Nhận thức và vận dụng quan điểm của c mác về động lực phát triển kinh tế việt nam hiện nay

110 104 0
Nhận thức và vận dụng quan điểm của c mác về động lực phát triển kinh tế việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM ĐỨC THƢ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC VỀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - phạm đức th- NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC VỀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS Lại Quốc Khánh Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG NỘI DUNG CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA C MÁC 12 VỀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ 12 1.1 Các khái niệm công cụ 12 1.1.1 Khái niệm “động lực” 12 1.1.2 Khái niệm “động lực phát triển kinh tế” theo quan điểm vật cđa C.M¸c 14 1.2 Các quan điểm C.Mác động lực phát triển kinh tế 21 1.2.1 Quan niệm C.Mác vai trò khoa học với tư cách động lực phát triển kinh tế 21 1.2.2 Quan điểm C.Mác vai trò sở hữu với tư cách động lực phát triển kinh tế 31 1.2.3 Quan điểm C.Mác vai trò nhà nước với tư cách động lực phát triển kinh tế 39 ch-ơng trạng giải pháp động lực phát triển kinh tế n-ớc ta theo quan điểm C.Mác 46 2.1 Hiện trạng động lực phát triển kinh tế cđa n-íc ta hiƯn 49 2.1.1 VỊ khoa häc ph¸t triĨn kinh tÕ 49 2.1.2 VỊ së h÷u ph¸t triĨn kinh tÕ 55 2.1.3 Về vai trò nhà n-ớc ph¸t triĨn kinh tÕ 67 2.2 Giải pháp phát huy vai trò động lực phát triển kinh tế 76 2.2.1 Mèi quan hÖ biÖn chøng giải pháp động lực phát triển kinh tế74 2.2.2 Giải pháp phát huy vai trò động lực nhà n-ớc phát triển kinh tế 76 2.2.3 Giải pháp phát huy vai trò ®éng lùc cđa khoa häc ph¸t triĨn kinh tÕ 77 2.2.4 Giải pháp phát huy vai trò động lực sở hữu phát triển kinh tÕ……………………………………………………………………….91 KÕt luËn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 25 năm Đổi mới, 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội hai chiến lược phát triển kinh tế xã hội (1991 - 2000 2001 - 2010), đất nước đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử phát triển kinh tế-xã hội nói riêng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung Đất nước khỏi tình trạng phát triển, mặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi; sức mạnh mặt tăng cường; độc lập, chủ quyền chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao; tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ giai đoạn Những thành tựu to lớn nói bắt nguồn từ q trình đổi tư Đảng Cộng sản Việt Nam, có tư triết học-kinh tế Tư lực lượng lãnh đạo đất nước thay đổi, thể chế kinh tế đất nước bước thay đổi, thể chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bước bị xoá bỏ, thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành Những động lực kinh tế khách quan khơi dậy bước phát huy sức mạnh thực Chính q trình “cởi trói” tư thực kinh tế sở quan trọng để tạo nên phát triển toàn diện đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, trình phát triển bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố chậm; chế độ phân phối bất hợp lý, phân hoá xã hội tăng lên Thể chế kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm yếu cản trở phát triển Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa phát huy đầy đủ Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân chuyển biến chậm Còn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội, v.v Để tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, thực thành công mục tiêu phát triển, đó, mục tiêu ngắn hạn đến năm 2020, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, cần đẩy mạnh trình đổi tư duy, khơi dậy phát huy mạnh mẽ động lực phát triển, có động lực phát triển kinh tế Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng phải tiếp tục sâu nghiên cứu, nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc di sản lý luận mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin để lại, có di sản lý luận triết học-kinh tế Trong năm vừa qua, cơng trình nghiên cứu di sản lý luận triết học-kinh tế nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin theo hướng tiếp cận mới, với cách kiến giải xuất ngày nhiều, góp phần cung cấp thêm sở lý luận cho nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, nhiều vấn đề cần nhận thức, luận giải sâu sắc tầm triết học, nhận thức luận giải sở so sánh, đối chiếu, tranh luận với quan điểm lĩnh vực lý luận triết học-kinh tế Trong bối cảnh Đảng ta kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên trì lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, việc sâu nghiên cứu, khai thác, vận dụng, bổ sung phát triển có hiệu di sản lý luận nhà kinh điển nhiệm vụ có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn, nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin trước xun tạc vơ tình hay hữu ý Với mong muốn tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu khó khăn, song có ý nghĩa lý luận thực tiễn nói trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Nhận thức vận dụng quan điểm C.Mác động lực phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu bước đầu chúng tơi nhận thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu công bố trực tiếp nghiên cứu đề tài “Nhận thức vận dụng quan điểm C.Mác động lực phát triển kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam nay” Tuy nhiên, thời gian vừa qua, cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan phong phú, phân chia thành nhóm chủ yếu sau đây: Thứ nhất: cơng trình nghiên cứu động lực phát triền kinh tế-xã hội, nhiều có đề cập vận dụng đến quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin động lực phát triển kinh tế-xã hội Chẳng hạn công trình: Lê Văn Lực: Động lực phát triển xã hội số biểu thời kỳ đổi Việt Nam (Luận án Phó tiến sỹ khoa học triết học, Hà Nội 1995) Đổi hệ thống trị tạo động lực phát triển kinh tế (Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 1995), Tác giả đề cập đến số động lực phát triển xã hội Việt Nam như: thực đổi kinh tế-động lực chủ yếu thời kỳ đổi mới, ổn định trị bước đổi hệ trị, phát huy nhân tố văn hóa người Việt Nam-một động lực quan trọng nghiệp đổi Lê Hữu Tầng: Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam-vấn đề nguồn gốc động lực (Nxb KHXH , Hà Nội 1991), Tác giả nêu vấn đề mâu thuẫn thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, mâu thuẫn vừa nguồn gốc vừa động lực phát triển xã hội Về động lực phát triển kinh tế-xã hội (Nxb KHXH, Hà Nội 1997), Tác giả phân tích làm rõ hệ thống động lực phát triển kinh tế-xã hội, luận giải sâu sắc số động lực phát triển kinh tế-xã hội nước ta Đặng Quang Định: Quan điểm Đảng động lực phát triển kinh tế-xã hội nước ta (Tạp chí Lý luận trị số 10-2008) Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin coi động lực thúc đẩy xã hội phát triển khối đông đảo quần chúng, tác giả nêu xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc động lực chủ yếu để phát triển đất nước Phạm Ngọc Quang: Những mâu thuẫn nảy sinh trình nhận thức vận dụng triết học Mác-Lênin đường động lực lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Tạp chí Triết học số 3-2008), Tác giả nêu động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hệ thống kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể toàn dân thi đua xã hội chủ nghĩa; đấu tranh giai cấp, hội nhập kinh tế quốc tế, đại đoàn kết tồn dân tộc … Thứ hai: cơng trình nghiên cứu động lực phát triển kinh tế Việt Nam Có thể kể đến số cơng trình sau: - Hà Chun: Động lực phát triển kinh tế-xã hội- văn hóa Việt Nam để Việt Nam trở thành rồng Châu Á (Nxb Thống kê 2002) Theo tác giả, dựa kinh nghiệm phát triển nước Đông Á vài thập kỷ trở lại như: Hàn Quốc, Singgapo, Đài Loan , để có động lực phát triển, Việt Nam cần dưạ kết hợp yếu tố truyền thống khai thác hiệu qủa nguồn lực đất nước Lê Du Phong chủ biên: Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006), Tác giả nêu nguồn lực phát triển kinh tế quốc gia bao gồm: thứ nhất, nguồn lực người, nguồn lực đất đai tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực vốn tài chính, nguồn lực khoa học-công nghệ, nguồn lực phi vật thể, thứ hai, động lực phát triển kinh tế bao gồm: xây dựng hoàn thiện chế kinh tế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần, kích thích lợi ích kinh tế, tạo lập chế cạnh tranh lành mạnh động lực tinh thần L.A.A-Nô-Sốp-Va: Động lực phát triển kinh tế Việt Nam đầu kỷ XXI (Tạp chí lý luận trị số 2-2006) Bài viết trình bày tham luận Hội thảo khoa học “Quan hệ đối tác chiến lược Việt-Nga: vấn đề triển vọng”, tổ chức viện Viễn Đông-Viện hàn lâm khoa học Liên Bang Nga ngày 16/12/2005 Theo tác giả, cải cách bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội động lực chủ đạo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đóng vai trò đầu tầu cấu cải cách việc xếp lại, đổi doanh nghiệp nhà nước, thiết lập pháp lý điều kiện phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nguyễn Minh Phong: Mục tiêu động lực đảm bảo phát triển đất nước giai đoạn (Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội, 2010), Hồ Bá Thâm: Động lực tạo động lực phát triển xã hội (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) v.v… Các cơng trình nghiên cứu nói động lực mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam kể từ tiến hành công Đổi đến Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống quan niệm C.Mác động lực phát triển kinh tế việc vận dụng quan điểm nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Tuy vậy, tài liệu tham khảo hữu ích cho việc thực đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ hệ thống quan điểm C.Mác động lực phát triển kinh tế vận dụng quan điểm để nhận thức giải số vấn đề đặt trình phát triển kinh tế nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, xác định khái niệm công cụ phục vụ nghiên cứu đề tài, hệ thống hóa luận giải quan điểm C.Mác động lực phát triển kinh tế Thứ hai, vận dụng quan điểm C Mác động lực phát triển kinh tế để xem xét trạng động lực chủ yếu kinh tế Việt Nam nay, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các quan điểm C.Mác động lực phát triển kinh tế số vấn đề động lực qúa trình phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: + Tập trung nghiên cứu quan điểm C.Mác động lực phát triển kinh tế C.Mác Ăngghen phát biểu tác phẩm kinh tế tiêu biểu ông, tác phẩm nghiên cứu xã hội loài người từ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời + Hiện trạng vấn đề cần giải phát triển kinh tế Việt Nam xem xét phạm vi thời gian từ bắt đầu nghiệp Đổi (năm 1986) đến 10 chế độ doanh nghiệp đại, thích ứng với nhu cầu xã hội hóa sản xuất, phù hợp với yêu cầu vận hành kinh tế thị tr-ờng đại hình thức thực quan trọng có hiệu chế độ công hữu n-ớc ta Doanh nghiệp cổ phần th-ờng đ-ợc coi có hiệu nhất, có khả dung nạp rộng rãi động lực phát triển xã hội, xét từ giác độ khai thác nguồn lực thuộc chủ sở hữu khác không t- liệu sản xuất mà sức lao động thị tr-ờng Thực tiếp tục cổ phần hóa tập đoàn, tổng công ty nhà n-ớc, nên giữ lại 5-7 tập đoàn quan trọng kinh tế quốc dân có quy mô đủ lớn, không làm r-ờng cột kinh tế quốc gia mà thể sức mạnh kinh tế Việt Nam th-ơng tr-ờng quốc tế Do vậy, cần chấm dứt tình trạng hoạt động sản xuất-kinh doanh đa ngành dàn trải nh- nay, mà cần tập trung vào ngành nghề mạnh, chủ lực, xử lý kịp thời doanh nghiệp nhà n-ớc kinh doanh thua lỗ theo quy định pháp luật Hoàn thành việc xếp doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, công ích theo ngành, nông, lâm tr-ờng theo h-ớng sử dụng có hiệu đất đai theo quy hoạch sử dụng đất đ-ợc phê duyệt Các doanh nghiệp nhà n-ớc cần đầu t- vào lĩnh vực đặc biệt then chốt có ý nghĩa đảm bảo an ninh quốc gia an toàn trình vận động vĩ mô nỊn kinh tÕ còng nh- lÜnh vùc ®éc qun tù nhiên Trái lại, tổ chức kinh tế doanh nghiệp dựa sở hữu t- nhân sở hữu hỗn hợp cần có đ-ợc hội phát triển tất lĩnh vực lại kinh tế theo chế thị tr-ờng, cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật Tuy nhiên, trình cổ phần hóa tránh hai khuynh h-ớng: thứ nhất, cổ phần hóa cách nóng vội, tràn lan gây thất thoát tài sản nhà n-ớc Thứ hai, thực cổ phần hóa trì trệ, kéo dài, gây ảnh h-ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị đ-ợc cổ phần 96 Thống tiêu chuẩn cụ thể ng-ời đại diện cho sở hữu nhà n-ớc, ng-ời đại diện sở hữu nhà n-ớc đơn vị cổ phần cần quy định rõ chức chế phối hợp ng-ời quản lý trực tiếp phần vốn nhà n-ớc doanh nghiệp để đảm bảo lợi ích cổ phần nhà n-ớc, tránh tình trạng cá nhân quản lý trực tiếp phần vốn góp nhà n-ớc có ý kiến khác Dứt khoát xóa bỏ xu h-ớng bao cấp, kéo dài thời gian bảo hộ cho doanh nghiệp nhà n-ớc, thu hẹp lĩnh vực độc quyền nhà n-ớc, không biến độc quyền nhà n-ớc thành độc quyền doanh nghiệp, thực thi hiệu luật cạnh tranh Do vậy, Nhà n-ớc thực -u đãi hỗ trợ phát triển số ngành, lĩnh vực, sản phẩm: số mục tiêu nh-: tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, khắc phục rủi ro Xây dựng thực hệ thống pháp lý việc kiểm soát tài tập đoàn công ty nhà n-ớc, đặc biệt đơn vị nhà n-ớc sở hữu 100% vốn, (trong thời gian vừa qua việc chuyển đổi mô hình từ tổng công ty lên mô hình tập đoàn diễn nhiều, nh-ng lại ch-a có chế kiểm soát tài hiệu nên dẫn đến tập đoàn kinh tế đầu t- ngành, kinh doanh hiệu quả, để thất thoát vốn nhà n-ớc diễn phổ biến) việc kiểm soát tài giúp cho nhà n-ớc nắm bắt đ-ợc xác, kịp thời, toàn diện tình hình hoạt động sản xuất-kinh doanh đơn vị Từ đó, giúp nhà n-ớc đảm bảo đ-ợc tính định h-ớng, tính chiến l-ợc thành phần kinh tế Đối với kinh tế tập thể: Theo chiến l-ợc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 Đảng nhấn mạnh Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã [14, tr 17] Tính từ thực công đổi đến nay, tính chất tập thể thành phần kinh tế có đặc điểm sau đây: Tài sản, có t- liệu sản xuất hợp tác xã đ-ợc hình thành từ hai nguồn sau đây: 97 Đối với hợp tác xã nông nghiệp: tài sản đất đai: t- liệu sản xuất quan trọng chủ yếu thuộc sở hữu toàn dân (sở hữu nhà n-ớc), đ-ợc nhà n-ớc giao cho cá nhân, xã viên sử dụng Từng cá nhân, xã viên có toàn quyền sử dụng, miễn không vi phạm quy định pháp luật việc sử dụng đất, việc sử dụng nh- nhà n-ớc không can thiệp, t- liệu sản xuất khác thuộc quyền sở hữu cá nhân, xã viên Mặc dù yếu tố lịch sử, hợp tác xã có số tài sản không phân chia, nh-ng phần không đáng kể Nh- vậy, từ mô hình hợp tác xã nông nghiệp cũ chuyển đổi sang hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với ba mô hình là: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp vùng có phát triển kinh tế hàng hóa, Hợp tác xã vùng trồng nguyên liệu, nuôi trồng thủy hải sản cho sở chế biến công nghiệp, Hợp tác xã vùng núi, vùng khó khăn, tổ chức kinh tế hộ nông dân tiếp nhận giúp đỡ nhà n-ớc thông qua phổ biến h-ớng dẫn ¸p dơng tiÕn bé khoa häc, c«ng nghƯ, tiÕp nhËn triển khai ch-ơng trình hỗ trợ nhà n-ớc hộ nông dân Đối với hợp tác xã phi nông nghiệp: Các hợp tác xã phi nông nghiệp kiểu cũ hầu hết giải thể, hợp tác xã kiểu tài sản cá nhân, xã viên đóng góp nh- vậy, thực chất hình thức cổ phần Trong nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiệu của kinh tế tập thể nguyên nhân chủ yếu không phù hợp mô hình, tr-ớc hết mô hình hợp tác xã nông nghiệp Vì vậy, để phát triển kinh tế tập thể việc lựa chọn mô hình phù hợp vấn đề cần thiết cấp bách Tr-ớc hết, cần xử lý dứt điểm vấn đề tồn từ hợp tác xã kiểu cũ tr-ớc đây, tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã tổ chức hợp tác theo chế thị tr-ờng, phù hợp với nguyên tắc; tự nguyên, dân chủ, bình đẳng, có lợi phát triển cộng đồng 98 Khuyến khích phát triển loại hình tập thể đa dạng hình thức sở hữu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh bao gồm tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu mới, trọng phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã, liên hiệp hợp tác cổ phần Nhà n-ớc có sách hỗ trợ hình thức kinh doanh tập thể tiếp cận nguồn vốn, đào tạo cán quản lý, lao động, hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển thị tr-ờng, tham gia vào ch-ơng trình xúc tiến th-ơng mại, dự án đầu t- nhà n-ớc Giải tốt vấn đề đất đai, tr-ớc hết đất đai xây dựng trụ sở làm việc, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp vốn bị thu hồi ch-a đ-ợc hợp thức hóa trình chuyển đổi năm gần Hiện nay, nhiều địa ph-ơng nơi làm việc nhờ trụ sở ủy ban nhân dân, có trụ sở nh-ng đất xây dựng ch-a đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Điều đó, mặt ảnh h-ởng đến hoạt động ban quản trị hợp tác xã, mặt khác không đáp ứng yêu cầu ngân hàng việc vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với hợp tác xã phi nông nghiệp, nhu cầu đất đai xây dựng nhà x-ởng, cửa hàng, kho bãi gặp nhiều khó khăn quỹ đất hạn hẹp Đối với kinh tế t- nhân: Từ thùc tiƠn hiƯn cho thÊy, -u thÕ râ rƯt sở hữu t- nhân so với sở hữu nhà n-ớc tập thể chỗ; đ-ợc quản lý giám sát tốt nên hiệu sản xuất kinh doanh sở hữu t- nhân tốt Cho nên, phải thống nhận thức để thừa nhận khẳng định thực tế kinh tế t- nhân hoàn toàn không mâu thuẫn với định h-ớng xã hội chủ nghĩa, có vai trò tạo việc làm mới, xóa đói giảm nghèo, nâng cao tính động, sáng tạo cá nhân ng-ời Thực xã hội hóa sở hữu t- nhân kinh tế t- nhân, tức khuyến khích doanh nghiệp t- nhân liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nhà n-ớc, bán cổ phần cho ng-ời lao động doanh nghiệp 99 Nhà n-ớc có sách khuyến khích hỗ trợ trang trại, hộ kinh doanh, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển thị tr-ờng, hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để trang trại hộ sản xuất kinh doanh góp vốn phát triển theo hình thức hợp tác xã, công ty cổ phần, trở thành doanh nghiệp t- nhân loại hình kinh doanh khác thích hợp Đồng thời, tăng c-ờng nâng cao hiệu lực quản lý nhà n-ớc khu vực kinh tế t- nhân để loại hình kinh tế t- nhân tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, chế, sách Nhà n-ớc Cần tiếp tục có chế, sách tôn vinh nhà kinh doanh n-ớc n-ớc, ng-ời ®· gãp phÇn nhanh chãng ®-a n-íc ta khái tình trạng n-ớc nghèo phát triển Chỉ có môi tr-ờng kinh doanh với thể chế rõ ràng thông thoáng, môi trị-xã hội ổn định, với tôn vinh xã hội, nhà kinh doanh thực yên tâm phấn khởi mang hết tài tài sản thực công kinh doanh, để làm giàu cho thân họ xã hội Kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài: Tr-ớc hết, thấy thành phần kinh tế th-ờng đến từ quốc gia vùng lãnh thổ có kinh tế phát triển cao Việt Nam Do đó, họ mạnh vốn, công nghệ, trình độ sản xuất, kinh nghiệm quản lý, thị tr-ờng Cho nên, cần có sách khôn khéo, hợp lý để thu hút tận dụng đ-ợc mạnh đ-ợc thành phần kinh tế Để khai thác đ-ợc mạnh nêu trên, nhà n-ớc thực -u đãi doanh nghiệp đầu t- vào lĩnh vực công nghệ cao, cần xóa bỏ tình trạng cào -u đãi nh- nay, không phải tiếp nhận mặt trái thành phần kinh tế nh- nêu phần Trên thực tế, nhiều dự án có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc không đóng góp tích cực mà nhân tố góp phần đ-a Việt Nam vào 100 bẫy cấu kinh tế lạc hậu-sử dụng nhiều lao động kỹ thuật thấp, tiêu hao nhiều l-ợng tài nguyên tàn phá môi tr-ờng Do đó, cần có quy định chặt trẽ tiêu chuẩn công nghệ đ-ợc phép nhập vào Việt Nam, mặt để nâng cấp công nghệ quốc gia, mặt khác để không biến Việt Nam thành bãi thải công nghiệp giới Cần có quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế sách thu hút đầu t- phải đ-ợc áp dụng thống toàn lãnh thổ quốc gia, nh- tránh đ-ợc nơi kiểu theo tính cục địa ph-ơng nh- Do từ tr-ớc tới nay, quan niệm thực kêu gọi đầu t- tất địa ph-ơng nhằm mục đích thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền n-ớc, nhiều địa ph-ơng lại điều kiện thuận lợi khách quan chủ quan cho thu hút đầu t- n-ớc Điều dẫn đến việc vi phạm pháp luật -u đãi phi lý, chèo kéo đầu t- giá, nhiều dự án đầu t- n-ớc tồn giấy, nơi mà nhà t- n-ớc thực việc chiếm giữ đất đai thực mục đích khác không nhằm vào hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, cần tránh đ-ợc tình trạng trung -ơng tổ chức nhiều xúc tiến đầu trải thảm đỏ mời gọi, nh-ng nhà đầu t- mang vốn vào lại gặp nhiều rào cản từ phía địa ph-ơng, làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng đầu t- chung nh- diễn n-ớc Hiện nay, có nhiều ý kiến cho không cần phân chia thành phần kinh tế thuộc sở hữu nhà n-ớc hay t- nhân, mà cần phân biệt doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp lớn Vì thứ nhất, thực tế dù doanh nghiệp nhµ n-íc hay doanh nghiƯp phi nhµ n-íc cã quy mô lớn có đặc tr-ng có tiềm lực mạnh vốn, công nghệ đại, trình độ sản xuất cao Doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ dù doanh nghiệp nhà n-ớc hay không doanh nghiệp nhà n-ớc, th-ờng vốn ít, công nghệ lạc hậu, suất lao động 101 thấp Thứ hai, dù có phân chia thành phần kinh tế phải hoạt động theo luật doanh nghiệp, luật thuế luật khác, (từ năm 2005 nhà n-ớc ban hành luật nh-: luật doanh nghiệp chung, luật đầu t- chung, thay cho đạo luật nhắm vào đối t-ợng cụ thể nh- tr-ớc kia) phải nộp thuế cho nhà n-ớc nh- (theo quy định hành thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% không phân biệt thành phần kinh tế thuộc hình thức sở hữu nào), việc phân chia thành phần kinh tế dẫn đến phân biệt đối xử, bất bình đẳng , nên cần hoạch định sách doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ để đảm bảo hai có hội phát triển Thế nh-ng, cần phải khẳng định rằng, xã hội tồn giai cấp hay điều kiện cho giai cấp tồn tại, giai cấp nào, lực l-ợng sở hữu t- liệu sản xuất vật chất giai cấp đó, lực l-ợng giữ địa vị thống trị, đ-ơng nhiên giai cấp đó, lực l-ợng có quyền áp đặt, chi phèi hƯ t- t-ëng cđa nã cho toµn x· hội Nếu nhà n-ớc ta không trực tiếp sở hữu nhà nước khác quản gia, vệ sỹ cho nhà sản xuất mà Nh- vậy, vai trò định h-ớng xã hội chủ nghĩa không đ-ơng nhiên mục tiêu xây dựng chế độ xã hội dân chủ, công bằng, bình đẳng văn minh không trở thành hiƯn thùc 102 KÕt ln Tõ viƯc nghiªn cøu vỊ lịch sử, quy luật vận động lịch sử, việc sâu nghiên cứu, phân tích trình hình thành biến đổi ph-ơng thức t- chủ nghĩa, C.Mác nêu quan điểm động lực có tác dụng đ-a kinh tế phát triển là: vai trò khoa học phát triển sản xuất, việc thiết lập quan hệ sở hữu t-ơng ứng với trình độ phát triển lực l-ợng sản xuất, vai trò vai trò nhà n-ớc kinh tế Đây động lực bản, chủ yếu nhất, kinh tế tác động trực tiếp vào kết cấu sản xuất xã hội, có tác dụng thúc đẩy sản xuât vật chất xã hội từ trình độ thấp ®Õn tr×nh ®é cao Do vËy, viƯc nhËn thøc ®óng đắn quan điểm C.Mác vận dụng vào hoạt động thực tiễn tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, mà có tác dụng đ-a lịch sử tiến lên Vận dụng quan điểm C.Mác vào thực tiễn điều kiện n-ớc ta nay, xây dựng kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa với xuất phát điểm kinh tế nghèo nàn lạc hậu Sau phần t- kỷ tiến hành công đổi mới, kinh tế n-ớc ta giành đ-ợc thành tựu to lớn, từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đến trở thành n-ớc có thu nhập bình quân đầu ng-ời vào hạng trung bình giới, có đ-ợc thành phát huy đ-ợc động lực to lớn thân kinh tế Đó là, phát huy vai trò to lớn khoa học việc phát triển lực l-ợng sản xuất, thiết lập quan hệ sở hữu t- liệu sản xuất ngày phù hợp với trình độ có lực l-ợng sản xuất, việc điều hµnh nỊn kinh tÕ cđa nhµ n-íc ngµy cµng cã hiệu Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đ-ợc, kinh tế gặp trở lực phát triển, trở lực việc ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, việc thành phần phát triển ch-a t-ơng xứng với tiềm vốn có nó, hệ 103 thống luật pháp, chế sách kinh tế nhiều yếu bất cập ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển Những trở lực ảnh h-ởng đến tốc độ phát triển mà ảnh h-ởng đến chất l-ợng phát triển, làm cho nhiều mục tiêu kinh tế-xã hội không hoàn thành Để mục tiêu ngắn hạn đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại trở thành thực, việc đ-a giải pháp khắc phục trở lực nêu nhằm đem lại động lực cho kinh tế phát triển yêu cầu cấp thiết Tuy nhiên, kinh tế sinh hoạt hoạt động cđa ng-êi mét céng ®ång ng-êi, mét qc gia nói riêng xã hội loài ng-ời nói chung, tồn phát triển với tồn phát triển xã hội loài ng-ời Do vậy, việc nghiên cứu động lực phát triển kinh tế cần đ-ợc tiếp cận nhiều khía cạnh khác để có đ-ợc cách nhìn toàn diện hơn, đặc biệt nghiên cứu vai trò động lực ng-ời với t- cách chủ thể kinh tế Có thể nói, việc nghiên cứu động lực ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn nay, ln văn góp tiếng nói để ng-ời tham gia quản lý kinh tế có đ-ợc nhìn đầy đủ trạng động lực phát triển kinh tÕ cđa n-íc ta hiƯn 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.dam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học-con người-xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Chuyên (2002), Động lực phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa Việt Nam để Việt Nam trở thành rồng Châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Cư (2004), Ổn định trị-xã hội công đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thái Dương (2003), Chức kinh tế nhà nước; lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 105 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Thế Đạt (2003), Một số vấn đề triết học phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Đặng Quang Định (2008), Quan điểm Đảng động lực phát triển kinh tế-xã hội nước ta, Lý luận trị (số 10), tr.54-58 17 Phạm Thúc Huân (2004), Kinh tế học phát triển, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Đặng Hữu (2003), Chủ nghĩa Mác-Lê nin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc (1999), Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích: động lực phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Trọng Lâm (chủ biên) (2006), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 23 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 24 Lịch sử chủ nghĩa Mác (2006), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lịch sử chủ nghĩa Mác (2006), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lịch sử chủ nghĩa Mác (2006), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Lịch sử chủ nghĩa Mác (2006), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 106 28 Lê Văn Lực (1995), Động lực phát triển xã hội số biểu thời kỳ đổi Việt Nam, Luận án PTS Triết học ĐH KHXH&NV, Hà Nội 29 Lê Văn Lực (1995), “Đổi hệ thống trị tạo động lực phát triển kinh tế”, Nghiên cứu lý luận (số 3), tr.8-12 30 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Những thư từ Vup-Pơ-Tan, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tuyên ngôn đảng cộng sản, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Lao động làm thuê tư bản, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Nội chiến Pháp, Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Ông Oi-Ghen Đuy-rinh đảo lộn khoa học, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Lút-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 25 Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 25 Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 26 Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 26 Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Mác gửi a-nen-cop Pari, Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Gửi con-rat smith Beclin, Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Gửi booc-ghi-ut Brê-xlat, Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Bản thảo kinh tế-triết học 1844, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 46 Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Đỗ Hoài Nam (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nxb Thế Giới, Hà Nội 54 Niên gián thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 108 55 L.A.A-Nô-Sốp-Va (2006), “Động lực phát triển kinh tế Việt Nam đầu kỷ XXI”, Lý luận trị (số 2), tr.48-51 56 Hoàng Phê (chủ biên), (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 57 Lê Du Phong (chủ biên), (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 58 Nguyễn Minh Phong (2010), Mục tiêu động lực đảm bảo phát triển đất nước giai đoạn mới, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội, Hà Nội 59 Trình Ân Phú (2007), Giáo trình kinh tế trị học đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 60 Phạm Ngọc Quang (2008), Những mâu thuẫn nảy sinh trình nhận thức vận dụng triết học Mác-Lênin đường động lực lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (số 3), tr.311 61 Lê Hữu Tầng (1990), “Kích thích tính tích cực người lao động thơng qua lợi ích cá nhân”, Tạp chí Cộng sản (số12), tr.9-15 62 Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam-vấn đề nguồn gốc động lực, Nxb Khoa khọc xã hội, Hà Nội 63 Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Thức (2010), “Thực tiễn sáng tạo đổi thể chế kinh tế Việt Nam”, Triết học (số 4), tr.3-13 66 Trịnh Trí Thức, Dương Văn Thịnh (chủ biên), (2003), Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 67 Đặng Hữu Tồn (2002), Chủ nghĩa Mác-Lênin cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức, biến đổi giới người: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Bình Trọng (1993), Cơ sở lý luận thực tiễn q trình chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Việt Nam, Luận án PTS kinh tế, Hà Nội 70 Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn đổi phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đỗ Thế Tùng (2006), “Kinh tế hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn tất yếu chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí cộng sản (số 4), tr.37-41 72 Viện Mác-Lê-Nin (1984), Chủ nghĩa Mác vấn đề kinh tế-xã hội tư tưởng-đạo đức quân sự, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 110 ... l c phát triển kinh tế theo quan điểm vật c a C. M c 14 1.2 C c quan điểm C. M c động l c phát triển kinh tế 21 1.2.1 Quan niệm C. M c vai trò khoa h c với tư c ch động l c phát triển. .. nghiên c u đề tài, hệ thống hóa luận giải quan điểm C. M c động l c phát triển kinh tế Thứ hai, vận dụng quan điểm C M c động l c phát triển kinh tế để xem xét trạng động l c chủ yếu kinh tế Việt Nam. .. nhà nư c 1.2 C c quan điểm C. M c động l c phát triển kinh tế 1.2.1 Quan điểm C. M c vai trò khoa h c với tư c ch động l c phát triển kinh tế Trư c hết, khoa h c hiểu tập hợp c tính chất hệ thống

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan