1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xu hướng phát triển nông nghiệp huyện từ liêm thành phố hà nội trong điều kiện công nghiệp hóa đô thị hóa

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN NGỌC OANH PHẠM THỊ HUỆ MỘTCỨU SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CHẤT LƯỢNG NGHIÊN XU HƯỚNG PHÁTCAO TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÀO TẠO LAOPHỐ ĐỘNG THÔN HUYỆN TỪNGHỀ LIÊM,CHO THÀNH HÀNÔNG NỘI TRONG QUẬN ĐƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐIỀU KIỆNHÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA Nơng nghiệp nghiệp Chun ngành: Kinh tế nông Mã số: số: 60620115 60620115 Mã LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU TIẾN QUANG Hà Nội, 2013 Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, đƣợc hƣớng dẫn TS Chu Tiến Quang Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận văn gặp nhiều khó khăn, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy, giáo, quan, gia đình bạn bè tinh thần vật chất, nhờ tơi hoàn thành luận văn Lời đầu tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS.Chu Tiến Quang: Giám đốc trung tâm tƣ vấn quản lý đào tạo, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - Các Thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, toàn thể thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn - Lãnh đạo, toàn thể cán bộ, xã huyện Từ Liêm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn phịng Thống kê huyện Từ Liêm Thành phố Hà Nội Lãnh đạo UBND huyện Từ Liêm nhân dân xã cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu địa phƣơng Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện để an tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Huệ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN VEN ĐÔ TRONG ĐIỀU KIỆN CNH-ĐTH 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện ven đô điều kiện cơng nghiệp hóa, thị hóa 11 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp huyện ven đô 11 1.2.2 Quan hệ CNH, ĐTH với phát triển nông nghiệp huyện ven đô 13 1.2.3 Nội dung phát triển nông nghiệp huyện ven đô trình CNH, ĐTH 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp ven đô 17 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá xu hƣớng phát triển nông nghiệp ven đô trình CNH, ĐTH 19 1.3 Cơ sở thực tế - kinh nghiệm nƣớc 21 1.4 Nhận xét chung xu hƣớng phát triển nơng nghiệp huyện ven q trình CNH, ĐTH 25 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm 27 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên; 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế 32 2.1.3 Điều kiện hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 36 2.2 Khái quát phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm từ 2001 - 2011 37 2.2.1 Phát triển sản phẩm trồng trọt 37 2.2.2 Phát triển sản phẩm chăn nuôi 39 2.2.3 Phát triển thủy sản 40 2.2.4 Những biến đổi thị trƣờng nông nghiệp huyện Từ Liêm 40 2.2.5 Những biến đổi hoạt động dịch vụ nông nghiệp 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Thực trạng xu phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm trình CNH, ĐTH Hà Nội từ năm 2001 đến 47 3.1.1 Thực trạng diện tích đất nơng nghiệp từ năm 2001 đến 2011 47 3.1.2 Thực trạng xu hƣớng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện 50 3.1.3 Thực trạng biến đổi cấu sản xuất nơng nghiệp…………… ……50 3.1.4 Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp đặc sản 55 3.1.5 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp huyện Từ Liêm 69 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm trình CNH, ĐTH Hà Nội 71 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, sinh thái huyện Từ Liêm 71 3.2.2 Nhân tố CNH-ĐTH quy hoạch phát triển nông nghiệp ven đô 74 3.2.3 Nhân tố thu hẹp đất nông nghiệp địa bàn huyện Từ Liêm điều kiện CNH-ĐTH Hà Nội 77 3.2.4 Nhân tố lao động hội chuyển dịch việc làm từ NN sang phi NN địa bàn huyện Từ Liêm 78 3.2.5 Các nhân tố khác 79 v 3.3 Đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xu hƣớng phát triển nơng nghiệp huyện Từ liêm q trình CNH, HĐH Hà Nội năm tới 81 3.3.1 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội, thách thức phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới 81 3.3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt CNH, ĐTH Cơng nghiệp hóa thị hóa NTM Nơng thơn HTX Hợp tác xã TTCN Trung tâm công nghiệp PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TW Trung Ƣơng GTSX Giá trị sản xuất GPMB Giải phóng mặt vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tăng trƣởng kinh tế huyện Từ Liêm giai đoạn 2007-2011 35 2.2 Bảng giá trị sản xuất Nông nghiệp thủy sản năm 2007 -2011 35 2.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp/1ha đất nông nghiệp giai đoạn 2007-2011 36 2.4 Hệ thống trạm bơm tƣới địa bàn huyện Từ Liêm 36 2.5 Hệ thống trạm bơm tiêu địa bàn huyện Từ Liêm 37 2.6 Một số tiêu sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Từ Liêm 40 2.7 Mẫu địa bàn điều tra 46 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Từ Liêm 55 3.2 Tổng hợp tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Từ Liêm năm 2011 68 3.3 Quy hoạch diện tích sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2015 -2020 77 3.4 Diện tích số trồng chủ yếu huyện Từ Liêm 78 3.5 Phân tích SWOT xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới 81 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên Hình Trang 2.1 Bản đồ huyện từ liêm 27 2.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Từ Liêm năm 2011 33 2.3 Biến động sản phẩm trồng trọt giai đoạn 2001-2011 38 3.1 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2001-2006-2011 48 3.2 Đất nông nghiệp huyện Từ Liêm năm 2001 49 3.3 Diện tích đất nơng nghiệp huyện Từ Liêm năm 2011 49 3.4 Diện tích trồng lúa giai đoạn 2001-2011 50 3.5 Diện tích trồng hoa giai đoạn 2001-2011 51 3.6 Diện tích trồng ăn giai đoạn 2001-2011 52 3.7 Diện tích trồng rau giai đoạn 2001-2011 53 3.8 Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2001-2011 53 3.9 Số lƣợng gia cầm trâu bò lợn giai đoạn 2001-2011 54 3.10 Diện tích trồng lúa xã:Tây Mỗ, Đại Mỗ, Xuân Phƣơng 56 3.11 Nguồn điều tra trồng lúa từ hộ nông dân Học viên 56 3.12 3.13 3.14 Diện tích trồng hoa xã: Tây Tựu, Thƣợng Cát, Liên Mạc, Thụy Phƣơng Nguồn điều tra hộ nông dân trồng hoa Học viên Diện tích trồng ăn xã: Xuân Phƣơng, Phú Diễn, Minh Khai, Xuân Đỉnh 59 59 62 3.15 Nguồn điều tra trồng ăn hộ nông dân Học viên 63 3.16 Diện tích trồng rau xã: Phú Diễn, Minh Khai, Liên Mạc 65 3.17 Nguồn điều tra trồng rau từ hộ nơng dân Học viên 65 3.18 Diện tích nuôi trồng thủy sản xã: Tây Mỗ, Đại Mỗ, Xuân Phƣơng 67 3.19 Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2011 69 3.20 Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng 74 79 xây nhà cho thuê đất nơng nghiệp Đa số nơng dân có tâm lý chờ Nhà nƣớc thu hồi đất để mong hƣởng chế độ đền bù cao nên cố giữ đất đất để hoang phí, đất nơng nghiệp huyện Từ Liêm giảm dần để dành cho khu công nghiệp đô thị thực tế trình phát triển Đơ thị hóa nhanh, đất nơng nghiệp bị thu hồi để thực dự án phát triển kinh tế - xã hội tạo sức ép với vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn, đặc biệt phận lao động trẻ Nhiều ngƣời dân Từ Liêm vốn sống nghề nông chuyển mạnh sang hoạt động dịch vụ thƣơng mại Huyện có giải pháp tạo mơi trƣờng lao động cho ngƣời dân đất nhƣ nâng cấp số chợ theo quy hoạch phù hợp quy hoạch Hiện huyện có 18 điểm chợ/12 xã 15 chợ tạm xen kẽ khu dân cƣ, thu hút 3.775 hộ kinh doanh (Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm) Do ảnh hƣởng trình cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển nơng nghiệp huyện Từ Liêm theo hƣớng nông nghiệp sinh thái cơng nghiệp hố, đại hố đặt yêu cầu cao nguồn nhân lực trình độ Mặc dù, nguồn nhân lực Từ Liêm có chất lƣợng cao địa phƣơng khác, nhƣng vấn đề đào tạo, nâng cao chất lƣợng lao động chƣa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố Hiện nay, theo số liệu thống kê phịng thống kê huyện Từ Liêm cho biết: Do trình CNH-ĐTH nhanh nên nhiều vùng huyện bị thu hồi đất, dẫn đến tình trạng thất nghiệp khu vực đơng nhƣ xã Mỹ Đình, Mễ Trì, Xuân Đỉnh, Xuân Phƣơng,… Ngƣời dân vùng chuyển dần sang sản xuất phi nông nghiệp nhƣ: Tây Tựu Xã có 120 lao động chuyên tiếp thị chào hàng, 620 lao động vệ tinh cho dịch vụ tiếp thị hình thành đƣợc 70 đại lý đóng hoa để chuyển vào miền Nam xuất sang Trung Quốc… 3.2.5 Các nhân tố khác 80 Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sinh thái Đây yếu tố vật chất tạo nên điều kiện trực tiếp cho phát triển ngành vùng kinh tế Đối với Từ Liêm, phát triển sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng phục vụ cho chuyển dịch cấu theo hƣớng nơng nghiệp sinh thái, thị cịn thiếu đồng thấp so với yêu cầu nông nghiệp sinh thái vùng kinh tế đặc thù Trƣớc hết, hệ thống thuỷ lợi chƣa đảm bảo chủ động tiêu nƣớc bẩn cấp nƣớc cho vùng kinh tế sinh thái trọng điểm Mặt khác, hệ thống giao thông, giao thông nông thôn giao thông nội đồng chƣa đáp ứng yêu cầu giao thông dễ dàng thuận tiện đến tận vùng sản xuất để kết hợp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ-du lịch sinh thái Các hệ thống đƣợc đầu tƣ nhiều đƣợc cải thiện bƣớc nhƣng phải chịu sức ép lớn khả trình độ phục vụ yêu cầu phát triển nông nghiệp sinh thái, sức ép tác động thƣờng xuyên đô thị hoá làm phá vỡ kết cấu truyền thống giảm chức phục vụ hệ thống Ngoài cơng nghiệp hóa đại hóa cịn làm ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời dân huyện ven nói chung tâm lý ngƣời nông dân huyện Từ Liêm, nói chung ngƣời dân khơng muốn làm nơng nghiệp thu nhập thấp dịch vụ khác nên ngƣời dân tự bỏ nông nghiệp 81 3.3 Đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ liêm trình CNH, HĐH Hà Nội năm tới 3.3.1 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội, thách thức phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới Bảng 3.5: phân tích SWOT xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới Điểm mạnh Điểm yếu - Từ Liêm có nguồn đất đai mầu mỡ - Nguồn lao động nông nghiệp dồi thuận lợi cho việc phát triển loại tỷ lệ lao động chƣa có việc làm cao cây, trồng loại hoa, cảnh, - Khi chuyển đổi cấu trồng vật rau an tồn ni ngƣời dân thiếu vốn, thiếu kỹ - Hệ thống sở văn hóa khu vui thuật khơng đƣợc đào tạo nghề mà chơi giải trí, tiếng, có vƣờn ăn hồn tồn dựa vào nghề cha truyền thu hút đƣợc khách du lịch phát nối triến nông nghiệp sinh thái - Bộ phận lao động nông nghiệp - Một số sản phẩm nông nghiệp đất thiếu công ăn việc làm dẫn đến huyện Từ Liêm có thƣơng hiệu tệ nạn xã hội chỗ đứng thị trƣờng đƣợc thị - Việc thu hồi đất giải phóng mặt trƣờng chấp nhận nhƣ loại hoa chất lấy vào dự án khó khăn lƣợng cao ngƣời dân không đƣợc đền bù hợp Từ Liêm hƣớng tới phát triển sản lý nên họ muốn giữ đất phẩm nông nghiệp sản - Hệ thống giao thông nội đồng bị phá phẩm có thƣơng hiệu tiếng nhƣ vỡ khơng phục vụ công tác tƣới tiêu Cam canh, Bƣởi Diễn, Hồng Xiêm,… kịp thời vùng trồng lúa, trồng đƣợc kế thừa kinh nghiệm từ trƣớc hoa, trồng rau khu xây dựng nhà đô thị không xử lý nƣớc thải mà xả 82 - Từ liêm mạnh lớn dự trữ đất thẳng kênh mƣơng dẫn đến ô nhiễm đai để xây dựng khu thị hồn - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nơng tồn mới, trƣờng học, bến xe sản chƣa có chỗ đứng trƣờng thị khu vui chơi giải trí từ đầu trƣờng giá bấp bênh Cơ hội Thách thức - Đƣợc trung tâm khuyến nông Hà Nội - Quỹ đất xây đô thị lớn nhƣng đất đầu tƣ mơ hình trồng hoa chất lƣợng yếu vùng trũng khó khăn giải cao hỗ trợ cho vay vốn từ quỹ ngập úng khuyến nơng thành phố - Tình trạng nhiễm mơi trƣờng có xu - Nhiều quan nghiên cứu viện hƣớng ngày tăng nghiên cứu trƣờng đại học nên - Nhu cầu nông sản huyện từ liêm tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa lớn nhƣng nguồn lực lao động chƣa học đại phát triển nông đáp ứng nhu cầu đất đai sử dụng nhiều nghiệp bất cập - Đƣợc đầu tƣ để phát triển số - Việc vay vốn ngƣời dân khó trồng giống đƣợc áp dụng ngƣời khơng có tài sản chấp tài số địa phƣơng sản chủ yếu đất đai nông nghiệp với - Đƣợc huyện hỗ trợ quan tâm mở các tài sản nhƣ giống lúa vạt nuôi lớp đào tạo nghề lao động nông nghiệp ngƣời dân không đem chấp cho ngƣời nông dân biết cách số vay vốn đƣợc kỹ thuật chăm bón trồng rau - Khi thành lập huyện Từ Liêm rau an toàn số xã sở hạ tầng nơng nghiệp lạc hậu địi hỏi phí nhiều vốn đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng nghiệp hóa thị hóa (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra tác giả) 3.3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới 83 * Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới là: Một là: Phát triển khoa học nông nghiệp đại sở ứng dụng tiến khoa học phƣơng thức sản xuất tiên tiến để nâng cao xuất chất lƣợng hiệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Việc chuyển giao kỹ thuật mới, đào tạo tập huấn hình thành nên số vùng chun canh nơng sản hàng hóa với suất giá trị thu nhập cao nhƣ vùng sản xuất rau an toàn, vùng trồng hoa, vùng trồng Cam canh, bƣởi diễn Bên cạnh định hƣớng đƣa giống có xuất chất lƣợng vào sản xuất, chuyển giao tiến độ kỹ thuật cần phải đầu tƣ vốn Hai là: Phát triển có lợi thế, tăng sản xuất trồng rau an toàn, phát triển trồng hoa cảnh nhằm đẩy mạnh cấu nghành trồng trọt theo hƣớng nâng cao hiệu kinh tế, hiêu sử dụng đất Gắn với chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp xu hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa xây dựng nơng thôn văn minh, tăng hiệu suất lao động nông nghiệp nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Chuyển mạnh phát triển ngành chăn ni theo hình thức cơng nghiệp xa khu dân cƣ Ba là: Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sản xuất nhƣ: phát triển rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trồng hoa, trồng rau sạch, trồng ăn quả, sản phẩm nuôi trồng thủy sản Đặc biệt cần đẩy mạnh thị trƣờng tiêu thụ huyện ven đô tỉnh ngoại thành Bốn là: Xây dựng thƣơng hiệu cho loại hoa, ăn quả, trồng rau vùng, xã để sản phẩm có chỗ đứng thị trƣờng cạnh tranh mạnh với thị trƣờng sản phẩm nhiều địa bàn khác * Mục tiêu phát triển nông nghiệp năm tới: xã sản xuất nông nghiệp huyện Từ Liêm địa cung cấp nguồn thực phẩn an toan có chất lƣợng cao cho nội thị đồng thời không gian để điều tiết quy mô phát triển dân số di dân nông thơn 84 Tuy nhiên thị hóa dẫn đến nhiều đất nơng nghiệp khơng có kế hoạch điều chỉnh đồng se dẫn đến phá cấu nơng nghiệp Đơ thị hóa nâng cao chất lƣợng nguồn thực phẩm vùng nơng nghiệp phía bắc chủ yếu phát triển ăn đặc sản, trồng hoa tƣơi dƣợc liệu, loại rau gia vị chăn ni gia cần có giá trị kinh tế cao Vùng nơng nghiệp phía nam chủ yếu phát triển lúa đặc sản trồng nấm số rau, nuôi trồng thủy sản với xu hƣớng phát triển tập trung sãn sàng nhƣờng đất cho phát triển đô thị xây dựng khu công nghiệp Sau năm 2015 sản xuất nông nghiệp huyện tập trung vùng chuyên canh: vùng sản xuất hoa, cảnh 500ha tập trung vùng hoa Tây Tựu, Thƣợng Cát Vùng ăn lâu năm tập trung xã Minh Khai, Phú Diễn Xuân Phƣơng khoảng 400 Vùng trồng rau an toàn 100 chủ yếu xã Liên Mạc Minh Khai đặc biệt cần phát triển vùng hoa tây tựu tổng đầu tƣ 100 tỷ đồng với quy mơ diện tích trồng hoa theo quy hoạch 359,65 phát triển ăn Trong đó: + Tăng diện tích vùng lúa chất lƣợng cao lên khoảng 15.000 vào năm 2015 khoảng 18.000 –20.000 vào năm 2020 để bảo đảm an ninh lƣơng thực lâu dài; + Tiếp tục phát triển mạnh loại ăn quả, rau củ phù hợp với mùa vụ có giá trị kinh tế cao nhƣ Cam Canh Bƣởi Diễn,… loại rau, cung cấp đủ cho ngƣời dân Thành phố phù hợp với q trình thị hóa Hình thành số vùng sản xuất lớn, tập trung, chuyên canh loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) vùng nhu cầu thị trƣờng; + Tăng tỷ trọng chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 35% vào năm 2015 khoảng 40%vào năm 2020 Trọng tâm nâng cao chất lƣợng đàn gia súc, gia cầm theo hƣớng tăng trọng, nhƣ nuôi lợn nạc gà ăn thịt đẻ trứng 85 thông qua mô hình chăn ni trang trại tập trung hộ gia đình Phát triển chăn ni bảo đảm phát huy lợi vùng an toàn dịch bệnh; Phát triển ngành chăn ni thành ngành sản xuất hàng hóa, theo phƣơng thức trang trại công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh, đáp ứng nhu cầu thực phẩm, bảo đảm chất lƣợng cho tiêu dùng xuất khẩu, bảo vệ giảm ô nhiễm môi trƣờng Tập trung phát triển sản phẩm chăn ni có lợi khả cạnh tranh, nhƣ lợn, bò, gia cầm; đồng thời phát triển sản phẩm chăn nuôi đặc sản vùng, địa phƣơng; cải tạo nâng cao chất lƣợng giống, áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến, sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp 3.3.3.Giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm năm tới Huyện Từ Liêm cần có giải pháp sau: Một là: Quy hoạch tập trung vùng sản xuất trồng vật nuôi phù hợp với loại đất nông nghiệp địa phƣơng sở đầu tƣ giống trồng vật ni có giá trị kinh tế cao Hiện huyện Từ liêm diện tích trồng lúa ngày thu hẹp dần xu hƣớng cơng nghiệp hóa thị hóa, nên đầu tƣ giống lúa có xuất cao giống đặc chủng, đầu tƣ hệ thống giao thông nội đồng kênh mƣơng để tiện cho việc tƣới tiêu có ngập úng tƣơng lai diện tích trồng lúa khơng cịn Hai là: Khuyến khích ngƣời dân chuyển đổi cấu trồng thấp sang trồng loại có xuất cao đầu tƣ mơ hình phát triển giống hoa xã hƣớng tới phát triển rau an toàn trồng rau lồng kính có chất lƣợng cao đầu tƣ phát triển ăn nhƣ cam canh bƣởi diễn Ba là: Đầu tƣ hệ thống giao thông nội đồng tiện cho việc tƣới tiêu cho vùng trồng hoa, cảnh, trồng rau hệ thống công nghiệp vịi tƣới cao 86 Đầu tƣ phát triển mơ hình trang trại chăn ni đàn gia súc gia cầm có suất chất lƣợng sản phẩm cao tƣơng lai diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp dần phù hợp với xã vùng Các hợp tác xã cần ký kết với cửa hàng, chợ đầu mối cơng ty có uy tín nhƣ cơng ty Happro chun tiêu thụ loại rau an tồn để sản phẩm nơng nghiệp có chỗ đứng thị trƣờng ngƣời dân an tâm sản xuất Cần có sách thực trợ giá giai đoạn ban đầu tung thị trƣờng sản phẩm rau có giá thành sản xuất cao, để ngƣời tiêu dùng tiếp cận quen dần với sản phẩm kích thích ngƣời sản xuất mở rộng đầu tƣ cho sản phẩm Rau sản phẩm an tồn, có chất lƣợng giá trị kinh tế cao, đƣợc sản xuất quy trình kỹ thuật đại địi hỏi đầu tƣ lớn, dẫn đến giá thành tiêu thụ cao Điều kiện bảo quản, tiêu thụ đòi hỏi phải đặt siêu thị cửa hàng có dàn lạnh, để giữ độ tƣơi ngon sản phẩm Những điều kiện làm tăng lớn giá bán lẻ đến ngƣời tiêu dùng cuối (gấp 2-3 lần so với bán ruộng) Bốn là: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho niên vùng nông thôn, hỗ trợ niên tiếp cận việc làm qua nhiều hình thức Thực tốt sách tạo thuận lợi cho niên thực vai trị xung kích, tình nguyện Xác định niên đối tƣợng để thực đạt nhiệm vụ thay đổi cấu nông nghiệp phù hợp Năm là: Các giải pháp lớn mà Huyê ̣n tâ ̣p trung đạo tổ ch ức triể n khai thực hiê ̣n có hiê ̣u qu ả nhiê ̣m v ụ phát triển kinh tế nhanh, bền vững theo định hƣớng phát triển kinh nông nghiệp tăng cƣờng lãnh đạo nâng cao hiệu công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, xây dựng, quản lý đô thị bảo vệ môi trƣờng thực tốt công tác GPMB; Sáu là: Đẩy mạnh phát triển văn hố, xây dựng thực xây dựng nơng thôn mới, tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nông thôn, đô thị; 87 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp Bảy là: Giải pháp trồng lúa diện tích đất nơng nghiệp thu hẹp cịn tập trung xã: Tây Mỗ, Đại Mỗ, cần phải cải tạo hệ thống kênh mƣơng ruộng đồng, cải tạo đất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhƣ: kỹ thuật canh tác bền vững đất trồng lúa; kỹ thuật canh tác lúa sinh thái; ứng dụng giới hóa sản xuất; đào tạo nâng cao kỹ thuật chuyên môn cho ngƣời sản xuất Tám là: Đối với trồng hoa lợi trồng theo vùng tập trung chủ yếu xã: Tây Tựu, Thƣợng Cát, Liên Mạc; nên ngƣời dân tự học hỏi kinh nghiệm nhau, nhƣng để đạt đƣợc giá trị kinh tế cao cần phải có giải pháp sản xuất trồng hoa nhƣ: Kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch, đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, xây dựng mô hình trồng nhà nilon… Chín là: Trong sản xuất rau đƣợc coi mang lại hiệu kinh tế cao, vùng chuyên canh rau nhƣ xã Minh Khai, Phú Diễn, Liên Mạc, thu nhập từ rau chiếm tỉ lệ lớn thu nhập ngƣời nơng dân Vì vấn đề nâng cao suất chất lƣợng rau phải thực quy trình sản xuất rau an tồn (rau sạch) đê cung cấp thị trƣờng Giải pháp phải trọng tới nhƣ: Chọn giống, kỹ thuật làm đất, chăm bón, thu hoạch 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ Liêm huyện nông nghiệp ven đô q trình cơng nghiệp hóa đại hóa khu vực nơng nghiệp Từ Liêm chịu ảnh hƣởng tính khu vực,sản xuất không ổn định mở rộng thị, nhiễm mơi trƣờng tính thời vụ cao Tuy nhiên nông nghiệp huyện Từ Liêm cung cấp nguồn nơng sản lƣơng thực thực phẩm có giá trị kinh tế cao cho Thành phố Hà nội Ngồi nơng nghiệp huyện Từ Liêm cịn phối hợp với nghành trình phát triển chung bảo vệ môi trƣờng lƣu giữ giá trị truyền thống Phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm theo hƣớng Cơng nghiệp hốHiện đại hố đƣờng tất yếu Trong năm qua, nông nghiệp huyện Từ Liêm có phát triển kinh tế đáng khích lệ Cơ cấu ngành chuyển dịch hƣớng, tạo đƣợc nét đột phá cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa.Vùng trồng lúa giảm mạnh phát triển vùng trồng rau sạch, ăn có suất chất lƣợng cao Vùng trồng hoa, cảnh tăng lên rõ rệt, diện tích ni trồng thủy sản giảm mạnh nguồn nƣớc bị ô nhiễm ngành chăn nuôi không phát triển tốc độ đô thị hóa nên dịch bệnh Nơng nghiệp huyện Từ Liêm hình thành số vùng sản xuất tập trung sản phẩm mũi nhọn mơ hình nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa thị hóa phát triển, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp mặt hàng nơng sản hàng hố cao cấp, an tồn yêu cầu cảnh quan đô thị Khoa học công nghệ bắt đầu đƣợc biết đến với vai trò then chốt cho chuyển dịch cấu qua việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, công nghệ công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, so với điều kiện yêu cầu phát triển cụ thể giai đoạn huyện Từ Liêm, phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian qua chậm chƣa đạt yêu cầu tốc độ chất lƣợng phát triển, khoa học -công 89 nghệ chƣa đủ sức tạo nên thay đổi mặt chất lƣợng cấu yếu tố, đáp ứng thực đòi hỏi nơng nghiệp thị sạch, an tồn bền vững Trên sở chủ chƣơng sách đạo Nhà nƣớc, dự báo xu hƣớng phát triển nơng nghiệp huyện Từ Liêm, dựa vào phân tích nhân tố ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên- kinh tế-xã hội huyện Từ Liêm, học kinh nghiệm áp dụng nghiên cứu q trình phát triển nơng nghiệp huyện Từ Liêm thực trạng chuyển dịch, đƣa cách cụ thể xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm đến năm 2020 theo ngành theo xu hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa chun mơn hố Quy hoạch mục tiêu đến năm 2020, xây dựng huyện Từ Liêm giàu đẹp, văn minh; phát triển kinh tế - xã hội toàn diện bền vững sở tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, hiệu bền vững; cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng đô thị theo hƣớng văn minh đại; cải thiện môi trƣờng sinh thái môi trƣờng xã hội; giữ vững an ninh trị trật tự xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân; Xây dựng Từ Liêm trở thành vùng đô thị mới, đại, trung tâm hành chính, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, thể thao giao lƣu quốc tế Thủ đô nƣớc Kiến nghị * Huyện cần quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp phù hợp với loại đất, giống trồng vật ni có giá trị kinh tế cao nhƣ sản xuất lúa chất lƣợng cao xã Tây Mỗ, sản xuất rau an toàn xã Minh Khai, vùng trồng hoa xã Tây Tựu Xây dựng vùng Cam, Bƣởi diễn có thƣơng hiệu thị trƣờng * Huyện cần đẩy mạnh công tác dồn điền đổi theo chƣơng trình xây dựng nơng thơn Huyện cần xây dựng cánh đồng mẫu lớn theo hƣớng sản xuất hàng hóa vùng nội đồng 90 * Huyện cần xây dựng công thức luân canh hợp lý cho vùng sinh thái huyện, đem lại giá trị sử dụng đất canh tác cao, hiệu qủa phát huy lợi vùng * Huyện cần đẩy mạnh thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện nhƣ: - Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông thôn - Mở rộng lƣu thơng hàng hố - Cung cấp thơng tin thị trƣờng nông sản tƣơng lai * Huyện cần huy động vốn sách vốn ƣu tiên cho phát triển sản xuất nông nghiệp - Tập trung vốn cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Đơn giản hoá thủ tục cho vay - Tập trung tối đa hiệu hiệp hội đoàn thể tránh sử dụng vốn cách lãng phí - Có sách hỗ trợ nơng dân vay vốn với lãi suất thấp * Huyện cần tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bích Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê (2006), Niên giám thống kê huyện Từ Liêm, Hà Nội Nguyễn Thế Cƣờng (2008), Những vấn đề xã hội-môi trường vùng ven TP Hồ Chí Minh - Thách thức sách cơng, Bài tham luận Hội thảo, TP HCM Lê Quốc Doanh cộng (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kỹ thuật phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô TP Hà Nội, Viện KHKTNN Viêt Nam, đề Khoa học công nghệ cấp 2001-2003 Lê Quốc Hội (2011), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị cho năm 2011”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Hà Nội TS Nguyễn Văn Khánh (2011), Biến Đổi Cơ Cấu Ruộng Đất Và Kinh Tế Nông Nghiệp Ở Vùng Châu Thổ Sông Hồng Trong Thời Kỳ Đổi Mới (Qua Khảo Sát Một Số Làng Xã), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Kim Mão (2008), Thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NNPTNN, Hà Nội TS Chu Tiến Quang (2005), Huy Động Và Sử Dụng Các Nguồn Lực Trong Phát Triển Kinh Tế Nông Thôn (Thực Trạng Và Giải Pháp), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Chu Tiến Quang (2010), Giáo trình Xây dựng phân tích sách nơngnghiệp, nơng thơn, Hà Nội 10 TS Chu Tiến Quang (2011),” Nông nghiệp Việt Nam sau năm hội nhập WTO thay đổi sách”, Tạp chí thơng tin dự báo kinh tế xã hội số (62) Tr21 11 Lê Quốc Sử (2011), Chuyển Dịch Cơ Cấu Và Xu Hướng Phát Triển Của Kinh Tế Nông Nghiệp VN Theo Hướng CNH - HĐH Từ TK 20 Đến TK 21 Trong Thời Đại Kinh Tế Tri Thức, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Đặng Kim Sơn(2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nhà xuất trị quốc gia 13 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp nông thôn nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội 14 Đào Thế Tuấn (2003), “Nông nghiệp sinh thái hay nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí phát triển nơng thơn, số (2), Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 15 PGS TS Lê Đình Thắng (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo Trình Kinh Tế Nơng Nghiệp, NXB Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 UBND Huyện Từ Liêm (2010), Quy hoạch tổng thể huyện Từ Liêm Thời kỳ 2001-2010, Báo cáo 18 UBND Huyện Từ Liêm (2010), Thuyết minh quy hoạch tổng thể huyện Từ Liêm 2010-2020, dự thảo báo cáo, Hà Nội 19 UBND Huyện Từ Liêm (2011), Xây dựng nông thôn huyện Từ Liêm, Dự Thảo đề án, Hà Nội 20 UBND Thành phố hà nội (2000), Phát triển kinh tế ngoại thành thủ theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa giai đoạn 2000-2005, Hà Nội 21 Viện Lịch sử qn Việt Nam (2002), Hai Mơ Hình Kinh Tế Và Sự Đổi Mới Kinh Tế Qua Thực Tiễn Phát Triển Nơng Nghiệp Ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng anh 22 Arnalte, E., and Ortiz, D (2003), Some trends of Spanish agriculture Difficulties to implement a Rural development model based on the multifunctionality of agriculture The paper belongs to the research project 23 OECD (2006), The New rural paradigm: policies and governance, France 24 Qu Fuling, Yu Zhanping, Chen Hongy (2011), Discussion on formation reasons of vulnerability of urban agriculture and strategies for its healthy development, [Chinese] Department of Economic management, Tianjin Agricultural College, Tianjin 300384, China Research of Agricultural Modernization 2011 32: 3, 288-291 25 Srijantr T (1999), Condition du developpement de l’agriculture thailandaise extraction de la these, INAPG Các Website 26 Cổng thông tin điện tử huyện Từ Liêm http://tuliem.gov.vn 27 Cổng thông tin điện tử http://www.hanoi.gov.vn 28 Báo điện tử kinh tế đô thị http://www.ktdt.vn 29 Báo điện tử hà nội http://www.hanoimoi.com.vn 30 Trang điện tử Đài phát huyện từ liêm http://daituliem.gov.vn 31 Website Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn http://www.dcrd.gov.vn 32 Webstie Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Hệ thống Nông nghiệp http://www.casrad.org.vn ... LƯỢNG NGHIÊN XU HƯỚNG PHÁTCAO TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÀO TẠO LAOPHỐ ĐỘNG THÔN HUYỆN TỪNGHỀ LIÊM,CHO THÀNH HÀNÔNG NỘI TRONG QUẬN ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐIỀU KIỆNHÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA Nơng nghiệp. .. sống huyện Từ Liêm xu? ??t phát từ thực tế mong muốn đóng góp vào phát triển kinh tế nông nghiệp huyện nhà năm tới nên chọn chủ đề "Nghiên cứu xu hướng phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố. .. xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện ven đô điều kiện cơng nghiệp hóa, thị hóa 11 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp huyện ven đô 11 1.2.2 Quan hệ CNH, ĐTH với phát triển nông nghiệp huyện

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w