212 bị cáo, các bị cáo là sinh viên, cán bộ chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ, 48 bị cáo là sinh viên và 10 bị cáo là cán bộ

109 3 0
212 bị cáo, các bị cáo là sinh viên, cán bộ chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ, 48 bị cáo là sinh viên và 10 bị cáo là cán bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN - Nhà nước thực nhân dân, nhân dân nhân dân nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta giai đoạn cách mạng Trong Nhà nước pháp quyền, quyền tư pháp phận quyền lực nhà nước, ln gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp quyền hành pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng chế kiểm soát quyền lực Quyền tư pháp thực thông qua hoạt động quan tư pháp, mà trung tâm hoạt động xét xử TAND với sứ mệnh phải bảo vệ cơng lý bình đẳng chủ thể trước pháp luật Vì vậy, mục tiêu chiến lược cải cách tư pháp nước ta đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (gọi tắt Nghị số 49-NQ/TW) là: "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Những năm qua, cấp Toà án có nhiều cố gắng việc thực chức năng, nhiệm vụ theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 " Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới " (gọi tắt Nghị số 08-NQ/TW) Khi xét xử phải bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định Chất lượng hoạt động tư pháp nói chung xét xử nói riêng “được nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Bên cạnh đó, hoạt động xét xử cịn bộc lộ nhiều hạn chế, là: Chất lượng xét xử chưa ngang tầm với yêu cầu áp dụng pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân; Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động TAND cấp nhiều điểm bất hợp lý Đội ngũ cán nghiên cứu tham gia hoạt động xét xử cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Trong năm gần đây, tình hình tội phạm nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, tính chất mức độ hậu tội phạm ngày nghiêm trọng, hành vi phạm tội ngày tinh vi xảo quyệt Quá trình áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ đạt nhiều kết khả quan, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội địa phương; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân địa bàn tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ vụ án xâm phạm sở hữu cịn có hạn chế định; nhiều án, định có sai sót bị cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm sửa án, huỷ án, nên phần ảnh hưởng đến uy tín ngành Toà án, ảnh hưởng đến nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Tình hình đặt yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài để không ngừng nâng cao chất lượng xét xử trình thực cải cách tư pháp theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Từ thực trạng áp dụng pháp luật trên, thân tác giả công chức công tác Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ, mong muốn đóng góp tiếng nói suy nghĩ vào việc tìm nguyên nhân dẫn đến sai sót án, định, đề xuất giải pháp góc độ lý luận chung góp phần hạn chế sai sót áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ tội xâm phạm sở hữu Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ" làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học tính cấp thiết lý luận thực tiễn nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Thời gian quan, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cơng bố có nội dung liên quan đến áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tịa án nhân dân Những cơng trình góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng xét xử quan Tòa án, giai đoạn thực cải cách tư pháp theo chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đó cơng trình cơng bố sau: - Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Ngọc Trí: “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”, Viện Nhà nước pháp luật, năm 1999 - Luận án tiến sỹ tác giả Lê Xuân Thân: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân Việt nam nay", năm 2004 - Luận án tiến sỹ tác giả Tô Văn Hịa: "Tính độc lập Tịa án", năm 2006 - Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Đức Hiệp: "Áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm án hình Tịa án nhân dân tỉnh Ninh Bình ", năm 2004 - Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Mạnh Toàn: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử sơ thẩm án hình Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên", năm 2008 - Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hữu Hòa: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh”, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010 - Bài viết tác giả Mai Văn Bộ: "Phân biệt tội lừa đảo tội lạm dụng tín nhiệm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/1994 - Bài viết tác giả Trần Văn Bộ: "Phạm tội chưa đạt tội cướp tài sản", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/1994 - Bài viết tác giả Nguyễn Văn Hiện: "Một số vấn đề thực tiễn xét xử vướng mắc việc phân biệt tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phân biệt tội với vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/1999 - Bài viết tác giả Lưu Tiến Dũng: "Bàn áp dụng pháp luật cơng tác xét xử", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05/2005 - Bài viết tác giả Vũ Thành Long: "Về áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp" Tạp chí Tồ án nhân dân số 20 tháng 10/2006 - Bài viết tác giả Nguyễn Đăng Khuê: "Thực tiễn áp dụng điều 47 Bộ luật hình vướng mắc" Tạp chí Tồ án nhân dân số 22 tháng 11 năm 2008 Những cơng trình viết nhiều đề cập đến việc áp dụng pháp luật xét xử nói chung đề xuất giải pháp khoa học nhằm bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm án hình nói riêng Một số tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Ninh đưa số giải pháp bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm án hình Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập đề cập đến đặc thù tổ chức hoạt động Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ, đặc biệt hoạt động xét xử tội phạm xâm phạm sở hữu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích, lý giải lý luận thực tiễn, Luận văn nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận việc áp dụng pháp luật hình xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân: khái niệm, đặc điểm, vai trò, giai đoạn yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân tỉnh Phú thọ - Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ tội xâm phạm sở hữu thời gian qua: phân tích ưu điểm, hạn chế yếu kém, tìm nguyên nhân ưu điểm hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ - Đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ tội xâm phạm sở hữu, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn liên quan trực tiếp đến việc áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ, quy định Chương XIV Bộ luật hình năm 1999 4.2 Phạm vi nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ, dựa thực tiễn xét xử vụ án tội xâm phạm sở hữu năm gần (từ năm 2009 đến năm 2013) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, đặc biệt quan điểm Đảng đạo cải cách tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử mác xít, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể; ngồi cịn sử dụng phương pháp môn khoa học khác phương pháp thống kê Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Hình thành sở lý luận áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu, đáp ứng đòi hỏi xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Đây đóng góp nhằm nâng cao nhận thức lý luận cho việc thực chức xét xử nói chung, xét xử án hình có vụ án tội xâm phạm sở hữu nói riêng Tịa án nhân dân - Tổng kết thực tiễn rút nhận định, đánh giá có ý nghĩa góp phần bảo đảm áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu ngành Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ - Đề xuất quan điểm, giải pháp cụ thể đảm bảo áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Về mặt lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận áp dụng pháp luật, nâng cao nhận thức người trực tiếp làm công tác xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ Đồng thời làm phong phú thêm sở khoa học áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách Tư pháp 7.2 Về mặt thực tiễn Đề tài có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ lý luận thân để áp dụng có hiệu thực tiễn cơng tác; tài liệu tham khảo có giá trị định việc nghiên cứu giảng dạy Lý luận chung Nhà nước Pháp luật cán làm công tác áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân Tạo sở cho việc thống nhận thức áp dụng pháp luật để giải vụ án xâm phạm sở hữu đạt hiệu Tòa án nhân dân cấp tỉnh khai thác nghiên cứu Luận văn giải pháp áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1.1 Khái quát chung áp dụng pháp luật * Khái niệm Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật hệ thống quy tắc xử chung (quy phạm pháp luật) nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị, nhà nước bảo đảm thực hiện, kể biện pháp cưỡng chế để điều chỉnh quan hệ xã hội, trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị Các văn quy phạm pháp luật ban hành cần thực sống chúng có ý nghĩa Mục đích việc ban hành văn quy phạm pháp luật đạt quy phạm pháp luật nhà nước đặt tổ chức cá nhân xã hội thực cách xác, đầy đủ Để pháp luật thực vào sống, yếu tố phù hợp hệ thống quy phạm pháp luật với điều kiện kinh tế, lịch sử, trình độ phát triển xã hội, nhà nước phải quan tâm đến hoạt động tổ chức thực áp dụng pháp luật cách nghiêm minh Bởi lẽ, muốn quản lý đất nước pháp luật đòi hỏi Nhà nước phải ban hành pháp luật Nếu pháp luật ban hành nhiều vào sống, hiệu điều chỉnh pháp luật không cao chứng tỏ quản lý nhà nước hiệu Vì vậy, xây dựng pháp luật, thực pháp luật áp dụng pháp luật đòi hỏi khách quan việc quản lý Nhà nước, tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Để làm rõ khái niệm áp dụng pháp luật cần làm rõ số khái niệm có liên quan, cụ thể sau: Thực pháp luật: hành vi xử người tiến hành phù hợp với yêu cầu quy phạm pháp luật Đó hành vi khơng trái, không vượt phạm vi quy định pháp luật Hành vi xử người hoạt động thực pháp luật có hai tính chất - Thứ nhất, mang tính xã hội - Thứ hai, mang tính pháp lý Vì vậy, thực pháp luật bao hàm hành vi (hành động hay không hành động) cá nhân, tổ chức phù hợp với quy định pháp luật Khoa học pháp lý gọi hành vi hợp pháp Nói khác đi, tất hoạt động người, tổ chức mà thực phù hợp với quy định pháp luật coi biểu việc thực quy phạm pháp luật Thực pháp luật hành vi cá nhân, hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế…"Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật trở thành thực sống, tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật" * Các hình thức thực pháp luật Các quy phạm pháp luật đa dạng, phong phú hình thức thực pháp luật đa dạng, phong phú Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý xác định có bốn hình thức thực pháp luật sau: - Tuân thủ pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Việc chủ thể pháp luật tự kiềm chế xử thụ động, tự ghép vào tập thể, vào xã hội, đặt lợi ích quốc gia, lợi ích tập thể, lợi ích 10 cộng đồng lên lợi ích cá nhân, lợi ích phận cục Pháp luật quy định tổ chức công dân không thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, không xâm phạm đến quyền nghĩa vụ hợp pháp người khác Đó việc pháp luật cấm Đồng thời lợi ích chung, tuỳ theo tình hình, hồn cảnh cụ thể mà pháp luật bắt buộc tổ chức cơng dân phải làm việc - Chấp hành pháp luật: hình thức thực pháp luật mà chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý với hành động tích cực Hoạt động chấp hành pháp luật sở pháp lý để đánh giá cơng trạng, thành tích danh dự, phẩm giá tốt đẹp công dân, tổ chức cán công chức nhà nước - Sử dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật mà đó, chủ thể pháp luật sử dụng quyền pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Song chủ thể khơng sử dụng quyền pháp luật khơng bắt buộc Nói cách khác, quyền chủ thể pháp luật cho phép thực theo ý chí chủ thể không bị bắt buộc phải thực - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước cán cơng chức có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật định làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi quan hệ pháp luật cụ thể Trong trường hợp này, chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật có can thiệp Nhà nước Trong bốn hình thức thực pháp luật nêu hình thức áp dụng pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Áp dụng pháp luật vừa hình thức thực pháp luật diễn hoạt động thực quyền hành pháp thực quyền tư pháp Nhà nước Đây hoạt động thực pháp luật 95 xử cần thường xuyên cập nhật kịp thời kết xét xử phúc thẩm, kết công tác giám đốc kiểm tra, kết tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật toàn ngành để rõ sai lầm, thiếu sót việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật để rút kinh nghiệm lựa chọn án, định đắn để toàn ngành tham khảo 3.2.2.7 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xét xử án hình nói chung xét xử tội xâm phạm sở hữu nói riêng Tồ án nhân dân Tăng cường cơng tác giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động xét xử Toà án cấp nhằm giúp Toà án thực tốt chức năng, nhiệm vụ trị giao Tăng cường cơng tác tự kiểm tra, giám đốc án nội ngành Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ nhằm kịp thời phát khắc phục sai sót áp dụng pháp luật xét xử án hình nói chung xét xử tội xâm phạm sở hữu nói riêng Xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi tham nhũng, hối lộ, tiêu cực cán bộ, công chức ngành Toà án theo qui định pháp luật Coi trọng giám sát tổ chức trị - xã hội, quan báo chí phương tiện thông tin đại chúng giám sát quần chúng nhân dân hoạt động xét xử quan Toà án 3.2.2.8 Tăng cường trang thiết bị phương tiện cho hệ thống quan Tòa án tỉnh Phú Thọ Để đảm bảo hiệu cho hoạt động xét xử ADPL việc giải án hình TAND tỉnh Phú Thọ việc tăng cường điều kiện sở vật chất phương tiện làm việc yêu cầu cấp thiết Mặc dù Nhà nước quan tâm đổi đến kinh phí hoạt động TAND tỉnh Phú Thọ hạn hẹp, điều kiện sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác Thẩm phán hạn chế Hoạt động 96 xét xử TAND bị ảnh hưởng định Những phiên tồ hình đáng phải xét xử nhiều ngày kinh phí cấp hạn hẹp nên thường phải rút ngắn ảnh hưởng đến việc xem xét đánh giá chứng cứ, phương tiện phục vụ cho công tác nghiên cứu Thẩm phán cán lại thiếu hơn, Thẩm phán thường gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu văn pháp luật có liên quan, việc cấp phát văn pháp luật ban hành chưa kịp thời Công tác theo dõi hồ sơ, số liệu, thụ lý vụ án lưu trữ thực theo phương pháp thủ cơng khơng đáp ứng yêu cầu công việc ngày đa dạng phức tạp Tăng cường điều kiện, phương tiện sở vật chất cho Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ thực lĩnh vực sau: - Hiện đại hoá phương tiện làm việc sở vật chất phục vụ cho công tác Thẩm phán, cán hoạt động xét xử Nhà nước nên quy định rõ việc cấp phát tài liệu văn pháp luật cho Thẩm phán Toà án nhân dân trang bị cho Thẩm phán máy tính cá nhân phần mềm lưu trữ văn pháp luật cập nhật định kỳ, để Thẩm phán có điều kiện thuận lợi việc ADPL Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thụ lý theo dõi triệu tập người tham gia tố tụng, công tác lưu trữ cấp trích lục, án sau xét xử - Tăng cường việc cấp phát tài liệu, sách báo khoa học pháp lý cho Thẩm phán cán tạp chí lý luận chuyên sâu để họ kịp thời nắm bắt thành tựu phát triển khoa học pháp lý điều kiện tình hình - Trang bị sở vật chất đại hố phịng xét xử Toà án nhân dân, đảm bảo cho hoạt động xét xử phiên thuận lợi, phịng xét xử phải thể tính chất trang nghiêm tạo ý thức tin tưởng vào công lý cho người tham dự phiên Cần xây dựng phịng cách ly chống thơng cung trụ sở Tồ án Cơng tác bảo vệ cho Tồ án 97 phiên cần phải trọng, tránh tượng gây rối phiên ảnh hưởng đến tôn nghiêm công đường Trên sở phân tích lý luận áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tồ án nhân dân, phân tích ngun nhân kết đạt nguyên nhân hạn chế, yếu cơng tác xét xử Tồ án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ tội xâm phạm sở hữu, luận văn đề số phương hướng giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ Trong giải pháp bảo đảm cho hoạt động áp dụng pháp luật Toà án đạt hiệu ngồi giải pháp đổi lãnh đạo Đảng, xây dựng củng cố đội ngũ cán cơng chức ngành Tồ án sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giám sát Đoàn đại biểu quốc Hội Hội đồng nhân dân hai cấp tỉnh Phú Thọ có tính chất bao trùm xun suốt cịn có giải pháp riêng đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật đạt chất lượng như: hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo nguyên tắc dân chủ công xét xử; đảm bảo tính độc lập Thẩm phán, hội thẩm nhân dân nâng cao tinh thần trách nhiệm Thẩm phán, hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử, tăng cường chế độ sách cán bộ, cơng chức nghành Tồ án hội thẩm nhân dân thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm; xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, nâng cao lực trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo dục phẩm chất trị, đạo đức cách mạng cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 98 KẾT LUẬN Pháp luật XHCN hệ thống quy phạm pháp luật, quy tắc xử chung, khuôn mẫu, thước đo đánh giá hành vi tổ chức, cá nhân đời sống xã hội Các quy phạm pháp luật ban hành địi hỏi phải tơn trọng, tn thủ thi hành đời sống xã hội, mục đích quan trọng Nhà nước mong muốn ban hành quy phạm pháp luật Khi quy phạm pháp luật thành viên xã hội nhận thức tự giác thực cách nghiêm chỉnh, thống tạo lên sức mạnh pháp chế: Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật ADPL xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân hình thức cụ thể hoạt động ADPL nói chung Đó việc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nghiên cứu, phân tích, đánh giá, kiểm tra tài liệu, chứng vụ án phiên cơng khai; tìm lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để ban hành án, định đắn, dân chủ, khách quan nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu tài sản Nhà nước, tổ chức công dân Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận để đánh giá cách khách quan việc ADPL hoạt động xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ từ năm 2009 đến năm 2013 Luận văn nêu lên sở lý luận thực tiễn ADPL hoạt động xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Tồ án nhân dân, tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu thực tế ADPL hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ, mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân tồn vướng mắc trình ADPL để xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ Từ đó, rút học 99 kinh nghiệm, nêu lên kiến nghị đề xuất số giải pháp chủ yếu làm sở để hoàn thiện mặt lý luận; góp phần nâng cao chất lượng, hiệu ADPL hoạt động xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân cấp huyện tỉnh Phú Thọ Ngoài giải pháp chủ yếu nêu luận văn, cần phải quan tâm đến giải pháp khác tăng cường lực ADPL Điều tra viên, Kiểm sát viên; nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư; hiệu hoạt động trợ giúp lý, tư vấn pháp luật Trong giải pháp bản, chủ yếu giải pháp liên quan đến chủ thể ADPL hoạt động xét xử giải pháp quan trọng Việc nâng cao trình độ lực chun mơn, phẩm chất đạo đức kiến thức khoa học chuyên ngành cần thiết cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhân tố hàng đầu bảo đảm khắc phục mặt hạn chế, nâng cao hiệu ADPL hoạt động xét xử tội xâm phạm sở hữu Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống lý luận hoạt động xét xử Toà án nhân dân tố tụng hình hồn thiện khoa học hoạt động ADPL xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu Toà án nhân dân công cải cách tư pháp Về mặt thực tiễn, nội dung nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo Thẩm phán, phục vụ cơng tác nghiên cứu hồn thiện pháp luật; góp phần nâng cao hiệu quả, vai trị Tồ án nhân dân hoạt động ADPL để xét xử sơ thẩm tội xâm phạm sở hữu thực chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ Những kết đạt luận văn nỗ lực, cố gắng thân tác giả; giúp đỡ nghiêm túc tinh thần đầy trách nhiệm thầy cô, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp ngành Toà án đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn khoa học luận văn Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu luận văn thạc sỹ khả thân tác giả, nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác 100 giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Anh (1998), Quá trình hình thành phát triển pháp luật sở hữu Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2003), Báo cáo kết triển khai thực Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội, ngày 12/2/2003 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2006), Kế hoạch thực Nghị 49/NQ-TW quan tư pháp Trung ương, Tập II, tháng 02/2006 Ban Chỉ đạo Cải Cách tư pháp Trung ương (2009), Chương trình số 01Ctr/CCTP ngày 12/2/2009 trọng tâm công tác tư pháp năm 2009 - 2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2009), Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 30/3/2009 tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Mai Văn Bộ (1994), "Phân biệt tội lừa đảo tội lạm dụng tín nhiệm", Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) Trần Văn Bộ (1994), "Phạm tội chưa đạt tội cướp tài sản", Tạp chí Tịa án nhân dân, (5) 10 Lê Cảm (2004), "Vai trò thực tiễn xét xử việc phát triển pháp luật hình Việt Nam", Tồ án nhân dân, (6), tr.9-13 11 Tơ Xn Dân - Nguyễn Thanh Bình (2004), "Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.17-20 12 Nguyễn Hồng Dũng (2006), Hoạt động nghiệp vụ trinh sát phòng ngừa điều tra tội phạm cướp giật tài sản tuyến giao thông đường lực lượng cảnh sát, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lại Văn Đông (2006), Điều tra tội phạm trộm cắp tài sản nơi công dân địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 24 Phạm Hồng Hải (1999), "Chuẩn bị xét xử vụ án hình - vài vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6) tr.13-20 25 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hiện (1999), "Một số vấn đề thực tiễn xét xử vướng mắc việc phân biệt tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phân biệt tội với vi phạm pháp luật dân sự, kinh tế", Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) 27 Nguyễn Văn Hiện (2001), "Nâng cao chất lượng soạn thảo án hình u cầu cấp bách", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr.2-7 28 Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường lực xét xử Toà án cấp huyện - số vấn đề cấp bách", Tạp chí Tồ án nhân dân, (1), tr.1-5 29 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Xét xử sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 30 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 05/2005/HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư "Xét xử phúc thẩm" Bộ luật Tố tụng hình 31 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình 32 Nguyễn Văn Huyên (2003), "Mấy ý kiến tăng thẩm quyền xét xử cho Tồ án cấp huyện", Tạp chí Nhà nước pháp luật 33 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), "Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), tr.32-37 34 Nguyễn Văn Luyện (2003), "Dư luận xã hội pháp luật", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.8-11 35 Nguyễn Văn Mạnh (2002), "Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân", Báo Nhân dân, ngày 16/5, tr.3 36 Nguyễn Như Phát (2004), "Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (30), tr.26-30 37 Đặng Quang Phương (2002), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng dự án Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân (sửa đổi)", Thông tin khoa học xét xử, (3) 38 Đặng Quang Phương (2004), "Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh đòi hỏi tất yếu thi hành pháp luật", Tạp chí Tồ án nhân dân, (7), tr.2-5 39 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 sử đổi bổ xung năm 2001, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 41 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tồ án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Toà án nhân dân tối cao (2002), Các văn pháp luật hướng dẫn thi hành tổ chức hoạt động Toà án nhân dân 46 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 08/NQ-TW Ban cán Toà án nhân dân tối cao 47 Toà án nhân dân tối cao, "Toà án nhân dân máy nhà nước qua thời kỳ cách mạng", Thơng tin khoa học, (1+2) 48 Tồ án nhân dân tối cao (2005), Các văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật 49 Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao cơng tác tồ án kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI 50 Toà án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 51 Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác Tồ án năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 52 Nguyễn Ngọc Trí (1999), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật 53 Trường đào tạo chức danh tư pháp (2002), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Từ điểnTiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng 56 Từ điển Luật học (2006), Nxb Bộ Tư pháp, Hà Nội 57 Đào Trí Úc (1999), "Vấn đề kiểm sốt tội phạm", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr.3-4 58 Đào Trí Úc (2003), "Cải cách tư pháp: Ý nghĩa, mục đích trọng tâm", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.3-5 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, Phú Thọ 60 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 61 Chu Thị Trang Vân (2007), "Vai trị sáng tạo Tồ án thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự", Tạp chí Lập pháp, (27) PHỤ LỤC Phụ lục So sánh tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu với tình hình tội phạm nói chung cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Thọ Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số Số liệu tình hình tội phạm Tổng số vụ phạm tội Số vụ phạm tội tội xâm khám phá 1.184 1.275 1.272 1.253 1.089 6.073 Tỷ lệ phạm sở hữu khám phá % 539 45,52 504 39,52 467 36,71 433 34,55 403 37,00 2.346 38,63% Nguồn: Công an tỉnh Phú Thọ Phụ lục Tình hình tội phạm tội xâm phạm sở hữu cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Thọ (các vụ án điều tra, khám phá) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số Số vụ án 539 504 467 433 403 2.346 Nguồn: Công an tỉnh Phú Thọ Số đối tượng 498 457 516 557 416 2.444 Tỷ lệ (đối tượng/vụ) 92,39 90,67 110,49 128,63 103,22 104,17 Phụ lục Tình hình khởi tố, truy tố, xét xử tội xâm phạm sở hữu cấp huyện địa bàn tỉnh Phú thọ Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Số khởi tố Đối Vụ tượng 539 498 504 457 467 516 433 557 403 416 2.346 2.444 Số truy tố Vụ 321 281 322 328 273 1.525 Bị can 524 426 474 540 411 2.375 Số xét xử Tỷ lệ (bcan/vụ) 163,23 151,60 147,20 164,63 162,45 157,80 Vụ 320 278 321 328 271 1.518 Bị cáo 523 418 473 540 408 2.362 Tỷ lệ (bcáo/vụ) 163,43 150,35 147,35 164,63 150,55 155,26 Nguồn: Công an - Viện kiểm sát - Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ Phụ lục Tình hình xét xử sở thẩm tội xâm phạm sở hữu cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Thọ Hình phạt Tội danh Cướp tài sản Bắt cóc nhằm chiếm đoạt TS Cưỡng đoạt tài sản Cướp giật tài sản Công nhiên chiếm đoạt TS Trộm cắp tài sản Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Lạm dụng tín nhiệm CĐTS Chiếm giữ trái phép tài sản Sử dụng trái phép tài sản Huỷ hoại cố ý làm hư hỏng TS TTN gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS NN Vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS Tổng cộng: Nguồn: Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ Vụ Bị cáo Từ năm trở xuống Từ năm tù đến năm tù Từ năm tù đến 15 năm tù Từ 15 năm tù đến 20 năm tù Chung thân, tử hình 123 30 28 18 1125 74 69 46 0 1.518 258 83 58 29 1672 108 74 72 0 2.362 207 64 31 29 1517 82 52 72 0 2.059 39 19 27 147 17 15 0 0 267 12 0 0 0 0 36 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ lục 5: Đặc điểm nhân thân bị cáo Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệp Tổng số bị cáo Nam Nữ Cướp tài sản Bắt cóc nhằm chiếm đoạt TS Cưỡng đoạt tài sản Cướp giật tài sản Công nhiên chiếm đoạt TS 258 256 16 208 34 136 0 0 0 83 58 29 83 56 27 2 21 48 29 26 27 Trộm cắp tài sản 1672 1653 19 144 932 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 108 105 Lạm dụng tín nhiệm CĐTS 74 68 Chiếm giữ trái phép tài sản 8 Sử dụng trái phép tài sản 0 Huỷ hoại cố ý làm hư 72 72 hỏng TS Thiếu TN gây thiệt hại nghiêm trọng đến TS 0 NN Vô ý gây thiệt hại nghiêm 0 trọng đến TS Tổng cộng 2.362 2.328 0 12 0 Tội danh Từ Dưới Từ 18 - 30 Trên Không Làm 30 - 50 18 tuổi tuổi 50 tuổi nghề ruộng tuổi Trình độ học vấn Nghề tự Cơng nhân Sinh viên Cán 60 58 0 27 121 91 19 0 0 0 0 0 0 0 28 38 15 23 11 27 18 0 0 0 0 0 56 34 24 13 23 588 676 245 517 189 42 123 801 653 95 26 30 60 28 0 10 13 0 30 15 0 16 5 60 34 0 15 0 0 0 0 0 0 28 35 0 65 27 12 12 6 29 35 26 18 28 0 0 47 22 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 34 213 1.336 780 33 964 383 745 212 48 10 Nguồn: Tồ án nhân dân tỉnh Phú Thọ Khơng Tiểu TH Trên THCS biết chữ học PT THPT 162 1.122 920 158 ... bị cáo, làm nghề tự 745 bị cáo, làm ruộng 383 bị cáo, công nhân 212 bị cáo, bị cáo sinh viên, cán chiếm số lượng nhỏ, 48 bị cáo sinh viên 10 bị cáo cán Qua số liệu thống kê thấy đa số bị cáo phạm... (1.122 bị cáo) Trung học phổ thông (920 bị cáo) Số bị cáo có trình độ Tiểu học 162 bị cáo, Trung học phổ thông 158 bị cáo, số bị cáo coi có trình độ nhận thức chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số bị cáo. .. “Trộm cắp tài sản” có 144 bị cáo; tội “Cướp giật tài sản” có 21 bị cáo; tội “Cướp tài sản” có 16 bị cáo Mặc dù số bị cáo phạm tội 18 tuổi chiếm số lượng nhỏ so với tổng số bị cáo phạm tội xâm phạm

Ngày đăng: 20/07/2022, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan