Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện quốc oai, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa

129 6 0
Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện quốc oai, thành phố hà nội trong quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sỹ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Kinh tế phát triển nông thôn, khoa Sau đại học giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành khố học 2011-2013 Tôi nhận quan tâm bảo, nhiệt tình giúp đỡ quý báu tập thể môn Quản trị kinh doanh – khoa Kinh tế phát triển nơng thơn suốt q trình thực luận văn đảm bảo yêu cầu hoàn thành tiến độ đề Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – TS Nguyễn Đình Hợi - người định hướng, trực tiếp hướng dẫn đóng góp cụ thể q trình thực luận văn tơi Tơi xin chân thành cảm ơn cán phòng ban thuộc huyện Quốc Oai, cán bộ, nhân dân hộ nôg dân địa bàn huyện Quốc oai nhiệt tình cug cấp thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Qua xin bày tỏ lời cảm ơn tới tập thể, cá nhân, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, khích lệ q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sỹ iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH CÁC MỤC BẢNG viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn q trình thị hóa 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.2.Cơ cấu kinh tế nơng thơn CDCCKTNT q trình thị hóa 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 20 1.1.4 Đơ thị hóa tác động q trình thị hóa đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 21 1.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến trình CDCCKTNT 25 1.2.Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn số nước giới 34 1.2.2 Tại Việt Nam: 40 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 iv 2.1 Đặc điểm huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 58 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 58 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 58 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 59 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai thời gian qua 60 3.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế huyện Quốc Oai từ 2008 - 2012 60 3.1.2 Những kết đạt chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai 62 3.2 Định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 90 3.2.1 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện đến năm 2020, tầm nhìn 2030 90 3.2.2 Định hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 95 3.3 Các giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 96 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nói chung quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nông thôn địa bàn huyện thôn xã nói riêng 96 v 3.3.2 Đầu tư đồng hệ thống kết cấu hạ tầng cho vùng, ngành quy hoạch, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo tiêu chí xây dựng nông thôn 97 3.3.3 Đầu tư ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triến kinh tế nông thôn, ngành chủ lực kinh tế nông thôn tương lai 103 3.3.4 Đầu tư hỗ trợ đào tạo nghề phục vụ cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, vùng nông thôn bị thu hồi đất phục vụ cho phát triển khu công nghiệp, đô thị 105 3.3.5 Đầu tư xây dựng nơng thơn theo tiêu chí mà Chính phủ đưa 109 3.3.6 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước cấp, quyền cấp huyện, cấp xã 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKTNT Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CCKTNT Cơ cấu kinh tế nông thôn CDCCKTNNNT Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn BT - XM Bê tông xi măng CTSX Giá trị sản xuất CN, TT CN Công nghiệp, tiểu thủ côngnghiepej TM, DV Thương mại, dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân CN, XD Công nghiệp xây dựng XDCB Xây dựng GPMB Giải phóng mặt NTM Nơng thôn DVNN Dịch vụ nông nghiệp XD, TM Xây dựng thương mại THPT Trung học phổ thông KT – XH Kinh tế xã hội vii CN Công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã THPT Trung học phổ thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp SX Sản xuất viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên biểu đồ TT Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Quốc Oai năm 2012 47 2.2 Hiện trạng hạ tầng giao thông huyện Quốc Oai 48 2.3 Thực trạng diện tích tưới tiêu địa bàn huyện 50 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật điện lực huyện Quốc Oai 51 2.5 Dân số, lao động huyện Quốc Oai năm 2011 2012 53 3.1 Giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm huyện Quốc Oai 61 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Quốc Oai giai đoạn 2008-2012 63 Cơ cấu GTSX theo ngành kinh tế nông thôn huyện Quố c 64 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Oai giai đoạn 2010 – 2012 Lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn nông thôn 70 huyện Quốc Oai Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn nông thôn 71 huyện Quốc Oai Số hộ chia theo ngành sản xuất hộ (Hộ điều tra) 72 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy 74 sản huyện Quố c Oai (Theo giá thực tế) Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp truyền thống 75 huyện Quố c Oai Số HTX qua huyện Quốc Oai từ năm 2010 đến năm 2012 3.10 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Quốc Oai 78 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Sau gần 20 năm thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế xã hội Từ nông nghiệp lạc hậu, tự cấp tự túc, thiếu lương thực triền miên, đến nông nghiệp hàng hóa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, có tỷ suất hàng hóa ngày cao, nhiều mặt hàng nơng sản có khối lượng xuất lớn, chiếm vị cao khu vực giới Trong năm qua cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn có chuyển dịch theo hướng vừa tập trung khai thác lợi so sánh phát triển kinh tế vùng địa phương, vừa gắn với nhu cầu thị trường, thị trường xuất Nhiều vùng nông nghiệp tập trung, chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, bảo quản, lúa gạo, chè, cà phê, ăn quả…được hình thành phát triển nhiều vùng đất nước Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp có kết hợp chặt chẽ với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nên làm thay đổi mặt nông thôn nước ta theo hướng ngày văn minh, tiến Nhiều vùng nơng thơn xóa bỏ tính nông, chuyển sang phát triển kinh tế nông thôn toàn diện Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn đầu tư xây dựng ngày đồng bộ, tạo sở cho ngành nghề phi nông nghiệp phát triển Sự đời ngành công nghiệp, dịch vụ nhiều vùng nông thôn, tỉnh đồng vùng ven đơ, góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn Quốc Oai huyện thuộc tỉnh Hà Tây trước ngoại thành Hà Nội có truyền thống lâu đời sản xuất nông nghiệp, năm qua có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn nói riêng theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Vì thế, cấu kinh tế nơng thơn huyện có chuyển dịch theo hướng tiến bộ, phù hợp với xu hướng chung nước Đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp, tập trung với quy mô ngày tăng Nhiều ngành nghề làng nghề truyền thống khôi phục phát triển Các lĩnh vực dịch vụ nông thôn ngày phát triển, vừa phục vụ cho sản xuất nông, lâm, thủy sản, vừa phục vụ cho nhu cầu đời sống cư dân địa phương Tuy nhiên, kết đạt chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn cịn hạn chế yếu kém, chuyển dịch từ nghề nông sang phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dẫn chuyển sang phát triển công nghiệp, đô thị Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch cịn chậm thiếu tính bền vững Tính nông phát triển kinh tế nông thôn nhiều vùng cịn cao Các ngành nghề phi nơng nghiệp phát triển cịn chậm mang tính tự phát Những lợi phát triển kinh tế nông thôn chưa khai thác hiệu Nguyên nhân tình trạng có nhiều, song nguyên nhân huyện chưa xây dựng thực thi hệ thống giải pháp đồng phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việc sử dụng đồng giải pháp nhằm thúc đẩy vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đây vấn đề vừa có tính xúc trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài q trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn nói riêng Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội q trình thị hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học 107 vậy, để tạo hội cho lao động nông thôn chuyển đổi nghề nghiệp, huyện cần có sách giải pháp cụ thể hỗ trợ nông dân đào tạo nghề Đây vấn đề vừa có tính cấp thiết trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài trình CDCCKTNT theo hướng CNH-HĐH Để đầu tư hỗ trợ đào tạo nghề phục vụ trình CDCCKTNT đạt hiệu cần quan tâm giải vấn đề chủ yếu sau: - Mỗi địa phương (xã, phường) cần điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề cụ thể (cần nghề gì, số lượng yêu cầu trình độ đào tạo) Vấn đề phải giao cho thôn, xã điều tra cụ thể phải vào nhu cầu người học - Cần có kế hoạch đầu tư đại hóa sở đào tạo nghề thuộc huyện quản lý Để có kế hoạch đầu tư cần đánh giá lại cách khách quan, xác trạng sở đào tạo nghề huyện Qua đánh giá giúp huyện có sở xây dựng kế hoạch đầu tư nâng cấp đại hóa sở đào tạo nghề để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình CDCCKTNT Đầu tư đại hóa sở đào tạo cần trọng điều kiện cho người học nâng cao khả thực hành nghề (học đôi với hành) nâng cao trình độ giáo viên tài liệu phục vụ giảng dạy học tập học viên - Cần có kết hợp sở đào tạo nghề địa phương với sở đào tạo nghề khu công nghiệp sở đào tạo nghề ngành đóng địa bàn đào tạo nghề cho địa bàn nông thôn cụ thể (từng thôn, xã, làng nghề, khu, cụm công nghiệp) Đây thể phương thức kết hợp sở đào tạo với sở sử dụng lao động ( mơ hình kết hợp nhà trường – doanh nghiệp ) Theo phương thức 108 sở sử dụng lao động phải đặt hàng với sở đào tạo nghề ngành nghề cần đào tạo, đồng thời sở sử dụng lao động nơi giúp người học có điều kiện thực tập nâng cao trình độ tay nghề Do tính đặc thù kinh tế nông thôn lao động sinh sống địa bàn nơng thơn nên hình thức đào tạo phải đa dạng linh hoạt Có ngành nghề phải đào tạo qua trường lớp tập trung, có ngành ngành nghề cần đào tạo chỗ (có thể đào tạo trang trại, làng nghề) Về nguyên tắc người học sau học xong họ phải có khả chuyển sang nghề khác để sinh sống xin vào làm việc khu công nghiệp, đô thị - Đối với hộ gia đình nơng dân nhà nước thu hồi đất cần có sách hỗ trợ cụ thể để họ có điều kiện chuyển sang nghề phù hợp với khả họ gia đình họ Chính sách hỗ trợ học nghề phải phù hợp với ý nguyện người dân Cần tránh quan niệm cho cần đền bù thỏa đáng cho hộ bị thu hồi đất được, sử dụng tiền đền bù họ định Trong thực tế nhiều người nhà nước đền bù cho họ khoản tiền lớn nhiều người khơng biết sử dụng khoản tiền để đảm bảo sống lâu dài cho thân gia đình Hậu nhiều gia đình sau sử dụng tiền đền bù vào xây dựng nhà cửa, mua sắm đồ dùng gia đình, khơng cịn tiền để đầu tư sản xuất lâu dài trở thành người thất nghiệp Vì vậy, huyện cần có chế linh hoạt chi trả tiền đền bù cho dân nhà nước thu hồi đất Tùy thuộc vào ý nguyện người dân mà huyện áp dụng chế đền bù phần tiền, phần để lại để đào tạo nghề cho họ giúp họ có hội chuyển đổi nghề nghiệp Cần tôn trọng quyền tự nông dân việc lựa chọn hình thức hỗ trợ Tất dự án có thu hồi đất nơng nghiệp phải có phương án giải việc làm cho nông dân đất 109 3.3.5 Đầu tư xây dựng nông thôn theo tiêu chí mà Chính phủ đưa Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo thực Đề án xây dựng nông thôn địa bàn huyện đảm bảo nội dung theo kế hoạch Triển khai công tác lập quy hoạch đề án xây dựng nông thôn tất các xã Chỉ đạo tổ chức thực xây dựng cơng trình nằm Đề án xây dựng NTM xã điểm Nghĩa Hương theo kế hoạch xã giai đoạn 2011- 2015 đảm bảo tiến độ, chất lượng phù hợp với Quy hoạch chung tổng thể KTXH huyện Thực văn Trung ương Thành ph, UBND huyn ó tập trung đạo công tác x©y dùng NTM bước đầu đạt kết tốt ó hoàn thành phê duyệt Đề án xây dựng NTM Quy hoạch chi tiết xà giai đoạn Thực dự án công trình thuộc Đề án xây dựng NTM xà Nghĩa Hơng, dự kiến đạt 16 tiêu chí Chỉ đạo 12 xà lại triển khai lập Đề án Quy hoạch NTM để hoàn thành phê duyệt năm 2012 theo kế hoạch T chức hội nghị sơ kết năm thực Chương trình số 02/CTr- TU Thành ủy xây dựng mơ hình nơng thơn xã điểm Nghĩa Hương UBND huyện xây dựng Kế hoạch, đạo xã, thị trấn xây dựng kế hoạch thực công tác dồn điền đổi địa bàn toàn huyện, năm 2012 tập trung thực xã Thạch Thán, Nghĩa Hương Cấn Hữu UBND huyện phê duyệt phương án dồn điền đổi xã với tổng diện tích là: 552,89 ha, đó: Nghĩa Hương 223,61 ha, Cấn Hữu 250,38 ha, Thạch Thán 78,9 Hiện xã thực công tác làm giao thông, thủy lợi nội đồng, chuẩn bị tổ chức giao ruộng cho nhân dân đảm bảo theo kế hoạch Các xã lại tiếp tục thực theo Kế hoạch hồn thành cơng tác dồn điền đổi vào năm 2014 110 Cơ cấu KTNT chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH nhanh hay chậm, bền vững hay không bền vững phụ thuộc lớn việc thực chủ trương đầu tư xây dựng nông thôn Đầu tư xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà, vấn đề có tính cách mạng, lâu dài đầy khó khăn, phức tạp, có liên quan đến tất ngành, cấp lĩnh vực khác kinh tế nói chung địa phương nói riêng Vì vậy, để đầu tư xây dựng nơng thơn thật vào sống, góp phần quan trọng thúc đẩy CDCCKTNT theo hướng CNH - HĐH, huyện cần quan tâm giải vấn đề chủ yếu sau: - Tiến hành rà soát lại tất quy hoạch xây dựng nông thôn tất xã huyện để có sở xây dựng dự án đầu tư hợp lý, có hiệu Kinh nghiệm phát triển kinh tế nước ta hàng chục năm qua cho thấy nhiều dự án đầu tư hiệu thấp, chí nhiều dự án đầu tư không sử dụng (xây dựng xong phải di dời phá bỏ) lỗi cơng tác quy hoạch Tình trạng quy hoạch theo kiểu hình thức, áp đặt ý muốn chủ quan người làm quy hoạch, cấp phê duyệt quy hoạch tồn phổ biến nước ta Quy hoạch xây dựng nông thôn vấn đề phức tạp có liên quan đến tất ngành, lĩnh vực gắn với vùng kinh tế nông thôn với sống cư dân nông thơn Vì vậy, để cơng tác quy hoạch đáp ứng u cầu xây dựng nơng thơn cần có phối hợp chặt chẽ tất ngành, lĩnh vự có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ ngành văn hóa, giáo dục, y tế.v.v Quy hoạch xây dựng nông thôn không quan tâm đến phát triển kinh tế, mà phải coi 111 trọng đến phát triển xã hội nông thôn, đến yếu tố lịch sử, truyền thống bảo vệ môi trường sinh thái Kinh nghiệm thực tiễn nhiều địa phương nước ta cho thấy công tác quy hoạch xây dựng nông thôn muốn đạt kết mong muốn phải xuất phát từ nguyện vọng người dân sống vùng nông thôn cụ thể Một quy hoạch sau soạn thảo phải có đóng góp dân xã thơn xóm Cần tránh tư tưởng áp đặt quy hoạch xây dựng nông thôn mới, không xuất phát từ điều kiện cụ thể tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nông thôn cụ thể (từng xã, thơn xóm) Một quy hoạch muốn đảm bảo tính khả thi, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn theo hướng văn minh cần có tổ chức có lực thẩm định trước cấp có thẩm quyền phê duyệt Như vậy, để công tác quy hoạch thật đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, tới huyện cần dành phần kinh phí cho việc rà soát, bổ sung quy hoạch, kinh phí thẩm định quy hoạch trước phê duyệt - Trên sở quy hoạch thẩm định, phê duyệt cần tiến hành lập dự án đầu tư theo quy hoạch Về quan điểm, lập dự án đầu tư xây dựng nông thôn phải xác định vùng nông thôn trọng điểm vùng nông thôn trọng điểm dự án cần ưu tiên đầu tư trước Trong điều kiện vốn đầu tư có hạn cần tránh tư tưởng đầu tư dàn trải cho q nhiều cơng trình theo kiểu chia vốn cho tất cơng trình Đây tượng tồn phổ biến nước ta Trong điều kiện huyện Quốc Oai cần tập trung đầu tư cho vùng nơng thơn có tiềm lợi phát triển kinh tế hàng hóa, vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa ni trồng thủy sản tập trung, 112 làng nghề truyền thống, vùng nông thơn ven Trong vùng cần có tính tốn cụ thể dự án cần ưu tiên đầu tư phù hợp với điều kiện địa phương Để tạo tảng cho phát triển nhanh kinh tế – xã hội nông thôn theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới, huyện cần tập trung đầu tư trục đường giao thơng cịn thiếu, trục đường nối vùng nuôi trồng thủy sản tập trung đến trung tâm xã, huyện khu công nghiệp, đô thị Về nguyên tắc ngân sách nhà nước tập trung đầu tư xây dựng cơng trình địi hỏi vốn đầu tư lớn, khó có khả thu hồi vốn có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế – xã hội nông thôn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát q trình xây dựng nơng thơn mới, cơng trình phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nông thôn (đường giao thôn nơng thơn, nhà văn hóa, trường học… ) Cần đề cao vai trò kiểm tra, giám sát người dân vùng nơng thơn có cơng trình xây dựng theo quy chế dân chủ nông thôn “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra “ 3.3.6 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước cấp, quyền cấp huyện, cấp xã Tình trạng đội ngũ cán quản lý cấp xã vùng nông thôn nước ta nói chung Quốc Oai nói riêng yếu lực quản lý triển khai việc thực chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế theo chế thị trường việc xây dựng nông thôn trở ngại lớn trình CDCCKTNT Tình trạng chuyển dịch cấu kinh tế tự phát theo phong trào nhiều sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng dân chưa thực thi đầy đủ gây thiệt hại cho sản xuất nông dân vốn đầu tư Nhà nước tồn phổ biến vùng nơng thơn Vì vậy, huyện khơng có đề án hỗ trợ đào tạo đội ngũ cán cấp xã việc 113 CDCCKTNT theo hướng CNH - HĐH gặp nhiều khó khăn nẩy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp nông thôn Chuyển dịch CCKTNT theo hướng CNH - HĐH vấn đề phức tạp, có liên quan đến tất ngành, lĩnh vực kinh tế Qúa trình địi hỏi phải giải nhiều mối quan hệ phức tạp phát triển kinh té với giải vấn đề xã hội, kinh tế với môi trường, việc đáp ứng nhu cầu trước mắt với đảm bảo lợi ích lâu dài, việc tuân thủ quy luật kinh tế thị trường với giải vấn đề cơng xã hội, xóa đói, giảm nghèo nhiều vấn đề liên quan đến xu tồn cầu hóa, mở cửa, thu hút đầu tư nước.v.v Để CDCCKTNT thành công, người cán quản lý nhà nước cấp phải hiểu địa phương cần phát triển ngành, sản phẩm gì, sản xuất sản phẩm cách cho có hiệu tiêu thụ sản phẩm thị trường làm để tiêu thụ được… Từ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang chế thị trường nên lực đội ngũ cán quản lý nhà nước cấp, cấp huyện, xã hạn chế Họ chưa quen với cách quản lý, điều hành kinh tế theo chế thị trường Ngay việc đạo chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhiều nơi phát triển theo phong trào nên gây nhiều thiệt hại cho Nhà nước người dân Vì vậy, thời gian thời gian tới huyện cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý nhà nước cấp cấp xã, thôn Cần có chế thu hút người qua đào tạo quy quản lý nhà nước làm việc quan quản lý nhà nước cấp huyện Trong cần đặc biệt quan tâm đào tạo thu hút cán có trình độ quản lý nhà nước làm việc máy quản lý cấp xã 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận chủ yếu sau: - Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận chung CCKT, CDCCKT, CCKTNT CDCCKTNT, đồng thời làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKTNT theo hướng thị hóa - Hệ thống hóa số vấn đề thị hóa tác động thị hóa đến q trình CDCCKTNT - Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm nước vùng lãnh thổ khu vực Châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Philíp-pin, Malaisia, đề tài rút số học kinh nghiệm cho q trình CDCCKTNT Việt Nam nói chung huyện Quốc Oai nói riêng - Trên sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quốc Oai, đề tài rút thuận lợi khó khăn huyện trình CDCCKTNT - Từ kết nghiên cứu thực trạng CDCCKTNT huyện Quốc Oai năm qua CDCCKT theo nhóm ngành kinh tế nông thôn (nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng dịch vụ), ngành nhóm ngành nơng nghiệp mở rộng (nông nghiệp – lâm nghiệp thủy sản) ngành nông nghiệp truyền thống (trồng trọt, chăn nuôi), đề tài rút số kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế trình CDCCKTNT huyện - Trên sở định hướng, mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội định hướng, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh trình CDCCKTNT q trình thị hóa 115 Các giải pháp tập trung vào việc khắc phục hạn chế, yếu trình CDCCKTNT huyện thời gian qua hướng tới thực mục tiêu định hướng CDCCKTNT thời gian tới Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu như: Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nói chung quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nông thôn địa bàn huyện thơn xã nói riêng; Đầu tư đồng hệ thống kết cấu hạ tầng cho vùng, ngành quy hoạch, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới; Đầu tư ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triến kinh tế nông thôn, ngành chủ lực kinh tế nông thôn tương lai; Đầu tư hỗ trợ đào tạo nghề phục vụ cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn, vùng nông thôn bị thu hồi đất phục vụ cho phát triển khu công nghiệp, đô thị; Đầu tư xây dựng nông thôn theo tiêu chí mà Chính phủ đưa ra; Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước cấp, quyền cấp huyện, cấp xã Kiến nghị Chuyển dịch CCKTNT vấn đề phức tạp, lâu dài, có liên quan đến tất ngành, lĩnh vực cấp quyền, khơng vấn đề kinh tế đơn , mà vấn đề xã hội phức tạp Vì vậy, để giải pháp phát huy tác dụng thúc đẩy nhanh trình CDCCKTNT huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với thành phố Hà Nội - Kiến nghị thành phố tăng cường việc đạo giám sát thực quy hoạch, nhằm giúp cho việc phối hợp cách đồng huyện Quốc Oai ban, ngành thành phố việc triển khai nội dung quy hoạch; huyện công khai hóa quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành 116 nhằm tạo sở cho việc đạo giá sát thực quy hoạch, đồng thời làm cho việc thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện - Thành phố sớm triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thủ đô đến năm 2020, quy hoạch ngành, lĩnh vực để làm cho việc triển khai thực dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phần huyện quản lý Đây điều kiện quan trọng để phối hợp để hoạt động thực quy hoạch huyện với ngành thành phố nhằm nâng cao hiệu thực dự án đầu tư phát triển đặc biệt tránh chồng chéo mâu thuẫn dự án đầu tư địa bàn - Kiến nghị thành phố sở, ngành sách ưu tiên huyện trình thực quy hoạch Quốc Oai có trình độ phát triển cịn thấp so với quận nội thành số huyện khác - Tạo điều kiện thuận lợi tăng quyền cho huyện việc hình thành sử dụng nguồn ngân sách nguồn lực khác địa bàn huyện, nguồn vốn hình thành từ đấu giá quyền sử dụng đất ở, nguồn trích từ thu tiền thuế đất khu công nghiệp hay cụm công nghiệp vừa nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề - Tạo điều kiện cho huyện tiếp cận nguồn vốn ODA dành cho thành phố; giới thiệu mối quan hệ đầu tư nước vào địa bàn huyện - Ban hành thống chế, sách ưu đãi để thu hút thành phần kinh tế, nhà đầu tư thành phố, huyện, nhà đầu tư nước đầu tư vào phát triển ngành, vùng theo quy hoạch Cơ chế, sách ưu đãi đầu tư trước hết phải tạo mơi trường thơng thống, hệ thống kết cấu hạ tầng phải đồng đại, thủ tục hành phải cải cách cách triệt để Cơ chế, sách ưu đãi 117 đầu tư có liên quan đến việc đổi sách đất đai, giá thuê đất, thời hạn thuê đất, việc đào tạo thu hút lao động có trình độ cao sẵn sàng đáp ứng cho nhà đầu tư Đối với nông nghiệp, nông thơn lĩnh vực đầu tư có nhiều rủi ro, nên sách ưu đãi đầu tư phải hấp dẫn Cho đến dự án đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ thấp so với dự án đầu tư vào công nghiệp, dịch vụ đô thị, nên thành phố phải quan tâm ban hành sửa đổi chế, sách ưu đãi đầu tư - Thành phố cần có kế hoạch đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước cấp, quyền cấp huyện, cấp xã Chuyển dịch CCKTNT theo hướng thị hóa vấn đề phức tạp, có liên quan đến tất ngành, lĩnh vực kinh tế Qúa trình địi hỏi phải giải nhiều mối quan hệ phức tạp phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, kinh tế với môi trường, việc đáp ứng nhu cầu trước mắt với đảm bảo lợi ích lâu dài, việc tuân thủ quy luật kinh tế thị trường với giải vấn đề cơng xã hội, xóa đói, giảm nghèo nhiều vấn đề liên quan đến xu tồn cầu hóa, mở cửa, thu hút đầu tư nước ngồi.v.v Để CDCCKTNT thành cơng, người cán quản lý nhà nước cấp phải hiểu địa phương cần phát triển ngành, sản phẩm gì, sản xuất sản phẩm cách cho có hiệu tiêu thụ sản phẩm thị trường làm để tiêu thụ được… Từ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang chế thị trường nên lực đội ngũ cán quản lý nhà nước cấp, cấp huyện, xã hạn chế Họ chưa quen với cách quản lý, điều hành kinh tế theo chế thị trường Ngay việc đạo chuyển đổi cấu trồng, vật 118 nuôi, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhiều nơi phát triển theo phong trào nên gây nhiều thiệt hại cho Nhà nước người dân Vì vậy, thời gian thời gian tới thành phố cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý nhà nước cấp cấp huyện, cấp xã Cần có chế thu hút người qua đào tạo quy quản lý nhà nước làm việc quan quản lý nhà nước cấp tỉnh Trong cần đặc biệt quan tâm đào tạo thu hút cán có trình độ quản lý nhà nước làm việc máy quản lý cấp xã * Đối với huyện Quốc Oai Để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung CDCCKTNT nói riêng huyện cần triển khai thực đồng chương trình phát triển kinh tế huyện năm tới Đó là: - Chương trình đầu tư phát triển đô thị huyện Quốc Oai thông qua dự án đầu tư - Chương trình đầu tư xây dựng, cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng, điện nước, thủy lợi - Chương trình đầu tư xây dựng phát triển vùng sinh thái, đảm bảo nơng nghiệp bền vững, phát triển có suất hiệu kinh tế cao, đồng thời tạo mơi trường sinh thái bền vững - Chương trình đào tạo, nâng cao nhân lực Sử dụng vốn ngân sách kết hợp huy động sức dân, vốn đóng góp dân, doanh nghiệp, nhà tài trợ nước để đầu tư sở vật chất trường học, khuyến khích bậc phụ huynh tạo điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu lao động ngành kinh tế - Trên sở quy hoạch thành phố phê duyệt đạo bổ sung, sửa đổi, huyện cần có chiến lược lộ trình đầu tư cho ngành, vùng quy hoạch phù hợp với mục tiêu bước cụ thể ngành lĩnh vực 119 Trong chiến lược đầu tư phát triển ngành, vùng theo quy hoạch huyện cần thống với tất ngành, địa phương trình tự ưu tiên để tránh tình trạng đầu tư dàn trải Vấn đề phải thống dự toán phân bổ ngân sách cho ngành, địa phương hàng năm Chiến lược lộ trình đầu tư phải gắn với ngành, vùng trọng điểm xác định quy hoạch đề xuất phần Trong năm tới huyện cần tập trung số vùng ngành trọng điểm để đầu tư hoàn thiện quy hoạch theo hướng đại đồng tất nội dung có liên quan đến thực quy hoạch (chọn sản phẩm mà huyện có lợi thế) Cụ thể: + Các vùng trồng lúa tập trung để cung cấp cho thành phố lớn vùng, thành phố Hà Nội + Các vùng sản xuất loại rau, hoa thực thẩm phục vụ cho thành phố lớn vùng xuất + Các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung loại thủy sản mà huyện có lợi sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nội địa xuất + Các làng nghề truyền thống theo hướng chọn làng nghề mà có truyền thống lâu đời sản phẩm có tính khác biệt so với làng nghề khác (kể huyện thành phố làng nghề khác nước ta, làng nghề có khả kết hợp với phát triển du lịch + Quy hoạch xây dựng nông thôn Trên sở xã tiến hành quy hoạch thí điểm, huyện cần tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện kết đạt hạn chế, bất cập quy hoạch để có đề án tiến hành quy hoạch xã lại cách hiệu quả, tránh tình trạng quy hoạch theo phong trào - Cần có phối hợp với nhà đầu tư vào khu công nghiệp, đô thị việc thực sách ưu đãi tuyển dụng vào làm việc khu công nghiệp đô thị hộ dân bị thu hồi đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Anh (2003), “Chuyển đổi cấu nông nghiệp, nông thôn – thách thức lớn”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, (xuân Qúy mùi) Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa X (2001), Nghị mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 2.Báo cáo Tóm tắt, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ban bồi thường GPMB huyện Quốc Oai (2012), Kết thực nhiệm vụ cơng tác giải phóng mặt năm 2012 phương hướng năm 201 , Hà Nội Ban bồi thường GPMB huyện Quốc Oai (2012), Kết thực công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt năm 2013, Hà Nội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Chính phủ (2009), Thơng tư quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 việc Phân loại đô thị Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồng Vinh (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Nguyễn Đình Hợi (2005), Các giải kinh tế – tài thúc đẩy chuyến dịch cấu lao động nông thôn theo hướng CNH-HĐH đất nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 2005 : Chủ nhiệm đề tài, Hà nội 10 Trần Hậu Hùng (2002), “Để góp phần thúc đẩy CDCCNN Việt Nam”, Tạp chí Tài (số 11) 11 Nguyễn Đình Hợi (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Giáo trình trường Đại học Tài chính-Kế tốn, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hợi (2008), Kinh tế phát triển, Giáo trình học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ-TW ngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn 14 Niên giám thống kê huyên Quốc Oai, năm 2012 15 Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 phân loại thị 16 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thơn 17 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg, ngày 23 tháng năm 2007 ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 18 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 việc phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 19 Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, năm 1995 ... CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKTNT Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CCKTNT Cơ cấu kinh tế nông thôn CDCCKTNNNT Chuyển dịch cấu kinh. .. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn q trình thị hóa 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1.1 Cơ cấu kinh. .. trình thị hóa - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Quốc Oai thời gian qua - Các giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Chương CƠ

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan