1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí ở trường mầm non nghĩa ninh, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

90 601 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm Non, Khoa Âm nhạc – Mỹ Thuật, Trường Đại học Quảng Bình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, hỗ trợ thời gian vừa qua Tôi xin cám ơn ThS Nguyễn Đại Thăng hướng dẫn khoa học trực tiếp, tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình thực hiện, giúp hoàn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng hết sức, song chắn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thông cảm bảo tận tình quý Thầy, Cô LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học thân thực hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Đại Thăng Các luận điểm, thông tin, liệu, hình ảnh minh họa khóa luận khách quan, khoa học công bố, lưu hành hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Quảng Bình, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Đinh Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề thẩm mỹ - giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 10 1.3 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí18 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 5-6 TUỔI 28 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ 28 TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA NINH 28 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 28 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 31 2.3 Kết thực trạng 32 2.4 Nguyên nhân 43 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 45 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ – TUỔI 45 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ 45 3.1 Một số biện pháp tác động nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động vẽ trang trí 45 3.2 Thực nghiệm số biện pháp nâng cao tính thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động vẽ 52 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDTM Giáo dục thẩm mỹ GDMN Giáo dục mầm non ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên TB Trung bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, việc giáo dục, bồi dưỡng hệ măng non trở thành công dân tốt với đầy đủ nhân lực, trí lực để góp phần xây dựng đất nước nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục toàn thể xã hội Trong đó, giáo dục Mầm non (GDMN) viên gạch hệ thống giáo dục Nhân cách trẻ hình thành mạnh mẽ giai đoạn lứa tuổi Vì giáo dục trẻ độ tuổi vô quan trọng cần quan tâm cộng đồng Trong Điều 21, 22, Luật giáo dục (2005) xác định nhiệm vụ mục tiêu GDMN “ Giáo dục mầm non thực nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi”, “Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” [1] Như vậy, GDMN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Nó móng ban đầu cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em Trẻ lứa tuổi mẫu giáo, nhân cách bắt đầu hình thành chưa hoàn toàn định hình có sở tương đối ổn định việc tiếp tục phát triển hình thành nhân cách Lúc trẻ đặc biệt dễ dàng tiếp nhận ấn tượng từ phía bên mang tính hình tượng giàu màu sắc cảm xúc Đó đẹp thiên nhiên, đời sống nghệ thuật Một hoa tươi thắm, cánh bướm sặc sỡ dễ gợi lên rung động lòng đứa trẻ Đó cảm xúc thẩm mỹ - xúc cảm đẹp Hơn tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với đẹp xung quanh, coi thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mỹ, xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp”, tạo nên tinh thần sảng khoái khiến trẻ cảm thấy thiết tha với người cảnh vật xung quanh, làm nảy nở trẻ lòng mong muốn làm điều tốt lành để mang lại niềm vui cho người Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi mà trẻ mẫu giáo thời kỳ “hoàng kim” Giáo dục thẩm mỹ (GDTM) việc GDTM lại có khả kỳ diệu tạo hiệu to lớn phát triển toàn diện nhân cách đặc biệt giáo dục đạo đức lòng nhân trẻ mẫu giáo, mặt thẩm mỹ phát triển nhanh Bởi đặc trưng tâm lý giai đoạn biểu tính hình tượng, tính dễ xúc cảm đồng cảm Hơn nữa, thân phát triển thẩm mỹ dễ kéo theo phát triển mặt khác đạo đức, trí tuệ thể chất Do GDTM cho trẻ mẫu giáo việc làm chậm trễ, cần tiến hành cách nghiêm túc từ lứa tuổi để ươm trồng tài cho tương lai GDTM cho trẻ mẫu giáo qua nhiều đường, nhiều hoạt động hình thức khác Song đường GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí coi đường hiệu cao Thông qua hoạt động vẽ trang trí tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, làm quen tập tạo đẹp để chúng nâng cao nhận thức thẩm mỹ vận dụng hiểu biết đẹp sống ăn mặc cho đẹp, cho gọn gàng, ngăn nắp Từ có ý thức tôn trọng bảo vệ đẹp Mặt khác, hoạt động vẽ trang trí hoạt động thu hút nhiều ý trẻ mẫu giáo, tham gia vào tiết học vẽ trẻ tiếp xúc khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh làm cho chúng cảm thấy thích thú, say mê muốn tạo đẹp, hay làm cho trình giáo dục có hiệu cao Như nhà giáo dục Xô viết nói “Phải giáo dục cho trẻ biết yêu đẹp từ tuổi bé sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách người” Cùng với yêu cầu ngày cao việc đổi phương pháp giảng dạy theo chương trình GDMN Bộ giáo dục Đào tạo thực tế cho thấy việc GDTM cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động vẽ trang trí trường mầm non nói chung Trường Mầm non Nghĩa Ninh nói riêng chưa trọng thực có hiệu Việc GDTM vẽ hạn chế, chưa kích thích tích cực nhận thức để nâng cao khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ, vẽ cô có tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ tham gia, chưa hướng cho trẻ vào hoạt động sát thực, tính thẩm mỹ trẻ vẽ chưa chuẩn, chưa đẹp, mà mang hình thức mô phỏng, cô giáo chưa biết tận dụng tối đa khả sáng tạo trẻ vào vẽ Đồ dùng đồ chơi lớp hạn chế chưa phong phú đa dạng, chưa đẹp, nguyên nhân làm cho việc GDTM cho trẻ - tuổi hoạt động vẽ trang trí trường mầm non chưa đạt kết cao, khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ hạn chế Do việc GDTM thông qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ - tuổi trường mầm non nói chung Trường Mầm non Nghĩa Ninh nói riêng cần thiết, có ý nghĩa to lớn phát triển toàn diện trẻ Xuất phát từ lý đó, chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí Trường Mầm non Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thời gian tìm hiểu, nhận thấy có số đề tài nghiên cứu vấn đề này, song vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí Do vậy, nghiên cứu vấn đề nhằm GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí trường mầm non, mảng đề tài hấp dẫn cần quan tâm nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng GDTM trẻ - tuổi thông qua hoạt động vẽ trang trí Trường Mầm non Nghĩa Ninh Tìm hiểu nhằm tìm biện pháp để nâng cao việc GDTM cho trẻ - tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí Trường Mầm non Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 3.3 Phạm vi nghiên cứu Việc GDTM cho trẻ trường mầm non thực nhiều đường nhiều mức độ khác Nhưng thời gian điều kiện không cho phép nên tìm hiểu nghiên cứu việc GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí Trường Mầm non Nghĩa Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực trạng GDTM thông qua hoạt động vẽ trang trí Trường Mầm non Nghĩa Ninh đề xuất số biện pháp GDTM cho trẻ tuổi thông qua hoạt động vẽ trang trí Tiến hành làm thực nghiệm để xác định hiệu giáo dục giải pháp giáo dục đưa Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động vẽ trang trí trẻ - tuổi Trường Mầm non Nghĩa Ninh Đưa giải pháp nhằm nâng cao giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vẽ trang trí Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên nhận thức ý nghĩa hoạt động vẽ trang trí việc giáo dục trẻ hiệu giáo dục toàn diện nói chung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nói riêng nâng cao Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thu thập, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ hoạt động vẽ lúc nơi nhằm thu thập thêm thông tin định tính góp phần khẳng định tính xác độ tin cậy kết nghiên cứu Dự giờ, quan sát kết tạo hình trẻ thông qua hoạt động vẽ trang trí 7.2.2 Phương pháp trò chuyện Bằng phiếu hỏi, trò chuyện với trẻ, giáo viên phụ huynh trẻ nhằm tìm hiểu đánh giá khả cảm thụ thẩm mỹ, nội dung hình thức tranh vẽ trẻ để tìm biện pháp để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 7.2.3 Phương pháp điều tra Bằng phương pháp điều tra (anket) nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên (GV) giáo dục thẩm mỹ trẻ - tuổi Trường Mầm non Nghĩa Ninh thông qua hoạt động vẽ trang trí 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức toán học để phân tích xử lý số liệu thu thập làm sở để đưa nhận định, đánh giá mặt định tính cách khách quan kết nghiên cứu 7.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ Trên sở nghiên cứu hoạt động vẽ GDTM cho trẻ - tuổi, để xác định khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ hoạt động vẽ trang trí 7.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đây phương pháp dùng để kiểm nghiệm phương pháp thiết kế việc xây dựng đề tài Thực nghiệm gồm bước, chọn lớp mẫu giáo lớn A, lớn B 7.5.1 Thực nghiệm khảo sát Quan sát tiết học thu thập kết sản phẩm tạo hình trẻ, đánh giá kết hoạt động tạo hình trẻ 7.5.2 Tiến hành thực nghiệm tác động Dựa vào nguyên nhân điều tra được, tiến hành số tác động để thay đổi số thiếu sót 7.5.3 Thực nghiệm kiểm chứng Tiến hành kiểm chứng cách so sánh kết thực hai lần thực đưa tiêu chuẩn phân loại kết sản phẩm trẻ, chủ yếu dựa vào kiến thức hiểu biết để đánh giá kĩ trẻ, ý thức thái độ hứng thú trẻ với tiết học Nhận xét, phân tích, so sánh kết sản phẩm hai lần đưa kết luận cụ thể Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận GDTM cho trẻ - tuổi đặc biệt thông qua hoạt động vẽ trang trí 72 PHỤ LỤC Bài 1: GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Vẽ trang trí hình tròn (Mẫu) Đối tượng: Trẻ 5- tuổi Thời gian: 25 -30 phút Ngày dạy: 7/3/2017 I MỤC TIÊU Kiến thức: Trẻ biết gọi tên hình tròn Biết cách vẽ trang trí hình tròn, hình tròn nhỏ giữa, vẽ nét cong hình tròn nối tiếp xung quanh hình tròn to Kỹ năng: Trẻ vẽ trang trí hình tròn xếp bố cục cân đối hợp lý, đẹp Thái độ: Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm lao động II CHUẨN BỊ Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng cô - Hình ảnh hình tròn chưa trang trí hình tròn trang trí - tranh mẫu cô (1 tranh bản, tranh mở rộng), giấy, bút - Các hát: ước mơ bé, cháu yêu công nhân, nhạc không lời Đồ dùng trẻ - Vở, sáp màu - Giá treo sản phẩm 73 III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt độngHoạt động trẻ * Ổn định tổ chức – gây hứng thú - Xin chào bé đến với chương trình “Những họa - Trẻ lắng nghe sĩ tí hon” Đến với chương trình hôm có nhiều cô dự nổ tràng pháo tay chào đón cô nào! - Cô cho trẻ hát vận động “Ước mơ bé” - Trẻ hát - Đàm thoại + Các vừa hát hát gì? + Trẻ trả lời + Các kể ước mơ nào? + Trẻ trả lời - Cô chúc thực ước mơ - Trẻ lắng nghe Chương trình “Những họa sĩ tí hon” hôm giành cho nhiều điều bất ngờ Các hướng mắt lên hình * Nội dung Hoat động 1: Quan sát mẫu - Trẻ quan sát - Cô cho trẻ xem tranh mẫu + Trẻ trả lời + Đây con? + Trẻ trả lời + Cho trẻ đọc lại “hình tròn” + Trẻ trả lời + Để hình tròn đẹp làm nhỉ? - Trẻ lắng nghe À Để hình tròn đẹp trang trí họa sĩ vẽ trang trí cho hình - Trẻ quan sát tròn đẹp + Trẻ trả lời Cho trẻ quan sát nhận xét hình + Trẻ trả lời +Các có nhận xét hình tròn + Trẻ trả lời + Hình tròn trang trí ? - Trẻ xem trả lời 74 + Họa sĩ dùng màu để trang trí cho hình tròn ? - Trẻ quan sát - Thế hình sao? (Cho trẻ xem tranh hỏi + Trẻ trả lời trẻ) +Trẻ trả lời - Cô trang trí hình tròn , + Trẻ trả lời quan sát + Các có nhận xét tranh + Hình tròn trang trí ? + Hình tròn tô màu ? Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ trang trí - Trẻ lắng nghe - Chương trình hôm muốn trang trí cho hình tròn thêm đẹp Để trang trí hình tròn đẹp ý cô làm mẫu nhé! Bước 1: Cô vẽ hình tròn to phía hình tròn, sau dùng nét cong chấm tròn Cứ cô trang trí hết hình tròn vừa vẽ Bước 2: Cô vẽ hoa hình tròn với đủ lá, thân, cành Bước 3: Cô tô màu cho tranh để hình tròn đẹp - Trẻ trả lời Các nhớ chưa nào? Hỏi ý định trẻ - Trẻ trả lời - Các có thích trang trí hình tròn không? - Trẻ trả lời - Con trang trí nào? - Trẻ trả lời - Con sử dụng màu để tô ( Hỏi – trẻ ) - Bây cô mở thi tài hoạ sĩ tí - Trẻ trả lời 75 hon có muốn trổ tài không? Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Cô phát giấy bút cho trẻ thực - Cô nói lại cách cầm bút cách ngồi để trẻ ngồi cầm bút cho - Cô cho trẻ cầm bút tay phải giơ lên cô kiểm tra - Sau cô mở nhạc nhẹ không lời trẻcho học thêm sinh động - Cô đến bên 1-2 trẻ hỏi ý định trẻ - Cô khích lệ trẻ vẽ, tô , gợi ý cho trẻ lúng túng chọn màu sắc, sửa tư ngồi cho trẻ - Trong trẻ tô cô động viên nhắc nhở trẻ tâm vào hoạt động cho kịp thời gian Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản - Nào phòng triển lãm tranh mở cửa rồi! Xin mời phẩm hoạ sĩ tí hon mang lên trưng bày nào! - Cô treo trẻ lên giá tranh - – trẻ nhận xét - Cho trẻ đứng xung quanh cô , cô gọi 3-4 trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích - Con thích tranh nhất? Vì lại thích - – trẻ trả lời tranh đó? - Cho tác giả nói tranh mà vẽ - Cô nhận xét chung - Khen tuyên dương trẻ * Kết Thúc: - Trẻ lắng nghe 76 - Hôm cô thấy lớp tập làm họa sĩ giỏi Cô khen ngợi lớp - Bây mời lớp hát cô hát: Cháu - Trẻ lắng nghe yêu công nhân - Chương trình “ Những họa sĩ tí hon đến hết xin chào hẹn gặp lại bé lần sau - Trẻ hát cô 77 Bài 2: GIÁO ÁN LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG THẨM MỸ Chủ đề: Gia đình Đề tài: Trang trí bình hoa Đối Tượng: Trẻ mẫu giáo Lớn Thời gian: 25 – 30 phút Ngày dạy: 21/3/2017 I MỤC TIÊU Kiến thức: Trẻ biết gọi tên lọ hoa, đặc điểm lọ hoa Phát triển ngôn ngữ, giác quan, mở rộng vốn từ cho trẻ Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ trang trí cho trẻ Rèn cho trẻ kỹ quan sát, so sánh vật xung quanh trẻ Thái độ: Có ý thức học tập, biết giữ gìn sản phẩm tạo II CHUẨN BỊ Địa điểm: Trong lớp học Đồ dùng cô - Tranh mẫu cô, tranh để tô mẫu, búp sáp màu - Băng nhạc có hát " Màu hoa" Đồ dùng trẻ - Bàn ghế - Tranh trẻ trang trí - Búp sáp màu III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô * Ổn định tổ chức – gây hứng thú Hoạt động trẻ 78 - Các ơi! Để bắt đầu buổi học hôm mời - Trẻ trò chuyện cô hát hát nhé: hát cô - Cô bật băng có hát " Màu hoa", cô trẻ - Trẻ lắng nghe hát trả lời - Đàm thoại trẻ : + Các vừa hát xong hát có tên gì? + Các có biết tên loại hoa gì? + Vậy hoa thường cắm đâu? - Đúng hoa thường cắm bình hoa - Trẻ lắng nghe Vậy hôm cô trang trí bình hoa để giúp loài hoa có màu sắc thật đẹp nhé! * Nội dung Hoat động 1: Quan sát mẫu - Cô có quà tặng cho đấy! - Trẻ trả lời quà gì? Các có thấy hồi hộp không? - Và cô mở quà nhé! - Trẻ mở quà - Trẻ đếm - Cô cho trẻ nhắm mắt đếm cô Mở - Trẻ quan sát - Cô treo tranh mẫu - Trẻ trả lời + Bức tranh vẽ nào? - Trẻ trả lời + Trong tranh bình hoa trang trí nào? - Trẻ trả lời + Chiếc bình hoa tô màu gì? - Trẻ chơi - Cô giới thiệu tranh mẫu trò chơi trời tối trời Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ trang trí - Lớp quan sát trả lời giúp cô - Trẻ quan sát trả + Nó trang trí nào? lời + Được tô màu gì? - Trẻ trả lời 79 - Bây so sánh xem bình hoa thứ có - Trẻ trả lời giống bình hoa thứ không? - Các có biết bình hoa dùng hoa để làm - Trẻ trả lời không? * Giáo dục : Các ạ! bình hoa dùng để trang trí - Trẻ lắng nghe hay cắm hoa vào để phòng thêm đẹp - Bây có muốn trang trí bình hoa - Trẻ trả lời đẹp giống cô không? - Bây bạn giỏi cho cô biết lọ hoa có - Trẻ trả lời phận gì? - Hướng dẫn cô: -Trẻ lắng nghe Cô cầm bút phải, tay lại cô giữ giấy không bị dịch chuyển phải ý đến tư ngồi thẳng lưng , mặt cách 25-30 cm, tay trái giữ giấy không tỳ ngực vào mép bàn, sau quan sát tranh chọn màu để vẽ Bước 1: Cô vẽ nét cong song song phần cổ Sau sử dụng nét xiên để ttrang trí nét cô vừa vẽ Bước 2: Cô vẽ nét cong phần đáy để chia tỉ lệ đáy bụng Cô trang trí phần bụng bình hoa hoa màu đỏ xinh xắn, xung quanh màu xanh Bước 3: Cô tô màu chỗ trống lọ hoa, cô chọn màu vàng tô cổ, đáy bình hoa, chọn màu xanh dương để tô bụng bình hoa - Vậy cô trang trí xong bình hoa xinh đẹp - Trẻ lắng nghe 80 rồi, tự chọn màu sắc trang trí cho bình hoa thêm đẹp Hỏi ý định trẻ - Các có thích trang trí bình hoa không? - Trả lời câu hỏi - Con trang trí nào? cô - Con sử dụng màu để tô ( Hỏi – trẻ ) - Trẻ trả lời - Bây cô mở thi tài hoạ sĩ tí - Trẻ trả lời hon có muốn trổ tài không? Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô phát giấy bút cho trẻ - Trẻ thực - Cô nói lại cách cầm bút cách ngồi để trẻ ngồi - Trẻ lắng nghe cầm bút cho - Cô cho trẻ cầm bút tay phải giơ lên cô kiểm tra - Sau cô mở băng nhỏ hát " Màu hoa" trẻcho học thêm sinh động - Cô đến bên 1-2 trẻ hỏi ý định trẻ - Cô khích lệ trẻ tô , gợi ý cho trẻ lúng túng chọn màu sắc, sửa tư ngồi cho trẻ - Trong trẻ tô cô động viên nhắc nhở trẻ tâm vào hoạt động cho kịp thời gian Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Nào phòng triển lãm tranh mở cửa rồi! Xin mời - Trẻ lắng nghe hoạ sĩ tí hon mang lên trưng bày treo tranh lên bảng nào! - Cô treo trẻ lên giá tranh 81 - Cho trẻ đứng xung quanh cô , cô gọi 3-4 trẻ nhận - - trẻ trả lời xét tranh mà trẻ thích - Con thích tranh nhất? Vì lại thích - Trẻ trả lời tranh đó? - Cô nhận xét chung - Trẻ lắng nghe - Khen tuyên dương trẻ * Kết Thúc: - Hôm cô thấy lớp học giỏi - Trẻ lắng nghe ngoan cô định tặng cho lớp tràng pháo tay trò chơi Tổ chức chơi trò chơi chuyển hoạt động - Cô giới thiệu tên trò chơi :" Gieo hạt" - Các ạ! Muốn hoa đẹp để cắm vào bình hoa bác nông dân phải gieo hạt cô chơi trò chơi nhé! - Trẻ chơi 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỂ LỚP HỌC VẼ TRANG TRÍ CỦA TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA NINH 83 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƯỚC THỰC NGHIỆM Bài vẽ trang trí hình vuông bé Trần Khánh Ngọc lớp Mẫu giáo lớn A Bài vẽ trang trí hình vuông bé Đào Văn Ngọc Minh lớp Mẫu giáo lớn A 84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU THỰC NGHIỆM Bài vẽ trang trí lọ hoa bé Trần thị Trà My lớp Mẫu giáo lớn B Bài vẽ trang trí lọ hoa bé Đào Thị Mai Linh lớp Mẫu giáo lớn B 85 Bài vẽ trang trí lọ hoa bé Nguyễn Ngọc Hân lớp Mẫu giáo lớn B 86 Bài vẽ trang trí lọ hoa bé Bùi Đức Khánh lớp Mẫu giáo lớn B Bài vẽ trang trí hình tròn bé Đào Khánh Linh lớp Mẫu giáo lớn A Bài vẽ trang trí hình tròn bé Nguyên Anh Nhật lớp Mẫu giáo lớn A ... song vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí Do vậy, nghiên cứu vấn đề nhằm GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí trường mầm non, mảng... xác tất 1.3.2 Giáo dục thẩm mỹ thông qua vẽ trang trí 1.3.2.1 Vai trò hoạt động vẽ trang trí việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Vẽ trang trí hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo... trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động vẽ trang trí trẻ - tuổi Trường Mầm non Nghĩa Ninh 5 Đưa giải pháp nhằm nâng cao giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vẽ trang trí Giả

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w