1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận xây dựng văn hóa cộng đồng, mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường tại các trường đại học ở hà nội hiện nay

26 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 52,03 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn hóa có vai trò rất lớn đối với mỗi quốc gia. Văn hóa được hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước của mỗi đất nước. Mỗi một quốc gia đều có nền văn hóa riêng biệt, tạo nên sự độc đáo, một nét riêng không thể nhầm lẫn. Văn hóa Việt Nam cũng vậy, cũng mang những nét, những đặc điểm riêng biệt. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật và mạng Internet, đất nước ta có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển, song cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức. Đặc biệt nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hóa dân tộc, kéo theo đó là nguy cơ về mất ổn định an ninh kinh tế, an ninh chính trị, quốc phòng… đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra. Thực trạng này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó, một trong những nguyên nhân căn bản đó là văn hóa Việt Nam đã và đang có sự chuyển biến mạnh mẽ về cả mặt tích cực và hạn chế, tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến bộ mặt và xu hướng phát triển của xã hội, của đất nước ta. Tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội đều có giá trị văn hóa của nó: văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thông, văn hóa công sở, văn hóa gia đình…. Văn hóa luôn đi liền với giáo dục và giáo dục luôn song hành với văn hóa. Văn hóa học đường chính là một trong những khía cạnh của giáo dục. Văn hóa học đường là thuật ngữ được xuất hiện vào đầu những năm 90 của thế kỉ trước ở các nước phát triển như Úc, Mỹ, Anh… và sau đó lan ra các nước khác trên thế giới. Văn hóa học đường được xem là chuẩn mực văn hóa ở trường học. Nó có vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách, giáo dục tri thức con người. Văn hóa học đường bao gồm nhiều mối quan hệ, đó là mối quan hệ giữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh, giáo viên – giáo viên, giáo viên – phụ huynh, gia đình – nhà trường, nhà trường – thiết chế xã hội… Trong đó, có thể nói, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh là một trong những mối quan hệ quan trọng, có vai trò khá then chốt trong văn hóa học đường. Trong giai đoạn hiện nay, xã hội ngày càng đi lên, nền kinh tế, văn hóa, khoa học ngày càng phát triển tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận nhiều kênh thông tin hữu ích và đạt được nhiều mặt khá tích cực. Bên cạnh những mặt tích cực thì những mặt tiêu cực cũng rất phổ biến. Nhiều chuẩn mực, giá trị tốt đẹp từ xa xưa không được giữ gìn và phát huy, đang trên đà đi xuống, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh cũng đã và đang thay đổi theo xu hướng xấu hơn. Đặc biệt, ở môi trường đại học, khi các bạn bắt đầu rời xa gia đình và đến một môi trường mới như đại học, sẽ có rất nhiều vấn đề xảy ra với từng cá nhân mỗi người. Mối quan hệ với bạn bè trong môi trường đại học cũng là một trong số đó. Thực tế cũng cho thấy, mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên ở trường đại học cũng có rất nhiều bất cập và đáng để quan tâm. Chính vì lý do trên, em đã chọn đề tài “Mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong văn hóa học đường tại các trường đại học ở Hà Nội hiện nay” là đề tài tiểu luận để kết thúc học phần môn: Xây dựng văn hóa cộng đồng. Qua đó chỉ ra những mặt tích cực cũng như tiêu cực trong mối quan hệ giữa sinh viên với sinh viên trong môi trường đại học và đưa ra giải pháp tối ưu nhất để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực trong mối quan hệ này.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa có vai trị lớn quốc gia Văn hóa hình thành q trình dựng nước giữ nước đất nước Mỗi quốc gia có văn hóa riêng biệt, tạo nên độc đáo, nét riêng nhầm lẫn Văn hóa Việt Nam vậy, mang nét, đặc điểm riêng biệt Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa nay, với phát triển khoa học – kỹ thuật mạng Internet, đất nước ta có nhiều hội thuận lợi để phát triển, song phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Đặc biệt nguy phai nhạt sắc văn hóa dân tộc, kéo theo nguy ổn định an ninh kinh tế, an ninh trị, quốc phịng… vấn đề cấp thiết đặt Thực trạng đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, đó, nguyên nhân văn hóa Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ mặt tích cực hạn chế, tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến mặt xu hướng phát triển xã hội, đất nước ta Tất lĩnh vực đời sống xã hội có giá trị văn hóa nó: văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thơng, văn hóa cơng sở, văn hóa gia đình… Văn hóa ln liền với giáo dục giáo dục ln song hành với văn hóa Văn hóa học đường khía cạnh giáo dục Văn hóa học đường thuật ngữ xuất vào đầu năm 90 kỉ trước nước phát triển Úc, Mỹ, Anh… sau lan nước khác giới Văn hóa học đường xem chuẩn mực văn hóa trường học Nó có vai trị quan trọng giáo dục nhân cách, giáo dục tri thức người Văn hóa học đường bao gồm nhiều mối quan hệ, mối quan hệ giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh, giáo viên – giáo viên, giáo viên – phụ huynh, gia đình – nhà trường, nhà trường – thiết chế xã hội… Trong đó, nói, mối quan hệ học sinh với học sinh mối quan hệ quan trọng, có vai trị then chốt văn hóa học đường Trong giai đoạn nay, xã hội ngày lên, kinh tế, văn hóa, khoa học ngày phát triển tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận nhiều kênh thơng tin hữu ích đạt nhiều mặt tích cực Bên cạnh mặt tích cực mặt tiêu cực phổ biến Nhiều chuẩn mực, giá trị tốt đẹp từ xa xưa không giữ gìn phát huy, đà xuống, mối quan hệ học sinh với học sinh thay đổi theo xu hướng xấu Đặc biệt, môi trường đại học, bạn bắt đầu rời xa gia đình đến mơi trường đại học, có nhiều vấn đề xảy với cá nhân người Mối quan hệ với bạn bè môi trường đại học số Thực tế cho thấy, mối quan hệ sinh viên với sinh viên trường đại học có nhiều bất cập đáng để quan tâm Chính lý trên, em chọn đề tài “Mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường trường đại học Hà Nội nay” đề tài tiểu luận để kết thúc học phần môn: Xây dựng văn hóa cộng đồng Qua mặt tích cực tiêu cực mối quan hệ sinh viên với sinh viên môi trường đại học đưa giải pháp tối ưu để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực mối quan hệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung đề cập tới đối tượng sinh viên trường đại học, từ làm rõ mối quan hệ bạn sinh viên bước vào môi trường đại học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu sinh viên học đại học địa bàn Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu mối quan hệ sinh viên với sinh viên mơi trường đại học văn hóa học đường, tiểu luận đề cập tới thực trạng mối quan hệ này, đồng thời đưa giải pháp tối ưu Qua đó, xây dựng hồn thiện mối quan hệ bạn sinh viên đại học văn hóa học đường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tiểu luận cần hoàn thành nhiệm vụ: - Thứ khái quát văn hóa học đường mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường - Thứ hai nêu thực trạng nguyên nhân văn hóa học đường nói chung mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng Trong bao gồm biểu tích cực biểu tiêu cực - Thứ ba xây dựng hệ thống giải pháp để phát huy biểu tích cực hạn chế biểu tiêu cực mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường NỘI DUNG Chương I: Khái quát văn hóa học đường mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường Một số quan niệm văn hóa văn hóa học đường 1.1 Quan niệm văn hóa Văn hóa học đường khía cạnh, lĩnh vực văn hóa Vì vậy, để hiểu rõ văn hóa học đường mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường, cần làm rõ quan niệm văn hóa Trong đời sống hàng ngày, văn hóa hiểu theo nhiều nghĩa khác Nó hiểu tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Cũng có văn hóa hiểu nghệ thuật, trình độ học vấn, hành vi ứng xử, nếp sống, đạo đức xã hội Thực tế cho thấy có nhiều quan niệm văn hóa khác Ở phương Tây, từ “văn hóa” xuất từ kỉ III trước cơng ngun Văn hóa tiếng Latin bắt nguồn từ “Cultus”, với nghĩa gieo trơng, cày cấy, chăm bón, gắn với lao động nơng nghiệp Sau đó, “Cultus” dần chuyển nghĩa mang theo nội dung ý nghĩa mới, nói tính giáo dục, có học vấn, mở mang trí tuệ, tinh thần người Từ thuật ngữ gốc Latin này, xuất thêm từ “Culture” với nghĩa văn hóa Theo Herder – nhà triết học người Đức quan niệm rằng: văn hóa hình thành lần thứ hai loài người Lần thứ nhất, người xuất thực thể tự nhiên, lần thứ hai người xuất thực thể xã hội – tức người văn hóa Hơn nữa, nhà triết học Herder cịn người khái qt tồn tri thức thời đại trình bày văn hóa nhân loại kết phát triển Q trình phát triển xuất trái đất, giới tự nhiên vô cơ, đời loại động thực vật cuối xuất người phát triển theo nhân văn hóa Theo E.B.Tylor đưa định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” Theo định nghĩa văn hóa văn minh một, bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống người Theo F.Boas định nghĩa “Văn hóa tổng thể phản ứng tinh thần, thể chất hoạt động định hình nên hành vi nhân cấu thành nên nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân mối quan hệ với môi trường tự nhiên họ, với nhóm người khác, với thành viên nhóm thành viên với nhau” Tổ chức UNESCO đưa khái niệm văn hóa cụ thể “Văn hố sâu sắc tiêu biểu cho cộng đồng người, dân tộc, quốc gia… thành viên cộng đồng chấp nhận có giá trị nhấ tbao gồm văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, văn hoá sinh hoạt, văn hoá danh lam thắng cảnh Văn hố tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc quy định tính cách dân tộc, xã hội, nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng, văn hoá đem lại khả suy xét thân Chính văn hố làm cho trở thành vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dẫn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hố người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thiện, đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo cơng trình vượt trội lên thân” Ở Việt Nam, văn hóa có định nghĩa khác Giáo sư – Tiến sỹ Trần Ngọc Thêm “Cơ sở văn hóa Việt Nam” đưa quan niệm: “Văn hóa hệ thống hữu có giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người với tự nhiên xã hội mình” Giáo sư cho rằng, văn hóa có bốn đặc trưng: tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử tính nhân sinh Văn hóa khơng phải vật tượng hay lĩnh vực chuyên biệt cả, mà tất lĩnh vực đời sống, chúng bao hàm trọn gói để thực chức xã hội Và nữa, văn hóa đẹp thân mang tính lịch sử người Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng quan niệm rằng: “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn, bao gồm khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử…” Học giả Đào Duy Anh có quan niệm văn hóa Văn hóa hiểu đâylà văn hóa sinh hoạt: Người ta thường cho văn hóa học thuật, tư tưởng lồi người, nhân mà xem văn hóa có tính chất cao thượng đặc biệt Thực Học thuật, tư tưởng cố nhiên phạm vi văn hóa, phàm sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội, phong tục tập quán tầm thường, lại không phạm vi văn hoa sao? Hai tiếng văn hóa chẳng qua chung tất phương tiện sinh hoạt lồi người, ta nói văn hóa tức sinh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà văn hóa kiệt xuất khẳng định rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Trên sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước, đến định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Văn hóa thể đặc tính riêng dân tộc, có khả chi phối, điều tiết hoạt động thành viên cộng đồng xã hội” 1.2 Quan niệm văn hóa học đường Thuật ngữ xuất năm 1990 số nước phát triển Anh, Mỹ, Úc…và trở nên phổ biến giới với ý nghĩa tổng quát:Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người tích lũy q trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình thành nhân cách Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” Nội dung văn hóa học đường mối quan hệ học sinh với học sinh văn hóa học đường 2.1 Nội dung văn hóa học đường Nội dung văn hóa học đường nhìn từ ba góc độ sau: Văn hóa học đường văn hóa mơi trường: Học đường nơi để tiến hành dạy học với tham gia sở vật chất trường học, cán quản lý giáo dục, thầy, trị, chương trình, nội dung giáo dục… để thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường học Do vậy, nói đến văn hóa học đường trước hết phải nói đến mơi trường, cảnh quang sư phạm, xanh, hoa kiểng, nơi chỗ vui chơi, giải trí, sinh hoạt, hội họp, học tập, thực hành thí nghiệm, vệ sinh an toàn…như Tổng quan toàn cảnh nhà trường từ cổng, hàng rào, bảng tên trường, bàn ghế học sinh, nhà làm việc, nhà vệ sinh… toát lên nét văn hóa trường học Nhưng điều không cổng trường to hay nhỏ, hoa kiểng đẹp hay xấu, xanh nhiều hay ít…mà quan trọng cách xếp, bố cục vật thể nhà trường nào? nói lên điều gì? Văn hóa học đường khơng phải vật thể văn hóa học đường thể qua vật thể Dĩ nhiên tình hình nhiều trường học cịn khó khăn sở vật chất cản ngại cho xây dựng văn hóa học đường, tục ngữ Việt Nam có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” cho thấy đợi đến nhà trường có sở vật chất tươm tất, đầy đủ xây dựng văn hóa mơi trường Văn hóa học đường văn hóa tổ chức: Trường học tổ chức, văn hóa học đường văn hóa tổ chức Một tổ chức sau hình thành, tồn phát triển tự khắc hình thành nên nề nếp, chuẩn mực, lễ nghi, niềm tin giá trị Đó sợi dây vơ hình gắn kết thành viên tổ chức lại với phấn đấu cho giá trị chung tổ chức Đó nghi lễ, đồng phục, khơng khí học tập trật tự, sinh hoạt nề nếp, học giờ, tôn trọng luật giao thơng… Có thể nói, văn hóa tổ chức yếu tố văn hóa học đường, diện khắp hoạt động nhà trường Văn hóa học đường văn hóa ứng xử, mối quan hệ nhiều cá thể: Xét từ nhiều khía cạnh khác nhau, văn hóa học đường cách ứng xử, mối quan hệ nhiều cá thể, bao gồm cá thể môi trường học đường mơi trường ngồi xã hội Đó là: - Cách ứng xử, mối quan hệ thầy, cô giáo với học sinh, sinh viên: Được thể quan tâm đến học sinh, sinh viên, biết tôn người học, biết phát ưu điểm, nhược điểm người học để bảo… Thầy, cô gương mẫu trước học sinh, sinh viên - Cách ứng xử, mối quan hệ học sinh, sinh viên với thầy, giáo thể kính trọng, u q người học với thầy, giáo Hiểu bảo giáo dục thầy, cô thực điều tự giác, có trách nhiệm - Cách ứng xử, mối quan hệ lãnh đạo với giáo viên, nhân viên thể người lãnh đạo phải có lực tổ chức hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng, tôn trọng giáo viên, nhân viên xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể nhà trường - Cách ứng xử, mối quan hệ đồng nghiệp, học sinh, sinh viên với phải thể qua cách đối xử mang tính tơn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn - Cách ứng xử, mối quan hệ gia đình học sinh, sinh viên với giáo viên nhà trường - Ngồi ra, văn hóa học đường bao gồm cách ứng xử, mối quan hệ nhà trường với thiết chế xã hội Đó vừa điều kiện, vừa động lực giúp văn hóa học đường ngày đường cải nhiện Tất ứng xử, mối quan hệ nhà trường xã hội nhằm xây dựng môi trường sống văn minh, lịch nhà trường 2.2 Nội dung mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường Nói mối quan hệ sinh viên với sinh viên với sinh viên văn hóa học đường, ta đề cập tới nhiều khía cạnh khác Nó khơng đơn giản mối quan hệ sinh viên với sinh viên môi trường học đường mà cịn khỏi mơi trường trường học ngồi xã hội Hay khơng dừng lại mối quan hệ bạn lớp với nhau, rộng sinh viên khoa sinh viên khóa khóa Trong mối quan hệ bạn sinh viên mối quan hệ sinh viên lớp học phổ biến Về mối quan hệ sinh viên với sinh viên lớp học, chia làm hai loại mối quan hệ: Mối quan hệ bạn sinh viên với mối quan hệ ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn với bạn sinh viên lớp 10 với Có thể thấy, sau hoạt động đó, thành viên lớp cảm thấy vui vẻ hơn, nói chuyện với nhiều Nhiều bạn sinh viên học với khoảng thời gian không ngắn Tuy nhiên, tính cách người mà chưa nói chuyện nhiều với bạn lớp Sau hoạt động chung với lớp, bạn cởi mở lớp bạn bè lớp Rất nhiều bạn sinh viên thể hiện, bộc lộ tính cách, cá tính trội Sự tự tin cá tính phần lơi kéo, khuấy động khơng khí hay tinh thần bạn lớp, giúp tất bạn hịa đồng sơi Về học tập, bạn sinh viên lớp nhau, nhiều bạn cố gắng học tập, giúp đỡ học tập để đạt kết tốt Đơi có cọ sát, ganh đua nhau, ganh đua giúp bạn phấn đấu khơng ngừng nghỉ qng thời gian sinh viên Có thể nói rằng, người bạn lớp đại học mối quan hệ đầu tiên, người bạn bắt đầu sống đại học Đó mối quan hệ đáng quý, đáng trân trọng Chính mối quan hệ bạn sinh viên giúp bạn có sống sinh viên trọn vẹn, lấp nỗi nhớ gia đình quãng thời gian đại học, giúp bạn sinh viên vượt qua khó khăn Về hạn chế: Đi kèm với mặt tích cực khơng thể thiếu mặt hạn chế, mặt tiêu cực Trong mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường mơi trường đại học, ta thấy nhiều mặt tiêu cực, hạn chế tích cực Hầu bạn bước vào môi trường đại học có suy nghĩ, quan điểm người bạn đại học bạn để học bạn để chơi Bởi lẽ bạn có tư tưởng sợ bị lừa, sợ bị bạn chơi xấu Hay có suy nghĩ bạn địa phương, tỉnh, thành phố khác có quan điểm khác nhau, tính cách khơng phù hợp để chơi gắn kết với Chính thế, để xây dựng mối quan hệ bạn khó khăn nhiều Thêm vào đó, thực tế cho thấy rằng, bạn sinh viên đại học hay chơi theo nhóm, chia bè, chia phái Các bạn lớp thường chia thành nhiều nhóm chơi 12 với nhau, nhóm chơi với thường có chung quan điểm, sở thích, có điểm chung hay bạn q với Những nhóm nhỏ lớp vơ tình khiến bạn tách với tập thể lớp, tập thể lớp khơng có đồn kết, gắn kết thành viên, sinh viên lớp với Không vậy, số bạn sinh viên cịn có tư tưởng chơi với bạn để lợi dụng Mối quan hệ sinh viên khơng có vơ tư, sáng vốn có mà trở nên thực dụng lí cá nhân, ích kỉ thân Nhiều bạn sinh viên bước chân vào cánh cổng đại học, chưa xác định tư tưởng động học tập đắn nên bị lôi kéo vào hoạt động không phù hợp với sinh viên Hay có số bạn sinh viên hoàn cảnh nên làm thêm sớm, xao nhãng việc học hành, xa lánh bạn bè, thầy cô chí có bạn sinh viên bỏ học chừng để làm kiếm tiền Các bạn nhìn lợi trước mắt hậu sau Những lúc này, bạn bè lớp tác động lớn cá nhân Tuy nhiên, bạn có suy nghĩ khơng phải việc nên khơng quan tâm để mặc bạn Điều gây hậu lớn tương lai Có nhiều trường hợp, bạn học bốn năm đại học với chưa bao giời nói chuyện với Thậm chí, tệ cịn khơng biết tên bạn bè lớp học Cũng có nhiều bạn sinh viên, chủ nghĩa cá nhân, lợi ích cá nhân mà gây ảnh hưởng, gây tác động không tốt tập thể lớp Tính ích kỉ cá nhân lớp mà gây ảnh hưởng xấu đến lớp, điều phổ biến mối quan hệ sinh viên với sinh viên lớp học Mối quan hệ sinh viên với sinh viên, có nhiều người cho rằng, mối quan hệ đơn giản, suy nghĩ nhiều, bạn sinh viên thường chưa phải lo nghĩ nhiều việc cơm áo gạo tiền, chủ yếu phụ thuộc vào bố mẹ, gia đình Tuy nhiên thực tế khơng phải Đây qng thời gian khó khăn với bạn sinh viên, bạn rời xa vịng tay 13 gia đình bắt đầu cho mối quan hệ Các bạn tuổi ngây thơ, sáng năm tháng cấp hai, cấp ba Thay vào lối suy tư, lo lắng cho tương lai Khi này, nguồn động viên lớn cho bạn ngồi gia đình cịn bạn sinh viên lớp Nhưng nhiều bạn ln có tư tưởng, quan điểm sai lệch mối quan hệ sinh viên sinh viên với Các bạn không tin tưởng nhau, sợ bị chơi xấu, không chia sẻ tâm tư mình, chí cịn có suy nghĩ “sống chết mặc bay” Chính suy nghĩ khiến mối quan hệ bạn khơng thể gần gũi tách xa Đó ngun nhân gây đồn kết lớp Các bạn không thẳng thắn chia sẻ với nhau, phê bình nhau, đưa ý kiến, nên dẫn đến tình trạng khơng có đồng quan điểm, từ dẫn đến việc nói xấu sau lưng nhau, gây hiểu lầm nghiêm trọng Hơn nữa, xuất tình trạng gây gổ, đánh lớp, hậu việc nghiêm trọng Thêm vào đó, văn hóa ứng xử, cách ăn nói sinh viên với sinh viên văn hóa học đường vấn đề đáng quan tâm Các bạn sinh viên với suy nghĩ trang lứa với nhau, chơi thân thiết với nên nói tùy tiện, khơng cần suy nghĩ q nhiều Trong trị chuyện bạn, nhiều từ lóng xuất với tần suất dày đặc Các bạn nói tùy tiện mơi trường, hồn cảnh khơng phù hợp Đơi có lời nói động chạm tới bạn sinh viên, khiến bạn tự ái, phá vỡ mối quan hệ trước người bạn Điều gây nên khoảng cách bạn sinh viên Hay có nhiều bạn sinh viên lúc tập trung vào việc học hành, không ý tới hoạt động khác lớp trường, khơng tham gia vào hoạt động Điều vơ tình tạo nên khoảng cách bạn sinh viên với bạn sinh viên khác toàn tập thể lớp Một thực tế khác cho thấy rằng, bạn nam thường dễ dàng tạo dựng mối quan hệ bạn bè so với bạn nữ Trong tập thể, bạn nam có 14 thể nói chuyện với dễ bạn nữ Bởi bạn nữ có bỡ ngỡ ban đầu thường khó mở lời so với bạn nam Đó mặt tiêu cực, có nhiều hạn chế mối quan hệ sinh viên với sinh viên lớp học.Thực tế cho thấy, mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường trường đại học có nhiều vấn đề Theo kết khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến lối sống bạn sinh viên nhóm giảng viên thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội rằng: có tới nửa (56,1%) sinh viên hỏi cho bậc đại học sinh viên thường bạn so với năm học cấp ba Các mối quan hệ họ khơng cịn vơ tư, hồn nhiên cấp trung học phổ thông Thêm là, kết khảo sát đưa bạn nữ q trình học đại học khó có bạn thân so với bạn nam (61,4% so với 47,6%) Và 1/3 số sinh viên hỏi cho họ dè dặt lựa chọn bạn bè mơi trường sinh hoạt, học tập Đó số đáng để quan tâm để điều chỉnh lại mối quan hệ sinh viên với sinh viên môi trường đại học 1.2 Mối quan hệ ban cán lớp, ban chấp hành đoàn với bạn sinh viên Ở môi trường đại học nay, lớp tổ chức theo chế tự quản Vì lớp bầu ban cán lớp ban chấp hành chi đoàn Những sinh viên bầu bạn sinh viên nổ, hăng hái, nhiệt tình có trách nhiệm với phong trào chung lớp, khoa, trường học Mối quan hệ bạn ban cán lớp, ban chấp hành đoàn với bạn sinh viên lớp mối quan hệ quan tâm Về tích cực: ban cán lớp ban chấp hành chi đoàn sinh viên đầu phong trào lớp, khoa, trường Từ khuấy động phong trào cho bạn sinh viên lớp Ban cán lớp ban chấp hành chi đồn có vai trị, nhiệm vụ quan trọng việc định 15 hướng việc học tập lớp, phát động phong trào học tập, động viên tinh thần học tập bạn lớp Ngoài việc học tập, ban cán cịn có vai trị việc quan tâm đến đời sống bạn sinh viên Từ thấu hiểu hồn cảnh bạn, gắn kết bạn với thành viên lại lớp Không vậy, bạn đứng đầu lớp học kết nối tất thành viên lớp với thông qua hoạt động sinh hoạt tập thể lớp Một lớp học mà lớp trưởng, bí thư, lớp phó có khả khuấy động phong trào lớp, gắn kết thành viên với Các bạn ban cán lớp ban chấp hành chi đoàn thường cố mối quan hệ tốt với tất thành viên với Trong công việc, bạn thường theo ý kiến đa số bạn sinh viên không tự ý định vấn đề liên quan đến lớp Hầu hết bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ thầy bạn bè giao cho, nhiệt tình có trách nhiệm với cơng việc mình, người truyền đạt ý kiến, mong muốn, nguyện vọng bạn sinh viên lớp tới thầy cô giáo, tới nhà trường Có thể nói, nhìn chung lớp đại học, mối quan hệ ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn với bạn sinh viên thường mối quan hệ tốt đáng trân trọng Về tiêu cực: bên cạnh mặt tích cực, ln có mặt tiêu cực Nhiều bạn thuộc ban cán lớp, ban chấp hành đoàn có mối quan hệ khơng tốt thành viên lớp Các bạn chưa thực nhiệm vụ gắn kết thành viên lớp với hay bạn với thành viên lớp chưa có gắn kết Nhiều bạn ban cán không quan tâm đến lớp, đến thành viên lớp dẫn tới việc tập thể lớp xuống khơng có thành tích năm học đại học Nhiều bạn ban cán đưa lí bận cơng việc khoa, trường hay lí cá nhân Tuy nhiên, tất lí khơng thuyết phục Trong lớp đại học, bạn có hồn cảnh gia đình khác Có bạn hồn cảnh thật khó khăn Đây lúc để bạn đứng đầu lớp phát huy vai trị mình, phát động phong trào giúp đỡ bạn khó khăn lớp 16 học Tuy nhiên, nhiều bạn ban cán không làm điều đó, khơng quan tâm đến hồn cảnh khó khăn bạn lớp Cịn số bạn tự tin, tự hào với chức vụ mình, nên khinh thường có mắt nhìn khác bạn lớp Lớp trưởng, bí thư lớp phó, phó bí thư lớp học người vô quan trọng việc điều hành lớp, gắn kết thân với thành viên lớp, gắn kết thành viên lớp với nhau, khuấy động đầu bạn sinh viên phong trào, hoạt động sinh hoạt tập thể Tuy nhiên, nhiều bạn ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn chưa thực nhiệm vụ trọng trách người đứng đầu lớp học Và thực tế cho thấy, người đứng đầu lớp học không thực chức năng, nhiệm vụ mình, tập thể lớp hồn tồn xuống lớp thường đồn kết, khơng gắn kết với Nguyên nhân thực trạng Có nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan dẫn đến ảnh hưởng tích cực tiêu cực mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng văn hóa học đường nói chung Những ngun nhân vơ tình gây để lại nhiều hậu cá nhân sinh viên tập thể Thứ nhất, nói đến tác động Internet, mạng xã hội Xã hội ngày phát triển lên, Internet ngày phổ biến hơn, chúng biến giới trở thành giới phẳng, rút ngắn khoảng cách với Và Internet, đặc biệt mạng xã hội tác động không nhỏ tới mối quan hệ sinh viên với sinh viên Thông qua Internet mạng xã hội mà bạn sinh viên dù chưa nhập học, chưa học đại học làm quen, nói chuyện với Điều giúp bạn bớt bỡ ngỡ trước bước vào môi trường đại học Tuy nhiên, Internet mạng xã hội thứ cản trở mối quan hệ bạn sinh viên với Nhiều bạn sử dụng Internet với mục đích chơi game giải trí Nhiều bạn ham mê game dường 17 khơng có nhu cầu kết bạn, mở rộng giao lưu với bạn Hay lần tụ tập bạn bè, bạn thường sử dụng điện thoại thơng minh chơi, lên facebook, khơng nói chuyện với Điều dẫn tới mối quan hệ bạn sinh viên ngày xa cách Thứ hai, mặt trái kinh tế thị trường làm cho mơi trường văn hóa nói chung văn hóa học đường nói riêng có nhiều thay đổi, làm cho nhiều giá trị bị đảo lộn, kéo theo xâm lấn văn hóa ngoại lai, đặc biệt bạo lực Trong nhìn thấy rõ tác động tiêu cực mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường Thứ ba, số phận bạn sinh viên, đặc biệt bạn nam xem nhiều phim ảnh khơng có tính giáo dục, ham mê điện tử, bạn lúc chìm đắm giới ảo, khơng Điều khiến bạn rụt rè với sống thường nhật, sống khép kín khơng kết bạn, giao lưu với bạn bè bên Thứ tư, ý thức cá nhân, chủ nghĩa cá nhân số phận sinh viên cao, bạn muốn thể vai trò cá nhân tập thể mà khơng ý đến mong muốn bạn sinh viên khác lớp Trong tập thể, bạn mang chủ nghĩa cá nhân dẫn đến quan điểm khác nhau, không tôn trọng ý kiến người Điều dễ tạo khoảng cách xa bạn sinh viên lớp với Thứ năm, “lạnh lùng” bạn sinh viên mối quan hệ Các bạn không quan tâm đến bạn lớp học Nhiều bạn đến lớp học về, không tham gia vào hoạt động sinh hoạt tập thể lớp, khơng giao lưu với bạn lớp Chính thân cá nhân bạn sinh viên tự tạo khoảng cách bạn với sinh viên khác lớp Thứ sáu, quan điểm bạn mối quan hệ sinh viên với sinh viên mơi trường học đường Các bạn có quan điểm sai lệch hoàn toàn mối quan hệ nên dẫn đến tình trạng mối quan hệ bạn sinh viên với sinh viên lớp không tốt 18 Thứ bảy, văn hóa ứng xử mối quan hệ sinh viên với sinh viên, thấy cách giáo dục chưa tốt từ gia đình, từ nhà trường hay mơi trường bạn tiếp xúc có hành vi, văn hóa ứng xử không đắn dẫn đến lối ứng xử chưa tốt bạn ứng xử, nói chuyện với bạn bè Thứ tám, thân trường đại học chưa đủ “sức đề kháng” trước tác động tiêu cực từ xã hội Những tác động gây ảnh hưởng lớn mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng văn hóa học đường nói chung Thứ chín,sự quan tâm giáo viên chủ nhiệm lớp hạn chế Thường lên đến đại học, giáo viên chủ nhiệm thường có mặt lớp hơn, có quan tâm tới lớp so với năm học trung học phổ thông Bởi lẽ giảng viên cịn có cơng việc khác khoa, nhà trường phân công Thêm vào với suy nghĩ bạn ban cán lớp, ban chấp hành chi đồn hay bạn sinh viên đủ lớn, đủ khả để quản lí lớp, dẫn dắt lớp Vì vậy, giảng viên thường có hội tiếp xúc với bạn sinh viên để lắng nghe, thấu hiểu đạo, dẫn dắt lớp học 19 Chương III Giải pháp cho mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng văn hóa học đường nói chung Từ thực trạng nguyên nhân, từ ta đưa hệ thống giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng văn hóa học đường nói chung Thứ nhất: Xây dựng môi trường học đường cách ứng xử môi trường học đường thật tốt Xây dựng môi trường học đường, môi trường sư phạm tốt xây dựng mơi trường văn hóa Văn hóa thể mối quan hệ, cách ứng xử sinh viên với sinh viên Văn hóa ứng xử sinh viên với sinh viên cần phải trọng quan tâm Mối quan hệ văn hóa ứng xử sinh viên với sinh viên tốt phần tạo nên môi trường học đường, môi trường sư phạm tốt Thứ hai: Phối hợp với lực lượng nhà trường, tăng cường xây dựng kỉ cương, nề nếp học tập sinh hoạt sinh viên Các tổ chức, văn phịng Đồn phát huy vai trị việc tổ chức chương trình ngoại khóa, hoạt động sinh hoạt tập thể mang nhiều ý nghĩa thi thể thao, cắm trại, giao lưu văn nghệ… Các chương trình phần giúp sinh viên giải tỏa căng thẳng sau học tập, phần gắn kết bạn sinh viên lại với nhau, xóa bỏ khoảng cách sinh viên, giúp sinh viên đoàn kết tạo nên kỉ niệm đẹp tháng ngày ngồi ghế giảng đường Thứ ba: trường học cần có quy định, quy tắc nhằm rút ngắn khoảng cách bạn sinh viên với Ví dụ số trường đại học có đồng phục trường, có quy định mặc vào ngày tiết học cụ thể Tất người mặc đồng phục thể nét riêng trường học, phần rút ngắn khoảng cách bạn sinh viên với Bởi lẽ, tập thể, hoàn cảnh 20 bạn khác nhiều, bạn hồn cảnh, có bạn gia đình khả giả, có bạn hồn cảnh gia đình khó khăn Việc bạn mặc đồng phục giống phần giảm bớt tự ti bạn hồn cảnh khó khăn so với bạn lại Thứ tư: cần giáo dục phối hợp gia đình nhà trường Tuy bạn sinh viên học đại học xa nhà, bắt đầu sống tự lập Hà Nội Tuy nhiên, giáo dục gia đình vơ quan trọng Gia đình nơi sinh thành, dưỡng dục, nơi định hướng giá trị đạo đức, hình thành nhân cách sinh viên Gia đình nơi gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Điều ý thức rõ, đầy đủ quan niệm cha mẹ, gia đình trình vào đời cái, học tập, phát triển nghề nghiệp tương lai phát triển nhân cách quan hệ tình bạn nhiều mối quan hệ khác xã hội Sự tác động bố mẹ, gia đình vơ cần thiết cá nhân bạn sinh viên việc xây dựng mối quan hệ thân với bạn sinh viên lớp đại học Chính vậy, bố mẹ cần tạo tư tưởng vững sinh viên chuẩn bị bước chân vào cánh cổng đại học Sự giáo dục phối hợp gia đình nhà trường thể việc thường xuyên có trao đổi Nhà trường thường xuyên thông báo kết học tập, sinh hoạt đạo đức cho gia đình Đồng thời, gia đình cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân, lực, tính cách sinh viên tới nhà trường Đồng thời, gia đình thường xuyên động viên, hỏi thăm em khơng học tập mà cịn mối quan hệ với bạn bè thầy cô giáo Như tác động tới tư tưởng, suy nghĩ em mối quan hệ sinh viên với sinh viên môi trường đại học Thứ năm: Đối với ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn, bạn cần phải gắn kết thành viên lớp lại với nhau, tạo nên tập thể lớp đồn kết Các bạn ln phải người đầu phong trào sinh hoạt tập thể lớp, khoa, trường Các bạn cần cố gắng thấu 21 hiểu suy nghĩ, tâm tư, tình cảm thành viên lớp học để gắn kết lớp với Ngồi cá bạn ban cán lớp, ban chấp hành chi đồn người tổ chức buổi ngoại khóa lớp Ví dụ năm lớp tổ chức du lịch với lần, tổ chức liên hoan cho bạn sinh viên lớp Sau buổi du lịch, buổi liên hoan đó, thành viên lớp trở nên hòa đồng với tạo nên nhiều kỉ niệm quãng thời gian học đại học Thứ sáu: thân cá nhân bạn sinh viên nên thay đổi suy nghĩ, quan điểm lệch lạc mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường Các bạn nên sống mở lịng, cởi mở với bạn lớp học Bởi bạn lớp người gắn bó với ta năm tháng đại học Thêm vào đó, chủ nghĩa cá nhân nên bạn giảm bớt để không gây ảnh hưởng xấu tới thân tới tập thể lớp Đó giải pháp đưa nhằm giải vấn đề mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường trường đại học Những giải pháp nêu cần có phối hợp cá nhân, tập thể, gia đình nhà trường để xây dựng văn hóa học đường nói chung mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng cách tốt Mối quan hệ sinh viên với sinh viên cải thiện tác động lớn tới mơi trường học đường văn hóa học đường 22 KẾT LUẬN Văn hóa tài sản vô giá quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia có văn hóa đặc trưng tạo nên nét riêng biệt cho mối dân tộc Mọi khía cạnh, lĩnh vực đời sống mang giá trị văn hóa nó: văn hóa giao thơng, văn hóa giao tiếp, văn hóa gia đình, văn hóa tơn giáo tín ngưỡng… Lĩnh vực học đường mang giá trị văn hóa vốn có Mơi trường văn hóa học đường nơi mà cá nhân hoạt động có đủ điều kiện để thể cách tồn vẹn mục tiêu chung cộng đồng Văn hóa học đường bao gồm mối quan hệ với góp mặt nhiều cá thể: thầy – trò, trò – trò, giáo viên – phụ huynh, gia đình – nhà trường, nhà trường – thiết chế xã hội… Có thể nói, mối quan hệ trò – trò mà cụ thể mối quan hệ sinh viên với sinh viên môi trường đại học mối quan hệ phổ biến vô quan trọng Mối quan hệ sinh viên với sinh viên mối quan hệ sáng tuổi học trò Hiện nay, tác động nhiều thứ, mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng văn hóa học đường nói chung có nhiều biến đổi theo chiều hướng xấu đi, khơng cịn giữ giá trị vốn có Xã hội ngày phát triển, sống người cải thiện theo ngày, gìn giữ giá trị văn hóa lại trở nên đáng quý Tuy nhiên, biến đổi mạnh mẽ nhanh chóng xã hội, giá trị chuẩn mực xã hội, nếp sống, mối quan hệ sinh viên có thay đổi, thay đổi nhận thức, hành động cách thức suy nghĩ Mối quan hệ sinh viên với sinh viên ngày xuống gây hậu nghiêm trọng không cho cá nhân người mà cho tập thể lớp Những biện pháp đưa để cải thiện mối quan hệ bạn sinh viên nói riêng trạng văn hóa học đường nói chung Đặc biệt, cá nhân sinh viên phải tự ý thức mối quan hệ bạn bè mơi trường đại học, từ cải thiện mối quan hệ ngày trở 23 nên tốt hơn, góp phần xây dựng văn hóa học đường Việt Nam ngày phát triển mạnh nữa, giáo dục hay văn hóa học đường ln đầu lĩnh vực đời sống xã hội 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam” – Tác giả: PGS,TS Hoàng Quốc Bảo Đề cương giảng “Xây dựng văn hóa cộng đồng” – Tác giả: TS Nguyễn Thị Hồng “Văn hóa học đường” – Tác giả: PGS,TS Phạm Ngọc Trung Và số tài liệu liên quan 25 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương I: Khái quát văn hóa học đường mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường .4 Một số quan niệm văn hóa văn hóa học đường .4 Nội dung văn hóa học đường mối quan hệ học sinh với học sinh văn hóa học đường Chương II Thực trạng nguyên nhân mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường trường đại học Hà Nội 10 Thực trạng mối quan hệ sinh viên với sinh viên 10 Nguyên nhân thực trạng 16 Chương III: Giải pháp cho mối quan hệ sinh viên với sinh viên nói riêng văn hóa học đường nói chung 19 KẾT LUẬN 22 26 ... văn hóa học đường mối quan hệ sinh viên với sinh viên văn hóa học đường .4 Một số quan niệm văn hóa văn hóa học đường .4 Nội dung văn hóa học đường mối quan hệ học sinh với học sinh văn. .. mơi trường văn hóa Văn hóa thể mối quan hệ, cách ứng xử sinh viên với sinh viên Văn hóa ứng xử sinh viên với sinh viên cần phải trọng quan tâm Mối quan hệ văn hóa ứng xử sinh viên với sinh viên. .. hóa học đường mối quan hệ học sinh với học sinh văn hóa học đường 2.1 Nội dung văn hóa học đường Nội dung văn hóa học đường nhìn từ ba góc độ sau: Văn hóa học đường văn hóa mơi trường: Học đường

Ngày đăng: 09/12/2021, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w