1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Triết học: Giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện Công an nhân dân ở Việt Nam hiện nay

28 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 642,25 KB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận án này là Trên cơ sở nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn về giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện Công an nhân dân, luận án đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện Công an nhân dân ở Việt Nam hiện nay.

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trải qua hơn 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng  CAND Việt Nam ln được Đảng, Nhà nước và Chủ  tịch Hồ  Chí Minh  quan tâm giáo dục và rèn luyện; được nhân dân thương u đùm bọc, giúp   đỡ. Họ  ln nêu cao tinh thần cảnh giác, kịp thời phát hiện và kiên quyết  đấu tranh, đập tan mọi âm mưu, hành động phá hoại của các thế  lực thù  địch và bọn tội phạm; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội   chủ nghĩa, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của dân tộc Các Học viện CAND là nơi đào tạo nguồn nhân lực chủ  yếu cho lực  lượng CAND, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng lớp lớp sỹ  quan Cơng an có  phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có lòng dũng cảm, có năng lực chun mơn   nghiệp vụ, đảm bảo làm lực lượng nòng cốt, tiên phong trong mọi nhiệm vụ  được giao Trong q trình thực hiện nhiệm vụ của mình, Đảng ủy, Ban Giám đốc   và đội ngũ cán bộ, giảng viên làm cơng tác giảng dạy ln quan tâm chỉ đạo     tổ   chức   thực     việc   giáo   dục   kiến   thức   chuyên   môn     như  GDYTCT cho học viên, coi đây  là nhiệm vụ  quan trọng và thường xuyên.  Việc GDYTCT  cho học viên các Học viện CAND  là vấn đề  quan trọng  trong chiến lược phát triển con người của Đảng, Nhà nước và ngành Cơng   an thời kỳ  đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Giáo dục YTCT  cho học viên  nhằm làm cho mỗi học viên có nhận thức sâu sắc và có niềm tin vững chắc  đối với chủ  nghĩa Mác – Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, đường lối, quan   điểm của Đảng và chế độ  xã hội chủ  nghĩa; nhận rõ bản chất và âm mưu  chống phá của các thế lực thù địch Từ đó có lập trường, bản lĩnh chính trị,  kiên định vững vàng trước những âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế  lực thù địch và trước mọi cám dỗ của cuộc sống Tuy nhiên, bên cạnh kết quả, thành tích đạt được, q trình GDYTCT  trong các Học viện CAND vẫn còn một số  mặt hạn chế  nhất định: chất  lượng giáo dục chính trị, tư tưởng cho học viên còn bất cập; YTCT của một   số học viên chưa cao; chương trình, kế hoạch giáo dục chính trị bị giản lược   đến mức tối thiểu; nội dung giáo dục chậm đổi mới, thiếu cập nhật những   thơng tin mới, nhất là những vấn đề chính trị phức tạp, nhạy cảm; phương   pháp giáo dục còn mang tính hình thức, đơn điệu, cứng nhắc, chưa hấp dẫn,  chưa thuyết phục, chưa tạo ra sự  hứng thú đối với người học; cơng tác cổ  động, tun truyền chưa sâu, rộng; thiếu sắc bén trong đấu tranh chống các   quan điểm sai trái, thù địch; hiệu quả GDYTCT chưa cao, chưa thật sự vững   chắc… Hiện nay cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, đặc biệt cuộc   đấu tranh trên lĩnh vực ý thức hệ  diễn ra gay gắt và quyết liệt. Mặt trận   chính trị, tư tưởng đang hết sức nóng bỏng. Chủ  nghĩa đế  quốc và các thế  lực thù địch ráo riết thực hiện chiến lược “diễn biến hồ bình”, triệt để lợi  dụng sự  khủng hoảng của CNXH, điên cuồng chống phá cách mạng nước  ta. Chúng cơng kích, xun tạc, bơi nhọ  chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng   Hồ Chí Minh; kích động bạo loạn chính trị;… đồng thời mưu đồ “phi chính  trị hóa lực lượng vũ trang”, nhằm làm cho lực lượng vũ trang mất phương   hướng chính trị  dẫn đến vơ hiệu hố và làm  thay đổi nhận thức các tầng  lớp nhân dân đặc biệt là thanh niên, sinh viên bởi đây là đối tượng dễ bị dao  động nhất.  Trước những biến động phức tạp của tình hình chính trị  ­ kinh tế thế  giới, sự tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường  một bộ phận khơng nhỏ  cán bộ, đảng viên, trong đó có lực lượng cơng an, có cả sĩ quan cấp cao thối   hóa về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham ơ, tham nhũng, lãng phí ;  một bộ phận học viên ngại học tập chính trị, xa rời lý tưởng, có lối sống thực   dụng, ích kỷ, mưu cầu danh lợi, một số học viên chưa thật sự tu dưỡng, rèn   luyện nên đã sa vào tệ nạn như lơ đề, cá độ, cờ bạc, cầm đồ… Những vi phạm  về phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ chiến sĩ CAND nói trên, tuy  khơng phải là phổ biến nhưng nó đã làm mất lòng tin của nhân dân, gây ảnh   hưởng đến uy tín và danh dự của lực lượng CAND. Đây là những hành động,  việc làm mà các đơn vị, cán bộ, chiến sĩ cơng an phải kiên quyết đấu tranh,  khắc phục để xây dựng lực lượng CAND trong sạch, vững mạnh, ngày càng  được nhân dân tin u, q trọng, xứng đáng là lực lượng vũ trang tin cậy của   Đảng, Nhà nước và Nhân dân.  Vì vậy Đại hội XII đã chỉ  rõ trong thời gian t ới ph ải: Đổi mới nội  dung, ph ương th ức giáo dục chính trị, tư  tưở ng, lý tưở ng, truyền thống,  bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng u nướ c, xây dựng đạo đứ c, lối   sống lành mạnh, ý thức tơn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp  và pháp luật cho th ế h ệ trẻ  [30, tr.162].  Với tầm quan tr ọng nêu trên, nghiên cứu sinh ch ọn đề  tài:   “Giáo   dục ý thức chính trị  cho học viên các Học viện Cơng an nhân dân    Việt Nam hiện nay”  làm đề  tài luận án tiến sĩ ngành Triết học, chuyên   ngành Chủ nghĩa xã hội khoa h ọc 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích của luận án Trên cơ sở nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn    GDYTCT cho học viên các Học viện CAND, luận án đề  xuất những   giải pháp  cơ  bản  nhằm nâng cao chất lượng GDYTCT cho học viên các  Học viện CAND ở Việt Nam hiện nay.  2.2. Nhiệm vụ của luận án ­  Tơng quan các cơng trình khoa h ̉ ọc nghiên cứu   Việt Nam và nước  ngồi có liên quan đến đề  tài “Giáo dục ý thức chính trị  cho học viên các   Học viện Cơng an nhân dân ở Việt Nam hiện nay” ­ Làm rõ một số vấn đề  lý luận về GDYTCT cho học viên và đưa ra   các tiêu chí để  đánh giá chất lượng GDYTCT cho học viên các Học viện   CAND Việt Nam hiện nay ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và xác định những vấn   đề  đặt ra trong GDYTCT cho học viên các Học viện CAND Việt Nam hiện  ­ Dự  báo những yếu tố tác động và đề  xuất những giải pháp cơ  bản   góp phần  nâng cao chất lượng GDYTCT cho học viên các Học viện CAND   Việt Nam hiện nay.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là q trình GDYTCT cho học viên hệ đào  tạo đại học chính quy tập trung trong các Học viện CAND ở Việt Nam hiện nay 3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Phạm vi nội dung: Q trình GDYTCT cho học viên đại học chính  quy các Học viện CAND ở Việt Nam hiện nay ­ Phạm vi khơng gian:  Luận án nghiên cứu qua khảo sát, đánh giá q   trình GDYTCT cho học viên hệ đào tạo đại học chính quy tập trung trong các  Học viện CAND ở Việt Nam hiện nay (Học viện An ninh nhân dân, Học viện  Cảnh sát nhân dân và Học viện Chính trị CAND, riêng Học viện Tình báo của   Bộ Cơng an do tính chất đặc thù của ngành, nên tác giả khơng khảo sát).  ­   Ph ạm   vi   th ời   gian:   Quá   trình   GDYTCT   cho   h ọc   viên     Học  việ n   CAND   đượ c   nghiên   u   từ     có   Ch ỉ   th ị   s ố   11/CT­BCA­X11   ngày   13/6/2007   v ề   tăng   cườ ng   công   tác     tr ị   tư   t ưở ng     l ực   lượ ng Cơng an nhân dân đ ến năm 2018 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận   án 4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ­ Cơ sở lí luận của luận án là hệ thống quan điểm, ngun lí cơ bản của   chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng  Cộng sản Việt Nam; chính sách, pháp luật của Nhà nước và của ngành Cơng an  về GDYTCT cho cán bộ, chiến sĩ cơng an ­ Cơ sở thực tiễn của luận án là thực trạng của q trình GDYTCT cho học  viên các Học viện CAND qua các số liệu, tư liệu, báo cáo tổng kết của các học viện   và qua khảo sát, điều tra xã hội học. Ngồi ra, luận án cũng kế thừa kết quả nghiên  cứu của các cơng trình khoa học khác, cũng như trong hoạt động thực tiễn  GDYTCT  cho học viên ở các học viện, trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay 4.2. Phương pháp nghiên cứu ­ Lu ận án sử  dụng ph ươ ng pháp  lu ận  củ a chủ  nghĩa duy v ật bi ện   ch ứng và chủ  nghĩa duy v ật l ịch s ­ Phương pháp cụ  thể: Thực hiện mục đích, nhiệm vụ  nghiên cứu,   luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích ­ tổng hợp: phương pháp này được dùng để  tìm hiểu, nghiên cứu các văn kiện, nghị  quyết của Đảng; chính sách, pháp   luật của Nhà nước; chỉ  thị, điều lệnh của ngành; các cơng trình khoa học  trong và ngồi nước… liên quan đến luận án; + Phương pháp lơgíc và lịch sử: phương pháp lơgíc để tìm thấy mối liên hệ  bản chất, tính tất yếu, quy luật các vấn đề liên quan đến nội dung luận án. Luận   án trình bày vấn đề theo trình tự thời gian để thấy được các quan điểm, tư tưởng   về GDYTCT cho học viên qua các thời kỳ; + Phương pháp thống kê, so sánh, quan sát: luận án thống kê các số  liệu có liên quan đến q trình GDYTCT cho học viên, so sánh, đối chiếu và   quan sát thực tế để đảm bảo sự tin cậy của số liệu;  +  Phương pháp  tổng kết thực  tiễn  và  nghiên cứu  lý   luận:  bắt  đầu   nghiên cứu từ thực tiễn q trình GDYTCT làm cơ sở kết hợp nghiên cứu lý   luận chung có liên quan đến đề  tài nghiên cứu từ  đó xây dựng khung lý   thuyết, đánh giá thực trạng, rồi đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng  cao chất lượng GDYTCT cho học viên; + Phương pháp điều tra xã hội học: thơng qua bảng hỏi ANKET cho   đối tượng là giảng viên   03 học viện (60 phiếu) và học viên (90 phiếu)   Sau khi có kết quả  điều tra xã hội học, tác giả  tiến hành tổng hợp, phân   loại, phân tích số  liệu, vẽ mơ hình, đồ  thị  nhằm so sánh, đối chiếu và đưa   ra các kết luận khách quan làm căn cứ thực tiễn cho luận án + Phương pháp phỏng vấn chun gia: phỏng vấn, trao đổi trực tiếp  với những người làm cơng tác lãnh đạo, quản lý, giáo dục trong và ngồi   ngành về các nội dung liên quan đến q trình GDYTCT cho học viên, qua  đó tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến luận án 5. Đóng góp mới của luận án ­ Luận án góp phần hệ thống, luận giải, làm sáng rõ các vấn đề lý luận về  YTCT và q trình GDYTCT cho học viên nước ta nói chung và  ở các Học viện   CAND nói riêng ­ Luận án góp phần làm rõ thực trạng q trình GDYTCT cho học viên,  những vấn đề đặt ra và dự báo những yếu tố tác động đến q trình GDYTCT  cho học viên các Học viện CAND ở Việt Nam hiện nay ­ Luận án đề xuất những giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm nâng cao  chất lượng trong q trình GDYTCT cho sinh viên nói chung cũng như đối với   học viên trong ngành Cơng an nói riêng 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa khoa học  Kết quả  nghiên cứu của luận án góp phần làm sâu sắc thêm những   vấn đề  lý luận và thực tiễn GDYTCT cho sinh viên nói chung và cho học  viên ở các Học viện CAND nói riêng.  6.2. Ý nghĩa thực tiễn Ở  mức độ  nhất định, kết quả  nghiên cứu của luận án có thể  làm tài   liệu tham khảo việc giảng dạy, nghiên cứu về  những vấn đề  liên quan;   đồng thời có thể  làm tài liệu tham khảo, phục vụ  cơng tác quản lý nhằm   nâng cao chất lượng GDYTCT cho học viên các Học viện CAND Việt Nam  hiện nay.  7. Kết cấu luận án Ngồi phần mở  đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần  phụ lục, luận án được kết cấu gồm 4 chương (8 tiết) Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN  1.1  CÁC   CƠNG   TRÌNH,   ĐỀ  TÀI  NGHIÊN   CỨU   CĨ   LIÊN  QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu   trong và ngồi nước có liên   quan đến ý thức chính trị và giáo dục ý thức chính trị Vấn đề ý thức chính trị, chính trị, tư tưởng nói chung và giáo dục ý thức   chính trị nói riêng đối với thanh niên, sinh viên đã và đang được nhiều nhà khoa   học ở trong và ngồi nước nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau,  tùy theo  mục đích, nhiệm vụ  và phạm vi của vấn đề  nghiên cứu. Tuy nhiên, theo tìm   hiểu, nghiên cứu và với sự hiểu biết của bản thân, tơi nhận thấy về cơ bản các   tác giả, tác phẩm của những nhà nghiên cứu thường tập trung chủ yếu phân tích,  làm rõ về khái niệm, vai trò, cấu trúc của ý thức chính trị hoặc nghiên cứu dưới  góc độ chính trị ­ tư tưởng và cơng tác giáo dục chính trị ­ tư tưởng cho các đối   tượng  khác   nhau,   nh ư:   giai   c ấp   công   nhân,   học   sinh,   sinh   viên   nói  chung… 1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ý thức chính trị  và giáo dục ý thức chính trị đối với lực lượng vũ trang Xác định cơng tác giáo dục ý thức chính trị trong lực lượng vũ trang là  một cơng tác quan trọng, vì vậy, trong những năm qua được sự quan tâm của các   cấp ủy Đảng trong và ngồi lực lượng cho nên đã có nhiều nhà khoa học trong và   ngồi ngành nghiên cứu về vấn đề này, tiêu biểu như: Cuốn sách Phát triển ý thức   chính trị xã hội chủ nghĩa trong xã hội và qn đội thời kỳ đổi mới của tác giả Lê  Văn Quang; Qn đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị,  Nâng cao chất   lượng giáo dục chính trị trong đào tạo Sĩ quan Hải Qn hiện nay ; Qn đội nhân  dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị, Nâng cao ý thức chính trị của đội ngũ cán bộ   nghiên cứu khoa học kỹ thuật và cơng nghệ qn sự  trong Qn đội hiện nay ;  Cuốn sách Cơng an nhân dân học tập và làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí   Minh, Nxb Chính trị quốc gia; Cuốn sách Giá trị đạo đức truyền thống trong việc   giáo dục đạo đức cho sinh viên Cơng an nhân dân Việt Nam hiện nay của tác giả  Phạm Bá Lượng; Cuốn sách Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người và   vấn đề giáo dục đạo đức người sinh viên Cơng an, sách chun khảo dành cho đào  tạo tiến sĩ của tác giả Phạm Bá Lượng;  Đề tài cấp Bộ: BA­2007.T31­028 do Mai  Quang Hiện (Chủ nhiệm); Đề tài cấp Bộ, Cục Bảo vệ chính trị V: BA.2007–A42­ 010 do Hồng Phước Thuận (Chủ nhiệm); Đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược và  Khoa học Cơng an: CĐ­2007­V21­005 do Nguyễn Quang Thiện (Chủ  nhiệm);  Cuốn sách Sơ thảo biên niên sự kiện lịch sử Cục Cơng tác chính trị (1967­2012)   của tác giả Đặng Thái Giáp, Phạm Bá Hậu; Luận án tiến sĩ của Lương Ngọc  Vĩnh, Hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị ­ tư tưởng trong học viên các học viện   qn sự ở nước ta hiện nay, Học viện Báo chí và Tun truyền; Bộ Cơng an, Học  viện Chính trị CAND, “Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong lực lượng Cơng   an nhân dân hiện nay”, Hội thảo khoa học; Cuốn sách Cơng an nhân dân học tập,   thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân; Cuốn sách  Văn   hóa ứng xử cơng an nhân dân Việt Nam của tác giả Trần Đại; Cuốn sách Cơng tác  giáo dục chính trị, tư tưởng trong lực lượng Cơng an nhân dân hiện nay  của tác  giả Trương Giang Long và Nguyễn Trọng Đạo (đồng chủ biên); Bộ Cơng an, Hội  đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị Cơng an nhân dân, “Phê phán các  quan điểm sai trái, xun tạc cuộc đấu tranh chống suy thối về tư tưởng chính trị,  những biểu hiện “tự diễn biến” “tự chuyển hóa” về chính trị trong Đảng”, Hội   thảo khoa học; Cuốn sách Giáo dục lý tưởng cách mạng niềm tin cộng sản, cho   thanh niên Cơng an nhân dân hiện nay, Nhà xuất bản CAND; Cuốn sách “Tự diễn   biến”, “Tự chuyển hóa” và vấn đề giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối   sống cho thanh niên hiện nay của tác giả Trương Giang Long chủ biên 1.2   GIÁ   TRỊ   CỦA   CÁC   CÔNG   TRÌNH   ĐÃ   ĐƯỢC   TỔNG  QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU   TRONG LUẬN ÁN 1.2.1. Những giá trị của các cơng trình đã được tổng quan Những cơng trình khoa học kể trên là nguồn tư liệu tham khảo giá trị cho  luận án. Tuy nhiên, trên cơ  sở kế thừa và tiếp thu có chọn lọc các cơng trình   nghiên cứu đó, tác giả nhận thấy đặc điểm chung của đa số những cơng trình   trên đã đề cập đến các góc độ khác nhau của ý thức chính trị, đặc biệt góc độ tư  tưởng chính trị. Trên thực tế, ý thức chính trị  có nhiều cấp độ  biểu hiện với  những phương thức hết sức phong phú, đa dạng với nhiều góc độ tiếp cận. Hiện  nay, vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện CAND ở Việt   Nam vẫn chưa được nghiên cứu ở tầm luận án tiến sĩ chun ngành Chủ nghĩa   xã hội khoa học Tóm lại, mặc dù có được những giá trị thơng qua các cơng trình nghiên  cứu như vừa phân tích ở trên và về cơ bản các cơng trình nghiên cứu đều ít,   nhiều đề  cập đến ý thức chính trị, chính trị  ­ tư  tưởng và coi nó như  là một   trong những cơ sở để xây dựng u cầu, tiêu chí giáo dục YTCT cho học viên   CAND nhưng qua thu thập tài liệu tổng quan, nghiên cứu và theo hiểu biết của   cá nhân, nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu trực tiếp về: Giáo dục ý thức   chính trị cho học viên các Học viện Cơng an nhân dân  ở Việt Nam hiện nay   dưới góc độ của chun ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học và dưới góc độ một   luận án tiến sĩ. Vì vậy, trên cơ sở tiếp cận từ góc độ lý luận của triết học, chủ  nghĩa xã hội khoa học, chính trị học, văn hố học, giáo dục học… kế thừa, tiếp   thu có chọn lọc những thành quả của các nhà khoa học nghiên cứu trước và  bám sát u cầu thực tiễn của đất nước hiện nay, tác giả luận án muốn làm   sáng tỏ hơn nữa về sự cần thiết phải giáo dục YTCT và chúng ta phải làm gì,  như thế nào để giáo dục YTCT cho thanh niên, sinh viên nói chung và học viên   CAND nói riêng ở Việt Nam hiện nay, góp phần thúc đẩy sớm xây dựng thành   cơng  một nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn  minh 1.2.2. Những vấn đề  đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận  án Bên cạnh những giá trị của các cơng trình nghiên cứu nêu trên, tác giả  nhận thấy, các cơng trình vẫn còn có những khoảng trống nhất định do cách  tiếp cận khác nhau. Để thực hiện tốt mục tiêu đề ra, luận án sẽ tập trung vào  nghiên cứu, luận chứng và giải quyết một số vấn đề cơ bản sau: Một là, khái qt những vấn đề lý luận và thực tiễn về   YTCT và giáo  dục YTCT cho học viên các Học viện C AND Việt Nam trong giai đoạn hiện  nay; Hai là, làm rõ nội dung, hình thức, phương pháp, đặc điểm và các tiêu  chí để đánh giá chất lượng giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện   Cơng an nhân dân ở Việt Nam hiện nay; Ba là, đánh giá khách quan thực trạng giáo dục ý thức chính trị cho học  viên các Học viện CAND thời gian qua và xác định những vấn đề đặt ra đối với  giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện trong ngành Cơng an ở Việt  Nam hiện nay. Nghiên cứu, làm rõ những hạn chế và ngun nhân của giáo dục ý  thức chính trị cho học viên trong ngành Bốn là, dự báo những yếu tố tác động và đề xuất những giải pháp cơ  bản  nhằm nâng cao chất lượng giáo dục YTCT cho học viên trong các Học  viện CAND Việt Nam hiện nay Đây là những vấn đề  đang đặt ra cả về lý luận và thực tiễn đối với   q trình giáo dục YTCT cho học viên các Học viện CAND  ở nước ta hiện   nay, đòi hỏi cần phải được quan tâm nghiên cứu một cách thấu đáo, sâu sắc   và tồn diện, làm cơ sở lý luận cho việc triển khai giáo dục YTCT cho sinh   viên, học viên trong các học viện, trường đại học trong thực tiễn   Việt   Nam hiện nay Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN CÁC HỌC VIỆN CƠNG AN NHÂN DÂN 2.1. Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ  CỦA HỌC  VIÊN CÁC HỌC VIỆN CƠNG AN NHÂN DÂN 2.1.1. Quan niệm về ý thức chính trị 2.1.1.1. Ý thức Theo quan điểm của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, ý thức là sự  phản ánh  hiện thực khách quan vào trong bộ  não con người. Ý thức khơng phải là  bản sao giản đơn, thụ động hiện thực khách quan Xét về cấu trúc và chức năng ý thức bao gồm các thành tố cấu thành  là tri thức, thái độ (tình cảm), ý chí và niềm tin 2.1.1.2. Chính trị Theo quan điểm của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, chính trị  liên quan đến   quyền lực và vấn đề là ở  chỗ quyền lực khơng được phân phối đồng đều   giữa các tầng lớp xã hội khác nhau.  Xét về mặt cấu trúc, chính trị được định hình bởi các yếu tố cơ bản sau:  Hệ tư tưởng chính trị, đường lối chính trị, hệ thống chính trị, các quan hệ chính  trị ­ xã hội, hoạt động chính trị, phong trào chính trị  2.1.1.3. Ý thức chính trị, ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa Ý thức chính trị là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện và tồn tại trong   xã hội có sự phân chia giai cấp và nhà nước, nó phản ánh đời sống chính trị của   xã hội, trong đó cốt lõi là mối quan hệ giữa các giai cấp và các quốc gia dân tộc.  Ý thức chính trị  xã hội chủ  nghĩa là hệ  thống quan điểm, tư  tưởng  lý luận, tâm lý, tình cảm, ý chí và niềm tin của giai cấp cơng nhân về địa  vị, vai trò lịch sử, về mục tiêu và nhiệm vụ chính trị, về đường lối chiến  lược, sách lược của họ  trong q trình đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây  dựng xã hội mới theo con đường xã hội chủ  nghĩa, được thể  hiện trong   cương lĩnh chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản và chính  sách, pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.  2.1.2. Ý thức chính trị  của học viên các Học viện Cơng an nhân  dân 2.1.2.1. Khái qt về các Học viện Cơng an nhân dân Học viện Chính trị Cơng an nhân dân Học   viện   Chính   trị   CAND     thành   lập   theo   Quyết   định   số  315/QĐ­TTg ngày 01/3/2014 của Thủ  tướng Chính phủ, là cơ  sở  giáo dục  đại học cơng lập trực thuộc Bộ Cơng an. Có chức năng đào tạo, bồi dưỡng   cán bộ có trình độ đại học, sau đại học và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh  đạo, chỉ huy thuộc lĩnh vực xây dựng lực lượng CAND; đào tạo, bồi dưỡng   lý chính trị cho cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng CAND; đào tạo, bồi dưỡng   chức danh và quy hoạch chức danh lãnh đạo, chỉ  huy trong CAND và thực   hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế, hợp tác với các ngành về giáo dục, đào tạo   theo kế hoạch của Bộ Cơng an; là trung tâm nghiên cứu khoa học của lực   lượng CAND Học viện An ninh nhân dân Học viện An ninh nhân dân   được thành lập ngày 25/6/1946 theo   Nghị định số 215/NĐ­P2 của Bộ  Nội v ụ. Tr ải qua h ơn 70 năm xây dự ng  và phát triển, từ m ột tr ường hu ấn luy ện công an, đào tạo nghề, đến nay   Học viện An ninh nhân dân trở  thành một trong nh ững trung tâm đào tạo   đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học lớn c ủa c ả  n ước, là cơ  sở  giáo dục đại học trọng điểm của ngành Công an và đang phấn đấu phát   triển thành cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của Quốc gia Học viện Cảnh sát nhân dân Học viện Cảnh sát nhân dân được thành lập từ ngày 15/05/1968, trải  qua chặng đường lịch sử gần 50 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển,  Học viện Cảnh sát nhân dân đã tự hào đóng góp nhiều thành tựu quan trọng   trong giáo dục đào tạo và trong xây dựng lực lượng cơng an của nước nhà.  Từ khi mới thành lập học viện mới chỉ đào tạo sơ học, nhưng cho đến ngày   nay, Học viện đã hồn chỉnh các cấp học: Đào tạo Đại học, sau đại học,  bồi dưỡng chun đề, đào tạo chức danh từ  quy hoạch lãnh đạo chỉ  huy  10 cấp phòng, cấp trưởng, phó trưởng cơng an quận, huyện đến bồi dưỡng   phó giám đốc cho cơng an các tỉnh, thành phố và cấp vụ, cục tương đương.  Khơng những thế, Học viện còn đào tạo học viên cho các nước bạn Lào,  Campuchia với nhiều loại hình đại học, sau đại học và đặc biệt là cả  bồi   dưỡng cả cán bộ cao cấp 2.1.2.2. Đặc điểm chung của học viên trong các Học viện Công an   nhân dân  Với  đặc trưng là khối trường trong lực lượng vũ trang,  học viên  trong các Học viện CAND được tuyển chọn rất chặt chẽ, khắt khe theo   những quy định riêng của ngành. Ngồi những quy định chung của Bộ Giáo   dục đào tạo, họ  còn phải đáp  ứng những điều kiện khác như: có lý lịch  trong sáng, có sức khỏe tốt, có trình độ  kiến thức cao, có phẩm chất đạo  đức tốt, có lối sống lành mạnh, có lý tưởng cách mạng tốt; vừa đóng vai trò  là học viên, vừa đóng vai trò là một qn nhân; được thụ hưởng những điều   kiện tốt nhất để  học tập, sinh hoạt, rèn luyện và nghề  nghiệp sau khi ra   trường; là đối tượng chịu  ảnh hưởng rất lớn của những tác động của mặt  trái của cơ chế thị trường thời mở cửa và đặc biệt là đối tượng để các thế  lực thù địch, phản động hướng tới. Những đặc điểm này vừa mang lại   những thuận lợi, thời cơ, nhưng đồng thời cũng gây ra những khó khăn, thử  thách cho các học viện và học viên trong GDYTCT và giáo dục đạo đức  cách mạng cho họ 2.1.2.3. Biểu hiện ý thức chính trị của học viên các Học viện Cơng   an nhân dân Ý thức chính trị của học viên các Học viện CAND là ý thức chính trị   xã hội chủ nghĩa ; là tổng hòa nhận thức, tình cảm (thái độ), ý chí và niềm   tin chính trị  của họ; phản ánh hiện thực đời sống chính trị  ­ xã hội, thực   tiễn hoạt động của lực lượng CAND, của học viện và của học viên; được   hình thành chủ  yếu trong q trình học tập, rèn luyện, cơng tác tại học   viện; là yếu tố  quan trọng định hướng cho hành động của học viên phấn   đấu theo mục tiêu, u cầu đào tạo của học viện và cơng tác sau này Nội hàm ý thức chính trị của học viên các Học viện CAND bao gồm: Một là, nhận thức về chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,   quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;   lý  tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội, mục tiêu, nhiệm vụ  của cách  mạng và lực lượng cơng an, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ  nước của   dân tộc, đặc biệt là truyền thống đấu tranh anh dũng của lực lượng cơng an  và nhân dân trong các cuộc kháng chiến; Hai là, những tình cảm tốt đẹp đối với Đảng, Bác Hồ, q hương,   đất nước và chế  độ  xã hội chủ  nghĩa; lòng u nước và u chủ  nghĩa xã  hội, u thương đồng chí, đồng đội, u thương nhân dân, u thương con  14 chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống và năng lực hồn thành nhiệm   vụ được giao Tiến hành GDYTCT cho học viên, xuất phát từ  quan điểm của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin về  xây dựng nhân tố  chính trị  của lực lượng cơng an,  cách mạng, chính quy, từng bước hiện đại, xuất phát từ  tư  tưởng Hồ  Chí  Minh   “lấy     trị   làm   gốc”,   xuất   phát   từ   đặc   điểm,   nhiệm   vụ     trường, đặc điểm của từng học viên để  xây dựng mơ hình người chiến sĩ  CAND    thời   bình   Bồi   dưỡng  cho  họ   lòng  trung  thành  vơ  hạn  với  Đảng, với Tổ quốc xã hội chủ  nghĩa, thường xun nâng cao trình độ  mọi   mặt, nâng cao tính chủ  động sáng tạo sẵn sàng thực hiện thắng lợi nhiệm  vụ được giao Trên cơ sở phân tích về mặt lý luận, thực tiễn những vấn đề cơ bản về  bản chất, vai trò, nội dung, hình thức, phương pháp GDYTCT cho học viên,  đồng thời kế thừa, vận dụng những thành tựu GDYTCT của đất nước trong   những năm qua để  xem xét vấn đề nâng cao chất lượng GDYTCT trong giai   đoạn hiện nay Từ quan niệm chất lượng GDYTCT cho học viên ­ tổng hợp các mặt hoạt   động, các yếu tố của nó được phản ánh ở phẩm chất, năng lực của cả chủ thể và   đối tượng trong việc đáp ứng mục tiêu, u cầu GDYTCT để xác định tiêu chí   đánh giá chất lượng GDYTCT cho học viên các Học viện CAND. Những   tiêu chí này bao gồm: những chỉ số đánh giá năng lực lãnh đạo, tổ chức thực  hiện các nhiệm vụ giáo dục chính trị, hiệu quả các hình thức, biện pháp, phương   tiện giáo dục chính trị và chất lượng chính trị, tư tưởng của học viên với tư cách là  kết quả của giáo dục so với mục tiêu, u cầu nhiệm vụ giáo dục đã xác định. Đó là  căn cứ  để  đánh giá thực trạng GDYTCT và những vấn đề  đặt ra đối với việc   GDYTCT cho học viên các Học viện CAND ở nước ta hiện nay Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN CÁC  HỌC VIỆN CƠNG AN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN  NAY 3.1  THỰC TRẠNG VÀ NGUN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG  CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHÍNH TRỊ  CHO HỌC VIÊN   CÁC HỌC VIỆN CƠNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1. Thực trạng chất lượng giáo dục ý thức chính trị  cho học  viên các Học viện Cơng an nhân dân ở Việt Nam hiện nay 3.1.1.1. Chất lượng của chủ thể giáo dục ý thức chính trị 15 Với vai trò là chủ thể trực tiếp trong q trình giảng dạy, giảng viên   lý luận chính trị  có vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu  quả của q trình giảng dạy lý luận chính trị  và góp phần hình thành nhân   cách người chiến sĩ cơng an. Xuất phát từ  vị  trí, vai trò của chủ  thể  trong   GDYTCT cho học viên, trong những năm vừa qua các học viện trong ngành   đã khơng ngừng nỗ lực về mọi mặt, khắc phục những khó khăn trước mắt,  từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ làm cơng tác giáo dục, đào tạo; đặc   biệt là đội ngũ giảng viên và những cán bộ làm cơng tác quản lý, rèn luyện học   viên. Từ đó, chất lượng của chủ thể GDYTCT nói chung cũng từng bước được   cải thiện, bước đầu đã đáp ứng được những u cầu của thực tiễn Thế  nhưng so với u cầu nâng cao chất lượng giáo dục ý thức   chính trị  cho học viên thì phẩm chất, năng lực của đội ngũ những người  trực tiếp giáo dục ý thức chính trị cho học viên còn tồn tại những hạn chế  nhất định: Trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn, một bộ phận cán bộ, giảng   viên còn chưa thật sự  hiểu sâu sắc về  nhiều mặt nên tỏ  ra chưa thực sự  vững vàng về quan điểm lập trường chính trị, chưa lý giải cho mình, cho   học viên tình hình phức tạp, sự  phát triển phong phú của thực tiễn thế  giới, trong nước cũng như  của lực lượng vũ trang. Vì thế  hiệu lực chỉ  huy, quản lý học viên, quản lý giáo dục của một bộ  phận cán bộ, giảng  viên chưa đáp  ứng được những đòi hỏi của thực tiễn đặt ra, nhất là với   các tình huống phức tạp, các điểm nóng và nhất là trong cuộc đấu tranh   chống các âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch 3.1.1.2   Về   chương   trình,   nội   dung,   hình   thức,   phương   pháp,   phương tiện và mơi trường giáo dục ý thức chính trị  Trong những năm gần đây, trước tình hình phức tạp trên lĩnh vực tư  tưởng và nhận thức được tầm quan trọng, vai trò đặc biệt của GDYTCT  nói chung và từ  nội dung, chương trình GDYTCT cho học viên trong các  Học viện CAND nói riêng, Bộ  Cơng an, Cục Đào tạo, đến Đảng  ủy, Ban   Giám đốc học viện đều quan tâm lãnh đạo, chỉ  đạo trực tiếp, sâu sát đến   việc lựa chọn, thiết kế nội dung, chương trình, tạo mọi điều kiện tốt nhất   để các chủ thể trực tiếp thiết kế nội dung, chương trình sau đó còn mời các   chun gia trong và ngồi nước đóng góp ý kiến để nội dung, chương trình   trước khi đưa vào sử  dụng phải khoa học, phù hợp với từng đối tượng và   phù hợp với mục tiêu u cầu đào tạo. Đặc biệt, đối với nội dung, chương   trình các mơn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn được Cục Đào tạo   của Bộ  Cơng an chỉ đạo xây dựng và được kiểm tra giám sát chặt chẽ  việc  xây dựng. Chính vì thế mà tính khoa học, tính hợp lý của nội dung các chương  trình ngày càng được nâng cao.  Tuy nhiên, bên cạnh những mặt  đã đạt được   trên thì nội dung,  chương   trình,   hình   thức,   phương   pháp,   phương   tiện     môi   trường   GDYTCT cho học viên các Học viên CAND trong những năm qua cũng còn   16 bộc lộ  một số  những bất cập  ảnh hưởng đến kết quả  GDYTCT cho học   viên như: Một là, mâu thuẫn giữa thời lượng giảng dạy trên lớp ngày càng giảm,   đặc biệt là các mơn khoa học Mác – Lênin với số lượng và nội dung mơn học   ngày càng tăng đã tạo ra sự q tải của chương trình giáo dục.  Hai là, ngồi hình thức giáo dục thơng qua những bài giảng chính khóa thì  các hình thức giáo dục khác chưa được khai thác, vận dụng một cách triệt để,  hay chưa được quan tâm đầu tư một cách đúng mức.  Ba là,  ngày   nay,     Học   viện     ngành     tích   cực   đổi     phương pháp dạy học, đặc biệt là áp dụng các phương pháp dạy học tiên  tiến nhưng phát triển chưa thực sự mạnh mẽ.  3.1.1.3. Chất lượng ý thức chính trị  và hành vi chính trị  của học   viên Trong những năm vừa qua, với sự biến động của tình kinh tế, chính trị, xã hội ở  trong nước, khu vực và trên thế giới, q trình GDYTCT cho học viên các Học viện   CAND đã vượt qua những khó khăn, trở ngại, GDYTCT cho học viên đã góp phần   trực tiếp củng cố xây dựng nền tảng chính trị vững chắc làm cơ sở nâng cao chất  lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của lực lượng cơng an trong tình hình mới.  Nhận định đó được minh chứng bằng các điểm chủ yếu sau: Ý thức  chính trị  của học viên từng bước được nâng cao ; về  phẩm chất chính trị,  đạo đức, năng lực hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị của học viên:   phẩm chất, năng lực tồn diện của các sĩ quan trong các Học viện CAND   trong những năm gần đây khi ra trường đã được nâng lên, phản ánh chất   lượng GDYTCT cho học viên trong các trường cơng an nói chung và trong  học viện cơng an nói riêng. Chất lượng đó đã đáp ứng được nhu cầu cán bộ  của thực tiễn các đơn vị  trong những năm qua và phản ánh sự  đúng đắn,  khoa học của phương châm giáo dục trong các trường của ngành Cơng an.  Tuy nhiên, bên cạnh những gì đã đạt được   trên, chất lượng của  sản phẩm đào tạo cũng đã phản ánh những hạn chế  nhất định của chất   lượng GDYTCT cho học viên các Học viện CAND: Vẫn còn một số  học   viên còn yếu kém, nhất là  trong nhận thức;  do còn hạn chế  nhận thức về  CNXH và con đường đi lên CNXH   nước ta, nên một bộ  phận học viên   chưa nắm vững một số vấn đề  về  nhiệm vụ  an ninh xã hội trong tình hình   mới, cho nên khi xác định đâu là “đối tượng”, đâu là “đối tác” của cách mạng  Việt Nam chưa được rõ ràng; từ hạn chế về nhận thức chính trị, dẫn tới một  bộ phận học viên khơng vững vàng về  bản lĩnh chính trị, nhất là trước khó  khăn thử thách họ tỏ ra dao động về lập trường tư tưởng chính trị, khơng làm  chủ được bản thân 3.1.2. Ngun nhân của thành cơng và hạn chế trong giáo dục ý thức  chính trị cho học viên các Học viện Cơng an nhân dân Việt Nam hiện nay 17 3.1.2.1. Ngun nhân của những thành cơng Ngun nhân khách quan Một là, có vai trò quyết định đến chất  lượng, kết quả GDYTCT cho học  viên các Học viện CAND là Đảng ta có đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp.  Hai là, trong nh ững năm g ần đây, các c ấp  ủ y Đảng trong Cơng  an nhân dân,  Cụ c  Đào tạo , Ban Đ ảng  ủy H ọc vi ện đã nhận th ứ c khá   tồn diện, khơng ng ừng đề  cao trách nhiệm đố i với việ c GDYTCT cho  h ọc viên các H ọc vi ện CAND.  Ba là, s ự  tác động củ a tình hình chính trị  trên th ế  giới đến việc   giáo dục ý th ức chính tr ị cho h ọc viên các Học viện Cơng an nhân dân.  Bốn là, giáo dục ý thức chính trị  cho học viên các Học viện CAND   được tiến hành trong điều kiện đất nước hồ bình, đổi mới, mọi hoạt động   học tập, rèn luyện và xây dựng lực lượng Cơng an theo đ ịnh hướ ng chính  quy, tinh nhu ệ, t ừng b ướ c hi ện đạ i Nguyên nhân chủ quan Một là,   s ự  c ố  g ắng n ỗ  l ực, v ượ t qua m ọi khó khăn củ a các lự c   lượ ng trong h ọc vi ện, t ừng b ướ c nâng cao ch ất l ượ ng giáo dục ý thứ c   chính tr ị  cho h ọc viên  Hai là, được sự quan tâm của Đảng ủy, Ban Giám đốc học viện mà  điều kiện đảm bảo về vật chất, phương tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại,  từng bước đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng GDYTCT cho học viên.  Ba là,  được sự  quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ  của Đảng uỷ  chính  quyền, quận, phường và nhân dân địa phương nơi học viện cũng là một trong  những nhân tố  quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng GDYTCT cho học   viên.  3.1.2.2. Ngun nhân của những hạn chế Ngun nhân khách quan Thứ nhất, trong những năm gần đây tình hình thế giới, khu vực và trong  nước diễn biến phức tạp và chứa đựng những yếu tố khó lường, nó đã và đang  tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến nhiều mặt học viên CAND.  Thứ hai, với sự phát triển của đất nước trong tiến trình đổi mới, đẩy mạnh   cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế thì mặt trái của q trình hội  nhập quốc tế và cơ chế thị trường đã làm xuất hiện những tiêu cực mới tác động   khơng nhỏ đến lực lượng Cơng an nói chung và đối với học viên Cơng an nói riêng Thứ  ba, sự  tác động của cuộc đấu tranh tư  tưởng, ý thức hệ  đến   việc GDYTCT cho học viên các Học viện CAND.  Ngun nhân chủ quan Thứ nhất, cơng tác giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm, bồi dưỡng   trình độ, năng lực lý luận và thực tiễn cho mọi thành phần chủ thể giáo dục   có lúc, có nơi, có bộ phận chưa được chú trọng.  18 Thứ hai, giữa các thành phần chủ thể trong giáo dục chưa có sự phối   hợp chặt chẽ, có hiệu quả  với nhau đối với những hoạt động nhằm nâng   cao chất lượng nội dung, chương trình, hình thức, biện pháp GDYTCT.  Thứ ba, sự phân bổ thời lượng và tự ý thức của học viên còn nhiều bất   cập.  Thứ tư, việc đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho giáo dục   ý thức chính trị vẫn còn hạn chế.  3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ  ĐẶT RA TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC  CHÍNH   TRỊ   CHO   HỌC   VIÊN   CÁC   HỌC   VIỆN   CƠNG   AN   NHÂN  DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1. Mâu thuẫn giữa u cầu ngày càng cao về chất lượng giáo  dục  ý thức chính trị  với những hạn chế, bất cập của c hủ  thể  tiến  hành giáo dục ý thức chính trị cho học viên 3.2.1.1. Vẫn còn một bộ  phận khơng nhỏ  cán bộ  quản lý, giảng   viên nhận thức chưa đúng đắn, đầy đủ  về giáo dục ý thức chính trị cho   học viên  Sự  quan tâm chỉ  đạo của Đảng  ủy, Ban Giám đốc , đội ngũ giảng  viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các Học viện CAND chưa tương xứng  với u cầu cơng tác GDYTCT mà ngành đặt ra, mặc dù hiện nay đã có nhiều  đổi mới nhưng vẫn nặng về  hình thức; q trình GDYTCT  cho  học  viên  trong các học viện thường là các hình thức giáo dục lồng ghép thơng qua các   mơn Khoa học Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, Đường lối cách mạng  của Đảng Cộng sản Việt Nam  Mặt khác nhiều giảng viên, báo cáo viên   giảng dạy  các  môn  khoa học xã hội và nhân  văn,  giảng nghị  quyết,  nói   chuyện chun đề  thời sự  cho học viên nhưng khơng để  ý đến việc họ  có  muốn nghe  hay  khơng. Giảng viên  chủ  yếu  tập trung vào nội dung chun   mơn mà khơng chú trọng nhiều đến GDYTCT cho học viên; một bộ phận cán   quản lý học viên còn có tư  tưởng xem trọng chun mơn, chun ngành,   xem nhẹ  các mơn giáo  dục tư  tưởng, chính trị, do đó việc bố  trí thời  gian,  chất lượng, giáo án, bài giảng cho các mơn học này chưa khoa học  điều này  gây  ảnh hưởng khơng  tốt  trong nh ận thức, thái độ  của  học  viên đối với  quá trình giáo dục.  3.2.1.2  Năng lực, phẩm chất  của một bộ  phận nhỏ  giảng viên,   cán bộ quản lý chưa đáp ứng u cầu giáo dục  ý thức chính trị cho học   viên  Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý học viên trong các học viện phần lớn  còn trẻ, ở các lĩnh vực, chun ngành khác nhau nên có những hạn chế nhất định   về năng lực chun mơn, kỹ năng sư phạm, kiến thức thực tiễn; trình độ tin học,  ngoại ngữ còn nhiều hạn chế dẫn đến kỹ năng áp dụng các phương pháp dạy  19 học tích cực, phương pháp hiện đại chưa đạt được hiệu quả;  nhiều khoa, bộ  mơn chưa đủ về số lượng giảng viên song số đơng l ại là bộ phận trợ giảng, dẫn  đến đội ngũ giảng viên chính phải đảm nhận nhiều cơng việc khác nhau. Điều  đó đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng GDYTCT cho học viên; bên cạnh đó trước  tác động của nền kinh tế thị trường, họ cũng bị tác động của thực tiễn đời sống   xã hội, còn có những biểu hiện tiêu cực về phẩm chất đạo đức nhà giáo, về  phẩm chất chính trị  nên đã ảnh hưởng nhất định tới việc  GDYTCT cho học   viên; còn một số giảng viên giảng dạy lý luận chính trị nhưng vẫn còn tình trạng  tiêu cực về các vấn đề của xã hội, những tồn tại của hệ thống chính trị một cách  thái q, điều này sẽ trở thành một vấn đề nguy hiểm đối với những  học viên  còn hạn chế trong nhận thức.  3.2.2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu cần   phải phát huy vai trò chủ  thể  giáo dục của học viên với sự thiếu ý thức, tự giáo dục của học viên 3.2.2.1. Năng lực tự  giáo dục của một bộ  phận   học  viên chưa   ngang tầm với u cầu, nhiệm vụ  của q trình giáo dục ý thức chính   trị Tự  giáo dục là một yếu tố  gắn liền với q trình giáo dục. Tự  giáo   dục bao gồm khả  năng tự  học, tự  rèn luyện, tự  đánh giá, tự  kiểm tra, tự  điều tiết, điều chỉnh hành vi của mình sau q trình tác động có mục đích   của chủ  thể.Tự  giáo dục biểu hiện   chỗ  mỗi chủ  thể  tự  giáo dục  để  hướng tồn bộ năng lực, hành động của mình vào sự hình thành thế giới nội   tâm bắt đầu từ  tự  ý thức cho đến q trình tham gia tích cực, tự  giác vào  việc tạo ra cho  bản thân  những điều kiện, hồn cảnh, mơi trường  để  họ  tồn tại và phát triển Thế  nhưng, việc tự  học, tự  rèn luyện của học viên các Học viện   CAND  Việt  Nam hiện nay, nói chung còn hạn  chế. Phần lớn học  viên   khơng có kế  hoạch sử  dụng thời gian tự học cho các mơn khoa học Mác ­   Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các mơn Khoa học xã hội và nhân văn một  cách hợp lý 3.2.2.2. Mặt trái của tồn cầu hóa và kinh tế thị trường làm xuất   hiện tâm lý  ngại học, lười học dẫn đến  vi phạm,  thờ    về  chính trị   trong một bộ phận khơng nhỏ học viên Hiện nay, do mặt trái của cơ chế thị trường cùng với sự thiếu ý thức   trong tự  giáo dục, tự rèn luyện, nên một bộ phận học viên sinh ra lười học,   ngại học, học đối phó, ý thức chấp hành nội quy, quy chế, điều lệnh chưa  cao, thậm chí có hành vi vi phạm điều lệnh CAND, vi phạm pháp luật.  3.2.3. Mâu thuẫn giữa u cầu ngày càng cao về đổi mới căn bản  và tồn diện giáo dục với những bất cập về  chương trình,  nội dung,  20 hình thức, phương pháp, mơi trường giáo dục ý thức chính trị cho học  viên  3.2.3.1. Những bất cập trong đổi mới chương trình, nội dung giáo dục Chươ ng trình giáo dục chính trị còn thiếu tính hệ thống, lơgic, liên   thơng, trùng lặp, ch ưa tương xứng v ới m ục tiêu, yêu cầu đào tạo. N ội  dung  GDYTCT   các  Học viện CAND  thườ ng dừng lại   những quan  điểm, lý luận chung, chưa đi sâu phân tích làm rõ những căn cứ  lý luận,   gắn với thực tiễn cơng tác, chiến đấu trên lĩnh vực bảo vệ an ninh  quốc  gia và đảm bảo trật tự, an tồn xã hội. Tính chiến đấu, tính thuyết ph ục  của cơng tác  GDYTCT  chưa cao, thiếu s ắc bén trong đấu tranh chống  các luận điệu sai trái, thù địch của các thế lực phản động.  3.2.3.2. Hình thức, phương pháp và mơi trường giáo dục ý thức chính trị   chưa theo kịp với sự phát triển của thời đại kinh tế tri thức và cơng nghệ thơng   tin Hiện nay, ở hầu hết các trường cao đẳng, đại học ở nước ta thì những   hình thức truyền thống trong dạy học với cơng thức “thầy – giáo án, phấn   bảng ­ trò, thầy đọc – trò chép” vẫn đang tồn tại khá phổ biến. Trong đó việc   ứng dụng những thành tựu khoa học cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng   tin trong q trình dạy học đang đòi hỏi và đang tạo ra xu thế làm thay đổi sâu  sắc hình thức, phương pháp, mơi trường giáo dục, đào tạo. Các phương pháp   giáo dục cần có sự  hỗ  trợ  của phương tiện dạy học hiện đại và các phần   mềm dạy học cho phép thay đổi vị trí vai trò của các yếu tố truyền thống và   đang hướng đến q trình dạy học “lấy người học làm trung tâm” với những  phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của người học. Xu hướng đó đang  đặt ra một thách thức lớn đối với các nhà trường và đối với mọi thành phần  chủ thể trong q trình dạy học trong thời kỳ cách mạng khoa học cơng nghệ  thơng tin.  3.2.4. Mâu thuẫn giữa u cầu phải tăng cường giáo dục  ý thức  chính trị trong tình hình mới với sự  hạn chế của các nguồn lực phục  vụ cho q trình giáo dục 3.2.4.1. Thời gian  dành  cho hoạt động giáo dục  ý thức chính trị  cho học viên còn hạn chế  Trên thực tế ở các học viện hoạt động GDYTCT cho học viên chỉ được  thực hiện thơng qua các nội dung lồng ghép, hình thức giáo dục gián tiếp thơng  qua các mơn khoa học lý luận chính trị, thơng qua các hoạt động đồn thanh  niên  mà chưa  dành nhiều thời gian cho việc xây dựng  kế  hoạch,  chương  trình, nội dung có tính chất chính khóa. Trong các Học viện CAND những mơn  lý luận chính trị chỉ là những mơn đại cương, số đơn vị học trình, thời gian học  21 ít. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng GDYTCT cho học viên trong  các Học viện Cơng an nhân dân hiện nay 3.2.4.2. Vấn đề  khuyến khích về  lợi ích vật chất, tinh thần cho   giảng viên trong các học viện còn nhiều bất cập Hiện nay, đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ giảng viên đã  được nâng lên một bước, chính sách đã được  đãi ngộ  nhiều hơn. Tuy vậy,  nhiều  giảng viên  còn gặp nhiều  khó khăn; chế độ  chính sách đối với giảng   viên chậm được đổi mới so với tình hình thực tế; điều kiện giảng dạy của   giảng viên chưa đáp ứng được u cầu của việc nâng cao chất lượng giáo dục   … 3.2.4.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục ý thức chính trị cho   học viên còn chưa đáp ứng được u cầu đặt ra Trên thực tế, cơ  sở  vật chất phục , phương tiện dạy học phục  vụ  cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo nói chung  và phục vụ cho nhiệm vụ chính  trị, văn hóa của  các học viện vẫn chưa đáp  ứng một cách đầy đủ. Nhiều    sở  vật chất phục vụ  cho nhiệm vụ   GDYTCT  như:  thư  viện điện tử,  phòng truyền thống, khu sinh hoạt tập thể  còn cũ kỹ, lạc hậu, chưa phát  huy được sự  thích thú, ý thức tự  giác của học viên. Trong khi đó đổi mới  hình thức, phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng cần áp dụng cơng nghệ  hiện đại, phương tiện  kỹ  thuật tiên tiến mới phát huy và lơi cuốn được  người học 3.2.4.4. Giáo dục ý thức chính trị cho học viên trong các Học viện  Cơng an nhân dân hiện nay c ần đáp  ứ ng các u cầ u  cao, nhi ệm v ụ   trong tình hình mới Sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  đất nước   trong giai đoạn hiện nay   đang đứng trước thời cơ, thuận lợi và cả những khó khăn, thách thức khơng   nhỏ. Như Đại hội XII đã khẳng định: Trong những năm tới tình hình sẽ còn  nhiều diễn biến rất phức tạp, nhưng hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác   và phát triển vẫn là xu thế lớn  Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, đặc   biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển   nhảy vọt trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc   gia Kết luận chương 3 Trong những năm qua, q trình giáo dục ý thức chính trị cho học viên ln   được Bộ Cơng an, Đảng ủy, Ban Giám đốc và lãnh đạo các phòng ban, đơn vị, các   đồn thể trong các Học viện Cơng an nhân dân quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực   hiện nhằm góp phần đào tạo ra những thế hệ  sĩ quan Cơng an khơng chỉ giỏi về  chun mơn, nghiệp vụ mà còn kiên định về lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị  22 vững vàng, có lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống văn hóa , sẵn sàng  hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân Để thực hiện tốt nội dung giáo dục ý thức chính trị cho học viên, hiện   nay, ở các Học viện Cơng an nhân dân đã và đang triển khai đồng bộ những  nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục khác nhau. Nhờ triển khai đồng  bộ và thực hiện có hiệu quả các hình thức học tập và đổi mới nội dung nên ý   thức kỷ  luật, tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chính trị  ­ xã hội của học  viên được củng cố  và nâng cao. Tuy vậy, so với u cầu nhiệm vụ  cách   mạng trong giai đoạn hiện nay, thực trạng ý thức chính trị, chất lượng giáo  dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện Cơng an nhân dân hiện nay  vẫn còn những mặt tồn tại, hạn chế, bất cập nhất định. Thực trạng đó có  nhiều ngun nhân, cả ngun nhân khách quan và ngun nhân chủ quan Q trình giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện Cơng an nhân  dân hiện nay đang nổi lên một số mâu thuẫn chủ yếu. Bởi vậy, để q trình giáo   dục ý thức chính trị cho học viên mang lại kết quả cao, các Học viện cần tận  dụng tối đa điều kiện thuận lợi khách quan, phát huy tốt những tiềm năng sẵn có   và cần có những giải pháp thích hợp để sớm khắc phục những mặt còn tồn tại,   hạn chế trên Chương 4 DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ  BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ý THỨC  CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN CÁC HỌC VIỆN CƠNG AN  NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1. DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC Ý   THỨC   CHÍNH   TRỊ   CHO   HỌC   VIÊN   CÁC   HỌC   VIỆN   CƠNG   AN  NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1.1. Các yếu tố quốc tế Một là, tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 Cách m ạng khoa h ọc – cơng ngh ệ  và q trình tồn cầu hóa đã   tạo     đ ộng   lự c   to   l ớn   thúc   đ ẩy   n ền   kinh   t ế   tri   th ức     đờ i   và  phát   triển. Trong đó kinh t ế tri th ức là kinh t ế đ ượ c xây dựng trên cơ sở sản   xu ất, phân phối, sử  d ụng tri th ức và công nghệ  thông tin. Đố i vớ i nhân  lo ại     kinh   t ế   tri   th ức   có   vai   trò   quan   tr ọng,     động   lực   chủ   y ếu  chuy ển xã hội loài ngườ i từ  văn minh công nghiệ p sang n ền văn minh  h ậu công nghi ệp, chuy ển t  kinh t ế ch ỉ d ựa vào tài nguyên thiên nhiên   là chính sang kinh t ế  d ựa vào hàm lượ ng tri th ức c ủa con ng ườ i. Bên  c ạnh những m ặt thu ận l ợi thì cách m ạng khoa h ọc – cơng ngh ệ  và q  trình tồn c ầu hóa cũng đem lại những thách th ức khơng h ề nh ỏ Hai là, sự điều chỉnh, phát triển của chủ nghĩa tư bản 23 Trải qua q trình tồn tại, phát triển CNTB ngày nay đã có những   bướ c phát triển mới. Ph ương thức s ản xu ất TBCN t ỏ  ra v ẫn còn sức   sống    định,  mâu  thuẫn   nội    của  chủ   nghĩa   tư   bản    khơng  quyết liệt đến mức dẫn tới tình thế  cách mạng. Hơn nữa thời gian qua,   cùng với sự  phát triển như  vũ bão của cách mạng khoa học cơng nghệ,   xã hội lồi ngườ i đang bước vào cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4   Lợi dụng vấn đề này, một số phần tử cơ hội đã cho rằng: CNTB đã thay   đổi về  chất nhờ  việc  ứng dụng nh ững thành tựu của khoa học ­ cơng  nghệ vào trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhờ đó, trong phươ ng   thức   sản   xuất   tư     ngày     khơng       tượng   ngườ i   bóc   lột  ngườ i, xã hội tư  bản là xã hội tiến bộ  nhất trong l ịch s ự  nhân loại mà  loài ngườ i cần hướng đến. Điều này đã dẫn đến sự  hoài nghi của học  viên về CNXH và con đường đi lên CNXH   Việt Nam, về sự lãnh đạo   của Đảng Cộng sản Việt Nam, v ề s ức m ạnh c ủa CNTB,  ảnh h ưởng r ất   lớn đến q trình GDYTCT cho h ọc viên các Học viện CAND Việt Nam   hiện nay. Tuy nhiên, cho dù CNTB có điều chỉnh như thế nào đi nữa, cho   dù có khốc trên mình những “tấm áo chồng lộng lẫy” nh  th ế  nào đi  nữa thì bản chất của CNTB v ẫn khơng hề  thay đổi, đúng như nhận định   của Đảng ta “v ề  b ản ch ất vẫn là một chế  độ  áp bức, bóc lột và bất   cơng” Ba là, chủ nghĩa xã hội hiện thực và phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế Từ sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, CNXH từ lý   luận, học thuyết trở thành một chế  độ  xã hội hiện thực và hình thành hệ  thống các nước XHCN ở thế kỷ XX với những thành tựu to lớn. Trong q   trình hình thành và phát triển, CNXH hiện thực theo “mơ hình Xơ Viết” đã   trải qua con đường khơng bằng phẳng, bên cạnh những thành tựu và sáng  tạo cũng có những vấp váp và mắc phải khơng ít những sai lầm. Những sai   lầm  ấy chậm được phát hiện và khắc phục triệt để  đã làm cho các nước   XHCN lâm vào khủng hoảng và sụp đổ. Điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ  đến tâm tư, suy nghĩ của học viên về  con đường phát triển của dân tộc  Việt Nam. Từ sau sự đổ vỡ của mơ hình XHCN ở Liên Xơ và Đơng âu, các   nước XHCN còn lại và các Đảng Cộng sản và cơng nhân quốc tế vẫn kiên  trì đấu tranh vì mục tiêu CNXH, đồng thời nỗ lực cải cách, đổi mới nhằm   tìm kiếm những mơ hình phát triển năng động, sáng tạo hơn và phù hợp với   điều kiện của nước mình để có thể xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội 4.1.2. Yếu tố trong nước Một là, tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội 24 Dự báo về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thì Văn kiện Hội nghị  lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Cuộc Cách  mạng cơng nghiệp lần thứ tư chuẩn bị bước vào giai đoạn phát triển bước ngoặt;   nội hàm và tính chất được định hình rõ nét; quy mơ, tốc độ, tính phức tạp và phạm   vi ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa ” Hai là, định hướng giáo dục của Đảng và của Bộ Cơng an Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của GDYTCT cho học viên  các Học viện CAND, những năm qua, Đảng  ủy Cơng an trung  ương, lãnh   đạo Bộ  Cơng an mà trực tiếp là Cục Đào tạo và Đảng  ủy, Ban Giám đốc  các học viện đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng   GDYTCT; đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, tun truyền, giáo dục  chính trị nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng cho   học viên. Nhờ thế mà những năm qua q trình GDYTCT cho học viên các  Học viện CAND đã đạt những thành tựu quan trọng, góp phần vào xây  dựng lực lượng CAND nói chung có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối  trung thành với Tổ quốc, với Đảng và với nhân dân Ba là, sự  chống phá của các thế  lực thù địch, phản động, nhất là   hoạt động tun truyền phá hoại tư tưởng Ngày nay, các thế lực thù địch thường lợi dụng chiêu bài “diễn biến  hòa bình”,  "bạo loạn lật đổ"  đối với nướ c ta, trong đó chúng tập trung  thâm nhập phá hoại nội bộ, tác động chuyển hóa là một trọng điểm. Chúng  tăng cường hoạt động chống phá ta trên mặt trận tư tưởng hòng thực hiện ý   đồ gây ra sự hoang mang trong dư luận và trong xã hội, dao động trong cán  bộ, đảng viên, cán bộ chiến sĩ cơng an nói chung và đối với thế hệ trẻ trong   đó có học viên của các trường cơng an nói riêng. Đặc biệt, trong lực lượng vũ  trang, chúng tun truyền, xun tạc, kích động gây ra mâu thuẫn, chia rẽ  trong lực lượng Cơng an và Qn đội; chúng đòi “phi chính trị hóa lực lượng  vũ trang”;  xóa bỏ ngun tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt,  chúng cho rằng: “Qn đội và Cơng an là của Nhà nước, nên chỉ phục tùng   Nhà nước, khơng phải phục tùng và chịu sự lãnh đạo của bất cứ chính đảng   nào”, hoặc “ hoạt động của lực lượng vũ trang chỉ bảo vệ sự tồn vẹn lãnh   thổ của quốc gia và phục vụ nhân dân, nên chỉ phải trung thành với Tổ quốc  và Nhân dân, chứ khơng phải trung thành với bất kỳ tổ chức nào”…Điều này   thật là nguy hiểm, khi chúng đã thực hiện thành cơng ở Liên Xơ những năm   đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, làm cho lực lượng vũ trang của Xơ viết hùng   mạnh như  thế  mà mất phương hướng chính trị, mất sức chiến đấu, khơng   thể bảo vệ được Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bốn là, u cầu mới đối với các Học viện Cơng an nhân dân 25 Trước tình hình mới đặt ra cho ngành Cơng an nhiệm vụ: bảo vệ  vững chắc độc lập, chủ  quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ; bảo vệ  Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế  độ  Xã hội chủ  nghĩa; giữ  vững hòa   bình,  ổn định chính trị, bảo vệ  an ninh qu ốc gia và bảo đảm trật tự, an   tồn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành động  chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của nhân   dân ta  Nhiệm vụ  trên đây của ngành Cơng an đặt ra cho các Học viện  CAND nhiệm vụ giáo dục và đào tạo vơ cùng to lớn 4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT  LƯỢNG  GIÁO DỤC  Ý  THỨC  CHÍNH  TRỊ   CHO  HỌC  VIÊN CÁC   HỌC VIỆN CƠNG AN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chỉ huy   các cấp và phát huy vai trò các đồn thể trong các Học viện nhằm nâng  cao chất lượng giáo dục ý thức chính trị cho học viên 4.2.2. Bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất, năng lực chủ  thể  trực  tiếp tiến hành giáo dục ý thức chính trị  cho học viên các Học viện  Cơng an nhân dân 4.2.3. Hồn thiện  chương  trình,  đổi  mới nội  dung,  hình  thức,   phương pháp giảng dạy và học tập các mơn khoa học chính trị, giáo  dục ý thức chính trị cho học viên 4.2.4. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giáo dục, tự rèn  luyện của học viên trong việc nâng cao ý thức chính trị 4.2.5. Cần kết hợp chặt chẽ  giữa giáo dục ý thức chính trị  cho   học viên với việc đấu tranh chống quan điểm, tư  tưởng sai trái, thù  địch và mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân Kết luận chương 4 Giáo dục ý thức chính trị cho học viên CAND ln là u cầu, nhiệm vụ  và là một trong những nội dung cơ bản của sự nghiệp xây dựng lực lượng   CAND Việt Nam hiện nay. Hiện nay và những năm tới GDYTCT cho học viên  diễn ra trong bối cảnh thế giới và trong nước đang có những biến đổi phức  tạp, tác động trực tiếp đến GDYTCT. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và  bảo đảm trật tự, an tồn xã hội của lực lượng Cơng an đang đặt ra những thách   thức mới, bản thân học viên và cán bộ chiến sĩ cũng có những bước phát triển  khác trước. Trong bối cảnh đó GDYTCT cho học viên đang đặt ra những u  cầu rất cao về nâng cao chất lượng giáo dục ý thức chính trị 26 Trong nh ững năm tới, đ ể  tiế p tục nâng cao ch ất l ượ ng GDYTCT   cho học viên nh ằm đáp ứ ng v ới nhi ệm v ụ chính trị c ủa lự c l ượ ng Cơng  an trong giai đo ạn m ới, c ần ph ải tri ển khai đồng b ộ  nh ững gi ải pháp   c  b ản trên. K ế t quả   cu ối cùng  củ a  nh ững  gi ải  pháp này phụ  thu ộc   ph ần l ớn vào sự  quan tâm lãnh đạo, ch ỉ  đạo của các cấ p uỷ  Đả ng, sự  ch ỉ đ ạo, quản lý sát sao c ủa Ban Giám đốc các Học viện và độ i ngũ các  th ầy cô giáo, hệ  th ống cán bộ  quản lý, sự  năng độ ng, sáng tạo củ a độ i  ngũ nh ững ng ườ i làm công tác giáo d ục; s ự  giúp đỡ  củ a các cơ  quan,   ban ngành trong và ngồi lự c l ượ ng Cơng an và phụ  thu ộc   năng lự c   nh ận thức và tự  giác h ọc tập, rèn luy ện ph ấn đấ u củ a từng h ọc viên.  KẾT LUẬN Từ  những nội dung đã luận giải   trên, có thể  khái qt kết quả  nghiên cứu của luận án trên những vấn đề chủ yếu sau: Một là, giáo dục ý thức chính trị vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là  nhiệm vụ lâu dài của cả hệ thống chính trị. Việc hiểu đúng, hiểu sâu sắc và   lựa chọn những phương pháp thích hợp để GDYTCT cho mọi tầng lớp nhân  dân, cho học sinh, sinh viên sẽ là “bệ đỡ” vững chắc để phát triển mọi mặt  của đời sống xã hội, nhằm xây dựng một xã hội dân chủ, cơng bằng, văn  minh. Đối với học viên các Học viện CAND nước ta hiện nay, GDYTCT là   vấn đề  thiết thực, bởi đây sẽ  là đội ngũ cán bộ, chiến sĩ CAND trẻ, khỏe,   nhiệt huyết và là lực lượng đi đầu trong tương lai, là người trực tiếp tiếp xúc  với dân, gần gũi với dân, trực tiếp tác động đến tư tưởng, tình cảm của quần  chúng nhân dân và hướng dẫn nhân dân thực thi quan điểm, đường lối của   Đảng và chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước Hai là, giáo dục ý thức chính trị trong lực lượng Cơng an và cho học  viên các Học viện CAND về thực chất đây là q trình tun truyền, giáo dục   trong lực lượng Cơng an nhằm làm cho đường lối chính trị  của Đảng thấm  sâu vào từng cán bộ, chiến sĩ nâng cao giác ngộ  chính trị  làm cơ  sở  để  xây  dựng và phát huy sức mạnh chiến đấu của lực lượng CAND Việt Nam. Bảo   đảm cho cán bộ, chiến sĩ và học viên tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ  quốc và nhân dân, nghiêm chỉnh chấp hành quan điểm, đường lối của Đảng,  chính sách, pháp luật của Nhà nước, vững vàng trong mọi tình huống, vượt   qua mọi khó khăn, thử thách, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao Ba là, lực lượng Cơng an ngày càng chính quy, tinh nhuệ  và   từng  bước hiện đại, thì càng phải tăng cường GDYTCT cho cán bộ, chiến sĩ và  học viên. Trong giai đoạn hiện nay cần có những con người xã hội chủ  nghĩa với niềm tin, đạo đức, sức mạnh, ý chí mạnh mẽ và có tri thức tồn   diện. Nội dung định hướng GDYTCT bắt ngu ồn từ   đường lối chính trị  27 của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng lực lượng Cơng an về  chính trị. Vì vậy, GDYTCT cho h ọc viên cần phải căn cứ vào quan điểm,   đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và những quy  định của ngành, nắm vững những u cầu mới, nhạy bén với tự phát triển  của xã hội, của tình hình thực tiễn đất nước và của lực lượng Cơng an   nhân dân Việt Nam.   Bốn là, giáo dục ý thức chính trị cho học viên là một chỉnh thể thống   nhất bao gồm nhiều bộ  phận có quan hệ  hữu cơ  với nhau. Chất lượng   GDYTCT là sự  tổng hợp chất lượng của các yếu tố hợp thành của nó. Hệ  thống tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng GDYTCT cho học viên, sẽ  giúp cho việc đánh giá chất lượng và xác định con đường, biện pháp nâng   cao chất lượng của nó một cách khoa học. Sức sống và chất lượng của   GDYTCT cho học viên, chính là   tính cách mạng, tính nhân văn và tính   khoa học của nó. Nếu nhận thức khơng đầy đủ  việc đánh giá chất lượng  GDYTCT cho học viên là một khoa học và khơng đối xử  với nó một cách   khoa học thì kết quả sẽ khơng đạt được như mong muốn Năm là, giáo dục ý thức chính trị  cho học viên các Học viện CAND   nước ta hiện nay là sự  kế  tục và phát triển những kinh nghiệm GDYTCT   trong lịch sử  xây dựng trưởng thành và chiến đấu của lực lượng Cơng an  trong giai đoạn mới. Những kinh nghiệm của việc nâng cao chất lượng   GDYTCT trong lực lượng CAND cần được coi trọng và tiếp tục phát huy  nhằm không ngừng nâng cao chất lượng GDYTCT cho học viên ngang tầm  với nhiệm vụ của lực lượng Công an trong giai đoạn mới của cách mạng ­   giai đoạn xây dựng và bảo vệ  vững chắc Tổ  quốc Việt Nam xã hội chủ  nghĩa Sáu  là,  th ực  tr ạng  ch ất l ượ ng  GDYTCT  cho  h ọc  viên  các  Học   việ n     ngành     nh ững   năm   v ừa   qua   có   nhiề u   m ặt   tích   c ực   Nh ững nhân tố  tích cự c đó đã tạo n ền tảng chính trị  v ững ch ắc cho lực   lượ ng Cơng an nói chung và cho học viên trong các H ọc viện nói riêng   góp   phần   to   l ớn   vào     ổn   đị nh     phát   triể n   củ a   đấ t   nướ c     củ a   ngành Cơng an. Tuy nhiên, ch ất l ượ ng GDYTCT  ở các Học việ n còn có  nh ững m ặt h ạn ch ế, ch ưa đều và chư a  ổn định, như ng nhìn chung, yế u   tố  tích c ực v ẫn là cơ  b ản. Tuy nhiên, ta không th ể  coi nh ẹ  vi ệc kh ắc   ph ục những m ặt còn tồn tại, hạn ch ế và thiếu sót đó Bảy là,  những vấn đề  đặt  ra, yếu tố  tác  động  và giải pháp nhằm  nâng cao chất lượng GDYTCT cho học viên trong các Học viện là sự  kế  thừa những kinh nghiệm giáo dục của ngành Cơng an qua các thời kì lịch sử  cho phù hợp với điều kiện lịch sử  mới của thời đại, của đất nước, của  nhiệm vụ Cơng an và những biến đổi trong "chất liệu người" của học viên   28 Đó là hệ thống đồng bộ các giải pháp về giáo dục nhận thức, tổ chức chính  sách và hoạt động. Thực hiện có hiệu quả  các giải pháp đó sẽ  thiết thực   đưa GDYTCT cho học viên lên một chất lượng mới, khắc phục được bệnh  chủ  quan, một chiều, bệnh hời hợt, hình thức trong giáo dục ý thức chính   trị Tám là, trên cơ sở luận giải một cách tương đối có hệ thống về chất  lượng GDYTCT cho học viên trong các Học viện CAND, luận án góp phần  làm   phong  phú,  sáng   tỏ   thêm  những  vấn   đề   lý  luận  và  thực   tiễn   trong  GDYTCT trong ngành Cơng an nước ta hiện nay. Nhưng thực tiễn ln ln   vận động và phát triển. Cho nên, tác giả ln ln mong muốn nhận được ý   kiến phê bình, góp ý của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và của đồng   nghiệp để  tiếp tục đi sâu nghiên cứu vấn đề  này đáp ứng u cầu đòi hỏi   của thực tiễn nhiệm vụ  cách mạng, nhiệm vụ  của ngành Cơng an trong   thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay ... 2.2.1. Quan niệm về giáo dục ý thức chính trị và giáo dục ý thức   chính trị cho học viên các Học viện Cơng an nhân dân 2.2.1.1. Quan niệm về giáo dục và giáo dục ý thức chính trị Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là q trình tác động có mục đích, có ... và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Đảng và dân tộc.  2.2.1.2. Quan niệm giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học   viện Cơng an nhân dân Giáo dục ý thức chính trị cho học viên các Học viện C... BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ý THỨC  CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN CÁC HỌC VIỆN CƠNG AN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1. DỰ BÁO NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC Ý   THỨC   CHÍNH   TRỊ   CHO   HỌC   VIÊN   CÁC   HỌC

Ngày đăng: 18/01/2020, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN