Sự biến đổi văn hóa truyền thống xã bảo ninh thành phố đồng hới tỉnh quảng bình trong quá trình đô thị hóa hiện nay

126 11 0
Sự biến đổi văn hóa truyền thống xã bảo ninh thành phố đồng hới tỉnh quảng bình trong quá trình đô thị hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT S I N Đ I VĂN HÓA TRU N TH NG THÀNH PH Đ NG HỚI TỈNH QUẢNG ẢO NINH NH TRONG QU TR NH Đ THỊ HÓA HIỆN NA KHÓA LUẬN T T NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Sinh viên thực : Lê Thị Nhung Lớp : QLVH 9B Hà Nội – 2012 22 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Xin cảm ơn UBND xã Bảo Ninh nhân dân xã Bảo Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu thực tế xã Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, gia đình bạn bè ủng hộ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU L ọ Đ M ệ P Đó ó : CHƯƠNG : NHỮNG VẤN Đ CHUNG V VĂN HÓA TRU N TH NG VÀ S I N Đ I CỦA VĂN HÓA TRU N TH NG Ở ẢO NINH THÀNH PH Đ NG HỚI TỈNH QUẢNG NH TRONG QU TR NH Đ THỊ HÓA HIỆN NA 10 N V óa ị hóa ệ a 10 1 hái ni m văn h tru n th ng 10 1 Giá trị củ văn h tru n th ng 13 1 Đô thị h q trình thị h 17 1.1.3.1 Khái niệm thị hóa 17 1.1.3.2 Vai trị thị hóa 18 1.1.3.3 Đặc trưng thị hóa 19 1.1.2.4 uá tr nh đô thị hóa na 20 Lị N .22 ị tr đị , u i n t nhi n 2 ịch s hình thành àng Đặc điểm inh tế củ Đ i s ng văn h C ăn h o Ninh 22 m 24 o Ninh 26 củ o Ninh 27 óa N 28 v t thể 28 1.3.1.1 Ki n tr c thi t ch v n hóa t n ngư ng tôn giáo 29 1.3.1.2 Ki n tr c hông gian sinh s ng 31 ăn h phi v t thể 32 1.3.2.1 hong t c t p quán 33 1.3.2.2 ễ h i tru n th ng 37 CHƯƠNG : T C ĐỘNG CỦA QU TR NH Đ THỊ HÓA Đ N VĂN HÓA TRU N TH NG ẢO NINH HIỆN NA 42 S óa ị óa 42 S a ịa l â ộ iến đ i v 232 h 46 ệ l l 48 inh tế 48 đ i c nh qu n, i s ng 50 3 iến đ i v h th ng qu n óa àng 54 .55 iến đ i văn h v t thể 55 2.4.1.1 Ki n tr c thi t ch t n ngư ng tôn giáo 55 2.4.1.2 Ki n tr c hông gian sinh s ng 64 iến đ i văn h phi v t thể 66 2.4.2.1 hong t c t p quán 66 2.4.2.2 ễ h i tru n th ng 72 5Đ óa N Đ Hớ ỉ Q ị óa ệ 77 CHƯƠNG : GIỮ G N VÀ PH T HU VĂN HÓA TRU N TH NG ẢO NINH THÀNH PH Đ NG HỚI TỈNH QUẢNG NH TRONG QU TR NH Đ THỊ HÓA HIỆN NA 82 ệ ị óa 82 a ị â Mộ óa ệ â .89 óa 91 100 â d ng qu hoạch t ng thể hông gi n àng â d ng hoàn thi n thiết chế văn h 100 101 hát triển hoạt động du ịch 104 4 ăng cư ng tu n tru n, giáo d c nâng c o nh n th c giá trị văn h tru n th ng cho nhân dân 105 Nâng c o chất ượng đội ngũ cán văn h sở 108 5 Mộ ị .110 iến nghị đ i với Chi Đ ng ủ đị phương 110 3.5 Hội ngư i c o tu i 111 Hội c u chiến binh 112 Đoàn th nh ni n 112 T LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM HẢO 116 MỞ ĐẦU L ọ Quảng Bình vùng đất thời ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài, điểm giao thoa, hội tụ cuả nhiều luồng văn hóa, chiến trường ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Quảng Bình ngày hội tụ đầy đủ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể khu vực Bắc Trung Bộ Bên cạnh mảnh đất lưu giữ nét văn hóa đặc trưng riêng thể qua lễ hội Hội bơi trải truyền thống 2-9 dương lịch (Lệ Thủy), Cầu mùa (Bảo Ninh), Cầu ngư (Cảnh Dương), Lễ hội rằm tháng (Minh Hóa) truyền thuyết, truyện cổ tích, điệu dân ca Hị Khoan (Lệ Thủy), hát Kiều (Quảng Kim), hát “sim” người Bru Vân Kiều nhạc cụ khèn bè, đàn ống, sáo (pi)… góp phần tạo nên tranh văn hóa Quảng Bình với nét riêng Đó giá trị văn hóa truyền thống làng xã Xã Bảo Ninh - xã ven biển thuộc thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, mảnh đất oằn bom đạn giặc Mỹ, nơi sản sinh hai bà mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Khíu Nguyễn Thị Suốt với địa danh tiếng vào lịch sử Lũy Trường Sa, Đồn Sa Chùy, Bến đò Mẹ Suốt…Với truyền thống lịch sử văn hóa từ đời sang đời khác để lại cho Bảo Ninh giá trị văn hóa truyền thống lễ hội, phong tục tập quán, kiến trúc… Đó giá trị quý báu góp vào bảng vàng giá trị văn hóa truyền thống Quảng Bình nói riêng văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung Hiện nay, bối cảnh đất nước ta xu hướng hội nhập, cơng nghiệp hóa, đại hóa, đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội nước ta có thay đổi theo hướng đại Sự giao lưu quốc tế văn hoá ngày mở rộng Các sản phẩm văn hố nước ngồi du nhập vào nước ta ngày nhiều, mang theo trào lưu văn hố khác nhau, có ảnh hưởng mạnh tích cực tiêu cực đến tư tưởng, lối sống tầng lớp nhân dân, tác động không nhỏ đến việc gìn giữ, bảo lưu sắc văn hố dân tộc Trong có văn hố truyền thống làng, xã Nông thôn bước CNHHĐH; khoảng cách nông thôn thành thị dần thu hẹp Tuy nhiên, với phát triển đời sống vật chất, kho tàng di sản văn hoá làng quê đứng trước nguy mai q trình thị hố tác động chế thị trường Không gian cảnh quan làng quê xưa có nhiều biến đổi Hình ảnh quen thuộc trở thành biểu tượng làng quê thời với đa, bến nước, mái đình, cổng làng, giếng làng cổ kính rêu phong, nằm tán cổ thụ xanh mướt ngày trở nên thưa vắng Những dậu dâm bụt, hàng rào chè tàu ngăn cách nhà ngõ xóm nhường chỗ cho cổng xây, tường gạch Nhiều cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng bị tu sửa, tôn tạo không với kiến trúc truyền thống, làm giảm giá trị văn hoá, lịch sử di tích Những ngơi nhà bê tơng, cốt thép xuất ngày nhiều, thay cho nhà cổ kính với “chuối sau, cau trước”, ao cá, vườn Khơng di sản văn hố phi vật thể làng nghệ thuật diễn xướng, nghề truyền thống, phong tục tập quán, trò chơi dân gian lễ hội bị mai vĩnh viễn Có nơi, có lúc, tệ nạn xã hội len lỏi vào sống sau luỹ tre làng, phá vỡ tình cảm bền chặt mối quan hệ khăng khít gia đình, thơn xóm Trước thực tế đó, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc nói chung, sắc văn hóa làng nói riêng thách thức lớn có ý nghĩa vô quan trọng Là sinh viên khoa Quản lý văn hóa, trường Đại học văn hóa Hà Nội, người mảnh đất Quảng Bình với mong muốn tìm hiểu văn hóa truyền thống quê hương biến đổi trình thị hóa, qua đóng góp số ý kiến vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho quê hương q trình thị hóa nên tơi chọn đề tài “S Đ Hớ ỉ óa Q N ị óa ệ a ” Do thời gian có hạn nên người viết khơng thể tìm hiểu tất yếu tố văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh biến đổi trình thị hóa mà nghiên cứu số yếu tố văn hóa truyền thống tiêu biểu biến đổi đặc trưng văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Đ 2.1 Đ i tượng: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thành tố văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh nét đổi thay văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh tác động q trình thị hóa 2 hạm vi: Xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình M ệ M c đ ch: Tìm hiểu thay đổi văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình tác động q trình thị hóa Nhi m v nghi n c u: - Nghiên cứu vấn đề chung văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu tác động làm biến đổi q trình thị hóa đến văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh - Đề xuất giải pháp để giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình q trình thị hóa P Ngồi sở lí luận chung làm tảng đạo, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế Đó ó : Đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình biến đổi q trình thị hóa Từ đó, có nhìn văn hóa làng xã q trình phát triển kinh tế thị hóa Đóng góp số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình cơng thị hóa Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm chương: C : N ỉ V óa Q :T ộ C Đ Hớ óa ỉ Q Hớ a ị óa ị óa :G Đ ệ N N ị óa C óa ệ óa a N ị óa ệ 10 CHƯƠNG : NHỮNG VẤN Đ CHUNG V TRU TRU N TH NG VÀ S N TH NG Ở HỚI TỈNH QUẢNG VĂN HÓA I N Đ I CỦA VĂN HÓA ẢO NINH THÀNH PH Đ NG NH TRONG QU TR NH Đ THỊ HÓA HIỆN NA N ị óa V ệ óa a 1.1.1 Khái niệm v n hóa tru n th ng Trước nêu văn hóa truyền thống, ta tìm hiểu khái niệm văn hóa, truyền thống Văn hóa: Theo thống kê nhà nghiên cứu Mỹ đến có 400 định nghĩa khác văn hóa học giả Ngược dịng lịch sử, phương Tây từ văn hóa xuất sớm đời sống ngôn ngữ Nhà ngôn ngữ học người Đức W.Wundt cho rằng: Văn hóa từ gốc Latinh: Colere, sau trở thành Cultura nghĩa cày cấy, gieo trồng Về sau từ có nghĩa rộng hoàn thiện, vun trồng tinh thần Ở Trung Quốc, từ văn hóa xuất từ thời Tây Hán (206 TCN – 25 SCN) Lưu Hướng viết sách Thuyết uyển Chỉ vũ: Thánh nhân cai trị thiên hạ, trước dùng văn đức sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực để đối phó với kẻ bất phục tùng, dùng văn hóa khơng thay đổi sau dùng chinh phạt Như vậy, cách nghĩ Lưu Hướng, từ văn hóa hiểu cách giáo hóa đối lập với vũ lực, văn hóa gần nghĩa với giáo hóa… Đến thập niên bốn mươi kỉ XX, chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, 112 3.5.3 H i cựu chi n binh Hội cựu chiến binh xã Bảo Ninh thành lập vào ngày 02/02/1991 Hầu hết tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc vùng biên giới phía Nam, giúp bạn Campuchia, Lào Trải qua 21 năm hoạt động, với 599 hội viên hoạt động Hội cựu chiến binh xã góp vai trị quan trọng phong trào văn hóa chung tồn xã như: Góp phần xây dựng hai làng đạt văn hóa cấp tỉnh cấp thành phố; Trên 92,74% đạt danh hiệu “Gia đình cựu chiến binh văn hóa” Hơn nữa, họ người trải qua cam go chiến đấu, kháng chiến họ người anh hùng, hịa bình trở với đời thường họ người có “tinh thần thép” tơi luyện Vì vốn sống vốn kinh nghiệm mình, người đóng góp vai trị lớn việc giáo dục ý chí tinh thần chiến đấu lĩnh cách mạng cho giới trẻ Do đó, Hội cựu chiến binh xã nên phát huy vai trị cơng tác gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống xã, thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện lịch sử truyền thống địa phương cho lớp trẻ nhằm khơi dậy tình yêu quê hương đất nước cho hệ sau 3.5.4 Đoàn niên Tổ chức Đoàn thể chiếm số lượng khơng nhiều tồn xã (khoảng 97 đồng chí đồn viên) Tuy nhiên, Đồn niên lực lượng trực tiếp tổ chức thực cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương, lực lượng trẻ, nòng cốt để đưa văn hóa vào sống xu hướng giới trẻ thích lạ dễ bị lôi trào lưu phần lớn số ảnh hưởng lớn đến phong mỹ tục truyền thống Bên cạnh đó, họ thường không mặn mà với quan niệm vị tha, lòng nhân vốn tảng tạo mối liên kết cộng đồng làng xã 113 Với tính động khả tiếp cận thông tin đa chiều mình, hệ trẻ thường khơng chấp nhận đặt theo khuôn mẫu, chuẩn mực gia đình hay dịng họ Thế hệ trẻ có phẩm chất đáng quý như: Sự suy nghĩ độc lập, sáng tạo công việc, dám nghĩ dám làm mà người phủ nhận Tuy nhiên, phát huy tối đa lại khiến lớp trẻ trở nên ích kỉ, vơ cảm trước cộng đồng, thiếu trách nhiệm với khứ, họ cho thuộc khứ thường gắn với lạc hậu, trì trệ; tơn giáo, tín ngưỡng bị hiểu đồng với mê tín dị đoan, khơng cịn đức tin làm điểm tựa để điều chỉnh hành vi ứng xử… Vì vậy, vai trị tổ chức Đoàn niên quan trọng trình định hướng cho lớp trẻ họ nghe tiếng nói người Các hoạt động hướng truyền thống bảo vệ trùng tu di tích, làm đẹp cảnh quan mơi trường, khơng xâm phạm không gian quy hoạch bảo tồn, tổ chức sinh hoạt tập thể nhằm giáo dục truyền thống, tổ chức thi tìm hiểu truyền thống quê hương… Nếu hoạt động Đoàn niên tổ chức tránh tâm lí bị áp đặt người tiếp nhận, hiệu đạt cơng việc cao, góp phần hiệu vào cơng tác giáo dục ý thức, lịng u quê hương, trân trọng truyền thống văn hóa tốt đẹp mà hệ trước để lại biết kế thừa cách sáng tạo giá trị sống giá trị văn hóa truyền thống quê hương phát huy cách mạnh mẽ thời đại ngày 114 T LUẬN Kể từ có tên Cừ Hà đến nay, trải qua 17, 18 đời người liên tiếp thay làm chủ mảnh đất ba bề sông nước, người dân Bảo Ninh sớm có cảm xúc thẩm mỹ trước đời lao động cần cù sáng tạo giá trị văn hóa vật thể phi vật thể bổ sung vào kho tàng văn hoá truyền thống dân tộc Những giá trị văn hóa truyền thống phản ánh diện mạo tinh thần, tâm hồn tình cảm người Bảo Ninh tạo xung lực mạnh mẽ để xây dựng quê hương, làng xóm Văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh q trình thị hóa có biến đổi cách mạnh mẽ quy mô lẫn tính chất phương diện Sự biến đổi xem dễ nhận diện tìm thấy giá trị văn hóa vật thể cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, kiến trúc khơng gian sinh sống… Tuy nhiên, theo xu hướng biến đổi nhìn khía cạnh phát triển lại theo hướng tích cực so với truyền thống, song có dấu hiệu “trở nguồn” rõ nét Trong đó, biến đổi giá trị văn hóa phi vật thể cho dù diễn chậm khó nhận diện trực tiếp xu hướng tiếp diễn lại tình trạng đáng cảnh báo Nguy cần cảnh báo nằm hai nguyên nhân chủ quan khách quan Một mặt, biến đổi giá trị văn hóa phi vật thể lại đo đại lượng thời gian dài nên người ta thường không ý đến, đến trải qua đơn vị thời gian đủ để nhận biết biến đổi ảnh hưởng mang tính tiêu cực trở nên nghiêm trọng Mặt khác, kinh tế thị trường với đặc trưng tạo cho người, đặc biệt hệ trẻ ngày nay, tâm lý hào hứng tiếp nhận với biến đổi văn hóa truyền thống, khiến biến đổi nhìn hệ trước nhà nghiên 115 cứu văn hóa cho lệch lạc nghiêm trọng lớp trẻ tiếp nhận Điều bắt nguồn từ tảng kinh tế - xã hội mang đậm tính “thị trường hóa” Tính tất yếu chi phối tảng kinh tế - xã hội tới việc đề cao vai trò tự cá nhân nguyên nhân để lớp trẻ điều chỉnh lối sống, nếp sống, phong tục tập qn, sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng… theo xu hướng thực tế hóa điều Tính “mặc nhiên” nguy nghiêm trọng xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh hay số xã ngoại Một điều nữa, việc phục cổ cách máy móc văn hóa truyền thống mang đến sức ép phát triển lên xã hội điều kiện mới, thời đất nước Sức ép khiến văn hóa truyền thống bị nhận diện góc độ lệch lạc, chuẩn mực văn hóa xã hội mà đánh giá khơng xác Trong hội nhập phát triển nay, mục tiêu tăng trưởng kinh tế với đại hóa, cơng nghiệp hóa xu hướng phát triển tất yếu song động lực phát triển lại móng văn hố Bởi văn hoá với giá trị truyền thống cốt lõi để dân tộc hồ nhập mà khơng hồ tan phát triển chung nhân loại Vì mà việc bảo tồn phát huy nhứng giá trị văn hoá truyền thống cần thiết để “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Xác định tính chất vấn đề, với trách nhiệm người làm công tác văn hóa tương lai, người viết xin đưa số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trước tác động q trình thị hóa 116 TÀI LIỆU THAM HẢO [1] A.A.Radugin (2002), ( chủ biên), Vũ Đình Phong ( người dịch ), điển ách ho văn h học, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Hà Nội [2] Toan Ánh (1991), hong t c i t N m, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Nguyễn Chí Bền (1999), ăn h dân gi n i t N m suy nghĩ, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội [4] Phan Kế Bính (2001), i t N m phong t c, NXB Văn học, Hà Nội [5] Bộ Văn hóa - Thơng tin, Vụ Đào tạo (1995), Đư ng i văn h văn ngh củ Đ ng cộng s n i t N m, NXB Văn hóa - Thông tin Hà Nội [6] Các văn pháp luật quản lý đô thị (1995), Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội, tr 453 [7] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), (chủ biên), Giá trị tru n th ng trước thách th c củ toàn cầu h , NXB CTQG, Hà Nội, tr.19, tr.113 [8] Nguyễn Văn Dân (2009), Con ngư i văn h i t N m th i ì đ i hội nh p NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội [9] Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng xã Bảo Ninh (2004) ịch s Đ ng o Ninh, Tập [10] Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng xã Bảo Ninh, (2007), ịch s Đ ng o Ninh, Tập [11] Lê Quý Đôn (1964), hủ bi n tạp c, Nhà xuất khoa học Hà Nội, tr.105, tr.241 [12] Thành Lê (2001), ăn h tr.5 i s ng, NXB Thanh niên, Hà Nội, 117 [13] Song Mai - Quỳnh Trang (2001), hong t c th c ng củ ngư i i t, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [14] Hồ Chí Minh: tồn tập (2000), Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.431 [15] Tạ Đình Nam (2001), àng văn h Qu ng ình, Đề tài khoa học cấp Tỉnh [16] Hoàng Phê (2010), điển iếng i t, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, tr.1053, tr.1100 [17] Nhất Thanh - Vũ Văn Khiếu (2009), hong t c àng m i t Nam, NXB Phương Đông [18] Trần Ngọc Thêm (1998), ìm hiểu b n sắc văn h i t Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.5 - 9, tr.26 [19] Trần Ngọc Thêm (2001), ìm v b n sắc văn hoá i t N m, in lần thứ ba, có sửa chữa bổ sung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Tú (1986), Đị ch o Ninh, Sở VHTT Bình Trị Thiên, , tr.38, tr.72, tr.113 [21] Nguyễn Tú (2006), Những nét đẹp v văn h c tru n Qu ng Bình, NXB Thuận Hố [22] Thường vụ Thị ủy Đồng Hới (1997), ịch s Đ ng Đồng Hới [23] Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá i t N m, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [24] Website: www.google.com 118 PHỤ LỤC Ả : N 119 Ả Ả :R l : Lễ ộ ầ ị ầ ùa N lễ ộ ầ ùa 120 Ả Ả 5: 4: Lễ ộ ễ a ò a è 121 Ả Ả 7: T :L l Sa Độ H (L V Sa Độ N ) L l 122 Ả Ả 9: 8: Đ ộĐ ờâ ờâ a â a l â l 123 Ả 0: Đ ờâ Ả :Đ a l l T ệ a 124 Ả :C Ả Đình thơn Trung Bính 13: N ọL 125 Ả 14: Bên Ả ộ 5: Mộ a N a ệ N a 126 Ả Ả 7: T :C a N ỉ ỡ a S S a Re ... chung văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu tác động làm biến đổi q trình thị hóa đến văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh. .. tố văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh biến đổi q trình thị hóa mà nghiên cứu số yếu tố văn hóa truyền thống tiêu biểu biến đổi đặc trưng văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh. .. cứu văn hóa truyền thống xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình biến đổi q trình thị hóa Từ đó, có nhìn văn hóa làng xã q trình phát triển kinh tế thị hóa Đóng góp số ý kiến nhằm bảo

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:43

Mục lục

    CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓATRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓATRUYỀN THỐNG Ở XÃ BẢO NINH THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG NINH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY

    CHƯƠNG 2 : TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG XÃ BẢO NINH HIỆN NAY

    CHƯƠNG 3 : GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG XÃ BẢO NINH, THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan