1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ triết học - GIÁO DỤC Ý THỨC MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

86 515 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Muốn thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp đủ sức vượt qua những thách thức và nguy cơ trên con đường phát triển hiện nay, chúng ta phải có những đảm bảo vững chắc về chất lượng con người. Đó là chất lượng toàn diện về sự phát triển thể lực, năng lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức, ý thức và nhân cách nói chung của con người Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ. Nước ta đang từng bước tiến vào thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhưng bên cạnh đó là môi trường đang bị xuống cấp một cách trầm trọng. Nguồn tài nguyên bị khai thác một cách bừa bãi, triệt để, môi trường tự nhiên bị hủy hoại. Nguyên nhân của vấn đề này, ngoài sự tăng trưởng về kinh tế, con người chỉ quan tâm đến lợi nhuận, còn một nguyên nhân nữa đó là ý thức của con người về việc bảo vệ môi trường, về trách nhiệm của mình với môi trường. Một bộ phận không nhỏ người dân hiện nay còn thờ ơ với môi trường sống, vô cảm với sự suy thoái của môi trường, thiếu trách nhiệm với chính cuộc sống của mình và cả thế hệ tương lai. Sinh viên là một trong những đối tượng có ảnh hưởng lớn đến môi trường. Trong đó có một phần không nhỏ là sinh viên. Nhưng ý thức của sinh viên về trách nhiệm của mình đối với môi trường như thế nào? Sinh viên cần phải hành động ra sao để bảo vệ môi trường sống xung quanh con người khi mà hàng ngày, hàng giờ chúng ta đang chứng kiến cảnh môi trường tự nhiên - cái nôi cho sự sống của chúng ta - đang bị tàn phá nghiêm trọng. Đây là lý do thứ nhất thôi thúc chúng tôi nghiên cứu về vấn đề giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên hiện nay. Lý do thứ hai, kinh tế thị trường đã và đang được thực hiện trên phạm vi toàn cầu đã ngày càng bộc lộ những hạn chế và mâu thuẫn vốn có của nó trong đối sách trực tiếp với những định hướng giá trị của chủ nghĩa xã hội. Tại Việt Nam, việc phát triển các nhà máy, khu công nghiệp, làng nghề đến chóng mặt, hàng năm thải ra môi trường hàng chục ngàn tấn chất thải chưa qua xử lý. Các khu dân cư, du lịch, chợ, đường giao thông có những nơi ngập tràn trong rác thải, môi trường sống ô nhiễm trầm trọng. Bởi vậy, đẩy mạnh giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên sẽ góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đồng thời khắc phục những mặt trái của kinh tế thị trường. Lý do thứ ba, thôi thúc tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên” làm đề tài luận văn là ở chỗ, bấy lâu nay, giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên tuy đã được đề cập đến và công bố trong một số công trình nghiên cứu trong nước, song nhìn chung vẫn còn tản mạn và dừng ở mức độ nghiên cứu, mà chưa được ứng dụng và luận giải trong một tình hình cụ thể. Cuối cùng, hiện trạng về ý thức và giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên tại tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay càng lôi cuốn và hối thúc tác giả luận giải đúng hiện trạng, xác định rõ nguyên nhân, nhận diện các vấn đề, các tình huống mới xuất hiện, từ đó đề xuất giải pháp nhằm đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục ý thức môi trường trong các trường Đại học, Cao đẳng ở Bắc Giang, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh và đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan đến môi trường hiện đã có rất nhiều nghiên cứu, cả từ góc độ lý luận và thực tiễn, cả từ góc độ đơn ngành đến liên ngành. Tuy vậy, từ góc độ khoa học xã hội nhân văn trong đó có triết học có thể thấy đã có những công trình cơ bản sau đây: Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995; Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Văn hoá ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002; Hà Huy Thành (chủ biên), Một số vấn đề xã hội, nhân văn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Hồ Sỹ Quý (chủ biên), Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000; Trần Lê Bảo (chủ biên), Văn hoá sinh thái nhân văn, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 2001, Phạm Thị Ngọc Trầm “Môi trường sinh thái: Vấn đề và giải pháp” xuất bản năm 1997; Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên), Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội – nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Phạm Thị Ngọc Trầm, Nhân tố xã hội nhân văn trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tháng 2/2008; Bùi Văn Dũng với đề tài “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền” năm 1999; Bảo vệ môi trường cần ý thức trong mỗi cá nhân, Báo Vietnamnet 12/8/2008; “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh”, Báo Quân đội nhân dân, ngày 10/9/2007; Bài phỏng vấn TS. Trần Hồng Hà, “Cần tạo chuyển biến trong nhận thức trách nhiệm và đạo đức về môi trường”, Tạp chí tài nguyên và Môi trường, tháng 2/2007. Gần đây trực tiếp bàn đến những vấn đề liên quan đến xây xựng ý thức môi trường có các công trình: Phạm Thị Ngọc Trầm, Đạo đức sinh thái: từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí triết học số 2/1999; Phạm Thị Ngọc Trầm, Các giá trị văn hoá sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá, Tạp chí triết học số 7/2001; Phạm Thị Ngọc Trầm, Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái trong điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số 3/2002; tác giả Phạm Văn Boong với tác phẩm “Ý thức sinh thái và vấn đề phát triển lâu bền” năm 2002; tác giả Hồ Sỹ Quý, Về đạo đức môi trường, Tạp chí triết học số 9/2005; Nguyễn Thị Lan Hương, Trách nhiệm môi trường-một phương diện của trách nhiệm xã hội, tạp chí Triết học số 9/2009; Phạm Thị Ngọc Trầm, Xây dựng đạo đức sinh thái-một trách nhiệm xã hội của con người đối với giới tự nhiên, tạp chí Triết học số 6/2009; Nguyễn Văn Phúc, Bảo vệ môi trường nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Triết học số 4/2010. Trong các công trình nghiên cứu trên đã giải quyết được một số vấn đề sau: Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tạo ra khối lượng sản phẩm khổng lồ như hiện nay đang tạo ra mâu thuẫn sâu sắc giữa xã hội và tự nhiên. Các công trình nghiên cứu trên đã xác định được nội dung của khái niệm “phát triển lâu bền” và vấn đề ý thức sinh thái cho con người trong quá trình phát triển. Bởi vì muốn bảo vệ được môi trường thì trước hết phải xây dựng được ý thức sinh thái đối với toàn xã hội. Giải quyết mâu thuẫn giữa nền sản xuất vật chất với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của môi trường tự nhiên. Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho từng cá nhân trong xã hội, cần phải giáo dục ý thức môi trường, nâng cao trách nhiệm và đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh, sinh viên. Ngoài ra các công trình trên cũng đã đề cập đến các vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục ý thức môi trường và giải pháp. Vấn đề quản lý nhà nước trong khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của các nhà quản lý trong việc xây dựng ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường tự nhiên. Các yếu tố tồn tại trong quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường. Các nghiên cứu đã giải quyết được một số vấn đề liên quan đến bảo vệ tài nguyên môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vấn đề quản lý nhà nước trong bảo vệ môi trường. Tuy nhiên nhìn chung đây là những công trình mang tính lý luận cơ bản. Trên thực tế cần có những nghiên cứu mang tính ứng dụng nhằm góp phần nhằm giải quyết những vướng mắc, những vấn đề đã đang nảy sinh từ thực tiễn.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN TRIẾT HỌC TRƯƠNG VĂN THÀNH GIÁO DỤC Ý THỨC MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 luận văn thạc sĩ TRIếT HọC NGI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Lan Hương HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tính trung thực; nội dung nghiên cứu khách quan chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2012 Tác giả luận văn Trương Văn Thành MỤC LỤC Điều kiện tự nhiên -36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Muốn thực thành công nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước trở thành nước công nghiệp đủ sức vượt qua thách thức nguy đường phát triển nay, phải có đảm bảo vững chất lượng người Đó chất lượng toàn diện phát triển thể lực, lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức, ý thức nhân cách nói chung người Việt Nam, hệ trẻ Nước ta bước tiến vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước đẩy mạnh phát triển kinh tế, bên cạnh mơi trường bị xuống cấp cách trầm trọng Nguồn tài nguyên bị khai thác cách bừa bãi, triệt để, môi trường tự nhiên bị hủy hoại Nguyên nhân vấn đề này, tăng trưởng kinh tế, người quan tâm đến lợi nhuận, cịn ngun nhân ý thức người việc bảo vệ môi trường, trách nhiệm với mơi trường Một phận khơng nhỏ người dân cịn thờ với môi trường sống, vô cảm với suy thối mơi trường, thiếu trách nhiệm với sống hệ tương lai Sinh viên đối tượng có ảnh hưởng lớn đến mơi trường Trong có phần khơng nhỏ sinh viên Nhưng ý thức sinh viên trách nhiệm mơi trường nào? Sinh viên cần phải hành động để bảo vệ môi trường sống xung quanh người mà hàng ngày, hàng chứng kiến cảnh môi trường tự nhiên nôi cho sống - bị tàn phá nghiêm trọng Đây lý thứ thúc nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên Lý thứ hai, kinh tế thị trường thực phạm vi toàn cầu ngày bộc lộ hạn chế mâu thuẫn vốn có đối sách trực tiếp với định hướng giá trị chủ nghĩa xã hội Tại Việt Nam, việc phát triển nhà máy, khu công nghiệp, làng nghề đến chóng mặt, hàng năm thải môi trường hàng chục ngàn chất thải chưa qua xử lý Các khu dân cư, du lịch, chợ, đường giao thơng có nơi ngập tràn rác thải, môi trường sống ô nhiễm trầm trọng Bởi vậy, đẩy mạnh giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên góp phần quan trọng vào cơng xây dựng phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, đồng thời khắc phục mặt trái kinh tế thị trường Lý thứ ba, thúc tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên” làm đề tài luận văn chỗ, lâu nay, giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên đề cập đến công bố số cơng trình nghiên cứu nước, song nhìn chung tản mạn dừng mức độ nghiên cứu, mà chưa ứng dụng luận giải tình hình cụ thể Cuối cùng, trạng ý thức giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên tỉnh Bắc Giang giai đoạn lôi hối thúc tác giả luận giải trạng, xác định rõ nguyên nhân, nhận diện vấn đề, tình xuất hiện, từ đề xuất giải pháp nhằm đổi nội dung phương pháp giáo dục ý thức môi trường trường Đại học, Cao đẳng Bắc Giang, góp phần tạo chuyển biến tích cực chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan đến mơi trường có nhiều nghiên cứu, từ góc độ lý luận thực tiễn, từ góc độ đơn ngành đến liên ngành Tuy vậy, từ góc độ khoa học xã hội nhân văn có triết học thấy có cơng trình sau đây: Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995; Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Văn hố ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2002; Hà Huy Thành (chủ biên), Một số vấn đề xã hội, nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Hồ Sỹ Quý (chủ biên), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000; Trần Lê Bảo (chủ biên), Văn hoá sinh thái nhân văn, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 2001, Phạm Thị Ngọc Trầm “Môi trường sinh thái: Vấn đề giải pháp” xuất năm 1997; Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên), Quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Phạm Thị Ngọc Trầm, Nhân tố xã hội nhân văn quản lý nhà nước tài ngun mơi trường, Tạp chí Tài ngun Môi trường, tháng 2/2008; Bùi Văn Dũng với đề tài “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền” năm 1999; Bảo vệ môi trường cần ý thức cá nhân, Báo Vietnamnet 12/8/2008; “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh”, Báo Quân đội nhân dân, ngày 10/9/2007; Bài vấn TS Trần Hồng Hà, “Cần tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đạo đức mơi trường”, Tạp chí tài ngun Môi trường, tháng 2/2007 Gần trực tiếp bàn đến vấn đề liên quan đến xây xựng ý thức mơi trường có cơng trình: Phạm Thị Ngọc Trầm, Đạo đức sinh thái: từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí triết học số 2/1999; Phạm Thị Ngọc Trầm, Các giá trị văn hoá sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hố, Tạp chí triết học số 7/2001; Phạm Thị Ngọc Trầm, Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số 3/2002; tác giả Phạm Văn Boong với tác phẩm “Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền” năm 2002; tác giả Hồ Sỹ Quý, Về đạo đức môi trường, Tạp chí triết học số 9/2005; Nguyễn Thị Lan Hương, Trách nhiệm môi trường-một phương diện trách nhiệm xã hội, tạp chí Triết học số 9/2009; Phạm Thị Ngọc Trầm, Xây dựng đạo đức sinh thái-một trách nhiệm xã hội người giới tự nhiên, tạp chí Triết học số 6/2009; Nguyễn Văn Phúc, Bảo vệ mơi trường nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Triết học số 4/2010 Trong cơng trình nghiên cứu giải số vấn đề sau: Sự phát triển kinh tế thị trường, tạo khối lượng sản phẩm khổng lồ tạo mâu thuẫn sâu sắc xã hội tự nhiên Các cơng trình nghiên cứu xác định nội dung khái niệm “phát triển lâu bền” vấn đề ý thức sinh thái cho người trình phát triển Bởi muốn bảo vệ mơi trường trước hết phải xây dựng ý thức sinh thái toàn xã hội Giải mâu thuẫn sản xuất vật chất với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng môi trường tự nhiên Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho cá nhân xã hội, cần phải giáo dục ý thức môi trường, nâng cao trách nhiệm đạo đức môi trường tự nhiên cho học sinh, sinh viên Ngồi cơng trình đề cập đến vấn đề đặt công tác giáo dục ý thức môi trường giải pháp Vấn đề quản lý nhà nước khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Trách nhiệm nhà quản lý việc xây dựng ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường tự nhiên Các yếu tố tồn quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Các nghiên cứu giải số vấn đề liên quan đến bảo vệ tài nguyên môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Tuy nhiên nhìn chung cơng trình mang tính lý luận Trên thực tế cần có nghiên cứu mang tính ứng dụng nhằm góp phần nhằm giải vướng mắc, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ tầm quan trọng mặt lý luận việc giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên, đề tài vào phân tích thực trạng giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường xanh đẹp, bảo vệ sống người chung quanh phát triển bền vững đất nước 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận việc giáo dục ý thức môi trường sinh viên giai đoạn - Phân tích thực trạng giáo dục ý thức mơi trường cho sinh viên tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên tỉnh Bắc Giang giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên nói chung địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu vào vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên với tư cách nội dung giáo dục ý thức mơi trường nói chung khơng sâu xem xét vấn đề liên quan đến môi trường xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn tiến hành sở phép biện chứng vật; tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh mối quan hệ người tự nhiên; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương, đường lối, sách Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giáo dục ý thức môi trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh Đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên giai đoạn - Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên địa bàn tỉnh Bắc Giang Kết luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc chương tiết Chương GIÁO DỤC Ý THỨC MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường Môi trường, “một tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống này, xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trường hệ thống xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó.” Đối với người, mơi trường hiểu cụ thể “tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội lồi người thể chế” Như vậy, “nói chung, môi trường khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tượng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hoạt động khách thể diễn chúng” [69] Về khái niệm “môi trường”, tác giả Hoàng Phê “Từ điển tiếng Việt” cho rằng: Mơi trường “tồn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội, người hay sinh vật tồn phát triển, quan hệ với người, với sinh vật ấy” [46, tr.635] Ngày nay, sách báo khoa học, người ta thường gặp cách hiểu khác khái niệm “môi trường” Tùy theo mục đích nội dung nghiên cứu mà khái niệm “môi trường” phân tách thành khái niệm hẹp “môi trường tự nhiên”, “môi trường xã hội”, “môi trường nhân tạo”, v.v Tuy vậy, khái niệm “môi trường” thuật ngữ dùng để thứ xung quanh gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường nhân tạo 69 rừng; nghị định hướng dẫn thi hành luật mà Nhà nước ban hành Muốn phát huy ý thức môi trường cách thường trực người phải có kết hợp chặt chẽ cơng tác tuyên truyền giáo dục nếp sống, lối sống văn hóa - văn minh với hình thức xử lý tượng vi phạm theo pháp luật Lối sống xã hội chủ nghĩa hình thức thể phù hợp với mục đích phát triển xã hội Chỉ nhận thức mối liên hệ lý tưởng thực hoạt động thực tiễn người xã hội Ở địi hỏi phải có thái độ tự giác sâu sắc sống, bảo đảm thống hữu nguyên tắc lao động thực tế Thứ ba, ảnh hưởng mơi trường văn hóa - xã hội đến ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội bối cảnh phát triển theo chiều hướng sôi động song phức tạp Trong lĩnh vực đáng quan tâm diễn biến q trình giao lưu văn hóa Giao lưu văn hóa trở thành cầu nối tiềm ẩn sắc thái văn hóa xuất mặt trái đáng báo động môi trường xã hội Sự pha trộn sắc thái văn hóa khác khơng gian “người tiêu thụ” có trình độ dân trí chưa cao chưa đồng làm nảy sinh khuynh hướng khơng có lợi môi trường xã hội nước ta Các giá trị văn hóa đạo đức “đánh vật” với chủ nghĩa thực dụng để tồn tại; văn hóa dân tộc đối mặt cách gay gắt với khuynh hướng tiêu cực văn hóa ngoại lai Đây thách thức lớn môi trường sống người bối cảnh Vấn đề đặt “trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp, ý thức cội nguồn lòng tự hào dân tộc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” Văn hóa mang lại cho nhân dân 70 giá trị tinh thần cao, làm phong phú mặt tinh thần xã hội Nói đến mối quan hệ văn hóa mơi trường xã hội nói đến sáng tạo cá nhân giao tế có tính văn hóa Sáng tạo xã hội phương thức hoạt động tinh thần người nhằm khẳng định, tự thể hoạt động sáng tạo Môi trường xã hội địi hỏi phải có tính tích cực văn hóa cá nhân, thể lực nhận thức tiếp thu giá trị văn hóa tự thể giới đẹp 2.2.4 Huy động sử dụng hợp lý kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung giáo dục ý thức mơi trường nói riêng Về sách chung, bình diện vĩ mơ nhà nước có sách, chế tài nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, song chế sách chủ yếu nhằm vào đối tượng doanh nghiệp Về bản, nhằm vào việc làm giúp doanh nghiệp thực công tác bảo vệ môi trường theo kịp với yêu cầu phát triển đất nước chuẩn mực quốc tế, mà chưa có đầu tư thích đáng cho cơng tác giáo dục ý thức mơi trường, nói cách khác, kinh phí dành cho giáo dục ý thức mơi trường nói chung cịn hạn hẹp so với hợp phần khác bảo vệ môi trường trang bị kỹ thuật, hay qui trình sản xuất… Với đối tượng doanh nghiệp, nay, cơng cụ tài áp dụng để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng cơng tác bảo vệ mơi trường, cịn nhiều tồn Trước tình hình có đề xuất khuyến nghị chế tài hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng bảo vệ mơi trường như: Về phí lệ phí mơi trường: Nhà nước cần cho áp dụng loại phí lệ phí theo pháp lệnh Các văn pháp lý hướng dẫn thi hành cần khẩn trương soạn thảo đưa thực thi đồng để hạn chế, ngăn ngừa hành vi gây ô nhiễm hay bù đắp chi phí Nhà nước bỏ để bảo vệ mơi trường 71 Đó phí nước thải, rác thải, phí gây nhiễm khơng khí, phí gây tiếng ồn , phí đánh vào đối tượng thụ hưởng, phí đánh vào sản phẩm q trình sản xuất, sử dụng sau sử dụng gây ô nhiễm Số thu từ phí cần quy định nguồn thu quỹ môi trường để hỗ trợ hoạt động cải thiện môi trường Về thuế: Nhà nước nên áp dụng sách miễn giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp số năm định cho dự án đầu tư cải thiện môi trường sản xuất doanh nghiệp sau dự án hoàn thành giai đoạn đầu tư vào hoạt động Đó đầu tư vào cơng nghệ sản xuất hơn, vào thiết bị ngăn ngừa xử lý ô nhiễm môi trường Khoảng thời gian áp dụng cần đủ dài để sở doanh nghiệp có đủ điều kiện thu hồi vốn đầu tư khuyến khích đầu tư mạnh vào bảo vệ mơi trường Đồng thời miễn giảm thuế phần lợi nhuận hay chi phí mà doanh nghiệp dành để đào tạo cán khoa học công nghệ cán chịu trách nhiệm sản xuất bảo vệ môi trường liên quan đến sản xuất lãnh thổ doanh nghiệp… Về hỗ trợ vốn doanh nghiệp: Cơ chế hỗ trợ vốn thích hợp cho doanh nghiệp thông qua quỹ môi trường Việc hạch tốn chi phí liên quan đến mơi trường giá thành sản phẩm sản xuất cần phải tính đến Trong lĩnh vực giáo dục ý thức mơi trường cho người dân nói chung sinh viên nói riêng, nguồn kinh phí lại hạn hẹp Trong để xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người cần nhiều thời gian với nhiều hoạt động cụ thể, mà để làm điều cần phải có nguồn kinh phí cho hoạt động Trên sở thực trạng công tác giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên địa bàn tỉnh, cho rằng, mặt kinh phí, nên có biện pháp sau: 72 Thứ nhất, công tác bảo vệ môi trường giáo dục ý thức môi trường địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung trường Đại học, Cao đẳng nói riêng hiệu cần huy động kinh phí từ nguồn như: từ sách Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường giáo dục ý thức môi trường cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Nhiều năm nay, Nhà nước có hỗ trợ tài cho tỉnh giúp nâng cao chất lượng cơng tác tuyên truyền, thông tin bảo vệ môi trường, từ hỗ trợ mà tình trạng nhiễm mơi trường giảm cách đáng kể Vì vậy, để nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường giáo dục ý thức môi trường địa bàn tỉnh Bắc Giang, đề xuất kiến nghị với quan ban ngành cấp nguồn kinh phí hợp lý để phục vụ công tác tuyên truyền, thông tin đem lại hiệu cao việc bảo vệ môi trường giáo dục ý thức môi trường trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Thứ hai, ngồi việc phân bổ kinh phí cơng tác tun truyền, truyền thông Các quan ban ngành cần quan tâm cấp kinh phí cho cơng tác giảng dạy trường cách hợp lý, việc cấp kinh phí cho học sinh, sinh viên thực hành thực tập nhiều khơng phải có học lý thuyết, cụ thể đưa em đến nhà máy, xí nghiệp khu cơng nghiệp, làng nghề , từ em ý thức nhiễm mơi trường từ nhà máy, xí nghiệp thải mơi trường, từ thực hành, thực tập mà em sõ có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường, để môi trường xanh Thứ ba, để công tác bảo vệ môi trường giáo dục ý thức môi trường đem lại hiệu cao cần cấp kinh phí cho hoạt động Đồn niên, Hội sinh viên tổ chức đoàn thể trường cần thiết Bởi vì, đội ngũ có vai trị quan trọng, họ chiếm số lượng đông, họ người động, sáng tạo, họ sẵn sàng làm cống hiến 73 sức trẻ thông minh Thế nhưng, quan ban ngành chưa quan tâm cấp nguồn kinh phí hợp lý cho hoạt động việc bảo vệ môi trường giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên Vì mà hiệu chưa cao Thứ tư, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến bảo vệ môi trường cho sinh viên trường ít, chí số trường cịn khơng có đề tài nghiên cứu bảo vệ mơi trường Lý nguồn kinh phí khơng có, sinh viên khơng biết lấy nguồn kinh phí từ đâu để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường Bởi vậy, cần có nguồn kinh phí riêng dành cho việc khuyến khích nghiên cứu lĩnh vực cho sinh viên Nguồn kinh phí huy động từ quĩ tài trợ doanh nghiệp, tổ chức, vv… Tóm lại, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giáo dục môi trường cách mạnh mẽ với biện pháp, hình thức cụ thể, làm cho tất người thấy bảo vệ môi trường vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm họ Trước hết cần làm tốt việc nhận thức, thực pháp luật bảo vệ môi trường Cần coi vừa nghĩa vụ, vừa quyền lợi người kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết luận chương Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam đứng trước thời thuận lợi, song đứng trước khó khăn phát triển lâu bền Tài ngun thiên nhiên tình trạng suy thối chịu sức ép nặng nề tăng dân số nhanh, tăng trưởng kinh tế Rừng tiếp tục bị tàn phá, khoáng sản bị khai thác bừa bãi Đất đai bị xói 74 mịn thối hóa; đa dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm Nguồn nước mặt nước ngầm ngày bị ô nhiễm cạn kiệt Nhiều khu đô thị khu công nghiệp bị ô nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn… Các cố mơi trường ngày tăng Thực trạng giáo dục ý thức môi trường địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng cho thấy cịn nhiều tồn tại, hạn chế định đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp Do vậy, để công tác bảo vệ môi trường thực tốt, cần phải có chiến lược giáo dục ý thức mơi trường cho tầng lớp xã hội, đặc biệt hệ trẻ chủ nhân đất nước, lẽ đội ngũ chiếm số lượng đông so với tầng lớp khác xã hội 75 KẾT LUẬN Môi trường sống ngày trở thành vấn đề toàn cầu, yếu tố thách thức trí tuệ ý chí lồi người Trong văn minh công nghiệp, nhờ tri thức khoa học công nghệ, sức mạnh người tăng lên gấp bội, người đạt thành tựu rực rỡ sản xuất cải vật chất mặt đời sống xã hội Song, mặt hạn chế khoa học công nghệ với nhu cầu nhận thức người tạo nguy xảy khủng hoảng nhiễm mơi trường tồn cầu - đe dọa sống người lồi người Biểu nhiễm là: nguy cảu chiến tranh hạt nhân, bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên đa dạng sinh học, ô nhiêm môi trường sống, phân cực giàu nghèo… Như vậy, người thủ phạm tạo suy thối khủng hoảng mơi trường sống, đồng thời, người, thơng qua hoạt động thực tiễn sở sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đại văn minh trí tuệ mới, lực lượng có khả ngăn chặn đẩy lùi nguy Do đó, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường yếu tố tảng làm thay đổi nhận thức hành vi người hướng tới mục tiêu “phát triển bền vững” góp phần tái hòa nhập người - xã hội tự nhiên trở thành vấn đề cấp bách thời đại Trong phạm vi thời gian nghiên cứu mình, luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau: Thứ là, từ góc độ triết học luận văn cố gắng xác định sơ sở lý luận để giải vấn đề đặt ra, luận văn phân tích, luận giải số vấn đề lý luận việc giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên nói chung, đặc biệt ý đến tính tất yếu nội dung việc giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên Lấy làm sở lý luận để triển khai vấn đề đặt "Giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay" 76 Thứ hai, sở khái quát thành tựu hạn chế ciệc giáo dục ý thưc mơi trường tỉnh Bắc Giang nói chung, sinh viên tỉnh Bắc Giang nói riêng, từ góc độ triết học, luận văn đặc biệt ý tới việc ứng dụng sở lý luận giáo dục ý thức môi trường vào giáo dục đạo đức mơi trường nhằm hình thành cá nhân, người chuẩn mực hành vi đạo đức môi trường thể thái độ hành vi ứng xử tích cực vấn đề mơi trường cụ thể; xây dựng tình u thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường thiên nhiên, bồi dưỡng lòng yêu thương người, đảm bảo hài hòa quyền lợi với quyền lợi người khác cộng đồng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Lê Bảo cộng , Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Phạm Văn Boong, Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 2002 Bài vấn TS Trần Hồng Hà, Cần tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm đạo đức mơi trường, tạp chí tài ngun Mơi trường, tháng 2/2007 Báo Bắc Giang - 09/06/2011 Ban chủ nhiệm chương trình 5202, Việt Nam vấn đề tài nguyên môi trường, Dự thảo chiến lược Quốc gia, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 1986 Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ năm 2005 - 2010 Báo cáo hàng năm sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang, từ năm 2005 - 2010 Báo Đảng Cộng sản Việt Nam – 01/11/2011 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 10 Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), tăng cường công tác bảo vệ mơi trường tình hình mới, Chỉ thị 36-CT/TW ngày 25/06/1998 11 Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NQ số 41 - NQ/TW ngày 15/11/2000, Hà Nội 12 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Hội nghị 10 năm công tác giáo dục, đào tạo môi trường Hà Nội - 2000 78 13 Bộ Tài nguyên Môi trường Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức môi trường Hà Nội - 2003 14 Nguyễn Huy Côn, Môi trường xây dựng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 15 Các quy định pháp luật mơi trường (TậpI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 16 Các văn pháp luật bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2002 17 Cục Bảo vệ môi trường Sổ tay hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông môi trường Hà Nội - 2002 18 Cục Môi trường (1999), Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc 1998, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Cục môi trường (2001): Giới thiệu công cụ kinh tế khả áp dụng quản lý kinh tế Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Văn hoá ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội, 2002 21 Lê Thị Kim Dung, Giải vấn đề môi trường quy hoạch phát triển: Từ văn pháp quy đến thực tiễn quản lý, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 12 năm 2007 22 Bùi Văn Dũng với đề tài Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền, năm 1999 23 Đặng Hoàng Dũng, Định chế Quốc tế Việt Nam Bảo vệ môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 24 Lê Hiến Dương, Giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Sư phạm Đồng Tháp 25 Trương Cơng Đại, Phó chi cục Bảo vệ Mơi trường tỉnh Bắc Giang: Tạp chí Mơi trường số 11/2010 79 26 Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ, Giáo trình kỹ thuật mơi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 27 Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội, 1998 28 Nguyễn Trường Giang, Môi trường luật Quốc tế mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 29 Giáo trình, Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Bộ giáo dục 30 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, Báo Quân đội nhân dân, ngày 10/9/2007 31 Nguyễn Thị Lan Hương, Đạo đức môi trường truyền thống mục đích luận, Tạp chí Triết học số 12 năm 2010 32 Nguyễn Thị Lan Hương, Trách nhiệm môi trường - phương diện trách nhiệm xã hội, tạp chí Triết học số 9/2009 33 Lê Văn Khoa, Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 34 Lê Văn Khoa cộng Khoa học môi trường (tái lần thứ 7) Hà Nội - 2010 35 Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng, Sinh thái học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 36 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Các quan báo chí mặt trận ngành mơi trường phối hợp tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường Hà Nội - 2010 37 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giáo dục biến đổi khí hậu, kinh nghiệm từ châu Âu Việt Nam Hà Nội - 2010 38 Đỗ Thị Ngọc Lan, Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 39 Đặng Mộng Lân, Các công cụ quản lý môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 80 40 Luận án tiến sĩ: Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền, Trung Tâm KHXH Nhân Văn Quốc Gia Viện Triết Học, 1999 41 Luật bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 42 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 1993 43 Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995 44 C Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1994 45 Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 46 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Viện Khoa học Xã hội, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1992 47 Nguyễn Văn Phúc, Bảo vệ mơi trường nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Triết học số 4/2010 48 Nguyễn Trần Quế - Những vấn đề toàn cầu ngày Nxb KHXH Hà Nội 1999 49 Hồ Sỹ Quý (chủ biên), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 50 Hồ Sỹ Q, Về đạo đức mơi trường, Tạp chí triết học số 9/2005 51 Trần Cao Sơn, Dân số - Con người - Môi trường, mối quan hệ phức hợp nhiều biến số, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 52 Nguyễn Ngọc Sinh người khác, Môi trường tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1984 53 Hà Huy Thành (chủ biên), Một số vấn đề xã hội, nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 54 Nguyễn Kim Thư, Phạm Văn Luân, Trần Thị Diễm, Nhận thức nhu cầu bảo vệ mơi trường Bến Tre từ góc nhìn tổ chức Hội sinh viên 81 55 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quản lý nhà nước môi trường sinh thái, Tạp chí Quản lý nhà nước, tháng 9/2007 56 Phạm Thị Ngọc Trầm, Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 1997 57 Phạm Thị Ngọc Trầm, Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa - Thơng tin 58 Phạm Thị Ngọc Trầm, Biến đổi khí hậu - cản trở, thách thức phát triển bền vững, Tạp chí Triết học số 12 năm 2010 59 Phạm Thị Ngọc Trầm, Quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội - nhân văn, Nxb khoa học xã hội, 2006 60 Phạm Thị Ngọc Trầm, Nhân tố xã hội nhân văn quản lý nhà nước tài ngun mơi trường, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, tháng 2/2008 61 Phạm Thị Ngọc Trầm, Đạo đức sinh thái : từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí triết học số 2/1999 62 Phạm Thị Ngọc Trầm, Các giá trị văn hoá sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hố, Tạp chí triết học số 7/2001 63 Phạm Thị Ngọc Trầm, Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 3/2002 64 Phạm Thị Ngọc Trầm, Xây dựng đạo đức sinh thái - trách nhiệm xã hội người giới tự nhiên, tạp chí Triết học số 6/2009 65 Trương Mạnh Tiến, Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững – Một số sở lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 66 Đặng Như Tồn (Chủ biên), Kinh tế mơi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 67 Bùi Cách Tuyến, Tổng cục mơi trường Bộ Tài ngun Mơi trường: Vai trị giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức môi trường cho đối tượng xã hội 82 B TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TRANG WEBSITE 68 Bài chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường Ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng lịch sử để lại, Vietnamnet, ngày 11/11/2008 69 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 70 Bảo vệ môi trường cần ý thức cá nhân, Báo Vietnamnet 12/8/2008 71.Tăng trưởng giá môi trường, Vietnamnet, ngày 4/1/2009 Website: thuviensinhhoc.com GS.TS Vũ Trung Tạng 2000 72 Website: Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện Tâm lý học, viết Giáo dục đạo đức môi trường 1/2/2010 Mai Thế 73 Website: dangcongsan.vn, Sớm đưa bảo vệ môi trường thành ngành kinh tế 74 Website: dantri 17/06/2010 BẢNG TÓM TẮT Đơn vị đào tạo: Học viện Báo chí tuyên truyền - Viện Triết học Tên học viên: Trương Văn Thành Đề tài: "Giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay" Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hương Giáo dục ý thức môi trường vấn đề cấp thiết Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Vì vậy, việc phân tích, khảo sát nội dung giáo dục ý thức mơi trường từ góc độ lý luận góp phần xác định rõ thêm sở, nội dung cách tiếp cận việc giáo dục ý thức môi trường Tuy nhiên, chỗ đối tượng nghiên cứu chủ yếu học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Bắc Giang, phạm vi đề tài đối tượng nghiên cứu chưa rộng, nên kết luận văn dừng mức phản ánh, đánh giá kiến nghị việc giáo dục ý thức môi trường phận dân cư xã hội tỉnh Mặc dù vậy, đóng góp đề tài chỗ: Trên sở luận giải tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục ý thức môi trường cho sinh viên giai đoạn nay, luận văn sâu phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên địa bàn tỉnh Bắc Giang - tỉnh mà tài nguyên thiên nhiên mạnh lại đứng trước nguy bị người tàn phá, từ góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng địa phương, đồng thời đảm bảo giữ gìn, bảo vệ tốt mơi trường sinh thái phát triển bền vững địa phương nói riêng đất nước nói chung

Ngày đăng: 12/05/2016, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w