MỞ ĐẦUTrong lịch sử của sự phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề con người và tương lai của con người luôn giử vị trí trung tâm và trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau, đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn, nhưng chỉ có triết học mới nhận thức con người một cách toàn diện trong tính chỉnh thể của nó. Trong điều kiện hiện nay Yên Bái nói riêng, Việt Nam nói chung đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO xu hướng toàn cầu hoá đang dần chiếm ưu thế, cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, vấn đề xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao để có thể đáp ứng quá trình hội nhập quốc tế và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đang là yêu cầu bức thiết đi với nước ta. Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy và sử dụng nhân tố con người với tư cách là động lực chính của sự phát triển kinh tế xã hội.Thành công của các nước công nghiệp mới (NIC) ở châu Á cho thấy dù tài nguyên không nhiều, dân số lại đông để giảm sức ép giành lợi thế cạnh tranh. Khai thác tốt nguồn lực nộI sinh thúc đẩy cho giáo dục và khoa học công nghệ nên đã tạo ra cho mình động lực phát triển toàn diện đất nước họ đặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục và khoa học công nghệ nên đã tạo cho mình động lực phát triển. Điều này chứng tỏ nhân tố con người luôn có một vai trò to lớn trong sự phát triển bền vững của mọI quốc gia. Đối vớI một số nước mà tốc độ phát triển còn chậm như nước ta muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộI thì phảI phát huy tiềm năng trí tuệ con người Việt Nam xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam ngày càng nâng cao về chất lượng. Muốn thực hiện được điều đó cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo trong quá trình sử dụng và phân công lao động xã hộiDo kiến thức có hạn nên bài viết này còn nhiều hạn chế kính mong thầy cô nhận xét, góp ý để bài viết này hoàn thiện hơn.
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong lịch sử của sự phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề conngười và tương lai của con người luôn giử vị trí trung tâm và trở thành đốitượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau, đặc biệt làkhoa học xã hội nhân văn, nhưng chỉ có triết học mới nhận thức con ngườimột cách toàn diện trong tính chỉnh thể của nó
Trong điều kiện hiện nay Yên Bái nói riêng, Việt Nam nói chung đã làthành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO xu hướng toàn cầu hoá đangdần chiếm ưu thế, cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, vấn đề xây dựng vàphát triển nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao để có thể đáp ứng quátrình hội nhập quốc tế và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đang là yêucầu bức thiết đi với nước ta Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy và sửdụng nhân tố con người với tư cách là động lực chính của sự phát triển kinh tế
xã hội
Thành công của các nước công nghiệp mới (NIC) ở châu Á cho thấy dùtài nguyên không nhiều, dân số lại đông để giảm sức ép giành lợi thế cạnhtranh Khai thác tốt nguồn lực nộI sinh thúc đẩy cho giáo dục và khoa họccông nghệ nên đã tạo ra cho mình động lực phát triển toàn diện đất nước họđặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục và khoa học công nghệ nên đã tạo chomình động lực phát triển Điều này chứng tỏ nhân tố con người luôn có mộtvai trò to lớn trong sự phát triển bền vững của mọI quốc gia Đối vớI một sốnước mà tốc độ phát triển còn chậm như nước ta muốn xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hộI thì phảI phát huy tiềm năng trí tuệ con người Việt Nam xâydựng nguồn nhân lực Việt Nam ngày càng nâng cao về chất lượng Muốn thựchiện được điều đó cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo trong quátrình sử dụng và phân công lao động xã hội
