nam chưa thực phát huy vai trò việc bảo hộ sản xuất nước Để tạo điều kiện cho ngành sản xuất nước phát triển cách nhanh chóng vững mạnh nhà nước cần tổng kết, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chống BPG có theo hướng cụ thể với thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Pháp luật chống BPG Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định cụ thể hóa số điều Pháp lệnh chống bán phá giá, (90/2005/NĐ-CP) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, (04/2006/NĐ-CP), ngày 9/1/2006 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, (06/2006/NĐ-CP), ngày 9/1/2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thuế xuất khẩu, (45/2005/QH11) Quản lý cạnh tranh (2008), Quyết định việc ban hành mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, (32/QĐ-QLCT) Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá, (20/2004/PL-UBTVH11) II SÁCH Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật chống bán phá giá – Những điều cần biết, Hà Nội Trần Hữu Quỳnh đ.t.g (2009), Hỏi đáp pháp luật chống bán phá giá WTO-Hoa Kỳ- EU, Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội III KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 10 Ngô Thị Duyên (2008), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Giải tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ WTO tham gia nước phát triển Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Phương (2006), Một số vấn đề pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Đoàn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Thảo (2011), Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới WTO vấn đề đặt với Việt Nam qúa trình hội nhập, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Thị Trang (2009), Pháp luật liên minh châu Âu chống bán phá giá thực tiễn việc chống bán phá giá liên minh Châu Âu với hàng hóa Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Thu Trang (2012), Pháp luật quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam – Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam – Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2004), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Vũ Hải Yến (2011), Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ - Công cụ bảo hộ sản xuất nước, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội IV BÁO, TẠP CHÍ 20 Hồng Phước Hiệp (2003), “Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, (1), tr.26-29 21 Phạm Văn Thiệu (2005), “Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam thẩm quyền Tòa án”,Tạp chí Tòa án, (1), tr.15-16 22 Lưu Hương Ly (2007), “Địa vị kinh tế phi thị trường tác động doanh nghiệp Việt Nam điều tra chống bán phá giá”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2), tr.19-23 23 Vũ Thị Phương Lan (2009), “Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, (11), tr.46-51 24 Đoàn Trung Kiên (2010), “Cơ quan chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (6), tr.25-31 25 Phạm Thùy Liên (2010), “Tình hình áp dụng biện pháp chống bán phá giá giải pháp doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10), tr.38-43 26 Đoàn Trung Kiên (2010), “Bàn điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), tr.20-24 V TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN 27 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), “Pháp luật chống bán phá giá: Khái niệm bản”, truy cập ngày 15/4/2015 địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/trong-tai/phapluat-chong-ban-pha-gia-khai-niem-co-ban.aspx 28 Đăng Hải (2015), “Doanh nghiệp xuất cần quan tâm việc phòng vệ thương mại”, truy cập ngày 17/5/2015 địa chỉ: http://cafef.vn/doanhnghiep/doanh-nghiep-xuat-khau-can-quan-tam-viec-phong-ve-thuong-mai20150516083359977.chn 29 Thanh Giang (2015), “Phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp phải phản công”, truy cập ngày 17/5/2015 địa chỉ: http://daidoanket.vn/index.aspx?chitiet=106416&menu=1420&style=1 30 Thanh Thủy (2015), “Doanh nghiệp phải sẵn sàng cho vụ kiện thương mại”, truy cập ngày 16/5/2015 địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/kinhte/doanh-nghiep-phai-san-sang-cho-cac-vu-kien-thuong-mai/227075.vgp 31 Nguyễn Thu (2015), “Nhiều FTA ký, hàng xuất Việt Nam thêm rủi ro?”, truy cập ngày 16/5/2015 địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/130385/nhieu-fta-duoc-ky-hang-xuat-khau-vn-sethem-rui-ro?.html 32 Văn Hương (2015), “Khó khăn thị trường Mỹ cản trở xuất thủy sản”, truy cập ngày 16/5/2015 địa chỉ: http://cand.com.vn/Kinh-te/Kho-khan-taithi-truong-My-can-tro-xuat-khau-thuy-san-350999/ 33 Nguyễn Thị Thu (2013), “Hiệp định chống bán phá giá WTO số giải pháp chống bán phá giá Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế”, truy cập ngày 16/5/2015 địa chỉ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-hiep-dinh-vechong-ban-pha-gia-cua-wto-va-mot-so-giai-phap-chong-ban-pha-gia-cua-viet-namtrong-tien-trinh-hoi-27463/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH Tiếng anh 34 Antidumping Agreement (ADA) 1994 35 General Agreement on Tariffs and Trade (GATT) 1994 36 The Antidumping Act of 1921 37 The Tariff Act of 1930 38 The Trade Agreement Act of 1979 39 The Trade and Tariff Act of 1984 ... cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam 5 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1.1... Những vấn đề lý luận thực tiễn (2010); Vũ Thị Phương Lan, Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam (2012); Nguyễn Thị Thùy Trang, Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam – Thực. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá 55 giá Việt Nam…………………………………………………… 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam……… 55 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá