LỜI GIỚI THIỆU Thế kỷ XX sắp đi qua, nền kinh tế vật chất, dựa chủ yếu trên cơ sở sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, lấy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất, chế biến, phân phối, sử dụng sản phẩm vật chất làm nền tảng, đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, trong đó việc sản xuất, truyền tải, sử dụng tri thức chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế. Từ nay các giá trị kinh tế lớn nhất đuợc làm ra không phải trong khu vực trực tiếp sản xuất của cải vật chất mà trong khu vực khoa học, kỹ thụật, dịch vụ. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên và của cải vật chất sẵn có ngày càng giảm so với tiềm năng trí tuệ, tinh thần, văn hoá. Nếu ba mươi năm trước, sự tiêu hao vật chất và năng lượng với nhịp độ khó kiềm chế nổi của nền văn minh công nghiệp truyền thống đã khiến các nhà kinh tế thuộc câu lạc bộ Roma lên tiếng kêu gọi các chính phủ ngừng tăng trưởng kinh tế để ngăn ngừa thảm hoạ diệt vong, thì cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã đảo lộn tình hình và đưa nhân loại tiến lên một nền văn minh mới, cao hơn: nền văn minh trí tuệ, trong đó tăng trưởng không ô nhiễm môi trường sống. Trong xu thế toàn cầu hoá đi đôi với cạnh tranh quyết liệt, nền kinh tế tri thức tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho những nuớc đi sau có thể dựa vào tiềm năng chất xám (tri thức) để nhanh chóng đuổi kịp các nước khác, song cũng hàm chứa những thách thức to lớn, những khó khăn, rủi ro và cạm bẫy không phải luôn luôn dễ nhìn và dễ tránh. Việt Nam nằm trong nhóm các nước đi sau, thấy rõ được vai trò của tri thức đối với sự phát triển nền kinh tế của mình để có thể đuổi kịp các nước khác. Phân tích để hiểu rõ vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế nước nhà với mong muốn thúc đẩy sự phát triển ấy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay”. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của của thầy Đặng Việt Thường đã tạo diều kiện cho em hoàn thiện đề tài này. Với trình độ còn hạn chế nên trong phân tích đôi chỗ còn chưa sâu sắc, em rất mong được sự đóng góp ý kiến thêm của thầy. Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1LỜI GIỚI THIỆU
Thế kỷ XX sắp đi qua, nền kinh tế vật chất, dựa chủ yếu trên cơ sở sản
xuất nông nghiệp và công nghiệp, lấy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên,sản xuất, chế biến, phân phối, sử dụng sản phẩm vật chất làm nền tảng, đang
chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, trong đó việc sản xuất, truyền tải, sử
dụng tri thức chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế Từ nay các giá trị kinh tếlớn nhất đuợc làm ra không phải trong khu vực trực tiếp sản xuất của cải vậtchất mà trong khu vực khoa học, kỹ thụật, dịch vụ Vai trò của tài nguyênthiên nhiên và của cải vật chất sẵn có ngày càng giảm so với tiềm năng trí tuệ,tinh thần, văn hoá Nếu ba mươi năm trước, sự tiêu hao vật chất và nănglượng với nhịp độ khó kiềm chế nổi của nền văn minh công nghiệp truyềnthống đã khiến các nhà kinh tế thuộc câu lạc bộ Roma lên tiếng kêu gọi cácchính phủ ngừng tăng trưởng kinh tế để ngăn ngừa thảm hoạ diệt vong, thìcuộc cách mạng công nghệ thông tin đã đảo lộn tình hình và đưa nhân loại
tiến lên một nền văn minh mới, cao hơn: nền văn minh trí tuệ, trong đó tăng
trưởng không ô nhiễm môi trường sống Trong xu thế toàn cầu hoá đi đôi với
cạnh tranh quyết liệt, nền kinh tế tri thức tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho những nuớc đi sau có thể dựa vào tiềm năng chất xám (tri thức) để nhanh chóng đuổi
kịp các nước khác, song cũng hàm chứa những thách thức to lớn, những khókhăn, rủi ro và cạm bẫy không phải luôn luôn dễ nhìn và dễ tránh
Việt Nam nằm trong nhóm các nước đi sau, thấy rõ được vai trò của tri thứcđối với sự phát triển nền kinh tế của mình để có thể đuổi kịp các nước khác.Phân tích để hiểu rõ vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế nước nhà
với mong muốn thúc đẩy sự phát triển ấy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Vai trò của tri thức đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay”.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của của thầy Đặng Việt Thường đã
tạo diều kiện cho em hoàn thiện đề tài này
Với trình độ còn hạn chế nên trong phân tích đôi chỗ còn chưa sâu sắc, em rấtmong được sự đóng góp ý kiến thêm của thầy
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2I-ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhân loại đang bước vào một thời đại kinh tế mới, lấy trí lực làmnguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu; lấy sử dụng, phân phối, sản xuất trithức làm nhân tố chủ yếu Đó là thời đại mà khoa học công nghệ là lực lượngsản xuất thứ nhất, thời đại của nền kinh tế tri thức, của xã hội thông tin Khácvới loại hình kinh tế trước đây lấy công nghiệp truyền thống làm nền tảng, lấynguồn tài nguyên thiên nhiên thiếu thốn và ít ỏi làm chỗ dựa để phát triển sảnxuất, kinh tế tri thức lấy công nghệ cao làm lực lượng sản xuất, lấy trí lực -nguồn tài nguyên vô tận làm chỗ dựa chủ yếu, lấy công nghệ thông tin làmnền tảng để phát triển
Từ lịch sử văn minh nhân loại đến nay, theo góc độ tiến bộ của khoa học côngnghệ và phát triển lực lượng sản xuất, quá trình phát triển kinh tế có thể chia
làm 3 giai đoạn: giai đoạn kinh tế lao động chân tay (sức người), giai đoạn kinh tế nguồn tài nguyên (tự nhiên) và giai đoạn kinh tế tri thức Trong nền
kinh tế nông nghiệp, sự giàu có được tạo ra gắn bó chặt chẽ với đất đai và sứclao động Khối lượng sản phẩm quyết định sự giàu có và đến lượt mình chính
sự giàu có lại xác định sức mạnh chính trị, quân sự Sau cuộc cách mạng côngnghiệp, những nền kinh tế có khả năng tạo ra các sản phẩm công nghiệp chấtlượng cao được coi là những nền kinh tế giàu có, phồn thịnh Trong quá trìnhdịch chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, các thiết bị máymóc - sản phẩm của công nghiệp làm tăng hiệu suất lao động và giảm lựclượng lao động trong nông nghiệp Hiện tượng tương tự đang diễn ra trongqúa trình dịch chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.Công nghiệp được hỗ trợ bởi các máy tính điện tử giúp cho các hệ thống tựđộng hoá sản xuất có khả năng đạt hiệu suất và chất lượng cao hơn rất nhiều
và giải phóng nguồn lực lao động lớn
Trong nền kinh tế tri thức, sự giàu có, sức mạnh chính trị và quyền lực đượctạo ra nhờ thông tin và tri thức Hàng loạt những sản phẩm công nghiệp và
Trang 3nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người, tuy nhiênchỉ cần số ít lực lượng lao động cũng đủ cung cấp các sản phẩm công nghiệp
và nông nghiệp thoả mãn nhu cầu của con người
Trên thế giới, các nước công nghệ thông tin không chỉ tác động mạnh mẽ đốivới lĩnh vực sản xuất mà còn có những ảnh hưởng xã hội, văn hoá sâu sắctheo nhiều kiểu khác nhau và được đặc trưng bởi quá trình "Tin học hoá" Tinhọc hoá là chìa khoá của quá trình dịch chuyển sang thời đại mới Trongtương lai gần khoảng 20 quốc gia sẽ bước vào kinh tế tri thức, trong khi phầncòn lại của thế giới vẫn ở trong xã hội công nghiệp, hoặc thậm chí trong xãhội nông nghiệp Khoảng cách giữa các xã hội đang diễn ra quá trình tin họchoá và những xã hội mới bắt đầu dường như càng ngày càng lớn hơn và sâusắc hơn
Chúng ta đang ở trong thời kỳ quá độ chuyển từ nền kinh tế công nghiệp
truyền thống sang một Nền Kinh tế Mới Nền Kinh tế Mới này ít nhất có đến
bốn tên gọi khác nhau để diễn đạt cùng một nội dung: sản xuất và truyền tảithông tin (tri thức) trở nên quan trọng hơn nhiều so với sản xuất hàng hóacông nghiệp Những người quan tâm nhiều đến khía cạnh kỹ thuật (công
nghệ) của vấn đề thì thích dùng khái niệm Nền Kinh tế Số hóa (Digital Economy) hoặc Nền Kinh tế Thông tin (Information Economy) Một số người
khác muốn nhấn mạnh rằng khoa học và công nghệ đang dần dần trở thànhlực lượng sản xuất trực tiếp quan trọng nhất, như Mác đã từng tiên đoán từ
giữa thế kỷ 19, thì thích dùng khái niệm Nền Kinh tế Tri thức (Knowledge Economy) hay Nền Kinh tế Học hỏi (Learning Economy).
Trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời kỳ đổi mới, chúng tacũng đã từng mắc khuyết điểm nóng vội chủ quan trong việc xác định mụctiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa
và quản lý kinh tế Với đường lối đổi mới đúng đắn do Đảng ta khởi xướng vàlãnh đạo, hơn 12 năm qua, nhân dân ta đã được những thành tựu to lớn trênmọi lĩnh vực của đời sống xã hội Chúng ta đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh
Trang 4công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu dân giầu nướcmạnh, xã hội công bằng và văn minh, quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đó là mụctiêu mà chúng ta phải đạt tới Trong Văn kiện Đại hội lần thứ 9 đã chỉ rõ:
“chúng ta phải khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý trí quật cường, pháthuy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn,lạc hậu” “lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sựphát triển nhan và bền vững” Chúng ta đang kiên định thực hiện đường lốiphát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng XHCN; hội nhập và mở cửa, Việt namsẵn sàng là bạn với tất cả các nước phấn đấu vì hòa bình, độc lập và pháttriển, phát triển kinh tế và văn hóa, làm cho đất nước giầu có và công bằngvăn minh, chính là con đường đi tới mục tiêu lý tưởng của Đảng và nhân dân
ta
C Mác và Ph Ănghen đã viết: “Xưa nay, tư tưởng không thể đưangười ta vượt ra ngoài trật tự thế giới cũ được; trong bất cứ tình huống nào, tưtưởng cũng chỉ có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của trật tựthế giới cũ mà thôi Thật vậy, tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái
gì hết Muốn thực hiện tư tưởng thì cần phải có những con người sử dụng lựclượng thực tiễn” Bởi vậy, vai trò tích cực của ý thức, tư tưởng không phải là
ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà là nhận thức thếgiới khách quan, từ đó hình thành được mục đích, phương hướng, biện phápđúng đắn, đồng thời có ý trí, quyết tâm cần thiết cho hoạt động của mình Sứcmạnh của con người là ở chỗ xuất phát từ thực tế khách quan, căn cứ vào điềukiện vật chất đã có, phản ánh đúng quy luật khách quan để cải tạo thế giớikhách quan một cách chủ động, sáng tạo với ý trí quyết tâm cao nhằm phục
vụ lợi ích của con người và xã hội Phản ánh đầy đủ, chính xác thế giới kháchquan thì cải tạo thế giới khách quan mới có hiệu quả Ở đây, vai trò năngđộng, sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan của con người có vị thế hếtsức quan trọng
Trang 5Tuy nhiên, phải thấy rằng, thế giới vật chất – với những thuộc tính vàquy luật vốn có của nó – tồn tại khách quan, không phụ thuộc và ý thức conngười thì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn “xuất phát từ thực tế kháchquan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan”.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Khi bàn về vai trò của tri thức, của khoa học đối với nền sản xuấtđương đại, người ta thường nhắc tới một luận đề để nói về đặc trưng của nềnsản xuất mới, rằng: "Ngày nay, tri thức hay nói khác đi là khoa học đã trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp" Như vậy, phải chăng trong một thời giandài trước đây, tri thức, khoa học không phải là lực lượng sản xuất trực tiếp.Điều đó có đúng không?
Người ta chỉ có thể nói: Trong tiến trình phát triển của các nền sản xuất, vaitrò, mức độ cùng với cách thức và quy mô tác động của tri thức, của khoa học
để làm nên năng lực và trình độ của các nền sản xuất có những bước pháttriển khác nhau từ thấp tới cao, từ nhỏ tới lớn, từ giản đơn đến phong phú, đadạng Cũng vì thế mà từ vị thế bình thường, từ vị thế còn có thể thay thếđược, tri thức, khoa học đã trở thành yếu tố mang tính quyết định và không có
gì thay thế nổi đối với toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội của loài người Còn lúc nào và bao giờ cũng vậy, tri thức, khoa học không hề nằm ngoài vàcàng không bao giờ lại không phải là lực lượng sản xuất trực tiếp
Tất cả những lý giải trên đây đều có thể được cắt nghĩa rõ ràng nếu chúng tahiểu đầy đủ về vai trò và tiến trình phát triển của công cụ lao động
Suy cho cùng, cái cơ bản nhất, nấc thang phát triển cao nhất của con người sovới muôn loài chính là ở chỗ con người có tri thức đến mức độ đủ sức tạo racông cụ lao động cho mình từ những tri thức ấy
Vậy tri thức là gì?
Trang 6Quan điểm Marxit về ý thức
Trước hết ta xét về nguồn gốc của ý thức
Trong sự phát triển của nhân loại đã không ngừng diễn ra cuộc đấutranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa chủ nghĩa duy vậtbiện chứng với chủ nghĩa duy vật siêu hình xung quanh vấn đề nguồn gốc của
ý thức Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước vật chất, sinh ra vật chất,chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất Chủ nghĩa duy tâm tầmthường lại coi ý thức cũng là một dạng vật chất Theo họ, mọi sự vật của thếgiới đều có ý thức Những quan điểm như vậy về ý thức đều sai lầm Chủnghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý thức của con người là sản phẩm củaquá trình phát triển tự nhiên và lịch sử – xã hội Vì vậy khi xem xét nguồngốc của ý thức ta phải xem xét nó trên cả hai mặt tự nhiên và xã hội
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Ở các học thuyết triết học duy tâm khác nhau, quan niệm về ý thứccũng có sự khác nhau nhất định Song, về thực chất, họ giống nhau ở chỗ tách
ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm tiền đề xuất phát điểm để suy ra thếgiới tự nhiên
Chúng ta không nhìn thấy ý thức cũng không chụp ảnh được ý thức.Nhưng ý thức không phải là một hiện tượng siêu tự nhiên tồn tại độc lập vớivật chất và càng không thể sinh ra thế giới vật chất Ý thức tách khỏi vật chất
bị tuyệt đối hoá thành “vị thần sáng tạo ra hiện thực” - đó chỉ là một tự trừutượng chết, một bịa đặt phi lý kiểu thần học Ngay cả các nhà duy tâm trướcMác cũng chỉ ra mối liên hệ khăng khít của ý thức với vật chất Họ có nhiệm
vụ đóng góp đáng kể trong việc chứng minh “tính có sau”, sự phụ thuộc của ýthức vào vật chất Nhưng do hạn chế của sự nhận thức khoa học đương thời
và cũng do không nắm được phép biện chứng, nên họ không giải thích nổinhững vấn đề phức tạp có liên quan đến nguồn gốc và bản chất của ý thức.Lê-nin đã cảnh cáo rằng, nếu coi tư tưởng (ý thức) là có tính vật chất, tức là đimột bước sai lầm đến chỗ lẫn lộn chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm
Trang 7Ý thức là đặc tính riêng của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là
bộ não con người Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức Hoạt động ýthức chỉ diễn ra trong bộ não con người, trên cơ sở các quá trình sinh lý – thầnkinh của não Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng riêng cho con người,được phát triển từ thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất Đó là năng lựcgiữ lại, tái hiện của hệ thống vật chất này thành những đặc điểm của hệ thốngvật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng Các tổ chức, các hệthống vật chất tiến hoá khác nhau, thuộc tính phản ánh của chúng cũng pháttriển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Phản ánh ý thức của conngười là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất Ý thức là thuộctính của bộ não người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người
Bộ não người - cơ quan phản ánh thế giới vật chất xung quanh – và tác độngcủa thế giới vật chất xung quanh lên bộ não người là nguồn gốc tự nhiên của
ý thức
Nguồn gốc xã hội của ý thức.
Sự ra đời của bộ não người, cũng như sự hình thành con người và xãhội loài người nhờ hoạt động lao động và giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ Laođộng là hoạt động đặc thù của con người, làm cho con người và xã hội loàingười khác hẳn với các loài động vật khác trong quá trình lao động conngười biết chế tạo ra các loại công cụ để sản xuất ra của cải vật chất công cụngày càng phát triển làm tăng khả năng của con người tác động vào tự nhiên,khám phá và tìm hiểu tự nhiên, bắt tự nhiên phải bộc lộ những thuộc tính củamình Lao động của con người là hoạt động có mục đích, tác động vào thếgiới khách quan làm biến đổi thế giới khách quan, cải tạo thế giới khách quannhằm thảo mãn nhu cầu của con người Quá trình đó cũng làm biến đổi chínhbản thân con người, làm cho con người càng nhận thức sâu sắc hơn thế giớikhách quan
Trong quá trình lao động, bộ não người phát triển và ngày càng hoànthiện, làm cho khả năng tư duy trừu tượng của con người cũng ngày càng phát
Trang 8triển Hoạt động lao động của con người đã đưa lại bộ não người năng lựcphản ánh sáng tạo về thế giới Hoạt động của con người đồng thời cũng làphương thức hình thành, phát triển ý thức Ý thức với tư cách là hoạt độngphản ánh sáng tạo không thể có được ở bên ngoài quá trình con người laođộng làm biến đổi thế giới xung quanh Lao động sản xuất là cơ sở của sựhình thnàh và phát triển ngôn ngữ Trong lao động con người tất yếu cónhững quan hệ với nhau và có nhu cầu trao đổi kinh nghiệm Từ đó ngôn ngữ
ra đời và phát triển cùng với lao động Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai
là cái “vỏ vật chất” của tư duy, là phương tiện để con người giao tiếp trong xãhội, pnản ánh một cách khái quát sự vật Nhờ có ngôn ngữ con người tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ thế hệ này sangthế hệ khác Ngôn ngữ là phương tiện vật chất không thể thiếu được của sựphản ánh khái quát hoá, trừu tượng hoá, tức là của quá trình hình thành ýthức lao động và ngôn ngữ là “hai sức kích thích chủ yếu” biến bộ não convật thành bộ não con người, phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh ý thức.Lao động và ngôn ngữ, đó chính là nguồn gốc xã hội quyết định sự hình thành
và phát triển ý thức chủ nghĩa duy vật biện chứng đã làm rõ nguồn gốc tựnhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức Nếu như nguồn gốc tự nhiên là điềukiện cần thì nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để hình thành ý thức cuả conngười Như vậy ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển tựnhiên và lịch sử Nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời và phát triển của ýthức là thực tiễn xã hội ý thức là hiện tượng xã hội Đó là cơ sở lý luận khoahọc để chúng ta đấu tranh vạch rõ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
và chủ nghĩa duy vật siêu hình về ý thức
Ngôn ngữ là sản phẩm của lao động, nhưng đến lượt nó, ngôn ngữ thúcđẩy lao động phát triển về chất lượng Thông qua hoạt động thực tiễn cải tạothế giới khách quan, con người nhận thức được bản chất của thế giới, nhờngôn ngữ ghi lại tri thức về đối tượng, đồng thời tổng kết hoạt động của conngười và giữa các thế hệ người với nhau trong lịch sử Nếu ở động vật, kinh
Trang 9nghiệm sống chủ yếu được trao đổi qua di truyền, bản năng, thì ở loài ngườichủ yếu qua kỹ thuật và ngôn ngữ, kinh nghiệm hiểu biết của người này đượctruyền cho người kia, thế hệ này được truyền cho thế hệ khác Như vậy, ýthức không phải là hiện tượng thuần tuý cá nhân, mà là hiện tượng có tínhchất xã hội; do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ýthức không thể hình thành và phát triển được Từ những điều đã trình bầy trênđây, có thể khẳng định rằng, để có ý thức xuất hiện phải cần và đủ bốn yếu tố:hiện thực khách quan, bộ óc con người,lao động và ngôn ngữ Nguồn gốc trựctiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là laođộng, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiệntượng xã hội.
Bản chất của ý thức
Ý thức là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động tinh thần phản ánhthế giới vật chất, diễn ra trong bộ óc người, được hình thành trong qua trìnhlao động và được diễn đạt nhờ ngôn ngữ Vì vậy, ý thức không có đặc tính vậtchất như quan niệm của chủ nghĩa duy vật tầm thường, và cũng không phải làcái gì thần bí như quan niệm của chủ nghĩa duy tâm ý thức chỉ là đặc tính củamột dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người
Ý thức là hiện tượng tâm lý xã hội bao hàm nhiều yếu tố khác nhau nhưtri thức, tình cảm ý trí, lòng tin …, là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ
óc con người ý thức không phải là sự phản ánh tuỳ tiện, xuyên tạc hiện thựckhách quan Ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất đem chuyển vào trong đầu óccon người và được cải biến đi ở trong đó” Nói cách khác ý thức là hình ảnhchủ quan của thế giới khách quan Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quanmột cách tích cực, chủ động sáng tạo Bản chất đó được thể hiện qua đặc tính
và cấu trúc của nó
Phản ánh ý thức là phản ánh tích cực, chủ động mang tính mục đích.
Động vật phản ứng lại các tác động của môi trường mang tính trực tiếp;
do vậy, theo một ý nghĩa nhất định, nó phải chấp nhận ân huệ của tự nhiên,
Trang 10lệu thuộc vào hoàn cảnh có tính chất bản năng Nhưng con người khác hẳngvới con vật ở khả năng lựa chọn của sự phản ánh Sự phản ánh của con ngườimang tính mục đích C.Mác viết: “Con nhện làm những động tác giống nhưđộng tác của người thợ dệt, …còn ong còn làm cho một số nhà kiến trúc phải
hổ thẹn Nhưng điều ngay từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi nhất với con onggiỏi nhất là trước khi xây dựng những ngăn tổ ong bằng sáp, nhà kiến trúc đãxây dựng chúng ở trong đầu óc của mình rồi” Tính mục đích của sự phản ánh
ý thức còn tạo ra khả năng phản ánh vượt trước hiện thực hướng dẫn hoạtđộng của con người cỉa tạo thế giới khách quan Sự phản ánh đó không dừnglại ở cái trực tiếp bề ngoài, mà đi sâu vào nắm bắt bản chất, quy luật vận động
và phát triển của sự vật Từ đó con người dự báo được kết quả, lường trướcđược những tình huống tốt hoặc xấu ảnh hưởng đến kết quả hoạt động và điềuchỉnh chương trình, dự kiến xu hướng phát triển của sự vật, xây dựng nên các
mô hình lý tưởng, vạch ra phương pháp hoạt động thực tiễn nhằm đạt mụcđích
Phản ánh ý thức mang tính sáng tạo.
Tâm lý động vật phản ánh nguyên xi thế giới bên ngoài theo nghĩachúng chỉ lợi dụng những cái gì có sẵn trong tự nhiên Còn “ý thức con ngườikhông chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan”.Nhưng, không được hiểu sự “sáng tạo” theo cách diễn đạt của các nhà duytâm, sự sáng tạo hoàn toàn tách khỏi hiện thực vật chất Phản ánh sáng tạobao giờ cũng xuất phát từ hiện thực, trên cơ sở của hiện thực, sáng tạo trongkhuôn khổ và theo tính vật chất, quy luật của sự phản ánh Phản ánh sáng tạo
là đặc tính chỉ xuất hiện ở con người nhờ khả năng tư duy trừu tượng Từ hiệnthực vật chất đã có, con người sáng tạo ra những vật phẩm hoàn toàn mới đápứng nhu cầu của mình
Ý thức ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở hoạt động thực tiễn xã hội,
do thực tiễn xã hội cùng các quy luật xã hội chi phối, quyết định; cho nên ýthức mang bản chất xã hội Đây là sự khác biệt rất cơ bản của ý thức con
Trang 11người với tâm lý động vật Đây cũng là phân biệt về nguyên tắc ý thức củacon người với cái gọi là suy nghĩ “máy móc”
Chủ nghĩa duy vật tầm thường đã quy ý thức về với vật chất Ngược lạichủ nghĩa duy tâm quan niệm ý thức như một thực thể độc lập, là thực tại duynhất Cả hai quan điểm đó về ý thức đều sai lầm Thực ra, cả ý thức và vậtchất đều là “hiện thực”, nghĩa là đều tồn tại thực Sự khác nhau giữa chúngchỉ là ở chỗ vật chất là hiện thực khách quan, còn ý thức là hiện thực chủquan Theo Mác, ý thức chỉ là vật chất được di chuyển vào trong bộ óc người
và được cải biến đi ở trong đó Nói cách khác, ý thức là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan Chủ quan theo nghĩa là sự phản ánh thế giới bởi bộ
óc người (được thực hiện ở trong bộ óc con người), gắn liền với hoạt độngkhái quát hoá, trừu tượng hoá, có định hướng có lựa chọn nhằm tạo ra nhữngtri thức sau sắc và nhiều mặt về các tính quy luật khách quan của thế giới.Tuy là hình ảnh chủ quan nhưng ý thức lại lấy cái khách quan làm tiền đề, bịcái khách quan quy định và có nội dung phản ánh là cái khách quan Cố nhiênkhông phải chỉ cần thế giới xung quanh tác động lên bộ óc con người là mặcnhiên sinh ra ý thức Không phải riêng bộ óc mà là con người và các thế hệloài người qua hoạt động thực tiễn xây dựng trong đầu óc mình những hìnhảnh hoàn chỉnh về sự vật Có như vậy, ý thức mới mang ý nghĩa là sự phảnánh sáng tạo, tích cực thế giới khách quan
Ý thức là một hiện tượng xã hội Điều này có ý nghĩa: “…ngay từ đầu ýthức là một sản phẩm xã hội, mà vẫn là như vậy chừng nào con người vẫn tồntại”
Sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn lịch sử, chịu sựchi phối không chỉ của các quy luật sinh học mà chủ yếu của các quy luật xãhội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của conngười quy định Ý thức nang bản chất xã hội Đây là sự khác biệt rất cơ bảncủa ý thức con người so với tâm lý động vật, là ở chỗ phân biệt về nguyên tắc
ý thức của con người với cái gọi là “bộ óc” hay là “suy nghĩ” của máy móc
Trang 12Chủ nghĩa duy tâm quan niệm ý thức như một thực thể độc lập, là thực thểduy nhất, là cái có trước từ đó sinh ra vật chất Chủ nghĩa duy vật tầm thườngcoi ý thức là một dạng vật chất hoặc coi ý thức là sự phản ánh giản đơn, thụđộng thế giới vật chất Cả hai quan điểm đó về ý thức đều sai lầm Chủ nghĩaduy vật biện chứng khẳng định ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới vậtchất vào bộ não con người thông qua hoạt động thực tiễn Bản chất của ý thức
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Chủ quan theo nghĩa ý thức làhình ảnh của sự vật, là sự phản ánh của thế giới khách quan bởi bộ não conngười, gắn liền với hoạt động khái quát hoá, trừu tượng hoá, có định hướng,
có lựa chọn nhằm tạo ra hững tri thức về sự vật, hiện tượng của thế giới kháchquan Ý thức là hình ảnh chủ quan, hình ảnh tinh thần chứ không phải là hìnhảnh vật lý Ý thức lấy cái khách quan làm tiền đề, nội dung của ý thức là dothế giới khách quan quy định
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan có nghĩa ý thức là
sự phản ánh sáng tạo, tích cực thế giới khách quan Phản ánh ý thức là sángtạo, do nhu cầu thực tiễn quy định Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi chủ thể phảinhận thức cái được phản ánh Sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo của phảnánh, dựa trên cơ sở của phản ánh Phản ánh ý thức là tích cực, sáng tạo, vìphản ánh đó bao giờ cũng dựa trên hoạt động thực tiên xã hội và là sản phẩmcủa các quan hệ xã hội ý thức chịu sự chi phối chủ yếu của các quy luật xãhội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều
kiện sinh hoạt hiện thực của con người quy định Ý thức mang bản chất xãhội
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Những thành tựu của khoa học tự nhiên đã giúp cho chủ nghĩa duy vậtbiện chứng có cơ sở để khẳng định rằng: các sự vật, hiện tượng đầu có cùngbản chất vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất và thông qua vật chất, thếgiới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận cả về bề rộng lẫn bề sâu, vậtchất không được sinh ra và không bị mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này
Trang 13sang dạng khác Ở mọi nơi và trong mọi lúc, thế giới không có gì khác ngoàivật chất đang vận động, chuyển hoá và do vật chất vận động, chuyển hoá sinhra.
Xã hội loài người là cấp độ cao nhất của cấu tạo vật chất, là cấp độ đặcbiệt của tổ chức vật chất ở đây nhân tố hoạt động là những con người có ýthức Song điều đó không làm mất đi tính vật chất, khách quan của đời sống
xã hội, của các quan hệ vật chất xã hội Xã hội là một bộ phận của thế giới vậtchất, có tảng tự nhiên, có kết cấu và quy luật vận động khách quan không phụthuộc vào ý thức con người vật chất dưới dạng xã hội là kết quả của hoạtđộng con người Con người có vai trò năng động, sáng tạo trong thế giới vậtchất, chứ không phải bất lực trước thế giới
Ở đây, điều cần nhấn mạnh là triết học Mác – Lênin, mà trong đó cóquan niệm duy vật về lịch sử đã đóng góp quan trọng vào việc chứng minhnguyên lý về sự thống nhất vật chất của thế giới Việc làm sáng tỏ vai tròquyết định của phương thức sản xuất của cái vật chất trong việc phát triển xãhội, việc chứng minh vị trí hàng đầu, ưu thế của các kinh tế trong hệ thốngcác quan hệ xã hội đã tạo cơ sở để đuổi cổ những lực lượng “bí hiểm”, “siêu
tự nhiên” ra khỏi lĩnh vực các hiện tượng xã hội, để nghiên cứu những quyluật khách quan của xã hội
Như vậy, thế giới cả tự nhiên lẫn xã hội, về bản chất là vật chất, thốngnhất ở tính vật chất của nó Thế giới vật chất có nguyên nhân tự nó vĩnh hằngvới vô số những biểu hiện muôn hình muôn vẻ
Học thuyết Mác – Lênin đã trình bầy về vật chất, vận động, không gian,thời gian và sự thống nhất vật chất của thế giới Học thuyết đã góp phần xáclập thế giới quan duy vật khoa học và có ý nghĩa phương pháp luận to lớntrong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn cũng như trong cuộc đấutranh chống những quan điểm duy tâm và tôn giáo về đời sống xã hội
Trang 14Tri thức và nền kinh tế tri thức
Ý thức là hiện tượng tâm lý tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp, bao hàmnhiều yếu tố khác nhau như tri thức, tình cảm, lòng tin, ý chí …, trong đó trithức là yếu tố căn bản nhất Tri thức là phương thức mà theo đó ý thức tồn tại
và theo đó một cái gì đó nẩy sinh ra đối với ý thức, cho nên một cái gì đó nẩysinh ra đối với ý thức, chừng nào mà ý thức biết cái đó Quá trình hình thành
và phát triển ý thức cũng chính là quá trình mà con người tìm kiếm, tích luỹtri thức về thế giới xung quanh Hiểu biết về sự vật càng nhiều thì ý thức củacon người về sự vật đó càng sâu sắc
Quá trình hình thành tri thức ở con người chịu sự tác động của nhữngnhu cầu, lợi ích khác nhau, theo đuổi những mục đích, trải qua những xúccảm khác nhau Nói cách khác, tri thức, với những mức độ khác nhau, phảiđược thực hiện cùng với nhân tố tình cảm thì mới phát huy được tác dụng.Không có các “xúc cảm của con người” thì không bao giờ có thể có sự tìm tòichân lý
Ý thức không có nội dung thực tế, tức là không có một cái gì hiện thực
cả, không bao hàm tri thức; nếu không dựa vào tri thức thì ý thức là một sựtrừu tượng trống rỗng, thuần tuý, không giúp ích cho con người trong hoạtđộng thực tiễn Nhưng tri thức mà không thông qua tình cảm, không chuyểnthành lòng tin thì vẫn chưa thể là ý thức trong hành động Chính vì vậy, mànền kinh tế hiện nay của chúng ta là nền kinh tế dựa trên thông tin và tri thứcchứ không phải là ý thức
Tri thức nhất là tri thức về giới tự nhiên có quan hệ mật thiết với sảnxuất, do đó thuật ngữ kinh tế tri thức quả là có một nội hàm hợp lý Tri thức làsản phẩm của lao động, kết quả của "thái độ tích cực của con người đối với tựnhiên", cũng là biểu hiện cụ thể về năng lực tư duy mà chỉ duy nhất loài ngư-
ời mới có Sản phẩm của tri thức do đó xuất hiện cùng với tiếng nói và tiếng
nói trở thành "vật mang" của tri thức khi thực hiện sự giao tiếp giữa những cá
nhân với nhau, tiền đề của mọi quá trình sản xuất Khi có chữ viết thì sản
Trang 15phẩm tri thức đã có thể lưu trữ ngoài trí nhớ (bộ óc) của con người Sách trởthành vật mang sản phẩm tri thức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụngsản phẩm tri thức, tức là nâng cao giá trị sử dụng của chúng Xét cho cùng thìngôn ngữ tự nhiên cũng là sản phẩm tri thức, hơn thế nữa lại là sản phẩm trithức loại độc đáo nhất của nhân loại
Còn kinh tế tri thức là một trình độ phát triển cao của nền kinh tế, pháttriển dựa trên cơ sở lấy trí lực làm nguồn tài nguyên chủ yếu Khoa học côngnghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Các ngành công nghệ cao trởthành ngành nghề sản xuất quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế tri thức
Vai trò của tri thức đối với việc phát triển kinh tế nói chung.
Tiến bộ của công nghệ thông tin những năm qua đã tạo ra sự chuyểnbiến nhanh chóng trong hoạt động văn phòng, thông tin, nhưng khi sử dụngInternet rộng rãi và gắn với thương mại điện tử (E-commerce) thì đã tạo ra sựbùng nổ của hoạt động buôn bán qua mạng, dự báo doanh số lên tới 1600 tỷUSD vào năm 2003 Ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống và sinhhoạt cũng làm tăng thêm tính "thông minh" của các dụng cụ gia đình Rồinhững tiến bộ của vật liệu mới, tự động hoá, y học hiện đại, công nghệ vũtrụ sẽ làm thay đổi ghê gớm cuộc sống và phát triển nhân loại và từng bước
làm hình thành nền kinh tế dựa trên cơ sở tri thức (KBE), trong đó các lĩnh
vực công nghệ cao ngày càng đóng góp tỷ trọng lớn trong việc làm ra thunhập quốc dân Đến lúc đó, khoa học và công nghệ hiện đại đã đi nhanh vàocuộc sống, tạo ra những thay đổi theo hướng "hiện đại hoá" cuộc sống vănhoá tinh thần của con người trên hành tinh chúng ta Gần đây cũng có ý kiến
cụ thể hơn về nền kinh tế điện tử toàn cầu dựa trên tri thức (knowledge based global e-economy), phản ánh tính chất mới mẻ của một nền kinh tế kiểu mới
vượt ra khỏi phạm vi từng quốc gia riêng lẻ
Mặc dù hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nền kinh tế dựa trêntri thức, nhưng rõ ràng có một điểm chung, - đó là sự tác động của khoa học
và công nghệ mới nhất đã làm không chỉ tăng năng suất lao động xã hội, mà