Do kiến thức có hạn nên bài viết này còn nhiều hạn chế kính mong thầy
cô nhận xét, góp ý để bài viết này hoàn thiện hơn
Trang 22 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trò
của nhân tố con người và việc phát huy nhân tố con người trong QLXH ở YênBái hiện nay
3 Nhiệm vụ của đề tài Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về con người Phân tích thực trạng tình hình phát huy nhân tố con người trong QLXH ở YênBái hiện nay - Đề ra một số phương hướng và giải pháp nhằm phát huy nhân
-tố con người trong QLXH ở Yên Bái hiện nay 4 Đối tượng, phạm vi
nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là nhân tố con người và nguồn lực con
người trong phạm vi địa bàn ở Yên Bái hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong đó chú ý các phươngpháp: phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn để thựchiện nhiệm vụ đề tài đặt ra
6 Kết cấu của đề tài
Gồm 3 phần : phần mở đầu
kết luận
danh mục tài liệu tham khảo
Trang 3NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI
1.1 Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người
1.1.1 Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người
Quan điểm duy tâm quy đặc trưng bản chất con người vào lĩnh vực ý thức,
tư tưởng, tình cảm, đạo đức, hoặc xem bản chất con người là cái gì đó đượcquy định sẳn từ những lực lượng siêu tự nhiên
Một số trào lưu triết học khác lại giải thích bản chất con người từ gốc độ những điểm chung của mọi sinh vật trên trái đất Bản chất đó là bản chất tựnhiên, là những nhu cầu thuộc về sự duy trì của thể xác và dục vọng để pháttriển giống nòi; hoặc tìm kiếm bản chất con người trong khuôn khổ cá nhânriêng lẻ, nghĩa là con người bị tách ra khỏi mối quan hệ xã hội hiện thực của
nó Tính chất siêu hình của các quan điểm này về bản chất con người biểuhiện ở chỗ, coi bản chất là cái vốn có trừu tượng và quy nó về bản tính tựnhiên, tách khỏi xã hội và trở nên bất biến, cụ thể như sau:
1.1.1.1 Tư tưởng về con người trong triết học Phương Đông và Phương Tây
Trước hết là quan điểm triết học Ấn Độ cổ đại, từ rất sớm triết học Ấn Độ
cổ đại với nhiều hệ thống, trường phái triết học khác nhau như trường pháitriết học chính thống và trường phái triết học không chính thống đã thể hiệnnhững tư tưởng khác nhau về con người
Việc lý giải bản chất đời sống tâm linh và con đường giải thoát con ngườikhỏi “bể khổ” đã trở thành nội dung chính yếu trong toàn bộ hệ thống quanniệm về con người của tất cả các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại Quanniệm triết học về con người trong triết học Ấn Độ cổ đại không dừng ở những khái niệm, tín điều khô khan, kinh sách mà phong phú sinh động, đượcthể hiện ở sinh hoạt văn hóa và tín ngưỡng của nhân dân Đối với các nhà triếthọc Ấn Độ cổ đại mọi nguyên lý triết học điều tập trung vào việc tìm conđường “giải thoát” con người khỏi sự ràng buộc của đời sống vật chất Mục
Trang 4đích “giải thoát” khiến tất cả các triết học đều coi trọng và đều đặt lên hàngđầu việc giải quyết vấn đề con người Vì vậy, quan niệm về con người, sựphản ánh triết học về con người đã trở nên đa dạng, sâu sắc và có khả năng
mở rộng ra nhiều vấn đề triết học khác Con người là điểm xuất phát, “giảithoát” con người là mục đích cao nhất và cuối cùng của con người Nó chính
là ý nghĩa nhân văn của triết học Ấn Độ cổ đại
Tư tưởng về con người của triết học Trung Hoa cổ đại, triết học TrungHoa cổ đại luôn luôn xem con người là đối tượng cả về mặt bản thể, quan hệ
xã hội làm trung tâm luận giải, tư tưởng triết học về nhân học, lấy con ngườilàm trung tâm và mục tiêu nhận thức, đề cao tinh thần nhân văn, khẳng địnhgiá trị tồn tại tích cực của con người đối với chính bản thân mình và đối vớithế giới bên ngoài Con người là hạt nhân vũ trụ, nhưng không đồng nhất vớiđộng vật hoặc thần linh mà hòa nhập với trời và đất Nói tới con người tấtphải tìm hiểu bản chất con người, tính chất người Nhìn chung, triết học cổđại Trung Quốc chỉ quan tâm đến “tính người”, “tâm người”, “lí người”, tức
là chỉ bàn đến phẩm chất tinh thần, ý thức tâm lý, tư tưởng của con người, tính người là cái được trời phú, bị quy định bởi ý muốn của Thượng Đế Dotriết học gắn với những vấn đề đạo đức, chính trị, xem mặt xã hội của con người là trung tâm nghiên cứu, các triết gia cổ đại Trung Quốc đã đặc biệtquan tâm đến vận mệnh con người Quan niệm “thiên mệnh” quyết định nhân
sự con người, cũng từ sự thừa nhận “thiên mệnh”, số phận con người đượcxem như “bất biến” và con người không nên, không thể cưỡng lại “mệnhtrời” Mọi cố gắng con người đều thoát ra khỏi sự an bài, định mệnh đều vôích đều trái lẽ trời
Nói đến con người và quan hệ xã hội của con người, Triết học cổ đạiTrung Quốc lấy đạo đức - luân lí làm nội dung chủ yếu của luận thuyết Đạođức - luân lí ở đây là thuộc tính đẳng cấp xã hội của con người, một thuộc tínhquyết định bản chất con người là thiện hay ác Luân thường đạo lí nằm cảtrong vạn vật, trời đất Muốn luân lí được hiện thực hóa, điều căn bản quyết
Trang 5định là cá nhân phải “tu thân dưỡng tính” Người hiểu thấu luân lí và thựchiện đầy đủ, trung thành đạo đức - luân lí sẽ trở nên con người khuôn mẫu,tấm gương sáng của xã hội, của thời đại
riết học Trung Quốc đã xây dựng được một hệ thống triết lí về con người
và xã hội mà nó đang sống, nhưng các khái niệm, phạm trù về con người vàquan hệ xã hội của tồn tại được các nhà triết học cổ đại Trung Quốc đưa rathường mang tính chất cảm thụ trực tiếp, hiển nhiên, không cần, không thểchứng minh, biện giải và bắt buộc phải thừa nhận
Triết học cổ đại Trung Quốc khi bàn về con người đã đưa ra các quanđiểm rất phong phú, sâu sắc và đa dạng Cái nền tảng suốt quá trình diễn biếncủa vấn đề “con người” trong triết học này là cuộc đấu tranh giữa quan hệ duyvật vô thần tiến bộ và quan niệm duy tâm tôn giáo Các quan niệm về “nhân”,
“lễ”, “nghĩa”, “chính danh”, “lương tri’, “tính thiện”, “tính ác”, “vô dục”,
“nhân sự” ,… tất cả đều được trình bày, lí giải theo các nội dung chồng chéonhau, xâm nhập vào nhau, lọc bỏ, tiếp thu lẫn nhau; nhiều trường hợp rất khóphân biệt thành trường phái, tông phái, xu hướng khác nhau Tính hòa đồng tếnhị, tinh tế này đã làm cho việc phân biệt tính chất duy tâm hay duy vật, vôthần hay hữu thần của các quan hệ về con người ngày càng trở nên khó khăn Như vậy, có thể nêu một cách tổng thể rằng về phương diện nghiên cứu con người, triết học cổ đại Trung Quốc đã tạo ra những giá trị và những ảnhhưởng không thống nhất Một mặt, nó đặt cơ sở tư tưởng cho những giá trịtích cực nhất định trên một số lĩnh vực văn hóa truyền thống, mặt khác, nó làmột trong những nguyên nhân chủ yếu tạo ra các độc tố của hệ tư tưởng thốngtrị phong kiến nói riêng và ý thức xã hội trong xã hội phong kiến nói chung Triết học phương Tây cổ đại đã tập trung nghiên cứu khá toàn diện về con người, trong đó đặt biệt chú ý tới những tính chất khoa học và tự do của conngười Như chúng ta đã biết Hy lạp cổ đại là xã hội khá tiêu biểu về sự pháttriển nhiều mặt của con người ở phương Tây cổ đại Vấn đề con người trong
Trang 6triết học Hi Lạp cổ đại đã bộc lộ rõ cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật vàchủ nghĩa duy tâm
Nhà toán học và cũng là nhà triết học Pitago (khoảng 517 - 347 TCN) thìcho rằng linh hồn con người bất tử, nó cư trú ở thể xác hữu tử và sau khi thểxác mất thì linh hồn nhập vào thể xác khác để tái sinh lại mình Còn Platôn(427 - 347 TCN) thì cho rằng tất cả kể cả con người đều bắt nguồn từ “thếgiới ý niệm” đó chính là cái “tồn tại chân chính” Những vật thể cảm tính chỉ
là cái bóng của “thế giới ý niệm” Sau khi thể xác chết, linh hồn bất tử thoátkhỏi tù ngục của thân thể về với “thế giới ý niệm”
Đêmôcrit (khoảng 460 - 370 TCN) cho rằng cuộc sống không phải dothần thánh tạo ra, mà được cấu tạo bởi các nguyên tử Động vật khác thực vật
ở chỗ chúng có linh hồn, nhờ đó động vật có thể hoạt động được, linh hồn củacon người được cấu tạo bằng nguyên tử khi kết hợp với thể xác thì tạo nên sựvận động và ông kết luận linh hồn không bất tử, và linh hồn sẽ mất đi cùngvới sự mất đi của thể xác
Tóm lại, vấn đề con người đã được xem xét, giải quyết theo quan niệmduy tâm hay duy vật trong tư tưởng triết học Hi Lạp cổ đại Các nhà triết học
Hi Lạp đã xây dựng nên nền triết học hết sức phong phú, đa dạng, đã đánhdấu trong lịch sử tư tưởng nhân loại một bước ngoặt nhân bản độc đáo 1.1.1.2 Tư tưởng về con người trong triết học Tây Âu thời kỳ Trung Cổ và thời kỳ Phục Hưng - Cận đại Trong suốt thời kỳ tồn tại của chế độ phong kiếnChâu Âu (thế kỹ V - XV) giai cấp phong kiến đã sử dụng đạo cơ đốc về mặtvăn hóa và tinh thần
Những giáo điều giáo hội đồng thời trở thành những nguyên lý về chínhtrị, Kinh thánh có hiệu lực như luật lệ trong bất cứ sự xét xử nào trong xã hộinếu như con người vi phạm
Nói tóm lại, thời kỳ này được xem là thời kỳ của nhà thờ, của giáo hội,trong đó Chúa Trời được xem là lực lượng siêu nhiên, có quyền lực thần
Trang 7thánh tối cao, sáng tạo ra giới tự nhiên, con người và đồng thời quyết định sốphận con người
Tây Âu thời kỳ Phục Hưng, khoa học nói chung và triết học nói riêng có những bước phát triển nhất đinh, quan niệm con người có những khởi sắc theohướng tiến bộ Triết học thời kỳ này đã chứng minh sức mạnh vĩ đại của conngười, đề cao vai trò thực tiễn của con người xem con người là “thước đo tấtthảy mọi vật”
Phranxit Bêcơn (1561 - 1626) quan niệm con người là sản phẩm của tạohóa và gắn liền với tự nhiên Con người một mặt gần gũi với động vật; mặtkhác, lại là cái gì đó rất siêu phàm Ông đánh giá cao vai trò của khoa học vàtriết học đối với việc phát triển đất nước và con người Theo ông, mục đíchcủa xã hội là nhận thức các nguyên nhân và mọi sức mạnh bí ẩn của các sựvật để mở rộng sự thống trị của con người đối với tự nhiên trong chừng mực
mà con người có thể làm được Giới tự nhiên là gốc của thể xác, còn linh hồnkhông phải cái gì khác hơn là cái thực thể của thể xác, đó là một dạng vật chấttồn tại trong óc người và vận động trong mạch máu và các dây thần kinh Rơ-nê Đêcâctơ (1596 - 1650) đã đánh giá cao triết học Ông cho rằng triếthọc là sự thể hiên sự thông thái của con người không chỉ trong lĩnh vực nhậnthức mà cả trong những công việc khác Từ đó triết học có nhiệm vụ xâydựng những nguyên lý phương pháp luận giúp cho các khoa học khám phá rachân lí và giúp cho con người làm chủ giới tự nhiên trên cơ sỡ nắm được cácquy luật vốn có của nó
1.1.1.3 Tư tưởng về con người trong triết học cổ điển Đức Một trongnhững đặc điểm quan trọng của triết học cổ điển Đức là đã đề cao vai trò tíchcực của hoạt động người Ở đây, con người hiện diện như là chủ thể,đồng thời lại là sản phẩm của quá trình hoạt động của chính mình Tuy nhiên,
họ đã không đúng khi trí tuệ, ý thức, biến nó thành lực lượng siêu nhiên Can-Tơ (1724 - 1804) xuất phát từ quan niệm cho rằng triết học phải đemlại cho con người một cơ sở thế giới quan mới, phải vạch ra được các nguyên
Trang 8tắc cơ bản của cuộc sống con người, ông cho rằng nhiệm vụ của triết học làphải xác định được bản chất của con người, phải giải quyết những vấn đề màcuộc sống của con người đặt ra trên cả lĩnh vực lý luận và thực tiễn Can-Tơcho rằng quyền tư hữu gắn liền với bản chất người, nó có nguồn gốc phổ biến
và mang tính tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm
Đối với Heeghen (1770 - 1831), Heeghen lấy tinh thần “tinh thần thếgiới” làm cơ sở để giải thích các vấn đề của tự nhiên và xã hội “Tinh thần thếgiới” còn được Heeghen gọi bằng những cái tên khác như “tinh thần tuyệtđối”, “ý niệm tuyệt đối”, …
Theo quan niệm của Heeghen, con người cũng như các sự vật, hiện tượng xung quanh ta đều là hiện thân của “tinh thần tuyệt đối”, là kết quả của sự thahóa và tinh thần tuyệt đối mà có Con người là sản phẩm phát triển ở trình độcao nhất của “ý niệm tuyệt đối”, hoạt động của con người là công cụ, phươngtiện để “tinh thần thuyệt đối” nhận thức về với chính bản thân mình Lút-vích Phơ Bách (1804 - 1872) theo quan điểm của Phơ Bách, con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của sự phát triển của tự nhiên Giữa conngười và tự nhiên nằm trong thể thống nhất hữu cơ không thể tách rời Ở conngười đã chứa đựng tất cả những gì đã có trong tự nhiên Trong mỗi conngười cụ thể đã là một thể thống nhất giữa vật chất và tinh thần Phơ Báchkhẳng định rằng chính thể xác của con người với tất cả những phẩm chất của
nó là chủ thể, là bản chất của con người Vì vậy, nhiệm vụ của triết học làphải mang lại cho con người một quan niệm mới về chính bản thân mình, làtạo ra những điều kiện để cho con người được hưởng hạnh phúc Tuy nhiên,
do quan niệm duy tâm về đời sống xã hội nên Phơ Bách chỉ thấy sự tồn tạihiện thực của con người trong mối quan hệ với tự nhiên mà không hề xemxét đến mối quan hệ xã hội đang hằng ngày hằng giờ chi phối cuộc sống củamỗi con người Theo ông, quan hệ giữa con người và con người thì chỉ cóquan hệ duy nhất là quan hệ tình yêu Phơ Bách đã quy tình yêu vào bản chất
Trang 9người Như vậy, con người trong triết học của ông xết đến cùng vẫn là conngười trừu tượng
1.1.2 Quan điểm về con người và bản chất con người của chủ nghĩa MácLênin
1.1.2.1 Vấn đề con người và bản chất con người
Trên cơ sở quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, Các Mác và Ăngghen đã tạo ra một bước ngoặt trong việc nhận thức bản chất conngười Các ông xuất phát từ con người thực tiễn, con người hiện thực, conngười cải tạo thế giới và thông qua hoạt động vật chất cải tạo hiện thực củacon người để xem xét bản chất của con người Như vậy, các ông không xemxét bản chất con người một cách cô lập và phiến diện mà đặt nó trong mốiquan hệ với tự nhiên, xã hội và con người Con người sống dựa vào tự nhiênnhư hết thảy mọi sinh vật khác Nhưng, sở dĩ con người trở thành con ngườiđược chính là ở chỗ nó không chỉ sống dựa vào tự nhiên, Ăngghen là ngườiđầu tiên đã chỉ ra được bước chuyển biến từ vượn thành người là nhờ có laođộng Quá trình con người cải tạo tự nhiên cũng là quá trình con ngườitrở thành con người Ăngghen cho rằng, lao động là nguyên nhân xâu xa choquá trình chuyển biến từ vượn người thành người và cũng là điều kiện chocon người tồn tại và phát triển
Con người là một thực thể sống, có quá trình trao đổi chất với môi trường,
có tâm sinh lý, có những nhu cầu vật chất nhất định Trước đây C Mác đãtừng khẳng định, trước khi hoạt động chính trị, văn học, nghệ thuật, conngười phải ăn, ở, đi lại
Mỗi cơ thể con người đều tuân theo quy luật của tự nhiên như: sinh ra, tồntại, trưởng thành, già và chết đi Tuy nhiên những nhu cầu sinh học của conngười đã mang tính xã hội, do vậy, C.Mác quan niệm con người là một thựcthể đặc biệt đã nhân loại hóa
Không giống như tự nhiên, xã hội không thể có trước con người mà nó rađời cùng với con người, xã hội cũng không phải là cái gì trừu tượng, bất biến
Trang 10mà mỗi hình thái kinh tế - xã hội chỉ thích hợp với một phương thức sản xuấtnhất định Nhân tố quyết định phương thức sản xuất phát triển lại là lực lượngsản xuất, bao gồm con người và công cụ lao động Như thế, không phải cái gìkhác mà chính là con người, cùng với những công cụ do họ chế tạo ra, đãquyết định sự thay đổi bộ mặt xã hội Vậy, xã hội đã sản xuất ra con người vớitính cách là con người như thế nào thì con người cũng sản xuất ra xã hội nhưthế ấy
Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào giới tự nhiên,làm biến đổi giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nên bảnchất người, làm cho con người khác với con vật “bản chất con người khôngphải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của
nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” Như vậy, có thểnói quan điểm về con người trong triết học Mác đã giải quyết một cách triệt
để, nó đã lên án một cách đanh thép những quan điểm duy tâm thần học vềcon người, làm sáng tỏ những vấn đề xoay quanh con người và là đáp án đểđưa sự nhận thức về con người - một sinh vật đặc biệt một cách khoa họcnhất
Khi phê phán quan điểm của Phơ-bach, xuất phát từ những cá thể cô lập,Mác đã đưa ra luận điểm nổi tiếng về bản chất con người: “Bản chất conngười không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tínhhiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” Luậnđiểm trên thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:
- Nói bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội, cũng có nghĩa
là tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con người,nhưng có ý nghĩa quyết định nhất là quan hệ sản xuất Bởi vì, các quan hệkhác đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quy định của quan hệ này Mỗi hìnhthái kinh tế - xã hội có một kiểu
quan hệ sản xuất nhất định giữ vai trò chi phối và chính kiểu quan hệ sảnxuất đó là cái xét đến cùng, tạo nên bản chất con người trong giai đoạn lịch sử
Trang 11đó Ở đây, cái phổ biến (cái chung của nhân loại) tồn tại và thể hiện qua cáiđặc thù (hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp) và cái đơn nhất (cá nhân từng conngười) Do đó, khi bàn đến bản chất chung của con người không thể gạt bỏbản chất giai cấp của các tầng lớp khác nhau; và ngược lại khi nói bản chấtgiai cấp của các tầng lớp khác nhau không được quên bản chất chung của conngười Nhưng từ đó qui định bản chất của con người chỉ còn là bản chất giaicấp và tất cả mọi hoạt động của con người đều được giải thích trực tiếp từ đâylại là xuyên tạc thực chất quan điểm mác-xít về bản chất con người Đây làmột quan hệ không thể tách biệt của các thứ bậc về bản chất con người -Các quan hệ xã hội không phải chỉ xét ở quan hệ ở từng hình thái quan hệ
xã hội riêng biệt mà còn khái quát những quan hệ xã hội chung thể hiện quatừng chế độ, thời đại riêng biệt Quan hệ xã hội vừa diễn ra theo chiều ngang(đương đại) vừa theo chiều dọc lịch sử Các quan hệ xã hội quy định bản chấtcon người bao gồm cả quan hệ hiện tại và quan hệ xã hội truyền thống, bởitrong lịch sử của mình con người phải bắt buộc kế thừa di sản của những thế
hệ trước nó Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần có những truyền thống thúc đẩycon người vươn lên, nhưng cũng có những truyền thống “đè nặng lên nhữngcon người đang sống” Do đó, khi xem xét bản chất con người không đượctách rời hiện tại và quá khứ
- Cái bản chất không phải là cái duy nhất, mà là bộ phận chi phối trongchỉnh thể cụ thể phong phú, đa dạng Bản chất và thể hiện bản chất con người
có khác biệt
Không hiểu bản chất chung của con người hay qui tất cả những gì của conngười để chỉ vào bản chất là sai lầm Bản chất của một con người cụ thể làtổng hòa các quan hệ xã hội “vốn có” của con người đó và qui định những đặcđiểm cơ bản chi phối mọi hành vi của người đó Còn tất cả những hành vi củangười đó bộc lộ ra bên ngoài là những hiện tượng biểu hiện bản chất của họ
Sự thể hiện bản chất con người không phải là theo đường thẳng, trực tiếp màthường là gián tiếp, quanh co qua hàng loạt mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội,
Trang 12giữa kinh nghiệm và nhận thức khoa học; giữa lợi ích trước mắt và lâu dài;giữa bản năng sinh vật và hoạt động có ý thức, giữa di truyền tự nhiên và vănhóa xã hội…Trong diễn biến đầy mâu thuẫn đó, bản chất thể hiện ra như một
xu hướng chung, xét đến cùng mới thấy sự chi phối của xu hướng đó Conngười là một thực thể sinh vật - xã hội Thông qua hoạt động thực tiễn, conngười làm biến đỗi đời sống xã hội đồng thời cũng biến đỗi chính bản thânmình
Điều đó cũng có nghĩa là con người tiếp nhận bản chất xã hội của mìnhthông qua hoạt động thực tiễn
Như vậy, bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng mà là hiệnthực, không phải là tự nhiên mà là lịch sử, không phải là cái vốn có trong mỗi
cá thể riêng rẻ mà là tổng hòa của toàn bộ quan hệ xã hội Đây là phát hiện cógiá trị to lớn của
Mác về bản chất con người
Thừa nhận ý nghĩa quyết định của mặt xã hội đối với việc hình thành bảnchất con người, song không có nghĩa là chủ nghĩa Mác-Lênin coi nhẹ mặt tựnhiên, phủ nhận các sinh vật trong yếu tố cấu thành bản chất con người Bởi
vì, theo Mác, “giới tự nhiên là thân thể của con người, thân thể mà với nó conngười phải ở lại trong quá trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại Nói rằngđời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với tự nhiên, vì conngười là một bộ phận của giới tự nhiên” Con người và con vật đều có nhữngnhu cầu như ăn uống, tính dục…, nhưng Mác đã từng vạch ra tính chất khácnhau của những nhu cầu ấy Con vật hoạt động theo bản năng còn con ngườihành động theo ý thức Và chính mặt xã hội của con người đã làm cho mặtsinh vật trong con người phát triển ở trình độ cao hơn những động vật khác Con người sống, hoạt động không phải chỉ theo những bản năng di truyền có sẵn như các động vật thông thường mà chủ yếu theo sự phát triển của vănhóa, của tiến bộ lịch sử - xã hội Khác với con vật, con người ngoài tính ditruyền, còn có tính kế thừa về mặt xã hội Bằng con đường giáo dục mà thế hệ
Trang 13trước truyền lại những kinh nghiêm của của họ cho các thế hệ sau Những đặcđiểm di truyền của từng người vừa đảm bảo những thuộc tính sinh học củamình, vừa đảm bảo để con người tiếp thu những kiến thức xã hội Xuất phát
từ những lập luận trên, kết luận tất yếu rút ra là: con người với tư cách là sảnphẩm của giới tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giới tự nhiên, mặt kháccon người là một thực thể xã hội Sự tác động qua lại giữa mặt sinh học vàmặt xã hội trong con người tạo thành bản chất con người 1.1.2.2 Mối quan
hệ giữa cá nhân và xã hội
Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là mộtchỉnh thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lập lại,khác biệt với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ…
Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành Những cá nhân này sống
và hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau dođiều kiện lịch sử quy định Trong mối quan hệ giống loài, tức là trong mốiquan hệ với xã hội, cá nhân biểu hiện ra với tư cách sau:
- Cá nhân là phương thức tồn tại của giống loài “người” Không có conngười nói chung, loài người nói chung tồn tại cảm tính
- Cá nhân là cá thể người riêng rẻ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội,
là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách
- Cá nhân chỉ được hình thành và phát triển trong quan hệ xã hội Nhưng
xã hội thay đổi theo tiến trình lịch sử nên cá nhân là một hiện tượng có tínhlịch sử Mỗi thời kỳ lịch sử có một “kiểu xã hội của cá nhân” mang tính địnhhướng về thế giới quan, phương pháp luận cho hoạt động của con người trongthời kỳ lịch sử cụ thể đó
Nếu như cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể vớigiống loài, sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân này với cá nhânkhác thì cá nhân là khái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong riêngbiệt với toàn bộ hoạt động sống của nó, của cá nhân này với cá nhân khác.Nhân cách là nội dung, trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong riêng biệt của
Trang 14mỗi cá nhân Đó là thế giới của “cái tôi” do tác động tổng hợp của các yếu tố
cơ thể và xã hội riêng biệt tạo nên Mỗi cá nhân “dấn thân” vào cuộc sống,tiếp thu và chuyển những giá trị văn hóa của xã hội vào bên trong mình, thựchiện quá trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên thế giới riêng của mình.Đây là quá trình kép, xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội, cá nhân xãhội và cá nhân nhân cách là thống nhất Với nhân cách riêng, mỗi cá nhân
có khả năng tự ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn chứcnăng, niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hôi
Cá nhân có nhân cách gia nhập vào tập thể như là bộ phận của cái toànthể, thể hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể, nhưng không
“hòa tan” vào tập thể Đây là mối quan hệ biện chứng bao hàm mâu thuẫngiữa cá nhân và tập thể Tùy theo tính chất và khả năng giải quyết những mâuthuẫn đó mà mối quan hệ này có duy trì, phát triển hoặc tan rã Mối quan hệgiữa cá nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau,trong đó xã hội giữ vai trò quyết định Nền tảng của quan hệ này là quan hệlợi ích Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các quan hệ lợi íchsao cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quátrình kinh tế, xã hội và điều kiện, là môi trường, là phương thức để lợi ích cánhân được thực hiện Cá nhân không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn làchủ thể của sự phát triển xã hội, của hoạt động sản xuất và hoạt động xã hộikhác Với tư cách là chủ thể của lịch sử, cá nhân hành động không phải riêng
rẻ mà với tư cách là một bộ phận của tập thể xã hội (gia đình, giai cấp, dântộc, nhân dân) Nhân dân là cộng đồng lớn nhất, trong đó cá nhân hành độngnhư chủ thể lịch sử Cá nhân chỉ được hình thành phát triển trong xã hội,trong tập thể Sự tác động cá nhân vào xã hội mang hình thức đặc thùtùy thuộc vào các chế độ xã hội và trình độ văn minh khác nhau 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản VN về con người
1.2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người