1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ chính sách chuyển đổi cơ cấu lâm trƣờng quốc doanh trên địa bàn tỉnh bắc giang theo định hƣớng tái cơ cấu nghành lâm nghiệp ở việt nam hiện nay

106 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng có kế thừa công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Cao học viên Nguyễn Thị Xoan ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Quý thầy cô, gia đình bạn bè Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Trường Đại học Thương Mại tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập trường Đặc biệt xin trân thành cám ơn TS Võ Tá Tri trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho suốt trình thực luận văn Bên cạnh xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, công ty TNHH MTV Lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang hỗ trợ, cung cấp số liệu, đóng góp ý tưởng giúp hoàn thành luận văn Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Xoan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP d Các hoạt động sản xuất kinh doanh .25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI .29 LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP 29 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 29 Hình 2.1: Lược đồ vùng khí hậu tỉnh Bắc Giang 30 Hình 2.2: Bản đồ nhóm đất tỉnh Bắc Giang 32 Hình 2.3: Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Bắc Giang .35 Bảng 2.1 Thực trạng giao đất cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho CTLN.41 Bảng 2.2 Diện tích loại rừng CTLN địa bàn tỉnh Bắc Giang đến 31/12/2013 44 Hình 2.4 Mô hình giao, cho thuê đất 46 Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, tổng số diện tích đất giao cho công ty quản lý 13.094,58 ha: Trong đó, diện tích công ty thuê để SXKD 10.778,69 (chiếm 82,3%), diện tích công ty tổ chức liên doanh, liên kết SX có 176,79 chiếm tỷ lệ 1,35%, phần lớn diện tích ĐLN công ty khoán cho HGĐ, cá nhân quản lý sử dụng chiếm 56% (7.326,4ha), chi tiết theo biểu sau: 46 Bảng 2.3 Thực trạng quản lý đất đai công ty lâm nghiệp .47 Bảng 2.4 Thực trạng khoán đất rừng cho hộ gia đình cá nhân công ty lâm nghiệp .61 Bảng 2.5 Tình hình tài công ty trước sau đổi .49 iv Bảng 2.6: Phương thức phạm vi áp dụng công nghệ tạo giống CTLN 58 Bảng 2.7 Doanh thu thu nhập bình quân công ty lâm nghiệp .61 Bảng 2.8 Lao động phân công lao động CTLN (Năm 2014) 62 Bảng 2.9: Tình hình hoạt động kinh doanh CTLN 65 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG THEO ĐỊNH HƯỚNG .77 TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM .77 Phụ lục 01 Bảng tổng hợp loại đất công ty TNHH MTV Đak Tô I Phụ lục 02 Bảng tổng hợp loại đất công ty TNHH MTV LN Sông Kôn tỉnh Bình Định I v DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP d Các hoạt động sản xuất kinh doanh .25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI .29 LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP 29 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG 29 Hình 2.1: Lược đồ vùng khí hậu tỉnh Bắc Giang 30 Hình 2.2: Bản đồ nhóm đất tỉnh Bắc Giang 32 Hình 2.3: Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Bắc Giang .35 Bảng 2.1 Thực trạng giao đất cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho CTLN.41 Bảng 2.2 Diện tích loại rừng CTLN địa bàn tỉnh Bắc Giang đến 31/12/2013 44 Hình 2.4 Mô hình giao, cho thuê đất 46 Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, tổng số diện tích đất giao cho công ty quản lý 13.094,58 ha: Trong đó, diện tích công ty thuê để SXKD 10.778,69 (chiếm 82,3%), diện tích công ty tổ chức liên doanh, liên kết SX có 176,79 chiếm tỷ lệ 1,35%, phần lớn diện tích ĐLN công ty khoán cho HGĐ, cá nhân quản lý sử dụng chiếm 56% (7.326,4ha), chi tiết theo biểu sau: 46 Bảng 2.3 Thực trạng quản lý đất đai công ty lâm nghiệp .47 Bảng 2.4 Thực trạng khoán đất rừng cho hộ gia đình cá nhân công ty lâm nghiệp .61 Bảng 2.5 Tình hình tài công ty trước sau đổi .49 Bảng 2.6: Phương thức phạm vi áp dụng công nghệ tạo giống CTLN 58 vi Bảng 2.7 Doanh thu thu nhập bình quân công ty lâm nghiệp .61 Bảng 2.8 Lao động phân công lao động CTLN (Năm 2014) 62 Bảng 2.9: Tình hình hoạt động kinh doanh CTLN 65 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG THEO ĐỊNH HƯỚNG .77 TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM .77 Phụ lục 01 Bảng tổng hợp loại đất công ty TNHH MTV Đak Tô I Phụ lục 02 Bảng tổng hợp loại đất công ty TNHH MTV LN Sông Kôn tỉnh Bình Định I vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Lược đồ vùng khí hậu tỉnh Bắc Giang .Error: Reference source not found Hình 2.2: Bản đồ nhóm đất tỉnh Bắc Giang Error: Reference source not found Hình 2.3: Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Bắc Giang .Error: Reference source not found Hình 2.4 Mô hình giao, cho thuê đất .Error: Reference source not found viii CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Sắp xếp theo A,B,C) BQL BVR CBCNV CNQSDĐ CNXH CTLN CTTNHH TV ĐLN DN ĐNN DNNN DVMTR HGĐ HTX KD KT-XH LN LSNG LT LTQD NLTQD NN&PTNT QH Ban quản lý Bảo vệ rừng Cán công nhân viên Chứng nhận quyền sử dụng đất Chủ nghĩa xã hội Công ty lâm nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đất lâm nghiệp Doanh nghiệp Đất nông nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Dịch vụ môi trường rừng Hộ gia đình Hợp tác xã Kinh doanh Kinh tế xã hội Lâm nghiệp Lâm sản gỗ Lâm trường Lâm trường quốc doanh Nông lâm trường quốc doanh Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quy hoạch QLRBV QSDĐ QSDR RĐD RSX TCC XĐGN Quản lý rừng bền vững Quyền sử dụng đất Quyền sử dụng rừng Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Tái cấu Xóa đói giảm nghèo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất đặc biệt có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Trong luật Bảo vệ phát triển rừng có ghi "Rừng tài nguyên quý báu đất nước có khả tái tạo, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống dân tộc Từ bước vào thời kỳ cải tạo xây dựng CNXH, Đảng Nhà nước ta quan tâm có chủ trương xây dựng, phát triển nghành LN Để thực chủ trương đó, nội dung quan trọng xây dựng phát triển nông lâm trường quốc doanh (NLTQD), nhiều thập kỷ qua, NLTQD xem lực lượng nòng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng, đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, áp lực phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi chế quản lý kinh tế hội nhập quốc tế, việc quản lý, sử dụng đất rừng NLTQD có nhiều bất cập dẫn đến tài nguyên rừng bị suy giảm quy mô diện tích chất lượng, hiệu kinh doanh thấp, đất đai bị tranh chấp, lấn chiếm, buông lỏng quản lý đất đai Nhiều NLTQD hoạt động khó khăn phải giải thể Tỉnh Bắc Giang có địa hình miền núi trung du với 382.200 đất tự nhiên có khoảng 110 nghìn đất lâm nghiệp với gần 64 nghìn rừng tự nhiên 46 nghìn rừng trồng nên Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành LN Hiện nay, tỉnh Bắc Giang có CTLN (được chuyển đổi từ LTQD), quản lý 12,3 nghìn đất LN (chiếm 8,6% diện tích đất LN toàn tỉnh), 7,5 nghìn rừng trồng tập trung, trữ lượng khoảng 250 nghìn m3 gỗ; Các lâm trường tham gia phát triển kinh tế địa phương, hàng năm giải việc làm cho nghìn hộ gia đình với hàng nghìn lao động, đổi NLTQD gắn với đổi chế quản lý theo hướng phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh nhiệm vụ công ích Tuy nhiên, LTQD (nay CTLN) hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi, nguyên nhân chủ yếu chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) Tình hình quy hoạch đất sản xuất, công tác giao đất cho người dân nhận khoán đơn vị chưa chặt chẽ.Việc bố trí kinh phí đo đạc, cắm mốc cho CTLN, Ban Quản lý (BQL) rừng đặc dụng, rừng phòng hộ chậm gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai thực quyền người sử dụng đất, dẫn đến tranh chấp, lấn chiếm Bên cạnh đó, CTLN chưa phát huy hết lợi rừng đất lâm nghiệp; việc áp dụng khoa học kỹ thuật phát triển chưa đồng nguyên nhân chủ yếu vấn đề kinh phí, số chế sách bất cập Có nhiều nguyên nhân làm cho ngành lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang chưa thực phát triển chưa khai thác hết lợi nghành song theo nguyên nhân quan trọng bắt nguồn từ hạn chế nội mô hình LTQD Đó lý chọn đề tài “Chính sách chuyển đổi cấu Lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh Bắc Giang theo định hướng Tái cấu nghành Lâm nghiệp Việt Nam nay” làm đề tài cho luận văn cao học 2.Tổng quan nghiên cứu Ngoài văn kiện Đảng Nhà nước, liên quan tới vấn đề chuyển đổi cấu LTQD số công trình nghiên cứu có giá trị quan, Viện nghiên cứu, địa phương, tiêu biểu như: - Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đổi quản lý nhà nước nông, lâm trường quốc doanh” - Lê Đức Thịnh - Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, 2009; Báo cáo dừng lại nghiên cứu thực trạng hoạt động nông lâm trường sau chuyển đổi theo Nghị 28/NQ-TW Nghị định 200/2004/NĐ-CP để đề xuất số giải pháp làm sở để xây dựng sách cho lâm trường mà chưa tập trung nghiên cứu theo định hướng chuyển đổi nào, giữ nguyên LTQD hay chuyển đổi theo hình thức CTLN 84 3.2.3.3 Chính sách đồng quản lý Lý đề xuất: Hiện tại, nguồn lực CTLN để quản lý diện tích lớn rừng tự nhiên hạn chế, tranh chấp đất đai, mâu thuẫn lợi ích CTLN cộng đồng địa phương sống dựa vào rừng xảy ra, giao địa phương nhiều nơi không quản lý nguồn lực hạn chế địa phương thường ưu tiên cho nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội nhiệm vụ bảo vệ môi trường, vậy, cần có hợp tác quản lý CTLN cộng đồng địa phương Mục tiêu: Quản lý hiệu diện tích rừng giáp ranh với dân thông qua chế hợp tác quản lý tài nguyên Tác động: Cả CTLN người dân có lợi việc chia sẻ trách nhiệm lợi ích, Rừng bảo vệ tốt hơn, quan hệ doanh nghiệp người dân cải thiện giảm tranh chấp, lấn chiếm đất đai, mâu thuẫn lợi ích Nội dung sách: Khi xét thấy cần thiết cộng đồng địa phương hưởng ứng hợp tác tăng cường quản lý bảo vệ rừng, CTLN đàm phán ký thỏa thuận với cộng đồng địa phương trách nhiệm lợi ích bên việc hợp tác quản lý diện tích đất lâm nghiệp định CTLN quản lý (chủ rừng) Phương án chia sẻ lợi ích CTLN dự thảo sở bàn bạc thống với cộng đồng địa phương cấp có thẩm quyền (chủ sở hữu) phê duyệt 3.2.4 Chính sách người lao động Lý đề xuất: Người lao động CTLN thiệt thòi, họ làm việc điều kiện khó khăn, chí nguy hiểm, điều kiện SXKD có nhiều rủi ro, người bị dôi dư xếp tổ chức lại máy công ty lâm nghiệp nhiều chưa quan tâm Mục tiêu: Đảm bảo công sách lao động người lao động CTLN Nội dung sách: Lao động dôi dư trình cấu lại CTLN (bao gồm CTLN, ban quản lý rừng chuyển đổi từ CTLN sang, CTLN giải thể) hưởng 85 sách lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước Cụ thể hưởng sách quy định Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/08/2010 Chính phủ quy định sách người lao động dôi dư xếp lại CTTNHH TV nhà nước làm chủ sở hữu Công ty lâm nghiệp có trách nhiệm thực đầy đủ, kịp thời sách CBCNV công ty chế độ BHXH, BHYT quyền lợi khác phù hợp với thực tế lực công ty xã hội việc làm, tiền lương, tiền thưởng, mua cổ phần ưu đãi trường hợp công ty cổ phần hóa rừng trồng, sở chế biến (cho CBCNV dôi dư, không bố trí việc làm) Quy định chế độ đãi ngộ, có việc công nhận danh hiệu thương binh hay liệt sỹ, cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng, rừng tự nhiên rừng sản xuất lực lượng kiểm lâm Chính sách tập huấn chuyên môn trang bị công cụ, thiết bị làm việc lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách lực lượng kiểm lâm 3.2.5 Chính sách Khoa học công nghệ môi trường Lý đề xuất: Các CTLN đóng vai trò quan trọng việc áp dụng tiến KHCN vào sản xuất lực lượng nòng cốt thúc đẩy việc chuyển giao tiến kỹ thuật cho địa phương Tuy nhiên, tại, CTLN sách khuyến khích làm việc tốt hơn, hiệu Nhiều quy định bảo vệ môi trường không phù hợp với đặc thù lâm nghiệp Mục tiêu: Tăng cường vai trò đầu tầu CTLN việc thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học công nghệ chuyển giao kỹ thuật cho người dân địa phương Tác động: CTLN tự phát huy hết lực có thêm nguồn lực để thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển thực tiễn, nâng cao suất, chất lượng rừng sản phẩm chế biến, giảm giá thành, tiết kiệm nguyên liệu, bảo vệ môi trường Người dân có hỗ trợ từ CTLN để nhận chuyển giao tiến KHCN, từ có thêm thu nhập, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Nội dung sách: CTLN được: + Miễn thuế nhập trang thiết bị kỹ thuật tiến + Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ dịch vụ chuyển giao kỹ thuật 86 + Được Nhà nước hỗ trợ xây dựng Vườn giống, rừng giống, vườn ươm, phòng thí nghiệm + Được vay vốn ưu đãi để đầu tư mở mang sở sản xuất có áp dụng KHCN mới, tiên tiến + Được cấp chứng cung cấp dịch vụ kỹ thuật + Được hưởng sách ưu đãi thông tin, tiếp thị + Được miễn đánh giá tác động môi trường dự án trồng rừng theo quy hoạch duyệt dự án khai thác rừng theo phương án QLRBV, bao gồm diện tích cấp chứng rừng quốc tế 3.3 Các khuyến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Cần nghị lâm nghiệp, có số chủ trương, sách CTLN sau: Nhận thức vị trí, vai trò CTLN cách đầy đủ, khách quan, công Khẳng định CTLN phải hạch toán kinh tế bình đẳng doanh nghiệp khác với điều kiện diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho công ty phải tạo doanh thu cho công ty Doanh thu từ rừng đất lâm nghiệp từ gỗ lâm sản, từ phí dịch vụ môi trường, sinh thái, du lịch, phí dịch vụ quản lý bảo vệ rừng cho nhà nước, Những loại rừng đất lâm nghiệp không tạo doanh thu cho CTLN không giao cho CTLN quản lý Những hoạt động nhà nước yêu cầu CTLN thực nhiệm vụ kinh doanh quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng nghèo kiệt không cho sản phẩm, không tạo doanh thu, hoạt động mang tính xã hội, an ninh, quốc phòng, nhà nước phải toán cho công ty có sách để công ty có nguồn thu bù đắp chi phí cho hoạt động Nhà nước bảo đảm đầy đủ vốn tín dụng đầu tư phát triển cho hoạt động trồng rừng CTLN với thời hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh rừng trồng Có quy chế tài đặc thù cho CTLN phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh CTLN 3.3.1 Khuyến nghị sách đất đai Ổn định quy hoạch sử dụng đất, sử dụng rừng công ty: rà soát, điều chỉnh diện tích loại rừng, trọng điều chỉnh RPH rừng trồng sang RSX; Hướng xử lý RPH, RĐD CTLN: (i) Tách diện tích RPH, RĐD để giao 87 cho BQL RPH, RĐD liền kề thành lập BQL diện tích RPH, RĐD lớn (trên 5.000ha) (ii) Tiếp tục để công ty quản lý diện tích RPH, RĐD trường hợp diện tích nhỏ, thuận lợi cho việc quản lý đất rừng công ty Giao đất cấp giấy CNQSDĐ cho CTLN Rà soát đất đai rừng thực địa sổ sách, đồ để giao cho CTLN thuê, đảm bảo thống thực tế với số liệu sổ sách, đồ Giải đất lấn chiếm, tranh chấp, đất công ty cho thuê, cho mượn; thu hồi diện tích đất công ty không đầu tư Hướng giải đất thu hồi sau: (i) diện tích khoán tranh chấp, phù hợp với quy hoạch SDĐ HGĐ giao đất cho thuê đất Thời hạn SDĐ hạn mức thực theo Luật đất đai (ii) diện tích cho thuê tranh chấp phù hợp với quy hoạch SDĐ tiếp tục cho đối tượng thuê Thời hạn SDĐ theo quy định pháp luật đất đai tính từ ngày thuê đất CTLN (iii) diện tích liên doanh, liên kết giao đất có thu tiền cho thuê đất thành phần kinh tế liên doanh, liên kết Thời hạn SDĐ theo thời gian ghi hợp đồng ký với CTLN (iv) diện tích đất cho HGĐ làm nhà ở, vườn, ao, UBND xã xác nhận, tranh chấp, phù hợp với quy hoạch SDĐ cấp giấy CNQSDĐ Những diện tích thu hồi khác giao, cho thuê theo quy hoạch, kế hoạch SDĐ thời hạn sử dụng đất 50 năm; hạn mức giao đất cho HGĐ, cá nhân không vượt bình quân diện tích đất giao cho hộ nông dân địa phương Thực việc giao, cho thuê đất, rừng cấp giấy CNQSDĐ cho CTLN làm rõ ranh giới, cắm mốc giới thực địa, chi phí ngân sách nhà nước chi trả Diện tích RPH, đất RSX để SX giống giao không thu tiền SDĐ; diện tích RSX lại phải thuê trả tiền hàng năm Thời hạn sử dụng đất 50 70 năm Thực việc giao đất không thu tiền sử dụng đất diện tích rừng đất rừng kinh doanh công ty, diện tích đất kinh doanh khác trụ sở, xưởng chế biến lâm sản, kho bãi, thực chế độ cho thuê đất doanh nghiệp khác CTLN người giữ đất cho nhà nước đất quỹ đất dự phòng nhà nước để giao cho dự án khác Các dự án kinh tế khác muốn SDĐ công ty phải CTLN thỏa thuận chấp nhận 88 3.3.2 Khuyến nghị sách tài chính, đầu tư, thuế tín dụng Bổ sung vốn điều lệ cho CTLN theo hướng ngân sách nhà nước cấp vốn tự có công ty, xử lý nợ đọng để làm lành mạnh tài công ty Đất RSX phải thuê nộp tiền thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất trường hợp: (i) Miễn cho toàn diện tích đất RSX SX được, (ii) diện tích RSX RTN không phép khai thác gỗ RTN, (iii) diện tích rừng trồng chu kỳ kinh doanh dài từ 30 năm trở lên theo PAQLRBV Giá thuê đất phù hợp với sức chịu tải giá gỗ, có lộ trình đưa dần vào chi phí trồng rừng (tương ứng với chu kỳ KD rừng) Đất SX giống trồng rừng Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất Có sách hỗ trợ vốn đầu tư trồng rừng chu kỳ đầu theo PAQLRBV, chu kỳ thực vốn công ty (vay, huy động…), hỗ trợ vốn đầu tư hệ thống đường trục vận chuyển gỗ, lâm sản; Có hướng dẫn việc dùng quyền SDĐ, quyền sở hữu rừng trồng để liên doanh liên kết phát triển rừng Nhà nước cấp kinh phí BVR RSX RTN, RPH cho công ty coi hoạt động công ích nhà nước đặt hàng Triển khai thí điểm cổ phần hóa rừng trồng Xác định vốn điều lệ sách đầu tư vốn điều lệ cho công ty lâm nghiệp Đối với hoạt động trồng, khai thác rừng trồng chế biến lâm sản quy mô nhỏ công ty tự làm tỷ lệ vốn chủ sở hữu 50% tổng mức vốn đầu tư Đối với hoạt động dịch vụ công ích mà nhà nước toán 100% chi phi chu kỳ toán Đối với hoạt động chế biến lâm sản quy mô vừa lớn công ty lâm nghiệp thực 30% tổng vốn đầu tư cho hoạt động Đối với hoạt động góp vốn đầu tư với doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực trồng chế biến lâm sản 100% mức vốn góp không 50% mức vốn điều lệ doanh nghiệp liên doanh Nguồn để cấp vốn điều lệ thiếu sau xác định lại: Từ Quỹ Đầu tư phát triển công ty LN thời hạn năm kể từ vốn điều lệ phê duyệt Từ Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp Chế độ trích lập sử dụng dự phòng rừng trồng, xử lý thiệt hại rừng trồng: Công ty LN phải có hồ sơ theo dõi diện tích rừng trồng theo lứa tuổi Hàng 89 năm phải thực kiểm kê, đánh giả chất lượng toàn diện tích rừng trồng Phải có thống kê theo dõi tình hình dịch bệnh, thiệt hại thiên tai, trộm cắp, phá hoại Khuyến khích góp vốn đầu tư vào khâu chế biến lâm sản công ty lâm nghiệp: Công ty LN phải xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh dài hạn Phải chuẩn bị nguồn nhân lực để tham gia quản lý doanh nghiệp có vốn góp công ty Chế độ đặt hàng, giao nhiệm vụ hoạt động công ích hoạt động an ninh, quốc phòng, hoạt động mang tính kinh tế - xã hội nhiệm vụ kinh doanh công ty lâm nghiệp Đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho công ty LN đóng vùng đặc biệt khó khăn Thuế: giảm thuế tài nguyên lâm sản khái thác từ RTN từ 5%20%, gỗ tận dụng, gỗ cành 30% so với gỗ lớn thay cho 60% nay; giá lâm sản tính thuế giá bãi theo quy định lâm nghiệp Tín dụng: có sách để CTLN dùng quyền SDĐ, quyền sở hữu rừng trồng vay vốn ngân hàng với chế phù hợp với đặc điểm kinh doanh rừng Ưu đãi tín dụng đầu tư, phát triển doanh nghiệp 3.2.3 Khuyến nghị quyền tự chủ quản lý doanh nghiệp CTLN hoàn toàn tự chủ quản lý SXKD rừng: quyền định diện tích trồng chăm sóc rừng, loài cây, phương thức, phương pháp trồng, thời gian trồng theo PAQLRBV; định hình thức khai thác,tiêu thụ gỗ, lâm sản (bao gồm giá bán thị trường tiêu thụ ); định hình thức tổ chức sản xuất lao động; huy động nguồn vốn kể dùng đất đai, rừng để liên doanh liên kết kinh doanh rừng; định kỳ năm CTLN kiểm kê diện tích đất, diện tích trữ lượng rừng (tương tự kiểm toán) để xác định, đánh giá hiệu quản lý đất đai, tài nguyên rừng hiệu sản xuất kinh doanh CTLN UBND không can thiệp vào tác nghiệp quản lý kinh doanh rừng công ty lâm nghiệp 3.2.4 Các khuyến nghị khác Tất CTLN phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Các CTLN phải xây dựng PA QLRBV, công ty thực theo kế hoạch ghi phương án, xin ý kiến cấp trên, trừ trường hợp việc thực 90 kế hoạch hàng năm không với phương án Kinh phí xây dựng PA QLRBV ngân sách nhà nước câp từ tài CTLN Các CTLN tự chủ sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng sửa Nghị định số 99/CP để công ty có cung ứng DVMTR hưởng tự định sử dụng tiền để trì diện tích rừng cung ứng cho bên sử dụng dịch vụ Các CTLN phải tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, định mức bình quân 600ha cho biên chế BVR Lực lượng BVR công ty hướng dẫn nghiệp vụ, trang bị công cụ, hưởng sách tương tự kiểm lâm 91 KẾT LUẬN Lâm trường quốc doanh (LTQD), suốt trình lịch sử tồn phát triển có bước thăng trầm, gắn với giai đoạn phát triển ngành, với nhiều mô hình tổ chức chế sách khác Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử nào, Lâm trường quốc doanh (LTQD) gánh vai sứ mệnh trách nhiệm lớn nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, quản lý tài nguyên rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế thiên tai, bảo vệ vành đai biên giới, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định trị xã hội Sau chuyển đổi từ Lâm trường quốc doanh sang công ty lâm nghiệp (CTLN) nhiều địa phương có tỉnh Bắc Giang thực điểm tựa cho phát triển kinh tế rừng địa phương, động lực trình hướng tới công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngành lâm nghiệp Để tiếp tục tồn phát triển, CTLN phải tiếp tục hoàn thiện mô hình SXKD với hỗ trợ loạt chế, sách tài nguyên đất đai rừng, tài chính, khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực, cho phù hợp với đặc thù kinh doanh CTLN Thứ nhất, CTLN kinh doanh dựa vào tài nguyên rừng, loại tư liệu sản xuất thay đổi phát triển theo thời gian, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thời tiết, mùa vụ chịu nhiều rủi ro thiên tai, hạn hán, cháy rừng, sâu bệnh Thứ hai, chu kỳ kinh doanh CTLN chu kỳ dài ngày, theo mùa vụ Thứ ba, CTLN kinh doanh địa bàn khó khăn, địa hình phức tạp, cách trở, xa xôi, điều kiện sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng yếu Thứ tư, CTLN hoạt động sở hỗ trợ người dân làm nghề rừng, đại đa số người nghèo sống dựa vào rừng, sức lao động, gần lực tài để đầu tư chu kỳ dài với nhiều rủi ro, có tỷ lệ lớn đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu có trình độ nhận thức hạn chế có nhiều cách thức canh tác chưa tiến Thứ năm, CTLN việc đem lại lợi ích kinh tế quan trọng, góp phần xóa đói giảm nghèo cho vùng sâu vùng xa đem lại lợi ích lớn lao môi trường mà không ngành thay được, lợi ích sinh thái môi trường, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói 92 mòn, rửa trôi, hạn chế lũ quét, lũ ống, hạn hán, điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, lọc không khí, hấp thụ lưu giữ bon, cải tạo đất, chống hoang mạc hóa Thứ sáu, hoạt động kinh doanh CTLN tách rời đời sống văn hóa, sắc dân tộc, kiến thức truyền thống tập tục sử dụng tài nguyên cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2003), Nghị số 28-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Thông tư số 16/2005/TTBLĐTBXH, ngày 19/4/2005 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều sách lao động theo Nghị định số 170/2004/NĐ-CP, ngày 22/9/2004 Chính phủ xếp, đổi phát triển nông trường quốc doanh Nghị định số 200/2004/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài (2003), Thông tư liên tịch số 80/2003/BNN-BTC ngày 03/9/2003 hướng dẫn thực Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005),Thông tư số 10/2005/TTBNN Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn địa phương xây dựng đề án xếp, đổi LTQD địa bàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Tờ trình số 1300 TTrBNN-TCLN, ngày 18/4/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Báo cáo Tổng kết thực Nghị số 28-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh Bộ Tài (2009), Công văn số 15238/BTC-ĐT, ngày Bộ Tài gửi bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trung ương đoàn thể; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước việc thực số giải pháp quản lý, toán nguồn vốn đầu tư XDCB năm 2009 Bộ Tài (2005), Thông tư số 46/2005/TT-BTC, ngày 08/06/2005 hướng dẫn số vấn đề tài xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh Bộ Tài (2012), Thông tư số 59/2012/TT-BTC, ngày 12/04/2012 Bộ Tài Chính Sửa đổi số điều Thông tư số 46/2005/TT-BTC, ngày 08/06/2005 Bộ Tài Chính Hướng dẫn số vấn đề tài xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/10/2014 thi hành Luật Đất đai 2003 10 Chính phủ (2006), Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 03-3 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 11 Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 27-12 số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 12 Chính phủ (1993), Nghị định số 12 CP, ngày 02/03/1993 Chính phủ Ban hành quy định xếp lại tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 110/2007/NĐ-CP, ngày 26/06/2007 Chính phủ Chính sách lao động dôi dư xếp lại công ty nhà nước 14 Chính phủ (2004), Nghị định số 170/2004/NĐ-CP, ngày 22/9/2004 Chính phủ xếp, đổi phát triển nông trường quốc doanh 15 Chính phủ, 2010, Nghị định số 25/2010/NĐ-CP, ngày 19/03/2010 Chính phủ chuyển đổi công ty nhà nước thành CTTNHH thành viên tổ chức quản lý CTTNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 16 Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (2006), Chương Quản lý lâm trường quốc doanh Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác năm 2006 17 Lê Văn Bách (2011), Tổng quan lâm trường quốc doanh trạng, vấn đề khuyến nghị Lê Văn Bách – Ban Chính sách tổ chức quản lý rừng Tổng cục Lâm nghiệp năm 2011 18 Ngân hàng giới (2002), Báo cáo Đổi lâm trường quốc doanh tỉnh Quảng Nam Martin Geiger Ngân hàng Thế giới tài trợ (1/4/2002) 19 Nguyễn Ngọc Lung (2012), Quản lý rừng bền vững (QLRBV) vai trò Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam 12/2012 20 Quốc hội CHXHCNVN (2009), Luật Thuế tài nguyên năm 2009 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai 2003 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường 2005 24 Phạm Xuân Phương (2011) Khái niệm tổng giá trị kinh tế rừng 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng 26 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2020 27 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTG, ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 28 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 179/2003/QĐ-TTg ngày 03/9/2003 Chương trình, kế hoạch Chính phủ thực Nghị Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh 29 Báo cáo phân tích, đánh giá trạng CTLN (LTQD) tình hình tổ chức thực chế, sách liên quan Trung ương, địa phương ban hành trình xếp, đổi theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP 30 Báo cáo phân tích, đánh giá trạng công ty lâm nghiệp (LTQD) tình hình ban hành, tổ chức thực chế, sách liên quan Trung ương, địa phương phạm vi toàn quốc theo mục tiêu, quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu Nghị Quyết 28-NQ/TW 31 Báo cáo tổng hợp kết rà soát, phân tích đánh giá tác động phạm vi toàn quốc chế, sách Trung ương địa phương ban hành liên quan đến hoạt động công ty lâm nghiệp nhà nước (LTQD) sau xếp, đổi theo Nghị Quyết 28-NQ/TW Nghị định số 200/2004/NĐ-CP 32 Báo cáo Tổ chức sách lâm trường quốc doanh Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương-Bộ Kế hoạch Đầu tư 33 Báo cáo Đề xuất giải pháp tiếp tục đổi xếp NLTQD giai đoạn 2010-2015, Bộ NN & PTNT, năm thực 2010 34 Báo cáo "Thực trạng nông, lâm trường nay", PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 2/2003 35 Nghiên cứu hoàn thiện hình thức khoán nông, lâm trường quốc doanh, ThS Vũ Duy Hưng cộng - Viện kinh tế nông nghiệp, Đề tài trọng điểm cấp Bộ 2004 – 2005, Bộ nông nghiệp PTN 36 Đề tài: "Nghiên cứu đổi doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh Đắc Lăk" - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (năm 2000) 37 Vai trò khu vực doanh nghiệp Nhà nước kinh tế nhiều thành phần - Nguyễn Thị Thanh Hà - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội, 1997 38 Báo cáo: "Công tác đổi xếp doanh nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn" - Bộ NN PTNT, tháng năm 1998 39 Nghiên cứu hình thức tổ chức quản lý Tổng công ty nhà nước nông nghiệp - Bộ môn Các thành phần kinh tế - Viện kinh tế Nông nghiệp, 1998 40 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Bộ môn doanh nghiệp - Viện Kinh tế Nông nghiệp, 2000 41 Doanh nghiệp Nhà nước Chính Phủ kinh tế thị trường - Mai Ngọc Cường - NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 Phụ lục 01 Bảng tổng hợp loại đất công ty TNHH MTV Đak Tô TT I II III IV V Loại đất loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất giao quản lý 41.168,50 100,00 Tổng diện tích đất rừng sản xuất 24.166,46 58,70 Rừng tự nhiên 19.726,60 47,92 - Rừng gỗ giàu 4.696,40 11,41 - Rừng gỗ trung bình 5.072,60 12,32 - Rừng gỗ nghèo 1.304,40 3,17 - Rừng phục hồi (Rừng non) 6.819,00 16,56 - Lá kim 716,00 1,74 - Rừng hỗn giao 705,10 1,71 - Rừng tre nứa 413,10 1,00 Rừng trồng 2.916,16 7,08 - Rừng trồng có trữ lượng 2.516,26 6,11 - Rừng trồng Cao su 399,90 0,97 Đất trống đồi trọc 1.523,70 3,70 - Ia + Ib 896,00 2,18 - Ic 627,70 1,52 Tổng diện tích đất rừng phòng hộ 10.131,90 24,61 Rừng tự nhiên 9.675,50 23,50 Rừng trồng 216,20 0,53 Đất trống đồi trọc 240,20 0,58 Tổng diện tích đất nông nghiệp 6.822,40 16,57 Đất trồng hàng năm 6.818,40 16,56 Đất trồng lâu năm 4,00 0,01 Đất phi nông nghiệp 47,74 0,12 Diện tích xác nhận Diện tích cấp giấy CNQSDĐ 38.658,30 93,90 Diện tích thực thuê đất 2,70 0,01 Diện tích rừng cấp chứng FSC 16.329,30 39,66 Rừng tự nhiên 16.329,30 39,66 Nguồn: Báo cáo dự án đánh giá thực trạng công ty Lâm nghiệp nhà nước nhằm đề xuất định hướng phát triển, phương thức quản lý sách phù hợp, 2013 - Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp PTNT Phụ lục 02 Bảng tổng hợp loại đất công ty TNHH MTV LN Sông Kôn tỉnh Bình Định TT I 1 TT 3 I Hạng mục Tổng diện tích đất giao quản lý Tổng diện tích đất rừng sản xuất Rừng tự nhiên Rừng gỗ giàu Rừng gỗ trung bình Rừng gỗ nghèo Rừng trồng Rừng trồng chưa có trữ lượng Hạng mục Rừng trồng có trữ lượng Đất trống đồi trọc Ia + Ib Ic Núi đá trọc Tổng diện tích đất rừng phòng hộ Rừng trồng Đất phi nông nghiệp Diện tích xác nhận Diện tích cấy giấy CNQSDĐ Diện tích thực thuê đất Diện tích (ha) 14.932,53 14.841,88 11.481,77 5.676,52 3.319,78 2.485,47 2.547,28 1.528,18 Diện tích (ha) 1.019,10 812,83 271,93 540,90 70,00 70,00 20,65 14.932,53 14.932,53 1.892,29 Nguồn: Báo cáo dự án đánh giá thực trạng công ty Lâm nghiệp nhà nước nhằm đề xuất định hướng phát triển, phương thức quản lý sách phù hợp, 2013 - Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp PTNT ... sách chuyển đổi Lâm trường quốc doanh sang công ty Lâm nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách chuyển đổi lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh Bắc Giang theo định. .. XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG THEO ĐỊNH HƯỚNG .77 TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM .77 Phụ lục... ngành Lâm nghiệp Việt Nam 8 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH SANG CÔNG TY LÂM NGHIỆP 1.1 Lâm trường quốc doanh công ty lâm nghiệp

Ngày đăng: 19/03/2017, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w