1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận xây dựng văn hóa cộng đồng mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường

26 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 54,64 KB

Nội dung

Đề tài: Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường tại các trường đại học ở Hà Nội hiện nay. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn hóa có vai trò rất lớn đối với mỗi quốc gia. Văn hóa được hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước của mỗi đất nước. Mỗi một quốc gia đều có nền văn hóa riêng biệt, tạo nên sự độc đáo, một nét riêng không thể nhầm lẫn. Văn hóa Việt Nam cũng vậy, cũng mang những nét, những đặc điểm riêng biệt. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật và mạng Internet, đất nước ta có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển, song cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức. Đặc biệt nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hóa dân tộc, kéo theo đó là nguy cơ về mất ổn định an ninh kinh tế, an ninh chính trị, quốc phòng… đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra. Thực trạng này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó, một trong những nguyên nhân căn bản đó là văn hóa Việt Nam đã và đang có sự chuyển biến mạnh mẽ về cả mặt tích cực và hạn chế, tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến bộ mặt và xu hướng phát triển của xã hội, của đất nước ta. Tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội đều có giá trị văn hóa của nó: văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thông, văn hóa công sở, văn hóa gia đình…. Văn hóa luôn đi liền với giáo dục và giáo dục luôn song hành với văn hóa. Văn hóa học đường chính là một trong những khía cạnh của giáo dục. Văn hóa học đường là thuật ngữ được xuất hiện vào đầu những năm 90 của thế kỉ trước ở các nước phát triển như Úc, Mỹ, Anh… và sau đó lan ra các nước khác trên thế giới. Văn hóa học đường được xem là chuẩn mực văn hóa ở trường học. Nó có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách, giáo dục tri thức con người. Văn hóa học đường bao gồm nhiều mối quan hệ, đó là mối quan hệ giữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh, giáo viên – giáo viên, giáo viên – phụ huynh, gia đình – nhà trường, nhà trường – thiết chế xã hội… Trong đó, có thể nói, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng, có vai trò khá then chốt trong văn hóa học đường. Trong giai đoạn hiện nay, xã hội ngày càng đi lên, nền kinh tế, văn hóa, khoa học ngày càng phát triển tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận nhiều kênh thông tin hữu ích và đạt được nhiều mặt khá tích cực. Bên cạnh những mặt tích cực thì những mặt tiêu cực cũng rất phổ biến. Nhiều chuẩn mực, giá trị tốt đẹp từ xa xưa không được giữ gìn và phát huy, đang trên đà đi xuống, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh cũng đã và đang thay đổi theo xu hướng xấu hơn. Đặc biệt, ở môi trường đại học, khi các bạn bắt đầu rời xa gia đình và đến một môi trường mới như đại học, sẽ có rất nhiều vấn đề xảy ra với từng cá nhân mỗi người. Mối quan hệ với bạn bè trong môi trường đại học cũng là một trong số đó. Thực tế cũng cho thấy, mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên ở trường đại học cũng có rất nhiều bất cập và đáng để quan tâm. Chính vì lý do trên, em đã chọn đề tài “Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường tại các trường đại học ở Hà Nội hiện nay” là đề tài tiểu luận để kết thúc học phần môn: Xây dựng văn hóa cộng đồng. Qua đó chỉ ra những mặt tích cực cũng như tiêu cực trong mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong môi trường đại học và đưa ra giải pháp tối ưu nhất để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực trong mối quan hệ này

Trang 1

Đề tài: Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường tạicác trường đại học ở Hà Nội hiện nay.

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Văn hóa có vai trò rất lớn đối với mỗi quốc gia Văn hóa được hình thànhtrong quá trình dựng nước và giữ nước của mỗi đất nước Mỗi một quốc gia đều cónền văn hóa riêng biệt, tạo nên sự độc đáo, một nét riêng không thể nhầm lẫn Vănhóa Việt Nam cũng vậy, cũng mang những nét, những đặc điểm riêng biệt Trong

xu thế hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học – kỹthuật và mạng Internet, đất nước ta có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển, songcũng phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức Đặc biệt nguy cơ phainhạt bản sắc văn hóa dân tộc, kéo theo đó là nguy cơ về mất ổn định an ninh kinh

tế, an ninh chính trị, quốc phòng… đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra Thực trạngnày đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó, một trong những nguyên nhâncăn bản đó là văn hóa Việt Nam đã và đang có sự chuyển biến mạnh mẽ về cả mặttích cực và hạn chế, tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến bộ mặt và xu hướng pháttriển của xã hội, của đất nước ta

Tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội đều có giá trị văn hóa của nó: vănhóa giao tiếp, văn hóa giao thông, văn hóa công sở, văn hóa gia đình… Văn hóaluôn đi liền với giáo dục và giáo dục luôn song hành với văn hóa Văn hóa họcđường chính là một trong những khía cạnh của giáo dục Văn hóa học đường làthuật ngữ được xuất hiện vào đầu những năm 90 của thế kỉ trước ở các nước pháttriển như Úc, Mỹ, Anh… và sau đó lan ra các nước khác trên thế giới

Trang 2

Văn hóa học đường được xem là chuẩn mực văn hóa ở trường học Nó cóvai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách, giáo dục tri thức con người Văn hóahọc đường bao gồm nhiều mối quan hệ, đó là mối quan hệ giữa giáo viên – họcsinh, học sinh – học sinh, giáo viên – giáo viên, giáo viên – phụ huynh, gia đình –nhà trường, nhà trường – thiết chế xã hội… Trong đó, có thể nói, mối quan hệ giữahọc sinh với học sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng, có vai trò kháthen chốt trong văn hóa học đường Trong giai đoạn hiện nay, xã hội ngày càng đilên, nền kinh tế, văn hóa, khoa học ngày càng phát triển tạo điều kiện cho học sinh,sinh viên tiếp cận nhiều kênh thông tin hữu ích và đạt được nhiều mặt khá tích cực.Bên cạnh những mặt tích cực thì những mặt tiêu cực cũng rất phổ biến Nhiềuchuẩn mực, giá trị tốt đẹp từ xa xưa không được giữ gìn và phát huy, đang trên đà

đi xuống, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh cũng đã và đang thay đổi theo xuhướng xấu hơn Đặc biệt, ở môi trường đại học, khi các bạn bắt đầu rời xa gia đình

và đến một môi trường mới như đại học, sẽ có rất nhiều vấn đề xảy ra với từng cánhân mỗi người Mối quan hệ với bạn bè trong môi trường đại học cũng là mộttrong số đó Thực tế cũng cho thấy, mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên ởtrường đại học cũng có rất nhiều bất cập và đáng để quan tâm

Chính vì lý do trên, em đã chọn đề tài “Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường tại các trường đại học ở Hà Nội hiện nay”

là đề tài tiểu luận để kết thúc học phần môn: Xây dựng văn hóa cộng đồng Qua đóchỉ ra những mặt tích cực cũng như tiêu cực trong mối quan hệ giữa sinh viên vớisinh viên trong môi trường đại học và đưa ra giải pháp tối ưu nhất để phát huynhững mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực trong mối quan hệ này

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Bài tiểu luận tập trung đề cập tới đối tượng và sinh viên các trường đại học,

từ đó làm rõ mối quan hệ giữa các bạn sinh viên khi bước vào môi trường đại học

Trang 3

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, bài tiểu luận cần hoàn thành những nhiệmvụ:

- Thứ nhất là khái quát về văn hóa học đường và mối quan hệ giữa sinhviên với sinh viên trong văn hóa học đường

- Thứ hai là nêu thực trạng và nguyên nhân của văn hóa học đường nóichung và mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên nói riêng Trong đó bao gồm cảnhững biểu hiện tích cực và những biểu hiện tiêu cực

- Thứ ba là xây dựng hệ thống giải pháp để phát huy những biểu hiệntích cực và hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong mối quan hệ giữa sinh viên vớisinh viên trong văn hóa học đường

Trang 4

NỘI DUNG

Chương I: Khái quát về văn hóa học đường và mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường.

1 Một số quan niệm về văn hóa và văn hóa học đường

1.1 Quan niệm về văn hóa

Văn hóa học đường là một khía cạnh, một lĩnh vực của văn hóa Vì vậy, để hiểu rõ về văn hóa học đường cũng như về mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường, cần làm rõ về quan niệm về văn hóa

Trong đời sống hàng ngày, văn hóa được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau

Nó có thể được hiểu là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra Cũng có khi văn hóa được hiểu là nghệ thuật, trình độ học vấn, hành viứng xử, nếp sống, đạo đức xã hội

Thực tế cho thấy rằng có rất nhiều quan niệm về văn hóa khác nhau

Trang 5

Ở phương Tây, từ “văn hóa” xuất hiện từ thế kỉ III trước công nguyên Văn hóa trong tiếng Latin bắt nguồn từ “Cultus”, với nghĩa là gieo trông, cày cấy, chăm bón, gắn với lao động nông nghiệp Sau đó, “Cultus” dần chuyển nghĩa mang theo nội dung và ý nghĩa mới, nói về tính giáo dục, có học vấn, sự mở mang trí tuệ, tinh thần của con người Từ thuật ngữ gốc Latin này, xuất hiện thêm từ “Culture” với nghĩa là văn hóa.

Theo Herder – nhà triết học người Đức quan niệm rằng: văn hóa là sự hình thành lần thứ hai của loài người Lần thứ nhất, con người xuất hiện như một thực thể tự nhiên, lần thứ hai con người xuất hiện như một thực thể của xã hội – tức là con người văn hóa Hơn nữa, nhà triết học Herder còn là người đầu tiên khái quát toàn bộ tri thức của thời đại và trình bày văn hóa nhân loại như kết quả của sự phát triển Quá trình phát triển đó bắt đầu từ sự xuất hiện của trái đất, của thế giới tự nhiên vô cơ, kế đến là sự ra đời của các loại động thực vật và cuối cùng là sự xuất hiện của con người phát triển theo nhân bản văn hóa

Theo E.B.Tylor đưa ra định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng

về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội” Theo định nghĩa này thì văn hóa và văn minh là một, nó bao gồm tất cả những lĩnh vực liên quan đến đời sống con người

Theo F.Boas định nghĩa “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những hoạt động định hình nên hành vi của các nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau”

Tổ chức UNESCO đưa khái niệm về văn hóa rất cụ thể “Văn hoá là những

gì sâu sắc nhất tiêu biểu cho một cộng đồng người, một dân tộc, một quốc gia… được các thành viên trong cộng đồng chấp nhận là những gì có giá trị nhấ tbao

Trang 6

gồm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, văn hoá sinh hoạt, văn hoá danh lam thắng cảnh Văn hoá này có thể là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quy định tính cách của một dân tộc, một xã hội, hoặc một nhóm người trong xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục tín ngưỡng, văn hoá đem lại khả năng suy xét của bản thân Chính văn hoá làm chochúng ta trở thành những sự vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dẫn thân một cách đạo lý Chính nhờ văn hoá con người tự thể hiện, tự ý thức đượcbản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thiện, đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo

ra những công trình vượt trội lên bản thân”

Ở Việt Nam, văn hóa cũng có những định nghĩa rất khác nhau

Giáo sư – Tiến sỹ Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Cơ sở văn hóa Việt Nam” đưa ra quan niệm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ có cả giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội của mình” Giáo sư cho rằng, văn hóa có bốn đặc trưng: tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử và tính nhân sinh Văn hóa thì không phải một sự vật hiện tượng hay một lĩnh vực chuyên biệt nào cả, mà

đó là tất cả các lĩnh vực của đời sống, chúng bao hàm trọn gói để cùng nhau thực hiện chức năng xã hội Và hơn thế nữa, văn hóa đẹp bởi bản thân nó mang tính lịch

sử và vì con người

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng quan niệm rằng: “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm những gì không phải thiên nhiên mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử…”

Học giả Đào Duy Anh cũng có quan niệm về văn hóa Văn hóa được hiểu ở đâylà văn hóa sinh hoạt: Người ta thường cho rằng văn hóa chỉ là những học thuật,

Trang 7

tư tưởng của loài người, nhân thế mà xem văn hóa có tính chất cao thượng đặc biệt Thực ra không phải như vậy Học thuật, tư tưởng cố nhiên là trong phạm vi của văn hóa, nhưng phàm sự sinh hoạt về kinh tế, về chính trị, về xã hội, cùng hết thảy các phong tục tập quán tầm thường, lại không trong phạm vi văn hoa sao? Haitiếng văn hóa chẳng qua là chỉ chung tất cả các phương tiện sinh hoạt của loài người, cho nên ta có thể nói rằng văn hóa tức là sinh hoạt.

Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà văn hóa kiệt xuất đã khẳng định rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các nhà khoahọc trong và ngoài nước, chúng ta có thể đi đến một định nghĩa về văn hóa như

sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Văn hóa thể hiện đặc tính riêng của mỗi dân tộc, có khả năng chi phối, điều tiết hoạt động của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội”.

1.2 Quan niệm về văn hóa học đường

Thuật ngữ này xuất hiện trong những năm 1990 trong một số nước phát triểnnhư Anh, Mỹ, Úc…và dần dần trở nên phổ biến trên thế giới với ý nghĩa tổngquát:Văn hóa học đường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hộiloài người đã tích lũy trong quá trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá trình hìnhthành nhân cách

Trang 8

Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học đường là hệ cácchuẩn mực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ huynh

và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốtđẹp”

2 Nội dung về văn hóa học đường và mối quan hệ giữa học sinh với học sinh trong văn hóa học đường

2.1 Nội dung về văn hóa học đường

Nội dung văn hóa học đường có thể được nhìn từ ba góc độ như sau:

Văn hóa học đường là văn hóa môi trường.

Học đường là nơi để tiến hành dạy và học với sự tham gia của cơ sở vật chấttrường học, cán bộ quản lý giáo dục, thầy, trò, chương trình, nội dung giáo dục…

để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo của từng trường học Do vậy, nóiđến văn hóa học đường trước hết phải nói đến môi trường, cảnh quang sư phạm,cây xanh, hoa kiểng, nơi chỗ vui chơi, giải trí, sinh hoạt, hội họp, học tập, thựchành thí nghiệm, vệ sinh an toàn…như thế nào Tổng quan toàn cảnh nhà trường từcổng, hàng rào, bảng tên trường, bàn ghế học sinh, nhà làm việc, nhà vệ sinh… đềutoát lên nét văn hóa của trường học Nhưng điều đó không hẳn là cổng trường tohay nhỏ, hoa kiểng đẹp hay xấu, cây xanh nhiều hay ít…mà quan trọng là cách sắpxếp, bố cục các vật thể ấy trong nhà trường như thế nào? nói lên điều gì? Văn hóahọc đường tuy không phải là vật thể nhưng văn hóa học đường thể hiện qua các vậtthể ấy

Dĩ nhiên trong tình hình hiện nay nhiều trường học còn khó khăn về cơ sởvật chất cũng là những cản ngại cho xây dựng văn hóa học đường, nhưng tục ngữViệt Nam có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” cho thấy rằng không phải đợiđến khi nhà trường có cơ sở vật chất tươm tất, đầy đủ rồi mới xây dựng văn hóamôi trường

Văn hóa học đường là văn hóa tổ chức:

Trang 9

Trường học là một tổ chức, văn hóa học đường là văn hóa tổ chức Một tổchức sau khi được hình thành, tồn tại và phát triển thì tự khắc nó sẽ dần dần hìnhthành nên những nề nếp, chuẩn mực, lễ nghi, niềm tin và giá trị Đó là sợi dây vôhình gắn kết các thành viên trong tổ chức lại với nhau cùng phấn đấu cho nhữnggiá trị chung của tổ chức Đó là nghi lễ, đồng phục, không khí học tập trật tự, sinhhoạt nề nếp, đi học đúng giờ, tôn trọng luật giao thông…

Có thể nói, văn hóa tổ chức là yếu tố cơ bản trong văn hóa học đường, nóhiện diện trong khắp các hoạt động của nhà trường

Văn hóa học đường là văn hóa ứng xử, là mối quan hệ của nhiều cá thể:

Xét từ nhiều khía cạnh khác nhau, văn hóa học đường là cách ứng xử, là mốiquan hệ của nhiều cá thể, bao gồm cả những cá thể trong môi trường học đường và

cả môi trường ngoài xã hội Đó là:

- Cách ứng xử, mối quan hệ của thầy, cô giáo với học sinh, sinh viên:Được thể hiện như sự quan tâm đến học sinh, sinh viên, biết tôn trong người học,biết phát hiện ra ưu điểm, nhược điểm người học để chỉ bảo…Thầy, cô luôn gươngmẫu trước học sinh, sinh viên

- Cách ứng xử, mối quan hệ của học sinh, sinh viên với thầy, cô giáothể hiện bằng sự kính trọng, yêu quí của người học với thầy, cô giáo Hiểu đượcnhững chỉ bảo giáo dục của thầy, cô và thực hiện điều đó tự giác, có trách nhiệm

- Cách ứng xử, mối quan hệ giữa lãnh đạo với giáo viên, nhân viên thểhiện người lãnh đạo phải có năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục Người lãnhđạo có lòng vị tha, độ lượng, tôn trọng giáo viên, nhân viên xây dựng được bầukhông khí lành mạnh trong tập thể nhà trường

- Cách ứng xử, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, học sinh, sinh viênvới nhau phải thể hiện qua cách đối xử mang tính tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫnnhau

Trang 10

- Cách ứng xử, mối quan hệ giữa gia đình học sinh, sinh viên với giáoviên và nhà trường.

- Ngoài ra, văn hóa học đường còn bao gồm cả cách ứng xử, mối quan

hệ của nhà trường với các thiết chế xã hội Đó vừa là điều kiện, vừa là động lựcgiúp văn hóa học đường ngày càng đường cải nhiện hơn

Tất cả các ứng xử, mối quan hệ trong nhà trường cũng như ngoài xã hội lànhằm xây dựng một môi trường sống văn minh, lịch sự trong nhà trường

2.2 Nội dung về mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường

Nói về mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên với sinh viên trong văn hóahọc đường, ta có thể đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau Nó không chỉ đơn giảnchỉ là mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên ở trong môi trường học đường màcòn ra khỏi môi trường trường học là ngoài xã hội Hay nó cũng không dừng lại ởmối quan hệ giữa các bạn cùng lớp với nhau, đi rộng hơn là sinh viên cùng khoa vàsinh viên khóa trên hoặc khóa dưới

Trong đó mối quan hệ giữa các bạn sinh viên thì mối quan hệ giữa các sinhviên trong cùng lớp học là rất phổ biến Về mối quan hệ giữa sinh viên với sinhviên trong cùng lớp học, có thể chia làm hai loại mối quan hệ: Mối quan hệ giữacác bạn sinh viên với nhau và mối quan hệ giữa ban cán sự lớp, ban chấp hành chiđoàn với các bạn sinh viên trong lớp

Chương II: Thực trạng và nguyên nhân mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường tại các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.

1 Thực trạng về mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên

Có thể chia mối quan hệ ra làm hai mối quan hệ cụ thể: mối quan hệ giữacác sinh viên với nhau và mối quan hệ giữa ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoànvới sinh viên

1.1 Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên

Trang 11

Có thể nói đây là mối quan hệ phổ biến nhất trong môi trường đại học nóiriêng và trong văn hóa học đường nói chung Ta cũng có thể thấy rõ được nhữngmặt tích cực và cả những mặt hạn chế của nó.

Về tích cực: Môi trường đại học là một môi trường hoàn toàn mới với các

bạn học sinh vừa rời cấp trung học phổ thông Các bạn ở các địa phương, các tỉnh,thành phố khác nhau tập trung ở Hà Nội để bước vào cuộc sống đại học của mình.Đại học là một môi trường hoàn toàn mới đối với tất cả các bạn khi các bạn bắt đầu

xa nhà và sống tự lập Có thể nói, ở môi trường mới, việc kết bạn với bạn bè mới làviệc không hề dễ đối với các bạn Tuy nhiên, khi đã trở thành bạn cùng lớp, cùngkhoa hay rộng hơn là cùng trường đại học, các bạn có thể thấy được điểm chunggiữa mọi người với nhau Bởi lẽ, ít nhất các bạn cũng đã từng có ước mong chung

là được đặt chân vào ngôi trường đại học của mình Sinh viên cùng trong một lớp,các bạn sẽ có bốn năm học học cùng nhau, sẽ có những trải nghiệm đáng quý vớinhau Các bạn sinh viên thường chỉ mất một thời gian ngắn để có thể làm quen, kếtbạn với những người bạn cùng lớp của mình Là những người trẻ tuổi, các bạn sẽrất dễ dàng hòa nhập với môi trường mới Ở rất nhiều lớp học, các bạn sinh viênchơi hòa đồng với nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và cả trong cuộc sống hàngngày Bởi lẽ, cùng là những sinh viên xa nhà, các bạn có thể dễ dàng đồng cảm vàthấu hiểu cho nhau Thêm vào đó, các hoạt động sinh hoạt tập thể ở lớp, ở khoa sẽ

là cơ hội để cho các bạn sinh viên cùng lớp, cùng khoa gắn kết với nhau hơn Cóthể thấy, sau mỗi hoạt động đó, các thành viên trong lớp sẽ cảm thấy vui vẻ hơn,nói chuyện với nhau nhiều hơn Nhiều bạn sinh viên đã học với nhau một khoảngthời gian không ngắn Tuy nhiên, do tính cách từng người mà có thể chưa nóichuyện nhiều với các bạn cùng lớp Sau những hoạt động chung với lớp, các bạncởi mở hơn lớp bạn bè trong lớp Rất nhiều bạn sinh viên cũng thể hiện, bộc lộ tínhcách, cá tính nổi trội của mình Sự tự tin và cá tính đó có thể một phần lôi kéo,khuấy động không khí hay tinh thần các bạn trong cùng lớp, giúp tất cả các bạn

Trang 12

hòa đồng và sôi nổi hơn Về học tập, giữa các bạn sinh viên cùng lớp nhau, rấtnhiều bạn đã cùng nhau cố gắng học tập, giúp đỡ nhau trong học tập để có thể đạtkết quả tốt nhất Đôi khi cũng có sự cọ sát, ganh đua nhau, nhưng chính sự ganhđua nhau đó giúp các bạn phấn đấu không ngừng nghỉ trong quãng thời gian sinhviên của mình Có thể nói rằng, những người bạn cùng lớp đại học chính là mốiquan hệ đầu tiên, những người bạn đầu tiên khi mới bắt đầu cuộc sống đại học Đó

là mối quan hệ đáng quý, đáng trân trọng Chính mối quan hệ giữa các bạn sinhviên đó đã và đang giúp các bạn có cuộc sống sinh viên trọn vẹn, có thể lấp đi nỗinhớ gia đình trong quãng thời gian đại học, giúp các bạn sinh viên vượt qua khókhăn

Về hạn chế: Đi kèm với những mặt tích cực thì không thể thiếu những mặt

hạn chế, mặt tiêu cực của nó Trong mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trongvăn hóa học đường ở môi trường đại học, ta có thể thấy nhiều mặt tiêu cực, hạn chếhơn là tích cực Hầu như các bạn khi mới bước vào môi trường đại học đều có suynghĩ, quan điểm rằng những người bạn ở đại học chỉ là bạn để đi học cùng chứkhông phải bạn để chơi Bởi lẽ các bạn có tư tưởng sợ bị lừa, sợ bị các bạn chơixấu Hay có suy nghĩ rằng khi các bạn ở các địa phương, các tỉnh, thành phố khácnhau sẽ có những quan điểm khác nhau, tính cách sẽ không phù hợp để chơi và gắnkết với nhau Chính vì thế, để xây dựng mối quan hệ giữa các bạn sẽ khó khăn hơnrất nhiều Thêm vào đó, thực tế cho thấy rằng, các bạn sinh viên đại học hay chơitheo nhóm, chia bè, chia phái Các bạn trong cùng một lớp thường chia thành nhiềunhóm chơi với nhau, các nhóm chơi với nhau thường có chung quan điểm, cùng sởthích, có những điểm chung hay các bạn cùng quê với nhau Những nhóm nhỏtrong lớp đó vô tình khiến các bạn tách nhau ra với cả tập thể lớp, tập thể lớp sẽkhông có sự đoàn kết, gắn kết giữa các thành viên, giữa các sinh viên trong lớp vớinhau Không những vậy, một số bạn sinh viên còn có tư tưởng chơi với bạn chỉ đểlợi dụng Mối quan hệ của các sinh viên không có sự vô tư, trong sáng vốn có của

Trang 13

nó mà nó trở nên thực dụng vì những lí do cá nhân, vì sự ích kỉ của bản thân.Nhiều bạn sinh viên khi mới bước chân vào cánh cổng đại học, chưa xác định được

tư tưởng và động cơ học tập đúng đắn nên đã bị lôi kéo vào những hoạt độngkhông phù hợp với sinh viên Hay cũng có một số bạn sinh viên do hoàn cảnh nên

đã đi làm thêm rất sớm, xao nhãng việc học hành, xa lánh bạn bè, thầy cô thậm chí

có những bạn sinh viên bỏ học giữa chừng để đi làm kiếm tiền Các bạn chỉ nhìnđược cái lợi trước mắt chứ không hề biết hậu quả của nó sau này Những lúc thếnày, bạn bè cùng lớp có thể tác động rất lớn đối với mỗi cá nhân Tuy nhiên, vìnhững bạn có suy nghĩ đó không phải việc của mình nên không hề quan tâm và đểmặc bạn mình Điều đó sẽ gây ra hậu quả rất lớn trong tương lai của mình Có rấtnhiều trường hợp, các bạn học bốn năm đại học với nhau nhưng chưa bao giời nóichuyện với nhau Thậm chí, thậm tệ hơn là còn không biết chính tên của bạn bètrong cùng một lớp học Cũng có nhiều bạn sinh viên, vì chủ nghĩa cá nhân, vì lợiích cá nhân mà gây ra ảnh hưởng, gây tác động không tốt đối với cả một tập thểlớp Tính ích kỉ của một cá nhân trong lớp mà gây ảnh hưởng xấu đến cả lớp, điềunày khá phổ biến trong mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong cùng mộtlớp học

Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên, có nhiều người cho rằng, đó làmối quan hệ đơn giản, không phải suy nghĩ nhiều, bởi các bạn sinh viên thườngchưa phải lo nghĩ quá nhiều về việc cơm áo gạo tiền, vẫn chủ yếu phụ thuộc vào bố

mẹ, gia đình Tuy nhiên thực tế không phải như vậy Đây có thể là quãng thời giankhó khăn với các bạn sinh viên, khi các bạn rời xa vòng tay gia đình và bắt đầu chonhững mối quan hệ mới Các bạn không phải ở cái tuổi ngây thơ, trong sáng củanhững năm tháng cấp hai, cấp ba nữa Thay vào đó là những lối suy tư, những lolắng cho tương lai Khi này, nguồn động viên lớn nhất cho các bạn ngoài gia đìnhthì còn là những bạn sinh viên cùng lớp Nhưng nhiều bạn luôn có những tư tưởng,những quan điểm sai lệch về mối quan hệ giữa sinh viên và sinh viên với nhau

Ngày đăng: 31/07/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w