Nghiên cứu thể chế chính trị với kinh tế cần đặt chúng trong mốiquan hệ qua lại, để cuối cùng xác định vai trò của thể chế chính trị đối với sựthiết kế vận hành các cơ chế kinh tế như th
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN
Đề tài:
VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ VÀ KINH TẾ VIỆT
NAM HIỆN NAY 5
1.1 Khái niệm và sự tác động của thể chế chính trị và kinh tế: 5
1.1.1 Khái niệm: 5
1.1.1.1 Thể chế chính trị: 5
1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 5 1.1.1.3 Khái niệm kinh tế thị trường 6
1.1.2 Sự tác động qua lại giữa thể chế chính trị và kinh tế: 7
1.1.2.1 Vai trò của kinh tế đối với thể chế chính trị: 7
1.1.2.2 Vai trò của thể chế chính trị đối với kinh tế: 8
1.2 Sự tác động của thể chế chính trị đối với kinh tế trong lịch sử: 9
1.2.1 Thời kì trước chủ nghĩa tư bản: 10
1.2.2 Thời kì của chủ nghĩa tư bản: 11
1.2.3 Kinh tế và thể chế chính trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa: 16
Chương 2: VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 19
2.1 Bối cảnh: 19
2.2 Vai trò của thể chế chính trị đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: 22
2.2.1 Vai trò của thể chế chính trị trong lĩnh vực phát triển kinh tế thời kỳ đổ mới ở nước ta 24
2.2.1.1 Định hướng và hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước 24
2.2.1.2 Ban hành những chủ trương, chính sách, điều luật… để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới 28
2.2.1.3 Tạo điều kiện mở rộng thị trường nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài 42 2.2.2 Vai trò của thể chế chính trị trong các lĩnh vực khác 44
Trang 32.2.2.1 Trong lĩnh vực y tế - giáo dục 44
2.2.2.2 Trong vấn đề dân số- môi trường 45
2.2.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa-tư tưởng 49
2.3 Những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới 49
2.3.1 Những thành tựu đạt được 49
2.3.1.1 Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ tăng trưởng cao 49 2.3.1.2 Kiềm chế và đẩy lùi được lạm phát 51
2.3.1.3 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng năng động và hiệu quả 51
2.3.1.4 Cơ chế quản lý mới đã bước đầu hình thành 53
2.3.1.5 Kinh tế đối ngoại được phát triển nhanh, mở rộng về quy mô, đa dạng hóa hình thức và đa dạng hóa thị trường 53
2.3.1.6 Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt 55
2.3.2 Những khó khăn và hạn chế của thể chế chính trị trongsự phát triển kinh tế 56
2.3.2.1 Khó khăn 56
2.3.2.2 Hạn chế còn tồn đọng 56
Chương 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 58
3.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 58
3.2 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phân phối, quản lý và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh 59
3.2.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu 59
3.2.2 Hoàn thiện thể chế về phân phối 59
3.2.3 Vấn đề quản lý 60
3.3 Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường 61
3.4 Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường 62
Trang 43.5 Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội 63
Trang 5Bảng tham khảo chữ viết tắt:
- CNH: Công nghiệp hoá
- HĐH: Hiện đại hoá
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói hoạt động của thể chế chính trị là một lĩnh vực quan trọng trong sinhhoạt cộng đồng, bao quát các đối tượng trong phạm vi một quốc gia và giữaquốc gia này với quốc gia khác
Như chúng ta cũng biết khi trong xã hội xuất hiện tổ chức quyền lực đặc biệt,vừa mang sứ mạng của lợi ích giai cấp, vừa mang sứ mạng quản lý, cai trị xãhội, thì nội dung của đời sống chính trị không những tác động xung quanh vấn
đề quyền lực (quyền lực nhóm, quyền lực giai cấp, quyền lực xã hội…), mà còntác động đến các quan hệ khác, các “mảng” sinh hoạt khác trong đời sống conngười
Trong các quan hệ trên, quan hệ giữa thể chế chính trị và kinh tế thuộc quan hệ
cơ bản, thể hiện mối quan hệ giữ tiền đề và phương tiện, giữa phương tiện vàmục đích Nếu xét ở bình diện bao quát nhất, mang tính cội nguồn của mối quan
hệ chắc chắn kinh tế là yếu tố nền tảng trong sinh hoạt chính trị, chứ không phảingược lại Tuy nhiên, trong từng giai đoạn khác nhau thì nhiếu lúc ta lại thấy thểchế chính trị đóng vai trò là chủ thể trong mối quan hệ trên
Như vậy, để tìm hiểu rõ hơn về mối quan hệ trên nhóm chúng em xin chọn
đề tài: “VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY” Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành bài
tiểu luận được tốt, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót Kính mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của cô và các bạn để bài tiểu luận thêm hoàn chỉnh
Trang 7Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ CHẾ KINH
TẾ VÀ KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1 Khái niệm và sự tác động của thể chế chính trị và kinh tế:
1.1.1 Khái niệm:
1.1.1.1 Thể chế chính trị:
Là tổng hợp các phương pháp và cách thức thực hiện quyền lực nhà nước do tìnhhình chính trị trong nước chi phối Thể chế chính trị được quy định trước hết bởibản chất giai cấp, hình thức nhà nước, tính chất của pháp luật và quyền lực củacác cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tương quan lực lượng của các giai cấp, mức
độ và hình thức đấu tranh giai cấp cũng như truyền thống lịch sử của đất nước vàhoàn cảnh quốc tế là những yếu tố ảnh hưởng đến thể chế chính trị Điểm cốt yếunhất quyết định đến thể chế chính trị là bản chất, hình thức, tính chất của quyềnlực nhà nước, chính trị hiện hành (vd chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản
và xã hội chủ nghĩa) Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, thể chế chính trị là dânchủ, được thể hiện qua những đặc trưng: quyền lực thuộc về nhân dân lao động;thể chế chính trị bảo vệ quyền lợi và tự do cơ bản của công dân thể chế chính trị
ở nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng pháp chế xã hội chủ nghĩa, mởrộng dân chủ, tăng cường vai trò của các tổ chức xã hội và sự tham gia tích cựccủa công dân vào các công việc của nhà nước và xã hội
1.1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế là một quá trình tăng lên về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời gian nhất định Phát triển kinh tế bao hàm sự tăng trưởng kinh tế, tức là tăng lên về quy mô và số lượng, sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và sự tiến bộ về xã hội Phát triển kinh tế bao hàm các yếu tố sau:
Trang 8 Môt là, mức độ gia tăng, mở rộng sản lượng quốc gia và tăng mức sản xuất, mức sống quốc gia trong một thời gian nhất định.
Hai là, mức độ biến đổi cơ cấu của một quốc gia, quan trọng nhất là tỉ lệ nghành trong tổng sản lượng quốc gia.
Ba là, sự tiến bộ cơ cấu xã hội, đời sống xã hội, mức độ gia tăng thu nhập thực
tế của người dân, mức độ công bằng xã hội quốc gia.
Như vậy, điều này có nghĩa rằng là phát triển kinh tế phải tự lực cánh sinh, bản thân quốc gia phải có những cách thức và phương pháp thực hiện để đư nền kinh tế phát triển, không phải dựa vào sự giúp đỡ từ bên ngoài và lệ thuộc vào bên ngoài Điều này được cụ thể bằng các chỉ số phản ánh sự phát triển như:
Các chỉ số phản ánh sự tăng trưởng kinh tế: các chỉ số về tổng thu nhập và chỉ
số thu nhập bình quân trên đầu người.
Các chỉ số về cơ cấu kinh tế như cơ cấu kinh tế ngành; chỉ số cơ cấu xuất nhập khẩu; chỉ số tiết kiệm đầu tư
Các chỉ số về xã hội như mức tăng dân số hàng năm, mức sống của người dân, chỉ số cơ cấu dân cư, chỉ số phát triển con người…Tất cả điều có tác động đến
sự phát triển kinh tế và được điều chỉnh từ chính phủ, chính phủ có những chính sách để đưa nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa Vậy là thể chế chính trị có mối quan hệ với sự phát triển kinh tế và mối liên hệ ấy tất yếu sẽ được thể hiện rõ.
1.1.1.3 Khái niệm kinh tế thị trường
Là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quyluật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thịtrường
Như vậy, vấn đề quan hệ giữa thể chế chính trị và kinh tế ở đây nên phân tíchkinh tế tác động vào thể chế chính trị và thể chế chính trị tác động đến kinh tếtheo chiều hướng nào, hay là tổng hợp mối quan hệ giữa chúng Trong sinh hoạt
Trang 9xã hội của con người, thể chế chính trị có quan hệ là chủ thể, có quan hệ làkhách thể Nghiên cứu thể chế chính trị với kinh tế cần đặt chúng trong mốiquan hệ qua lại, để cuối cùng xác định vai trò của thể chế chính trị đối với sựthiết kế vận hành các cơ chế kinh tế như thế nào.
1.1.2 Sự tác động qua lại giữa thể chế chính trị và kinh tế:
1.1.2.1 Vai trò của kinh tế đối với thể chế chính trị:
Thể chế chính trị và kinh tế là hai lĩnh vực hoạt động cơ bản của con người.Quan hệ giữa chúng có những biểu hiện sau đây:
Thứ nhất: quan hệ phát sinh cho thấy thể chế kinh tế là yếu tố có trước, khởi
nguyên của sự tác động lẫn nhau đó Kinh tế gắn liền với sản xuất, ít nhất là sảnxuất được quan niệm, được nâng lên thành hoạt động kinh tế khi nó phản ánhmột quan hệ trong quản lí gia đình Với ý nghĩa đó, kinh tế làm phát sinh thể chếchính trị Quan hệ kinh tế tạo ra quan hệ chính trị Kinh tế làm phát sinh quan hệquan hệ giai cấp, quan hệ giai cấp là biểu hiện đầu tiên của quan hệ chính trị.Trong những tiên đoán về tương lai của xã hội, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xãhội khoa học cho rằng xã hội tất yếu dẫn đến xã hội cộng sản chủ nghĩa, trênmột nền tảng cao hơn nhiều so với thời kì cộng sản nguyên thủy trước đó, saukhi nó trải qua một chu kì phủ định của phủ định Ở xã hội đó, khái niệm chínhtrị sẽ mất đi cùng với giai cấp, nhà nước Nhưng ở đó, kinh tế với tính cách làcác hoạt động sản xuất và tiêu dùng vẫn được duy trì Như vậy, quan hệ giữa thểchế chính trị và kinh tế xét trên bình diện phát sinh, hình thành, thì đó là quan hệgiữa cái có hạn (thể chế chính trị) và cái vô hạn (kinh tế) Vô hạn được hiểu làcòn loài người thì còn kinh tế, còn sản xuất và tiêu dùng
Thứ hai: quan hệ giữa kinh tế với thể chế chính trị được xem ở từng thời kì, từng
giai đoạn, từng quốc gia, ta thấy có những biểu hiện sau:
- Kinh tế làm nảy sinh thể chế chính trị với tính cách là một chế độ, với nhữngthể chế, phương tiện và công cụ để thỏa mãn mục đích chính trị
Trang 10- Tiềm năng kinh tế của một quốc gia làm tiền đề cho uy tín trong nước và quan
hệ quốc tế của một chính quyền, một đảng và các tổ chức xã hội, chúng có tưcách là các chủ thể khác nhau của thể chế chính trị
- Chính sách kinh tế, hiệu quả kinh tế, năng suất trong sản xuất xã hội là trợ lựchàng đầu của cơ cấu chính trị đương thời Trong quan hệ đó, kinh tế như nhữngtiêu chí để kiểm nghiệm những chính sách của nhà nước Kinh tế là những kếtquả có tính khách quan chủa nhận thức chủ quan từ các quyết sách chính trị củaĐảng chính trị, để từ đó có thể điều chỉnh đổi mới, cải cách hệ thống chính sách
và vận hành các hoạt động chính trị có tính chất tổng thể, trong toàn bộ hệ thốngchính trị
1.1.2.2 Vai trò của thể chế chính trị đối với kinh tế:
Thể chế chính trị là sản phẩm của kinh tế, là biểu hiện của giải pháp lợi ích giữacác nhóm cộng đồng, các giai cấp Vì vậy mục đích của chính trị không phải làchính trị mà là kinh tế Nếu thoát li kinh tế thì chính trị không thể giải thíchđược sự xuất hiện và vận hành của nó Vậy quan hệ giữa thể chế chính trị vàkinh tế, nếu chúng ta trừu tượng hóa, tạm thời loại ra những quan hệ phức tạpkhác sẽ có quá trình như sau:
xã hội với những quy luật, cơ chế vận hành và những chủ thể kinh tế khác nhau)
Ta thấy ảnh hưởng của thể chế chính trị với các hoạt động kinh tế như sau:
Trang 11- Thứ nhất: điều chỉnh các nhóm lợi ích giữa các lực lượng xã hội, giữa các giai
cấp, các cộng đồng người khác nhau Thể chế chính trị tạo môi trường xã hội đểquy luật kinh tế bộc lộ gắn với vai trò và lợi ích của từng loại đối tượng trên.Tuy nhiên, quyền lực chính trị luôn trong tay giai cấp có ưu thế cầm quyền nênquỹ đạo xã hội của kinh tế luôn được “lọc” qua chiếc “phin” có tính giai cấp,trước hết chúng thể hiện trong hệ thống pháp luật về kinh tế (về sở hữu, vềnghĩa vụ, về quyền lợi và trách nhiệm, về định hướng phát triển )
- Thứ hai: từ những tác động trên, thông qua các quyết định chính trị của đảng
chính trị, của nhà nước, thể chế chính trị có thể điều chỉnh cơ cấu các thànhphần kinh tế trong phạm vi một quốc gia Cơ cấu kinh tế có thể thay đổi theotừng thời kì, tùy thuộc vào nhận thức thực tiễn Nhưng, như vậy không có nghĩa
là vai trò điều chỉnh của thể chế chính trị là bất chấp quy luật Trái lại điều chỉnh
có hiệu quả là những điều chỉnh nhận thức đúng quy luật
- Thứ ba: thông qua hoạt động điều chỉnh kinh tế, thể chế chính trị có khả năng
khoác cho các chủ thể kinh tế những quyền, nghĩa vụ Ngược lại, nó cũng phảigánh chịu những trách nhiệm nhất định Trong hòa bình thì điều chỉnh có tínhchất “bình đẳng” có cân nhắc Nhưng trong thời kì chiến tranh hoặc những tìnhhuống của thiên tai thì các quyết định của chính trị có tính chất áp đặt Vì lúc đóchính trị với những đại diện của nó (nhân danh quốc gia, xã hội), có thể đưa ranhững quyết định cần thiết nhằm duy trì trật tự, giữ gìn nền hòa bình, độc lậpdân tộc, duy trì thể chế chính trị thống trị
1.2 Sự tác động của thể chế chính trị đối với kinh tế trong lịch sử:
Lịch sử phát triển của kinh tế qua các thời kì đã để lại những hệ thống lý luận vềvai trò của kinh tế trong sử phát triển của chính quyền và vai trò của nhà nướcđối với cơ chế, các quy luật khách quan của sự vận động kinh tế Đặc biệt nhữnghọc thuyết này còn đề cập vai trò của các nhà kinh tế, các kĩ nghệ gia trong việc
tổ chức và vận chuyển của nhà nước
Trang 121.2.1 Thời kì trước chủ nghĩa tư bản:
Vai trò của nhà nước trong kinh tế ngay từ thời cổ đại đã được giải thích theokhía cạnh của sự điều tiết từ yếu tố chính trị Trong tác phẩm “Republic”, Platongiải thích việc loài người hình thành các cộng đồng cư trú của mình dưới hìnhthức quốc gia riêng biệt Nhưng chiến tranh giữa các quốc gia xảy ra như lànhững giải pháp không thể khắc phục Quan niệm này bắt đầu từ cách giải thíchrằng, những quốc gia nhỏ, có dân số ngày càng tăng thì không có cách nào cóthể tiến hành sản xuất để nuôi đủ họ Con người phải có thức ăn, thức uống đểtồn tại Vậy phải có đất đai để sản xuất Họ cần sử điều khiển của nhà nước bằngcách tạo ra chiến tranh để mở rộng đất đai cho canh tác
Một trong những lý do khác bắt đầu từ sự thiếu hụt về kinh tế, hoặc không đủkhả năng bảo đảm sản xuất và bảo vệ tài sản do sản xuất mà có nên cần có sựliên hiệp với nhau trong một số quốc gia Trường hợp như vậy người ta thấy rõnét trong thời kì hình thành các quốc gia thành bang ở Hi Lạp và La Mã
Để đảm bảo được đời sống và sự thịnh vượng, các thành bang nhỏ cần sự chechở của nước lớn Họ phải phụ thuộc vào các nước lớn Từ đó, những liên minhquốc gia được hình thành (có ý kiến cho rằng đó là hình thành liên bang sơkhai) Chúng có thể được giải thích bởi lý do khác, nhưng sự thống nhất về tínngưỡng (như liên minh Amphictyonic cùng thờ thần Apollo)
Cùng vì lý do kinh tế, một số học thuyết cổ đại cho rằng một quốc gia, trongnhiều lý do để có thể tồn tại một cách tự do, phải có đủ nhân lực, có đủ đất đai
để trồng trọt, canh tác (không thiếu nhưng cũng không thừa) Vì đối với trình độsản xuất thấp thì số người vượt quá khả năng xã hội có thể nuôi được là một vấn
đề nan giải Việc tiến hành canh tác gắn liền với việc chống lại thiên tai Đócũng là lý do kinh tế để có thể xác định quy mô về lãnh thổ, năng lực và cáctiềm năng quốc gia khác mà nhà nước (chủ thể trong thể chế chính trị) phải trùliệu
Trang 13Khi nhà nước tiến hành xây cất, tu bổ những yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng của xãhội, chẳng hạn như giao thông hay đặt ra đồng tiền, điều đó cũng cho thấy mụcđích thể chế chính trị thông qua phát triển kinh tế, là vì:
- Giao thông làm cho sản xuất thuận tiện (vận chuyển hàng hóa, nguyên vậtliệu) Giao thông nối khu vực này với khu vực khác, mở ra khả năng để trao đổi,làm cho việc quản lý đất đai ở mọi nơi dễ dàng, tạo nên sự thống nhất Nhưnggiao thông cũng làm cho quân đội thuận tiện trong hành quân Chính giao thôngkhó khăn, hoặc do nhưng yếu tố bất lợi về địa lý, ảnh hưởng đến việc đi lại, dichuyển, mà có quốc gia rất khó kiểm soát được và vùng ở ngoài biển khơi hoặc
ở vùng cao khó khăn đi lại thuộc chủ quyền của mình
- Việc tạo lập ra đồng tiền, vật trao đổi ngang giá thay thế nhiều hình thức kháctrước đây cồng kềnh, bất lợi thiếu chính xác, khó cất trữ….Đồng tiền là biểutrưng của kinh tế hàng hóa, của tiến bộ trong kinh tế, nó lại tạo cho nhà nướcnhững lợi thế to lớn Một là, có thương mại trao đổi, nguồn thuế ngày càng giatăng làm cho ngân sách của nhà nước ngày càng tích lũy nhiều hơn Hai là, tăngthuế là tăng đội quân trong ngành tài chính của nhà nước làm cho bộ máy củanhà nước phình lớn hơn, làm cho số người trong bộ máy “phi sản xuất” tăng Ba
là, có tiền cũng có nghĩa là việc sản xuất tiền, quy định chế độ sử dụng, quy địnhgiá trị của đồng tiền (về mặt chủ quan) do nhà nước độc quyền Nhà nước vì vậy
có thêm một chức năng mới
1.2.2 Thời kì của chủ nghĩa tư bản:
- Trong thời kì hình thành chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tích lũy nguyên thủychuyển sang sự thống trị của tự do cạnh tranh, một số học thuyết kinh tế đã được
sự hỗ trợ đắc lực của các quyết định thể chế chính trị Nổi bật là thuyết trọngnông và thuyết trọng thương
Trang 14Học thuyết trọng nông gắn với một số nhà chính trị và kinh tế điển hình củapháp xuất hiện vào thế kỉ thứ XVIII, do một vị thượng như dưới triều vua LuoisXIV là Colbert khởi xướng.
Theo những người trọng nông thì của cải mà xã hội có được là do nông nghiệptạo ra Chính nông nghiệp là nguồn gốc tạo ra sự thịnh vượng Hơn nữa, nôngnghiệp là một hoạt động gắn với thiên nhiên, hướng tới cái gọi là “quyền tựnhiên” có trong con người Vì vậy, nhà nước phải tạo cho nông nghiệp sự tự dotrong sản xuất và trao đổi Khẩu hiệu của phái trọng nông là “hãy để mặc chúngtôi sản xuất cái gì mà chúng tôi muốn Để chúng tôi sử dụng sản phẩm theo cáchcủa chúng tôi” Câu “để mặc” (Laisser faire) trở thành ngữ của những ngườitrọng nông, thành “tuyên ngôn chính trị” của họ đối với phái trọng thương Vậyquyền lực của nhà nước cần phải sử dụng để đánh thuế vào người chiếm hữuruộng đất chứ không phải đánh vào các nhà nông nghiệp
Trong khi đó, phái trọng thương xuất hiện sớm hơn, đại diện của phái này lànhững nhà tư bản thương nghiệp Theo học thuyết này, của cải mà quốc gia xãhội có được là sự hùng cường và sự tích lũy ngày càng nhiều vàng bạc Nhưngvàng bạc làm cho quốc gia hùng mạnh phải là sản phẩm có được do thương mạicủa nhà nước (từ chỗ xuất vật phẩm và thu vàng bạc vào) Vậy vai trò của thểchế chính trị là ở chỗ: muốn củng cố sự độc lập và thịnh vượng của quốc gia, thì
ở trong nước, trước hết, quyền lực phải tập trung trong tay chính quyền trungương để bảo hộ chính sách thương mại; và quyền lực chính trị phải có khuynhhướng đặt vào tay các nhà tư bản thương mại Chính sách đối nội hay đối ngoạicủa nhà nước là hướng vào phục vụ cho việc giành thị trường, kiểm soát thuộcđịa Nếu kinh tế làm cho thể chế chính trị vững bền, thì thể chế chính trị phải sửdụng quyền lực để nuôi dưỡng kinh tế
- Thời kì này còn có học thuyết vè giới hạn của chính quyền và học thuyết về
mở rộng biên giới
Trang 15Những học thuyết trên đây hoặc phản ánh những mâu thuẫn giữa chính quyềnvới đại diện của các thế lực lượng kinh tế có vai trò chi phối các chính sách quốcgia, hoặc biện minh cho sự mở rộng cai trị của nhà nước, cho các cuộc mở rộnglãnh thổ quốc gia.
Năm 1690, John locke - nhà triết học và chính trị học cho xuất bản cuốn: “Luậngiải về chính quyền” (Treatises ò Civil Government) Cuốn sách mở đường chomột chính thể đại nghi thay thế chính thể chuyên chế một cách hợp biến Theo
đó, chính quyền chuyên chế vô hạn phải bị thay thế bằng chính quyền chỉ đượccan thiệp giới hạn Người ta giới hạn sự can thiệp của quyền này đối với quyềnkhác trong quyền lực tổng hợp Chẳng hạn, giữa quyền lập pháp và hành pháp.Giới hạn đối với chính quyền còn thể hiện ở chỗ chính quyền sẽ chỉ quản lí, caitrị hạn chế trong những lĩnh vực xã hội liên quan đến bản tính “công dân” củacon người
Theo J.Locke, quyền công dân chỉ là một phần của quyền con người, là vì bảntính tự nhiên (bản tính con người) là có trước bản tính công dân trong con người
Xã hội tự nhiên của con người có trước là vô hạn so với xã hội chính trị (vớinhững thiết chế chính quyền khác nhau) – một xã hội có hạn chính quyền được
tổ chức là do con người tự nguyện kí kết với nhau thành lập để bảo vệ quyền củacon người Trong các quyền đó, có những quyền được trao cho nhà nước vàđược nhà nước che chở Từ đó, tạo ra giới hạn của quyền quốc gia Nếu vượtqua nó, chính quyền sẽ không đứng về phía nhân dân nữa mà trở thành kẻ “xâmlược”
Cuốn sách “Sự thịnh vượng của quốc gia” (Wealth of National) của AdamSmith và những người cộng sự cũng đi đến kết luận về giới hạn của quyền lựcquốc gia nhưng ở giác độ khác: giữa nhà nước và các nhà tư bản, các doanhnhân Theo ông, cá nhân mới là một chủ thể thực sự, còn tổ chức chính quyền lànhững chủ thể hình thức gồm nhiều cá nhân Con người trước hết vì cá nhân màtha thiết với công việc, đặc biệt là việc làm giàu cho bản thân mình Vì thế lĩnh
Trang 16vực giành cho hoạt động cá nhân cành rộng rãi bao nhiêu thì càng thích hợp bấynhiêu Trong xã hội có nhiều người giàu có là xã hội quốc gia thịnh vượng.Chính quyền chỉ giới hạn trong việc làm thế nào để mở rộng phạm vi của tự do
cá nhân trong kinh tế là tốt nhất
- Đi theo khuynh hướng khác, về giới hạn của chính quyền là một học thuyếtmới ở Hoa Kì, của Tomas Jeffersson Khi vận dụng học thuyết của J.Locke vềquyền tự nhiên, T.Jeffersson tác giả bản tuyên ngôn của Hoa Kì khẳng địnhrằng, con người có những quyền không ai có thể tước đoạt được Những quyềnnày có trước quốc gia Mặt khác, ông là người khuyến khích thuyết trọng nông,
đề cao nông nghiệp Học thuyết này trong nhiều khía cạnh khác nhau, được cổ
vũ ở Hoa Kì và mở đường cho chính quyền, hậu thuận cho việc mở rộng khuvực canh tác nông nghiệp của quốc gia về phía tây Tuy nhiên, học thuyết củaT.Jeffersson chỉ có ý nghĩa biện minh cho các chiến dịch mở mang biên giớinhiều hơn là động lực
- Tiếp theo là những học thuyết này là những khuynh hướng đòi tự do kinh tếgiữa nhà nước - là đại diện của quyền lực quốc gia - với giới doanh thương.Khuynh hướng đòi mở rộng vô hạn cho thương mại được tự do vận động Cácđại diện của chủ nghĩa tư do kinh tế đòi nhà nước không được can thiệp vào quátrình kinh tế Mỗi phía (chính phủ và chủ doanh nghiệp) cần phải đứng ở vị tríriêng của mình và chỉ thực hành bổn phận
Khuynh hướng tự do kinh tế thực tế đã diễn ra và hậu quả của nó đối với xã hộithể hiện ở những khía cạnh sau đây:
Thứ nhất: tự do kinh tế đã tạo tiền đề để cạnh tranh gay gắt trong sản xuất, làm
tiền đề thực tiễn cho kĩ thuật và công nghiệp phát triển, thúc đẩy năng suất laođộng và tăng nhanh sản phẩm xã hội Nhưng đồng thời với quá trình đó là quátrình khủng hoảng có tính chu kì của sản xuất xã hội Trong khi hàng hóa ế thừa,
đổ xuống sông, xuống biển, thì xã hội vẫn còn những người sống trong tìnhtrạng nghèo đói
Trang 17Thứ hai: tự do kinh tế dẫn đến tập trung quyền lực kinh tế vào một thiểu số Từ
đó quyền lực kinh tế sẽ “biến hóa” và thao túng các quyền khác, trong đó cóquyền lực chính trị Cuối cùng quyền lực chính trị rơi vào tay những tập đoànkinh tế lớn Thể chế chính trị đó không có ý nghĩa tự do, mà thực chất là “tự dophục vụ mục đích của các tập đoàn kinh tế”
Thứ ba: sự phận hóa giàu nghèo sâu sắc giữa các chủ doanh thương và giới thợ
thuyền đã đào sâu mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản Tình hình đó làm tăng mâuthuẫn xã hội mà chính quyền không thể điều hòa được
Tự do kinh tế dưới chế độ tư bản, vì vậy làm cho con người nói chung , toàn xãhội, không những không được tự do, mà càng bị kiểm soát, nếu không phải làbởi vì người này, thì lại bởi những tập đoàn khác
- Những mâu thuẫn xã hội trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện những họcthuyết chính trị mới ngày trong long chủ nghĩa tư bản Đó là những tư tưởng vềchủ nghĩa xã hội không tưởng Tính chất không tưởng của các tư tưởng này thếhiện ở chỗ nó: hi vọng tạo thành một chế độ chính trị, kinh tế xã hội chủ nghĩabình đẳng, bác ái ngay trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa để nêu gương chomọi người noi theo Tuyên truyền cho chủ nghĩa xã hội này không phải do giaicấp vô sản , mà do các đại biểu của giai cấp thống trị như Xanh ximong, Phurietiến hành Họ không thừa nhận đấu tranh cách mạng, mà cho rằng có thể “cảmhóa” các nhà tư bản để xã hội chuyển dần sang chủ nghĩa xã hội
- Còn những học thuyết của thời kì chủ nghĩa đế quốc thì hướng vào việc cảicách các mô hình chính trị để phục vụ kinh tế, như học thuyết về các loại “nhànước phúc lợi”, “nhà nước cung ứng dịch vụ”, biểu hiện của cơ cấu “đại chínhphủ”…
- Khuynh hướng nhà nước là tổ chức cung ứng dịch vụ xã hội biện luận rằng:một số vấn đề như y tế, giáo dục là những vấn đề nền tảng của toàn xã hội.Những lĩnh vực đó lâu nay vẫn để tư nhân hay giáo hội phụ trách và độc quyền
Vì vậy nó gây ra sự tranh luận chính trị sâu sắc Càng về sau, những vấn đề của
Trang 18đời sống càng thúc ép vai trò can thiệp của nhà nước như vấn đề dịch vụ điện,nước, giao thông, thu rác trong đô thị Nhũng ý kiến xung đột trong các luậnthuyết cho rằng mục đích của nhà nước như vậy là nhằm rút ngắn những chênhlệch mức sống giữa các tầng lớp xã hội Nhưng làm như vậy, nhà nước đã tước
đi một phần thuế mới, không có lợi cho kẻ giàu; và trong trường hợp như vậy,mục đích của thể chế chính trị lại là ưu tiên đạo đức và hạ thấp kinh tế
1.2.3 Kinh tế và thể chế chính trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa:
- Có thể nói sự vận động của xã hội chính là quá trình tác động nhân quả giữathể chế chính trị với kinh tế Chế độ xã hội là hiện thân của thể chế chính trị,mang trong nó những nội dung nền tảng là kinh tế
- Quan hệ giữa thể chế chính trị với kinh tế thể hiện trước hết trong các họcthuyết của nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lenin với tính cách là hệ thống lí luận.Sau nữa, quan hệ đó được biểu hiện trong hiện thực ở các nước xây dựng xã hộitheo con đường xã hội chủ nghĩa
- Về quan hệ có tính nhân quả, các nhà sáng lập học thuyết Mác cho rằng sựphát triển, vận động của sản xuất tất nhiên sẽ làm đảo lộn trật tự thể chế chính trị
và dẫn tới biến đổi cách mạng
- Kinh tế trước hết là một hiện tượng khách quan, nhưng sản xuất xã hội đã dẫnđến sự phân hóa trong xã hội thành những tập hợp người khác nhau, thành cácgiai cấp đối địch nhau Đối kháng giai cấp phát triển cho đến khi giai cấp côngnhân với Đảng tiên phong của nó là đảng công nhân, Đảng Cộng sản có thể vàtrên thực tế trở thành giai cấp thống trị là chủ thể của quyền lực chính trị Xã hộivẫn tồn tại những giai cấp khác nhau nhưng trong một trật tự xã hội mới –xã hộichủ nghĩa Các giai cấp không phải đối kháng nữa vì có thể giải quyết mâuthuẫn bằng biện pháp hòa bình
Trang 19- Thể chế chính trị trong thời kì của sự hoàn thiện dần dần tới xã hội xã hội chủnghĩa chín muồi sẽ không còn đối kháng giai cấp trên căn bản vì những lý dosau đây:
- Thứ nhất: giữa giai cấp công nhân nắm quyền và liên minh của nó, là những
giai cấp, tầng lớp lao động khác đều là những lực lượng lao động, chứ khôngphải giai cấp bóc lột Mục đích cầm quyền của giai cấp công nhân và các giaicấp, tầng lớp lao động khác là giải phóng người lao động để tạo lập một trật tựmới, dân chủ và bình đẳng chứ không phải để biến họ thành giai cấp bị bóc lột
Đó là sự chuyển hóa biện chứng của sự vận động và giải quyết mâu thuẫn chínhtrị - giai cấp, chứ không phải chuyển hóa máy móc cơ học
- Thứ hai: trong các bước quá độ của xã hội tiến lên trình độ chín muồi của chủ
nghĩa xã hội, các giai cấp lao động nắm quyền lực chính trị vẫn còn “chúngsống” với giai cấp bóc lột là giai cấp tư sản Đó là một tất yếu kinh tế trong điềukiện chính trị mới Nói là tất yếu kinh tế, vì quá trình chín muồi của chủ nghĩa
xã hội chính là quá trình trưởng thành dần dần, từng bước về mặt kinh tế, chínhtrị và các bước tiến bộ về dân chủ xã hội chủ nghĩa Quá trình đó vẫn còn và vẫndung nạp giai cấp tư sản như một kết cấu kinh tế tất yếu của thời kì quá độ Đó
là quá trình mà sau này V.I.Lenin mô tả là sự đan xen về kinh tế và chính trịgiữa chủ nghĩa xã hội ra đời nhưng còn non yếu và chủ nghĩa tư bản đã thất bại,nhưng chưa chết hẳn
- Trong quá trình đó đối kháng giai cấp vẫn còn, nhưng không phải là quan hệthống trị xã hội mà nó tồn tại có giới hạn Tính chất giới hạn là ở chỗ: giai cấp tưsản tìm kiếm giá trị thặng dư trong điều kiện họ không còn là giai cấp thống trị.Quá trình đó tồn tại nhưng trong một hành lang, một khung chính trị pháp lý xãhội chủ nghĩa
- Dưới chủ nghĩa xã hội, dù nền tảng chính trị giai cấp là chỗ dựa cho nền kinh
tế tồn tại nhiều thành phần, nhưng không còn mục đích và chỗ dựa cho quyềnlực chính trị tư sản nữa Quyền lực chính trị dưới chủ nghĩa xã hội mở đường
Trang 20cho nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng dành ưu tiên cho nền kinh tế nhà nước
và kinh tế tập trung, coi kinh tế trong khu vực do nhà nước kiểm soát là nềntảng bản đảm cho trật tự dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Ưu tiên kinh tế nhà nước trong môi trường kinh tế nhiều thành phần có thể coi
là tuyên ngôn chính đảng của nền chính trị xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, đặctrưng của sự ưu tiên đó là ưu tiên trên cơ sở bình đẳng bởi một trật tự pháp lýdân chủ, công khai Điều đó mở ra khả năng cạnh tranh và trong cạnh tranh,kinh tế nhà nước bộc lộ tính chất hơn hẳn và tự khẳng định trên cơ sở quy luậtkhách quan của sự phát triển Nếu ưu tiên mà nhận thức tự giác ngộ thuần túychủ quan thì có thể sẽ làm mất khả năng thực tế của kinh tế nhà nước, tức là tạocho nó có sức mạnh về thể chế chính trị nhưng lại thiếu thực lực kinh tế Luậnđiểm của V.I.Lenin “thể chế chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế” đãchứng minh điều đó Luận điểm trên của V.I.lenin đã chỉ rõ rằng nhà nước củagiai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức không thể không tồntại bằng chính nền tảng kinh tế do các giai cấp đó là chủ thể, đại diện Chínhquyền đó là biểu hiện ra ngoài, là tất yếu của sự vận động kinh tế, của sản xuất.Tính chất “ưu tiên” của chính trị thể hiện ở chỗ: chính quyền nhà nước, các đảngchính trị có khả năng thiết kế được một thể chế chính trị để làm nền cho sự vậnđộng khách quan của kinh tế Nếu tạo lập theo chủ quan thuần túy, thì đươngnhiên phải nhìn nhận lại, phải điều chỉnh Nếu nhận thức được quy luật của sựvận động kinh tế thì sự điều chỉnh đó sẽ đi vào quỹ đạo, thể chế chính trị trởthành “cứu cánh” cho kinh tế Nếu điều chỉnh thuần túy chủ quan, nóng vội thì
sự điều chỉnh có thể dẫn tới hậu quả chính trị trở nên xấu hơn, không thể mở ramôi trường cho kinh tế với tính cách là một trật tự của kinh tế xã hội chủ nghĩa.Những đổ vỡ của Liên Xô và Đông Âu trước đây là một bằng chứng về nhữngcải biến chính trị có tính cực đoan
Từ những sai lầm, khuyết điểm của những diễn biến chính trị chủ quan dẫn đếnchỗ cho rằng đó là một sự nhầm lẫn Để lập lại trật tự mà thể chế chính trị có
Trang 21tính chất đối lập, thì sẽ không thể dẫn dắt nền kinh tế đi vào quỹ đạo của chủnghĩa xã hội được Nhưng biểu hiện khác nhau của chính trị, cơ cấu quyền lựcgiữa chính quyền, Đảng cộng sản và các tổ chức xã hội vào những năm 1970-
1980 ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã rơi vào tình trạng bất cập trầm trọng,không tạo được tiền đề để kinh tế phát triển Bộ máy chính quyền hành phápkhổng lô tới gần 20 triệu người đã bộc lộ là một thiết chế quan liêu, kém hiệulực Quản lý xã hội không dựa trên nền tảng pháp luật…
Các mục tiêu và mục đích kinh tế mang nặng tính chủ quan, hình thức, lấy hìnhthức của cơ chế áp đảo năng suất và hiệu quả thực tế của các cơ sở kinh tế quốcdoanh, trong khi các thành phần kinh tế khác không có điều kiện để tồn tại Kếhoạch có tính mệnh lệnh, chủ quan Khoa học kĩ thuật kém phát triển hoặckhông được áp dụng rộng rãi Cuối cùng sự thay thế quyền lực chính trị đã mởđường cho sự sụp đổ thể chế chính trị và kinh tế xã hội chủ nghĩa từng tồn tạitrên 70 năm
Chương 2: VAI TRÒ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI
vì lực lượng cách mạng, giai cấp lãnh đạo cách mạng (là giai cấp công nhân với
Trang 22đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản) và nguyện vọng của nhân dân có cùngmột hướng, cùng một mục tiêu kinh tế và chính trị Đó là giải phóng dân tộc,độc lập, bình đẳng và phát triển tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên khi bắt đầu xây dựng chế độ mới, yếu tố của thời đại, yếu tố quốc tế
và những hình mẫu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không tránh khỏi lặp lại những
mô hình đã có ở các nước, nhất là mô hình của Liên xô và các nước xã hội chủnghĩa khác
Khi chủ nghĩa xã hội đi vào khủng hoảng với tính cách là một hệ thống, thì đồngthời thế giới cũng chuyển sang khuynh hướng kinh tế, chính trị mới Đó là chiếntranh lạnh đã kết thúc, mở ra sự hợp tác như một yếu tố khách quan, nhu cầu dânchủ trong chính trị và kinh tế ngày càng cao Ý đồ thống trị của các cường quốckhông dập tắt được khuynh hướng có tính áp đảo là sự tự khẳng định của cácquốc gia, dân tộc, vì chủ quyền, không can thiệp vào công việc của nước kháctheo tinh thần của Hiến chương Liên Hiệp quốc
Trong bối cảnh trong nước và quốc tế đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳngđịnh đổi mới và cải cách kinh tế trên cơ sở hoàn thiện thể chế chính trị là mộtyêu cầu khách quan
Tinh thần đổi mới trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI(1986) đã đánh dấu một bước chính sách chuyển biến có tính bước ngoặt trongchính trị và kinh tế Tư tưởng xuyên suốt của Văn kiện đó là:
- Sự phát triển của xã hội Việt Nam trong kinh tế, chính trị và các mặt phải phùhợp với quy luật khách quan Tư duy của con người (đường lối chiến lược, tổchức, thiết kế mô hình) chỉ có thể thắng lợi khi nó phản ánh đúng sự vận độngkhách quan
- Đổi mới một cách toàn diện, trên cơ sở nhận thức đúng về cơ chế kinh tế củaViệt Nam (trình độ của lực lượng sản xuất, kết cấu của thành phần kinh tế, vaitrò của các thành phần kinh tế, quan hệ trong nước và thế giới, các bước đi giữa
cơ cấu và trình độ kinh tế của từng thời kì…)
Trang 23- Đổi mới kinh tế trên cơ sở vừa hoàn thiện từng bước hệ thống chính trị và ổnđịnh chính trị và ổn định chính trị trên nền tảng của sự liên minh giữa giai cấpcông nhân, nông dân và tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam.
- Nguyên tắc mở cửa, Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trên thế giới,sẵn sàng quan hệ, hợp tác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền
và lợi ích của mỗi quốc gia là một quan điểm lớn được Đảng Cộng sản ViệtNam khởi xướng và lãnh đạo
Đến nay, qua hơn 15 năm tiến hành đổi mới, những thành tựu đã được là to lớn,rất đáng khích lệ Nó chứng tỏ nước ta đã đổi mới đúng hướng và đang tạo ranhững tiền đề vững chắc để tiếp tục tiến lên Tuy nhiên, trên thực tế cần có sựđiều chỉnh, bổ sung Từ cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội đến Nghị quyết Đại hội VII (1991), Nghị quyết hội nghịgiữa nhiệm kì (khóa VII) (1994) và Nghị quyết Đại hội VIII, tinh thần của đổimới luôn thể hiện nhất quán những quan hệ cơ bản giữa thể chế chính trị và kinhtế
Thứ nhất: nền tảng chính trị là cơ cấu liên minh giữa giai cấp công nhân, nông
dân và tầng lớp trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đó là nhữngđảm bảo để ổn định chính trị (như một yêu cầu khách quan của sự phát triển) vàtừng bước hoàn thiện cơ chế dân chủ của xã hội, đảm bảo quyền làm chủ thực sựcủa nhân dân Nền tảng đó là tiền đề, là môi trường cho sự phát triển kinh tế
Thứ hai: kinh tế hàng hóa nhiều thành phần cùng tồn tại với vai trò chủ đạo của
kinh tế nhà nước là chiến lược lâu dài tất yếu không phải là một sự áp đặt chínhtrị, mà là trong môi trường cạnh tranh với hành lang pháp lí do Nhà nước địnhra
Thứ ba: xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp trong nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra sự bình đẳng trong kinh doanh, bình đẳng trongphân phối và hưởng thụ, khuyến khích tài năng và năng lực Nhà nước thực hiện
Trang 24chính sách xã hội, chăm lo đến những người có công với đất nước, có sự hy sinhtrong chiến tranh giữ nước nên đã chịu thiệt thòi trong phát triển kinh tế Nhànước là trung tâm quyền lực chính trị thực hiện điều tiết, hạn chế sự chênh lệchtuyệt đối giữa các cực giàu nghèo (nguyên nhân của những bất công mới trong
xã hội)
Thứ tư: muốn tạo nên nền tảng cho kinh tế, thì hệ thống chính trị cũng cần phải
được hoàn thiện theo hướng:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảngđối với Nhà nước
- Nhà nước là trung tâm quyền lực chính trị của hệ thống chính trị, là công cụthực hiện quyền lực của nhân dân Nhà nước điều hành bằng pháp luật và theopháp luật, kết hợp với các phương pháp quản lí khác Xóa bỏ dần chế độ chủquản của các cơ quan quả lí hành chính (Bộ, Ủy ban nhân dân) để khẳng vai tròcủa từng chủ thể quản lí (nhà nước quản lí hành chính, doanh nghiệp là chủ thểquản lí kinh doanh trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa)
- Phát minh mạnh mẽ quyền dân chủ của nhân dân trên cơ sở hoàn thiện hệthống pháp luật Tiếp tục làm rõ những quy định pháp lí và nâng cao nhận thứccủa toàn dân về quyền và nghĩa vụ của công dân, về thẩm định , trách nhiệm của
cơ quan nhà nước và công chức nhà nước
- Đổi mới một cách căn bản việc đào tạo va sử dụng đội ngũ cán bộ, công chứctrong các tổ chức Đảng, Nhà nước và các đoàn thể, nhất là hệ thống công chứchành chính nhà nước
2.2 Vai trò của thể chế chính trị đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới:
Có thể nói, thể chế chính trị (TCCT) có vai trò vô cùng to lớn đối với quátrình phát triển kinh tế.theo một nghiên cứu của giáo sư Daron Acemoglu thuộcviện công nghệ Massachusetts thì một số xã hội có các thể chế tốt có khả năng
Trang 25kích thích đầu tư vào máy móc, vốn con người, và các công nghệ tốt hơn và dovậy các nước này cũng đạt được sự thịnh vượng về kinh tế.
Vì vậy thể chế chính trị có những vai trò trong lĩnh vực kinh tế như sau:
- Định hướng và hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Quốc gia.
- Ban hành những chủ chương, chính sách, điều luật…để bảo đảm cho
sự phát triển của nền kinh tế.
- Tạo điều kiện phát triển thị trường nhằm thu hút nguồn đầu tư nước ngoài.
Như phần chương I đã đề cập về thể chế chính trị là tổng hợp các phươngpháp và cách thức thực hiện quyền lực nhà nước do tình hình chính trị trong nướcchi phối Thể chế chính trị được quy định trước hết bởi bản chất giai cấp, hìnhthức nhà nước, tính chất của pháp luật và quyền lực của các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền, tương quan lực lượng của các giai cấp, mức độ và hình thức đấutranh giai cấp cũng như truyền thống lịch sử của đất nước và hoàn cảnh quốc tế
Trên thực tế công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam trong những năm qua
đã đạt được những thành quả nhờ quá trình cải cách và định hướng của nhà nước
Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng (năm 1975), mô hình kinh
tế kế hoạch hóa tập trung ở miền Bắc được áp dụng trên phạm vi ca nước Mặc
dù đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế, Nhà nước đã đầu tưkhá lớn, nhưng trong 5 năm đầu (1976-1980) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậmchạp, thậm chí có xu hướng giảm sút, và bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng
Trong khi nguồn viện trợ không hoàn lại của các nước XHCN (Liên Xô
và Đông Âu) không còn nữa, đồng thời, do khó khăn về kinh tế của các nướcXHCN nên nguồn vay từ các nước này (chủ yếu là từ Liên Xô) ngày càng giảm
Trang 26sút Trong khi đó Mỹ tiếp tục bao vây, cấm vận kinh tế, ngăn cản Việt Nam bìnhthường hóa quan hệ với các nước và tổ chức thế giới.
2.2.1 Vai trò của thể chế chính trị trong lĩnh vực phát triển kinh tế thời kỳ đổ mới ở nước ta
2.2.1.1 Định hướng và hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước.
Ngay từ khi nước ta đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, Đảng và chính phủluôn luôn tìm cách định hướng và hỗ trợ nền kinh tế phát triển bền vững Nước
ta tiền thân là nước nông nghiệp nên cuộc sống người dân là con trâu đi trước,cái cày đi sau, nhưng mấy năm trở lại đây nền kinh tế công nghiệp đang trên đàphát triển, thương mại và kỹ thuật công nghệ đang từng bước mở rộng hơn Vớivai trò chức năng của mình, Nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp để thulợi nhuận tối ưu cho nền kinh tế như: thuế nhập khẩu cao hơn thuế xuất khẩu vàđánh thuế trực tiếp vào các mặt hàng xa xỉ, có giá trị cao, bên cạnh đó cho phépcác nhà đầu tư nước ngoài vào tự do kinh doanh dưới sự giám sát của nhà nước.Trong du lịch bằng việc đầu tư tu sửa,…
Từ Đại hội VI, theo chủ trương của Đảng, nước ta đi theo con đường phát triểnkinh tế thị trường, xóa bỏ nền kinh tế quan liêu bao cấp Vì thế, trong nền kinh
tế thị trường thì vai trò của nhà nước là vô cùng cần thiết và không thể thiếuđược Nhà nước dẫn dắt thị trường phát triển theo hướng tích cực và khắc phụcsửa chữa những gì mà cơ chế thị trường chưa đạt được để kinh tế phát triển mộtcách tốt nhất Vậy vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thểhiện ở những điểm sau:
- Quản lý các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước:
Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữunhà nước về tư liệu sản xuất Với tư cách là người chủ sở hữu, Nhà nước có vai
Trang 27trò trực tiếp quản lý các doanh nghiệp nhà nước đó, thông qua các hình thứcnhư: đầu tư 100% hoặc trên 50% vốn điều lệ; bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm) chủtịch hội đồng quản trị; thanh tra và kiểm tra hoạt động kinh tế tài chính cácdoanh nghiệp Nhà nước trong việc bảo toàn và phát triển vốn, chống lãng phí,thất thoát và chống tham nhũng.
- Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường:
Thứ 1: Định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế
Hiện nay Nhà nước cho phép các doanh nghiệp được quyền tự do lựa chọnphương án sản xuất kinh doanh và tôn trọng quyết định của họ về việc sản xuấtcái gì, bằng cách nào, tiêu thụ ở đâu… Trong khi đó thì các doanh nghiệp đưa raphương án kinh doanh lấy mục tiêu lợi nhuận làm thước đo cho hiệu quả côngviệc và cũng là định hướng cho hành vi của họ Sự tự do kinh doanh đã đưa cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nhưng hoạt động cạnhtranh với nhau, việc này vừa dẫn đến thúc đẩy nền sản xuất phát triển, vừa dẫnđến sự khai thác bừa bãi các nguồn lực, hủy hoại môi trường
Không giống như doanh nghiệp, mục tiêu mà nhà nước đưa ra là theo đuổi mụctiêu chung của dân tộc: dân giàu, nước mạnh, nền kinh tế tăng trưởng một cáchbền vững, trong điều kiện công bằng xã hội và hiệu quả kinh tế trong toàn bộnền kinh tế quốc dân
Nhà nước muốn đưa ra định hướng này thực chất là thống nhất các lợi ích kinh
tế khác nhau quy tụ chung về một lợi ích để sao cho trong khi mỗi người theođuổi lợi ích cá nhân của mình thì đồng thời góp phần vào việc theo đuổi lợi íchdân tộc Để có thể hoàn thiện chức năng định hướng nền kinh tế, Nhà nước phảicải tạo ra được công cụ định hướng để quy tụ hành động của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng theo chiều hướng vận động của nền kinh tế Nhà nước, cụ thểNhà nước đã đưa ra hai định hướng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế: Chiếnlược phát triển kinh tế dài hạn, Kế hoạch hóa định hướng
Trang 28Thứ 2: Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần.
Mỗi thành phần kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trường thuận lợi vớinhững điều kiện xã hội cần và đủ Nhà nước chủ động sử dụng kiến trúc thượngtầng và quyền lực của mình để tạo mội trường kinh doanh thuận lợi cho cácdoanh nghiệp yên tâm đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất Để hoàn thành vai trò
đó Nhà nước đã thực hiện những công việc sau:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự do hóa giá cả, thương mại hóa nềnkinh tế
+ Bảo đảm các quyền cuả người chủ sở hữu về tư liệu sản xuất
+ Đa dạng hóa chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất
+ Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường
+ Ổn định về chính trị
Thứ 3: Phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng – hiệu quả
Trong kinh tế thị trường càng mở mở rộng thì hoạt động của quy luật giá trịcàng dẫn đến việc phân hóa dân cư thành các tầng lớp dân cư và phân hóa dân
cư thành các tầng lớp khác nhau, từ đó tạo ra các quyền lực khác nhau giữa họ:quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị Tình trạng bất bình đẳng xảy ra quátrình khuôn khổ cho phép dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong mọi lĩnh vực:chính trị, xã hội… Để ổn định về mặt chính trị, Nhà nước cần phải tạo ra môitrường lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn, đồng thời phải hoàn thành phânphối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư sao cho thỏa mãn yêu cầu công bằng,hiệu quả Mặt khác, sự khác nhau về sở hữu của cải, năng lực sở trường, trình độtay nghề và sự may mắn là lẽ dĩ nhiên
Thứ 4: Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi có chấn động
Bên cạnh những chiến lược dài hạn mà nhà nước đặt ra và thực hiện thì cơ chếcung cầu giá cả thị trường trong nội địa và quan hệ kinh tế quốc dân cũng ảnhhưởng đến nền kinh tế ở nước ta hiện nay Trong trường hợp Nhà nước sử dụng:
Trang 29lãi suất, thuế, quỹ dự trữ quốc gia và chỉ tiêu ngân sách để làm giảm những chấnđộng do cú sốc mang lại như: thực hiện hóa mục tiêu định hướng các chươngtrình kéo dài… và đưa nền kinh tế đi theo đúng con đường định hướng xã hộichủ nghĩa.
Thứ 5: Quản lí tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực
Nhà nước ta phải hoàn thành cùng một lúc hai nhiệm vụ lớn trong nền kinh tếthị trường, đó là:
+ Nhà nước điều khiển sự vận động của nền kinh tế bằng cách hoạch định cácchiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn, quyết định các phương
án phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân sao cho bình đẳng, công bằng
và hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn các doanh nghiệp làm ăn, canthiệp vào nền kinh tế mỗi khi có cú sốc để làm giảm các chấn động trên conđường đi đến mục tiêu
+ Nhà nước quản lí tài sản quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà nước có trách nhiệmbảo vệ các nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mưa từ bên ngoài đến vùng trời vàvùng biển Về đối nội, Nhà nước là chủ sở hữu các nguồn lực của khu vựcdoanh nghiệp nhà nước Với tư cách đó, Nhà nước quản lí trực tiếp và đóng vaitrò độc quyền ở các thị trường quan trọng Song bên cạnh tư cách là chủ cácnguồn lực, Nhà nước còn quản lý đất nước và là trọng tài, là chủ thể của quátrình phân công lại và vai trò giữa các thành phần kinh tế không làm triệt tiêu lợiích chung của toàn bộ xã hội
Thứ 6: Quá trình tự do giá cả, thương mại hóa nền kinh tế
Xóa bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng các đạo luật chống độc quyền bằng cáchtạo điều kiện, các tiền đề kinh tế, pháp lý cho sự hoạt động của các thị trường:thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường lao động…
Ngoài các vai trò chức năng trên nhà nước còn thiết lập và duy trì quyền sở hữucác quyền lực kinh tế thei hướng xác định số chủ sở hữu đích thực của côngnhân, của các doanh nghiệp tập thể, tư nhân và Nhà nước, cụ thể:
Trang 30+ Giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân với các quyền như: thừa kế, thếchấp, cho thuê…
+ Cho thuê hoặc đấu thầu tài sản sản xuất
+ Cho nước ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh
2.2.1.2 Ban hành những chủ trương, chính sách, điều luật… để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
a Đổi mới tư duy kinh tế của Đảng ta:
Trước những khó khăn của đời sống, nhiều cán bộ lãnh đạo của Đảng và Nhànước ở một số địa phương đã tìm kiếm các giải pháp, thực hiện cải tiến từ cơ
sở Từ thực tiễn năm đó, năm 1979 Đảng và Nhà nước ta có một số chủtrương dần dần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong cơ chế quản lýnền kinh tế, nhằm “cởi trói” cho các đơn vị kinh tế, tạo điều kiện cho sảnxuất “bung ra”
Những cải tiến quản lý đầu tiên thực sự bắt đầu năm 1981 với việc thực hiệnkhoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xãsản xuất nông nghiệp, và cải tiến quản lý, mở rộng quyền tự chủ cho cácdoanh nghiệp quốc doanh Tiếp theo là một số cải tiến trong lĩnh vực tàichính tiền tệ, giá cả cũng được thực hiện, đặc biệt là cuộc tổng điều chỉnh giá– lương- tiền tháng 9-1985
Những cải tiến quan trọng trong những năm 1979-1985 chính là những bướctìm tòi, thử nghiệm bước đầu cho cuộc cách mạng toàn diện nền kinh tế.Đó
là những làn sóng đầu tiên của quá trình phi tập trung hóa, xóa bỏ dần cơ chếtập trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam Song những cải tiến cục bộ chưalàm thay đổi căn bản thực trạng của nền kinh tế, và khủng hoảng vẫn rất trầmtrọng Vì vậy, đổi mới toàn diện nền kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách ởnước ta
Trang 31Đại hội VI (tháng 12 - 1986) của Đảng là một mốc lịch sử quan trọng trêncon đường đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nước ta, trong đó có đổi mới kinh
tế Đại hội VII (tháng 6 - 1991), Đại hội VIII (tháng 6 - 1996), Đại hội IX(tháng 4 - 2001) đã tiếp tục khẳng định, bổ sung và hoàn thiện các chủtrương, chính sách đổi mới kinh tế với các nội dung cơ bản sau: thực hiệnchính sách kinh tế nhiều thành phần; xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, baocấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; đổi mới tư duy vềcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện 3 chương trình: sản xuất lương thựcthực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
b Chủ trương, chính sách của đổi mới kinh tế với các nội dung sau:
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
Đại hội VI của Đảng đã xác định nền kinh tế trong thời kì quá độ ở nước
ta có cơ cấu nhiều thành phần, coi đây là một giải pháp có ý ghĩa chiến lược,góp phần giải phóng và khai thác mọi khả năng để phát triển LLSX, xây dựng
cơ cấu kinh tế hợp lý “Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tậpthể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung của Nhà nước và tranh thử vốn nướcngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tếkhác”.(Văn kiện Đại hội VI)
Đại hội VI của Đảng trên cơ sở vận dụng quan điểm của Lênin về chínhsách kinh tế mới, về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lênCNXH ở nước Nga Xô viết và vận dụng tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minhtrong chế độ dân chủ mới có 5 loại hình kinh tế khác nhau và xuất phát từ thựctiễn 10 năm tìm tòi, thử nghiệm ở nước ta, Đảng xác định nền kinh tế trong thời
kỳ quá độ ở nước ta là một nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần Các thànhphần đó là:
Kinh tế XHCN bao gồm: khu vực quốc doanh và khu vực tập thể, cùng với bộphận kinh tế gia đình gắn liền với thành phần đó
Trang 32Các thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa ( thợ thủ công,nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể), kinh tế tưbản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức, mà hình thức caonhất là công tư hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp cho một bộ phậnđồng bào dân tộc thiểu số ở tây Nguyên và các vùng núi cao khác.
- Đổi mới doanh nghiệp nhà nước
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa trong hoàncảnh là một nước nghèo, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ phát triển xã hội thấp,lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Suốt một thời gian dài, Việt Nam cũng nhưnhiều nước xã hội chũ nghĩa khác đã áp dụng mô hình XHCN kiểu Xô viết, mộhình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, mà thực chất là mô hìnhkinh tế cứng nhắc, phi thị trường, quá đề cao vai trò của một thành phần kinh tếXHCN dưới hai hình thức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, còn các thànhphần kinh tế khác thì bằng những chính sách, biện pháp hành chính, áp đặt nóngvội để đẩy nhanh tiến độ cải tạo XHCN đối với chúng, với mục tiêu chính khôngphải là huy động và phát triển mà là hạn chế, thu hẹp, thậm chí xóa bỏ các thànhphần kinh tế được gọi là “phi CNXH” Kết cục là thành phần kinh tế XHCN mởrộng về quy mô và phạm vi hoạt động nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp
và ngày càng có xu hướng giảm sút
Trước đổi mới, các xí nghiệp quốc doanh nắm giữ một khối lượng lớn tàisản cố định và vốn lưu động Tuy nhiên, các xí nghiệp quốc doanh gặp rất nhiềukhó khăn, nhiều cơ sở kinh doanh yếu kém, thua lỗ hoặc không có lãi không cólãi Vì vậy, đổi mới các xí nghiệp quốc doanh( sau này gọi là doanh nghiệp nhànước – DNNN) là một trong những nội dung quan trọng trong quá trình đổi nới
và được thực hiện từng bước với các biện pháp như sau:
Từng bước mở rộng quyền tự chủ cho DNNN đi đôi với xóa bỏ dần chế
độ Nhà nước bao cấp tài chính, cung ứng và bao cấp giá vật tư, và địnhgiá đối vì hầu hết các sản phẩm do DNNN sản xuất và tiêu thụ ( trong
Trang 33những năm 1987-1990) Chế độ thu quốc doanh cũng được bãi bỏ, thaythế bằng chế độ thuế (Nghị định 388/HĐBT tháng 11-1991)
Sắp xếp lại các DNNN theo hướng giải thể các doanh nghiệp hoạt độngkém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, sát nhập các doanh nghiệp có liên quan vớinhau về công nghệ và thị trường Tổ chức lại các công ty và các liên hiệpcông nghiệp được thành lập các tổng công ty mới, trong đó Nhà nước bổnhiệm Hội đồng quản trị đà chịu trách để điều hành và chịu trách nhiệmtrước Nhà nước về kết quả hoạt động của tổng công ty
Chuyển sang các hình thức sở hữu khác, cổ phần hóa DNNN
Kinh tế XHCN với khu vực quốc doanh làm nòng cốt phải dành được vaitrò quyết định trong nền kinh tế quốc dân, cụ thể là chiếm tỷ trọng lớntrong cả sản xuất và lưu thông thể hiện tính ưu việt và chi phối thành phầnkinh tế khác
- Đổi mới kinh tế hợp tác
Kinh tế hợp tác chủ yếu dưới các hình thức: tổ hợp tác, tập đoàn sản xuất,hợp tác xã được hình thành trong quá trình cải tạo XHCN đối với những ngườisản xuất nhỏ cá thể trong nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch
vụ Trong kinh tế hợp tác sở hữu tập thể kiểu chung chung, không pân định rõtrách nhiệm, thêm vào đó là những yếu kém trong quản lý, nên đã bộc lộ nhiềuhạn chế, đặc biệt mô hình hợp tác hóa doanh nghiệp đã rơi vào khủng hoảng sâusắc Nhiều hợp tác xã tồn tại trên hình thức Vì thế trong thời kỳ đổi mới, kinh tếhợp tác chuyển theo các hướng sau:
Giải thể các tập đoàn sản xuất hoặc các hợp tác xã làm ăn kém, thua lỗkéo dài hoặc chỉ tồn tại trên hình thức
-Giao khoán hoặc nhượng, bán tư liệu sản xuất cho xã viên để họ trực tiếpquản lý, sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình Hợp tác xã chỉ làm một sốkhâu dịch vụ đầu vào hoặc tiêu thụ sản phẩm cho xã viên Đối với đất đaihợp tác xả lâm nghiệp, nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu nhưng giao cho