1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bằng kiến thức lý luận và vấn đề thực tiễn hãy làm rõ vấn đề quản lý của nhà nước đối với cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay

11 745 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

Đề bài : Bằng kiến thức lý luận ,và vấn đề thực tiễn ,hãy làm rõ vấn đề quản lý của nhà nước đối với cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Tài liệu cho các bạn nghiên cứu về chuyển đề kinh tế chính trị

Trang 1

TIỂU LUẬN CHUYấN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đề bài : Bằng kiến thức lý luận ,và vấn đề thực tiễn ,hóy làm rừ vấn đề quản lý của nhà nước đối với cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay

A.Những vấn đề chung về cơ chế thị trường

Cơ chế thị trờng là tổng thể những mối quan hệ kinh tế, các phạm trù kinh tế và quy luật kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau cùng tác động để điều tiết cung -cầu, giá cả, cùng những hành vi của những ngời tham gia thị trờng nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai ?

Cơ chế kinh tế thị trường hay cơ chế thị trường là guồng mỏy vận hành của nền kinh tế thị trường Cơ chế thị trường tuy phụ thuộc vào tớnh chất và yờu cầu khỏch quan của kinh tế thị trường, song nú bị chi phối bởi yếu tố chủ quan, do con người thiết lập nờn trờn cơ sở nắm bắt cỏc quy luật phỏt triển khỏch quan

Nú phản ỏnh sự vận dụng của con người bằng việc tổ chức ra guồng mỏy kinh

tế "tự do" hay cú điều tiết của nhà nước theo yờu cầu vận động khỏch quan của nền kinh tế thị trường trong cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau Cơ chế thị trường vận động cú sự tham gia của nhiều yếu tố, trong đú nổi bật nhất là quan

hệ thị trường cung - cầu và giỏ cả Bản chất sõu xa của cơ chế thị trường là cơ chế vận hành theo sự chi phối của quy luật giỏ trị Tuy vậy, trong một nền kinh tế hàng húa cụ thể, sự vận động chung cũn tựy thuộc vào chế độ sở hữu thống trị, chịu sự tỏc động qua lại với cỏc quy luật kinh tế đặc thự của phương thức sản xuất chủ đạo, hơn nữa cũn chịu sự chi phối của quy luật kinh tế chủ đạo trong phương thức sản xuất đú

Nền kinh tế được coi như một hệ thống cỏc quan hệ kinh tế Khi cỏc quan

hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể biểu hiện qua mua, bỏn hàng hoỏ, dịch vụ trờn thị trường (người bỏn cần tiền, người mua cần bỏn và họ phải gặp nhau trờn thị trường) thỡ nền kinh tế đú gọi là nền kinh tế thị trường

- Kinh tế thị trường là cỏch tổ chức nền kinh tế - xó hội, trong đú cỏc quan

hệ kinh tế của cỏc cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp đều biểu hiện qua quan hệ mua, bỏn hàng hoỏ, dịch vụ trờn thị trường và thỏi độ cư xử của từng thành viờn chủ thể kinh tế là định hướng vào việc tỡm kiếm lợi ớch của chớnh mỡnh theo sự dẫn dắt của giỏ cả thị trường

- Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoỏ phỏt triển ở trỡnh độ cao Khi tất cả cỏc quan hệ kinh tế trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội đều được tiền tệ hoỏ, cỏc yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyờn, vốn bằng tiền và vốn vật chất,

Trang 2

sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám đều

là đối tượng mua - bán và hàng hoá

Những ưu điểm (đặc trưng) của kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do cạnh tranh Doanh nghiệp muốn đứng vững được trên thị trường phải luôn luôn đổi mới về sản phẩm, về tổ chức quản lý Do vậy, nó luôn tạo ra lực lượng sản xuất cho xã hội, tạo ra sự dư thừa hàng hoá để cho phép thoả mãn nhu cầu ở mức tối đa

Ưu điểm:

Kinh tế thị trường luôn tạo ra cơ hội cho mọi người sáng tạo, luôn tìm cách

để cải tiến lối làm việc và rút ra những bài học kinh nghiệm về thành công hay thất bại để phát triển không ngừng

Kinh tế thị trường tạo ra cơ chế đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người quản lý kinh doanh năng động, có hiệu quả và đào thải các nhà quản lý kém hiệu quả

Kinh tế thị trường tạo ra môi trường kinh doanh tự do, dân chủ trong kinh tế bảo

vệ lợi ích người tiêu dùng

Những khuyết tật của kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, dư thừa và phong phú hàng hóa Dịch vụ được mở rộng và coi như là hàng hoá Thị trường năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng, công nghệ

Song ngoài những ưu điểm nêu trên, kinh tế thị trường còn tồn tại một số khuyết tật sau:

- Kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh toán, không chú ý đến những nhu cầu cơ bản của xã hội

- Kinh tế thị trường, đặt lợi nhuận lên hàng đầu , cái gì có lãi thì làm, không

có lãi thì thôi nên nó không giải quyết được cái gọi là “hàng hoá công cộng” (đường xá, các công trình văn hoá, y tế và giáo dục v.v.)

- Trong nền kinh tế thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo nhiều, bất công xã hội

Trang 3

Do tớnh tự phỏt vốn cú, kinh tế thị trường cú thể mang lại khụng chỉ cú tiến

bộ mà cũn cả suy thoỏi, khủng hoảng và xung đột xó hội nờn cần phải cú sự can thiệp của Nhà nước

Sự can thiệp của Nhà nước sẽ đảm bảo hiệu quả cho sự vận động của thị trường được ổn định, nhằm tối đa hoỏ hiệu quả kinh tế, bảo đảm định hướng chớnh trị của sự phỏt triển kinh tế, sửa chữa khắc phục những khuyết tật vốn cú của kinh tế thị trường, tạo ra những cụng cụ quan trọng để điều tiết thị trường ở tầm vĩ mụ Bằng cỏch đú Nhà nước mới cú thể kiềm chế tớnh tự phỏt của kinh tế thị trường, đồng thời kớnh thớch đối với sản xuõt thụng qua trao đổi hàng hoỏ dưới hỡnh thức thương mại

B Tớnh tất yếu của việc quản lý nhà nước đối với cơ chế thị trường

- Cơ chế thị trờng có mặt tích cực nh thúc đẩy lực lợng sản xuất và kỹ thuật tiến

bộ, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, cạnh tranh nhng đồng thời cơ chế thị trờng cũng làm nảy sinh mặt tiêu cực nh phân hoá những ngời sản xuất hàng hoá, gây khủng hoảng và thất nghiệp Do đó cần có sự quản lý của nhà nớc để khắc phục và hạn chế những phát sinh tiêu cực đó

- Sự quản lý của Nhà nớc nhằm hớng sự phát triển kinh tế theo những mục tiêu, phơng hớng nhất định, hạn chế mặt tiêu cực và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

- Sự quản lý của Nhà nớc thông qua các công cụ có hiệu lực

Các công cụ để quản lý của Nhà nớc

- Hệ thống luật pháp nhất là luật kinh tế nhằm tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho sản xuất, kinh doanh: duy trì kỷ cơng trật tự về kinh tế và xã hội, hớng dẫn mọi ngời hoạt động sản xuất - kinh doanh theo luật pháp đã quy định

- Kế hoạch hoá định hớng nền kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát triển theo những mục tiêu đã xác định và các chỉ tiêu cụ thể trong từng thời kỳ nhất định

- Chính sách kinh tế - xã hội là công cụ góp phần tạo ra môi tr ờng kinh tế - xã hội ổn định có lợi cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội

- Các công cụ khác nh lực lợng kinh tế quốc doanh, lực lợng dự trữ quốc gia Nhà nớc sử dụng lực lợng dự trữ quốc gia để tác động vào nền kinh tế khi cần thiết nhằm thay đổi tổng cung và tổng cầu xã hội theo hớng có lợi cho sự phát triển nền kinh tế

Do điều kiện mỗi nước đi lờn chủ nghĩa xó hội khỏc nhau, nờn cú nhiều hỡnh thức ỏp dụng cho một phạm trự kinh tế tuỳ theo điều kiện nước đú Cho nờn khụng nờn lẫn lộn giữa bản chất và hỡnh thức và cũng khụng nờn cố định hoỏ, đơn nhất hoỏ và tuyệt đối hoỏ một hỡnh thức thực hiện nào đú Mặt khỏc, cũng cần thấy sự hỏc biệt giữa hỡnh thức thực hiện hiện nay và hỡnh thức thực hiện tương lai để trỏnh coi hỡnh thức thực hiện hiện nay là vấn đề của tương lai hoặc ngược lại lấy hỡnh thức chỉ cú thể thực hiện phổ biến trong tương lai ỏp dụng phổ biến cho trước mắt Hai cỏch làm đú đều dẫn đến sai lầm c- Cú những phạm trự kinh tế tồn tại trong nhiều chế độ xó hội, mỗi xó hội đều ỏp dụng nú khụng nhất thiết phải làm thờm cỏi đuụi xó hội chủ nghĩa mới là cú lập

Trang 4

trường bởi vỡ cho đến nay khụng ai núi quy luật giỏ trị xó hội chủ nghĩa cả, thế thỡ cần gỡ phải núi thị trường xó hội chủ nghĩa vỡ thị trường đú cũng chỉ là vận dụng quy luật giỏ trị chung thụi cũn hướng tồn đọng của nú do nhà nước tỏc động

Từ cỏch đặt vấn đề núi trờn, hóy xem xột sự khỏc nhau giữa cơ chế thị trường trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và cơ chế thị trường trong nền kinh tế xó hội chủ nghĩa hay đỳng hơn là nền kinh tế quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội

Cơ chế thị trường cú sự quản lý nhà nước là phương thức vận hành của hệ thống kinh tế theo quy luật của thị trường dưới sự tỏc động và quản lý của nhà nước bằng cỏc cụng cụ như phỏp luật, chớnh sỏch, kế hoạch… Đõy là một cơ chế mà hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đang ỏp dụng Cỏc nhà kinh tế phương tõy cũn gọi nú là: cơ chế thị trường cú điều tiết vĩ mụ Nguyờn cớ chung để Chớnh phủ can thiệt vào hoạt động kinh tế là trục trặc của thị trường Đụi khi thị trường khụng phõn bổ cỏc nguồn lực một cỏch cú hiệu quả và sự can thiệt của Chớnh phủ cú thể cải thiện hoạt động kinh tế Vả lại cú những nhu cầu khụng thể hiện bằng tiền như nhu cầu đạo đức, sinh thỏi, văn hoỏ, nhu cầu được

an toàn và phỏt triển đầy đủ năng lực của mỡnh… Những nhu cầu này, thị trường

ớt quan tõm Lại là điều mà Chớnh phủ phải quan tõm

C Vai trũ và định hướng quản lý nhà nước đối với cơ chế thị trường

Sự phát triển của lực lợng sản xuất và năng suất lao động xã hội đã làm thay đổi cơ cấu

tổ chức xã hội của xã hội cộng sản nguyên thuỷ Sau ba lần phân công lao động xã hội, chế độ t hữu xã hội đã phân chia xã hội thành kẻ giàu ngời nghèo , hình thành hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ Một xã hội mới với sự phân chia giai cấp và sự đấu tranh giai cấp đòi hỏi phải có một tổ chức quền lực mới , mới có thể dạp tắt đợc các cuộc xung đột giai cấp , tổ chức quền lực đó là nhà nớc Nhà nớc ra đời và tồn tại trong xã hội

có giai cấp cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp của nhà nớc trớc gết thể hiện ở chỗ nhà nớc là bộ máy cỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị , là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp Mặt khác trong xã hội có giai cấp nhà nớc không chỉ là nhời đại diện cho giai cấp thống trị , bảo vệlợi ích của giai cấp thống trị mà ở một mức độ nhất định còn là ngời đại diện cho lợi ích chung của xã hội Nói cách khác bên cạnh tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất của nhà nớc thì tính xã hội cũng là một

đặc trng về bản chất của nhà nớc

Nguyên nhân:

Trang 5

Thứ nhất : Tích tụ và tập trung t bản càng lớn thì tính tụ và tập trung sản xuất càng cao

do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối , một sự kế hoạch hoá tập trung từ một trung tâm lực lợng sản xuất xã hội hoá ngày càng cao càng đối lập gay gắt với hình thức chiếm hữu t

nhân t bản chủ nghĩa Do đó tất yếu đòi hỏi một hình thức mới của quan hệ sản xuất để lực lợng sản xuất có thể tiếp tục phát triển trong điều kiện còn sự thống trị của chủ nghĩa t bản Hình thức mới đó là chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc

Thứ hai : Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã kàm xuất hiện một số

nghành mà các tổ chức độc quền t bản t nhân không thể hoặc muốn kinh doanh vì vốc đầu

t lớn , ít lợi nhuận và vai trò đó chỉ có nhà nớc mới đảm nhận đợc

Thứ ba : Sự thống trị của độc quền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp t

sản và giai cấp vô sản và nhân dân lao động Nhà nớc là tổ chức đứng ra xoa dịu những mâu thuẫn đó

Thứ tư : Cùng với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế , sự bành trớng của các liên

minh độc quền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trờng thế giới Tình hình đó đòi hỏi phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế và nó đòi hỏi có vai trò của nhà nớc

Nh vậy các tổ chức kinh tế t nhân không thể đủ sức tiềm lực để đảm nhân tất cả các lĩnh vực trong xã hội Vì vậy cần thiết phải phụ thuộc vào nhà nớc vì thế vai trò kinh tế của nhà nớc ra đời

Nhà nước cần và khụng cần can thiệp vào lĩnh vực nào của thị trường? Đõy là một vấn đề cú thể cũn cú nhiều cỏch giải đỏp theo những cỏch tiếp cận khỏc nhau Nhưng, từ thực tế quản lý đó rỳt ra được trong những năm qua, kết hợp với những bài học kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới đó cho thấy vai trũ quản lý của Nhà nước trong nền cơ chế thị trường được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:

Xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch vĩ mụ ổn định, hợp lý nhằm định hướng cho thị trường phỏt triển theo đỳng mục tiờu, đồng thời tạo lũng tin cho cỏc nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước yờn tõm đầu tư, phỏt triển sản xuất, kinh doanh

Bài học thực tế của cỏc nước phỏt triển đó cho thấy: hệ thống chớnh sỏch vĩ mụ, hệ thống phỏp luật đầy đủ, ổn định sẽ là nền tảng vững chắc cho nền kinh tế phỏt triển bền vững, lành mạnh, đỳng định hướng, đồng thời nú cũn là cơ sở tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng , rộng

Trang 6

rãi cho các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước Với ý nghĩa đó, trong những năm thực hiện đường lối đổi mới vừa qua, Nhà nước ta đã ban hành đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật (đến nay đã có 43 luật,

bộ luật, 45 pháp lệnh và hàng trăm văn bản pháp quy khác được ban hành) nhằm đáp ứng kịp thời cho công tác quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hôi

Cùng với việc hoàn chỉnh, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật, những chính sách điều hành quản lý vĩ mô cũng không ngừng được củng cố, hoàn thiện tạo nên một cơ chế quản lý mới, trong đó chức năng quản

lý vĩ mô của Nhà nước ngày càng được tăng cường, đồng thời quyền chủ động ở cơ sở và các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao ở một chừng mực nào đó, Nhà nước đã thể hiện đúng vai trò, chức năng

là người trọng tài điều khiển chứ không trực tiếp tham gia vào cuộc chơi trong không gian của thị trường

Cơ chế quản lý mới đã có sự phân định rõ chức năng quản lý hành chính nhà nước về kinh tế của các bộ, ngành với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Theo đó là việc giảm dần

cơ chế bộ chủ quản đã tạo cho các công ty, các doanh nghiệp quốc doanh có nhiều quyền tự quyết định trong sản xuất kinh doanh, đồng thời phía Nhà nước đã giảm được gánh nặng bao cấp Đây chính là một bước hoàn thiện cơ chế quản lý vĩ mô, thiết lập sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo cơ sở cho sự phát triển của thị trường trong nước

Vai trò tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn và bình đẳng

Môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn được biểu hiện thông qua nhiều yếu tố như: hạ tầng cơ sở tốt, hệ thống pháp luật đầy đủ, ổn định, nền hành chính rõ ràng và bộ máy công quyền trong sạch, lành mạnh Những yếu tố trên đều do Nhà nước (và chỉ có Nhà nước) tạo dựng nên nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước phục vụ cho mục tiêu phát triển

Môi trường kinh doanh thuận lợi còn thể hiện ở sự lành mạnh, bình đẳng trong cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân hoạt động trong một không gian kinh tế Bởi vì, kinh tế thị trường lấy cạnh tranh làm cơ sở, động lực thúc đẩy

sự phát triển của thị trường, Nhà nước cần tạo ra cơ chế khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Nhưng muốn có cạnh tranh lành mạnh, trước hết phải hạn chế và chống độc quyền, bởi vì độc quyền là "bản án tử hình" của cơ chế thị trường, dù đó là độc quyền nhà nước hay độc quyền tư nhân

Trang 7

Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy, đối với những nền kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi như ở nước ta hiện nay, thì cạnh tranh chưa thực sự đi vào tiềm thức trong hoạt động kinh tế, chưa trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường Trong khi đó, độc quyền nhà nước vẫn đang ngự trị trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế

Độc quyền nhà nước lại chủ yếu dựa trên quyền lực hành chính chứ không phải dựa trên năng lực hoạt động kinh tế, bởi vì chính các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước hoạt động không có hiệu quả Độc quyền dựa trên quyền lực hành chính được xem như rào cản hành chính đối với cạnh tranh Theo một số học giả Trung Quốc (là nước có môi trường kinh tế gần giống với Việt Nam) thì có 2 hình thức độc quyền chủ yếu dựa trên quyền lực hành chính là: độc quyền ngành và độc quyền địa phương

Độc quyền ngành, hay còn gọi là độc quyền theo chiều dọc là độc quyền của các bộ quản lý chuyên ngành, hoặc của các tổng công ty, các công ty, các tập đoàn kinh tế lớn (của nhà nước) vừa có chức năng quản lý hành chính nhà nước, vừa là nhà sản xuất hoặc nhà kinh doanh trên một lĩnh vực hay một số ngành hàng nào đó Có thể xem

họ là những chủ thể Hành chính - Kinh tế, bởi vì họ vừa có quyền lực,

vừa có nhiều lợi thế về vốn, về địa vị pháp lý, lại luôn nhận được những ưu đãi đặc biệt từ phía chính phủ hoặc chính quyền địa phương Nhờ những lợi thế đó, cho nên trong hoạt động sản xuất kinh doanh,

họ "tự nhiên" có được thế mạnh trên thị trường Một số ngành như: Bưu chính viễn thông, Điện lực, các Tổng công ty 90, Tổng công ty 91 hiện nay chính là những hình mẫu của hình thức độc quyền theo ngành

Độc quyền địa phương còn gọi là độc quyền theo chiều ngang, là hình thức bảo hộ sản xuất địa phương bằng những biện pháp hành chính nhằm ngăn cấm những hàng hoá, dịch vụ từ địa phương khác xâm nhập vào địa phương mình Đây là hành vi chia nhỏ thị trường, gây mất cân đối trên phạm vi thị trường toàn quốc, làm suy yếu thị trường trong nước Kinh nghiệm của Trung Quốc cũng cho thấy: từ khi cải cách diễn ra, việc phân cấp cho chính quyền địa phương càng mạnh thì hiện tượng độc quyền địa phương cũng càng phát triển

Vai trò bảo hộ

Để thị trường phát triển, Nhà nước cần có sự bảo hộ hợp lý đối với một

số lĩnh vực và ngành hàng trong nước Bởi vì, Nhà nước là chủ thể quản lý cao nhất, là người đại diện cho quyền lợi của cả cộng đồng quốc gia, chỉ có Nhà nước mới có đủ tư cách, sức mạnh, tiềm lực để

Trang 8

thực hiện quyền bảo hộ Thông qua các cơ quan bảo vệ pháp luật và

bộ máy hành chính, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trên thị trường, như: quyền sở hữu (dù là sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân), quyền tự do kinh doanh theo pháp luật quy định, bảo vệ bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá Theo nghĩa bao quát hơn, hình thức bảo

hộ của Nhà nước còn được thể hiện ở sự bảo hộ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh từ bên ngoài, bảo vệ những quyền lợi của công dân, các tổ chức doanh nghiệp trong nước khi có sự tranh chấp với các tổ chức, các tập đoàn kinh tế nước ngoài

Trong giai đoạn hiện nay, tuy xu thế "hội nhập", "mở cửa" đang diễn

ra một cách mạnh mẽ, nhưng vấn đề bảo hộ sản xuất trong nước vẫn luôn là biện pháp, là chính sách có ý nghĩa quan trọng, thuộc tầm quản lý vĩ mô của các chính phủ

Vai trò can thiệp, điều chỉnh, bổ sung thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước không những chỉ giữ vai trò bảo hộ, khuyến khích, tạo lập môi trường kinh doanh, mà còn có khả năng can thiệp, điều chỉnh, bổ sung cho thị trường, hướng thị trường vận động, phát triển theo đúng mục tiêu quản lý Đây là một vấn đề thực tế, một nhiệm vụ quan trọng thuộc chức năng quản lý của Nhà nước Tuy nhiên, hiện nay vẫn không ít quan điểm cho rằng: Nhà nước không thể và cũng không nên can thiệp vào thị trường

Điều tiết thị trường là khả năng tác động, can thiêp của Nhà nước (chủ thể quản lý) vào quá trình vận động của thị trường nhằm loại bỏ hoặc hạn chế những ảnh hưởng xấu của thị trường, hướng thị trường vận động, phát triển theo đúng mục tiêu đã định

Trong thực tế, không có Nhà nước nào lại không có sự tác động, can thiệp ít hay nhiều vào thị trường, làm biến đổi thị trường Chỉ có điều

là sự tác động, can thiệp đó đến mức nào, hình thức và biện pháp can thiệp ra sao, hiệu qủa của sự can thiệp đó đến đâu? Lại là vấn đề khác, phụ thuộc vào tình huống của thị trường, vào khả năng điều hành của chính phủ và thực lực của nền kinh tế mà Nhà nước đang nắm giữ Thực tế quản lý đã cho thấy, trong những năm qua Nhà nước

đã có những biện pháp can thiệp kịp thời vào thị trường, nên những tác động xấu do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực trong những năm 1997 - 1998, những tổn thất do thiên tai, bão lụt đã không ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế của nước ta

Trang 9

Thụng thường, sự tỏc động, can thiệp của Nhà nước vào thị trường được thực hiện bằng quyền lực hành chớnh thụng qua cỏc biện phỏp hành chớnh Biện phỏp hành chớnh là hỡnh thức sử dụng quyền lực hành chớnh của Nhà nước tỏc động vào thị trường, hướng thị trường vận động theo mục tiờu định trước phự hợp với đường lối phỏt triển kinh

tế Tuy nhiờn, cơ chế tập trung bao cấp trước kia đó quỏ lạm dụng quyền lực hành chớnh trong quản lý, khụng thừa nhận những quy luật khỏch quan trong sự vận động của thị trường Do vậy, nền kinh tế được điều hành chủ yếu bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, cỏc quyết định quản lý đều dựa theo ý chớ chủ quan của chủ thể quản lý (Nhà nước), dẫn đến hậu quả là thị trường bị thu hẹp, cỏc quy luật kinh tế khụng phỏt huy tỏc dụng, nền kinh tế khụng phỏt triển

Thực tiễn quản lý đó cho thấy, muốn điều tiết thị trường cú hiệu quả cần phải sử dụng kết hợp hài hoà cỏc biện phỏp hành chớnh với biện phỏp kinh tế thụng qua cỏc cỏc cụng cụ quản lý là phỏp luật, cỏc chớnh sỏch kinh tế như: chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch giả cả, chiến lược đầu

tư, chớnh sỏch tiờu dựng Trong cơ chế thị trường, biện phỏp kinh tế

đó ngày càng trở thành biện phỏp cơ bản để điều tiết, định hướng cho

sự phỏt triển của thị trường

Nhà nước Việt Nam muốn quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có kết quả trớc hết cũng phải dựa trên yêu cầu khách quan của các quy luật của kinh tế thị tr-ờng Do đó phơng pháp quản lý của nhà nớc ta về nhiều phơng diện cũng có những nét giống nh phơng pháp quản lý của nhà nớc ở các nớc t bản : thừa nhận tính độc lập của các chủ thể kinh tế để họ có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh , tự chịu trách nhiệm

lỗ lãi , xây dựng hệ thống thị trờng có tính cạnh tranh , giá cỏ chủ yếu do thị trờng quyết

định , xây dựng cơ chế điều tiết vĩ mô của nhà nớc nhằm hớng dẫn , giám sát hoạt động của các chủ thể kinh tế , hạn chế những khuyết tật của thị trờng , xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tạo ra khuôn khổ cho hoạt động kinh tế , tôn trọng và tực hiện các thông lệ quốc

tế trong quan hệ kinh tế quốc tế

Tuy nhiên , sự quản lý kinh tế của nhà nớc xã hội chủ nghĩa và sự quản lý kinh tế của nhà nớc t sản có sự khác nhau cơ bản S quản lý của nhà nớc t sản đối với nền kinh tế thị trờng nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho các tổ chức độc quyền Nhà nớc xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản quản lý nền kinh tế

thị trờng nhằm mục tiêu dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng dân chủ , văn minh, đảm bảo cho mọi ngời có cuộc sống ấm no , tự do , hạnh phúc

Trang 10

Túm lại: Thị trường và cụng tỏc quản lý nhà nước đối với thị trường

luụn là một vấn đề, một đề tài cú tớnh thời sự Bởi vỡ thị trường là nơi chứa đựng những tiềm năng và chứa đựng cả những ẩn số, những rủi

do đối với sự phỏt triển của nền kinh tế Hoàn thiện và định hướng cho thị trường vận động, phỏt triển theo đỳng mục tiờu, phục vụ kịp thời chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước là chức năng, nhiệm

vụ quan trọng của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước

Trong cơ chế thị trường hiện nay, một mặt cần tụn trọng sự vận động mang tớnh quy luật của thị trường nhưng mặt khỏc, Nhà nước vẫn cú vai trũ và khả năng can thiệp, bổ xung, định hướng đối với sự vận động của thị trường để phục vụ cho mục tiờu phỏt triển kinh tế

Phơng hớng đổi mới kế hoạch hoá nền kinh tế ở nớc ta

- Lấy thị trờng làm căn cứ và đối tợng chủ yếu của kế hoạch hoá

- Thay hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt bằng hệ thống chỉ tiêu cân đối mang tính định h-ớng

- Thực hiện kế hoạch hoá hai cấp: cấp Nhà nớc gắn với kế hoạch hoá vĩ mô và cấp cơ sở gắn với kế hoạch hoá vi mô

- Nâng cao trình độ dự báo kinh tế - xã hội trong công tác kế hoạch hoá Cải tiến bộ máy làm kế hoạch hoá và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ để thích ứng với cơ chế kinh tế thị trờng

D.Những cụng cụ và giải phỏp chung để nhà nước tiến hành quản lý kinh

tế thị trường

- Hệ thống luật pháp nhất là luật kinh tế nhằm tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho sản xuất, kinh doanh: duy trì kỷ cơng trật tự về kinh tế và xã hội, hớng dẫn mọi ngời hoạt động sản xuất - kinh doanh theo luật pháp đã quy định

- Kế hoạch hoá định hớng nền kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát triển theo những mục tiêu đã xác định và các chỉ tiêu cụ thể trong từng thời kỳ nhất định

- Chính sách kinh tế - xã hội là công cụ góp phần tạo ra môi tr ờng kinh tế - xã hội ổn định có lợi cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội

- Các công cụ khác nh lực lợng kinh tế quốc doanh, lực lợng dự trữ quốc gia Nhà nớc sử dụng lực lợng dự trữ quốc gia để tác động vào nền kinh tế khi cần thiết nhằm thay đổi tổng cung và tổng cầu xã hội theo hớng có lợi cho sự phát triển nền kinh tế

- Phát triển có kế hoạch - cân dối nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan, một quy luật kinh tế của xã hội nào có trình độ xã hội hoá đạt đến mức đòi hỏi cần có sự chỉ huy phối hợp để điều hoà mọi hoạt động của các cá nhân trong toàn bộ nền kinh tế

+ Tiền đề kinh tế: Sự xã hội hoá lao động và do đó sự xã hội hoá sản xuất xã hội phải đạt đến trình độ nhất định

+ Tiền đề chính trị: Nhà nớc với t cách là ngời đại diện cho toàn xã hội hoàn toàn ở bên trong quá trình sản xuất, có khả năng vận dụng đợc các quy luật kinh

tế khách quan để thực hiện vai trò và chức năng tổ chức và quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 14/06/2014, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w