1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tom tat ky nang lanh dao CH5

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 152 KB

Nội dung

KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO (LEADERSHIP) Ts LÊ THỊ THU THỦY Nội dung I- Khái quát lãnh đạo II- Các phong cách lãnh đạo III- Phát triển kỹ lãnh đạo – – – – – Kỹ giao tiếp Kỹ thuyết trình Kỹ làm việc nhóm Kỹ giải xung đột Kỹ đàm phán I- Khái quát lãnh đạo (Leadership) – Nhà quản trị (manager): Được bổ nhiệm, có khả ảnh hưởng dựa quyền hạn thức Nhà lãnh đạo (leader): Có thể bổ nhiệm lên từ nhóm, có khả ảnh hưởng đến người khác ngồi quyền hạn thức – Nhà lãnh đạo có phải nhà quản trị? Nhà quản trị có phải nhà lãnh đạo? - Khái niệm lãnh đạo (leadership): Lãnh đạo trình ảnh hưởng đến nhóm theo hướng thực mục tiêu  Cung cấp dẫn, hỗ trợ nhân viên – –   tạo động lực cho nhân viên để thực mục tiêu xác định tạo môi trường làm việc hợp tác, giải xung đột 1- Vai trò lãnh đạo Quyền lực lãnh đạo Các nguồn hình thành quyền lực nhà lãnh đạo: - Quyền lực vị trí (Legitimate power): Có từ vị trí cơng tác: lệnh - Quyền lực cá nhân (personal power) Có đặc điểm nguồn lực người khác cần - Quyền lực chun mơn (expert power) Có từ khả năng, kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức - Quyền lực khen thưởng (reward power) Trao lợi ích phần thưởng có lợi - Quyền lực khống chế/trừng phạt (coercive power) Dựa khả trừng phạt kiểm sốt người lãnh đạo: đình cơng tác, giáng cấp… Phong cách lãnh đạo: - Phong cách lãnh đạo cá nhân dạng hành vi người thể nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác - Phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo hệ thống đấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ - Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường     Phong cách lãnh đạo chuyên quyền (Autocratic) Phong cách lãnh đạo bàn giấy (Bureaucratic) Phong cách lãnh đạo dân chủ (Democratic) Phong cách lãnh đạo tự (Hands-off) a Phong cách lãnh đạo chuyên quyền  Ra quyêt định đơn phương, hạn chế tham gia cấp  Tập trung quyền hạn tối đa  Không tham vấn nhân viên, khơng cho phép có ý kiến  Giao nhiệm vụ mệnh lệnh chờ đợi phục tùng  Giám sát chặt chẽ trình thực định  Quản lý thưởng,phạt Người lãnh đạo chuyền quyền: Dựa đe dọa trừng phạt để ảnh hưởng đến nhân viên Không tin tưởng nhân viên Khơng cho phép nhân viên có ý kiến Sử dụng phù hợp Nhân viên chưa đào tạo khơng biết nhiệm vụ hay quy trình phải làm Có mệnh lệnh dẫn chi tiết Thời gian định bị hạn chế Quyền lực người lãnh đạo bị đe dọa Cần có phối hợp công việc với phận tổ chức khác b Phong cách lãnh đạo bàn giấy ● Quản lý giấy tờ ● ● ● Công việc thực theo qui trình sách Nếu cơng việc chưa có hướng dẫn chuyển lên cấp Tăng cường nguyên tắc Sử dụng phù hợp khi: - Nhân viên quen với công việc Nhân viên cần phải hiểu số qui trình, chuẩn mực Khơng phù hợp - Nhân viên khơng cịn hứng thú công việc làm việc với đồng nghiệp - Nhân viên biết làm công việc định c Phong cách lãnh đạo dân chủ  Khuyến khích cấp tham gia vào việc định  Thông tin đến cấp vấn đề có ảnh hưởng đến cơng việc họ chia trình định trác nhiệm  Phân quyền  Khuyến khích cấp tự định mục tiêu phương pháp  Sử dụng thông tin phản hồi để huấn luyện nhân viên Phù hợp khi: Muốn nhân viên thông tin vấn đề có ảnh hưởng đến họ Muốn nhân viên chia sẻ công việc định thực Muốn tạo hội cho nhân viên phát triển thăng tiến tạo thích thú cơng việc Có nhiều vấn đề cần giải đòi hỏi tham gia nhiều người Muốn khuyến khích làm việc theo nhóm Khơng phù hợp khi: ● Khơng đủ thời gian để huy động ý kiến người ● Ra định đơn giản ● Người quản lý cảm thấy bị đe dọa phong cách lãnh đạo d Phong cách lãnh đạo tự  Nhà quản trị cho phép nhân viên quyền tự cao  Cho phép nhóm/tập thể tồn quyền định  Cấp hồn thành cơng việc theo cách họ xem phù hợp  Nhà quản trị người cung cấp thông tin đầu mối liên hệ với bên Phù hợp khi: ● Nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm, có kỹ cao ● Sử dụng chuyên gia bên ngồi tư vấn Khơng phù hợp khi: Nhà quản trị khơng có khả đánh giá cơng việc nhân viên Nhà quản trị không hiểu trách nhiện mong muốn nhân viên hỗ trợ ● ● Lãnh đạo theo tình Thế lãnh đạo theo tình huống? ● Bạn nhà lãnh đạo? Bạn lựa chọn cho phong cách lãnh đạo hoàn hảo để áp dụng với tất nhân viên mình? ● Khơng có phong cách tốt Thực tế, việc lãnh đạo hiệu đòi hỏi nhiều phong cách lãnh đạo khác 3.1 Thế lãnh đạo theo tình huống? Lãnh đạo theo tình bao gồm việc sử dụng bốn phong cách quản lý khác nhau: ● Lãnh đạo kiểu hướng dẫn ● Lãnh đạo kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu ● Lãnh đạo kiểu hỗ trợ ● Lãnh đạo theo phong cách phân cấp hay uỷ quyền Lãnh đạo kiểu hướng dẫn ● Nhà Lãnh đạo hướng dẫn nhân viên làm để hoàn thành công việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động nhân viên tự đưa hầu hết định ● Đây phong cách thích hợp để quản lý nhân viên vào nghề người thực công việc không tốt ● Tuy nhiên, nhà Lãnh đạo sử dụng phong cách trở thành tiểu tiết, độc đốn Lãnh đạo kiểu tư vấn hay kiểu “ông bầu” ● Nhà Lãnh đạo liên tục đưa định hướng buộc nhân viên tham gia giải vấn đề tham gia vào trình định ● Để thực điều này, cần lôi kéo ý kiến nhân viên, trả lời câu hỏi nêu thể hứng thú bàn bạc công việc với cá nhân ● Phong cách thích hợp nhân viên khơng cịn người công việc chưa đủ khả tự tin khả thực cơng việc Lãnh đạo kiểu hỗ trợ ● Nhà Lãnh đạo sử dụng phong cách nhân viên có khả thực cơng việc giao cịn thiếu tự tin ● ● Theo phong cách này, nhà Lãnh đạo nơi để nhân viên nêu lo ngại để bàn bạc khó khăn ● Tuy nhiên, thay giải hộ, nhà lãnh đạo hỗ trợ họ Làm tăng cường tính độc lập tự tin nhân viên Phong cách phân cấp hay uỷ quyền ● Sử dụng nhân viên có kỹ tự tin việc xử lý công việc ● Tuy nhiên, bạn sử dụng phong cách trước nhân viên bạn sẵn sàng cho cơng việc họ cảm thấy rằng, bạn bỏ rơi họ III- CÁC KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Thuyết trình hiệu • Chuẩn bị cho thuyết trình • • Soạn nội dung thuyết trình Thực thuyết trình hiệu 1.1 KỸ THUẬT BƯỚC • Bước 1: Giới thiệu • Bước 2: Định nội dung • Bước 3: Thân • Bước 4: Kết luận BƯỚC 1: GIỚI THIỆU Một đến hai câu Nêu bật chủ đề thuyết trình Tỏ rõ thái độ, quan điểm GIỚI THIỆU • Đặt vấn đề • Định mục đích • Đề nghị (nếu có) BƯỚC 2: ĐỊNH NỘI DUNG Cho thính giả biết số lượng trình tự nội dung trình bày Các điểm nội dung xếp theo mức độ quan trọng ĐỊNH NỘI DUNG • Phần • Phần • Phần BƯỚC 3: THÂN BÀI Triển khai điểm nội dung chính, sử dụng hỗ trợ, minh họa Thường chiếm từ 80 - 90% thời gian thuyết trình THÂN BÀI • Phần –A –B • Phần –A –B • Phần –A –B BƯỚC 4: KẾT LUẬN Nhắc lại chủ đề, nội dung đề cập đề nghị KẾT LUẬN • Nhắc lại mục đích • Nhắc lại nội dung • Nhắc lại đề nghị 1.2 TRÌNH TỰ • Bắt đầu với ý tưởng quan trọng điểm quan trọng hay ngược lại • Tập trung nhiều thời gian cho điểm quan trọng • Xác định trình tự thích đáng giúp bạn có thuyết trình logic tổ chức chặt chẽ 1.3 DỄ TIẾP CẬN HƠN? Nếu: • Giới hạn điểm nội dung • Sử dụng câu tiêu đề (Header) • Sử dụng cơng cụ nhấn mạnh khác: – Viết đậm, VIẾT HOA, chữ nghiêng, gạch chữ to phương pháp thường sử dụng văn để nhấn mạnh điểm thơng tin – Khi trình bày ngơn ngữ, âm lượng, tạm ngừng, dáng điệu, cử chỉ, hình ảnh công cụ để nhấn mạnh ý tưởng 1.4 TÌM KIẾM CÁC HỖ TRỢ ? TÌM Ở ĐÂU? • Các số liệu thống kê • Các thí dụ • Các mẫu chuyện • Các kết nghiên cứu • Các chứng • • Các hình ảnh Các họa đồ, biểu đồ HÌNH ẢNH HỖ TRỢ • Bài thuyết trình với hình ảnh hỗ trợ thích hợp (đúng ý nghĩa, có chủ đích) thường hiệu nhiều • Một thuyết trình khơng có hình ảnh minh họa giống đoạn văn dày đặc chữ, khơng có phân đoạn, khơng cách đầu dịng, khơng ví dụ minh họa NGƠN NGỮ CƠ THỂ • Trên 65% thông điệp giao tiếp ngôn ngữ thể • Nhận thức tác dụng ngơn ngữ thể giúp bạn gia tăng rõ rệt hiệu thuyết trình • Ngơn ngữ thể hấp thụ từ văn hóa khác biệt văn hóa khác CÁC VÙNG THỂ HIỆN CHÍNH • Mặt • Tay bàn tay • Thân người • Chân bàn chân • Tư chuyển động NHỮNG CỬ CHỈ NÊN TRÁNH • Gõ ngón tay, xoay ngón cái, bẻ đốt ngón tay • Gõ bút xuống bàn, nhịp chân • Bứt, giật gấu áo • Nhún vai • Đi qua lại hăng hái • Gãi • Mắm môi, liếm môi, cắn môi • Chống nạnh, chắp tay, khoanh tay • Ngốy mũi • Sờ cằm • Nghịch đồ vật túi quần áo, đồ trang sức GIỌNG NĨI • Độ cao giọng: cao, vừa, thấp, đơn điệu? • Âm lượng • Tốc độ nói, tạm ngừng, im lặng KHỐNG CHẾ SỰ CĂNG THẲNG • Kiểm tra thiết bị sử dụng • Thu thập thơng tin từ thính giả • Kiểm sốt bề ngồi bạn • Thả lỏng để bạn khơng căng thẳng • Sử dụng phong cách riêng bạn 1.5 Phương pháp nâng cao hiệu trình bày • Càng ngắn gọn tốt • Tìm hiểu trước khán giả & mong muốn họ • Nên sử dụng dụng cụ nghe nhìn • Nên tôn trọng giấc • Báo thời gian dự kiến trình bày, thời gian giải đáp thắc mắc • Khi không trả lời câu hỏi – chấp nhận • Ăn mặc thích nghi • Dùng từ đơn giản tốt • Khơi hài phải phù hợp, khơng nên cơng kích • Cố gắng phát tài liệu đọc thêm vào cuối buổi • Thực tập, thực tập thực tập nhiều KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2.1 Khái niệm giao tiếp Là q trình Quan trọng với cá nhân, nhóm, xã hội Bao gồm tạo hồi đáp lại thông điệp Thích nghi với người mơi trường MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP • Giúp người nghe hiểu dự định chúng ta; • Có phản hồi từ người nghe; • Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe • Truyền tải thơng điệp Q trình có khả bị mắc lỗi thông điệp thường hiểu dịch sai hay nhiều thành phần khác tham gia vào q trình • Khi khơng thành công, suy nghĩ, ý tưởng bạn khơng phản ánh bạn, gây nên sụp đổ giao tiếp rào cản đường đạt tới mục tiêu bạn - đời tư nghiệp 2.2 Q trình giao tiếp Kênh truyền đạt thơng điệp • Các thơng điệp truyền đạt qua nhiều kênh, nói cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thư từ, email, ghi nhớ hay báo cáo Kênh truyền đạt thơng điệp Kênh giao tiếp thức: • Từ cấp xuống cấp (downward): hướng dẫn công việc, quan hệ cơng việc, quy trình, phản hồi, … • Từ cấp lên cấp (upward): báo cáo, đề nghị, … • Giữa đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải công việc, chia sẻ thông tin, thực báo cáo, … Kênh giao tiếp khơng thức: • Xác nhận thơng tin; • Mở rộng thơng tin; • Lan truyền thơng tin; • Phủ nhận thơng tin; • Bổ sung thơng tin GIAO TIẾP PHI NGƠN NGỮ • Giao tiếp phi ngơn ngữ chiếm từ 55-65% • Giao tiếp ngơn ngữ chiếm khoảng 7% • Sự kết hợp giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ chiếm khoảng 38% Các hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ: Giọng nói Diện mạo Nụ cười Nét mặt ánh mắt Điệu cử Khoảng cách không gian Thời gian CÁC YẾU TỐ TRỞ NGẠI GIAO TIẾP ● Các yếu tố phi ngôn ngữ: khác biệt nhận thức, thiếu ý, thiếu kiến thức tảng, cảm xúc, cá tính, diện mạo, thành kiến, không lắng nghe, … ● Các yếu tố ngôn ngữ: cách phát âm, từ ngữ, … ● Sự khác biệt văn hoá giao tiếp ● Các khác biệt phi ngôn ngữ ● Tên cách xưng hô ● Phong tục, tục lệ 10 Trang phục Thời gian ● Thái độ mâu thuẫn ● Vai trò giới tính xã hội Nguyên nhân thất bại giao tiếp ● Suy diễn sai ● Nhầm lẫn nghĩa từ ● Nhận thức khác ● Thời gian không hợp ● Quá tải thông tin ● ● Giao tiếp hiệu - Nâng cao giá trị đối tác - Đứng phía đối tác - Lắng nghe tích cực Các vấn đề viết tiểu luận mơn học 123456789- Lãnh đạo bối cảnh tồn cầu hóa Phẩm chất tạo nên nhà lãnh đạo Những kinh nghiệm lãnh đạo thành công thất bại thực tiễn DN Các giải pháp nâng cao hiệu lãnh đạo DN cụ thể Phân tích, đánh giá phong cách lãnh đạo nhà lãnh đạo DN mà bạn ngưỡng mộ Lựa chọn sách kỹ lãnh đạo viết tóm tắt nội dung không 15 trang Tự đánh giá phong cách lãnh đạo thân giải pháp để phát triển kỹ lãnh đạo Phát triển kỹ lãnh đạo nhóm Vai trị người lãnh đạo việc giải xung đột nội DN 11

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các nguồn hình thành quyền lực của các nhà lãnh đạo: - Quyền lực vị trí  (Legitimate power): - Tom tat ky nang lanh dao CH5
c nguồn hình thành quyền lực của các nhà lãnh đạo: - Quyền lực vị trí (Legitimate power): (Trang 2)
– Khi trình bày ngôn ngữ, âm lượng, tạm ngừng, dáng điệu, cử chỉ, hình ảnh... là các công cụ để nhấn mạnh các ý tưởng - Tom tat ky nang lanh dao CH5
hi trình bày ngôn ngữ, âm lượng, tạm ngừng, dáng điệu, cử chỉ, hình ảnh... là các công cụ để nhấn mạnh các ý tưởng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w