QLXH vai trò của nhà nước đối với quản lý xã hội ở việt nam hiện nay

34 556 10
QLXH vai trò của nhà nước đối với quản lý xã hội ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Quản lý xã hội là hoạt động có vai trò mang tính sống còn đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Bởi vì trong xã hội bao gồm rất nhiều những đối tượng cùng với những mối quan hệ đa dạng, phức tạp chằng chịt vào nhau; khi không có sự quản lý tốt, không có trật tự nghiêm minh được vạch ra thì xã hội rất dễ rơi vào tình trạng hôn loạn. Thực tế cho thấy quá trình chuyển giao quyền lực chính trị đều diễn ra khi mà xã hội bước vào thời kỳ khủng hoảng, mà giai cấp cầm quyền thống trị lúc này không còn khả năng để giữ trật tự xã hội trong vòng ổn định. Và kết quả là một chế độ xã hội khác ra đời, tiến bộ hơn thay thế chế độ xã hội cũ. Đây cũng là quy luật vận động và phát triển của lịch sử loài người. Vậy chủ thể nào đóng vai trò quyết định đến hoạt động quản lý xã hội? chủ thể ấy dựa vào uy quyền nào để đứng trên xã hội và tổ chức trên xã hội như thế. Trong bộ máy nhà nước, đảng cầm quyền đứng ra lập nên nhà nước cho mình, tuy nhiên đảng cầm quyền lại không trực tiếp quản lý xã hội, mà chỉ quản lý gián tiếp thông qua nhà nước. Đảng trực tiếp quản lý đội ngũ đảng viên của mình trong các cơ quan của bộ máy nhà nước. Như vậy, ai là chủ thể quản lý khi có quyền lực. Nhà nước là chủ thể đóng vai trò là lớn nhất, quyết định nhất trong việc quản lý xã hội và là nhân tố cơ bản nhất giúp cho xã hội tồn tại, hoạt động phát triển hoặc có thể là suy thoái. Chính vì vai trò quan trọng của chủ thể nhà nước như vậy, tôi xin lấy đề tài “ Vai trò của Nhà nước đối với quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu kết thúc môn học.

... Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò Nhà nước Việt Nam quản lý xã hội 1.1 Một số khái niệm 1.2 Một số vấn đề chung nhà nước với quản lý xã hội Chương 2: Thực trạng quản lý xã hội Nhà nước Việt Nam giai... máy nhà nước để điều chỉnh trình xã hội, hành vi cơng dân tổ chức xã hội, giữ gìn trật tự xã hội phát triển xã hội theo mục tiêu định Quản lý nhà nước xã hội có số đặc điểm sau: - Quản lý nhà nước. .. - Quản lý nhà nước phải đảm bảo tính liên tục ổn định tổ chức hoạt động quản lý nhà nước Các định nhà nước phải tương đối ổn định phải lưu trữ 1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội Nhà

Ngày đăng: 02/07/2018, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan